Nghiencuuquocte.net-190-Phuong-dien-chinh-tri-cua-cac-gia-tri-Chau-A

25 4 0
Nghiencuuquocte.net-190-Phuong-dien-chinh-tri-cua-cac-gia-tri-Chau-A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Biên dịch Trần Anh Phúc | Hiệu đính Lê Hồng Hiệp ©Dự án Nghiencuuquocte net 1 PHƯƠNG DIỆN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIÁ TRỊ CHÂU Á Nguồn Richard Robison (1996) “The politics of ‘Asian values’”, The P[.]

Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp #190 28/07/2014 PHƯƠNG DIỆN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIÁ TRỊ CHÂU Á Nguồn: Richard Robison (1996) “The politics of ‘Asian values’”, The Pacific Review, Vol 9, No 3, pp 309-327 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài viết lập luận loạt tư tưởng trị chuyên chế bảo thủ người châu Á ủng hộ coi cấu thành văn hóa xã hội Á châu Thơng qua đó, họ cố bảo vệ quan điểm trước giới phê bình nước quốc tế Tuy nhiên, giá trị hệ thống trung ương tập quyền ẩn chứa “giá trị châu Á” phải hứng chịu sức ép mà chủ nghĩa tư công nghiệp làm chuyển đổi xã hội châu Á kinh tế khu vực trở nên quốc tế hóa Trớ trêu thay, giá trị châu Á nhà tân bảo thủ theo định hướng thị trường phương Tây mô tả mô hình cho tương lai Các giá trị kết hợp với phức hợp chủ nghĩa bảo thủ xã hội với sách nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế Ý tưởng châu Á phương Tây thực thể riêng biệt Cơ sở cho phân loại nhà Đông phương học người Châu Âu, mà Marx Webber đại diện tiêu biểu, đặt móng vào kỷ 19 đầu kỷ 20 Đối với nhà Đông phương học, phương Tây xác định ý niệm tính lý tiến bộ, phương Đơng gắn chặt với tơn giáo hệ thống trị mang tính gia trưởng chuyên quyền dễ nảy sinh đấu đá nội liên miên khơng có khả thúc đẩy tiến Các nhà khoa học trị theo chủ nghĩa hành vi Mỹ sử dụng lăng kính văn hóa để phân định “Đơng” “Tây” phạm trù phân tích yếu, đặt văn hóa mang tính phục, gia trưởng khơng chấp nhận quan điểm khác biệt ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp phương Đơng cạnh bên văn hóa chấp nhận khác biệt, chủ nghĩa cá nhân tư lý tính phương Tây (Huntington 1993; Pye 1985; Neher 1994) Các quan điểm châu Á nhà Đông phương học bộc lộ chủ nghĩa lãng mạn dân hip-pi (tức giới niên lập dị) năm 1960 1970 Thoát khỏi điều mà họ nhìn nhận giới cơng nghiệp gây nên xa lánh vô cảm, giới trẻ phương Tây cố tìm đến với thuyết thơng linh, tính cộng đồng lịng trắc ẩn xã hội “phương Đơng” Một số lượng lớn doanh nhân sùng đạo người châu Á sẵn sàng thúc đẩy ý tưởng làm nên đồ q trình Mặc dù di sản chủ nghĩa lãng mạn mang tính đa nguyên dai dẳng tàn dư thuyết phụ thuộc (dependency theory), phân tích theo thuyết tương đối hậu đại (post-modernist relativist analysis) phương Đông kết hợp cách tiếp cận này, tranh châu Á lãng mạn bị lụi tàn số diễn biến như: kết thúc chiến tranh Việt Nam, chiếm lĩnh thị trường phương Tây nhà đầu tư bất động sản nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, quang cảnh nạn diệt chủng đất nước Phật giáo Campuchia, tích cực tiếp nhận hình thức chủ nghĩa tư tham tàn Trung Quốc thời hậu Mao Trạch Đông Với trỗi dậy quốc gia dân tộc châu Á hậu thực dân, đặc biệt nhiều số quốc gia phát triển tảng công nghiệp chế độ trị chuyên chế tập trung, hình thái chủ nghĩa Đơng phương sớm xuất Đảo ngược lại điểm mấu chốt biến thể châu Âu thời kỷ 19, chủ nghĩa Đông phương đại dựa ý tưởng rằng, văn hóa châu Á đề cao tập thể cá nhân hoàn toàn phù hợp với xã hội công nghiệp đại Ngược lại, chủ nghĩa tự do, đề cao quyền tự cá nhân mô tả tạo xã hội đầy rẫy tội ác với băng hoại đạo đức, khơng có kỷ luật xã hội hay quan tâm đến lợi ích lớn lao cộng đồng Nói theo Mahathir Mohamad, “các dân chủ bắt đầu nhận tự mức nguy hiểm” (1995b:16) Theo cách nhìn này, giá trị mơ hình châu Á tổ chức kinh tế xã hội giai đoạn trình tiến tới xã hội tự mà giai đoạn tiến hóa tiếp sau thời đại tự Những giải thích yếu tố cấu thành nên giá trị châu Á có khác biệt hệ tư tưởng cầm quyền thống cá nhân nhà ủng hộ khác Đôi giá trị châu Á dường cách gọi giá trị “văn hóa Trung Quốc” Nho giáo, lý tưởng chế độ điều tiết trung ương tập quyền cao Singapore Trong trường hợp khác, chế độ thực dụng chủ yếu dựa đặc lợi Indonesia Trung Quốc, ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp sử dụng “giá trị châu Á” để hợp pháp hóa quyền hành khơng bị hạn chế chế độ đầu sỏ quan liêu Mặc dù vậy, điểm mấu chốt tuyên bố thường thấy là:1 • Cốt lõi tổ chức xã hội lịng trung thành khơng phải nhà nước khơng phải cá nhân mà gia đình, gia đình cung cấp mơ hình cho việc tổ chức quyền hành trách nhiệm hệ thống trị; • Lợi ích cộng đồng hay tập thể ưu tiên lợi ích riêng cá nhân Do đó, nghĩa vụ cá nhân cộng đồng đặt quyền tự cá nhân; • Các định trị đạt q trình đồng thuận đối đầu thơng qua hệ thống trị đại diện; • Sự gắn kết hòa hợp xã hội ưu tiên, đạt thông qua nguyên tắc đạo đức quyền vững mạnh; • Sự phát triển tăng trưởng kinh tế liền với gắn kết xã hội quyền mạnh, quyền lợi người dân, nước; Trọng tâm quan điểm “các giá trị châu Á” nhìn hệ thống xã hội, nhà nước đại diện người bảo vệ lợi ích chung xã hội, đứng chống lại tranh giành lợi ích tư.2 Quan niệm xã hội bao gồm lợi ích cạnh tranh thay quan niệm xã hội bao gồm loạt yếu tố chức Trong hệ thống tổ chức hài hòa vậy, tận lực lợi ích chung thay cho cạnh tranh trị Sự đối lập trở nên lệch lạc làm rối loạn chức năng.3 Trong mục đích khơng phải nhằm cung cấp phê bình chất luận đề “giá trị châu Á”, việc đề cập ngắn gọn đến mâu thuẫn định hợp lý Đầu tiên mối quan hệ không rõ ràng việc coi trọng giá trị đồng thuận việc định giá trị nhà nước vững mạnh quyền Sự đồng thuận ngụ ý đàm phán loạt nhóm, nhóm số mang theo mức độ quyền lực tầm ảnh hưởng thực đến bàn đàm phán với tập hợp thể chế chế mà q trình đồng thuận đạt Tuy nhiên, yếu tố xuất Ở quốc gia mạnh châu Á, xu hướng ép buộc người dân chấp nhận ý thức hệ nhất, nhà nước quy định Thay chế để đạt đồng thuận, thể chế trị lại thiết lập chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh, ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp kỷ cương xã hội “tính trách nhiệm” suy nghĩ biểu đạt, phương tiện truyền thơng.4 Thứ hai, vị trí gia đình khơng rõ ràng Trong gia đình vai trị mơ hình hợp tác quan tâm đến lợi ích tập thể, xem mơ hình quyền gia trưởng khơng tương thích với ý niệm giá trị cộng đoàn rộng lớn Xã hội đặc trưng cấu trúc gia đình bền vững thường tạo điều kiện chủ nghĩa gia đình phi luân lý, dẫn đến việc ngăn cản mở rộng hệ thống luân lý vượt phạm vi gia đình hướng tới xã hội rộng lớn (Banfield năm 1958; Bock 1969) Do đó, sức mạnh thiết chế gia