Untitled Biên dịch Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính Lê Hồng Hiệp ©Dự án Nghiencuuquocte net 1 MẶC CẢ CHỦ QUYỀN TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC Nguồn Walter Mattli (2000) “Sovereignty Bargains in Regional Integr[.]
Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp #191 30/07/2014 MẶC CẢ CHỦ QUYỀN TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC Nguồn: Walter Mattli (2000) “Sovereignty Bargains in Regional Integration”, International Studies Review, Vol 2, No 2, pp 149-180 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Giới thiệu Mơ hình nhà nước Westphalia thường định nghĩa hệ thống quyền lực trị dựa lãnh thổ quyền tự trị Tính lãnh thổ hàm ý quyền lực trị xác định dựa không gian địa lý định, quyền tự trị có nghĩa khơng chủ thể bên ngồi có quyền lực biên giới quốc gia (Krasner 1990: 115 – 116) Như Stephen Krasner (1990) gần đây, xâm phạm chống lại mơ hình Westphalia – thông qua hiệp định, giao ước, cưỡng ép, hay áp đặt - trở thành đặc điểm lâu bền mơi trường quốc tế.1 Một loại hình ngày bật dàn xếp khế ước quốc tế thường xun vi phạm mơ hình Westphalia hình thành liên minh khu vực kinh tế trị, phù hợp với cách hiểu pháp lý chủ quyền Sự vi phạm xuất liên minh thiết lập cấu trúc quyền lực làm xóa bỏ đường biên giới lãnh thổ vượt qua quyền tự trị cách trao quyền kiểm soát cho chủ thể siêu quốc gia Một ví dụ gần Liên minh Châu Âu (European Union – EU) Tổ chức sở hữu chế siêu quốc gia có ảnh hưởng sâu rộng số tất hệ thống hội nhập khu vực Ví dụ, Ủy ban Châu Âu vừa quan hành pháp vừa quan hành chính EU Nó có “quyền đưa sáng kiến”, có nghĩa quyền đưa dự thảo luật Xem Krasner (1993) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp EU Nó thực nhiệm vụ giám sát quan trọng, giám sát để quốc gia thành viên không thực hành vi trái với luật định EU Nó khiển trách quốc gia thành viên cách yêu cầu chấm dứt vi phạm, cách đưa vấn đề Tịa án Cơng lý châu Âu (European Court of Justice – ECJ) để có định cuối Tịa án đóng vai trị giám sát thực thi pháp luật quan trọng Đáng ý là, chứng minh hiệu chế thực thi pháp luật EU thông qua hai nguyên tắc định thẩm phán: quyền lực tối cao ảnh hưởng trực tiếp Nguyên tắc quyền lực tối cao cho luật pháp EU đứng luật pháp quốc gia, nguyên tắc ảnh hưởng trực tiếp có nghĩa pháp luật EU áp dụng trực tiếp cho công dân quốc gia thành viên mà khơng cần can thiệp trước phủ họ (Burlet Mattli 1993) Trong bước tiến quan trọng để nâng cao hiệu Tòa án, EU trao cho ECJ quyền áp đặt chế tài nặng lên quốc gia thành viên khơng tn thủ quy định Tịa án Hội nhập khu vực thúc đẩy giả định hay niềm tin lợi ích hội nhập, cụ thể thịnh vượng quốc gia tăng lên, xứng đáng với giá phải trả quyền lực quyền tự hoạch định sách quốc gia bị suy giảm Thủ tướng Anh James Callaghan nhắc đến vấn đề vào cuối năm 1970 tranh luận việc liệu Vương Quốc Anh có nên tham gia Hệ thống Tiền tệ Châu Âu (European Monetary System – EMS) hay không: “Khi gia nhập NATO đánh đổi số quyền lực nhận định chung Nghị viện, kéo dài phần tư kỷ, với việc đánh quyền lực củng cố an ninh Đó chắn phép tính mà người cần phải áp dụng vào đề xuất Nếu (gia nhập EMS) có nghĩa giảm quyền lực để tăng thịnh vượng, Nghị viện phải đưa định liệu nên tiếp tục nghèo đói độc lập hay sẵn sàng hy sinh phần quyền lực trở nên giàu có hơn” (Ludlow 1982: 144) Tuy nhiên, thịnh vượng lợi ích hội nhập khu vực Việc tham gia vào liên minh khu vực làm tăng ảnh hưởng thành viên thành viên khác, từ giúp đạt mục tiêu sách cụ thể cách trực tiếp Ví dụ, người theo chủ nghĩa hoài nghi Châu Âu Anh đưa đòi hỏi Anh Quốc phải rời khỏi EU tranh cãi vấn đề phủ Pháp từ chối bãi bỏ lệnh cấm nhập thịt bò Anh, Thủ tướng Anh lúc Tony Blair nhắc nhở họ có nhờ vào vị trí thành viên EU Anh mà ơng kiện Pháp, thêm vào đó: “Chúng ta có khúc mắc với Châu Âu đâu giải đó…[và] tơi khơng từ bỏ ảnh hưởng [của Anh] Châu Âu” (Preston 1999:5) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Ví dụ nhấn mạnh hợp lý khái niệm “mặc chủ quyền” (sovereignty bargains) – thuật ngữ đưa gần Karen Litfin – việc nghiên cứu hội nhập khu vực (Litfin 1997: 167-204) Các quốc gia tham gia vào mặc chủ quyền mà họ tự nguyện chấp nhận số hạn chế để đổi lấy lợi ích cụ thể “Nói quốc gia tham gia vào mặc chủ quyền xác là…[nói họ] từ bỏ nguyên tắc vững chủ quyền” (Litfin 1997: 169) Trong nhận định này, chủ quyền trở thành khái niệm tổng hợp biến đổi theo hoàn cảnh lịch sử xã hội Các yếu tố cấu thành quyền tự trị, quyền kiểm sốt, tính hợp pháp Quyền tự trị độc lập hoạch định sách hành động; quyền kiểm sốt khả gây ảnh hưởng; tính hợp pháp có nghĩa công nhận quyền đưa luật định Trong mặc chủ quyền, quyền kiểm soát tăng cường việc hy sinh quyền tự trị; hay quyền kiểm sốt gia tăng giảm bớt tính hợp pháp quốc gia Ví dụ, quốc gia phát triển nhận thấy quyền tự trị họ yếu tố định quyền kiểm sốt tính hợp pháp nước bị hạn chế tham gia họ vào thiết chế môi trường quốc tế, lực tính hợp pháp bên ngồi lại tăng cường Ngược lại, quốc gia cơng nghiệp hóa nhận thấy quyền tự trị họ bị giảm bớt kỳ vọng cho họ cần trả cho việc bảo tồn (môi trường) quốc gia phát triển, kể tính hợp pháp bên ngồi họ gia tăng theo hướng Tóm lại, lập luận Litfin chủ quyền bị biến đổi theo thời gian, trình này, vốn gây áp lực từ bên bên quốc gia, hiểu việc phân tách yếu tố chủ chốt hình thành nên thuật ngữ Mặc dù mặc chủ quyền làm biến đổi chủ quyền, song chúng không thiết làm suy giảm nó; ví dụ, quyền tự trị bị giảm bớt giá phải trả cho quyền kiểm sốt tính hợp pháp củng cố Nghiên cứu lập luận khái niệm chủ quyền mang tính đa dạng, tương tự khái niệm Litfin, tiếp cận hiệu nhằm nắm bắt quan điểm sâu sắc đánh đổi mà quốc gia ngoại khối phải đối mặt tranh luận có nên tham gia vào liên minh kinh tế hay khơng Litfin nhấn mạnh cách xác quốc gia tham gia vào mặc chủ quyền vốn áp đặt hạn chế nhằm để đổi lấy lợi ích định Phân tích sau đặc biệt ý đến phí tổn lợi ích tư cách thành viên liên minh kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu mở rộng cơng trình Litfin cách cẩn trọng rõ điều kiện bối cảnh mặc chủ quyền, từ đưa yếu tố thời gian hay động lực vào việc nghiên cứu Có nghĩa là, tìm cách nhân tố có ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp ảnh hưởng đến đánh giá quốc gia phí tổn lợi ích tư cách thành viên Tư cách thành viên liên minh mang lại nhiều lợi ích thường đòi hỏi phải trả giá lớn mặt quyền tự hoạch định sách tất yếu, đặc biệt liên minh thành cơng mặt kinh tế Ví dụ, vị trí thành viên Liên minh Châu Âu đòi hỏi ứng cử viên phải sẵn sàng có khả chấp nhận gọi acquis communautaire, tức số lượng lớn luật định bao gồm khơng luật liên minh quy định Hiệp ước Rome mà hệ thống rộng lớn luật thứ cấp xác định hướng dẫn quy định Liên minh Châu Âu Vị trí thành viên nhóm Thương mại Tự Bắc Mỹ có giá tương tự Một quốc gia ứng viên Mỹ Latinh phải chấp nhận mà John Williamson gọi “Đồng thuận Washington” (Washington Consensus) bao gồm cắt giảm thâm hụt tài chính, thay đổi ưu tiên chi tiêu, cải cách thuế quan, cải cách mức lãi suất, điều chỉnh tỷ giá hối đối, tự hóa