1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cay-Giac-Ngo-Peter-Della-Santina-TT-Thich-Tam-Quang-Dich

253 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cay Giac Ngo Peter Della Santina TT Thich Tam Quang dich Cây Giác Ngộ The Tree of Enlightenment Nguyên tác Peter Della Santina, Ph D Việt dịch TT Thích Tâm Quang o0o Nguồn http //www tuvienquangduc co[.]

Cây Giác Ngộ The Tree of Enlightenment Nguyên tác: Peter Della Santina, Ph.D Việt dịch: TT Thích Tâm Quang -o0o Nguồn http: //www.tuvienquangduc.com.au Chuyển sang ebook 14-03-2016 Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http: //www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI NGƯỜI DỊCH LỜI TÁC GIẢ PHẦN 01: NỀN TẢNG CỦA ÐẠO PHẬT CHƢƠNG 01: PHẬT GIÁO: MỘT NHÃN QUAN HIỆN ÐẠI CHƢƠNG 02: BỐI CẢNH TRƢỚC KHI CÓ PHẬT GIÁO CHƢƠNG 03: CUỘC ÐỜI ÐỨC PHẬT CHƢƠNG 04: BỐN CHÂN LÝ CAO QUÝ CHƢƠNG 05: GIỚI CHƢƠNG 06: PHÁT TRIỂN TINH THẦN (ÐỊNH) CHƢƠNG 07: TRÍ TUỆ (HUỆ) CHƢƠNG 08: NGHIỆP CHƢƠNG 09: TÁI SINH CHƢƠNG 10: LÝ NHÂN DUYÊN (THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN) CHƢƠNG 11: BA ÐẶC TÍNH PHỔ QUÁT (TAM TƢỚNG PHÁP) CHƢƠNG 12: NĂM KHỐI TẬP HỢP (NGŨ UẨN) CHƢƠNG 13: NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG VIỆC THỰC HÀNH PHẦN 02: ÐẠI THỪA CHƢƠNG 14: NGUỒN GỐC CỦA TRUYỀN THỐNG ÐẠI THỪA CHƢƠNG 15: KINH PHÁP HOA CHƢƠNG 16: TÂM KINH CHƢƠNG 17: KINH LĂNG GIÀ TÂM ẤN CHƢƠNG 18: TRIẾT LÝ CỦA TRUNG ÐẠO CHƢƠNG 19: TRIẾT LÝ VỀ DUY TÂM CHƢƠNG 20: SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC ÐẠI THỪA CHƢƠNG 21: TU TẬP PHẬT GIÁO ÐẠI THỪA PHẦN 03: KIM CANG THỪA CHƢƠNG 22: NGUỒN GỐC KIM CANG THỪA CHƢƠNG 23: NỀN TẢNG TRIẾT LÝ VÀ ÐẠO LÝ CHƢƠNG 24: PHƢƠNG PHÁP HỌC CHƢƠNG 25: THẦN THOẠI VÀ BIỂU TƢỢNG CHƢƠNG 26: NHỮNG THỰC HÀNH SƠ BỘ CHƢƠNG 27: TRUYỀN TÂM ẤN KIM CANG THỪA CHƢƠNG 28: TU TẬP KIM CANG THỪA PHẬT GIÁO PHẦN 04: VI DIỆU PHÁP CHƢƠNG 29: NHẬP MÔN VỀ VI DIỆU PHÁP CHƢƠNG 30: TRIẾT LÝ VÀ TÂM LÝ TRONG VI DIỆU PHÁP CHƢƠNG 31: PHƢƠNG PHÁP HỌC CHƢƠNG 32: PHÂN TÍCH VỀ THỨC CHƢƠNG 33: CÕI SẮC VÀ CÕI VÔ SẮC CHƢƠNG 34: THỨC SIÊU TRẦN CHƢƠNG 35: PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI TINH THẦN CHƢƠNG 36: PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH TƢ TƢỞNG CHƯƠNG 37: PHÂN TÍCH VỀ VẬT CHẤT CHƢƠNG 38: PHÂN TÍCH VỀ TÍNH ÐIỀU KIỆN CHƢƠNG 39: BA MƢƠI BẨY NHÂN TỐ GIÁC NGỘ (BA MƢƠI BẨY PHẨM TRỢ ÐẠO) CHƢƠNG 40: VI DIỆU PHÁP TRONG ÐỜI SỐNG THƢỜNG NHẬT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀI NÉT VỀ THƯỢNG TỌA THÍCH TÂM QUANG -o0o LỜI NGƯỜI DỊCH Tiến Sĩ Peter Della Santina sinh trƣởng Hoa Kỳ Ông bỏ nhiều năm vào việc nghiên cứu Phật học giảng dạy Á Châu Ông đậu Tiến Sĩ Phật Học Viện Ðại Học Delhi Ấn Ðộ năm 1979 Ông giảng dạy nhiều Ðại Học Phật Giáo Âu Châu Á Châu nhƣ Viện Ðại Học Pisa Ý, Ðại Học Quốc Gia Singapore Viện Tibet House Delhi Ông phát hành số tác phẩm Phật Giáo tiếng nhƣ "Bức Thƣ Ngài Long Thọ Gửi Hoàng Ðế Gautamiputra, xuất năm 1978 " Trƣờng Phái Trung Luận Tại Ấn" xuất năm 1986 "Triết Lý Trung Luận Tây Phƣơng Hiện Ðại", Triết Lý Ðông Tây, xuất năm 1986 Cuốn The Tree Of Enlightement (Cây Giác Ngộ) ơng tranh minh họa tồn thể giáo lý Phật Giáo Bức tranh nhấn mạnh vào phần cốt lõi Ðạo Phật mà bao quát đƣợc giáo lý túy xác thực tồn mơ hình Phật Pháp từ Ngun Thủy đến Ðại Thừa, Kim Cang Thừa, Vi Diêu Pháp có giá trị phƣơng diện tƣ tƣởng nhƣ có hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu Với nhiều kiện dẫn chứng trung thực ông xây dựng đƣợc tồn mơ hình Phật Pháp bàng lối văn sáng, dùng thuật ngữ, xen dẫn lịch sử, lý luận, giáo lý để phản ánh nội dung thâm sâu theo nhãn quan Tây Phƣơng đại Có thể coi sách nhập mơn Phật học tiện ích cho ngƣời bắt đầu tìm hiểu Ðạo Phật, phƣơng Ðơng lẫn phƣơng Tây Tự biết khả nhiều hạn chế nhƣng với lịng nhiệt thành, chúng tơi cố gắng hồn thành Phật Pháp song ngữ này, mong mang đƣợc nhiều lợi lạc cho ngƣời học Phật Chúng xin chân thành cảm tạ chƣ Tơn Ðức khích lệ góp nhiều ý kiến bổ ích Ðặc biệt xin tri ân Ðạo hữu Trần Quốc Cƣờng bỏ nhiều cơng phu để hiệu đính sửa chữa thiếu sót sai lầm, Tiến sĩ Bình Anson nhiệt tâm giúp đỡ, điều chỉnh, xếp cách trình bày tác phẩm Chúng xin chân thành tri ân Ðạo hữu Chơn Phổ Nguyễn Thị Phƣơng Miami, Florida phát tâm cúng dƣờng ấn tống để hồi hƣớng công đức cho Cửu huyền thất tổ, cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp đƣợc siêu sinh miền Cực Lạc, cho thân nhân tiền Nguyễn Công Hiền, Thiện Hiếu Nguyễn Công Phi Vũ thân xu khƣơng thới mạng vị bình an, tất pháp giới chúng sanh thành Phật đạo Sau chúng tơi kính mong Chƣ Tôn Thiền Ðức, bậc thức giả cao minh, bậc thiện trí thức, bạn đạo ân nhân hoan hỉ bổ sai lầm thiếu sót để tác phẩm đƣợc hoàn chỉnh kỳ tái Phật Ðản 2546, Dương Lịch 2002 Tỳ Kheo Thích Tâm Quang Chùa Tam Bảo, Fresno, California, Hoa Kỳ -o0o LỜI TÁC GIẢ Từ năm 1983 đến năm 1985, Singapore (Tân Gia Ba) tham gia chƣơng trình nghiên cứu Phật học Institute Curriculum Development (Viện Phát Triển Chƣơng Trình Giảng Dạy), tơi đƣợc Chùa Phật Giáo Srilankaramaya số bạn hữu Phật Giáo mời thuyết giảng bốn loạt giảng bao gồm số truyền thống Phật Giáo Những giảng đại chúng, nhờ cố gắng Ông Yeo Eng Chen số bạn đạo, giảng