1. Trang chủ
  2. » Tất cả

21-16nguyen-ly-giao-duc-trong-phat-giao-ddthich-phuoc-nguyen

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 290,58 KB

Nội dung

193 NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO ĐĐ Thích Phước Nguyên* TÓM TẮT Giáo dục Phật giáo xây dựng theo chỉnh thể cấu trúc phân đôi: chân lý thường nghiệm (Skt saṃvṛti-satya, tục đế) chân lý siêu nghiệm (Skt paramārtha-satya, chân đế), nghĩa từ thực đời sống người, từ điều tai nghe mắt thấy, kinh nghiệm ước lệ mà tiến đến điều vượt tầm mức tư vật lý đời sống Như giáo dục Phật giáo ln đảm bảo hai tiêu chí: tập quán nghĩa tuyệt đối nghĩa, hay nói khác đi, giáo dục đạp đổ quy ước phổ thơng xã hội, định hình lại lối mòn mà gian suy nghiệm, lý thuyết lệch lạc tà kiến gặm nhấm, nói nhà luận sư A-tì-đàm, mà đức Phật tuyên thuyết cho đời gọi “cùng lập khế ước” (thi thiết, Skt prajđapti), dẫn dắt phàm tình tiến dần đến địa vị cao thượng HAI SỰ THẬT: GIÁO LÝ ĐẠI BI Không đức Thế Tôn vận dụng nguyên lý hai thật để thuyết * Giáo thọ khoa Triết học Phật giáo, Học viện Phật giáo Việt Nam Tp.HCM 194 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ pháp cho hữu tình, mà vị Bồ-tát Đại sĩ nguyên lý mà làm lợi lạc cho hữu tình, kinh Đại Bát-nhã nói: “Trong vị Bồ-tát Đại sĩ tu hành nghiệp Bát-nhã Ba-la-mật, vị an trụ hai Sự thật mà tuyên thuyết Chánh pháp cho hữu tình Những hai? Đó Sự thật quy ước (thế tục đế) Sự thật siêu việt (thắng nghĩa đế)1” Qua đoạn kinh cho thấy, Bồ-tát nguyện Bồ-tát hành từ thực đời thường, từ chuyện mà nhà Thiền thường gọi “gánh nước, bửa củi”, việc nhãn quan hai Sự thật, trở thành phương tiện giáo dục hữu hiệu Mở đầu chương II kinh Nhập Lăng-già, Bồ-tát Đại Huệ cảm hứng vần thi kệ tán thán nguyên lý giáo dục đức Thế Tôn: Phật trí-bi nhìn gian, Nó hoa đốm hư khơng, Khơng thể nói sinh hay diệt, Nên khơng thể nói hữu hay vơ Phật trí-bi nhìn pháp, Thực tế vật huyễn ảo Do xa lìa nơi thức trí, Nên khơng thể nói hữu hay vơ Phật trí-bi nhìn gian Nó giống cảnh mộng, Khơng thể nói đoạn hay thường, Nên khơng thể nói hữu hay vơ Pháp thân tự tính mộng huyễn, Đại bát-nhã kinh 392, tr 1026c26: “菩薩摩訶薩修行般若波羅蜜多時,安住二諦 為諸有情宣說正法。何謂二諦?謂世俗諦及勝義諦” NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO 195 Ở có để khen ngợi? Tán lễ tức không nắm lấy hữu, Cũng không nắm lấy vô tự tính Pháp tồn khơng thể thấy, Do siêu việt thức cảnh, Mâu-ni siêu việt pháp trần cảnh, Nơi có đáng khen chê? Phật trí-bi lìa hình sắc, Lại chứng nhân - pháp vơ ngã, Do Phật thường tịnh, Lìa phiền não chướng, sở tri chướng Phật không diệt Niết-bàn, Cũng không trụ Niết-bàn, Năng giác, sở giác thảy ly, Cũng lại lìa nơi hữu, phi hữu Nếu thấy Mâu-ni vậy, Tịch tĩnh, viễn ly nơi sinh tử