quy định chi phối đầu tư trực tiếp nước ngoài, tư nhân hóa, dỡ bỏ điều tiết, bảo vệ quyền sở hữu (Williamson 1990: 7) Hay xem xét ví dụ từ kỷ 19: Phổ yêu cầu thành viên tương lai Zollverein, tức Liên minh thuế quan Đức, phải chấp nhận luật lệ thuế quan, biểu thuế thủ tục kiểm tra Phổ Thậm chí số trường hợp, Phổ đòi hỏi thành viên phải đồng ý hạn chế tham gia vào thay đổi tương lai việc lập pháp chung đàm phàn hiệp định thương mại Zollverein quốc gia láng giềng Mặc dù có giá khơng rẻ, vị trí thành viên mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt thời kỳ suy giảm kinh tế Phân tích nhà lãnh đạo thường đánh giá cao quyền tự hoạch định sách lẫn tài nguyên hữu hình (thu nhập từ thuế, v.v) Nó cho khả trì quyền lực trị trị gia phụ thuộc vào thành công tương đối họ việc quản lý kinh tế Các nhà lãnh đạo không giữ mức độ phát triển kinh tế tương đối cao bị loại bỏ.2 Những định đề nhà lãnh đạo quốc gia ngoại khối có kinh tế thịnh vượng có động lực tham gia vào liên minh giá phải trả cho hội nhập lớn lợi ích biên dự kiến có từ hội nhập dạng hội tái đắc cử (hay tổng quát hơn, hội lại nhiệm sở nhà lãnh đạo) lại nhỏ suốt quãng thời gian tốc độ tăng trưởng kinh tế Để xem minh chứng mối quan hệ thành tích kinh tế hội tái đắc cử, xem Erikson (1989, 1990), Norpoth et al (1991), Eulau Lewis-Beck (1985) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp quốc gia tương đối nhanh Trong thời điểm khó khăn, nhà lãnh đạo sẵn sàng nắm lấy thời hội nhập Nguyên nhân giá trị biên dự kiến từ hội nhập có khả tăng kinh tế suy giảm Và giá trị trở nên lớn giá phải trả cho hội nhập, quốc gia ngoại khối lý trí tìm cách để trở thành thành viên liên minh (Mattli 1999) Dần dà, khó khăn kinh tế kinh tế ngoại khối bị quy cho phần ảnh hưởng kinh tế tiêu cực việc quốc gia láng giềng hội nhập khu vực với Những ảnh hưởng dạng trệch hướng thương mại đầu tư; nghĩa là, quốc gia ngoại khối phải đối mặt với sách thương mại phân biệt tạm thời lâu dài, tăng trưởng kinh tế nhanh liên minh thị trường chung rộng lớn thu hút phần tiền vốn quốc tế lớn với quốc gia bên người chịu thiệt Một số đầu tư kích hoạt nhờ nhu cầu tránh né thuế quan bên liên minh Hơn nữa, tính cạnh tranh ngày gay gắt ngành cơng nghiệp liên minh làm tăng suất giảm giá thành, từ gây bất lợi cạnh tranh cho nhà sản xuất bên liên minh làm cho thương mại ngoại khối suy giảm Minh chứng logic đánh đổi quyền tự trị - thịnh vượng vốn xác định định quốc gia ngoại khối liệu có nên tham gia vào liên minh thể hai trường hợp: mở rộng EU Zollverein Tóm lại, phân tích 18 số 20 đơn xin gia nhập EU 11 quốc gia Tây Âu đệ trình vào thời điểm mà kinh tế gặp khó khăn liên tục Tương tự, kết từ Zollverein nhà cầm quyền từ nhiều vương quốc, thái ấp đất cơng tước Đức níu chặt vào quyền chủ quyền đề xuất hợp kinh tế bị cản trở khủng hoảng kinh tế ngân sách cạn kiệt buộc họ phải tìm cách gia nhập vào Zollverein Mô thức chung quốc gia ngoại khối khơng tìm đường hội nhập khơng tồn khoảng cách thành tích với liên minh, khoảng cách thành tích gia tăng ln rốt từ từ dẫn đến hội nhập Những quốc gia khơng có khoảng cách thấy chẳng có lý mà phải chịu phí tổn hội nhập lựa chọn đứng ngồi Tuy nhiên, thịnh vượng tương đối khơng phải lợi ích hội nhập Cùng đưa định tham dự vào việc giải vấn đề mang lại cho quốc gia ngoại khối trước tiếng nói (và quyền kiểm sốt đó) kiện liên minh Diễn đàn trị cung cấp cho họ kênh thức để thể ưu tiên sách họ tham gia vào việc quản lý liên minh Nghị viện hoạt động quan lập pháp, giải vấn đề ngân sách vấn đề nảy sinh từ máy quản lý chung Zollverein Các định quan trọng đạt đồng thuận chung Tương tự, ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp đầu năm 1960 Anh Quốc dần nhận vị trí thành viên EU khơng giúp nước phục hồi kinh tế mà mang lại cho nước cách thức hữu hiệu để gây ảnh hưởng lên tiến trình hội nhập EU Những nước nhỏ tăng cường quyền lực cách tham gia vào liên minh Cụ thể, ứng viên thành viên từ Trung Âu đến Tây Âu gia nhập EU, họ gia tăng sức nặng trị tổng hợp nhóm quốc gia viên nghèo, bao gồm Hi Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Nói tóm lại, cần phải nhấn mạnh có nhiều kiểu mặc chủ quyền; hay Litfin nói: “Mặc chủ quyền có kết cấu khác quốc gia khác nhau” (1997: 196) Thụy Sĩ, quốc gia có hợp tác đa quốc gia mạnh mẽ khắp Châu Âu đến 95% lợi tức họ đến từ thương mại quốc tế, có lẽ lo lắng việc gia nhập thị trường Châu Âu nước Romania, quốc gia chủ yếu dựa vào nông nghiệp Hơn nữa, số quốc gia thịnh vượng nhất, Thụy Sĩ nhà đóng góp lớn cho ngân sách trở thành thành viên EU – cân nhắc, xem xét riêng rẽ, cản trở việc gia nhập liên minh Tuy nhiên, Romania nhận thấy số điều hấp dẫn vị trí thành viên khoản trợ cấp hào phóng mà nước hưởng tư cách quốc gia nghèo EU Cuối cùng, Thụy Sĩ có khả đơn phương điều chỉnh luật pháp cho phù hợp với tiêu chuẩn EU nhằm tránh thiếu quán gây ảnh hưởng kinh tế quốc gia Ngược lại, Rominia khơng có sở hạ tầng khơng có tri thức để bắt kịp nước phát triển Liên minh, quốc gia ứng viên nhận khoản hỗ trợ tài cơng nghệ lớn để xây dựng máy quản lý pháp luật đủ khả thực thi hành luật lệ Liên minh Nói cách tổng quát hơn, quốc gia ngoại khối nghèo mong muốn tham gia vào liên minh thành công vị trí thành viên khơng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn giúp xóa bỏ khoảng cách thu nhập rõ ràng họ quốc gia nội khối Tuy nhiên, quốc gia ngoại khối giàu có miễn cưỡng tham gia chi phí phải bỏ nặng nề Nhưng thời kỳ khủng hoảng kinh tế, chí quốc gia thịnh vượng nhìn nhận vị trí thành viên liên minh mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế Trước tiếp tục, muốn ưu tiên đề cập trước số phê phán xuất Phân tích mặc chủ quyền đưa nghiên cứu tập trung vào biến số kinh tế Một số độc giả thấy trọng tâm hẹp khuôn khổ q đơn giản Tơi khơng có ý biến số khác, an ninh trị đối nội, khơng có giá trị biến số kinh tế tất vấn đề ta cần quan tâm Tuy nhiên, số câu hỏi rộng lớn chiều hướng ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp bên ngồi hội nhập lại hình thành bối cảnh mơ hình liên minh an ninh bất biến cấu trúc trị nước Trong bối cảnh vậy, biến số kinh tế giúp xa việc giải thích khía cạnh phức tạp hội nhập Thứ hai, nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận mặc chủ quyền từ góc độ quốc gia ứng viên Nó thừa nhận liên minh mang lại nhiều lợi ích rộng lớn Tuy nhiên, vài thời điểm, liên minh chẳng có lợi chấp nhận thành viên Nếu quốc gia ngoại khối ứng cử viên sáng giá mặt có khả mang lại đóng góp tích cực đáng kể cho liên minh (ví dụ, thông qua khoản tiền khổng lồ nộp vào quỹ chung, hay qua việc mang lại lợi ích thương mại rõ ràng), liên minh có khả không chấp nhận gia nhập, ngoại trừ ứng viên mà việc khơng chấp nhận cịn gây nhiều phí tổn việc chấp nhận.3 Nghiên cứu tổ chức sau: Phần xem xét mặc chủ quyền bối cảnh Zollverein Đức, nhấn mạnh bối cảnh mặc thảo luật chi phí lợi ích vị trí thành viên Phần nhìn nhận mặc chủ quyền nguyên nhân tạo vòng mở rộng EU, tập trung chủ yếu vào đánh đổi quyền tự trị thịnh vượng logic tảng trình mở rộng từ phương diện quốc gia ứng viên Phần