đƣợc thâu băng, ghi lại, ấn hành để phát miễn phí cho học viên Phật Pháp Từ năm đó, giảng đƣợc in thành bốn sách khổ nhỏ thịnh hành đại chúng tái nhiều lần Cuối nhận thấy nên tập trung bốn loạt giảng tác phẩm, sau hiệu đính cho thích hợp đem phát hành cho đại chúng tiện sử dụng Vẫn giữ mục tiêu giảng, tác phẩm chun mơn tốt Nó dành cho độc giả bình thƣờng khơng cần có sƣ ïthành thạo đặc biệt nghiên cứu Phật Giáo hay ngôn ngữ chuẩn Phật Giáo Cho nên từ ngữ nguyên thủy đƣợc hạn chế mức độ tối thiểu tránh thích Tên kinh để nguyên không chuyển ngữ, lý chuyển sang tiếng Anh làm cho số tiêu đề khó hiểu làm cho chủ đề khó thơng suốt Nói tóm lại tơi muốn sách đƣợc dùng cho độc giả bƣớc đầu học Phật phần cuối Ðây sách nhập mơn tổng qt truyền thống Phật Giáo, nhƣng khơng có ý dám cho đầy đủ dứt khốt Tơi thành thực xác nhận khơng thể tránh khỏi lầm lẫn nên xin đƣợc xin lỗi trƣớc lầm lẫn cịn sót lại cố gắng Một số từ ngữ nguyên thủy tên riêng đƣợc phổ biến Anh Văn nhƣ "Pháp", "Nghiệp", "Niết Bàn" "Thích Ca Mâu Ni" đƣợc sử dụng toàn sách dƣới dạng tiếng Phạn Về phần lại, từ ngữ Pali nguyên thủy, tựa đề kinh điển tên riêng đƣợc sử dụng phần I IV phần lớn dựa vào nguồn gốc tiếng Pali, thuật ngữ tiếng Phạn, tựa đề tên riêng đƣợc sử dụng phần II III phần lớn theo nguồn gốc từ tiếng Phạn Tây Tạng Ðôi qui tắc chung đƣợc bỏ qua tên kinh sách tên ngƣời đƣợc đề cập đến đoạn lại xuất đoạn khác ngôn ngữ kinh điển Hầu hết trƣờng hợp dù tiếng Pali hay tiếng Phạn giống nhau, tơi tin tƣởng độc giả bình thƣờng khơng gặp khó khăn với việc xếp Tôi tri ân số đông quý vị việc thực tác phẩm Trƣớc tiên hết, tơi cảm ơn Ngài Hịa Thƣợng Sakya Trizin, khơng có quan tâm Ngài Phật giáo tơi trình bày có lẽ cịn hời hợt có tính cách trí thức Kế tiếp tơi xin cảm ơn Ông Yeo Eng Chen nhiều thành viên Cộng Ðồng Phật Giáo Singapore (Tân Gia Ba) khơng có giúp đỡ khuyến khích q vị giảng tơi khơng thực đƣợc nhƣ ghi chép nguyên thủy mà tác phẩm vào Rồi xin cảm ơn số đông bạn hữu sinh viên Á Châu, Âu Châu Mỹ Châu khích lệ tơi nghĩ giảng hữu ích cho số đơng độc giả Cuối cùng, xin cảm ơn tất ngƣời tham gia soạn thảo tác phẩm Trong số ngƣời bao gồm nhân viên nhóm nghiên cứu Phật Pháp Chico, Jo Jim Murphy, Victoria Scott giúp đỡ Cơ tập thảo, L Jamspal giúp đỡ ông thuật ngữ nguyên thủy, Keishna Ghosh, vợ tơi bỏ nhiều để duyệt xét thảo, Siddharta Della Santina, tơi phác họa hình bìa cách trình bày tác phẩm Tóm lại, tơi muốn nói thêm hiến dâng tác phẩm đến đại chúng, tổ chức nghiên cứu Phật Pháp Chico hy vọng khởi xƣớng chƣơng trình mà qua chƣơng trình tài liêu nghiên cứu Phật Giáo tặng khơng cho học viên Phật Pháp qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng Hiện nay, tác phẩm khơng có sẵn in mà đƣợc phổ biến mạng internet Trong tƣơng lai, tổ chức nghiên cứu Phật Pháp Chico dự định sản xuất tài liệu quan trọng lãnh vực triết lý, thực hành, văn hóa dân gian Phật Giáo gồm tài liệu cho trẻ em niên Chúng hoan nghênh q vị muốn đóng góp vào hoạt động giáo dục tổ chức dƣới hình thức chúng tơi kính mời q vị tiếp xúc với với đề nghị quý vị Peter Della Santina Ngày Tháng 7, 1997, Chico, California, USA -o0o PHẦN 01: NỀN TẢNG CỦA ÐẠO PHẬT CHƯƠNG 01: PHẬT GIÁO: MỘT NHÃN QUAN HIỆN ÐẠI Trong Phần Một tác phẩm này, ý định tơi trình bày điều mà tơi muốn gọi tảng Ðạo Phật, giáo lý Phật Giáo Việc nghiên cứu gồm có Cuộc Ðời Ðức Phật, Tứ Diệu Ðế, Bát Chánh Ðạo, Nghiệp, Tái Sanh, Lý Nhân Duyên, Tam Tƣớng Pháp, giáo lý Ngũ Uẩn Trƣớc vào đề tài này, tơi muốn trình bày trƣớc tiên khái niệm Phật Giáo phép phối cảnh, nhãn quan đại Có nhiều cách ngƣời thời điểm khác nhau, văn hóa khác hiểu Phật Giáo, nhƣng tin đối chiếu thái độ đại Phật Giáo với thái độ truyền thống Phật Giáo hữu ích Cách suy xét so sánh chứng tỏ hữu ích cách nhìn tƣợng đặc biệt ngƣời thời điểm văn hóa khác bắt đầu cho thấy giới hạn nhãn quan riêng Phật Giáo gây đƣợc ý đáng kể Phƣơng Tây, có nhiều ngƣời có địa vị xã hội Tây Phƣơng Phật Tử hay có cảm tình với Phật Giáo Tiêu biểu cho điều cách rõ ràng nhận xét Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại kỷ thứ hai mƣơi ông ngƣời không tôn giáo nhƣng ông ngƣời có tơn giáo ơng phải ngƣời Ðạo Phật Thống nhìn, điều dƣờng nhƣ nhận xét nhƣ lại đƣợc tuyên bố ngƣời đƣợc coi nhƣ cha đẻ khoa học đại tây phƣơng Tuy nhiên nhìn kỹ hẳn vào xã hội tây phƣơng ngày nay, thấy nhà vật lý-thiên văn học Pháp Phật Tử, nhà tâm lý học Ý Phật Tử, vị chánh án Anh Quốc Phật Tử Ðƣơng nhiên hàm hồ mà nói Phật Giáo nhanh chóng trở thành chọn lựa ƣa thích ngƣời tây phƣơng thuộc thành phần tinh hoa địa hạt khoa học nghệ thuật Tơi nhìn vào lý ngay, nhƣng trƣớc thực hành, muốn so sánh tình trạng với quốc gia cộng đồng Phật Giáo Hãy lấy thí dụ, tình trạng cộng đồng truyền thống Phật Giáo Ðông Nam Á Tại Âu Châu Mỹ Châu, Phật Giáo thƣờng đƣợc tin có tƣ tƣởng tiến hơn, hữu lý tinh vi Tơi khơng có toan tính che dấu thực tế làm tơi ngỡ ngàng lần đến Ðông Nam Á thấy nhiều ngƣời coi Phật Giáo cổ hủ, không hợp lý đầy dị đoan lỗi thời Ðây hai thái độ thịnh hành che lấp giá trị Phật Giáo cộng đồng truyền thống Phật Giáo Một quan niệm nhầm lẫn phổ biến khác gây tác hại Phật Giáo cộng đồng Phật Giáo khái niệm Phật Giáo sâu xa