Người đời đời sau, Thanh tịnh phược thủ vô cấu2 P.L Vaidya, Darbhanga: The Mithila Institute, 1963, Buddhist Sanskrit Texts, No 3, tr 10: sadasannopalabdhaste prajñayā kṛpayā ca te // māyopamāḥ sarvadharmāḥ cittavijñānavarjitāḥ / sadasannopalabdhāste prajñayā kṛpayā ca te // śāśvatocchedavarjyaśca lokaḥ svapnopamaḥ sadā / sadasannopalabdhaste prajñayā kṛpayā ca te // māyāsvapnasvabhāvasya dharmakāyasya kaḥ stavaḥ / bhāvānāṃ niḥsvabhāvānāṃ yo ‘nutpādaḥ sa saṃbhavaḥ // indriyārthavisaṃyuktamadṛśyaṃ yasya darśanam / praśaṃsā yadi vā nindā tasyocyeta kathaṃ mune // dharmapudgalanairātmyaṃ kleśajñeyaṃ ca te sadā / viśuddhamānimittena prajñayā kṛpayā ca te // na nirvāsi nirvāṇena nirvāṇaṃ tvayi saṃsthitam / buddhaboddhavyarahitaṃ sadasatpakṣavarjitam // ye paśyanti muniṃ śāntamevamutpattivarjitam / te bhonti nirupādānā ihāmutra nirañjanāḥ // Lank_2.1-8 // Thánh pháp Nhập Lăng-già Phạn Tân dịch, Phước Nguyên dịch & chú, Hồng Đức, 2019, tr 52-53 196 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Một đường hướng giáo dục tồn thiện xây dựng sở hai Sự thật, kết cố chất liệu Bi Trí Giáo dục Phật giáo hướng dẫn người từ bỏ gian, mà để hướng dẫn người vào đời, rung cảm nhỏ nhiệm sống; Bồ-tát, kinh Phật gọi Bodhi-sattva, dụng ngữ Hán thường dịch “Hữu tình giác”, mà nhiều nhà Phật học khơng ngại phá cách diễn thành: “Hữu: tình – giác”, tức hữu tình u trí giác Kiếp nhân sinh khốc liệt, xoa dịu cam lồ tịnh thủy: “Phật động lòng thương kiếp đọa đày hóa thân làm tuyết bốn trời bay kết hoa sáu cánh sen mười trượng giọt tịnh-bình xoa dịu đắng cay3” (Tuyết Trắng Gương Trong) “Cho hay giọt nước nhành dương Lửa lòng rưới tắt đường trần duyên” (Truyện Kiều) “Vắt tay nằm nghĩ trần Nước duyên muốn rẩy nguội dần lửa duyên” (Cung oán ngâm khúc) Nguyên lý giáo dục Phật giáo đầy đủ hai chất liệu Bi & Trí tảng hai Sự thật, ôm lấy nỗi khổ niềm đau người khác khơng cho lở lt trị liệu đơn dược pháp yếu, khiến cho phục hồi Giáo dục Phật giáo giúp định hình sức khỏe tâm linh cho nhân loại, đường giải phóng tâm linh khỏi nơ lệ vào thần quyền, vật chất, phá vỡ áp tư tưởng Nếu cần có cách mạng giáo dục, nguyên lý hai thật đường hướng gợi ý tối ưu Vũ Hoàng Chương, Bút nở hoa đàm, Vạn Hạnh, 1967 NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO 197 BỐN THÁNH ĐẾ: TỪ THƯỜNG NGHIỆM ĐẾN SIÊU NGHIỆM Sau chứng nghiệm vị Bồ-đề Vô thượng, đức Thế Tôn đến khu vườn nuôi nai (Skt vārāṇasī, Pāli: bārāṇasī), khu Tiên nhân luận đàm (Skt Ṛṣrivadana) chuyển vận bánh xe Chánh pháp: “Phật Ba-la-nại-tư, Tiên nhân luận xứ, rừng Thí Lộc này, thương xót chúng sinh gian, muốn làm cho họ thành tựu sở nghĩa lợi, nên ba lần chuyển Pháp luân, Pháp luân đầy đủ mười hai hình thái, tất