phân tích ý nghĩa yếu tố tạo nên mặc chủ quyền nước nghèo Nó phân tích chi phí lợi ích vị trí thành viên tiềm EU quốc gia Trung Tây Âu Phần đưa kết luận tổng quát Mặc chủ quyền Zollverein (Liên minh thuế quan) Đức Trong năm đầu kỷ 19, Đức bị chia cắt thành 300 vương quốc độc lập, thái ấp, đất công tước, thành phố đế quốc, vùng lãnh thổ nhà dòng, vùng đất hoàng đế (Henserson 1958:1) Những vùng lãnh thổ hưởng độc lập ngày tăng kể từ thời kỳ Trung Cổ kết thúc, khẳng định chủ quyền hoàn toàn sau Đế chế La Mã Thần thành tan rã vào năm 1806 (Price 1949:12-19) Sau thất bại Napoleon năm 1815, thực thể trị Đức hợp thành 38 quốc gia, sau tự hợp lại thành Hợp bang Đức (Deutscher Bund).4 Liên minh quốc gia có chủ quyền Một liên minh có lợi ích việc chấp nhận ứng viên “khơng ưa thích” yếu tố tiêu cực bên bắt nguồn từ quốc gia ngoại khối đe dọa đến thịnh vượng, ổn định an ninh liên minh Xem Mattli (1999:94-99) Xem Oncken Saemish (1934, tập 1-3) Đặc biệt xem tập 1, phần 2, tựa đề “Die Verhandlungen am Bundestag, dia Wienner Konferenzen und die süddeuschen Einigungsbestrebungen,” trang 197- ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp (gọi Staatenbund (liên hiệp quốc gia), khác với Bundesstaat (liên bang)), nơi phải có đồng thuận hành động chung, thể hồn tồn khơng đủ để mang lại thống trị hay kinh tế Những ngờ vực trị mong muốn tự trị quốc gia cản trở nỗ lực hợp kinh tế Trong thời kỳ mà loại thuế thu nhập không tồn tại, loại thuế hàng hóa mơn nguồn thu nhập quốc gia, việc phục tùng hệ thống thuế quan chung với quan quản lý thuế quan độc lập chẳng khác vứt phần chủ quyền quan trọng (Price 1949:97) Khơng có đáng ngạc nhiên nhiều hội nghị thời kỳ hậu chiến triệu tập để thảo luận hợp lý hóa kinh tế Đức khơng có kết Price nhấn mạnh “gần tin đàm phán lại kéo dài đến tận năm, dễ hiều họ lại không đạt mục đích mình… Tất quốc gia đặt thân lên hàng đầu chẳng thèm xem xét lợi ích liên minh mà họ chuẩn bị thành lập, đưa quan điểm tổng quát, hay theo đuổi sách dài hơi… Tất từ chối việc từ bỏ phần chủ quyền dù chút” (90) Benaerts nhận thấy hình thành thị trường Đức thống hành động quốc gia tự giác Đức tự gán cho (Benaerts 1904:63) Ngược lại, ông nhà cầm quyền nhiều vương quốc, thái ấp, đất cơng tước tỏ thái độ bảo thủ nhất, níu lấy quyền chủ quyền họ cản trở đề xuất thống kinh tế tận ngân quỹ cạn kiệt buộc họ phải tìm cách trở thành thành viên Zollverein (Benaerts:63-72; Roussakis:16) Bước tiến công cải tiến cấu trúc kinh tế cũ kỹ Đức thực Phổ nước tuyên bố cải cách thuế quan vào năm 1818 bãi bỏ loại thuế nội địa, thiết lập hệ thống thuế quan dọc đường biên giới quốc gia quân chủ, thay hệ thống hỗn loạn sáu mươi mức thuế quan thuế môn khác biểu thuế quan tiêu chuẩn (Marriott Robertson 1915:290) Hơn nữa, loại thuế cảnh đưa vùng phía đơng phía tây nước Phổ, vùng nằm đường thương mại quan trọng Châu Âu.5 Những luật thuế quan đưa tài quốc gia Phổ trở lại tảng vững 558 Để có nghiên cứu chi tiết cẩn thận Các Hội nghị Vienna Cuối (Vienna Final Conferences), xem Aegidi (1865) Các vùng lãnh thổ phía đơng nước Phổ trải dài từ Memel cửa sông Vistula Muhhausen phía nam dãy núi Harz Chúng bao gồm Đông Phổ, Posen, Pomerania, Brandenburg, Saxony, Silesia Các vùng lãnh thổ phía tây bao gồm Westphalia Tỉnh Rhineland (từ năm 1824) Nước Phổ bị chia cắt Hesse-Cassel, Brunswick, phần phía nam Hannover ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp chắc, hỗ trỡ ngành công nghiệp thương mại Phổ, củng cố quân chủ Phổ (Roussakis List 1968:46-60; Halm 1984:20-27).6 Tổn thất quốc gia ngoại khối giá cho vị trí thành viên Tuy nhiên, hình thành thị trường Phổ thống có tác động tiêu cực đến vùng lãnh thổ xung quanh Biểu thuế ngoại thương Phổ góp phần làm suy yếu vùng lãnh thổ láng giềng việc tăng giá mặt hàng công nghiệp nhập mà nước phụ thuộc nhiều việc hạn chế quốc gia xuất vào thị trường rộng lớn Phổ Do bị cô lập túng thiếu, quốc gia nhỏ bé phải đứng trước lựa chọn khó khăn tiếp tục trì nghèo đói quyền tự trị từ bỏ phần chủ quyền để có hội tiếp cận thị trường thịnh vượng Hesse-Darmstadr quốc gia thức tỉnh trước điều hiển nhiên Ngày công nghiệp lanh trồng nho nước bị tàn phá nặng nề thị trường Phổ Các vật phẩm công nghiệp ngoại nhập giá rẻ ngày khan (Henderson 1958:50) Việc đưa hệ thống biểu thuế biên giới năm 1824 không ngăn cản khủng hoảng kinh tế Do đường biên giới kéo dài, chi phí cho việc trì hệ thống thuế quan chiếm hầu hết tổng thu nhập Buôn lậu bắt đầu phát triển cạnh tranh nghiêm trọng với thương mại hợp pháp (Price 1949:203) Hesse-Darmstadt tiếp cận Phổ hiệp ước kinh tế năm 1825 Ba năm sau đó, hiệp định ký kết để thành lập Liên minh Thuế quan chung.7 Việc mang lại nhiều lợi ích cho tài quốc gia HesseDarmstadt nguồn thu hải quan gia tăng cung cấp động lực cần phải có cho kinh tế nước Đổi lại, Hesse-Darmstadt đồng ý trả giá cho vị trí thành viên cách từ bỏ quyền tự trị; có nghĩa chấp nhận luật thuế quan, biểu thuế, quy trình kiểm tra quản lý Phổ Nước phép điều hành loại thuế quan vùng lãnh thổ theo tính tốn Phổ Các quan tra thiết lập để đảm bảo thống Các điều khoản hiệp định bí mật cịn hạn chế nhiều quyền chủ quyền HesseDarmstadt: Sự tham gia vào thay đổi pháp luật chung tương lai bị hạn chế, tra thuế quan Phổ Darmstadt trao nhiều Một tiêu chuẩn tốt để đánh giá hiệu tương đối luật định phản ứng thực tế phí tổn quản lý giảm Phổ 14 đến 15% tổng thu (xem Price 1949:121) Điều đối lập với tỷ lệ 50% hầu hết quốc gia khác Xem thêm Von Waltershausen 1923:1-69 Thảo luận hay nguyên nhân hậu việc Hesse-Darmstadt quốc gia Trung Đức lại gia nhập vào Zollverein Phổ Hans Werner Hahn (1982:145-246) Xem thêm Schmitt (1926) Ecket (1902) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp quyền lực quy định hiệp định (Oncken Saemisch 1934, tập 2:207-211) Thêm vào đó, Phổ thay mặt liên minh đứng tiến hành tất đàm phán quan trọng với quốc gia bên ngồi, phân phối nguồn thu hải quan Sự thành lập liên minh Phổ - Hesse-Darmstadt khiến quốc gia láng giềng e ngại Công sứ Anh Milbanke viết cho Bá tước Dudleu từ Frankfurt-amMain vào ngày 14/3/1828: “Tin tức từ đàm phán [giữa Phổ HesseDarmstadt] tạo ra…sự hoảng sợ không nhỏ nhà bn đối tượng khác có liên quan tới thương mại vùng Đức vốn chắn chịu nhiều tổn thất đáng kể từ việc này, việc thiết lập sở hải quan Phổ điều hành nghiêm ngặt việc áp dụng hệ thống vào lãnh thổ HesseDarmstadt làm tăng loại thuế số lượng lớn loại hàng hóa thương mại” (Henderson 1958: 53) Khơng có đáng ngạc nhiên loạt quốc gia Đức khác gia nhập Liên minh Thuế quan Phổ lặp lại mơ hình trường hợp Hesse-Darmstadt: đầu tiên, đánh hội dễ dàng tiếp cận thị trường rộng lớn, khủng hoảng kinh tế (cùng với bất ổn xã hội), và, cuối cam chịu điều khơng thể tránh khỏi, hợp kinh tế với Phổ Các điều khoản thành viên tương tự điều khoản Hesse-Darmstadt chấp thuận Tuy nhiên, vài trường hợp, khơng lịng chấp nhận trả cho giá thành viên hướng quốc gia ngoại khối tìm kiếm thị trường xuất thay khác tự thiết lập liên minh thương mại đối địch (phản ứng hợp nhấp thứ hai) Chỉ sau nỗ lực thất bại quốc gia ngoại khối tiếp cận