trừu tƣợng không hiểu đƣợc Có lẽ cao ngạo tri thức Phƣơng Tây cứu ngƣời Âu Châu Mỹ Châu khỏi lầm lạc Tóm lại, tơi nhìn vào thái độ chung lan tràn Phƣơng Tây Phƣơng Ðông Phật Giáo, thấy trái ngƣợc Ðiều khiến muốn bắt đầu quan sát Phật Giáo nhãn quan cân nhắc khác Ở Phƣơng Tây, Phật Giáo có hình ảnh đầu óc bình dân trong cộng đồng có truyền thống Phật Giáo, Phật Giáo lại có hình ảnh khác hẳn Thái độ khơng lan tràn cộng đồng nhƣ phải đƣợc khắc phục trƣớc ngƣời dân thực bắt đầu hiểu giáo lý Ðức Phật Bằng cách ngƣời dân nơi có đƣợc nhãn quan qn bình cần thiết để hiểu Phật Giáo mà khơng có thành kiến định kiến Do giới thiệu Phật Giáo nhằm vào ngƣời dân Tây Phƣơng mà cho ngƣời dân cộng đồng truyền thống Phật Giáo, có lẽ trở thành xa lạ với Phật giáo nhiều loạt lý xã hội văn hóa Cũng phải nói đƣơng nhiên hình ảnh Phật Giáo Phƣơng Tây bị giới hạn cung cách riêng mình, nhƣng tơi hy vọng rằng, chƣơng sau đây, trình bày sáng khách quan truyền thống Phật Giáo, cuối bật lên Bây giờ, để quay lại thái độ tây phƣơng Phật Giáo, nét bật mà chúng đánh giá cao thực tế Phật Giáo không bị ràng buộc vào văn hóa, nói cách khác, không bị hạn chế trƣớc xã hội, giống ngƣời đặc biệt hay nhóm sắc tộc thiểu số Có số tơn giáo ràng buộc với văn hóa: Do Thái Giáo thí dụ, Ấn Ðộ Giáo thí dụ khác Tuy nhiên, Phật Giáo không bị ép buộc tƣơng tự nhƣ Ðó mặt lịch sử lý mà có phát triển Phật Giáo Ấn, Phật Giáo SriLankan, Phật Giáo Thái, Phật Giáo Miến, Phật Giáo Trung Hoa, Phật Giáo Nhật Bản, Phật Giáo Tây Tạng vân vân Trong tƣơng lai gần, chắn chứng kiến xuất Phật Giáo Anh, Phật Giáo Pháp, Phật Giáo Ý, Phật Giáo Hoa Kỳ, Phật Giáo tƣơng tự nhƣ Tất điều xẩy Phật Giáo khơng ràng buộc vào văn hóa Phật Giáo hội nhập dễ dàng từ bối cảnh văn hóa sang bối cảnh văn hóa khác tầm quan trọng tu tập bên cung cách tơn giáo bên ngồi Tầm quan trọng cách mà ngƣời thực hành phát triển tâm khơng phải ngƣời ăn mặc sao, ăn loại thực phẩm gì, cách để tóc ngƣời vân vân Ðiều thứ hai mà chúng tơi muốn lƣu ý q vị tính thực dụng Phật Giáo, phải nói định hƣớng thực tiễn Phật Giáo nhắm vào vấn đề thực tiễn Phật Giáo không lƣu ý đến vấn đề có tính cách học thuật hay lý thuyết siêu hình học Cách giải Phật giáo nhận dạng vấn đề thực tế giải vấn đề theo cách thực tiễn Mặt khác, thái độ ăn khớp với quan niệm tây phƣơng thuyết vị lợi giải vấn đề cách khoa học Rất ngắn gọn, chúng tơi nói cách giải Phật Giáo đƣợc hội tụ châm ngơn, "Nếu tốt, sử dụng nó" Thái độ phần thiết yếu hoạt động trị, kinh tế, khoa học đại Phƣơng Tây Cách giải thực dụng Phật Giáo đƣợc bầy tỏ rõ ràng kinh Chulamalunkya, thuyết giảng, Ðức Phật sử dụng câu chuyện ngụ ngôn ngƣời bị thƣơng Trong câu chuyện này, ngƣời bị thƣơng mũi tên, muốn biết ngƣời bắn mũi tên, mũi tên bắn từ phía nào, mũi tên làm xƣơng hay thép, cung thuộc loại gỗ trƣớc ngƣời cho rút mũi tên Thái độ giống nhƣ ngƣời muốn biết nguồn gốc vũ tru ï- vũ trụ bất diệt hay không bất diệt, không gian có tận hay khơng vân vân trƣớc ngƣời tu tập tôn giáo Những ngƣời nhƣ chết trƣớc họ chẳng có đƣợc câu trả lời câu hỏi khơng thích đáng giống y nhƣ ngƣời câu chuyện ngụ ngơn chết trƣớc ngƣời có đƣợc câu trả lời mà ngƣời tìm kiếm nguồn gốc tính chất mũi tên Câu chuyện minh họa định hƣớng thực tiễn Ðức Phật Phật Giáo Nó cho thấy toàn câu hỏi vấn đề cần ƣu tiên cách giải vấn đề cách khoa học Chúng ta khơng có nhiều tiến việc phát triển trí tuệ hỏi câu hỏi sai Thực chất vấn đề ƣu tiên Cái ƣu tiên thứ giảm thiểu dẫn đến loại bỏ khổ đau Ðức Phật thấy rõ việc Ngài vạch tính phù phiếm ức đốn nguồn gốc nhƣ tính chất vũ tru, ï lẽ giống nhƣ ngƣời câu chuyện ngụ ngôn, tất bị mũi tên đâm vào, mũi tên khổ đau Bởi phải đặt câu hỏi trực tiếp đến việc gỡ mũi tên khổ đau khơng q báu vào địi hỏi khơng thích đáng Ý niệm giải thích cách đơn giản Chúng ta tất thấy, đời sống hàng ngày, luôn phải lựa chọn vào ƣu tiên Chẳng hạn, giả sử bạn nấu thức ăn, bạn định chờ đợi nồi đậu sôi, bạn lau chùi bàn ghế hay lau sàn nhà Nhƣng làm cơng việc dở dang, nhiên bạn ngửi thấy mùi khét: bạn phải chọn lựa tiếp tục công việc lau chùi đồ đạc, lau nhà hay đến lò bếp tắt lửa để cứu lấy bữa ăn chiều bạn Cũng giống nhƣ vậy, muốn tiến trí tuệ, phải công nhận rõ ràng ƣu tiên Ðiểm đƣợc mô tả hay câu chuyện ngụ ngôn ngƣời bị thƣơng Ðiểm thứ ba muốn bàn thảo giáo lý dạy tầm quan trọng việc xác minh chân lý kinh nghiệm thân Ðiểm đƣợc Ðức Phật dạy rõ ràng lời khuyên Những ngƣời Kalamas Kinh Kesaputtiya Những ngƣời Kalama cộng đồng sống đô thị giống ngƣời dân giới ngày nay, họ bộc lộ nhiều dị biệt lối giải thích mâu thuẫn với chân lý Họ đến với Ðức Phật hỏi Ngài đánh giá chân lý có q nhiều mâu thuẫn tun bố đạo sƣ tôn giáo Ðức Phật bảo họ khơng chấp nhận điều dựa sở uy quyền, khơng chấp nhận điều đƣợc viết kinh sách thiêng liêng, khơng chấp nhận điều ý kiến nhiều ngƣời, không chấp nhận điều nhƣ hợp lý, khơng chấp nhận điều tỏ lịng tơn kính vị sƣ phụ Ngài xa khuyên họ không nên chấp nhận giáo lý Ngài mà khơng xác minh chân lý qua kinh nghiệm thân Ðức Phật đề nghị ngƣời Kalamas thử nghiệm điều họ nghe thấy dƣới ánh sáng kinh nghiệm thân Chỉ họ biết đƣợc việc nhƣ có hại họ nên bỏ Thay vào, họ biết đƣợc điều có lợi ích đem đến n ổn an bình họ tìm