đình hiểu tương đương trở ngại hợp tác gắn kết xã hội Điều dường hấp dẫn gia đình hầu hết lời lẽ phủ châu Á tính tiện ích việc trì kỷ cương xã hội chức thể chế phúc lợi xã hội, giúp giảm nhẹ gánh nặng nghĩa vụ cho nhà nước Thứ ba, thị trường khơng tương thích với việc tổ chức xếp vật Điều tạo khác biệt chủ nghĩa bảo thủ Lý Quang Diệu Mahathir so với chủ nghĩa bảo thủ truyền thống nhiệt huyết họ thị trường (mặc dù thị trường quản lý mà nhà nước đóng vai trị trung tâm) Chính xác mâu thuẫn lợi ích cá nhân tập thể phức hợp giải không rõ ràng Cả Lý Quang Diệu Mahathir chắn không sẵn sàng ủng hộ hoạt động tự cá nhân thị trường đến mức mà gắn kết xã hội (trật tự, kỷ cương) bị đe dọa trình tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia kinh tế giới bị làm cho suy yếu Tuy nhiên, lợi ích tập thể khác vốn ngược lại đầu tư tăng trưởng, chẳng hạn quản lý mơi trường tài ngun, lại bị lãng Cho đến nay, lý thuyết rõ ràng thị trường xã hội thiếu.5 Cũng giống người ủng hộ “giá trị châu Á” gặp phải khó khăn việc giải thích mâu thuẫn quan điểm riêng họ yếu tố cấu thành “các giá trị châu Á” mơ hình châu Á, mơ tả châm biếm họ “phương Tây” hồn tồn khơng hữu ích việc xây dựng phạm trù phân tích nghĩa Chân dung đồi bại, tham lam lãng phí vơ độ (Mahbubani 1993; Mahathir 1995c: 40-3; 1995d: 10) minh họa cho thái chủ nghĩa tự Mỹ, qua bỏ qua giá trị dân chủ xã hội bền vững chiếm ưu nhiều nước phương Tây vai trò mạnh mẽ nhà nước cộng đồng việc bảo vệ thúc đẩy lợi ích tập thể Khơng phải việc lựa chọn lợi ích tập thể hay ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp lợi ích cá nhân, mà mâu thuẫn hai nhóm lợi ích mâu thuẫn cố hữu tất xã hội tư Vấn đề khác không rõ ràng câu hỏi biến đổi xã hội có liên quan đến thay đổi ý thức hệ liệu mơ hình “Đơng”-“Tây” có loại trừ lẫn hay khơng Một mặt, chúng miêu tả bất khả biến miễn nhiễm lẫn Mặt khác, người ủng hộ “các giá trị châu Á” kêu gọi “phương Tây” học hỏi từ “phương Đông” (Mahbubani 1993), nhận thấy “các giá trị châu Á” “giá trị phương Tây” (Mahathir 1995a: 10) Những mâu thuẫn rõ ràng cần có lời đáp “Giá trị châu Á” có phải xác định truyền thống văn hóa vĩnh cửu khơng gắn liền với cách mà đời sống kinh tế, xã hội tổ chức phụ thuộc vào thay đổi ảnh hưởng từ bên ngoài? Cuối cùng, mối liên kết nhân “giá trị châu Á” phát triển kinh tế vấn đề gây tranh cãi Nếu “giá trị châu Á” có lợi cho nỗ lực làm việc, tiết kiệm đầu tư, cách mạng cơng nghiệp bắt đầu phương Tây tự phương Đông Nho giáo? Sự phát triển nhanh chóng kinh tế châu Á có phải đơn tượng bình thường phát triển tư chủ nghĩa giai đoạn đầu hay khơng? Liệu có phải thần kỳ châu Á, nhờ vào số lượng đồng thời dựa khả kiềm chế lương huy động nguồn tiền tiết kiệm, địi hỏi phải có q trình chuyển đổi sang tăng trưởng “phụ thuộc vào chất lượng” mang tính đổi sáng tạo hơn, yếu tố mà tương thích với cấu trúc trị xã hội nay? (Krugman 1994; Hicks 1995) “Các giá trị châu Á”: mơ hình tương lai mơ hình suy tàn? Tầm quan trọng mặt trị kinh tế “các giá trị châu Á” tách biệt với vấn đề logic triết học Trên thực tế, “giá trị châu Á” trở thành hệ tư tưởng loạt chế độ kết hợp biến thể mang tính tập trung quyền lực chủ nghĩa bảo thủ trị với kinh tế thị trường “Giá trị châu Á” giành tầm quan trọng đáng kể bối cảnh cạnh tranh chủ yếu diễn biến thể tập trung quyền lực, tự dân chủ xã hội chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh “phương Đông” “phương Tây” Trong người theo chủ nghĩa tự phương Tây thường cho châu Á chuyển hóa nhanh chóng thành giới thị trường, chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa thực dụng mà chủ nghĩa tư quốc tế hóa củng cố, ngày ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp có nhiều người số nhà tân tự phương Tây ủng hộ luồng quan điểm ảnh hưởng lan tỏa theo hướng khác, mơ hình châu Á thay cho chủ nghĩa tự Fukuyama rằng, phát triển kinh tế nhanh chóng mang lại dân chủ, “nhưng đặc điểm dân chủ châu Á khác so với đặc điểm dân chủ Mỹ đương đại vốn trải qua vấn đề nghiêm trọng riêng việc hịa hợp quyền cá nhân với lợi ích cộng đồng lớn hơn” (1995: 21) Theo quan điểm nhà bảo thủ phương Tây lẫn người ủng hộ “giá trị châu Á”, công nghiệp phương Tây xây dựng vào kỷ 19 sở giá trị quyền mạnh, khn phép đạo đức, chăm làm việc tiết kiệm, tương tự giá trị đặc trưng cho “giá trị châu Á” ngày (Far Eastern Economic Review, ngày 23 tháng năm 1994: 5; Mahathir 1995a: 10; Goh 1994: 4) Mahathir lưu ý "Tôi biết nhiều số “giá trị châu Á” “giá trị phương Tây” Mặc dù ơng nói thêm “có giá trị hệ giai đoạn phát triển bị thách thức loại bỏ tương lai” (1995a: 10), ông không cho điều liên quan đến trình chuyển đổi tự Margaret Thatcher tán dương “các giá trị bền vững” châu Á Bà nói người châu Á “rất chăm làm việc, họ quan tâm đến việc tự hoàn thiện thân, hướng gia đình Tất giá trị phần số đức tính ưu việt giúp [các nước châu Á] đạt mức tăng trưởng phi thường” (Australian, ngày 18-19 tháng 11 năm 1995: 4) Phương Tây cho tách khỏi giá trị 02 lý Thứ nhất, trình suy thoái đạo đức với nhu nhược dần chấp nhận tính bê tha cá nhân nguyên tắc trọng tâm đời sống kinh tế - xã hội phần lớn lối sống nhàn kinh tế thịnh vượng Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong cho “các xã hội sai đường cách nhanh chóng Xã hội Mỹ Anh thay đổi sâu sắc 30 năm qua Các xã hội có tính kỷ luật, bảo thủ, gia đình đóng vai trị trụ cột đầu năm 1960 Từ sau đó, Mỹ Anh chứng kiến gia tăng đột biến số lượng gia đình bị đổ vỡ, người mẹ độ tuổi thiếu niên, trẻ giá thú, tội phạm vị thành niên, nạn phá hoại tài sản tội phạm bạo lực” (1994: 4) Thứ hai, chấp nhận thể chế dân chủ mang chất cực đoan tạo thuận lợi thúc đẩy suy thoái Mahathir cho “các dân chủ bắt đầu nhận tự mức nguy hiểm Nhưng họ chưa sẵn sàng hành động để giải vấn đề đó” (1995b: 14) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Theo quan điểm này, suy giảm kinh tế xã hội viện dẫn phương Tây bị ngăn lại thơng qua việc kiềm chế chủ nghĩa tự "quá mức" quay trở lại với giá trị cũ Châu Á cho hoạt động sở giá trị nắm giữ lợi vốn có việc xây dựng xã hội gắn kết thịnh vượng Thách thức châu Á việc chống lại suy giảm tương tự gây ảnh hưởng đến phương Tây Riêng Singapore Malaysia Trung Quốc, chứng kiến sức kháng cự mạnh mẽ “sự suy đồi đạo đức” Tại Singapore, đạo luật ban hành yêu cầu giới trẻ phải phụng dưỡng cha mẹ già yếu (Woon 1994), bà mẹ độc thân bị từ chối tiếp cận nhà cơng cộng quảng cáo trẻ em thể thiếu tôn trọng bố (hoặc mẹ) bị cấm (Straits Times ngày 27 tháng năm 1994: 4) Phản ứng chống lại tiêm nhiễm tệ hại lối sống văn hóa phương Tây thơng qua việc kiểm