Phổ Ba liên minh tạm thời thành lập: liên minh thuế quan Bavaria Württemberg, Liên minh Thương Mại Trung Đức, Liên minh Thuế (Steuerverein) Liên minh Thuế quan Bavaria-Württemberg vào hoạt động từ tháng 7/1828 nhằm đối phó với hiệp định Phổ với Hesse-Darmstadt Tuy nhiên, Bavaria Württemberg nhỏ bé kinh tế họ có nhiều điểm giống để tạo nên liên minh quyền lực hiệu Nguồn thu hải quan đầu người đạt 9,5 groschen bạc; Phổ đạt 24 groschen bạc Các phí tổn quản lý tiêu tốn 44% số thu, số liệu Phổ 14% (Benaerts 1904: 46) Liên minh Thương mại Trung Đức (Mitteldeutscher Handelsverein) thành lập vào tháng 9/1828, vài tháng sau Liên minh Thuế quan BavariaWürttemberg Nó gồm có Hannover, Saxony, Hesse-Cassel, Nassau, Brunswick, Oldenburg, Frankfurt-am-Main, Bremen, vùng đất Saxon, lãnh địa Reuss, Hesse-Homburg, Schwarzburg-Rudolfstadt, Oberherrschaft Schwarzburg- ©Dự án Nghiencuuquocte.net 10 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp EC Điều cho phép họ giảm chi phí sản xuất có chỗ đứng tốt thị trường Châu Âu (Fioretos 1997:312) Tại Thụy Điển, kết trình khoảng cách bật đầu tư nước đầu tư nước vào cuối năm 1980 Lượng đầu tư sụt giảm mạnh xảy thời kỳ đặc biệt khơng thích hợp Thụy Điển vật lộn với khủng hoảng kinh tế khốc liệt kể từ năm 1920.29 Gói phục hồi mà phủ thiết kế phần lớn phụ thuộc vào việc trì cơng ty Thụy Điển Với nhu cầu cấp thiết cần phải cải thiện môi trường đầu tư, phủ Thụy Điển khơng cịn lựa chọn khác việc xin gia nhập làm thành viên đầy đủ EC Kể sau đơn xin gia nhập nộp vào năm 1991, doanh nghiệp Thụy Điển tiếp tục thúc ép quan chức phủ phải đẩy mạnh đàm phán gia nhập thật nhanh chóng, liên tục đưa mối đe dọa diệt vong rõ ràng.30 Fioretos kết luận chắn: “Công cụ hội nhập Thụy Điển…chính tập đồn đa quốc gia lớn nó… Chính phủ Thụy Điển gần khơng cịn lựa chọn khác ngồi cách mở đường cho doanh nghiệp Thụy Điển tiếp cận với Liên minh muốn trì lượng đầu tư nước, thúc đẩy phát triển việc làm, biến Thụy Điển thành môi trường thu hút đầu tư nước tương lai” (Fioretos 1997:313) Trường hợp Áo tương tự Thụy Điển Trong điển cứu gần đây, Tim Büthe tóm tắt động lực việc xin gia nhập Áo sau: “Áo – trước tiên số doanh nghiệp nước này, sau phủ đại diện cho triển vọng phát triển kinh tế Áo – tìm kiếm vị trí thành viên EC nhằm đảm bảo việc tiếp cận thị trường EC cho nhà xuất Áo và… nhằm đảm báo tính cạnh tranh” (Büthe 1995:22) Vấn đề vị trí thành viên lần đưa Áo doanh nghiệp xuất từ thập kỷ 1980, suốt thời gian tổ chức đàm phán Đạo Luật Châu Âu Đơn Ngành công nghiệp dệt Vorarberg Tây Áo cảm thấy phân biệt đối xử ngày tăng từ phía EC, có hiệp định tự thương mại (Luif 1991:135) Liên đồn Nhà Cơng nghiệp Áo nhóm lợi ích quan trọng tán thành địi hỏi vị trí thành viên mà ngành cơng nghiệp dệt đưa Năm 1987, tổ chức đưa “lời thỉnh cầu khẩn cấp yêu cầu Chính phủ Liên bang cần phải làm thứ để vị trí thành viên đầy đủ EC hoàn thành thời gian sớm có thể” 29 Nền kinh tế Thụy Điển giảm 1,2% vào năm 1991 1% vào năm 1992 (Moses Jenssen 1998:217) Hai tác giả lưu ý thăm dị ý kiến cơng chúng tiến hành trước diễn trưng cầu dân ý, phần lớn người Thụy Điển nghĩ vị trí thành viên EU cải thiện triển vọng kinh tế nước Ngược lại, 28% người Na Uy cảm thấy vị trí thành viên mang lại lợi ích cho kinh tế Na Uy 30 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 21 Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp (Vereinegug Oesterreichischler Industrielle 1987)31 Ý tưởng vị trí thành viên Phịng Thương mại Liên bang tán thành nhanh chóng trở nên phổ biến Phản ứng cộng đồng tích cực kiểu dễ hiểu bối cảnh khủng hoảng kinh tế Áo Paul Luif viết rằng: “Tháng 11/1985, ngành công nghiệp quốc doanh khổng lồ Áo đứng bờ vực phá sản phủ liên bang phải bắt tay vào giải cứu, ngân sách vốn cao hạn chế can thiệp kiểu Ngành cơng nghiệp quốc hữu hóa đành bỏ mặc số sách trọng dụng nó, sa thải nhân viên cơng nhân mức độ khổng lồ so với tiêu chuẩn Áo Những vấn đề dấu hiệu tình hình bất ổn kinh tế Áo, vốn từ thập kỷ 1980 tăng trưởng chậm hơn…so với kinh tế chung EC” (Luif 1991:135) Ngày 17/7/1989, Áo đệ trình đơn xin gia nhập EC lên Ủy ban – đơn xin gia nhập thông qua 95% quan cấp Nghị viện Áp (büthe 1995:7) Cũng giống doanh nghiệp lớn Thụy Điển, doanh nghiệp Áo nhiệt tình ủng hộ vị trí thành viên đầy đủ EC vị trí thành viên EEA (Kurzer 1993) Họ nhận thấy riêng vị trí thành viên EEA vừa mang lại đảm bảo hiệu chống lại phân biệt đối xử EC, vừa môi trường đầu tư nghĩa Như Büthe lưu ý khoản đầu tư Áo đổ vào thị trường tiền tệ quốc tế năm 1994 chủ yếu khoản đầu tư vào EU, Áo thành viên EEA (Büthe 1995:23) Chỉ có vị trí thành viên EC mang lại cho doanh nghiệp lớn Áo bảo vệ lợi ích cần thiết để cạnh tranh hiệu với doanh nghiệp EC Những lợi ích tổng quan kỳ vọng từ vị trí thành viên đầy đủ Áo phân tích loạt nghiên cứu uy tín xuất từ đầu thập niên 1990 Viện Nghiên cứu Kinh tế Áo Những nghiên cứu dự đoán đến năm 2000 GDP tăng lên 2,8% Áo trở thành thành viên đầy đủ EU thay thành viên EEA (Arndt 1998:260-261) Bị thuyết phục lập luận này, trưng cầu dân ý năm 1994, 2/3 số cử tri Áo tán thành vị trí thành viên EU Sự ủng hộ mạnh mẽ cho vị trí thành viên ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế xuất từ đầu thập kỷ 1990 Khủng hoảng Áo đạt đỉnh điểm vào năm 1993 GDP giảm 0,25% Cùng với Thụy Điển Phần Lan, Áo gia nhập Liên minh Châu Âu vào ngày 1/1/1995 Trường hợp Thụy Sĩ, phần đó, phù hợp với logic hội nhập Đầu thập kỷ 1990, Thụy Sĩ rơi vào thời kỳ khủng hoảng kéo dài nhiều 31 Lưu ý phần lớn giao dịch Áo với thành viên Cộng đồng Ví dụ, năm 1985, nước EC chiếm 56,1% thị phần tổng xuất Áo nước EFTA chiếm 10.5% Cũng vậy, Áo nhập 62,1% hàng hóa từ EC 7.6% từ EFTA Xem IMF (1970-1998) ©Dự án Nghiencuuquocte.net 22 Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp năm.32 Cũng thời gian đó, khu vực quốc tế hóa kinh tế Thụy Sĩ, đặc biệt ngành cơng nghiệp hóa chất kỹ thuật, bắt đầu vận động hành lang cho vị trí thành viên EU Năm 1988, xuất hóa chất chiếm 28,3% tổng xuất Thụy Sĩ vào thị trường EC Các sản phẩm công nghiệp hóa chất chiếm 21,4% tổng xuất Thụy Sĩ vào EC (Plavsak 1996:32) Những ngành công nghiệp quan tâm đến tác động tiêu cực từ trình hội nhập Châu Âu ngày sâu, đặc biệt hình thức phân biệt đối xử lĩnh vực hài hóa hóa cơng nghệ, mua sắm cơng, nghiên cứu phát triển Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày tăng, tháng 10/1991, phủ Thụy Sĩ tuyên bố nước tập trung theo đuổi vị trí thành viên EU Nước đệ đơn xin gia nhập thức lên EC vào ngày 8/5/1992 Với nguyên tắc trung lập bất khả xâm phạm Thụy Sĩ, ta lý giải hành vi nào? Trong báo cáo sách đối ngoại năm 1993, phủ Thụy Sĩ giải thích tính trung lập chưa mục tiêu mà công cụ để bảo vệ độc lập Thụy Sĩ Trong giới hậu Chiến tranh Lạnh, độc lập Thụy Sĩ bị đe dọa phần nhiều khơng có tiếng nói vấn đề EU sức mạnh vũ trang thù địch Sự thịnh vương thông qua hội nhập trở thành mục tiêu cơng khai sách đối ngoại Thụy Sĩ (Bundesret 1993) Tuy nhiên, không mong đợi, vào tháng 12/1992, 50,3% người Thụy Sĩ phản đối vị trí thành viên EEA 49,7% số phiếu tán thành, từ ngăn