cách vun đắp chúng Chúng ta, vậy, phải xem xét chân lý điều ta đƣợc dạy ánh sáng kinh nghiệm thân Trong lời khuyên ngƣời Kalamas Ðức Phật, nghĩ nhìn thấy rõ ràng học thuyết tự lực Ðức Phật việc thâu thập kiến thức Chúng ta phải sử dụng tâm nhƣ loại ống thử nghiệm riêng Tự thấy tham sân hữu tâm chúng dẫn đến bất an đau khổ Cùng lẽ tự thấy tham sân vắng bóng tâm đƣa đến kết an bình hạnh phúc Ðó kinh nghiệm thân đơn giản mà tất làm đƣợc Xác minh giá trị giáo lý dƣới ánh sáng kinh nghiệm thân quan trọng Vì điều mà Ðức Phật dạy hiệu quả, thực thành công việc thay đổi đời sống chúng ta, thực loại kinh nghiệm thân biến giáo lý thành Chỉ xác minh đƣợc chân lý giáo lý Ðức Phật kinh nghiệm thân chắn có tiến đƣờng loại bỏ khổ đau Mặt khác tƣơng đồng bật cách giải Ðức Phật cách giải Khoa học việc tìm kiến thức Ðức Phật nhấn mạnh đến quan trọng quan sát khách quan ý nghĩa phƣơng pháp Phật Giáo để thâu đạt kiến thức Chính quan sát khách quan sản xuất Ðế Thứ Nhất Tứ Diệu Ðế, chân lý khổ đau; quan sát xác nhận thực hành chấm dứt hoàn toàn khổ đau Cho nên lúc đầu, lúc vào lúc cuối đƣờng Phật Giáo đến giải thốt, vai trị quan sát yếu Ðiều khơng khác vai trị quan sát khách quan truyền thống khoa học phƣơng tây Truyền thống khoa học dạy quan sát vấn đề, phải trƣớc hình thành lý thuyết chung đến giả thiết đặc trƣng Cùng thủ tục đƣợc sử dụng trƣờng hợp Tứ Diệu Ðế Nơi lý thuyết tổng quát tất có nguyên nhân, giả thiết đặc trƣng nguyên nhân đau khổ tham dục vơ minh (Ðế Thứ Hai) Giả thiết xác minh phƣơng pháp thử nghiệm biểu bƣớc Bát Chánh Ðạo Bằng bƣớc Bát Chánh Ðạo đứng đắn Ðế Thứ Hai đƣợc xác minh Thêm vào, thực tế Ðế Thứ Ba, chấm dứt khổ, xác minh, qua tu tập, tham dục vô minh bị loại bỏ hạnh phúc tối thƣợng niết Nếu khảo sát mƣời hai thành tố lý nhân duyên dƣới ánh sáng hai mƣơi bốn phƣơng thức tính điều kiện, thấy tất mƣời hai thành tố khơng có ngã, mà có tiến trình chịu điều kiện tiến trình - tiến trình, chất thực chúng, khơng có ngã thực chất Hiểu rõ tính trống rỗng ngã thực chất đạt đƣợc hiểu biết tính điều kiện Chính ý nghĩa mà thức thuộc kiếp thức thuộc kiếp sau chẳng giống chẳng khác Khi hiểu quan hệ kiếp kiếp sau - ngƣời làm hành động ngƣời trải nghiệm hành động - kiếp sống mô tả đồng dạng hay khác biệt, tiến tới hiểu biết Trung Ðạo Mối quan hệ kiếp kiếp sau mối quan hệ nguyên nhân kết quả, quan hệ nhân quan hệ chẳng đồng dạng mà chẳng khác biệt Bằng cách này, tránh đƣợc hai cực đoan niềm tin vào ngã bất diệt cực đoan bác bỏ định luật trách nhiệm tinh thần, hay nghiệp Có lẽ làm cho mối quan hệ điều kiện nguyên nhân hậu sáng tỏ cách nhìn vào thí dụ từ sống thƣờng nhật Hãy lấy trƣờng hợp hạt giống mầm làm thí dụ Cái mầm khởi nguồn lệ thuộc vào hạt giống, nhƣng mầm hạt giống chẳng giống chẳng khác Chúng hiển nhiên khơng giống nhau, nhƣng chúng khơng khác hồn tồn Tƣơng tự nhƣ vậy, âm sinh tiếng vọng, hai không giống nhƣng chúng không khác hoàn toàn Cũng đƣờng lối nhƣ vậy, kiếp kiếp sau chẳng giống mà chẳng khác nhau, kiếp sau phát sinh tùy thuộc vào kiếp này, hành vô minh Trong tiến trình phát sinh có điều kiện, khơng có ngã liên tục, vĩnh cửu, giống nhau, mà hủy diệt hồn tồn tính tiếp diễn tiến trình nhân Nếu hiểu quan hệ nguyên nhân (hay điều kiện) hậu (hay kết quả) mối quan hệ miêu tả từ đồng dạng khác biệt, thƣờng hủy diệt, hiểu tính khơng, Trung Ðạo, cách mà vô ngã vô thực chất tƣơng hợp với trách nhiệm tinh thần tái sinh -o0o - CHƯƠNG 39: BA MƯƠI BẨY NHÂN TỐ GIÁC NGỘ (BA MƯƠI BẨY PHẨM TRỢ ÐẠO) Ba mƣơi bẩy nhân tố dẫn đến giác ngộ quan trọng hai lý Thứ nhất, theo truyền thống, nhân tố đƣợc Ðức Phật khuyến nhủ lâu trƣớc Ngài nhập niết bàn, phƣơng tiện để đạt giác ngộ Thứ hai, nhân tố hình thành phần móng Vi Diệu Pháp (Luận Tạng), nhân tố thuộc phạm trù giáo lý giống nhƣ giáo lý năm uẩn bao gồm chủ đề Vi Diệu Pháp Tạng Kinh Trong Chƣơng 30, có nói đặc điểm Vi Diệu Pháp quan hệ tài liệu Vi Diệu Pháp nội dung thuyết giảng hay kinh Những nhân tố dẫn đến giác ngộ thuộc phạm tài liệu chất Vi Diệu Pháp thấy có thuyết giảng Bởi chúng thuộc thời kỳ đầu triết lý Vi Diệu Pháp (A Tỳ Ðạt Ma Pháp) Ba mƣơi bẩy nhân tố giác ngộ chắn chất Vi Diệu Pháp Tất năm đặc tính tài liệu Vi Diệu Pháp áp dụng với chúng: (1) định nghĩa nhân tố, (2) quan hệ nhân tố với nhau, (3) phân tích nhân tố, (4) phân loại nhân tố, (5) xếp theo số thứ tự (xem Chƣơng 30) Ba mƣơi bẩy nhân tố đƣợc phân loại thành bẩy nhóm: (a) tứ niệm xứ (bốn bậc tâm-satipatthana), (b) tứ chánh cần (bốn nỗ lực sammappadana), (c) tứ nhƣ ý túc (bốn đƣờng tới sức mạnh - iddhipada), (d) năm (năm lực kiểm sốt - indriya), (e) năm lực (năm thần thơng bala), (f) thất bồ đề phần (bảy nhánh giác ngộ - bojjhanga), (g) Bát Chánh Ðạo Cao Quý (atthangika magga) Vì xét tứ chánh cần Bát Chánh Ðạo Cao Quý Chƣơng 5, 7, tơi bỏ qua hai nhóm tập trung vào năm nhóm Ðức Phật gọi chánh niệm cách để loại bỏ ô trƣợc Ðức Phật nói tâm gốc rễ đức hạnh Do hành trì quan trọng rèn luyện tâm Ta hiểu tầm quan trọng chánh niệm từ thực tế chánh niệm phát sinh năm nhóm thuộc bẩy nhóm tạo thành ba mƣơi bẩy nhân tố dẫn đến giác ngộ, nhóm đầu nhóm dành riêng cho tứ niệm xứ Chánh niệm đƣợc dạy Kinh Satipatthana(Thuyết pháp tảng chánh niệm), xuất hai