duyệt phim, văn học giáo dục phổ biến khắp toàn khu vực (BBC 11/3/1995) Tuy nhiên, ý kiến phương Tây suy tàn giai đoạn cuối Châu Á sẵn sàng để kế thừa giới khơng q chắn Lý Quang Diệu người khác đề xuất Tăng trưởng nhanh chóng phổ biến năm đầu chủ nghĩa tư công nghiệp mà thương mại hóa đời sống kinh tế trở nên phổ quát thị trường nội địa bùng nổ, nguồn cung lao động với mức lương thấp lại dồi cải tập trung vào tiền tiết kiệm đầu tư Thông thường, giàu lên q nhanh chóng bổ trợ hoạt động tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) không bị ngăn chặn, hoạt động kiểm soát, ăn bám nhà nước dùng nguồn vốn để bôi trơn lợi nhuận tạo thiên đường cho kẻ ngồi khơng hưởng lợi Đó giai đoạn phát triển nhìn chung khơng phải gánh chịu chi phí để tạo lợi ích tập thể Tuy nhiên, vấn đề đặt liệu tình trạng có bền vững hay khơng Ví dụ, phủ nước châu Á ngày buộc phải chấp nhận thỏa thuận sở hữu trí tuệ, từ từ siết chặt tự tiếp cận sản phẩm trí tuệ phương Tây yêu cầu việc tăng chi phí đầu tư vào nghiên cứu phát triển Những tiến triển làm suy yếu việc kiểm soát kiềm chế ý tưởng, đổi sáng tạo, tự ngôn luận thông tin liên lạc vốn bị áp đặt loại chế độ kiến tạo phát triển khác Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bị giới hạn xả thải khơng kiểm sốt hoạt động phổ biến có chi phí giới hạn cấu trúc chúng, mà khu rừng nguồn đánh bắt cá biến đồng thời chi phí phục hồi hệ thống sơng ngịi, đất đai tăng lên Sự phản đối mạnh hoạt động vơ vét nguồn lực xuất phát từ ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp phong trào môi trường địa phương quốc tế, chủ đất từ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Nói ngắn gọn, câu hỏi trọng tâm tính khả thi mơ hình “Châu Á”, nêu Krugman (1994) Hicks (1995), liệu có phải thành cơng mơ hình kinh tế châu Á xuất giai đoạn mà tăng trưởng tạo nhờ huy động nhiều lao động vốn, bên cạnh mơi trường mà lợi ích giới ngồi khơng hưởng lợi không bị hạn chế? Một vấn đề cần phải nêu lên liệu hệ thống tổ chức kinh tế, trị xã hội hữu có khả tiến hành độ sang giai đoạn đời sống kinh tế phụ thuộc nhiều vào công nghệ thông tin, nơi mà phủ phải giải vấn đề lợi ích tập thể cách nghiêm túc hay không? Một khuyết điểm nghiêm trọng khác phân tích “giá trị châu Á” ý kiến cho vấn đề xem chứng suy thoái “phương Tây” gồm tội phạm, mục ruỗng đời sống đô thị, tăng trưởng kinh tế chậm lại, tiêu chuẩn giáo dục suy giảm, kết tình trạng suy đồi đạo đức dân chủ mức Việc cho vấn đề kinh tế, xã hội phương Tây chủ yếu bắt nguồn từ suy đồi đạo đức dân chủ nhằm đảo ngược động lực thực hữu Dân chủ, hệ thống phúc lợi xã hội, khn khổ văn hóa khơng phải ngun nhân mà sản phẩm thay đổi xã hội vốn gắn liền với trình phát triển xã hội tư bản; thay đổi nhanh chóng trở nên rõ ràng châu Á Đơ thị hóa chuyển đổi sang lao động trả lương theo thường tạo loại hình thất nghiệp thiếu việc làm khác thay đổi cấu trúc gia đình Tờ Economist (ngày 28 tháng năm 1994: 31-2) đánh giá mối quan hệ nam nữ, giới trẻ già, cha mẹ khơng tránh khỏi biến đổi Những hình thức phân tách xã hội xuất Số người nghèo mới, người thất nghiệp người già khó hịa nhập vào cấu trúc gia đình thu hẹp nhanh chóng Do đó, áp lực cho hoạt động cứu trợ nhà nước trở nên ngày lớn (Asher 1995: 16) “Các giá trị châu Á” hứng chịu áp lực: Hình thái nhà nước bảo hộ Trong lịng xã hội tư Châu Á-Thái Bình Dương, chế độ trị thường có đặc trưng hợp nhà nước, đảng quyền quan liêu thể chế Quốc Dân Đảng (KMT), Tổ chức dân tộc Mã Lai thống (UMNO), Đảng Nhân dân Hành động (PAP); chưa tính đến đảng cộng sản Trung Quốc Việt Nam Trong trường hợp khác, đặc biệt Indonesia, Thái Lan ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Hàn Quốc, máy quan liêu quân dân giành lấy quyền thống trị đảng phái hình thức khác Nhưng nhìn chung, trường hợp, nhà lãnh đạo trị có vai trị nhà nước, đảng quyền kiểu “kiềng chân” Uy giới tinh hoa đảng máy quyền chiếm giữ máy nhà nước họ không thừa nhận rộng rãi châu Á chuẩn mực văn hóa châu Á Khi lực lượng xã hội ngày tự chủ có tiềm lực mạnh lên, nhu cầu cải cách phát sinh từ tầng lớp trung lưu, giai cấp công nhân thành thị từ yếu tố giai cấp tư sản Những cải cách bao gồm việc mở rộng trường - luôn theo hướng dân chủ tự - tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình quy trình trị hành (Hewison 1993; Anderson 1990; Rodan 1996) Chính bối cảnh có lời trích u cầu cải cách trị xã hội từ đối thủ nước thế, chế độ trị bảo hộ (chuyên quyền) sử dụng “các giá trị châu Á” tuyên bố ý thức hệ lợi ích họ Các định hướng trung ương tập quyền biện minh cho quyền tự chủ, không chịu trách nhiệm giải trình dựa sở quan điểm Hegel hịa hợp nhà nước “lợi ích quốc gia”, phủ nhận tính hợp pháp phe đối lập xã hội cho có hài hịa thống chức tồn hệ thống Việc khơi gợi thái độ thù ghét châu Á đối đầu biểu tình cơng khai có dụng ý nhằm dập tắt phản kháng Chống chủ nghĩa cộng sản thay chống chủ nghĩa tự nỗi ám ảnh trị trung tâm tầng lớp tinh hoa Yếu tố quyền lực tập trung giá trị châu Á chứng tỏ không hữu ích việc đối phó với thách thức Tư tưởng chống chủ nghĩa phương Tây phổ biến luận đề “giá trị châu Á” cho phép chế độ chun chế khốc lên vỏ bọc chủ nghĩa dân tộc quy cho nhà cải cách “phi châu Á” Garry Rodan (1995) cho thấy biến thể trình hoạt động trường hợp Singapore Trường hợp Indonesia minh hoạ cho việc hệ tư tưởng huy động cho mục đích tương tự xã hội hoàn toàn khác Một đạo luật gần bắt buộc tất đảng phái trị tổ chức quần chúng phải thừa nhận hệ tư tưởng nhà nước, gọi Pancasila Đó ý thức hệ thân tập trung quyền lực mức vào trung ương lý tưởng hịa hợp, giá trị gia đình, q trình định thơng qua đồng thuận với gắn liền lợi ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp ích quốc gia vào thể nhà nước địi hỏi phải loại bỏ nhu cầu tồn đối lập trị quan điểm dân chủ tự (Reeve 1990; Lubis 1990: 166-72; 212-45) Tổng thống Soeharto tuyên bố rằng: Nền dân chủ Pancasila khơng có chỗ cho đối lập phương Tây Trong môi trường dân chủ Pancasila, quen thuộc với việc tranh luận để có đồng thuận nhân dân Bằng cách này, người dân tin tưởng vào đại diện họ Vì vậy, đại diện đứng tranh luận (1989: 346) Yếu tố phát triển kinh tế năm đầu “Trật tự Mới” (New Order – thuật ngữ chế độ Soeharto) đưa điều kiện tiên hướng tới dân chủ quy trình kỹ thuật tốt nên nhà kỹ trị kinh tế định khơng tương thích với bất ổn mà cạnh tranh trị dân chủ tự gây (Moertopo 1973) Tương tự, mối quan hệ lao động dựa đối kháng lợi ích giai cấp người lao động giới chủ bị bác bỏ theo hướng ủng hộ hợp tất tổ chức lao động thành liên đồn nhà nước kiểm sốt điều phù hợp với Pancasila, với