cản đàm phán vị trí thành viên EU Phí tổn kinh tế phiếu “khơng” đánh giá mức cao Một vài nghiên cứu với việc không gia nhập EEA, đầu tư Thụy Sĩ tăng trưởng mức 0,5% thay 3,5% Do đó, GNP tăng chưa đến 1%, thay 2,3%, số người thất nghiệp tăng gấp đôi (Schwok 1994:34) Quãng thời gian khó khăn kéo dài kinh tế Thụy Sĩ xảy phiếu bầu “khơng” khẳng định nhiều dự đoán (Hall 1997:27) Tại lại xuất số phiếu phản đối vậy? Lập luận lý thuyết phát triển Phần khơng thể giải thích điều Nhưng điều khơng thiết có nghĩa cách tiếp cận không Trước tiên, nhiều động lực dẫn tới trưng cầu dân ý nắm bắt cách dễ dàng nhờ cách tiếp cận này; nữa, kết trưng cầu dân ý sát sao, khơng phải kết “bác bỏ” cách thuyết phục cách tiếp cận Tuy nhiên, trường hợp Thụy Sĩ, phép tính kinh tế đưa 32 Kinh tế Thụy Điển bắt đầu trở lại đà tăng trưởng từ quý cuối năm 1993 Tỷ lệ thất nghiệp tăng 5% suốt thời kỳ khủng hoảng ©Dự án Nghiencuuquocte.net 23 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp nghiên cứu chưa đầy đủ mặt phân tích Nhưng cách tiếp cận hữu ích cung cấp tiêu chuẩn để đánh giá quy mô tác động động lực phi kinh tế việc định nên hay không nên hội nhập Từ phân tích tỉ mỉ cần thiết trường hợp Thụy Sĩ vốn phải xem xét yếu tố đặc điểm trị - xã hội quốc gia, hay yếu tố thể tính đặc thù hệ thống định trị Thụy Sĩ.33 Mặc chủ quyền mở rộng phía Đơng EU Q trình mở rộng phía Đông EU bắt đầu cách mờ nhạt vào đầu thập kỷ 1990 Các quốc gia Trung Đông Âu (the Central and East European Countries – CEECs) chuyển dịch từ kỷ nguyên chủ nghĩa cộng sản kinh tế huy cứng nhắc sang mục tiêu tạo dựng chế dân chủ đa nguyên với kinh tế thị trường Sự chuyển đổi đặc trưng cho thử nghiệm xã hội rộng lớn với kết không chắn Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thiếu thốn lương thực thực phẩm, suy giảm điều kiện sống vốn mong manh, với xung đột sắc tộc tỷ lệ tội phạm gia tăng, mối đe dọa nghiêm trọng tốc độ phạm vi cải cách kinh tế trị Ban đầu phương Tây phản ứng với bối cảnh phương Đông cách cung cấp tư vấn hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực phân phối thực phẩm, tư nhân hóa, ngân hàng, cải cách dịch vụ dân sự, giáo dục, môi trường lượng thông qua chương trình PHARE TACIS.34 Hơn nữa, khoản vay cung cấp Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Investment Bank – EIB) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (European Bank for Reconstruction and Development – EBRD) Tuy nhiên, viện trợ truyền thống kiểu chứng minh thiếu hiệu chúng Vụ đảo Liên Xơ tháng 8/1991 báo hiệu cho phương Tây biết cần phải có nhiều nỗ lực ngăn chặn hỗn loạn (Mortimer 1992:21) Dường có hội nhập Đơng Âu Tây Âu mang đến đường kích thích tăng trưởng kinh tế mang lại ổn định trị hiệu để giảm bớt áp lực luồng di cư diện rộng Jackie Gower 33 Ví dụ, xem Sciarini Listhaug (1997) PHARE viết tắt « Pologne, Hongrie : « Activité pour la Restructuration Economique » (Ba Lan, Hungary : Hoạt động nhằm khôi phục kinh tế Từ « phare » có hải đăng tiếng Pháp) Chương trình PHARE bao gồm 10 quốc gia Đơng Âu Nó tài trợ ngân sách EU tiền chuyển giao dạng khoản trợ cấp Tổng số tiền phân bổ cho PHARA tăng lên triệu ECCU vào năm 1992 (Xem Kramer 1993 :221-226) TACIS viết tắt Technical Assistance to the Commonwealth of Independent States (Hỗ trợ kỹ thuật cho Cộng đồng quốc gia độc lập) Ngân sách 450 triệu ECU năm 1992 34 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 24 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “cho đến mùa hè năm 1991 quan niệm phổ biến Brussel không quốc gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Comecon) thực coi ứng viên thành viên Cộng đồng bước vào kỷ Trên thực tế, mục tiêu thời EU vào thời gian lảng tránh vấn đề thành viên.” Gower cho cú sốc vụ đảo Liên Xơ làm thay đổi thái độ EU việc mở rộng (Gower 1993:289-290) Việc lảng tránh đơn giản khơng cịn lựa chọn sách sáng suốt Thay vào đó, EU đề xuất tiến hành đàm phán vấn đề hội nhập với Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan Ngày 16/12/1991, hiệp định liên kết có ảnh hưởng sâu rộng (cịn gọi “Các hiệp định Châu Âu” (European Agreements) ký, EU cam kết xóa bỏ hàng rào nhập công nghiệp từ ba quốc gia vòng năm Đổi lại, quốc gia ba quốc gia tự cam kết có bước vững nhằm thiết lập kinh tế thị trường dân chủ đa nguyên.35 Romania Bulgaria ký hiệp định liên kết tương tự với EU vào năm 1993.36 Trong suốt Hội nghị Copenhagen tháng 6/1993, EU đề xuất nhiều mối quan hệ trị thức tiếp cận thị trường sâu rộng Các phương tiện hợp tác – “các hội đồng liên hiệp” điều hành trưởng ngoại giao nhóm 12 nước người đồng cấp họ quốc gia “liên hiệp” – thành lập Các trưởng ngoại giao thống kế hoạch Anh-Ý việc hợp tác thức hội nghị quốc tế hoạt động sách đối ngoại chung với quốc gia liên hiệp Hai năm sau, EU ban hàng “sách trắng” Đông Âu Cuốn sách 300 trang gửi tới Ba Lan, Hungary, Cộng hịa Séc, Slovakia, Bulgaria, Romania; thiết lập lộ trình cho quốc gia việc chỉnh đổn kinh tế cho phù hợp với thị trường nước bước tiến tới vị trí thành viên đầy đủ Liên minh Châu Âu (Ủy ban Cộng đồng Châu Âu 1995) Năm 1997, EU đề xuất mở đàm phán gia nhập với Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovenia, Hungary, Estonia; đàm phán với năm quốc gia Cyprus cuối năm 1998 Năm 1997, EU đề xuất bàn đàm phán tiền gia nhập với 35 Ủy ban Cộng đồng Châu Âu (1990, 1992) Sau Tiệp Khắc tan rã, đàm phán riêng rẽ tiến hành EU với Cộng hòa Séc Cộng hòa Slovakia 36 Các hiệp định liên kết nhằm thiết lập không hội nhập thị trường bước mà hợp tác diện rộng, hợp tác công nghiệp tập trung vào thay đổi cấu, thúc đẩy nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hỗ trợ đào tạo nghề giáo dục đại học, hợp tác lĩnh vực lượng, môi trường viễn thông, phát triển vùng miền, cam kết chung công trống nạn rửa tiền bn lậu thuốc phiên Xem Kramer (1993:229-230) ©Dự án Nghiencuuquocte.net 25 Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bulgaria, Slovakia, Romania, Latvia, Litva; vào tháng 12/1999 EU đồng ý tổ chức đàm phán gia nhập với năm quốc gia Đông Âu Malta Cái giá vị trí thành viên Vị trí thành viên Liên minh Châu Âu thịnh vượng lực địi hỏi thành viên khoản phí tổn nặng nề mặt từ bỏ quyền tự hoạch định sách Các thành viên tương lai yêu cầu phải thỏa mãn ba nhóm điều kiện, thường gọi tiêu chuẩn Copenhagen, cụ thể đảm bảo 1) ổn định thể chế đảm bảo dân chủ, pháp quyền, quyền người, tôn trọng bảo vệ dân tộc thiểu số; 2) tồn kinh tế thị trường hiệu khả đối phó với áp lực cạnh tranh tác động thị trường Liên minh; 3) khả thực nghĩa vụ thành viên, bao gồm tuân thủ mục tiêu liên minh trị, kinh tế tiền tệ; có nghĩa là, ứng viên thành viên phải điều chỉnh luật lệ quy định họ cho phù hợp với acquis communautaire – quy tắc phát triển thống quốc gia thành viên EU suốt 42 năm kể từ sáu thành viên sáng lập ký Hiệp ước Rome Những quy tắc ngày mở rộng phạm vi, thực chất bao trùm tất khía cạnh kinh tế đại: khoa học nghiên cứu, giáo dục đào tạo, công ty vừa nhỏ, sách văn hóa truyền thơng, viễn thơng, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, ngư nghiệp, sách cạnh