lần kinh Phật Tất điều cho thấy tầm quan trọng chánh niệm Trong năm gần đây, có hồi sinh lớn trọng vào tứ niệm xứ truyền thống Nguyên Thủy, Miến Ðiện, truyền thống Ðại Thừa, nơi tầm quan trọng tứ niệm xứ phần hành thiền, đƣợc đánh giá cao Một lý tứ niệm xứ chiếm vị trí quan trọng thiền Phật Giáo chúng dẫn đến nhận thức ba đặc tính phổ qt (vơ thƣờng, khổ đau vơ ngã) Chính xác điều vận hành sẽø trở nên rõ ràng kể đến tứ niệm xứ: (i) tâm đến thân xác, (ii) tâm đến cảm nghĩ (tƣởng), (iii) tâm đến thức, (iv) tâm đến đối tƣợng tinh thần Chú tâm đến thân xác (thân) nơi rộng phạm vi bốn mƣơi thứ hỗ trợ thiền truyền thống, nơi phát sinh nhƣ mƣời ký ức nhƣng giới hạn thân Nơi áp dụng khơng cho tâm thân mà tâm đến tiến trình hít thở, yếu tố vật chất, thân xác mục rữa vân vân Chú tâm cảm giác (thọ) nói đến thứ cảm xúc kinh nghiệm thân, đến cảm giác thích, khơng thích hay trung lập Chú tâm thức (tâm) - hay hơn, tâm tƣ tƣởng - ngụ ý quan sát sinh diệt ý nghĩ Chú tâm đối tƣợng tinh thần (pháp), nói đến thuộc thức, đặc biệt quan niệm nhƣ vô thƣờng loại giống nhƣ Bằng tứ niệm xứ bàn hết khía cạnh vật chất kinh nghiệm cá nhân, ba tứ niệm xứ sau bàn hết khía cạnh tinh thần kinh nghiệm cá nhân (tức thức uẩn, hành uẩn, thọ uẩn ï tƣởng uẩn) Sự áp dụng trọn vẹn chánh niệm dẫn đến việc từ bỏ ba quan điểm sai lầm (thƣờng còn, hạnh phúc, ngã) đạt đƣợc tuệ giác ba đặc tính phổ qt (vơ thƣờng, khổ đau vơ ngã) Giải thích đối tƣợng tứ niệm xứ thay đổi theo truyền thống thiền Phật Giáo Tuy nhiên, nói chung, giải thích nơi chấp nhận đƣợc hầu hết truyền thống Chúng ta nhìn vào tứ nhƣ ý túc: (i) mong muốn hay ham thích, (ii) nghị lực (tấn), (iii) tâm hay tƣ tƣởng, (iv) lý trí Bốn yếu tố thấy có hai mƣơi bốn phƣơng thức tính điều kiện (xem Chƣơng 39), nơi mà chúng đƣợc gọi "điều kiện trội" Cả hai tứ nhƣ ý túc "điều kiện trội" rõ ràng gợi ý sức mạnh tâm ảnh hƣởng đến kinh nghiệm Một thí dụ đơn giản sức mạnh tới điểm kiềm chế cử động thân việc sử dụng lời nói Ðiều trƣờng hợp sức mạnh tâm, khao khát, nghị lực (tấn), lý trí chƣa phát triển đầy đủ để kiểm soát tƣợng vật lý Khi nhân tố trội đƣợc tăng cƣờng trau dồi năm yếu tố nhập định (sơ thiền, nhị thiền, tâm, hỉ lạc tâm) - đặc biệt tăng cƣờng tâm, xuất đạt giai đoạn thứ năm nhập định cõi sắc - chúng trở thành đƣờng tới thần thông Do tăng cƣờng, nhân tố trội dẫn đến gọi loại siêu kiến thức trần cảnh kiến thức siêu trần Có năm loại siêu kiến thức trần cảnh (thần thông): khả ngồi bắt chân chữ ngũ bay đƣợc trời, mặt nƣớc, xuyên qua đất, đọc đƣợc tƣ tƣởng ngƣời khác, nhớ lại tiền kiếp Kiến thức siêu trần kiến thức phá hủy trƣợc, vơ minh vân vân Có lẽ điều lý ngƣời ta nói bốn điều kiện trội trần cảnh siêu trần Nếu chúng hƣớng tới cõi trần, chúng dẫn đến năm loại siêu kiến thức trần cảnh, chúng hƣớng cõi siêu trần, hay niết bàn, chúng dẫn đến thâm nhập Tứ Diệu Ðế phá hủy ô trƣợc Giống nhƣ tứ nhƣ ý túc, năm - (i) tín (niềm tin), (ii) (nghị lực), (iii) niệm (chú tâm), (iv) định (tập trung), (v) huệ (trí tuệ) - đƣợc tìm thấy hai mƣơi bốn phƣơng thức tính điều kiện Trong Quan Hệ Nguyên Quả, năm đƣợc định nghĩa yếu tố trội Có liên quan mật thiết năm tứ nhƣ ý túc, đƣợc biểu lộ diện chung phƣơng thức tính điều kiện tƣơng đồng chúng theo nghĩa kiểm soát, chế ngự, hay làm chủ Năm đƣợc gọi "kiểm sốt" ngƣời ta cho chúng kiểm sốt hay kiềm chế đối nghịch chúng: tín (hay lịng tin) kiểm sốt thiếu niềm tin (hay nghi ngờ); kiểm soát lƣời biếng, niệm kiểm soát khơng tâm; định kiểm sốt quẫn trí huệ kiểm sốt vơ minh Giống nhƣ tứ nhƣ ý túc, năm thực kiểm soát đƣợc đối nghịch chúng chúng đƣợc tăng cƣờng nhân tố nhập định Chẳng hạn, tín thực khả kiểm sốt đƣợc củng cố diện ba yếu tố nhập định tâm, hỉ lạc tâm; huệ thực chức hữu hiệu đƣợc củng cố sơ thiền, trợ thiền, tâm Khi năm yếu tố nhập định củng cố tăng cƣờng năm năm thực chức hữu hiệu để tiến tới giác ngộ Tƣơng tự nhƣ vậy, năm củng cố năm yếu tố nhập định Chẳng hạn, định củng cố sức mạnh tâm hỉ lạc Bởi quan hệ hai tập hợp nhân tố hỗ trợ tăng cƣờng lẫn Mặc dù năm cần thiết nhằm mang lại biến đổi lối sống nghi ngờ, thờ ơ, không ý, quẫn trí vơ minh chúng sinh thành lối sống giác ngộ nhƣng chúng phải đƣợc trau dồi đƣờng lối hài hòa Ðiều có nghĩa phạm vi năm có nhân tố cân lẫn Chẳng hạn nhƣ tín huệ cặp thay đổi cho nhau: để tín lấn át huệ, kết làm yếu khả (căn) chủ yếu ta, khả phân tích điều tra trí huệ; huệ lấn át tín, làm giảm lịng tin tới mức không chắn thiếu ràng buộc bƣớc đầu để tu tập Tƣơng tự nhƣ vậy, để lấn át định dẫn đến dao động, để định lấn át dẫn đến uể oải kinh sợ Bởi vậy, tín, tấn, định huệ phải đƣợc phát triển trì phƣơng cách quân bình, lực giúp ta làm việc chánh niệm Chánh niệm ngƣời bảo vệ bảo đảm mối quan hệ qua lại thích ứng, qn bình tín huệ, và định Nhóm nhân tố giác ngộ năm lực (bala) - (i) tín, (ii) tấn, (iii) niệm, (iv) định, (v) huệ - số lƣợng thuật ngữ giống nhƣ năm Năm nhân tố đƣợc gọi lực giai đoạn tín, tấn, niệm, định huệ trở thành kiên quyết, vững vàng hùng mạnh Ðức Phật cho thấy năm năm lực hai mặt vật, giống nhƣ hịn đảo sơng khiến ngƣời ta gọi phía sơng bên đơng phía bên tây, hai phía sông nhƣ Tƣơng tự nhƣ vậy, năm năm lực nhƣ Năm tiềm lực phải đƣợc làm mạnh thêm phát triển qua phối hợp với năm nhân tố nhập định Khi chúng trở thành kiên định vững vàng, tăng cƣờng này, chúng đƣợc gọi lực Chúng ta nói thêm năm lực trở nên tuyệt đối không lay chuyển trƣờng hợp bậc thánh (xem Chƣơng 35) Khi vào đƣợc dòng thánh, chẳng hạn, niềm tin trở thành lực khơng lay chuyển câu thúc nghi ngờ bị loại bỏ Mặc dù năm năm lực đƣợc liệt kê ba mƣơi bẩy nhân tố, phân loại mở rộng Vi Diệu Pháp kiểm soát lực, có thêm ba ngồi năm có (tâm, hỉ, sinh khí), thêm hai lực (xấu hổ tinh thần kinh hãi tinh thần đƣợc gọi chung "ngƣời bảo vệ giới", xấu hổ tinh thần sợ hải tinh thần đƣợc giải thích giác quan trực tính sợ hãi phê phán hay khiển trách Chúng đƣợc gọi ngƣời bảo vệ giới vì, phát triển đến tầm mức trở thành lực, chúng trở thành ngƣời bảo vệ hành độïng thiện Nhóm cuối mà xét nơi thất bồ đề phần giác ngộ: (i) niệm, (ii) điều tra, (iii) tấn, (iv) tâm, (v) trầm tĩnh, (vi) định (vii) khinh an Niệm lại xuất nhƣ nhân tố, lại dẫn đầu nhóm, chánh niệm mà đƣờng giải bắt đầu Bởi tỉnh thức tình trạng ta mà tiến đƣờng đạo bắt đầu Sự tiến giữ vững đƣợc điều tra nghiên cứu - trƣờng hợp này, điều tra nghiên cứu nhân tố Tấn phát sinh nhƣ phát sinh tứ nhƣ ý túc, năm năm lực Tấn cần để giữ vững tiến đạt đƣợc đƣờng tinh thần ta Thông thƣờng, cố gắng xẩy chặp; cố gắng thời gian ngắn lại không cố gắng thời gian dài nhiều Nếu tiến đƣợc giữ vững, cần phải đặn, góp phần vào việc tiến vững vàng, kiên định theo đƣờng đạo Nhân tố thứ tƣ, tâm, năm nhân tố nhập định, tràn nhập hỷ lạc, nhân tố đƣợc hiểu tốt tâm nhiều hỷ hay trạng thái mê ly (xem Chƣơng 34) Trầm tĩnh phạm vi trầm tĩnh tâm loại bỏ ô trƣợc vô minh, ác ý, luyến chấp Ðịnh đồng nghĩa với tâm năm nhân tố nhập định Khinh an (Thanh thản) loại bỏ khuynh hƣớng suy nghĩ lan man tâm Giống nhƣ nhiều thuật ngữ Vi Diệu Pháp, khinh an hành hoạt số tầm mức Ở tầm mức tƣởng, tính trung lập Ở mức độ trau dồi tứ thiền vơ biên xứ (brahmavihara), khinh an tính điềm tĩnh chúng sinh - không quyến luyến ngƣời thân thuộc, không sân hận kẻ thù Theo phân tích kinh nghiệm cá nhân giáo lý năm uẩn, khinh an làm tác dụng tám điều kiện trần (hỷ lạc đau đớn, đƣợc mất, khen chê, danh thơm ô nhục) Nơi phạm vi thất bồ đề phần giác ngộ, khinh an trạng thái tâm vững vàng khơng lay chuyển hồn tồn khỏi khuynh hƣớng quen thói suy nghĩ lan man tâm Ba mƣơi bẩy yếu tố đƣợc hệ thống hóa, gìn giữ đƣợc dạy thầy tổ qua nhiều hệ lý nhất: chúng hữu ích lợi lạc việc phát triển tâm đặc biệt trợ giúp cho tiến tới giác ngộ Dù định tập trung vào tứ niệm xứ, tứ chánh cần, tứ nhƣ ý túc, năm căn, năm lực, thất bồ đề phần, hay Bát Chánh Ðạo Cao Quý, hiểu biết rõ nhân tố giác ngộ rõ ràng tức trợ giúp tiến tới mục tiêu (giác ngộ) -o0o CHƯƠNG 40: VI DIỆU PHÁP TRONG ÐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬT Trong chƣơng muôn nhắm vào số khái niệm đƣợc xem xét từ Chƣơng 30 đến Chƣơng 40, gắn kết chúng với đời sống thƣờng nhật tu tập giáo lý Ðức Phật Tôi bàn thảo Vi Diệu Pháp cách kỹ lƣỡng, số tài liệu chun mơn Mặc dầu có lẽ đem sử dụng đầy đủ điều mà học, tơi hy vọng cịn đƣợc giữ nơi tâm trí bạn, bạn quay sử dụng thời gian qua Tôi muốn bắt đầu cách lƣu ý quý bạn định hƣớng Ðức Phật Phật Giáo toàn vấn đề phát triển tinh thần Quý bạn nhớ lại phần lớn số ba mƣơi bẩy nhân tố dẫn đến giác ngộ (xem Chƣơng 40) nói đến nỗ lực tâm Phật Giáo nhấn mạnh hai khía cạnh này, tƣơng phản rõ ràng truyền thống tôn giáo khác, nơi mà câu trả lời thông thƣờng vấn đề tiến tinh thần liên quan đến định mệnh hay ân huệ - nói cách khác, quyền bên ngồi (dù quyền không ám riêng ai, không nhìn thấy, giống nhƣ số phận, hay quyền cá nhân nhƣ Thƣợng Ðếù), quyền định tiến định mệnh Số phận ân huệ câu trả lời tiêu biểu đƣợc tuyên bố truyền thống khác thời Ðức Phật lƣu lại ngày Những cách giải có điều chung: Chúngï ỷ vào thứ ngồi chúng ta, mà hầu nhƣ khơng hay khơng có quyền Tuy nhiên Ðức Phật dạy tâm nỗ lực ta định tiến định mệnh ta Tâm nỗ lực bí cho tự phát triển nhƣ đƣợc rõ ràng phản ảnh ba mƣơi bẩy yếu tố giác ngộ Ðó lý tâm thƣờng đƣợc nói đến thứ quý giá mà có Tâm đơi giống nhƣ hạt ngọc thực đƣợc điều mong ƣớc, cho tái sinh vào tình trạng may mắn hay khơng may mắn Chính sở tâm mà ta bƣớc qua ngƣỡng cửa sống có điều kiện nhập vào cõi siêu trần bậc thánh Chính tâm định việc tâm làm nhƣ hành động cố ý, hay nghiệp - ý chí tâm đƣợc biểu lộ dẫn đến hồn cảnh riêng biệt thấy Chúng ta thấy tầm quan trọng tâm đƣợc phản ảnh tứ nhƣ ý túc (xem Chƣơng 40), tứ nhƣ ý túc nhân tố tinh thần ảnh hƣởng điều chỉnh vật chất Ðiều cần làm tăng cƣờng, trau dồi, nâng cao tâm Chúng ta có thấy điều rõ ràng nhìn vào năm nhân tố nhập định hay tăng cƣờng năm chƣớng ngại, hai khía cạnh thức thơng thƣờng trần cảnh (xem Chƣơng 34) Năm chƣớng ngại tiêu biểu cho mức phát triển thức thấp nhƣ thức súc vật, đầy rẫy nhân tố Sự diện năm chƣớng ngại có nghĩa tâm ta hồn toàn bị tùy thuộc điều kiện bị thao túng tác nhân kích thích khác Ðối lập với năm chƣớng ngại năm nhân tố nhập định, nhân tố diện thức súc vật Năm nhân tố nhập định phản công lại cuối loại bỏ năm chƣớng ngại Bởi giảm thiểu sức mạnh kiềm chế chƣớng ngại dù mức độ trau dồi nhập định Về ý nghĩa đó, đứng bƣớc định Tất mƣời nhân tố, chƣớng ngại nhập định