việc định đồng thuận nguyên tắc gia đình (Moertopo 1974: 14) Trong thập kỷ qua, chủ nghĩa tự thay cách mạng cộng sản chủ nghĩa cực đoan tôn giáo để trở thành mối đe dọa Trật tự Mới, mà thịnh vượng, quyền lực thơng tin bên ngồi nhà nước ngày tăng tạo áp lực đòi hỏi quyền tự cá nhân lớn cải cách trị Các nhà lãnh đạo Trật tự Mới, bao gồm Soeharto, Ngoại trưởng Moerdiono, cựu Tham mưu trưởng Rudini, phản ứng lại công vào chất phá hoại đối đầu chủ nghĩa tự phương Tây, nhấn mạnh trật tự xã hội điều kiện tiên phát triển kinh tế dân chủ, đồng thời tuyên bố rằng, trường hợp, quan niệm Indonesia dân chủ nhân quyền dựa mô hình gia đình (Soeharto 1990: 12; Kompas ngày 06 tháng năm 1989; ngày 21 tháng 10 năm 1990; Jakarta Post 18 tháng 12 năm 1993; Indonesia Obsever ngày 22 tháng 12 1993) Những nỗ lực nhằm trì nguyên vẹn chế độ chuyên quyền vừa đạt thành công vừa thất bại Ngay chế độ thành công nhất, nỗ lực nhằm miêu tả chế độ lợi ích họ mang chất đặc trưng châu Á vấp phải trích đáng kể từ nhà hoạt động trị nhà bình luận đến từ tầng lớp trung lưu ngày gắn kết chặt chẽ Ở Indonesia, tuyên bố gắn liền với triết lý nhà nước mang tính bắt buộc Pancasila theo cách diễn giải Trật tự Mới bị nhà lãnh đạo đối lập ©Dự án Nghiencuuquocte.net 10 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp gồm Abdurahman Wahid Sri Bintang bác bỏ rộng rãi u sách khơng khác lợi ích trá hình giới giàu có quyền thế.7 Trớ trêu thay, luập luận “giá trị châu Á” lại dao hai lưỡi nhà phê bình sử dụng để cơng kích tệ tham nhũng cartel đóng vai trị trung tâm Trật tự Mới Phát biểu trước đám đông người Hồi giáo, cựu Bộ trưởng Emil Salim cho “nhiều chủ thể kinh tế, kể tập đồn, xem việc tham nhũng thơng đồng với quan chức lẽ thường, họ chịu ảnh hưởng giá trị phương Tây Theo ông, Hồi giáo dựa tảng giá trị trái ngược với tính tham lam chủ nghĩa cá nhân phương Tây (Jakarta Post ngày 26 tháng năm 1995: 2) Giống Wahid, Bintang, Toer người khác trường hợp Indonesia, loạt nhà lãnh đạo trị châu Á tranh cãi lý tưởng “giá trị châu Á” tiêu biểu cho số yếu tố cốt lõi châu Á Kim Dae Jung (1994), viết quan trọng, lập luận lý tưởng dân chủ mối quan tâm dân chủ quyền người phần trọng tâm truyền thống trị châu Á Nhiệm vụ đối phó với người châu Á trích luận đề “giá trị Á châu” trở nên khó khăn ngày có nhiều quốc gia châu Á - gần Đài Loan Hàn Quốc – tiến hành thay đổi chế độ trị xã hội họ, loại bỏ nhiều yếu tố trọng tâm “giá trị châu Á” Điều đặt người ủng hộ giá trị châu Á vào khó Họ khơng có lý thuyết xã hội để giải thích cho chuyển biến trường hợp riêng lẻ thế, ngoại trừ việc giải thích chúng theo thuật ngữ hành vi lệch lạc văn hóa lựa chọn sai lầm vốn mâu thuẫn với thực tế văn hóa - xã hội châu Á Nghe ngày giống nhà bảo thủ phương Tây rao giảng tình trạng suy tàn mặt đạo đức xã hội cận kề, Mahathir cảnh báo “những nước Châu Á tiếp nhận ạt tư tưởng phương Tây dân chủ nhận thấy việc cai trị đất nước họ khó khăn Những bạo loạn đình cơng gây rối làm suy yếu kinh tế khiến cho sống người dân vất vả Việc hủy bỏ giảng dạy tôn giáo trường công, lại cho phép tự tín ngưỡng tuyệt đối, dẫn đến phương hướng xuất nhiều giáo phái, có số giáo phái bạo lực” (Mahathir 1995b: 14) Tuy nhiên, sai lầm kết luận lý tưởng trị trung ương tập quyền chắn bị xói mịn chủ nghĩa tự Trong nhiều trường hợp, tầng lớp trung lưu phất nhanh chừng mực hợp vào khuôn khổ thể chế ý thức hệ chế độ Ở Indonesia, ©Dự án Nghiencuuquocte.net 11 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp khởi đầu tầng lớp trung lưu chống chủ nghĩa tự thực cách hợp vào chế độ cầm quyền thể chế tuyển dụng vốn nằm cấu trúc hành quân cũ, đáng kể Hiệp hội nhà trí thức Hồi giáo (ICMI) có tầm ảnh hưởng lớn Trong hội cho nghiệp trị kinh doanh khn khổ chế độ điểm thu hút thành viên mới, Trật tự Mới dần thuyết phục tầng lớp trung lưu Hồi giáo biểu tượng niềm tự hào dân tộc Hồi giáo, điều thách thức phương Tây theo nhiều cách khác nhau, không kế hoạch kinh tế đầy tham vọng Habibie nhằm vượt qua phương Tây thông qua việc đầu tư vào công nghệ.8 Tất yếu tố niềm tự hào dân tộc, cảm giác oán giận thống trị phương Tây nơi mà sản phẩm vật chất giá trị phương Tây chấp nhận, hội nghề nghiệp lợi ích gia tăng thịnh vượng điểm hút tầng lớp trung lưu chấp nhận chế độ chuyên quyền Việc khơi gợi tinh thần dân tộc chủ nghĩa “giá trị châu Á” làm tăng rủi ro người đối lập cách đẩy họ ngồi khn khổ hoạt động trị hợp pháp Nhưng đồng thời làm tăng rủi ro cho người chế độ theo hướng thúc ép họ phải bó hẹp khn khổ hoạt động trị hợp pháp khiến cho chế độ phải phụ thuộc vào việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế gia tăng thịnh vượng Liệu chế độ tồn hay khơng điều kiện chủ nghĩa tư chín muồi, đặc trưng mức tăng trưởng thấp hơn, vấn đề khó biết “Giá trị châu Á” hứng chịu áp lực: chế độ Nhà nước chuyên chế kinh tế quốc tế Trong giai đoạn hậu chiến, trọng tâm tăng trưởng công nghiệp chuyển sang khu vực Châu Á-Thái Bình Dương số kinh tế châu Á lên nhà xuất cơng nghiệp với kinh tế nước phát triển nhanh chóng Trong tất trường hợp này, nhà nước đóng vai trị trung tâm việc thúc đẩy tạo lực cạnh tranh quốc tế thơng qua sách tài chính, đầu tư, thương mại công nghiệp chiến lược Trừ trường hợp Singapore, đặc lợi kinh tế chiếm giữ quyền lực nhà nước giới tinh hoa trị quan chức đóng vai trò then chốt việc tạo dựng sức mạnh doanh nghiệp Trong số trường hợp, hợp tác mang tính thể chế hóa cao phủ doanh nghiệp củng cố cho việc hình thành thực thi chiến lược Đó hướng tiếp cận trái ngược với lý thuyết lý tưởng ©Dự án Nghiencuuquocte.net 12 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp tự do, theo lời Amsden đạt thành cơng cách “tính tốn giá sai” (getting the prices wrong) (Amsden 1989; Wade 1990; Weiss Hobson 1995; Rodan 1989; Robison 1986) Những công kích chống lại kinh tế cơng nghiệp trọng thương khn khổ trị giá trị xã hội chúng gia tăng thập kỷ qua Những nỗ lực đến từ nhiều nguồn khác Trước hết từ Hoa Kỳ cường quốc công nghiệp phương Tây khác cố thâm nhập vào thị trường châu Á áp đặt quy tắc thị trường tự lên kinh tế châu Á Tranh chấp điều khoản hợp tác (kinh tế) trở nên khắc nghiệt, liên quan đến vấn đề thương mại bảo hộ, vai trị thích hợp phủ việc định hình thị trường, việc sử dụng hợp pháp sách cơng nghiệp, phát triển khung pháp lý Về chất, xung đột coi kinh tế xuất công nghiệp thành công xây dựng sở hệ thống chủ nghĩa trọng thương công nghiệp thị trường có quản lý, thường gắn với yếu tố tìm kiếm đặc lợi đáng kể, với kinh tế hứng chịu áp lực chiến thương mại thực tế vốn đòi hỏi cam kết hoạt động thị trường tự Một