tranh, lưu chuyển tự hàng hóa, thuế hải quan, quan hệ đối ngoại, sách xã hội, sách tiền tệ, lưu chuyển tự tiền tệ, lượng, giao thông vận tải, thuế, tự cung cấp dịch vụ, môi trường, nơng nghiệp, sách vùng miền, di chuyển tự người, vấn đề công lý nội địa, kiểm sốt tài chính, quy định ngân sách tài chính, thể chế Q trình quốc gia ứng viên áp dụng khối lượng khổng lồ luật lệ, quy định sách EC EU theo dõi cách sát Năm 1998, Ủy ban ban hành đánh giá trình hoạt động quốc gia ứng viên; báo cáo thứ hai đưa năm 1999 (Ủy ban Cộng đồng Châu Âu 1999) Ví dụ, báo cáo thứ hai, Ủy ban nhấn mạnh kết luật “tiến trình điều chỉnh chậm rãi phần quốc gia không phù hợp với nguyện vọng trị họ nhanh chóng gia nhập vào EU” Báo cáo khen ngợi Latvia tiến trình họ lĩnh vực viện trợ, tiêu chuẩn chứng nhận, thúc giục nước cần phải trọng tới quản lý công cải cách tư pháp Hungary nhận đánh giá cao đưa “một thành tích quán việc xây dựng củng cố quan thực thi cưỡng chế ©Dự án Nghiencuuquocte.net 26 Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp thực đạo luật chung,” thành tích Estonia lại bị phê bình sơ sài, “gây tình trạng phận quản lý định trang bị đầy đủ để thi hành đạo luật chung cách hiệu phận khác lại có khuyết điểm nghiêm trọng.” Báo cáo quy định việc mở đàm phán với Bulgaria phụ thuộc vào quyền Bulgaria đưa đề nghị hợp lý ngày đóng cửa lị phản ứng hạt nhân Liên Xô thiết kế vốn đáp ứng tiêu chuẩn an toàn EU Tương tự, đàm phán với Romania bắt đầu phủ nước đồng ý đưa nguồn lực phù hợp để cải cách hệ thống chăm sóc sức khỏe cho 100.000 trẻ em mồ cơi Lợi ích việc gia nhập Tính can thiệp sâu nhiều đòi hỏi gia nhập xoa dịu sẵn sàng EU việc chia sẻ chi phí khổng lồ để đại hóa kinh tế quốc gia ứng viên điều chỉnh hệ thống luật pháp sở hạ tầng cho phù hợp với đạo luật chung EU cung cấp hỗ trợ chuyên gia tài lớn thơng qua chương trình PHARE, sửa đổi để trở thành công cụ cho mục tiêu gia nhập Ngân sách 1,5 tỉ euro chương trình hỗ trợ nỗ lực thực thi thi hành đạo luật chung quốc gia ứng viên Các sách EU CEECs nhận hỗ trợ từ hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) Từ tháng 1/1997 đến tháng 1/2000, Ngân hàng giải ngân khoảng tỉ euro vào khu vực (Ủy ban Cộng đồng Châu Âu 1999) EU gửi chuyên gia kỹ thuật từ bộ, quan khu vực, quan công quyền tổ chức chuyên nghiệp quốc gia thành viên để hướng dẫn đạo quan tương ứng đến quốc gia ứng viên Những gặp gỡ cấp cao thường xuyên đại diện thuộc CEECs với ban ngành khác Ủy ban Châu Âu, vô số hội nghị khác khn khổ số chương trình quan hệ đối tác, tạo nên mạng lưới trị hành dày đặc Những hội nghị mang lại hướng dẫn pháp lý hỗ trợ kỹ thuật liên tục, giám sát chặt chẽ tiến trình thi hành luật lệ, quy định sách EU Việc dần tiếp nhận đạo luật chung Liên minh nâng cao tính minh bạch, ổn định, khả dự đoán môi trường pháp lý quy định CEECs, từ giảm rủi ro đầu tư vào kinh tế nước CEECs Kết gia tăng nhanh chóng dịng vốn xun quốc gia bên ©Dự án Nghiencuuquocte.net 27 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp khu vực – cho lợi ích kinh tế lớn tiến trình gia nhập.37 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng từ 3,6 tỷ dollar năm 1992 lên tỷ dollar năm 1994 11,3 tỷ dollar năm 1997.38 Khơng có ngạc nhiên nước EU nguồn cung cấp vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi quan trọng nước CEECs Ví dụ, năm 1997, EU chiếm 61% tổng FDI chảy vào Cộng hòa Séc, 63% vào Hungary, khoảng 55% vào Ba Lan (Liên Hợp Quốc 1998) Một vài nghiên cứu gần dự đốn dịng vốn chảy vào khu vực tăng gấp đôi gấp ba nước CEECs trở thành thành viên đầy đủ EU.39 Vị trí thành viên đầy đủ mang lại nhiều lợi ích khác: Các nước CEECs khơng bị hạn chế tiếp cận thị trường chung Châu Âu khơng cịn phải lo ngại việc hủy bỏ tự thương mại khu vực nhạy cảm Cụ thể, nông nghiệp, khu vực lớn kinh tế CEECs, chứng kiến lượng xuất tăng cao gia nhập Cả dòng vốn tự thương mại cải thiện tăng trưởng kinh tế khu vực, đến lượt lại thu hút thêm vốn thúc đẩy xuất Và thịnh vượng lan tỏa thu nhập từ thuế gia tăng, nhà cầm quyền trị có phương tiện – tăng cường khoản hỗ trợ khổng lồ EU – để kiểm soát đạo tốt phát triển kinh tế trọng hiệu đến nhu cầu xã hội Cuối cùng, vị trí thành viên không giúp nhà cầm quyền nước CEECs gia tăng khả kiểm soát nước, mà nước, nghĩa là, tầm ảnh hưởng họ vấn đề Châu Âu Với vai trị thành viên, nước CEECs có đại diện quan hoạch định sách chủ chốt Liên minh Do hầu hết quốc gia nước nhỏ nghèo, tham gia họ vào Hội đồng Ủy ban làm gia tăng sức nặng trị tập hợp nhóm quốc gia thành viên tương đối nghèo EU, lúc bao gồm Ireland, Hi Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Và Hội nghị Liên Chính phủ tiếp (IGC) thay đổi cách hoạch định sách cân đo sức mạnh quan EU, khơng phải khơng có khả nhóm nước nghèo có nhóm liên kết thiểu số quan định, từ giành tiếng nói trị lớn so với kích cỡ dân số kinh tế họ.40 37 Xem Mattli (1999:44-50, 105-108); Baldwin, et al (1997:125-76); Lankes Vanables (1996:331347); EIU (1999); Hội nghị bàn trịn nhà cơng nghiệp Châu Âu (1999) 38 Những số liệu dành cho FDI Bulgaria, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Romania, Slovakia, Slovenia, Latvia, Lithuania, Estonia Xem Liên hợp quốc (1998) 39 Ví dụ, xem Welfens (1997:18) Brenton Di Mauro (1998) 40 Về liên quan đến vấn đề này, xem Baldwin et al (1995); Mayhew (1998), Nicoll Schoenberg (1998), Preston (1997) ©Dự án Nghiencuuquocte.net 28 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Kết luận Nghiên cứu xem xét chất mặc chủ quyền bối cảnh hội nhập khu vực Dựa mở rộng thêm cơng trình gần Karen Litfin, nghiên cứu mơ tả loại hình đánh đổi mà quốc gia trở thành thành viên liên minh kinh tế phải đối mặt, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá phí tổn lợi ích quốc gia gia nhập từ thấy chất mặc chủ quyền Vị trí thành viên liên minh kinh tế thành cơng thường địi hỏi giá nặng nề thể việc từ bỏ quyền tự hoạch định sách quốc gia Ví dụ điển hình EU, nơi ứng viên phải chấp nhận thể chế trị ngoại pháp quyền chế thi hành đạo luật chung, tập hợp quy tắc bao gồm không luật liên minh quy định Hiệp ước Rome mà số lượng lớn luật bổ sung theo vấn đề có phạm vi rộng cạnh tranh, sở hữu trí tuệ thương mại, mua sắm công, ngân hàng, dịch vụ tài chính, tài khoản cơng ty thuế, thuế gián thu, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ người tiêu dùng, an tồn sức khỏe, giao thơng vận tải, mơi trường Mặc dù có giá khơng nhỏ, vị trí thành viên xứng đáng ý Phạm vi chất lợi ích từ việc gia nhập liên minh khác phụ thuộc vào yếu tố sức khỏe tương đối kinh tế quốc gia, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, kích thước sức mạnh trị quốc gia Chính lý mà không mặc chủ quyền giống cấu trúc Một kẻ gia nhập to lớn giàu có chắn thu hoạch nhiều lợi ích kinh tế có khả chiếm đáng kể quyền kiểm soát tốc độ định hướng hội nhập Một quốc gia nhỏ nghèo có khả sử dụng ảnh hưởng trị thành viên liên minh, đạt nhiều lợi ích; vị trí thành viên giúp quốc gia thu hút vốn nước ngoài, cải thiện khả cạnh tranh kinh tế, tạo hội giàu mạnh, củng cố thể chế nước, góp phần ổn định trị Cuối