gian: Samơn, Bà-la-mơn, Thiên, Ma, Phạm v.v… khơng có khả pháp mà chuyển vận Do Phật chuyển vận Vô thượng Pháp luân này, nên Kiều-trần-na v.v… quán Thánh đế, từ Thiên chúng tăng ích, chúng A-tố-lạc giảm xuống, từ triển chuyển, chư Thiên nhân loại thu hoạch lợi ích an lạc thù thắng4” Tu tập giáo lý Thánh đế (Skt ārya-satya), có ba giai đoạn: i Kinh Chuyển pháp luân5 khởi đầu thuyết minh: “Đây Khổ Thánh đế” “Đây Khổ diệt đạo Thánh đế”, nói theo thuật ngữ A-tì-đàm, biểu thị cho kiến đạo Tức rõ thật thường nghiệm, nhân sinh kiếp sống, điều mà người tư duy, thực nghiệm, kinh nghiệm khổ đau mn trùng ảo hóa mà nhận thức từ tiến đến địa vị cao trình tu tập ii Tiếp theo Kinh lại nói: “Khổ Thánh đế cần biến tri thắng trí”, “Khổ diệt đạo Thánh đế cần tu thắng trí”, nói theo thuật ngữ A-tì-đàm biểu thị tu đạo Theo cấp độ nhận thức thông thường, tư thơng tục mà nhận thức chất, hoạt động pháp, mà phải 《阿毘達磨法蘊足論》卷6〈10 聖諦品〉:「佛今於此婆羅痆斯仙人論處 施鹿林中,憐愍世間諸眾生故,欲令獲得利樂事故,三轉法輪,其輪具足十二 相行。世間沙門及婆羅門天魔梵等,皆無有能如法轉者。由佛轉此無上法輪, 憍陳那等已見聖諦。從今天眾漸當增益,阿素洛眾漸當損減。因斯展轉諸天及 人,皆獲殊勝利益安樂。」(T26, no 1537, p 480a3-9) Bản Việt, Phước Nguyên dịch & chú, tr 356 Pāli: Dhammacakka-pavattana-sutta, PTS: SN V pp 420–423; Vin I pp 8–14 198 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ thắng trí, tức trí ưu việt mà trạch pháp, xuyên qua mạng lưới phiền não để nhìn thẳng vào yếu tính tồn thực pháp gì? iii Giai đoạn thứ ba, tức lớp nhận thức sâu thẳm bên trong, kinh nói: “Khổ Thánh đế biến tri thắng trí, cho đến, “Khổ diệt đạo Thánh đế tu thắng trí”, thuật ngữ A-tì-đàm nói biểu thị vơ học đạo Giai đoạn địi hỏi hành giả phải có q trình thực nghiệm quán chiếu miên mật, xuyên suốt kéo dài, trí ưu việt, hay huệ đặc sắc nhận thức pháp rồi, hành giả phát triển khiến cho thấm nhuần, sung mãn, đạt đến chỗ tuyệt hảo nhận thức Bấy chứng đắc Thánh quả, phá vỡ lớp phiền não mà tự thân bị trầm tích đó, tiến đến chứng siêu nghiệm, vượt tư vật lý thơng thường Ba giai đoạn này, đức Thích Tôn chuyển vận đầy đủ, khai mở đường đưa tư tưởng người tiến đến toàn diện, mà kinh gọi “tam chuyển thập nhị hành tướng6”, Pháp ln mơ tả bánh xe có mười hai căm, biểu thị ba lần chuyển vận với bốn hành tướng Thứ lớp tu tập bốn Thánh đế này, nhà Duy thức triển khai qua năm giai đoạn gọi “tiệm thứ ngộ nhập Duy thức tánh”: “1 Tư lương vị: chuẩn bị hành trang, tư liệu cần thiết, gồm phước trí hữu lậu Gia hành vị, phân tích gạn lọc tích lũy hành trang Thơng đạt vị, tổng hợp để có nhận thức tổng quát thực tối hậu giả định 三轉十二行相, Theo quan điểm Hữu Bộ nói Thánh đế vậy, tức tổng số Thánh đế có 12 chuyển với 48 hành tướng Ba chuyển 12 hành theo Sớ giải Pāli, Dhammacakkappavattanasuttavaṇṇanā, SA, PTS iii 198: tiparivaṭṭānaṃ dvādasannaṃ ākārānaṃ, bốn Thánh đế, đế có ba hành: (1) saccāṇaṃ, đế trí (chân thật trí): “Nhận thức Khổ Thánh đế”; (2) kiccaṇāṇaṃ, trí: cần biến tri; (3) katđāṇaṃ, dĩ tác trí: biến tri NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO 199 Tu tập vị, thực nghiệm phần hình ảnh tổng hợp Cứu cánh vị, thực nghiệm tồn diện Đó Vơ thượng Bồ-đề7” Đường hướng giáo dục Phật giáo có lớp vậy, muốn giáo dục thành công, người thực giáo dục phải nắm vững nguyên tắc vậy, từ thực, bước dẫn thính chúng, người học tiến đến xa hơn, cao hơn, bỏ băng nhảy vọt bước tảng Từ kinh nghiệm đời thường, người học vận dụng để tư suy nghiệm, triển khai nhiều phương diện chi tiết giáo nghĩa, từ lãnh hội tu tập đắn, tránh biến chứng, hay nói khác gọi “tai biến” hệ sai lầm phương pháp giáo dục NĂM LỚP BỒ-ĐỀ: TỪ HIỆN THỰC ĐẾN CHỨNG NGHIỆM Trong Đại trí độ luận, Hán dịch, 538, ngài Long Thọ trình bày đường giáo dục từ thực đến chứng nghiệm, qua năm lớp Bồ-đề9: “Thứ nhất, phát tâm Bồ-đề, tâm Bồ-đề phát khởi chúng sanh trôi lăn vô lượng sanh tử Đây Bồ-đề ước nguyện; tâm theo kết mong cầu mà gọi, Bồ-đề chân thật Thứ hai, phục tâm Bồ-đề, tâm gọi Bồ-đề phiền não ô nhiễm bị trấn áp, thực hành ba-la-mật; chưa phải Bồ-đề chân thật Thứ ba, minh Bồ-đề, trí sáng suốt qn sát phân tích tổng tướng biệt tướng pháp, nhận thức thể tánh tịnh rốt yếu tính chân thật tồn tại; phần Bồ-đề Thứ tư, xuất đáo Bồ-đề, thành tựu Bát-nhã ba-la-mật, diệt trừ tồn diện phiền não; trí khơng cịn nhiễm Dẫn theo Huyền thoại Duy-ma-cật, TT Tuệ Sỹ (2007), tr 237 T25n1509, tr 438a3 Ibid., TT Tuệ Sỹ, tr 237-238 200 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Thứ năm, Vơ thượng Bồ-đề, thành Phật” Mục đích rốt đường giáo dục thành Phật, thành Phật thành tựu mười phẩm tính giác ngộ vị Phật, biểu đầy đủ mười phẩm tính đó, vị thành Phật khơng phải vị giác ngộ đơn độc xa lìa gian mà vị nguyện tâm tư vĩ đại đem lại an lạc lợi ích cho tất Bản nguyện Bồ-tát phát khởi từ tâm Đại Bi tâm Bồ-đề Phát khởi Bồ-đề tâm để tu tập, thực hành Bồ-tát đạo tinh yếu giáo dục Phật giáo Nên, kinh Hoa nghiêm, Bồ-tát Di Lặc nói hiệu Bồ-đề tâm tu tập, hành Bồ-tát đạo cho Thiện Tài đồng tử: “Bồ-đề tâm ví hạt giống, có khả sinh khởi Phật pháp; Bồ-đề tâm ví ruộng phước, có khả ni dưỡng pháp bạch tịnh; Bồ-đề tâm ví cõi đất lớn, có khả nâng đỡ gian; Bồ-đề tâm ví tịnh thuỷ, có khả tảy cấu bợn phiền não; Bồ-đề tâm ví gió lớn, thổi khắp gian khơng bị ngăn ngại; Bồ-đề tâm ví lửa lớn, có khả thiêu rụi rừng củi tà kiến; Bồ-đề tâm ví vầng nhật tịnh, soi chiếu khắp gian; Bồ-đề tâm ví trăng rằm, pháp tịnh viên mãn; Bồ-đề tâm ví đèn sáng, có khả phóng loại ánh sáng Chánh pháp; Bồ-đề tâm ví mắt sáng, thấy khắp chốn an nguy; Bồ-đề tâm