1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Tại Công Ty Kinh Doanh Nước Sạch Hà Nội
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hoài Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 321,96 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quý giá, nhiên ngày với phát triển kinh tế nói chung trình cơng nghiệp hóa – đại hố đất nước làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Với phương châm cung cấp nguồn nước cho nhân dân, Công ty kinh doanh nước Hà Nội không ngừng đầu tư, ngày mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Trải qua lịch sử hình thành phát triển 100 năm (1894-2005), Công ty kinh doanh nước Hà Nội, đến doanh nghiệp nhà nước lớn với tổng tài sản lên đến 1000 tỷ đồng, với nhiều máy móc thiết bị, nhà cửa, phương tiện vân tải truyền dẫn, v v bố trí khắp thành phố, tài sản vơ hình khác Do cơng tác quản lý tài sản cho có hiệu vấn đề đáng quan tâm Công ty kinh doanh nước Hà Nội Đặc biệt giai đoạn hiệu kinh tế doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Để phát huy hiệu sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phải ý đến hiệu sử dụng vốn, tài sản, máy móc thiết bị, nhân lực v v Trong thời gian thực tập Công ty kinh doanh nước Hà Nội, giúp đỡ giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Hồi Dung cán Công ty, em phần tiếp cận với công việc thực tiễn, vận dụng lý thuyết học vào công việc Công ty Nhận thức tầm quan trọng vấn đề sử dụng tài sản, em mạnh dạn sâu vào nghiên cứu hình thành luận văn với đề tài: “ Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty kinh doanh nước Hà Nội ” Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp em xin trình bày đề tài thông qua phần sau: Công nghiệp 44A Phần 1: Giới thiệu tổng quan Công ty kinh doanh nước Hà Nội Phần 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty kinh doanh nước Hà Nội Phần 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty kinh doanh nước Hà Nội Em nỗ lực cố gắng để phân tích cách rõ ràng hiệu sử dụng tài sản công ty Kinh doanh Nước Hà Nội, song trình độ có hạn thân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè quan tâm đến đề tài để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Công nghiệp 44A PHẦN 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY Tên Công ty: Công ty kinh doanh nước Hà Nội Tên tiếng anh: Ha Noi water work company Địa chỉ: 44 đường Yên Phụ – Hà Nội Quyết định thành lập : Quyết định số 546/QĐ-UB ngày 4/4/1994 UBND Thành phố Hà Nội Điện thoại : (04) 8292480 Fax : 8292480 Mã số thuế : 0100106225 - Loại hình doanh nghiệp : doanh nghiệp nhà nước Cơ quan quản lý cấp trên: Sở giao thơng cơng Hà Nội Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh  Sản xuất cung ứng nước sạch, phục vụ nhu cầu sử dụng nước Hà Nội  Lắp đặt đầu máy mới, lắp đặt đồng hồ đo nước sửa chữa đồng hồ liên quan cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ cung ứng nước Công ty  Thiết lập dự án, thiết kế, thi công, sửa chữa hệ thống cung cấp nước theo quy mô nhu cầu phát triển, quy hoạch giai đoạn Hà Nội  Được thành phố uỷ nhiệm Công ty có trách nhiệm tổ chức, phối hợp với quyền địa phương thành tra chuyên ngành bảo vệ nguồn nước ngầm, hệ thống cơng trình cấp nước  Quản lý bảo toàn nguồn vốn kinh doanh Công ty bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn vay Cơng nghiệp 44A II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Lịch sử phát triển Công ty kinh doanh nước Hà Nội trải qua 100 năm Quá trình hình thành phát triển sơ lược qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1894-1954 Đây thời dân Pháp chiếm đóng nước ta, sở máy nước Hà Nội người Pháp xây dựng từ năm 1894 Nước sử dụng khai thác từ nước sông Hồng với nhà máy nước Yên Phụ phục vụ chủ yếu cho nhu cầu máy cai trị quân đội Pháp đóng Hà Nội Đầu kỷ XX, Nhà máy chuyển từ khai thác nước mặt sang khai thác nước ngầm với nhà máy: Nhà máy nước Ngô Sĩ Liên (1909) Nhà máy nước Yên Phụ (1931) Nhà máy nước Đồn Thuỷ (1939) Nhà máy nước Bạch Mai (1944) Nhà máy nước Gia Lâm (1953) Tính đến tháng 10/1954 tổng số giếng khoan 17, tổng công suất 26000m3/ngày đêm Hệ thống truyền dẫn phân phối khoảng 80km Dây chuyền cơng nghệ chủ yếu làm thống mưa nhân tạo, bể lắng, bể lọc Tổng số tài sản cố định giai đoạn khoảng tỷ đồng ( tính theo thời điểm giá tại) Hệ thống cấp nước phục vụ 20 vạn dân thành phố Lúc đội ngũ cơng nhân Cơng ty 314 người Giai đoạn 1955-1965 Tháng 10/1954 Thủ đô Hà Nội giải phóng Sở máy nước chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam đổi tên “Nhà máy nước Hà Nội” Hệ thống cấp nước cải tạo xây dựng Cải tạo nhà máy nước Ngô Sĩ Liên (1957) Xây dựng : nhà máy nước Ngọc Hà (1957), nhà máy nước Lương Yên (1958) Công nghiệp 44A Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá XHCN, tốc độ xây dựng cải tạo nhà máy phát triển không ngừng Từ năm 1958 đến trước chiến tranh phá hoại miền Bắc 1965, Hà Nội xây dựng thêm nhà máy nước Tương Mai với công suất 18000m3/ngày đêm Khởi công xây dựng nhà máy nước Hạ Đình năm 1964 với cơng suất 20000m3/ngày đêm đưa vào sản xuất 1968, nâng công suất khai thác từ 26000m3/ngày đêm lên 86500m3/ngày đêm Giai đoạn 1965-1975 Chiến tranh chống Mỹ lan rộng miên Bắc, Đế quốc Mỹ ném bom Thủ đô Hà Nội, thời kỳ ngành nước không xây dựng thêm mà khai thác trạm bơm lớn nhỏ thành phố Tính đến năm 1970, Thành phố có đến nhà máy nước lớn nhỏ với tổng số 41 giếng khai thác, tổng công suất 106659m3/ngày đêm Giá trị tài sản cố định tăng lên khoảng 14 tỷ đồng (theo thời giá nay) Với đội ngũ công nhân 563 người Đến cuối năm 1975, sản lượng nước toàn ngành đạt 154500m3/ngày đêm Giai đoạn 1975-1985 Đất nước thống nhất, hệ thống cấp nước Hà Nội mở rộng cải tạo nhà máy có để nâng cơng suất khai thác, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp sinh hoạt nhân dân Sau đại hội Đảng tồn quốc lần IV (1976) thủ Hà Nội bước vào giai đoạn xây dựng phát triển - Năm 1974 – 1977 cải tạo nhà máy nước Yên Phụ nâng công suất lên 40000m3/ngày đêm - Năm 1974 – 1978 mở rộng nhà máy nước Ngô Sĩ Liên, nâng công suất lên 60000m3/ngày đêm - Năm 1978 – 1980 cải tạo mở rộng nhà máy nước Tương Mai tăng công suất lên 40000m3/ngày đêm - Năm 1982-1985 cải tạo mở rộng nhà máy nước Hạ Đình, nâng cơng suất lên 40000m3/ngày đêm Công nghiệp 44A Cùng thời gian tiến hành xây dựng số trạm nước với công suất khoảng 2000m3/ngày đêm/trạm để cấp nước cho khu tập thể cao tầng Giảng Võ, Thành Công, Bách Khoa, Quỳnh Mai, Kim Giang, Kim Liên, Trung Tự…đồng thời quản lý tiếp nhận khai thác trạm nước tư nhân thuộc quan có hệ thống cấp nước riêng Để đáp ứng quy mô ngày phát triển ngành nước nhu cầu sử dụng tháng 9/1978 UBND thành phố Hà Nội có định thành lập Cơng ty cấp nước Hà Nội trực thuộc sở cơng trình thị Hà Nội sở giao thơng cơng Hà Nội điều hành quản lý Tính đến hết năm 1984 tồn thành phố có 14 nhà máy nước lớn nhỏ với 93 giếng khai thác công suất thiết kế khoảng 260000m3/ngày đêm thực tế khai thác đến khoảng 210000m3/ngày đêm đủ cung cấp cho 940000 dân, hệ thống truyền dẫn phân phối khoảng 300 km Đội ngũ công nhân viên lúc 1120 người Tuy hệ thống cấp nước trang bị hệ thống cấp nước Trung Quốc, Liên Xơ, dây chuyền cịn đơn giản, thủ cơng Vì kết kinh doanh hạn chế Do trải qua chiến tranh hệ thống cấp nước bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều khu vực khơng có nước nước bơm khơng liên tục Giai đoạn từ năm 1985 đến tháng 8/1996 Với xu hướng thị hố nhu cầu sử dụng nước nhân dân ngành công nghiệp thành phố tăng nhanh Hệ thống truyền tải, thiết bị máy móc cũ khơng đáp ứng đủ nhu cầu Đồng thời cơng tác bảo dưỡng cịn đội ngũ cơng nhân viên khơng đủ lực, trình độ kỹ thuật Ngày 11/6/1985 phủ Phần Lan ký hiệp định với phủ Việt Nam viện trợ khơng hoàn lại với tổng số vốn viện trợ 375 triệu FIM tương đương với 80 triệu USD nhằm giúp thành phố Hà Nội cải tạo nâng cấp mở rộng hệ thống nước sinh hoạt từ 1985 đến 1998 Chính phủ Việt Nam đầu tư 147 232 000đ Việt Nam để đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp nước Hà Nội, nghiên cứu nước ngầm xây dựng quy hoạch phát triển cấp nước đến Công nghiệp 44A năm 2020 đào tạo phát triển nguồn nhân lực để quản lý, vận hành có hiệu hệ thống cấp nước với 125 guồng công suất ngày 370000m3 nước Ngày 4/4/1994 UBND thành phố Hà Nội định số 564/QĐ-UB sát nhập Công ty đầu tư phát triển ngành nước xưởng đào tạo công nhân ngành nước thuộc trung tâm nghiên cứu khoa học với Công ty cấp nước Hà Nội tổ chức lại thành đơn vị lấy tên “Công ty kinh doanh nước Hà Nội” Công ty kinh doanh nước Hà Nội doanh nghiệp kinh tế quốc doanh sở chịu quản lý trực tiếp sở giao thơng cơng Hà Nội Giai đoạn từ 1996 đến nay: Tháng 5/1996 để thực kế hoạch phát triển nước cho Hà Nội tương lai với mục đích nâng cao cơng tác quản lý đơn vị, sau nhà máy nước Gia Lâm phủ Nhật Bản giúp ta xây dựng với công suất 30000m3/ngày đêm Thành phố Hà Nội định tách Công ty kinh doanh nước thành Công ty Toàn nhà máy, trạm sản xuất nước mạng nước thuộc địa bàn Gia Lâm Đông Anh tách thành “Công ty kinh doanh nước số 2” với nhiệm vụ cung cấp nước cho hai địa bàn Đây thời kỳ Công ty phải tự chủ tài chính, nhà nước khơng cấp vốn đầu tư cho Công ty, để Công ty tự túc đầu tư, muốn cải tạo phát triển Công ty phải vay vốn trả lãi ngân hàng (Công ty cấp nước vay phủ Pháp qua dự án SAUR: năm ân hạn với số tiền 7,5 triệu Frăng với thời hạn 15 năm để xây dựng chi nhánh thí điểm để quản lý khách hàng quận Hai Bà Trưng 96-97) Vay ngân hàng giới 33,5 triệu USD vốn cũ 186 tỷ đồng thực từ năm 1998 đến để xây dựng nhà máy nước Cao Đỉnh, Nam Dư với công suất 30000m3/ngày đêm phục vụ 60000 khách hàng phần cải tạo chống thất thu Công nghiệp 44A Năm 2000-2002 Cơng ty vay phủ Đan Mạch 5,84 triệu USD với thời hạn 12 năm, ân hạn năm để cải tạo hệ thống cấp nước Hà Nội cơng nghệ khơng đào Như tính đến Cơng ty hết giai đoạn ân hạn với dự án vay phủ Pháp, Đan Mạch phải bắt đầu trả lãi vay III KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Kết hoạt động sản xuất Năm 2005, với việc hoàn thành giai đoạn nhà máy nước Nam Dư đưa nhà máy vào hoạt động đủ công suất từ tháng 3/2005, sản lượng nước khai thác tăng bình quân 10000m3/ngày đêm Nhà máy nước Cáo Đỉnh đưa phần giai đoạn II (3 giếng, sử dụng khu xử lý giai đoạn I) nâng cơng suất nhà máy tăng bình qn 10000m3/ngày đêm Tính đến cuối năm 2005 cơng ty có 192 giếng khai thác nước 10 nhà máy trạm cục chun sản xuất nước, cơng suất bình quân đạt 430000 đến 450000 m3/ngày đêm Sản lượng nước năm 2005 đạt 156 175 000 m3, đạt 104,04% so với kế hoạch năm, hầu hết nhà máy hoàn thành vượt kế hoạch giao Dưới sản lượng nước sản xuất hàng năm nhà máy thể qua bảng để thấy rõ tình hình sản xuất Cơng ty kinh doanh nước Hà Nội Công nghiệp 44A Bảng 1: Sản lượng nước sản xuất nhà máy giai đoạn 2003 – 2005 TT Nhà máy Năm 2003 (m3) Năm 2004 (m3) Năm 2005 (m3) Yên Phụ 33 563 565 34 136 293 33 444 821 Ngô Sĩ Liên 18 207 000 18 290 230 17 304 360 Mai Dịch 17 196 660 16 837 890 17 083 310 Tương Mai 618 830 764 510 651 840 Pháp Vân 310 600 577 210 683 640 Hạ Đình 683 963 119 087 304 225 Ngọc Hà 13 142 745 14 788 500 14 291 230 Lương Yên 21 786 790 20 600 150 20 246 950 Cáo Đỉnh 11 871 733 12 236 459 10 680 920 10 Nam Dư 313 390 258 651 11 Gia Lâm sang 699 232 711 230 Nguồn: Phòng kỹ thuật Kết hoạt động kinh doanh a Tình hình thực tiêu kinh tế Trong năm qua Công ty kinh doanh nước Hà Nội đưa nhiều sách đổi để nâng cấp hệ thống cấp nước, đáp ứng khối lượng nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng toàn thành phố mang lại kết định Để thấy rõ kết đạt ta phân tích tiêu qua bảng thống kê sau Qua bảng ta thấy hầu hết tiêu năm sau tăng lên đáng kể so với năm trước Trước hết ta xét đến tiêu tổng doanh thu Năm 2004 tổng doanh thu đạt 229 861 triệu đồng, tăng 18 006 triệu đồng so với năm 2003 tương ứng với tốc độ tăng 8,5% Năm 2005 tổng doanh thu đạt 330 982 triệu, tăng 101 121 triệu so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 44% Điều chứng tỏ sản lượng nước tiêu thụ ngày lớn, phần nhu cầu sử dụng nước vào mục đích sinh hoạt kinh doanh cao, mặt khác Công Công nghiệp 44A ty kinh doanh nước Hà Nội không ngừng mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng Bảng 2: Kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2003 – 2005 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh 2003 2004 2005 2004/2003 Chỉ tiêu Tổng doanh thu lệch Chênh lệch 2005/2004 Lượng % Lượng % 211 855 229 861 330 982 18 006 8,5 101121 44 12 167 15 035 14 788 868 23,57 -247 -1,64 24 914 28 307 56 335 393 13,62 28 028 99 17,833 22,853 33,322 5,02 28,15 10,469 45,81 873 717 043 192 132 506 169 475 19,4 89 314 8,56 Vốn cố định 588 655 735 129 779 715 146 474 24,88 44 586 6,07 Vốn lưu động 285 062 308 063 352 791 23 001 8,07 44 728 14,52 Lợi nhuận sau thuế Nộp ngân sách Thu nhập bình quân năm Tổng vốn kinh doanh Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ Tuy nhiên tiêu lợi nhuận sau thuế lại có chiều hướng giảm Năm 2004 lợi nhuận sau thuế đạt 15 035 triệu, tăng 868 triệu so với năm 2003, tương ứng với tốc độ tăng 23,57% Năm 2005 tổng lợi nhuận sau thuế đạt 14 788 triệu, giảm 247 triệu so với năm 2004, tương ứng với tốc độ giảm 1,64% Điều tỏ mâu thuẫn tổng doanh thu tăng với tốc độ 44% lợi nhuận sau thuế lại giảm 1,64% năm 2005 Nguyên nhân tổng doanh thu tăng giá vốn hàng bán tăng lên với tốc độ tương ứng, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, khoản thuế phải nộp tăng Trong năm tới Cơng ty cần có sách điều chỉnh để tiêu đạt kế hoạch đề Chỉ tiêu nghĩa vụ đối nhà nước năm qua Công ty thực tốt Cụ thể năm 2004 tăng 393 triệu so với năm 2003, tương ứng với 10 Cơng nghiệp 44A tính liên kết đơn vị thành viên liên kết hành chính, theo đạo hành tập trung từ máy lãnh đạo Cơng ty Mơ hình khó đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất Hơn nữa, phát triển kinh tê-xã hội thủ đô nói chung lĩnh vực sản xuất kinh doanh nước nói riêng địi hỏi thân đơn vị kinh doanh nước phải mở rộng sản xuất kinh doanh, hình thành thêm nhiều nhà máy cung ứng, nhiều loại hình phụ trợ Nếu cịn tiếp tục giữ ngun mơ hình khơng tránh khỏi khó khăn, bất cập quản lý sau Nội dung giải pháp : Tổng Công ty kinh doanh nước Hà Nội hình thức liên kết chi phối lẫn pháp nhân độc lập lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nước lĩnh vực phụ trợ có liên quan địa bàn Hà Nội Tổng Công ty công ty nhà nước hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu hoạt động tổng Công ty liên kết tập hợp đơn vị thành viên nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, chun mơn hố hoạt động sản xuất nước sạch, đáp ứng nhu cầu nhân dân thủ đô, thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - trị thành phố Hà Nội Tổng Công ty kinh doanh nước Hà Nội có cấu tổ chức quản lý điều hành gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, Bộ máy giúp việc Dưới sơ đồ mơ hình tổng cơng ty 63 Cơng nghiệp 44A Sơ đồ 3: Mơ hình tổng cơng ty kinh doanh nước Hà Nội UBND TP HÀ NỘI TỔNG CÔNG TY Công ty liên kết công ty Công ty TNHH thành viên Công ty cổ phần Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng ty Cơng ty cổ phần Công ty liên doanh Công ty TNHH hai thành viên Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc tổng Cơng ty bao gồm: Nhà máy nước Mai Dịch Nhà máy nước Ngọc Hà Nhà máy nước Hạ Đình Nhà máy nước Ngơ Sĩ Liên Nhà máy nước Tương Mai 64 Công nghiệp 44A Nhà máy nước Yên Phụ Nhà máy nước Lương Yên Nhà máy nước Pháp Vân Nhà máy nước Cáo Đỉnh 10 Nhà máy nước Nam Dư 11 Xí nghiệp điện vận tải  Công ty con: gồm công ty TNHH thành viên công ty cổ phần + Công ty TNHH thành viên: Công ty kinh doanh nước số Công ty kinh doanh nước số Công ty kinh doanh nước số Công ty kinh doanh nước số Công ty xử lý nước số Công ty xử lý nước ngầm Thượng Cát Công ty khai thác nước mặt sông Hồng + Công ty cổ ph ần bao gồm: Công ty sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị ngành nước Công ty sản xuất kinh doanh thiết bị đo lường ngành nước Công ty đầu tư xây dựng cơng trình Cơng ty tư vấn thiết kế Công ty kinh doanh dịch vụ tổ hợp  Công ty liên kết: Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nước sông Đà Các công ty TNHH hai thành viên Công ty liên doanh * Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị thành viên Hội đồng, số lượng thành viên Hội đồng theo điều lệ UBND Thành phố phê duyệt Đồng thời chức danh Hội đồng 65 Công nghiệp 44A quản trị chủ tịch UBND thành phố người UBND Thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm hay thay Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị không năm Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến việc xác định thực mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm UBND thành phố Hà Nội Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước UBND thành phố, đại diện chủ sở hữu trước pháp luật hoạt động công ty * Ban kiểm soát: Ban kiểm soát Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, xác trung thực quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính, chấp hành điều lệ cơng ty, nghị quyết, định Hội đồng quản trị, định chủ tịch Hội đồng quản trị * Các thành viên ban lãnh đạo tổng công ty: Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch nghị quyết, định Hội đồng quản trị, phù hợp với điều lệ công ty Tổng giám đốc hội đồng quản trị tuyển chọn bổ nhiệm sau UBND thành phố chấp thuận Tổng cơng ty có phó Tổng giám đốc Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm, có trách nhiệm giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công uỷ quyền Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ giao * Hoạt động phịng chun mơn nghiệp vụ đơn vị trực thuộc tổng cơng ty: Các phịng chun mơn nghiệp vụ có chức tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc quản lý điều hành cơng việc Nhiệm vụ cụ thể phịng chun môn nghiệp vụ quy định quy chế quản lý 66 Công nghiệp 44A Công ty Hội đồng quản trị phê duyệt, Tổng giám đốc ký duyệt Các đơn vị trực thuộc hoạt động theo chế độ hạch toán phụ thuộc Việc ký kết hợp đồng kinh tế, thực hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức nhân theo phân cấp Công ty mẹ Việc phân cấp quy định điều lệ quy chế tổ chức hoạt động đơn vị hạch toán phụ thuộc Hội đồng quản trị Công ty phê chuẩn Công ty chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phát sinh cam kết đơn vị Lợi ích giải pháp: Việc chuyển đổi Công ty kinh doanh nước Hà Nội thành Cơng ty hoạt động theo mơ hình tổng Cơng ty có khả khắc phục hạn chế đặc thù đơn vị kinh doanh nước địa bàn Hà Nội nay, đồng thời tạo điều kiện tích tụ tập trung vốn, giải vấn đề đầu tư vốn cho ngành kinh doanh nước Phân định rõ địa vị pháp lý quan hệ tài sản, vốn, quyền lợi đơn vị thành viên Công ty Việc đổi chế tổ chức hoạt động theo mô hình tổng Cơng ty tiền đề cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh sau này, thúc đẩy chủ trương xã hội hoá ngành kinh doanh nước Đảm bảo mục tiêu nâng cao khả thoả mãn nhu cầu nước nhân dân thủ đô, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trị thành phố Hà Nội cách dài hạn, bền vững có hiệu III KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CẤP TRÊN Muốn nâng cao hiệu sử dụng tài sản cần có phối hợp doanh nghiệp nhà nước Nhà nước tạo hành lang pháp lý hỗ trợ nguồn vốn, chương trình hợp tác để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Dưới số giải pháp nhà nước để nâng cao hiệu sử dụng tài sản: Hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất tín dụng ưu đãi Bất kỳ doanh nghiệp muốn hoạt động cần có số vốn định Với lượng vốn định tương đương với lượng tài sản có 67 Cơng nghiệp 44A giá trị Muốn tăng tài sản cần phải có tăng lượng vốn tương ứng Chẳng hạn vay vốn để đầu tư xây dựng nhà máy mới, mua sắm máy móc thiết bị, triển khai dự án… Đối với doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn chủ yếu ngân sách cấp Việc cung cấp vốn doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào quan quản lý cấp Vốn sản xuất kinh doanh nhu cầu thiết lãi suất vốn vay cao ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, nhà nước khơng cịn bao cấp trước, tức thiếu vốn nhà nước cấp, cịn thua lỗ nhà nước chịu Hiện doanh nghiệp quốc doanh phải tự thân vận động Vì hình thức doanh nghiệp nhà nước nên việc huy động vốn từ bên khó khăn Trong thời gian qua, nguồn vay vốn chủ yếu công ty từ quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội Ưu điểm nguồn vốn lãi suất thấp song lại không chủ động kinh doanh, thiếu vốn phải chờ cấp phê duyệt Thiết nghĩ nhà nước cần huy động nhiều nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp Ngồi nguồn vốn ODA, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng giới cần phải mở rộng quan hệ ngoại giao để thu hút quan tâm nước phát triển Nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại phủ nước tiến tiến góp phần khơng nhỏ vào nhu cầu vốn tín dụng ưu đãi hầu hết doanh nghiệp nhà nước Cải cách thủ tục hành Thủ tục hành Việt Nam có cố gắng tinh giảm, song rườm rà Đặc biệt tệ quan liêu, nạn tham nhũng lực cán quan hành cịn thiếu sáng tạo ảnh hưởng khơng nhỏ đến nỗ lực nhà nước ta Cải cách thủ tục hành nhiệm vụ nặng nề Ngày mà thủ tục chưa gọn nhẹ ngày kinh tế chưa thể phát triển vượt bậc 68 Công nghiệp 44A Hồn thiện mơ hình tổng cơng ty nhà nước Việc chuyển đổi thí điểm doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình tổng Cơng ty phủ cho phép áp dụng 52 đơn vị vòng năm qua Đây hình thức xắp xếp lại doanh nghiệp góp phần làm giảm doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ, tập trung vào ngành then chốt để giữ vai trò chi phối kinh tế nước Tuy nhiên,q trình thí điểm nhiều vưỡng mắc quy trình, sách hay việc chưa xố bỏ hẳn kiểu quan hệ hành chính… Hiện nay, Hà Nội có tổng cơng ty thí điểm hoạt động theo mơ hình Mặc dù hoạt động năm đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh, tổng công ty đạt tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10%/năm khắc phục khuyết tật chế quản lý điều hành theo hình thức hành chính, chuyển giao kế hoạch, giao vốn sang chế liên kết, đầu tư tài Về bước chuyển biến tích cực song bên cạnh hạn chế mà nguyên nhân nhận thức lực tổ chức quản lý điều hành số tổng công ty, cơng ty mẹ cịn chưa tương xứng với trách nhiệm giao Điều dẫn đến tình trạng hành hoá mối quan hệ, can thiệp sâu vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh công ty Chính hạn chế tạo hồi nghi dư luận mơ hình tổ chức cho giảm tải từ bao cấp toàn phần sang bao cấp phần Thực tế số tổng công ty thành lập sở doanh nghiệp có sẵn, có số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh không hiệu quả, tỷ lệ vốn cao Tuy nhiên nhà nước lại thiếu sách cụ thể người trực tiếp quản lý vốn nhà nước cơng ty Nếu mơ hình tổng cơng ty hoạt động khơng hiệu quả, làm thất vốn nhà nước khó xác định trách nhiệm thuộc cấp Trong số 200 000 doanh nghiệp hoạt động nước có gần 90% doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù doanh nghiệp có ưu 69 Cơng nghiệp 44A điểm riêng động, linh hoạt trước đòi hỏi cao tính cạnh tranh tham gia hội nhập kinh tế giới, việc xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh vốn, có sức chi phối cao với kinh tế nước số lĩnh vực trọng điểm điều cốt yếu Đây lý mà mơ hính Tổng cơng ty nhà nước quan tâm đặt yêu cầu cao việc thí điểm mơ hình Hành lang pháp lý mà Nhà nước xây dựng tiếp tục hồn chỉnh q trình thực hiện, điều cốt lõi q trình xây dựng mơ hình phải chuyển hẳn quan hệ hành sang quan hệ kinh tế thị trường Xu hướng doanh nghiệp phải tiếp tục đổi theo hướng hạn chế vốn nhà nước chi phối, đa dạng hoá sở hữu Mệnh lệnh hành từ thay hình thức chi phối vốn, cơng nghệ, thị trường, thương hiệu công ty 70 Công nghiệp 44A KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp kinh tế thị trường nay, việc tổ chức quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản vấn đề quan trọng Là doanh nghiệp nhà nước, trải qua trình hình thành phát triển 100 năm, công ty Kinh doanh nước Hà Nội gặp khơng khó khăn Song với nội lực cộng với đạo trực tiếp Sở giao thơng cơng Hà Nội, quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo Thành phố Hà Nội Công ty vững vàng phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước lớn Đó thành định mà công ty đạt Tuy nhiên hiệu sử dụng tài sản công ty cịn thấp Vì điều kiện địi hỏi Cơng ty phải có sách, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Từ nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động cải thiện đời sống cán công nhân viên tồn cơng ty Qua thời gian thực tập Cơng ty Kinh doanh nước Hà Nội, với trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn, em cố gắng phản ánh rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tuy nhiên tránh khỏi sai sót Một lần em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cơ, bạn bè người quan tâm Hà Nội ngày 5/6/2006 Sinh viên 71 Công nghiệp 44A DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTS: tổng tài sản TSCĐ: tài sản cố định TSLĐ: tài sản lưu động Công ty: Công ty kinh doanh nước Hà Nội UBND: uỷ ban nhân dân BQ: bình qn BH: bán hàng 72 Cơng nghiệp 44A DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ, bảng biểu Trang Sơ đồ 1: Quy trình xử lý nước 14 Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức máy quản trị 21 Sơ đồ 3: Mơ hình tổng cơng ty kinh doanh nước Hà Nội 64 Bảng 1: Sản lượng nước sản xuất nhà máy giai đoạn 2003 - 2005 Bảng 2: Kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2003 - 2005 10 Bảng 3: Tình hình tiêu thụ nước Cơng ty kinh doanh 11 nước Hà Nội giai đoạn 2003 – 2005 Bảng 4: Cơ cấu lao động công ty kinh doanh nước Hà 15 Nội Bảng 5: Trình độ lao động cơng ty kinh doanh nước Hà 15 Nội Bảng 6: Trình độ tay nghề công nhân Công ty 16 Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn Công ty kinh doanh nước Hà 19 Nội giai đoạn 2004 – 2005 Bảng 8: Khái quát tài sản Công ty 25 Bảng 9: Cơ cấu tài sản cố định 27 Bảng 10: Tăng giảm tài sản cố định 28 Bảng 11: Tăng giảm tài sản cố định hữu hình năm 2004, 2005 29 Bảng 12: cấu tài sản lưu động 30 Bảng 13: Tăng giảm tài sản lưu động 31 Bảng 14: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản 33 Bảng 15: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ 36 Bảng 16: Chỉ tiêu vịng quay dự trữ tồn kho 40 73 Cơng nghiệp 44A Bảng 17: Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân 41 Bảng 18: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSLĐ 42 Bảng 19 :Các tiêu chủ yếu năm 2006 51 Bảng 20 : Tổng nguồn vốn dự kiến thực năm 2006 53 74 Công nghiệp 44A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị doanh nghiệp_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : PGS TS Lê Văn Tâm – TS Ngô Kim Thanh Nhà xuất Lao động – xã hội – Năm 2004 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : PGS TS Phạm Thị Gái Nhà xuất Thống Kê – năm 2004 Giáo trình Kế tốn tài doanh nghiệp _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : PGS TS Đặng Thị Loan Nhà xuất Thống kê – Năm 2004 Kinh tế quản lý Công nghiệp _ Trường đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : GS PTS Nguyễn Đình Phan Nhà xuất Giáo dục – năm 1999 Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp_ Trường đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : PGS PTS Phạm Hữu Huy Nhà xuất giáo dục – 1998 Tài doanh nghiệp_Trường đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên : PGS TS Lưu Thị Hương – TS Vũ Duy Hào Nhà xuất Lao động – Năm 2003 Báo : Thời báo Kinh tế Việt Nam Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005 Công ty Trang Web : http:// www vnexpress com 10 Trang Web: http:// www vietnamnet net 75 Công nghiệp 44A MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TY II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Giai đoạn 1894-1954 Giai đoạn 1955-1965 Giai đoạn 1965-1975 Giai đoạn 1975-1985 5 Giai đoạn từ năm 1985 đến tháng 8/1996 6 Giai đoạn từ 1996 đến nay: III KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Kết hoạt động sản xuất Kết hoạt động kinh doanh a Tình hình thực tiêu kinh tế b Tình hình tiêu thụ nước 11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI 13 I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 13 Đặc điểm sản phẩm 13 a Sản phẩm chính: nước 13 b Các hoạt động kinh doanh khác 14 Đặc điểm khách hàng 14 Đặc điểm lao động 15 Đặc điểm vốn 18 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản trị 20 a Khối phòng ban 20 b Khối sản xuất nước: 23 76 Công nghiệp 44A c Khối xí nghiệp kinh doanh 23 d Khối xí nghiệp phụ trợ 24 II TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI 24 Khái quát tài sản 24 Tài sản cố định 27 Tài sản lưu động 30 III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI 32 Hiệu sử dụng tổng tài sản 33 Hiệu sử dụng tài sản cố định 36 Hiệu sử dụng tài sản lưu động 39 IV ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY 44 Thành công 45 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 46 PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI 50 II GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 51 Làm tốt cơng tác đầu tư đổi máy móc trang thiết bị 52 Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản 54 Nâng cao trình độ cán quản lý công nhân 55 Chú trọng vấn đề phân tích tài 57 Quản lý khách hàng làm tốt công tác ghi thu tiền nước 59 Tăng cường nhiều nguồn nước nâng cao chất lượng nước 60 Đổi chế tổ chức hoạt động Công ty theo mô hình tổng Cơng ty62 III KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CẤP TRÊN 67 Hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất tín dụng ưu đãi 67 Cải cách thủ tục hành 68 Hồn thiện mơ hình tổng cơng ty nhà nước 69 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 71 Công nghiệp 44A ... Giới thiệu tổng quan Công ty kinh doanh nước Hà Nội Phần 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty kinh doanh nước Hà Nội Phần 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công. .. khơng cao hiệu sử dụng tài sản thấp 49 Công nghiệp 44A PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY. .. giá hiệu sử dụng tài sản, ta vào các tiêu tài phân thành nhóm: - Nhóm hiệu sử dụng tổng tài sản - Nhóm hiệu sử dụng tài sản cố định 32 Cơng nghiệp 44A - Nhóm hiệu sử dụng tài sản lưu động Hiệu sử

Ngày đăng: 30/04/2022, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng nước sản xuất của cỏc nhà mỏy giai đoạn 2003 – 2005 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 1 Sản lượng nước sản xuất của cỏc nhà mỏy giai đoạn 2003 – 2005 (Trang 9)
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Cụng ty giai đoạn 2003 – 2005 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 2 Kết quả kinh doanh của Cụng ty giai đoạn 2003 – 2005 (Trang 10)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh tiờu thụ nước sạch của Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2005  - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 3 Tỡnh hỡnh tiờu thụ nước sạch của Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2005 (Trang 11)
Bảng 4: Cơ cấu lao động của cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 4 Cơ cấu lao động của cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội (Trang 15)
Bảng 6: Trỡnh độ tay nghề cụng nhõn của Cụng ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 6 Trỡnh độ tay nghề cụng nhõn của Cụng ty (Trang 16)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội giai đoạn 2004 – 2005 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội giai đoạn 2004 – 2005 (Trang 19)
Bảng 8: Khỏi quỏt tài sản của Cụng ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 8 Khỏi quỏt tài sản của Cụng ty (Trang 25)
Qua bảng trờn ta thấy tổng tài sản của Cụng ty cú xu hướng tăng Năm 2004 tăng 158018 triệu đồng so với năm 2003, tương ứng với tốc độ tăng 15,8%  Tổng tài sản năm 2005 tăng lờn 125148 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 11,12%  Điều này  - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
ua bảng trờn ta thấy tổng tài sản của Cụng ty cú xu hướng tăng Năm 2004 tăng 158018 triệu đồng so với năm 2003, tương ứng với tốc độ tăng 15,8% Tổng tài sản năm 2005 tăng lờn 125148 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 11,12% Điều này (Trang 25)
Bảng 9: Cơ cấu tài sản cố định - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 9 Cơ cấu tài sản cố định (Trang 27)
Bảng 10: Tăng giảm tài sản cố định - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 10 Tăng giảm tài sản cố định (Trang 28)
Bảng 11: Tăng giảm tài sản cố định hữu hỡnh năm 2004, 2005 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 11 Tăng giảm tài sản cố định hữu hỡnh năm 2004, 2005 (Trang 29)
Bảng 12: cơ cấu tài sản lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 12 cơ cấu tài sản lưu động (Trang 30)
Bảng 13: Tăng giảm tài sản lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 13 Tăng giảm tài sản lưu động (Trang 31)
Bảng 14: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng tổng tài sản - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 14 Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng tổng tài sản (Trang 33)
Bảng 15: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSCĐ - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 15 Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 36)
Bảng 16: Chỉ tiờu vũng quay dự trữ tồn kho - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 16 Chỉ tiờu vũng quay dự trữ tồn kho (Trang 40)
Bảng 18: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 18 Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 42)
Bảng 19: Cỏc chỉ tiờu chủ yếu năm 2006 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 19 Cỏc chỉ tiờu chủ yếu năm 2006 (Trang 51)
Bảng 2 0: Tổng cỏc nguồn vốn dự kiến thực hiện năm 2006 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 2 0: Tổng cỏc nguồn vốn dự kiến thực hiện năm 2006 (Trang 53)
Bảng 17: Chỉ tiờu kỳ thu tiền bỡnh quõn 41 Bảng 18: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ42 Bảng 19 :Cỏc chỉ tiờu chủ yếu năm 200651 Bảng 20 : Tổng cỏc nguồn vốn dự kiến thực hiện năm 200653 - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội 40
Bảng 17 Chỉ tiờu kỳ thu tiền bỡnh quõn 41 Bảng 18: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ42 Bảng 19 :Cỏc chỉ tiờu chủ yếu năm 200651 Bảng 20 : Tổng cỏc nguồn vốn dự kiến thực hiện năm 200653 (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w