cùng, quốc gia giàu có nhỏ bé miễn cưỡng với việc gia nhập chi phí mà họ phải bỏ nặng quốc gia nghèo Nhưng thời kỳ khủng hoảng kinh tế, chí quốc gia nhỏ mà giàu tìm thấy lợi ích tham gia liên kết chặt chẽ với liên minh kinh tế Tài liệu tham khảo AEGIDI, KARL LUDWIG (1865) Aus der Vorzeit des Zollvereins Beitrag zur Deutschen Geschichte Hamburg: Noyes and Geister ©Dự án Nghiencuuquocte.net 29 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp ANDERSON, CHRISTOPHER, AND SHAWN REICHERT Economic Benefits and Support for Membership in the EU: A Cross-National Analysis Journal of Public Policy 15:246 ANTOLA, ESKO (1991) "Finland." In The Wider Western Europe: Reshaping the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wallace, pp 146-158 Lon- don: Pinter Publishers ARNDT, SVEN (1998) "Alpine Contrasts: Swiss and Austrian Responses to the EU." In Forging an Integrated Europe, edited by Eichengreen and Frieden Ann Arbor, MI: University of Michigan Press ARNING, HILDE (1930) Hannovers Stellung zum Zollverein Hannover: Cule- mannsche Buchdruckerei BALDWIN, RICHARD, J FRANCOIS, AND R PORTES (1997) The Costs and Benefits of EU Enlargement: The Impact on the EU and Central Europe Economic Policy 24:125-76 BALDWIN, RICHARD, PERTTI HAAPARANTA, AND JAAKKO KIANDER, EDS (1995) Expanding Membership of the European Union Cambridge: Cambridge University Press BENAERTS, PIERRE (1904) Les Origines de la Grande Industrie Allemande Paris: Librarie Nouvelle de Droit et de Jurisprudence BOWDEN, WITT, MICHAEL KARPOVICH, AND ABBOTT PAYSON USHER (1970) An Economic History of Europe since 1750 New York: AMS Press BRENTON, PAUL, AND FRANCESCA DI MAURO (1998) "The Potential Magni- tude and Impact of FDI Flows to CEECs." CEPS Working Document, no 116 BREUSS, FRITZ (1990) Integration in Europa and gesamtwirtschaftliche Entwick- lung: EGund EFTA-Staten im Vergleich Wien: Oesterreichisches Institut ffir Wirtschaftsforschung BUNDESRAT, (1993) Bericht iiber die Aussenpolitik der Schweiz in den 1990er Jahren Bern: Bundesrat Press BURLEY, ANNE-MARIE, AND WALTER MATTLI (1993) Europe Before the Court: A Political Theory of Legal Integration International Organization 47:41-76 BOTHE, TIM (1995) "European Union and National Electorates: The Austrian Public Debate and Referendum on Joining the European Union in June 1994," Working Paper 5.8 Cambridge, MA: Harvard University, Center for European Studies COMMISSION OF THE EUROPEAN COMMUNITIES (1990) Association Agree- ments with the Countries of Central and Eastern Europe: A General Out- line Brussels COMMISSION OF THE EUROPEAN COMMUNITIES (1992) Association Agree- ments with Poland, Czechoslovakia and Hungary: Background Briefs Brussels ©Dự án Nghiencuuquocte.net 30 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp COMMISSION OF THE EUROPEAN COMMUNITIES (1995) White Paper on the Preparation of the Associated Countries of Central and Eastern Europe for Integration in the Internal Market of the Union Brussels COMMISSION OF THE EUROPEAN COMMUNITIES (1999) Composite Paper: Reports on the Progress Towards Accession by Each of the Candidate Coun- tries Brussels ECKERT, CHRISTIAN (1902) Zur Vorgeschichte des deutschen Zollvereins Die preussischhessische Zollunion vom 14 Februar 1828, in Jahrbuch fiir Gesetzgebung, Verwaltung and Volkswirtschaft im Deutschen Reich 26, edited by Gustav Schmoller, pp 51-102 Leipzig: Dunker and Humbolt EIU (ECONOMIC INTELLIGENCE UNIT) (1999) "Eastern Europe Economy: Costs/Benefits of EU Membership to FDI." The Economic Intelligence Unit-EIU Views Wire, 28 June 1999, http://www.viewswire.com/ ERIKSON, ROBERT (1989) Economic Conditions and the Presidential Vote Amer- ican Political Science Review 83:567-576 ERIKSON, ROBERT (1990) Economic Conditions and the Congressional Vote: A Review of the Macrolevel Evidence American Journal of Political Science 34:373-399 EULAU, HEINZ, AND MICHAEL LEWIS-BECK (1985) Economic Conditions and Electoral Outcomes: The United States and Western Europe New York: Agathon Press EUROPEAN ROUNDTABLE OF INDUSTRIALISTS (1999) "The East-West Win- Win Business Experience," 12 December 1999, http://www.ert.be/ FIORETOS, KARL-ORFEO (1997) The Anatomy of Autonomy: Interdependence, Domestic Balances of Power, and European Integration Review of Inter- national Studies 23 FISCHER, GUSTAV (1865) "Uber das Wesen und Bedingungen eines Zollver- eins." In Hildebrands Jahrbuchfiir NationaliOkonomie und Statistik, p 375 Quoted in Henderson, The Zollverein, p 94 GOWER, JACKIE (1993) "EC Relations with Central and Eastern Europe." In The European Community and the Challenge of the Future, 2d ed., edited by Juliet Lodge New York: St Martin's Press HAHN, HANS-WERNER (1982) Wirtschaftliche Integration im 19 Jahrhundert: Die Hessischen Staaten und der Deutsche Zollverein Gdttingen: Vanden- hoeck and Ruprecht HAHN, HANS-WERNER (1984) Geschichte des Deutschen Zollvereins Gdttin- gen: Vandenhoeck and Ruprecht HALL, WILLIAM (1997) Switzerland: Isolation Is Now Being Questioned Finan- cial Times Survey (March) HENDERSON, WILLIAM OTTO (1958) The Zollverein, 2d ed Chicago: Quad- rangle Books ©Dự án Nghiencuuquocte.net 31 Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp HOAGLAND, JIM (1992) A Bogeyman Theory of Government Washington Post, June HOFFMAN, WALTER (1963) "The Take-off in Germany." In The Economics of Take-off into Sustained Growth, edited by Walt Rostow London: Macmillan IMF (INTERNATIONAL MONETARY FUND) (1970-1998) "Directions of Trade." Washington, D.C.:IMF KRAMER, HEINZ (1993) The European Community's Response to the New Eastern Europe Journal of Common Market Studies 31:213-244 KRASNER, STEVEN (1995/96) Compromising Westphalia International Secu- rity 20(Winter) KRASNER, STEVEN (1993) "Westphalia and All That." In Ideas and Foreign Policy: Beliefs, Institutions, and Political Change, edited by Judith Gold- stein and Robert Keohane, pp 235-264 Ithaca: Cornell University Press KURZER, PAULETTE (1993) Business and Banking: Political Change and Eco- nomic Integration in Western Europe Ithaca: Cornell University Press LANKES, HANS-PETER, AND A VENABLES (1996) Foreign Investment in Eco- nomic Transition: The Changing Pattern of Investments Economics of Tran- sition 4(2):331347 LITFIN, KAREN (1997) Sovereignty in World Ecopolitics Mershon Inter- national Studies Review 41:167-204 LUDLOW, PETER (1982) The Making of the European Monetary System: A Case Study of the Politics of the European Community London: Butter- worth Scientific LUIF, PAUL (1991) "Austria." The Wider Western Europe: Reshaping the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wallace London: Pinter Publishers LUNN, JOHN (1980) Determinants of U.S Direct Investment in the EEC: Fur- ther Evidence European Economic Review 13:93-101 LUNN, JOHN (1983) Determinants of U.S Direct Investment in the EEC: Revis- ited Again European Economic Review 21:391-393 MARRIOTT, J A R., AND C G ROBERTSON (1915) The Evolution of Prussia Oxford: Clarendon Press