diện tâm chúng ta, câu hỏi liệu có chƣớng ngại lấn át, hay phát triển nhân tố tăng cƣờng để chứng bắt đầu chiếm ƣu tâm Ðó trận chiến quan trọng chừng mà chƣớng ngại cịn chiếm ƣu có khả thấy kết kiếp kiếp sau, dƣới dạng tái sinh vào cõi bất thuận lợi hay thống khổ Nhƣng tâm ta đƣợc nâng cao trau dồi năm nhân tố nhập định, tiến tới tầm phát triển cao kiếp lẫn kiếp sau Một tăng cƣờng nâng cao sức mạnh tâm cách phát triển năm nhân tố nhập định, thúc đẩy hƣớng tâm vào hƣớng riêng biệt Việc làm đƣợc kiềm chế năm căn: tín, tấn, niệm, định huệ (xem Chƣơng 40) Ta đƣợc biết muốn hành trì Phật Pháp, hai điều thiết yếu là: (1) tín, (2) huệ Huệ vấn đề tín điều kiện tiên Trong số truyền thống Phật Giáo, tín có nghĩa gắn bó mù qng, nhƣng truyền thống Phật Giáo, tín có nghĩa tin tƣởng vào khả thành cơng Nói cách khác, không tin thành cơng, khơng có hội đạt đƣợc thành công dù cố gắng đến Với ý nghĩa hành trì tinh thần mà khơng có tín giống nhƣ hạt giống cháy khơng mọc thành tiến tinh thần dù đất có phì nhiêu hay chăm sóc cẩn thận Tín huệ đầu cuối năm Cùng với ba lại, tấn, niệm, định, chúng diện Bát Chánh Ðạo Cao Quý (xem Chƣơng 5, 6.và 7) Tấn, niệm định tƣơng ứng với chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định nhóm phát triển tinh thần Bát Chánh Ðạo Tín liên quan tới nhóm giới luật Bát Chánh Ðạo rốt tín bắt phải giữ luật lệ giới hạnh tin vào nghiệp luật vào lúc bắt đầu tu tập Trừ phi đạt đƣợc tầm mức thức siêu đẳng (nhƣ Ðức Phật đại đệ tử Ngài trực tiếp nhận thức đƣợc hậu hành động thiện bất thiện), phải dựa vào tín để tạo móng tu tập giới Huệ tƣơng ứng với nhóm huệ Bát Chánh Ðạo Cho nên năm dƣới dạng thức phôi thai, có tám bƣớc Bát Chánh Ðạo Cao Quý Tóm lƣợc, muốn tiến tới mục tiêu giác ngộ, cần tăng cƣờng, nâng cao thức đẩy tâm Phƣơng cách mà làm đƣợc việc (1) trau dồi năm nhân tố nhập định để giảm thiểu ảnh hƣởng năm chƣớng ngại, (2) phát triển năm đƣa chúng vào việc thực hành Bát Chánh Ðạo Khi năm trở nên không lay chuyển, phát triển thành năm thần thông (xem Chƣơng 40) sinh với chúng trạng thái siêu trần bậc thánh Huệ, nhóm cuối việc tu tập Bát Chánh Ðạo, đặc biệt thích hợp cho nghiên cứu Vi Diệu Pháp mà ta thực huệ hiểu biết thực tế tối hậu Khi nói huệ, có hai thành tố tâm: (1) Vơ ngã (2) tính Khơng Chúng ta bàn thảo phƣơng pháp phân tích tƣơng quan phân tích kinh nghiệm cá nhân giáo lý vô ngã giáo lý lý nhân duyên Khi xét vô ngã, cần nghĩ ngã quan hệ với năm uẩn Giống nhƣ khái niệm lầm lẫn rắn hữu tùy thuộc vào liên quan đến dây bóng tối, nhìn vào ngã liên quan với năm uẩn, thấy khơng hữu cách Cái ngã tìm thấy uẩn nào, thức, tƣởng, thọ, hành sắc Ngã khơng kiểm sốt uẩn Nó khơng kiểm sốt tâm mà khơng kiểm sốt thân Khơng có cách xác minh ngã hay ngồi uẩn Vì tới hiểu biết vơ ngã, nhìn vào uẩn chút Ở vấn đề này, chuyển phân tích kinh nghiệm cá nhân năm uẩn sang phân tích năm uẩn lý nhân duyên Năm uẩn không ngẫu nhiên phát sinh không bắt đầu khơng có ngun nhân Chúng hình thành cách lệ thuộc - tùy thuộc vào ô trƣợc (vô minh, tham lam luyến chấp) vào nghiệp, hành (ý muốn) hữu (bắt đầu trở thành) Ngƣời ta nói lý nhân duyên kho báu vĩ đại giáo lý Ðức Phật Hiểu đƣợc lý nhân dun chìa khóa để mở nút giam hãm lâu luân hồi Chính Ðức Phật nói thấy lý nhân duyên tức thấy Pháp, thấy Pháp tức thấy Ðức Phật Ðó nhận xét khích lệ, bắt đầu thấy kinh nghiệm thƣờng nhật lý nhân duyên - chất có điều kiện, tƣơng quan trống rỗng nhân tố kinh nghiệm - thấy Pháp, thấy Pháp, thấy Phật Và khơng cịn để nói khơng thể nhìn thấy Phật, Ðức Phật không diện Tôi hy vọng việc nghiên cứu Vi Diệu Pháp không cịn rèn luyện trí tuệ, mà đem áp dụng vào đời sống thƣờng nhật dù oi Mặc dù khó khăn áp dụng thứ suốt mƣời hai chƣơng sau cùng, nghĩ tất nghiên cứu Vi Diệu Pháp khơng cịn lầm lẫn suy nghĩ thực tế ngã thể, độc lập thƣờng đối tƣợng thiết yếu thực chất chung quanh Tới lúc hƣớng tới cách để hiểu biết thực tế nhân tố chức tùy thuộc tƣơng quan, hƣớng tới cách thấy Pháp Ðức Phật -o0o - VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Tiến sĩ Peter Della Santina sinh trƣởng Hoa Kỳ Ông bỏ nhiều năm nghiên cứu dạy Ðơng Nam Á Châu Ơng đậu cử nhân tôn giáo Ðại Học Wesleyan, Middgletown, Connecticut năm 1972 thạc sĩ triết học tai Ðại Học New Delhi hai năm sau Ông đậu tiến sĩ vế Phật Học Ðại Học New Delhi, Ấn Ðộ năm 1979 Ông làm việc ba năm Viện Nghiên Cứu Cấp Cao Tôn Giáo Thế Giới, Fort Lee, New Jersey với tƣ cách học giả nghiên cứu phiên dịch kinh điển triết học Phật Giáo Tây Tạng kỷ thứ Tám Ông dạy số trƣờng Ðại Học Trung Tâm Phật Giáo Âu Châu, Á Châu, nhƣ Ðại Học Pisa Ý, Ðại Học Quốc Gia Singapore Viện Tibet House Delhi Ấn Ðộ Ông phối hợp viên chƣơng trình Phật Học Viện Phát Triển Chƣơng Trình Giảng Dạy Singapore, thuộc Bộ Giáo Dục từ năm 1983 tới năm 1985 Mới ông thành viên cao cấp Viện Nghiên Cứu Cấp Cao Simla, Ấn Ðộ dạy triết Hàn Lâm Viện Fo Kuang Shan Phật Giáo Trung Hoa Kaoh-shiung, Ðài Loan Trong hai mƣơi lăm năm, ơng học trị Ðức Sakya Trizin, nhà lãnh đạo dòng tu Sakya Phật Giáo Tây Tạng, dòng tu tiếng truyền thống Sakya Ông tu tập hành thiền hồn tất số nhập thất Ơng xuất số sách viết có tính cách học thuật gồm có "Thƣ Nagarjuna (Long Thọ) gửi Hoàng Ðế Gautamiputra", Delhi năm 1978 1982, "Các Trƣờng Phái Madhyamaka Ấn Ðộ" Delhi năm 1986, "Madhyamaka Triết Lý Tây Phuơng Hiện Ðại", nhà xuất Triết Lý Ðông Tây, Hawaii, năm 1986 -o0o VÀI NÉT VỀ THƯỢNG TỌA THÍCH TÂM QUANG THÂN THẾ Thƣợng tọa danh Nguyễn Hữu Vũ, pháp danh Minh Phát, pháp tự Thích Tâm Quang, thuộc dịng Lâm Tế Chánh Tơng thứ 45 Thầy sinh năm Giáp Tý (1924), nguyên quán Quận Hoàn Long, Hà Nội, trai trƣởng gia đình có sáu anh chị em, gồm ba trai ba gái Sinh trƣởng gia đình nề nếp theo đạo Phật, từ thuở bé theo bố mẹ chùa lễ bái cúng Phật thƣờng xuyên vào ngày Rằm mồng Một tháng Lớn lên, Thầy theo học chƣơng trình Pháp văn nên thơng thạo tiếng Pháp Thầy gia đình di cƣ vào miền Nam năm 1955; tham gia quân đội, phục vụ Cục Mãi Dịch sĩ quan đại diện Phật Giáo Cục Năm 1965, giải ngũ với cấp bậc Đại Úy Sau đó, Thầy làm việc cho quan Hoa Kỳ Sài Gịn Nhờ đó, Thầy đƣợc trau dồi thêm khả phiên dịch Anh ngữ Năm 1975, Thầy gia đình sang định cƣ Hoa Kỳ, Quận hạt Fresno, Tiểu bang California Vừa đến Fresno Thầy đƣợc nhận vào làm việc với quan tài chánh quận ngày hƣu trí năm 1987 Nhờ duyên lành, Thầy đƣợc gặp Hịa thƣợng Thích Đức Niệm năm 1979, đƣợc Hịa thƣợng dìu dắt học Phật làm Phật Sau thời gian tu tập làm Phật gần năm, Hịa thƣợng Thích Đức Niệm nhận thấy Thầy có duyên với Phật Pháp nên hƣớng dẫn cho quy y Tam Bảo, với pháp danh Minh Phát CƠNG TÁC PHẬT SỰ Nhờ có tâm thành với Phật Pháp, lại đƣợc dìu dắt ân cần Hòa thƣợng Bổn Sƣ, nên Thầy với số Phật tử quận hạt Fresno mua đƣợc nhà cũ nhỏ để cải gia vi tự với tên Chùa Tam Bảo Khi Phật tử gia, Thầy cần mẫn nhiệt thành với Phật cƣơng vị Hội Trƣởng Hội Phật Giáo Việt Nam vùng Central Valley, California Vì khơng có trụ trì nên ban ngày làm, tối ngủ chùa, lo kinh kệ hƣơng đèn sớm hôm cúng Phật nhƣ vị hộ tự Ngƣời Việt định cƣ mến mộ Nhờ đó, ngơi chùa Tam Bảo ngày vững mạnh thêm Sau nghĩ hƣu, Thầy đích thân đến Phật Học Viện Quốc Tế, đảnh lễ Hòa thƣợng Bổn Sƣ xin đƣợc xuất gia đầu Phật Tháng Sáu năm 1988, bổn sƣ nhận thấy có khả kham lãnh giới pháp nên cho phép đăng đàn thọ giới Cụ túc Bồ Tát giới lần Hòa thƣợng Thích Đức Niệm làm Đàn Đầu truyền giới, Hịa thƣợng Thích Trí Chơn làm Yết Ma A xa lê sƣ, Thƣợng tọa Thích Tín Nghĩa làm Giáo Thọ A xà lê sƣ Sau đắc giới, bổn sƣ cho trở lại Chùa Tam Bảo, vừa để trông coi già lam vừa cấm túc ba tháng tụng kinh lạy Hồng Danh Bảo Sám Mãn hạ, lại trở lại Phật Học Viện để đảnh lễ Bổn Sƣ Đại Chúng làm tròn bổn phận phần bái sám theo dẫn bổn sƣ Kể từ phát tâm xuất gia, cầu thọ giới pháp, Thầy không lúc không để tâm cho Phật Pháp, từ việc Chùa Tam Bảo, Fresno, đóng góp khiêm tốn theo hạnh nguyện Thầy với Giáo Hội Đầu năm 1995, Thầy phát động xây cất chùa Ngôi chùa Tam Bảo thật hình thành Chùa Tam Bảo nầy đƣợc xây cất không to lớn đồ sộ nguy nga, nhƣng khang trang đẹp đẽ, hợp pháp nơi xứ ngƣời, với nét đặc thù văn hóa Việt Nam Phật Giáo Trong khn viên chùa, cịn có Ngôi Bảo Tháp bảy tầng để thờ xá lợi Phật Đài Quán Thế Âm lộ thiên Ngôi già lam đáp ứng cho nhu cầu Phật Sự địa phƣơng mà cịn di tích lịch sử quý giá việc hoằng pháp lợi sanh tƣơng lai cho đàn hậu xứ ngƣời Đây thành đáng kể xứng đáng với hạnh nguyện xuất gia Thƣợng tọa Tâm Quang HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Song song với cơng tác Phật Sự, nhƣ lo xây cất Ngôi Bảo Điện, Tháp thờ Xá Lợi, Đài Quán Âm Lộ Thiên, v.v , Thƣợng tọa cịn dấn thân vào cơng tác Phật Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ Ngồi nhiệm vụ Phụ Tá Đặc Biệt Hịa thƣợng Thích Đức Niệm, Chánh Văn Phịng Hội Đồng Đại Diện, Thƣợng tọa Tâm Quang dành số thời gian lớn cho hoạt động văn hóa, mặt dịch thuật kinh sách Thầy tâm vào công tác dịch thuật tác phẩm tiếng bậc cao tăng chơn tu Đa phần dịch phẩm có dạng song ngữ Anh-Việt Phần chuyển ngữ từ Anh Văn sang Việt Văn: * Ba Ngàn Năm Một Kiếp Luân Hồi * Những Chuyên Luân Hồi Hiện Đại * Ngƣời Chết Vẫn Sống Phần Song Ngữ Anh-Việt: * Nền Tảng Của Đạo Phật * Hạnh Phúc Lứa Đôi * Làm Sao Khỏi Sợ Hãi Lo Lắng * Đạo Phật Đời Sống Hiện Đại * Làm Sao Thực Hành Lời Phật Dạy * Chúng Ta Phải Làm Gì Trƣớc Những Tệ Nạn Xã Hội * Chết Có Thật Đáng Sợ Khơng * Vì Sao Tin Phật, tập * Khoa Học Dƣới Lăng Kính Phật Giáo * Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, tập * Cây Giác Ngộ, tập * Nghệ Thật Tạo Hạnh Phúc, tập Với hạnh nguyện, tu tập hành trì giới luật, cơng tác Phật đóng góp, vào tháng năm 1998, Thầy đƣợc bổn sƣ phong lên hàng Thƣợng Tọa Đại Hội Thƣờng Niên Năm Thứ Hai, nhiệm Kỳ Hai, Tổ Đình Từ Đàm Hải Ngoại Thƣợng tọa đƣợc chƣ tôn giáo phẩm tán dƣơng hoan hỷ Theo lời Thƣợng tọa Thích Tín Nghĩa: "Thượng tọa Thích Tâm Quang, xứng đáng có chỗ đứng hàng ngũ Tăng Già Hải ngoại, đặc biệt phần kiến tạo Ngôi Già Lam Tam Bảo Quận Hạt Fresno, Tiểu Bang California phần đóng góp tích cực Văn Hóa Phật Giáo qua dịch phẩm vô quý giá để lại cho đời đạo Tơi, Tỳ Kheo Thích Tín Nghĩa, hướng dẫn Thượng tọa thời gian chưa xuất gia cư sĩ cẩn cương vị Hội Trưởng Hội Phật Giáo Việt Nam Vùng Central Valley California Chùa Tam Bảo, xin có đơi lời chúc mừng tán dương Thượng tọa Thích Tâm Quang." Bình Anson ghi chép, Perth, Western Australia Tháng 3-2003 -o0o HẾT

Ngày đăng: 30/04/2022, 18:35

Xem thêm:

w