1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ban-the-luan-trong-phat-giao-dai-thua-thich-nhuan-chau-dich

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bản thể luận Phật giáo Đại thừa Gadjin M Nagao I Đạo Phật Bản thể luận Bản thể luận (ontology) phạm trù Phật học tất nhiên có quan hệ trực tiếp đến hệ thống Phật học; vậy, điều nầy thảo luận khảo sát tư tưởng giáo lý đạo Phật Tuy nhiên, vấn đề sau đây, đề cập cách chuyên biệt chủ yếu phương diện tư tưởng Phật giáo Đại thừa Thế thì, biểu thị cho thể luận? Vốn chẳng cần nói thêm thuật ngữ thể luận(ontology) siêu hình học (metaphysics) từ chuyên môn khai triển giới triết gia nhà nghiên cứu phương Tây, nên đặt vấn đề, liệu thuật ngữ nầy áp dụng chí tìm thấy tư tưởng đạo Phật với cách thức Bản thể luận (ontology) đại biểu cho lý thuyết người ta khảo sát hữu ‘hiện hữu,’ điều hiểu đồng nghĩa siêu hình học là, điều biết vào thời cổ đại, ‘philosophia prima–nguyên lý/tiền đề triết học.’ Trong trường hợp nầy, hữu, đặc biệt hữu thực (substantial) hữu mặt chất (intrinsic existence), đối tượng thảo luận, khảo sát cách đặt vấn đề như: ‘Cái nguyên lý tảng ẩn tàng hữu?’ ‘Cái nguyên nhân hữu?’ ‘Cái thực chân thật?’ v.v Bản thể luận (ontology) là, phương diện, gần gũi với vũ trụ luận (cosmology) khảo sát nguồn gốc hình thành vũ trụ triết học tự nhiên khảo sát luật tắc tự nhiên giới, động lực học, nguyên tố cấu thành (nguyên tử–atomic principles) Mặt khác, thể luận (ontology) có liên quan đến vấn đề hữu Thượng đế (God), có nghĩa vấn đề hữu Thượng đế cao nhất, vậy, điều triển khai với tuyến thần học, nỗ lực chứng tỏ hữu Thượng đế Do vậy, thể luận (ontology) có khuynh hướng mạnh phía luận lý siêu hình học đến mức độ khác với triết học, lập tảng chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) tâm lý học (psychology) Nhìn từ phương diện thể luận (ontology), điều thể đánh giá tích cực cho hữu thể nhận định tiêu cực cho vô thể (non-existence) Chẳng hạn, vấn đề chứng hữu Thượng đế, thực thể hồn tồn tuyệt đối khơng thể có chút thiếu sót, khía cạnh nầy mà Thượng đế tuyệt đối hồn toàn gọi thực hữu thực thể, Thượng đế khơng thiếu phẩm tính hữu Dĩ nhiên, hữu chưa phải hàm ý thực thể tuyệt đối tức khắc, nhìn từ phương diện thể luận (ontology), vấn đề thực thể truy cứu hữu chấp nhận đức tính Thượng đế Ngược lại, khơng hữu xem khơng hồn hảo, có khi, chí cội nguồn ác Nhưng tư tưởng Đơng phương, thường có trường hợp phi hữu (nonexistence) hư vô (nihility) trở nên nguyên lý sở thể luận (ontology) Vô (無 Non-being) đạo Lão tánh không (śūnyatā) đạo Phật ví dụ Trong Áo nghĩa thư (Upaniṣad),1[1] nhận triết lý bậc hiền triết, Uddālaka Āruṇi Gautama (c 700 B.C.), người khẳng định hữu thể–being (sat) cội nguồn vũ trụ, người ta nhận thấy cịn có Áo nghĩa thư (Upaniṣad) biết với tên gọi khác nữa, Vedānta, xem phần Phệ-đà, với tên gọi nầy mà triết học Áo nghĩa thư (Upaniṣad), triết học Phệ-đàn-đa (Vedānta), trở nên quen thuộc Dù thường có ý nghĩ Áo nghĩa thư (Upaniṣad) ghép vào phần phụ lục Sâm lâm thư (Āraṇyaka), có lại ghép vào phần phụ lục Áo nghĩa thư (Upaniṣad), có vào khoảng 112 Áo nghĩa thư (Upaniṣad) Nirṇaya Press, Bombay, ấn hành năm 1917 Śaṅkara, luận sư xuất sắc Áo nghĩa thư (Upaniṣad) cho Áo nghĩa thư dành cho người siêu việt vượt thoát ràng buộc hưởng thụ trần gian cõi trời, cho mà bổn phận tín ngưỡng Phệ-đà khơng cịn thu hút họ 1[1] ý tưởng cổ xưa hơn, cho ‘vô–không hữu’ nguyên lý đằng sau sáng tạo nên giới Cũng vậy, Tán ca Sáng tạo (Creation Hymn; s: Nāsadīya) Ṛg-veda có đoạn sau: Thuở chưa có vơ thể, chẳng có hữu thể Chẳng có khơng khí bầu trời cao Cái bao trùm tất cả? Ở đâu? Do chống đỡ? Phải nước từ vực sâu thăm thẳm? Thuở chưa có chết, chẳng có Chưa có phân biệt ngày đêm Chỉ riêng hới thở n lặng tự hộ trì Ngồi Ngài chẳng cịn ai, chẳng có Ngài Thuở ban sơ bóng tối ẩn bóng tối; Vũ trụ nước mênh mơng Trong ẩn chứa trống không rỗng lặng Riêng sức mạnh nhiệt tình mà Ngài sinh ra.2[2] Bằng cách mà ý niệm ‘hữu Tán ca thứ 129, chương X Lê-câu Phệ-đà (Ṛg-Veda) Dịch từ Anh ngữ (1)Wendy (p.259) 2[2] thể’ ‘vô thể’ liên hệ với theo cách thể luận (ontology)? Vô thể (Nonexistence) vấn đề lớn triết học Tây phương, xem xét nhiều trường hợp hữu không trọn vẹn, ác ý, sai sót Bản thể luận (ontology), đến cực điểm nó, vốn có tảng hữu giá trị tích cực Ngay hư vơ chủ nghĩa (nihilism) giữ vai trị chủ chốt, tảng thể luận (ontology) khơng sai khác Trong lịch sử triết học phương Tây, thể luận (ontology) Thực luận (realism) trù định cách tất yếu để tiếp xúc đương đầu với loại hư (nihilism) Tuy nhiên, hệ thống hư vơ luận đó, nói khuynh hướng hữu thể khơng khắc phục được, đặc biệt tuyên bố họ hư so sánh với ý niệm ‘vô thể’ Đông phương so sánh với tư tưởng tánh khơng (śūnyatā) đạo Phật Đó vấn đề, đáng ngạc nhiên tự hỏi Phật giáo xiển dương Vô ngã (anātman; non-self) tánh không (śūnyatā) liệu xem điều liên quan đến thể luận (ontology)? Mặt khác, nhiên, đưa ý nghĩa thể luận (ontology), khơng thể bắt đầu kết thúc Thực luận (realism); phải bao hàm hư vơ chủ nghĩa (nihilism) nhóm (fold) chúng Lại nữa, phải nhận tư tưởng ‘vô thể’ tánh không (śūnyatā) Đông phương làm đối tượng khảo sát Theo E Conze: 10 Trong siêu hình học trường phái Aristote, nguyên lý mâu thuẫn chi phối tất vận hành (to on) Hoàn toàn khác với nguyên lý tối thượng vô song thể luận (ontology) Phật giáo, chung cho trường phái trình bày rõ ràng nhiều duyên Nguyên lý nầy phát biểu chân lý ‘Trung đạo,’ ‘là’ ‘chẳng phải là.’ Không trệ vào hai cực đoan nầy Bậc Đạo sư/Tìm cầu chân lý (Truth-finder) giảng dạy giáo pháp Trung 3[3] đạo Quan niệm từ phát biểu nầy, hiển nhiên đạo Phật bị quy định trực tiếp vào tảng thể 3[3] E Conze, Budhisst Thought inIndia

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong siêu hình học của trường phái Aristote, nguyên lý mâu thuẫn chi phối  - ban-the-luan-trong-phat-giao-dai-thua-thich-nhuan-chau-dich
rong siêu hình học của trường phái Aristote, nguyên lý mâu thuẫn chi phối (Trang 10)
được hiểu là ‘các pháp hình thành và hoại  diệt  trong  từng  sát-na.’  Nếu  - ban-the-luan-trong-phat-giao-dai-thua-thich-nhuan-chau-dich
c hiểu là ‘các pháp hình thành và hoại diệt trong từng sát-na.’ Nếu (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w