ví đường lớn, khiến tất vào kinh thành đại trí, Bồ-đề-tâm chánh đạo, làm cho viễn ly tà-pháp, Bồ-đề-tâm cỗ xe lớn, chuyển vận Bồ-tát, Bồ-đề-tâm cửa ngõ, khai thị tất Bồ-tát hành10” 10 Cf Gaṇḍa, tr 39617ff bodhicittaṃ hi kulaputra bījabhūtaṃ sarvabuddhadharmāṇām / kṣetrabhūtaṃ sarvajagacchukladharmavirohaṇatayā, dharaṇibhūtaṃ sarvalokapratiśaraṇatayā, vāribhūtaṃ sarvakleśamalanirdhāvanatayā, vāyubhūtaṃ sarvalokāniketatayā, agnibhūtaṃ sarvadṛṣṭyupādānakakṣanirdahanatayā, sūryabhūtaṃ sarvasattvabhavanāvabhāsanatayā, candrabhūtaṃ śukladharmamaṇḍalaparipūraṇatayā, pradīpabhūtaṃ dharmālokakaraṇatayā, cakṣurbhūtaṃ samaviṣamasaṃdarśanatayā, mārgabhūtaṃ sarvajñatānagarapraveśanatayā, tīrthabhūtaṃ kutīrthavivarjanatayā, yānabhūtaṃ sarvabodhisattvābhirohaṇatayā, dvārabhūtaṃ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO 201 Và kinh Hoa nghiêm, Bồ-tát Pháp Tuệ nói với thiên đế Thích phát khởi Bồ-đề tâm sau: “Vì muốn biết giới vi tế giới rộng lớn, giới rộng lớn giới vi tế; biết thiểu giới đa giới, biết đa giới thiểu giới; biết giới rộng giới hẹp, biết giới hẹp giới rộng; biết giới vơ lượng, vô biên giới, biết vô lượng, vô biên giới giới; biết vơ lượng, vô biên giới vào giới, biết giới vào vô lượng, vô biên giới; biết nơi giới ô nhiễm giới tịnh, biết nơi giới tịnh giới nhiễm; lỗ chân lông biết rõ ràng giới, giới biết rõ ràng tính lỗ chân lơng; biết rõ từ nơi giới xuất sinh giới, biết rõ giới hư khơng; muốn nơi niệm biết giới, biết rõ giới không cịn có sót giới nào, nên phát tâm Vô thuợng Bồ-đề11” Như vậy, phát Bồ-đề tâm nhu cầu hiểu biết tồn diện, nói cách khác, phát Bồ-đề tâm muốn thành tựu tuệ giác tuyệt đối Phật, tức thành tựu mục đích tối hậu giáo dục Phật giáo12 Khơng có Bồ-đề tâm, Đại bi Đại trí khơng có sở thành tựu, khơng có Đại bi Đại trí, hai thật khơng tun thuyết, khơng có hai Sự thật giáo lý khơng có tảng, từ giáo dục Phật giáo khơng thành hình, Bồ-đề tâm cốt lõi, nguyên lý đạo giáo dục Phật giáo Chúng ta đọc lại đoạn Thắng man giảng luận sau: “Quy y như vậy là sự gieo xuống hạt giống Bồ-đề Hạt giống Bồ-đề không được gieo vào một cánh đồng trừu tượng nào xa xôi, cũng không chờ đợi để được gieo vào một vùng đất hứa thần thoại nào khác, mà nó được gieo xuống sarvabodhisattvacaryāmukhapraveśanatayā Tham chiếu, Hoa-nghiêm 59 (Đại 9, tr 775) 11 Đại 9, tr 450c, Hoa Nghiêm (Phật-đà-bạt-đà-la) 12 Cf Giới thiệu nguồn gốc đức Phật A-di-đà (cùng tác giả), 2018 202 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ trên sa mạc sinh tử này, khô cằn với những đau khổ triền miên của chúng sinh này Rồi hạt giống ấy cần phải được tưới bằng nước ngọt của từ bi để lớn mạnh, để đến thời trổ hoa giác ngộ Do đó, quá trình Quy, Giới, Nguyện và Hành của Bồ tát đạo là những giai đoạn gieo giống và vun tưới hạt giống Bồ-đề Nói cách khác, phát Bồ-đề tâm và thành tựu Bồ-đề quả là trọn vẹn tất cả sự nghiệp của Bờ tát13” Chừng đó, đủ để thấy đường hướng giáo dục Phật giáo từ thực đến chứng nghiệm phác họa cách rõ ràng từ sở Bồ-đề tâm KẾT LUẬN Vấn nạn cân cán cân giáo dục Đông – Tây, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Trước vấn nạn giáo dục bị trích “nặng lượng, nhẹ chất”, mà nhà kinh tế học ví von “lạm phát giáo dục”, hay gọi theo y khoa “béo phì giáo dục”, trở nên đáng lo ngại Sự trùng phùng hai triết lý, cần quan tâm, không nên vội vã xoá bỏ giá trị giáo dục Thánh triết Đông Phương Cần tâm đến việc nghiên cứu Thánh điển Phương Đơng, địi hỏi việc phải tâm đào tạo ngôn ngữ: Sanskrit, Pāli Hán cổ Song song sinh ngữ để tiếp cận nắm bắt nghiên cứu hàn lâm học giả Đông – Tây Phương tiện, kéo giáo lý Phật xuống để ngang thời đại, pháp yếu mà đức Phật dạy vốn vậy, tuỳ thời tuỳ xứ mà vận dụng cho thích ứng Đối với suy lý thực tiễn, đức Phật dạy chân lý thường nghiệm, để họ thoả mãn nhu cầu hiểu biết, khát vọng tri kiến, sống an lạc kiếp phù sinh Đối với muốn vượt lên thường nghiệm, đức Phật dạy chân lý siêu nghiệm, thoát ly cố thủ khát ái, đạt đến giải thoát giác ngộ chơn thật14 Nếu cần đường hướng cho giáo dục Phật giáo nguyên lý hai Sự thật, xây dựng sở Bi tâm Bồ-đề tâm, triển khai cụ 13 TT Tuệ Sỹ, Thắng man giảng luận, tr 22 14 Xin xem, Tham luận Vesak 2019, Nền tảng giáo dục Phật giáo, tác giả NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC TRONG PHẬT GIÁO 203 thể qua Bốn Thánh đế, thực thi qua chi phần Bát Thánh đạo, hy vọng đóng góp nhiều nguyên lý đạo cho đường giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập diễn đàn giáo dục toàn cầu *** 204 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Tài liệu tham khảo Buddhist Sanskrit Texts, No 3: Saddharmalaṅkāvatārasūtram, ed by P.L Vaidya, Darbhanga: The Mithila Institute, 1963, p 10 Buddhist Sanskrit Texts, No 5: Gaṇḍavyūhasūtram, ed by P.L Vaidya., Darbhanga: The Mithila Institute, 1960, p 396 Taishō Tripiṭaka (大正新脩大藏經), Vol 05, no 0220a, 大般若 波羅蜜多經 392, p 1026c26 Taishō Tripiṭaka (大正新脩大藏經), Vol 26, no 1537, 阿毘達 磨法蘊足論 6, p 480a3 Phước Nguyên dịch chú, A-tì-đạt-ma Pháp uẩn túc luận, 2018, tr 350-357 Vũ Hồng Chương, Bút nở hoa đàm, Vạn Hạnh, 1967 Phước Nguyên, Giới thiệu Nguồn gốc A-di-đà, 2018, tr 235-237 TT Tuệ Sỹ, Huyền thoại Duy-ma-cật, Nxb Phương Đông, 2007, tr 237 TT Tuệ Sỹ, Thắng man giảng luận, Nxb Phương Đông, 2012, tr 33 Phước Nguyên dịch & chú, Thánh pháp Nhập Lăng-già kinh - Phạn tân dịch, Nxb Hồng Đức, 2019, tr 51-52

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w