thách thức thứ hai đến từ việc truyền thơng tồn cầu ngày mở rộng tổ chức truyền thơng cố báo cáo hoạt động trị kinh tế giới tinh hoa cầm quyền, tham nhũng, quyền người hoạt động, ý tưởng người đối lập, bên cạnh nhiều vấn đề khác Thứ ba, nhóm hoạt động quyền người môi trường nội địa quốc tế tìm cách gây áp lực hối thúc phủ doanh nghiệp thực cải cách vấn đề quan hệ lao động, quyền người, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Đối mặt vấn đề thâm hụt thương mại kinh niên với châu Á trở ngại hoạt động đầu tư, thương mại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ ủng hộ mạnh mẽ cho việc mở cửa thị trường vốn phát triển nhanh châu Á việc chấm dứt hoạt động thông đồng can thiệp mà Mỹ cho tạo nên lợi cạnh tranh nhà xuất châu Á Thông qua thể chế GATT, gần APEC, Mỹ gây sức ép để nhà lãnh đạo châu Á phải chấp nhận cải cách thương mại Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa châu Á dựa không chế độ thương mại chiến lược mà mức lương thấp, tỷ lệ tiết kiệm cao, chiến lược ngành công nghiệp quốc gia liên quan đến hợp tác thể chế hóa cao phủ doanh nghiệp tích lũy tư thơng qua đặc lợi Vì vậy, khía cạnh kinh tế trị quốc tế vấn đề bị tách biệt khỏi cấu trúc quyền lực trị - xã hội nước ©Dự án Nghiencuuquocte.net 13 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Các hệ thống chủ nghĩa trọng thương công nghiệp dựa vào việc sử dụng nguồn lực kinh tế sức mạnh cưỡng chế nhà nước để đảm bảo tập trung cải vào trình đầu tư tăng trưởng kìm chế chống đối lại trình từ phía liên minh phân phối (địi bình đẳng xã hội), nhóm hoạt động mơi trường cơng đồn lao động Những người nắm giữ quyền lực nhà nước chuyên chế kinh tế phát triển, thường cố thủ máy quan liêu đảng thống trị, dựa vào việc nắm giữ quyền lực nhà nước để có quyền thế, nhiều trường hợp, có địa vị xã hội thịnh vượng kinh doanh họ Chính sách đối ngoại Mỹ năm đầu thập niên 1980 thay đổi từ ủng hộ chế độ bảo thủ độc tài sang ủng hộ cải cách dân chủ, nhân quyền quyền lao động Sự ủng hộ cho cải cách dân chủ Philippines, Đài Loan, Thái Lan phản ứng trích vụ thảm sát Thiên An Mơn năm 1989 tiếp nối nỗ lực Tổng thống Clinton thúc đẩy cải cách Trung Quốc Indonesia cách gắn thỏa thuận ưu đãi thương mại với cải cách lĩnh vực nhân quyền quyền lao động “Quản trị tốt” trở thành yếu tố trung tâm sách đối ngoại Mỹ, bổ sung cho chương trình cải cách thị trường Mỹ, nhằm phát triển lực thể chế quan phủ, thị trường chứng khoán hệ thống pháp luật để quản lý khuôn khổ pháp lý cần thiết vận hành hiệu thị trường tự Tommy Koh Singapore bày tỏ hy vọng “quản trị tốt” hình thành sở hợp lý chung “Tây” “Đông”, vượt qua khác biệt vấn đề dân chủ nhân quyền (Koh 1993) Tuy nhiên, khái niệm “quản trị tốt” đồng thời gắn liền với mơ hình ý thức hệ Phiên Mỹ đòi hỏi việc tạo chế minh bạch cho trách nhiệm giải trình nhà nước, công chức nhà nước, hệ thống trị đảm bảo tự quyền cá nhân, điều xem sở tảng kinh tế thị trường tự (World Bank 1991) “Quản trị tốt” theo nghĩa không đơn khái niệm kỹ thuật Theo cách nhìn nhận mang chiều hướng tự thái lý kinh tế WB, “quản trị tốt” đe dọa cấu trúc quyền lực trị - xã hội nhiều xã hội chuyên chế châu Á Các chế độ dựa quản lý hoạt động bảo trợ (ơ dù) tìm kiếm đặc lợi bị đe dọa với chế độ gắn liền với loại sách xã hội nhà giáo dục vốn thúc đẩy tăng trưởng Singapore, quan niệm phối hợp phủ doanh nghiệp vốn đóng vai trị quan trọng thành cơng xuất Nhật ©Dự án Nghiencuuquocte.net 14 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Singapore Điều thú vị hai yếu tố đưa vào định nghĩa riêng Koh “quản trị tốt” Phản ứng lại áp lực tự do, số nhà lãnh đạo châu Á, bật Lý Quang Diệu, Goh Chok Tong Singapore Mahathir Malaysia, coi mối quan tâm bất thường cải cách thương mại lo lắng mang tính nhân quyền người cải cách dân chủ phương Tây thủ đoạn vụ lợi ngụy trang hòng triệt tiêu lợi cạnh tranh nước châu Á – lợi dựa nguồn lao động giá rẻ tận khai trữ lượng lớn tài nguyên thiên nhiên (Mahathir 1995: 10; Australian Business Asia ngày 20 tháng 10 năm 1993; Straits Times ngày 29 tháng 11 năm 1993: 2) Thông qua việc tuyên bố “châu Á” hoạt động sở hệ thống giá trị khác biệt, chế độ trọng phát triển nội lực bác bỏ trích chế độ kinh tế nhà nước kiểm sốt, hệ thống trị mang tính bảo hộ, hồ sơ nhân quyền mối quan hệ lao động Các quan niệm châu Á nhân quyền, dân chủ quan hệ lao động viện dẫn nhằm đáp trả lại luồng trích Trong đó, họ nhấn mạnh trách nhiệm xã hội cao quyền cá nhân, lợi ích cộng đồng gắn kết xã hội cao lợi ích cá nhân, đồng thời quyền phát triển làm giàu ưu tiên việc vội vàng thúc đẩy dân chủ cải cách lao động Mối quan tâm phương Tây quyền người cho bị phần sức mạnh thuyết phục xem xét đến mức độ vô gia cư tội phạm mà người nghèo Mỹ phải đối mặt.9 Thị trường Nhật Bản mở cách tiếp cận thương mại chiến lược Mỹ, chủ nghĩa trọng thương cơng nghiệp nói chung bị xói mịn GATT, có khả APEC Sự tư nhân hóa phi điều tiết hóa tiến triển nhanh chóng xuyên suốt khu vực Đây hệ áp lực từ Mỹ châu Âu Chính khu vực châu Á, khía cạnh tiêu cực chủ nghĩa trọng thương công nghiệp - chế độ thuế quan mang tính bảo hộ cao, khu vực doanh nghiệp nhà nước chiến lược nạn tham nhũng tràn lan – ngày trở thành rào cản hoạt động tập đồn cơng ty lớn khu vực Vấn đề đặt ngày cấp bách tạo dựng môi trường để đế chế thương mại vốn tạo kỷ nguyên tích lũy tư nguyên thủy hệ thống trung ương tập quyền mưu cầu đặc lợi tồn thị trường ©Dự án Nghiencuuquocte.net 15 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “Các giá trị châu Á” tái trỗi dậy chủ nghĩa tân tự do/tân bảo thủ phương Tây Dù “giá trị châu Á” dường phải chịu áp lực châu Á mà xã hội tư chủ nghĩa phát triển, trớ trêu thay, phương Tây lại có tín hiệu bước đầu cho thấy thừa nhận “giá trị giống châu Á” diễn Các nhà bảo thủ truyền thống phương Tây bị hút khía cạnh luận đề “giá trị châu Á” vốn trọng vào nhà nước mạnh, thẩm quyền, trật tự xã hội, kỷ cương xã hội, gia đình giá trị đạo đức (Rodan 1995) Tuy nhiên, chủ nghĩa bảo thủ truyền thống khác với chủ nghĩa bảo thủ dựa “giá trị châu Á” hai điểm Trong chủ nghĩa bảo thủ truyền thống xem hệ thống thứ bậc xã hội gắn kết quy định cách tự nhiên truyền thống tập tục, theo cách nhìn từ “giá trị châu Á”, hệ thống cho hình thành sở yếu tố tiện dụng hiệu suất, dễ chuyển đổi nhanh chóng Quan trọng hơn, chủ nghĩa bảo thủ truyền thống thù địch với tác động lợi ích cá nhân thị trường tạo thể chế gia đình, với tác động ngân hàng việc thao túng kinh tế (Santamaria 1995) Tuy nhiên, phức hợp kết hợp chủ nghĩa bảo thủ xã hội với chủ nghĩa tân tự lên hai thập kỷ qua, thị trường giá