MATTLI, WALTER (1999) The Logic of Regional Integration: Europe and Beyond Cambridge: Cambridge University Press MAYHEW, ALAN (1998) Recreation Europe: The European Union's Policy To- wards Central and Eastern Europe Cambridge: Cambridge University Press MORTIMER, EDWARD (1992) "European Security after the Cold War." Adelphi paper no 271 London: International Institute for Strategic Studies ©Dự án Nghiencuuquocte.net 32 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp MOSES, JONATHAN, AND ANDERS TODSE JENSSEN (1998) Nordic Accession: An Analysis of the EU Referendums In Forging an Integrated Europe, edited by Eichengreen and Frieden, pp 211-246 Ann Arbor, MI: Univer- isty of Michigan Press NELL, PHILIPPE (1990) EFTA in the 1990s: The Search for a New Identity Journal of Common Market Studies 28(June):327-358 NICOLL, WILLIAM, AND RICHARD SCHOENBERG, EDS (1998) Europe Beyond 2000: The Enlargement of the European Union towards the East London: Whurr Publishers NORPOTH, HELMUT, MICHAEL LEWIS-BECK, AND JEAN DOMINIQUE LAFAY (1991) Economics and Politics: The Calculus of Support Ann Arbor, MI: University of Michigan Press ONCKEN, HERMANN, AND F E M SAEMISCH, EDS (1934) Vorgeschichte und Begriindung des Deutschen Zollvereins 1815-1834 Akten der Staaten des Deutschen Bundes und der Europdiischen Miichte Volumes 1-3 Berlin: Reimar Hobbing PLAVSAK, KRISTINA (1996) "Why Do Small States Want to Join European Integration? Responses of Austria, Norway, and Switzerland to the EC Chal- lenge." Unpublished paper New York: Columbia University, Department of Political Science PRESTON, CHRISTOPHER (1997) Enlargement and Integration in the European Union London: Routledge PRESTON, ROBERT (1997) Enlargement and Integration London: Routledge PRESTON, ROBERT (1999) "Beleaguered Blair Maintains Tough Line amid Attacks on European Policy." Financial Times, December 11/12 PRICE, ARNOLD (1949) The Evolution of the Zollverein Ann Arbor: University of Michigan Press ROUSSAKIS, EMMANUEL (1968) Friedrich List, the Zollverein, and the Uniting of Europe Bruges: College of Europe SAETER, MARTIN, AND OLAV KNUDSEN (1991) "Norway." In The Wider West- ern Europe: Reshaping the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wal- lace London: Pinter Publishers SCAPERLANDA, ANTHONY, AND ROBERT BALOUGH (1983) Determinants of U.S Direct Investment in the EEC: Revisited European Economic Review 21:381-390 SCHMITT, H (1926) Die Begriindung des Preussisch-hessischen Zollvereins vom 14 Februar 1828 Giessen: Philosophische Fakultat der hessischen Ludwigs Universitait SCHMITZ, ANDREW (1970) The Impact of Trade Blocs on Foreign Direct Invest- ment Economic Journal 80:724-31 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 33 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp SCHMITZ, ANDREW, AND JURG BIERI (1972) EEC Tariffs and U.S Direct Investment European Economic Review 3:259-70 SCHWOK, RENE (1994) "Switzerland: The European Union's Self-Appointed Pariah." In Prospective Europeans: New Members for the European Union, edited by John Redmond New York: Harvester Whatsheaf SCIARINI, PASCAL, AND OLA LISTHAUG (1997) Single Case or a Unique Pair? The Swiss and Norwegian "No" to Europe Journal of Common Market Studies 35(September):407-437 SENTI, RICHARD (1991) "Switzerland." In The Wider Western Europe: Reshap- ing the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wallace London: Pinter Publishers SPRUYT, HENDRIK (1994) Institutional Selection in International Relations: State Anarchy as Order International Organization 48(Autumn):527- 557 STALVANT, CARL-EINER, AND CARL HAMILTON (1991) "Sweden." In The Wider Western Europe: Reshaping the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wallace London: Pinter Publishers UNITED NATIONS (1998) "World Investment Report 1998: Trends and Deter- minants." New York: United Nations VEREINIGUNG OESTERREICHISCHER INDUSTRIELLER (1987) "Europa-unsere Zukunft Eine Stellungnahme der Vereinigung Oesterreichischer Industri- eller zur Europaiischen Integration." Vienna Quoted in "Austria" by Paul Luif In The Wider Western Europe: Reshaping the EC/EFTA Relationship, edited by Helen Wallace London: Pinter Publishers VINER, JACOB (1950) The Customs Union Issue New York: Carnegie Endow- ment for International Peace VON WALTERSHAUSEN, AUGUST SARTORIUS (1923) Deutsche Wirtschaftsge- schichte 1815-1915, 2d ed Jena: Gustav Fischer WALLSCHMITT, FERDINAND (1904) Der Eintritt Badens in den Zollverein Hanau: Waisenhaus Buchdruckerei WELFENS, PAUL (1997) EU Eastern Enlargement and the Russian Transfor- mation Crisis Berlin: Springer WILLIAMSON, JOHN, ED (1990) Latin American Adjustment: How Much Has Happened? Washington: Institute for International Economics STEVEN HAG- GARD (1995) Developing Nations and the Politics of Global Integration Washington D.C.: The Brookings Institute, p 79 YANNOPOULOS, GEORGE (1990) Foreign Direct Investment and European Inte- gration: The Evidence from the Formative Years of the European Commu- nity Journal of Common Market Studies 28(March):366 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 34 Biên dịch: Nơng Thị Nghi Phương| Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIENCUUQUOCTE.NET Mục đích Nghiencuuquocte.net dự án phi trị, phi lợi nhuận nhằm mục đích phát triển nguồn học liệu chuyên ngành nghiên cứu quốc tế tiếng Việt thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam Lý đời Trong số người học tập nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam ngày gia tăng việc tiếp cận tài liệu mang tính học thuật giới lĩnh vực cịn hạn chế hai lý do: Thứ nhất, tài liệu thường phải trả phí tiếp cận được, trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam khơng có chi phí trang trải Thứ hai, tài liệu chủ yếu xuất tiếng Anh, khiến nhiều sinh viên, nhà nghiên cứu, đặc biệt quảng đại độc giả quan tâm đến vấn đề quốc tế nói chung, gặp khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội Nghiencuuquocte.net đời với hi vọng góp phần khắc phục vấn đề Hoạt động Hoạt động Nghiencuuquocte.net biên dịch sang tiếng Việt xuất website nguồn tài liệu mang tính học thuận tiếng Anh lĩnh vực quan hệ quốc tế, bao gồm trị quốc tế, kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế Các tài liệu chủ yếu báo tập san quốc tế, chương sách, tài liệu tương ứng, xuất nhà xuất bản, trường đại học viện nghiên cứu có uy tín giới Dự án ưu tiên biên dịch xuất bản: • • • • Các Các Các Các bài bài viết viết viết viết mang tính tảng lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; có nhiều ảnh ảnh hưởng lĩnh vực này; liên quan trực tiếp có ảnh hưởng, hàm ý gián tiếp đến Việt Nam; đông đảo độc giả quan tâm Trang chủ dự án: http://nghiencuuquocte.net/ Thông tin thêm Dự án: http://nghiencuuquocte.net/about/ Danh mục xuất bản: http://nghiencuuquocte.net/muc-luc/ Theo dõi Dự án Facebook: https://www.facebook.com/DAnghiencuuquocte Ý kiến đóng góp liên hệ xin gửi về: Lê Hồng Hiệp, nghiencuuquocte@gmail.com ©Dự án Nghiencuuquocte.net 35