trị xã hội bảo thủ tồn thay nguyên nhân gây đổ vỡ cấu trúc giá trị xã hội truyền thống (Giddens 1994: 27-41) Một sản phẩm phức hợp quan điểm cho dân chủ không bị giới hạn khơng tương thích với phát triển xã hội tư mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế bền vững Sự thừa nhận thị trường tự đòi hỏi hạn chế dân chủ phát triển loạt nhà lý thuyết lựa chọn quốc gia lựa chọn công James Buchanan, William Riker Mancur Olson.10 Ý kiến họ hoạt động tự thị trường trình tăng trưởng kinh tế bị cản trở mặt trị phương Tây dân chủ mức Do dân chủ bị chi phối liên minh phân phối giàu quyền lực cố tiếp cận cơng quỹ gây ảnh hưởng đến sách lợi ích riêng họ, chúng tạo mức chi tiêu nhà nước cao hơn, thuế cao chấp nhận liên minh cartel Trong q trình đó, họ chèn ép khu vực tư nhân hạn chế tiết kiệm đầu tư, làm suy giảm trình tăng trưởng kinh tế Do bị thúc đẩy áp lực ngày tăng nguồn lực tài khóa phương Tây thất bại sách theo quan điểm Keynes thời kỳ hậu khủng hoảng dầu mỏ, quan điểm tân bảo thủ/tân tự ©Dự án Nghiencuuquocte.net 16 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp thống trị sách phủ Mỹ thời Ronald Reagan Anh thời Margaret Thatcher năm 1970 1980 Những quan điểm có điểm tương đồng với quan điểm Lý Quang Diệu người ủng hộ “giá trị châu Á” khác cho dân chủ mức gây cản trở tăng trưởng kinh tế, giá trị đạo đức bảo thủ nên đóng vai trò định hướng đời sống xã hội nhà nước phải hùng mạnh để đảm bảo thực thi pháp luật trì trật tự trước mối đe dọa Khi phản đối mức thuế cao, nhóm vận động hành lang an sinh xã hội, môi trường lao động có tổ chức - xem loại liên minh cartel – chủ nghĩa bảo thủ tân tự trích dẫn hình mẫu châu Á chứng thành công, thu hút ủng hộ mạnh mẽ từ nhóm lợi ích doanh nghiệp Những quan điểm thường thể quan báo chí thân doanh nghiệp (Barro 1993: 6) Điều lôi phận đáng kể doanh nghiệp phương Tây gia tăng chuyển hướng kinh doanh đến châu Á mức thuế thấp châu Á, tình trạng thiếu kiểm sốt mơi trường hiệu quả, cách tiếp cận hợp lý lao động có tổ chức tương đối thiếu vắng hệ thống phúc lợi xã hội vốn xem tạo tầng lớp người nghèo (Far Eastern Economic Review ngày 24 tháng 11 năm 1994; 18 tháng 1994: 5) Đối với họ, phủ cần đóng vai trị loại bỏ trở ngại tăng trưởng hoạt động nhà đầu tư tư nhân Khi nhiệt thành ủng hộ pháp luật trật tự, họ nhìn thấy vai trò quan trọng máy cưỡng chế nhà nước việc giải tác động xã hội khơng mong muốn sách tình trạng bất ổn lao động tội phạm Tuy nhiên, bất chấp ý kiến tương đồng chống tự chống dân chủ, chủ nghĩa tân bảo thủ phương Tây đề xuất sách xã hội “các giá trị châu Á” có khác biệt quan trọng Trong mơ hình “các giá trị châu Á”, nhà nước đóng vai trị mấu chốt việc gỡ bỏ rào cản tăng trưởng đầu tư, đồng thời làm kiềm chế lực lượng thị trường Tại Mỹ, chiến lược nhằm loại bỏ hạn chế thị trường cách hạn chế quy mô phạm vi hoạt động phủ, đặt giới hạn hiến định quyền lực phủ dân cử việc thâm hụt ngân sách, tăng thuế, ban hành luật môi trường vấn đề xã hội khác, đồng thời loại bỏ khỏi trường thẩm quyền dân chủ việc kiềm chế hoạt động tự tư Đây chất tượng Newt Gingrich (cựu chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ, người mang tư tưởng bảo thủ - NHĐ) Nó dạng chủ nghĩa dân túy tự mang tính nhỏ lẻ đặc trưng Mỹ dạng chủ nghĩa tư chịu quản lý nhà nước châu Á châu Âu ©Dự án Nghiencuuquocte.net 17 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Rõ ràng, phức hợp tân bảo thủ/tân tự phương Tây không chấp nhận cách tiếp cận hợp tác chiến lược nhà nước khu vực tư nhân, điều vốn cần thiết cho hoạt động tư doanh nghiệp mơ hình cơng nghiệp Châu Á Tương tự, sách đầu tư xã hội công lớn Singapore, đặc biệt cung ứng nhà ở, chấp nhận người trung thành với chủ nghĩa lý kinh tế Kết luận Trong tranh luận “giá trị châu Á” làm dấy lên tranh cãi quan trọng, không từ châu Á ( Kim 1994; Lung 1994), chất quyền lực trị xã hội chuyển đổi, tuyên bố riêng Lý Quang Diệu, Mahathir, Soeharto người khác, “giá trị châu Á” hệ tư tưởng bất biến văn hóa văn minh, có lẽ tiếp nhận mức thể tư tưởng học thuật Điều cơng trình gần vấn đề Huntington người theo thuyết tương đối luận văn hóa khác Mỹ Điều quan trọng chất trị hệ tư tưởng Trong vai trò hệ tư tưởng giới tinh hoa đảng máy quan liêu chế độ “bảo hộ” (chuyên chế), nhóm lợi ích doanh nghiệp gắn chặt với chế độ trọng thương công nghiệp số kinh tế cơng nghiệp hóa châu Á, lực lượng đáng kể Cịn ý thức hệ phận đáng kể tầng lớp trung lưu gắn bó chặt với chế độ này, nhận hưởng ứng đơng đảo sở chủ nghĩa dân tộc tư tưởng chống phương Tây Những đồng thuận chung mấu chốt với quan điểm tân tự tân bảo thủ phương Tây có khả hình thành sở cho liên minh toàn cầu số khu vực Việc huy động “giá trị châu Á” thuyết tương đối luận tâm lý - văn hóa mà hàm ý, tạo lợi quan trọng chiến ý thức hệ Nó có tác dụng loại bỏ nhu cầu việc đối kháng tranh cãi lẽ phải trái vụ việc ngồi chuyện phơi bày thói đạo đức giả nhà phê bình phương Tây thất bại phương Tây Ví dụ việc phá rừng tràn lan bao biện cách vấn nạn tương tự phương Tây Quan trọng hơn, trích từ phương Tây bị bác bỏ nỗ lực nhằm áp đặt giá trị văn hóa nước ngồi: văn hóa khơng thể trích lẫn Bằng việc khẳng định chất tương đối văn hóa “giá trị châu Á”, người ủng hộ quan niệm tạo số lưỡng nan cho họ Các nhà phê bình người chống đối (các giá trị châu Á) khu vực ©Dự án Nghiencuuquocte.net 18 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp châu Á bị coi người lệch lạc, điều gây hạn chế linh hoạt việc hình thành đồng minh liên minh Thuyết tương đối gây tác dụng ngược người ủng hộ giá trị châu Á cho thấy tồi tệ thành kiến phương Đơng, Phó Thủ tướng Malaysia, Ibrahim Anwar, nói “việc nói tự phương Tây phi châu Á xúc phạm đến truyền thống riêng tổ tiên chúng ta, người cống hiến đời cho đấu tranh chống lại chế độ độc tài bất công” (South China Morning Post ngày 10 Tháng năm 1995: 23) Bằng việc tuyên bố thuyết tương đối văn hóa, người ủng hộ “các giá trị châu Á” phải tránh tham gia tranh cãi định nghĩa khái niệm phổ quát nhân quyền, dân chủ tránh thách thức tuyên bố tự khái niệm Định nghĩa thú vị Koh “quản trị tốt” quan điểm ngắn gọn Anwar hạn chế thị trường loại bỏ khỏi tranh luận xảy Những người theo tư tưởng tự bỏ qua bên Bằng nhiều cách, vấn đề “các giá trị châu Á” thu hút ý khỏi vấn đề quan trọng giải thích động lực thay đổi Việc bác bỏ thuyết tương đối luận tâm lý - văn hóa vốn đóng vai trị tảng luận đề “các giá trị châu Á” phủ nhận xuất chủ nghĩa tư công nghiệp tạo loạt khn khổ trị ý thức hệ Ngay châu Âu, nước Đức Bismark khác biệt với nước Anh tư vào cuối kỷ 19 trải nghiệm hai nước khác biệt đáng kể với Ý Tây Ban Nha (Kurth 1979) Chủ nghĩa tư công nghiệp châu Á tạo loạt mơ hình khác nhau, từ hệ thống hành hóa trung ương tập quyền cao độ như Singapore đến chế độ vụ lợi trị đầu sỏ Philippines, Thái Lan Indonesia Việc phủ nhận luận đề “các giá trị châu Á” không hàm ý xã hội tư châu Á tất yếu nhân rộng trải nghiệm phương Tây Việc bác bỏ “các giá trị châu Á” không giải thích xã hội thay đổi loại hình khác xuất Sự công nhận thách thức chủ yếu quan điểm trội Mỹ chủ nghĩa tư dân chủ chắn cuối tạo hình thức chủ nghĩa tự thị trường chủ nghĩa dân túy dân chủ vốn phổ biến Mỹ Việc phân tích loại chủ nghĩa tư khác gợi mở loạt câu hỏi Những động lực dẫn đến đường hướng khác nhau? Có thể có kết hợp giới hạn gì? Các hệ thống trị chun chế tồn lâu dài với chủ nghĩa tư thị trường hay khơng? Các hệ thống hợp tác phủ - doanh nghiệp sách cơng nghiệp có phải hình thức bảo đảm tăng trưởng hiệu so với thị trường không bị giới hạn không? ©Dự án Nghiencuuquocte.net 19 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Liệu việc mưu cầu đặc lợi đặc tính trọng tâm cố hữu kinh tế tư chủ nghĩa hay khơng? Các hệ thống phúc lợi xã hội có phải đặc điểm tránh khỏi xã hội tư chủ nghĩa hay không? Các ý tưởng vay mượn cấy ghép cách có chọn lọc dễ hay khó? Những kết hợp quyền lực lợi ích, mơi trường quốc tế thời cần thiết cho xuất mẫu hình khác nhau? Chú thích Có nhiều tài liệu chuyên sâu vấn đề Một vài số tuyên bố là: Zakaria (1994); Lee Kuan Yew (1993), “Democracy and Human Rights for the World”, Media Asia 20(1); Towards a New Asia (1994) A Report of the Commission for a New Asia, Kuala Lumpur, pp.32-4; Mahathir and Ishihara (1995) Khái niệm chủ nghĩa bảo vệ thảo luận chương Freeman số tạp chí Luận đề hệ thống trung ương tập quyền có mối liên kết chặt chẽ lịch sử châu Âu (Stepan 1978), có ảnh hưởng lớn số nhà lý thuyết đại hóa bảo thủ người Mỹ năm 1960 (Johnson 1966) Báo chí cho có trách nhiệm xã hội việc phổ biến thơng tin xác thúc đẩy thống quốc gia, gắn kết xã hội Báo chí phương Tây bị trích thiếu trách nhiệm việc đưa tin cơng cụ phục vụ lợi ích nhà tư báo chí tư nhân (Mahathir, 1995b; 1993: 202-3; Asian Wall Street Journal 8/12/1994: 6; Far Eastern Economic Review 7/4/1994: 20; Goh 1995: 36, 37; Jakarta Post 7/11/1995) Một số nỗ lực nhằm giải vấn đề phó Thủ tướng Malaysia, Anwar Ibrahim, người đặt thị trường bối cảnh mục tiêu xã hội rộng lớn xóa đói giảm nghèo, phân phối cơng bình đẳng thịnh vượng quốc gia cơng tác phịng chống gian lận hành vi sai trái Theo đó, quan điểm ơng tập trung vào mục tiêu thực dụng dân tộc chủ nghĩa so với quan điểm Mahathir hay Lý Quang Diệu (Anwar, New Straits Times, 12/11/1995: 12) KMT trở thành đảng cầm quyền Đài Loan từ năm 1949 Tương tự, UMNO PAP nắm quyền điều hành Malaysia Singapore từ cuối thời kỳ thuộc địa Những nhà cải cách tiếng Indonesia bao gồm Chủ tịch Tổ chức Hồi giáo đại chúng - Nahdatul Ulama, Abdurahman Wahid, cựu Giám đốc Văn phòng Trợ giúp pháp lý, luật sư quyền người Buyung Nasution, thành viên Hồi giáo Quốc hội, Sri Bintang Pamungkas Theo Sri Bintang, tuyên bố ©Dự án Nghiencuuquocte.net 20 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp định trị dựa đồng thuận khơng rõ ràng Q trình này, theo ơng, mơ tả tốt đe dọa hay dụ dỗ (Kompas 20/4/1993; Forum Keadilan 14/5/1993, 1/4/1993; Detik 4-10/1993) Buyung Nasution nói: "Trái ngược với lập luận tương tự lập luận văn hóa theo hướng ủng hộ quyền độc tài, Indonesia có cạnh tranh lâu dài trị dân chủ trị độc tài Mỗi bên có ủng hộ ngang nhau, kể từ cuối năm 1950, lập luận độc tài có hậu thuẫn rõ (The Aspiration for Constitutional Government in Indonesia: A Socio-legal Study of the Indonesian Konstituante, 1956-1959, Jakarta, Pustaka Sinar Harapan: 4) Tiểu thuyết gia hàng đầu Indonesia, Pramoedya Ananta Toer, chí thẳng thừng hơn: "Thật thứ rác rưởi lỗi thời tiếp tục cố gắng thuyết phục dư luận giới nhân quyền Indonesia “được tôn trọng phù hợp với đặc điểm đặc biệt văn hóa dân tộc” tất nói chuyện hình thức thao túng từ tầng lớp để biện minh cho việc vi phạm quyền công dân thực để bảo vệ quyền lực nhà cầm quyền (Public Statement on Human Rights Day, Jakarta, 10/12/1992) Cả hai đoạn trích trích từ Anders Uhlin, “Democracy in Indonesia? Discourses and practices among the rulers and opposition”, gửi đến Hội nghị Dân chủ châu Á, lIAS, Nias, Copenhagen, 26-9/10/1995 Bộ trưởng nghiên cứu công nghệ, J Habibie, rõ ràng gắn kết khoản đầu tư công khổng lồ ông vào phát triển công nghệ với “giá trị châu Á” hài hịa hệ thống gia đình (Business Times, 26/01/1994: 20) Đã có tranh luận kéo dài quan niệm quyền người sau Mỹ gây áp lực để Trung Quốc cải cách lĩnh vực Xem thêm South China Morning Post 18/4/1994; 17/2, 7/5, 29/5/1995; Christine Loh, “The rights stuff”, Far Eastern Economic Review 8/7/1993: 15; Sophia Woodman, “Is there an Asian view of human rights”, China Rights Forum Winter 1994: 14-17 10 Olson, Mancur (1982) The Rise and Decline of Nations, New Haven, CT: Yale University Press Sự lên chủ nghĩa bảo thủ theo định hướng thị trường bàn luận Gabriel A Almond (1991) “Capitalism and democracy”, PS: Political Science and Politics XXIV(3): 178-9; Peter A Gourevitch (1993) “Democracy and economic policy: elective affinities and circumstantial conjunctures”, World Development 21(8): 1271-80; Anthony Giddens (1994) Beyond Left and Right, Cambridge: Polity, pp.22-50 11 Xem số tạp chí Rodan, pp 386-409; tham khảo lời Chủ tịch Đảng Bảo thủ, David Howell, kêu gọi tiếp nhận vài giá trị, thái độ góp phần làm nên thành công kinh tế châu Á ©Dự án Nghiencuuquocte.net 21 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Tài liệu tham khảo Amsden, Alice (1989) Asias Next Giant: South Korea and Late Industrialisation, Oxford: Oxford University Press Anderson, Benedict (1990) 'Murder and Progress in Modern Siam', New Left Review 181: 33-48 Asher, Mukul (1995) 'Social security systems and regional challenge', Bangkok Post 18 May, p.16 Banfield, Edward C (1958) The Moral Basis of a Backward Society, New York: The Free Press Barro, Robert J (1993) 'Pushing democracy is no key to prosperity', Asian Wall Street Journal 27 December, p.6 Bock, Philip K (1969) Modern Cultural Anthropology: an introduction, New York: Alfred A Knopf British Broadcasting Corporation (BBC Summary of World Broadcasts-Source: Voice of Vietnam, Hanoi) (1995) 'Do Muoi addresses journalists congress', 11 March Fukuyama, Francis (1995) 'Confucianism and democracy', Journal of Democracy 6(2) April: 20-3 Giddens, Anthony (1994) Beyond Left and Right, Cambridge: Polity Goh Chok Tony (1994) 'Three lessons for Singapore', Straits Times27 August, p.4 - (1995) 'The Singapore press: part of the virtuous cycle of good government, good society', Indonesia Business Weekly 14 August: 36-7 Hewison, Kevin (1993) 'Of regimes and pluralities: Thai politics enters the 1990s', in Kevin Hewison, Richard Robison and Garry Rodan (eds) Southeast Asia in the 1990s: Authoritarianism, Democracy and Capitalism, Sydney: Allen & Unwin: 159-90 Hicks, George (1995) 'The myth of the Asian century', Asian Wall Street Journal 26 October: Huntington, Samuel P (1993) 'The clash of civilisations', Foreign Affairs 72(3): 22-49 Johnson, Chalmers (1966) Revolutionary Change, Boston, MA: Little, Brown Kim Dae Jung (1994) 'Is culture destiny? The myth of Asia's anti-democratic values', Foreign Affairs 73(6): 189-94 Koh, Tommy (1993) 'The ten values that undergird East Asian strength and success' International Herald Tribune 11 December Krugman, Paul (1994) 'The myth of Asia's miracle', Foreign Affairs 73(6), November/December: 62-78 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 22 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Kurth, James (1979) 'Industrial change and political change: a European perspective', in David Collier (ed.) The New Authoritarianism in Latin America, Princeton, NJ: Princeton University Press Lubis, Mulya T (1990) 'In search of human rights: legal-political dilemmas of Indonesia's new order, 1966-1990', Juris Scientiae doctoral thesis, University of California at Berkeley Lung Ying Tai (1994) 'Stereotyping of Asian and Westerners is unproductive', Straits Times 27 October, p.29 Mahathir, Mohamad (1993) 'The truth must be told sometime', Media Asia 26(4): 202-203 -(1995a) 'Let's have mutual cultural enrichment', New Straits Times 16 March, p.10 - (1995b) 'No freedom without responsibility', New Straits Times 20 May, p.10 - (1995c) 'East beats West', Asiaweek September: 40-3 - (1995d) 'Still dancing to the music of major powers', New Straits Times 30 September, p.10 - and Ishihara, Shintaro (1995) The Voice of Asia: Two Leaders Discuss the Coming Century, Tokyo: Kodansha International Mahbubani, Kishore (1993) 'The dangers of decadence', Foreign Affairs 72(4), September/October: 14 Moertopo, A (1973) The Acceleration and Modernization of 25 Years' Development, Jakarta: Center for Strategic and International Studies -(1994) Strategi Politik Nasional,Jakarta: Center for Strategic and International Studies Neher, Clark (1994) 'Asian style democracy', Asian Survey 34(11): 949-96 Pye, Lucian W.(1985) Asian Power and Politics: The Cultural Dimensions of Authority, Cambridge MA: Harvard University Press Reeve, David (1990) 'The corporatist state: the case of Golkar', in Arief Budiman (ed.) State and Civil Society in Indonesia,Clayton: Centre of Southeast Asian Studies, Monash Papers on Southeast Asia, 22: 151-76 Robison, Richard (1986) Indonesia: The Rise of Capital,Sydney: Allen & Unwin Rodan, Garry (1989) The Political Economy of Singapore's Industrialisation: National State and International Capital,London: Macmillan - (1995) “The internationalisation of ideological conflict: Asia's new significance”, trình bày “Contest for Asia” Conference, Asia Research Centre, Murdoch University and University of Hong Kong ©Dự án Nghiencuuquocte.net 23 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Santamaria, R (1995) 'Speculation fuelled by laissez-faire', Australian 4-5 March, p 30; 'Fall guy in comic opera', Australian 11-12 March, p 28; 'When govern- ments no longer call the tune', Australian 10-11 June, p 22 Soeharto (1989) Soeharto:Pikiran, Ucapandan Tindakan Saya, Jakarta: P.T Citra Lantoro Gung Persada - (1990) Pidata Kenegaraan Presiden Republik Indonesia, Jakarta: Departmen Kenegaraan, 16/8 Stepan, Alfred (1978) State and Society: Peru in Comparative Perspective, Princeton, NJ: Princeton University Press Thrner (1978) Marx and the End of Orientalism,London: Allen & Unwin Wade, Robert (1990) Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialisation, Princeton, NJ: Princeton University Press Weiss, Linda, and Hobson, John M (1995) States and Economic Development:A Comparative Historical Analysis, Cambridge: Polity Woon, Walter (1994) 'Honour thy father and mother', Asian Wall Street Journal, 28/6: 10 World Bank (1991) Managing Development: The Governance Dimension, Washington, DC, p 62 Zakaria, Fareed (1994) “Culture is destiny: interview with Lee Kuan Yew”, Foreign Affairs 73(2): 109-26 GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIENCUUQUOCTE.NET Mục đích Nghiencuuquocte.net dự án phi trị, phi lợi nhuận nhằm mục đích phát triển nguồn học liệu chuyên ngành nghiên cứu quốc tế tiếng Việt thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam Lý đời Trong số người học tập nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam ngày gia tăng việc tiếp cận tài liệu mang tính học thuật giới lĩnh vực cịn hạn chế hai lý do: Thứ nhất, tài liệu thường phải trả phí tiếp cận được, trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam khơng có chi phí trang trải Thứ hai, tài liệu chủ yếu xuất tiếng Anh, khiến nhiều sinh viên, nhà nghiên cứu, đặc biệt quảng đại độc giả quan tâm đến vấn đề quốc tế nói chung, gặp khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội Nghiencuuquocte.net đời với hi vọng góp phần khắc phục vấn đề Hoạt động ©Dự án Nghiencuuquocte.net 24 Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Hoạt động Nghiencuuquocte.net biên dịch sang tiếng Việt xuất website nguồn tài liệu mang tính học thuận tiếng Anh lĩnh vực quan hệ quốc tế, bao gồm trị quốc tế, kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế Các tài liệu chủ yếu báo tập san quốc tế, chương sách, tài liệu tương ứng, xuất nhà xuất bản, trường đại học viện nghiên cứu có uy tín giới Dự án ưu tiên biên dịch xuất bản: • • • • Các Các Các Các bài bài viết viết viết viết mang tính tảng lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; có nhiều ảnh ảnh hưởng lĩnh vực này; liên quan trực tiếp có ảnh hưởng, hàm ý gián tiếp đến Việt Nam; đông đảo độc giả quan tâm Trang chủ dự án: http://nghiencuuquocte.net/ Thông tin thêm Dự án: http://nghiencuuquocte.net/about/ Danh mục xuất bản: http://nghiencuuquocte.net/muc-luc/ Theo dõi Dự án Facebook: https://www.facebook.com/DAnghiencuuquocte Ý kiến đóng góp liên hệ xin gửi về: Lê Hồng Hiệp, nghiencuuquocte@gmail.com ©Dự án Nghiencuuquocte.net 25

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan