1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiencuuquocte-net-37-tinh-trang-vo-chinh-phu-la-nhung-gi-cac-qg-tao-nen

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled Bản quyền thuộc về các tác giả và nghiencuuquocte net 1 TÌNH TRẠNG VÔ CHÍNH PHỦ LÀ NHỮNG GÌ CÁC QUỐC GIA TẠO NÊN QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO XÃ HỘI CỦA CHÍNH TRỊ CƯỜNG QUYỀN Nguồn Alexander Wendt (199[.]

Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net #37 31/07/2013 TÌNH TRẠNG VƠ CHÍNH PHỦ LÀ NHỮNG GÌ CÁC QUỐC GIA TẠO NÊN: QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO XÃ HỘI CỦA CHÍNH TRỊ CƯỜNG QUYỀN Nguồn: Alexander Wendt (1992) “Anarchy is what States Make of it: The Social Construction of Power Politics”, International Organization, Vol 46, No (Spring), pp 391-425 Biên dịch Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Cuộc tranh luận trường phái thực trường phái tự lại lên trục lý thuyết quan hệ quốc tế.1 Vốn chủ yếu tập trung vào lý thuyết chất người từ lần tranh luận trước, lần tranh luận quan tâm nhiều đến vấn đề quốc gia bị ảnh hưởng “cấu trúc” (tình trạng vơ phủ phân bổ quyền lực), “tiến trình” (tác động qua lại [giữa quốc gia] học hỏi [hành vi thích hợp hệ thống quan hệ quốc tế vơ phủ vậy]) thể chế Bài viết nhận đóng góp nhiều người Nếu cơng trình tơi hồn thành (và thành thật xin lỗi khơng phải vậy) tơi xin đặc biệt cám ơn John Aldrich, Mike Barnett, Lea Brilmayer, David Campbell, Jim Caporaso, Simon Dalby, David Dessler, Bud Duvall, Jean E;shtain, Karyn Ertel, Lloyd Etheridge, Ernst Haas, Martin Hollis, Naeem Inayatullah, Stewart Johnson, Frank Klink, Steve Krasner, Friedrich Kratochwil, David Lumsdaine, M J Peterson, Spike Peterson, Thomas Risse-Kappen, John Ruggie, Bruce Russet, Jim Scott, Rogers Smith, David Sylvan, Jan Thomson, Mark Warren, and Jutta Weldes Bài viết sử dụng nguồn đóng góp từ hội thảo thuyết trình American University, University of Chicago, University of Massachusetts Amherst, Syracuse University, University of Washington Seattle, University of California Los Angeles, Yale University Xem thêm Joseph Grieco, “Anarchy and the Limits of Cooperation: A Realist Critique of the Newest Liberal Instutitionnalism”, International Organization 42 (Summer 1988), pp 485-507; Joseph Nye, “Neorealism and Neoliberalism”, World Politics 40 (1/1988), pp 235-51; Robert Keohane, “Neoliberal Institutionnalism: A Perspective on World Politics”, International Institutions and State Power (Boulder, Colo.: Westview Press, 1989), pp 1-20; John Mearsheimer, “Back to the Future: Instability in Europe After the Cold War”, International Security 13 (Summer 1990), pp 5-56, bên cạnh nhiều ấn phẩm quan trọng khác có liên quan Mearsheimer; Emerson Niou Peter Ordeshook, “Realism Versus Neoliberalism: A Formulation”, American Journal of Political Science 35(5/1991), pp 481-511 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh (institutions) Liệu có phải thiếu vắng quyền lực trị siêu nhà nước buộc quốc gia phải thi hành sách trị cường quyền? Liệu thiết chế (regimes) quốc tế có giải tình trạng này, với điều kiện nào? Trong tình trạng vơ phủ cho trước bất biến, cịn thay đổi được? Cuộc thảo luận phái “tân thực” với phái “tân tự do” đặt móng “chủ nghĩa lý”.2 Giống lý thuyết xã hội khác, thuyết lý định hướng đặt số câu hỏi thuộc loại mà không đặt câu thuộc loại khác, xem sắc lợi ích tác nhân cho trước tập trung vào tìm hiểu hành vi tác nhân dẫn đến kết Theo cách này, chủ nghĩa lý đưa khái niệm mang tính hành vi cho “tiến trình” “cấu trúc” quan hệ quốc tế: chúng thay đổi hành vi [của quốc gia] mà không tác động đến sắc lợi ích.3 Bên cạnh định hướng nghiên cứu này, nhà tân thực tân tự chia sẻ giả định tương tự tác nhân: quốc gia tác nhân chủ yếu hệ thống, quốc gia xác định an ninh theo lợi ích riêng Tân thực tân tự bất đồng động hành động quốc gia (lợi ích tuyệt đối theo phái tự lợi ích tương đối theo phái thực), nhiên hai phái lấy quốc gia hành động cách vị kỷ điểm xuất phát học thuyết Điểm có tầm quan trọng đặc biệt nhà tân thực họ cho tình trạng vơ phủ chất hệ thống “tự cứu” (self-help), khơng tồn quyền siêu nhà nước an ninh tập thể Tình trạng vơ phủ hệ tất yếu ngun tắc tự cứu hai khái niệm quan trọng thuyết tân thực, qua nhà tân thực chứng minh chất cạnh tranh [trong hành vi quốc gia] dẫn đến tình tiến thối lưỡng nan an ninh vấn đề gặp phải hành động tập thể Tự cứu không coi “thể chế”, đóng vai trị giải thích tiến trình quan hệ quốc tế, tạo khn khổ cho tác động qua lại tác nhân [là quốc gia] đến lượt khơng bị ảnh hưởng tác động qua lại Vì quốc gia khơng tn theo ngun tắc tự cứu bị “trục xuất” khỏi hệ thống, điều quốc gia làm học hỏi thích ứng hành vi theo nguyên tắc này; việc tái xác định sắc lợi ích riêng khơng thể [hoặc khơng cần thiết].4 Xem Robert Keohane, “International Institutions: Two Approaches”, International Studies Quarterly 32 (12/1988), pp 379-96 Mơ hình hành vi lý người tổ chức kế thừa từ chủ nghĩa cá nhân vật Hobbes, Locke Bentham Về mối quan hệ hai mơ hình này, xem thêm Jonathan Turner, A Theory of Social Interaction (Stanford, Calif.: Stanford University Press, 1988), pp 24-31; George Homans, “Rational Choice Theory and Behavorial Psychology”, Craig Calhoun et al., ed., Structures of Power and Constraint (Cambridge: Cambridge University Press, 1991), pp 77-89 Về quan niệm phái tân thực trình học hỏi, xem Philip Tetlock, “Learning in U.S and Soviet Foreign Policy”, George Breslauer Philip Tetlock, eds., Learning in U.S and Soviet Foreign Policy (Boulder, Colo.: Westview Press, 1991), pp 24-27; Joseph Nye, “Nuclear Learning and U.S.-Soviet Security Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net Vấn đề sắc lợi ích hình thành khơng quan trọng nghiên cứu quan hệ quốc tế Chủ đề thuyết lý (coi tiến trình quan hệ quốc tế tác động qua lại thực thể thống – tác nhân), quy định phạm vi nghiên cứu lý thuyết hệ thống trị quốc tế Chấp nhận cách lập luận trên, nhà tân tự qua thừa nhận luận điểm phái tân thực ảnh hưởng quan trọng cấu trúc vơ phủ lên quan hệ quốc tế, nhiên họ lại đưa quan điểm cho tiến trình thúc đẩy hành vi hợp tác, chí hệ thống tự cứu Một vài học giả tự tin thực tế tình trạng vơ phủ tạo quốc gia hành động vị kỷ Những học giả “tự yếu” hoàn toàn thừa nhận ảnh hưởng định vơ phủ chấp nhận quan điểm lý hạn chế thể chế quốc tế tình trạng vơ phủ áp đặt Những nhà nghiên cứu thật thuộc phái thực tự (chúng ta gọi họ nhà “hiện thực yếu”), tổ chức quốc tế thay đổi quyền lực lợi ích họ vượt khỏi giới hạn chủ nghĩa thực.5 Tất nhiên nhà tự muốn nhiều Khi Joseph Nye đề cập đến “tiến trình học hỏi phức tạp”, Robert Jervis nói “khái niệm sắc lợi ích thay đổi” hay Robert Keohane quan niệm “xã hội” lợi ích, họ nói vai trị quan trọng biến đổi sắc lợi ích nghiên cứu phe tự nhận thức dường mạnh mẽ nhiều [vai trò của] tiến trình thể chế trị quốc tế.6 Các nhà “tự mạnh” có lẽ thấy rắc rối với ưu cấu trúc so với tiến trình, thay đổi sắc lợi ích qua tiến trình thay đổi cấu trúc Chủ nghĩa lý không hỗ trợ kiểu lập luận vậy,7 lý viết quan trọng mình, Friedrich Kratochwil John Ruggie lập luận đặc tích thể luận mang tính cá nhân lý thuyết thể chế mâu thuẫn với nhận thức luận liên chủ thể vốn cần thiết để lý thuyết đạt mục tiêu tự đề ra.8 Các thiết chế khơng thể tự thay đổi sắc lợi ích chúng tiên đề cho trước Vì ràng buộc mang tính lý này, Regimes”, International Organization 41 (Summer 1987), pp 371-402; Ernst Haas, When Knowledge Is Power (Berkeley: University of California Press, 1990), pp 17-49 Xem Stephen Krasner, “Regimes and the Limits of Realism: Regimes as Autonomous Variables”, Stephen Krasner, ed., International Regimes (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1983), pp 355-368 Xem Nye, “Nuclear Learning and U.S.-Soviet Security Regimes”; Robert Jervis, “Realism, Game Theory, and Cooperation”, World Politics 40 (4/1988), pp 340-344; Robert Keohane, “International Liberalism Reconsidered”, John Dunn, ed., The Economic Limits to Modern Politisc (Cambridge: Cambridge University Press, 1990), p 183 Chủ nghĩa lý quan tâm nhiều đến vấn đề hình thành ưu tiên [của quốc gia], làm vượt q mà tơi cho đặc điểm chủ nghĩa lý Xem thêm John Elster, “Sour Grapes: Utilitarianism and the Genesis of Wars”, Amartya Sen Bernard Williams, eds., Utilitarianism and Beyond (Cambridge: Cambridge University Press, 1982), pp 219-238; Michael Cohen Robert Axelrod, “Coping with Complexity: The Adaptive Value of Changing Utility”, American Economic Review 74 (3/1984), pp 753-775 Freidrich Kratochwil John Ruggie, “International Organization: A State of the Art on an Art of the State”, International Organization 40 (Autumn 1986), pp 753-775 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh nghiên cứu trình học hỏi phức tạp sách đối ngoại ngày tăng lượng lẫn chất, nhà tân tự thiếu lý thuyết hệ thống thay đổi [bản sắc lợi ích] thay đổi phải áp dụng luận điểm thực cấu trúc phát triển luận điểm riêng họ tiến trình Mỉa mai thay học thuyết xã hội nghiên cứu sắc lợi ích có tồn Keohane gọi chúng “thuyết phản xạ” (reflectivist);9 tơi muốn nhấn mạnh tập trung thuyết vào trình kiến tạo xã hội sắc lướt qua vấn đề gặp phải hình ảnh phản chiếu [của sắc thân lên nhận thức người khác] nên gọi chúng “thuyết kiến tạo”.10 Tuy có nhiều khác biệt quan trọng, thuyết nhận thức (coginitivist), hậu cấu trúc (poststructuralist), thuyết nữ quyền nữ quyền hậu đại (standpoint and postmodern fiminist), thuyết chuẩn tắc (rule theorist) thuyết cấu tạo (structurationist) chia sẻ mối quan tâm đến vấn đề xã hội mà thuyết lý bỏ qua – vấn đề kiến tạo sắc lợi ích Tuy nhiên đóng góp tiềm thuyết kiến tạo cho chủ nghĩa tự bị che phủ tranh luận nhận thức luận gần thuyết đại (modernism) với hậu đại (post-modernism), người theo thuyết đại trích bên khơng có chương trình nghiên cứu chuẩn mực, ngược lại người theo thuyết hậu đại lại vui sướng khỏi bóng thuyết đại.11 Cuộc tranh luận gây chia rẽ nội nhà nghiên cứu theo thuyết kiến tạo Về chất quan hệ quốc tế, nhà kiến tạo đại lẫn hậu đại quan tâm đến q trình tri thức có qua thực tiễn định hình nên chủ thể nào, điều gần với quan tâm phái tự trình thể chế thay đổi lợi ích [của chủ thể quan hệ quốc tế] Họ chia sẻ khái niệm thực tiễn, đa chủ thể tiến trình sắc lợi ích mang tính nội sinh hình thành với tác động qua lại tác nhân, trái ngược hoàn toàn với cách tiếp cận hành vi chủ nghĩa lý theo sắc lợi ích có tính ngoại sinh, cho trước Tham vọng viết làm cầu nối cho trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế (có thể cho tranh luận thuyết thực với thuyết tự tranh luận thuyết lý với thuyết phản xạ), cách phát triển luận điểm thuyết kiến tạo, vốn rút từ lý thuyết cấu tạo biểu tượng xã hội học dựa luận điểm thuyết tự cho thể chế quốc tế biến đổi sắc lợi ích quốc Keohane, “International Institutions” 10 Xem Nicolas Onuf, World of Our Making (Columbia: University of South Carolina Press, 1989) 11 Về thuyết đại, xem Keohane, “International Institutions”; Robert Keohane, “International Relations Theory : Contributions of a Feminist Standpoint”, Millennium 18 (Summer 1989), pp 245-253 Về thuyết hậu đại, xem R B J Walker, “History and Structure in the Theory of International Relations”, Millennium 18 (Summer 1989), pp 163-83; Richard Ashley R B J Walker, “Reading Dissidence/Writing the Discipline: Crisis and the Question of Sovereignty in International Studies”, International Studies Quarterly 34 (9/1990), pp 367-416 Xem thêm đánh giá sắc sảo tranh luận Yosef Lapid, “The Third Debate: On the Prospects of International Theory in a Post-Positivist Era”, International Studies Quarterly 33 (9/1989), pp 235-254 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net gia.12 Trái với khía cạnh “kinh tế” vốn chiếm ưu chủ đạo dòng học thuyết hệ thống quan hệ quốc tế, luận điểm quan tâm đến khía cạnh xã hội học tâm lý học lý thuyết hệ thống, sắc lợi ích đóng vai trị biến số phụ thuộc.13 Vấn đề “thuyết tự cộng đồng” (communitarian liberalism) có phải thuộc trường phái tự hay không không quan trọng với Điều quan trọng thuyết kiến tạo đóng góp cho luận điểm phái tự trình hình thành nên lợi ích sắc thân thuyết kiến tạo dung nạp quan điểm tự trình học hỏi nhận thức [của quốc gia] vốn bị xem nhẹ trường phái khác Nhằm đạt mục đích trên, tơi phản bác lại luận điểm phái tân thực vốn cho nguyên tắc tự cứu quy định đặc tính vơ phủ áp đặt lên tiến trình cấu trúc Điều không may nhà kiến tạo chưa xử lý cách thỏa đáng ảnh hưởng định tình trạng vơ phủ, thực tế quan điểm thực vơ phủ giải thích cho việc họ xem nhẹ khả biến đổi sắc lợi ích quốc gia thể chế quốc tế qua xây dựng lý thuyết hệ thống mang tính lý; quan điểm “quyết định luận vơ phủ” bị phản bác tiến trình thể chế khơng bị phụ thuộc vào cấu trúc Tơi cho vơ phủ khơng thiết phải dẫn đến nguyên tắc tự cứu trị cường quyền, hệ thống tự cứu tác động tiến trình khơng phải cấu trúc Ngồi tiến trình khơng tồn “lơ gic” tình trạng vơ phủ “sản sinh” “ưu tiên” hệ thống sắc lợi ích sắc lợi ích khác; khơng có tiến trình cấu trúc khơng có ảnh hưởng nhân lên hệ thống Do ngun tắc tự cứu trị cường quyền thật thể chế hệ thống, khơng phải đặc trưng tình trạng vơ phủ Vơ phủ điều quốc gia tự tạo Trong phần viết, tơi phân tích luận điểm giả định phái tân thực, phát triển luận điểm hệ thống tự cứu trị cường quyền kiến tạo xã hội điều kiện vô phủ nào, sau ba cách sắc lợi ích biến đổi mơi trường vậy: qua thiết chế nước, qua trình phát triển quan hệ hợp tác, tâm biến sắc vị kỷ thành sắc tập thể 12 Do dựa cách tiếp cận mà tơi xếp vào hàng ngũ nhà kiến tạo đại, dựa vào cơng trình quan trọng nhà hậu đại, đặc biệt Richard Ashley Ron Walker Về điểm xem thêm viết gần tôi, “The Agent-Structure Problem in International Relations Theory”, International Organization 41 (Summer 1987), pp 335-370; Ian Shapiro Alexander Wendt, “The Difference That Realism Makes: Social Science and the Politics of Consent”, xuất ấn phẩm Politics and Society Trong số học giả kiến tạo đại, đặc biệt cảm ơn nghiên cứu Emanuel Adler, Friedrich Kratochwil John Ruggie, viết chưa xuất Naeem Inayatullah David Levine có tựa đề “Politics and Economics in Contemporary International Relations Theory”, Syracuse University, Syracuse, N.Y., 1990 13 Xem Viktor Gecas, “Rekindling the Sociological Imagination in Social Psychology”, Journal for the Theory of Social Behavior 19 (3/1989), pp 97-115 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Vơ phủ trị cường quyền Các nhà thực cổ điển Thomas Hobbes, Reinhold Niebuhr Hans Morgenthau cho tính vị kỷ trị cường quyền thuộc chất người, nhà thực cấu trúc tân thực lại nhấn mạnh đặc tính vơ phủ Sự khác biệt bắt nguồn từ cách giải thích khác ảnh hưởng nhân vô phủ Nghiên cứu Kenneth Waltz quan trọng với hai cách tiếp cận Trong Con người, Nhà nước Chiến tranh [Man, the State, and War], Waltz định nghĩa vơ phủ “điều kiện cần” chiến tranh, lập luận “chiến tranh xảy khơng có ngăn chặn chúng.”14 Chính chất người hay trị nội địa nước gây chiến “điều kiện đủ” gây xung đột kéo theo tham gia nước khác.15 Ở điểm Waltz khơng hồn tồn qn, ơng từ luận điểm “trong mơi trường vơ phủ ln có khả chiến tranh” sang luận điểm tiêu cực “chiến tranh nổ lúc nào”16 mà khơng giải thích thỏa đáng Mặc dù kết luận Waltz nhấn mạnh tầm quan trọng cấp độ phân tích thứ ba – cấu trúc quan hệ quốc tế, ngun nhân dẫn đến hệ thống vơ phủ lại nằm cấp độ thứ thứ hai – chất người trị nội địa quốc gia Sang tác phẩm Lý thuyết Chính trị Quốc tế [Theory of International Politics], Waltz cho cấp độ thứ thứ hai nêu mang tính tối giản hóa, lơ gic vơ phủ dẫn đến ngun tắc tự cứu trị cường quyền đặc trưng trị quốc tế.17 Thật không may dù có hiểu lý thuyết trị quốc tế cấp độ thứ thứ hai Waltz, diễn giải chúng cho tiến trình quan hệ quốc tế quy định đặc trưng tình trạng vơ phủ Một cách bị động, yếu tố người hay trị nội địa khiến A cơng B B phải tự vệ Vơ phủ dẫn đến cạnh tranh quyền lực nước mà khơng, tranh luận thời điểm hình thành nên cấu trúc sắc lợi ích riêng biệt Dẫu vậy, theo thuyết tân thực, vai trò thay đổi đặc điểm vơ phủ tiến trình bị giảm xuống rõ rệt: nguyên tắc tự cứu cạnh tranh quyền lực đơn giản xác định trước từ bên cấu trúc hệ thống quốc gia Tôi không tranh luận quan điểm tân thực mô tả giới hệ thống quốc gia hành động theo nguyên tắc tự cứu cạnh tranh quyền lực;18 phản bác cách giải thích phái Tơi phát triển lập luận qua ba bước Đầu tiên, tơi 14 Kenneth Waltz, Man, the State, and War (New York: Columbia University Press, 1959), p 232 15 Ibid., pp 169-170 16 Ibid., p 232 Điểm Hidemi Suganami “Bringing Order to the Causes of War Debates”, Millennium 19 (Spring 1990), p 32, fn 11 17 Kenneth Waltz, Theory of International Politics (Boston: Addison-Wesley, 1979) 18 Tuy nhiên quan điểm tân thực khơng có vấn đề Xem David Lumsdaine, Ideals and Interests: The Foreign Aid Regime, 1949-1989 (Princeton, N.J.: Princeton University Press, xuất bản) Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net bác bỏ khái niệm tự cứu vơ phủ cách tự cứu khơng phải đặc tính cấu thành vơ phủ Tiếp theo, tơi chứng minh tự cứu cạnh tranh quyền lực tạo tiến trình tác động qua lại quốc gia môi trường mà tình trạng vơ phủ đóng vai trị bị động Trong hai bước đầu tiên, tạm bỏ qua nhân tố thứ thứ hai sắc quốc gia [bản chất người trị nội địa], khơng phải chúng khơng quan trọng (thật chúng quan trọng) mà giống Waltz, tơi muốn làm rõ “lơ gic” vơ phủ Cuối cùng, tơi quay trở lại với hai nhân tố cách xem xét tác động chúng lên hình thành sắc nhiều loại hình vơ phủ khác Vơ phủ, tự cứu nhận thức liên chủ thể Waltz định nghĩa cấu trúc trị theo ba khía cạnh: nguyên tắc tổ chức (trong trường hợp vơ phủ), nguyên tắc phân biệt đơn vị (không tồn trị quốc tế)19 phân bổ nguồn lực.20 Bản thân cách định nghĩa cho biết hành vi quốc gia, khơng dự đốn liệu hai quốc gia bạn hay thù, có cơng nhận chủ quyền hay khơng, có mối quan hệ nhà nước hay không, liệu chúng muốn bảo vệ nguyên trạng trật tự hành hay muốn thay đổi, v.v… Các nhân tố này, vốn có chất liên chủ thể [hình thành tương tác qua lại chủ thể], tác động lên lợi ích an ninh quốc gia lên đặc điểm mối quan hệ quốc gia mơi trường vơ phủ Trong cơng trình tái xem xét kết luận Waltz, Stephen Walt ngụ ý lập luận “cân đe dọa”, cân quyền lực, quy định hành động quốc gia, mối đe dọa kiến tạo qua q trình xã hội.21 Nhìn chung, khơng nêu giả định cấu trúc sắc lợi ích hệ thống, định nghĩa hệ thống Waltz khơng thể tiên đốn nội dung động lực vơ phủ Mơ hình tự cứu mang tính liên chủ thể đóng vai trị giải thích cho cấu trúc quan hệ quốc tế, theo Waltz Câu hỏi đặt liệu tự cứu đặc điểm hợp lô gic ngẫu nhiên cấu trúc vơ phủ Trong phần tơi trình bày khái niệm “cấu trúc sắc lợi ích” chứng minh khơng kết lơ gic trật tự vơ phủ 19 Vì quốc gia – đơn vị hệ thống trị quốc tế, tương tự chức (bảo đảo an ninh cho mình) biện pháp thực (ví dụ dùng quyền lực), khác với đơn vị trị nội địa có chức nhiệm vụ khác quy định cụ thể Hiến pháp – ND 20 Waltz, Theory of International Politics, pp 79-101 21 Stephen Walt, The Origins of Alliances (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1987) Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Một ngun tắc học thuyết kiến tạo xã hội người tác động lên khách thể (bao gồm người vật) dựa ý nghĩa mà khách thể có họ (chủ thể).22 Các quốc gia ứng xử với kẻ thù khác với bạn bè, kẻ thù đầy tính đe dọa cịn bạn bè khơng Vơ phủ phân bổ quyền lực khơng đủ để rõ đâu bạn đâu thù Sức mạnh quân Hoa Kỳ có ý nghĩa Canada khác so với Cuba, vị “hệ thống” hai nước tương tự nhau, tên lửa Anh mang ý nghĩa với Mỹ khác so với tên lửa Liên Xô Phân bổ quyền lực ln có ảnh hưởng lên toan tính quốc gia, nhiên đến mức độ lại phụ thuộc vào nhận thức mong đợi nước khách thể, nói cách khác tính tốn quốc gia cịn phụ thuộc vào “phân bổ nhận thức” vốn quy định nhận thức thân đối phương.23 Nếu xã hội “quên mất” trường đại học gì, quyền lực giá trị thực tiễn nghề giáo sư sinh viên khơng cịn tồn tại; Hoa Kỳ Liên Xô định không đối đầu nữa, “Chiến tranh lạnh kết thúc” Chính nhận thức tập thể tạo nên cấu trúc tổ chức hoạt động Chủ thể cần sắc – tương đối ổn định, có nhận thức rõ ràng vai trị trơng đợi vào thân, tham gia vào tri thức tập thể vậy.24 Bản sắc tự thân mang tính tương tác: “Bản sắc, với phần thích đáng gắn kết với thực tiễn tâm lý, ln 22 Ví dụ xem thêm Herbert Blumer, “The Methodological Position of Symbolic Interactionnism”, Symbolic Interactionism: Perspective and Methode (Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall, 1969), p Qua viết cho suy luận tương tự từ cá nhân đến quốc gia Có hai dẫn chứng chứng minh cho suy luận Một cách hình ảnh, phép suy luận tương tự sử dụng rộng rãi thực tiễn lý thuyết quan hệ quốc tế, viết xếp vào hạng mục nghiên cứu chuyên ngành trị quốc tế nên suy diễn tơi chấp nhận Về chất, quốc gia tập hợp nhiều cá nhân đóng vai trị “cá thể” tương tác với nhau, có lợi ích riêng, nỗi sợ hãi riêng, v.v… Tuy nhiên học thuyết đầy đủ hình thành sắc lợi ích quốc gia cần tiếp cận từ góc độ tâm lý học xã hội nhóm tổ chức, đề xuất tơi mang tính chất gợi mở 23 Cụm từ “phân bổ nhận thức” Barry Barnes, nêu cuối Nature of Power (Cambridge: Polity Press, 1988); xem thêm Peter Berger Thomas Luckmann, The Social Construction of Reality (New York: Anchor Books, 1966) Mối quan tâm học giả quan hệ quốc tế “bản sắc cộng đồng” với tác động nhân nhận thức giới [đối với thực tiễn] nhà khoa học, chuyên gia nhà hoạch định sách khía cạnh quan trọng vai trị tri thức trị giới; xem Peter Haas, “Do Regimes Matter? Epistemic Communities and Mediterranean Pollution Control”, International Organization 43 (Summer 1989), pp 377-404; Ernst Haas, When Knowledge is Power Cách tiếp cận kiến tạo tơi đóng góp nhận định nhấn mạnh nhận thức “kiến tạo” nên cấu trúc chủ thể đời sống xã hội 24 Để hiểu nhận thức tập thể tạo thành sắc nào, xem Peter Berger, “Identity as a Problem in the Sociology of Knowledge”, European Journal of Sociology, vol 7, no 1, 1966, pp 32-40 Xem thêm David Morgan Michael Schwalbe, “Mind and Self in Society: Linking Social Structure and Social Cognition”, Social Psychology Quarterly 53 (6/1990), pp 148-164 Quan điểm tơi dựa nhiều cơng trình học thuyết tương tác: George Herbert Mead, Mind, Self, and Society (Chicago: University of Chicago Press, 1934); Berger Luckmann, The Social Construction of Reality; Sheldon Stryker, Symbolic Interactionnism: A Social Structural Version (Menlo Park, Calif.: Benjamin/Cummings, 1980(; R S Perinbanayagam, Signifying Acts: Structure and Meaning of Everyday Life (Carbondale: Southern Illinois University Press, 1985); John Hewitt, Sefl and Society: A Symbolic Interactionnist Social Psychology (Boston: Allyn & Bacon, 1988); Turner, A Theory of Social Interaction Tuy nhiều điểm khác biệt, nhiều quan điểm tương đồng đưa học giả cấu trúc Bhaskar Giddens Xem Roy Bhaskar, The Possibility of Naturalism (Atlantic Highlands, N.J.: Humanities Press, 1979); Anthony Giddens, Central Problems in Social Theory (Berkeley: University of California Press, 1979) Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net nằm khuôn khổ giới kiến tạo xã hội riêng biệt”, Peter Berger nhận định.25 Mỗi cá nhân có nhiều sắc gắn với nhiều vai trò xã hội khác anh, con, giáo viên, cơng dân Tương tự, quốc gia có nhiều sắc “quốc gia có chủ quyền”, “lãnh đạo giới tự do”, “đế quốc”, v.v…26 Bản thân sắc định nghĩa xã hội chủ thể dựa nhận thức chủ thể thân người khác tạo nên cấu trúc đời sống xã hội Bản sắc tảng lợi ích Chủ thể khơng có danh sách lợi ích định sẵn để áp dụng nhiều tình xã hội khác nhau; thay vào họ xác định lợi ích song song với tiến trình xác định tình huống.27 Như Nelson Foote ra: “Động lực [của hành động]… liên quan đến mức độ mà chủ thể, với vai trò cá nhân tiến trình xã hội, xác định hành động cụ thể phù hợp với hoàn cảnh gặp phải điều kiện để tiến hành hành động hiệu ứng mà mang lại, sau phận chủ thể giải phóng mức lượng cần thiết để thực hành động đó”.28 Thỉnh thoảng gặp phải tình hồn tồn lạ, chưa có kinh nghiệm với vấn đề nên buộc phải tự “xây dựng” nhận thức trường hợp phương pháp suy diễn từ tình tương tự khứ sáng tạo hoàn toàn Thường chúng có nhiều đặc tính thơng thường mà nhờ ta xây dựng tri thức vấn đề thông qua chức xã hội xác định trước Khi nói giáo viên có “lợi ích” việc dạy học nghiên cứu, nói tới chức “bản sắc giáo viên”, trường hợp vài kiểu mẫu hành động cho phù hợp với vài tình cụ thể [ở hành động “dạy học”, “nghiên cứu” tình anh đóng vai trị “giáo viên”] Điều khơng có nghĩa chắn [giáo viên] hành động (thêm kỳ vọng lực không chắn dẫn tới kết mong đợi), khơng làm khơng cịn giáo viên Việc thiếu vắng chức rõ ràng khiến việc xác định tình lợi ích trở nên khó khăn hơn, xuất lẫn lộn sắc Điều xảy cho Hoa Kỳ Liên Xô: 25 Berger, “Identity as a Problem in the Sociology of Knowledge”, p 111 26 Tuy khơng dùng xác khái niệm này, quan điểm học giả sách đối ngoại vai trị quốc gia áp dụng cho luận điểm sắc Xem Kal Holsti, “National Role Conceptions in the Study of Foreign Policy”, International Studies Quarterly 14 (9/1970), pp 233-309; Stephen Walker, ed., Role Theory and Foreign Policy Analysis (Durham, N.C.: Duke University Press, 1987) Xem thêm Stephen Walker, “Symbolic Interactionnism and International Politics: Role Theory’s Contribution to International Organization”, C Shih Martha Cottam, eds., Contending Dramas: A Cognitive Approach to Post-War International Organization Processes (New York: Praeger, xuất bản) 27 Về luận điểm xem thêm Barry Hindess, Political Choice and Social Structure (Aldershot, U.K.: Edward Elgar, 1989), pp 2-3 “Xác định tình huống” khái niệm trọng tâm lý thuyết tương tác 28 Nelson Foote, “Identification as the Basic for a Theory of Motivation”, American Sociological Review 16 (2/1951), p 15 Kiểu quan điểm lợi ích bị trích “nặng tính xã hội”; xem Dennis Wrong, “The Oversocialized Conception of Man in Modern Sociology”, American Sociological Review 26 (4/1961), pp 183-193 Để có nhìn trung lập hơn, xem Turner, A Theory of Social Interaction, pp 23-69; Viktor Gecas, “The Self-Concept as a Basic for a Theory of Motivation”, Judith Howard Peter Callero, eds., The Self-Society Dynamic (Cambridge: Cambridge University Press, 1991), pp 171-187 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh khơng có thù địch đe dọa lẫn bối cảnh Chiến tranh Lạnh phần sắc riêng nước, hai nước khơng chắn “lợi ích quốc gia” Thể chế tập hợp cấu trúc tương đối ổn định sắc lợi ích Một cấu trúc có quy chuẩn ngun tắc cấu tạo riêng, ngồi cịn diện động lực thúc đẩy chủ thể nảy sinh trình tham gia xây dựng nên nhận thức tập thể Về chất, thể chế thực thể nhận thức tách rời khỏi giới quan chủ thể thực thể đó.29 Điều khơng có nghĩa thể chế khơng có thực hay khách quan, hay chúng khơng khác ý tưởng Với tư cách nhận thức tập thể, chúng tồn “bên cá nhân, cá nhân biểu chúng thời điểm”.30 Như vậy, thể chế hay nhiều thực xã hội có tính ràng buộc mà cá nhân phải đối diện, ngược lại chúng mang chức mà chủ thể thống “gán cho” chúng Bản sắc nhận thức tập thể không tồn độc lập mà “cấu thành lẫn nhau”.31 Như vậy, thể chế hóa q trình tiếp thu sắc lợi ích diễn bên khơng phải bên ngồi chủ thể tác động đến hành vi chủ thể; xã hội hóa q trình nhận thức khơng hành vi Tiếp cận góc độ này, thể chế vừa mang tính hợp tác vừa gây xung đột, điểm bị học giả thiết chế quốc tế bỏ qua cho thể chế đồng nghĩa với hợp tác Tất nhiên tồn nhiều điểm khác quan trọng hợp tác xung đột, nhiên mối quan hệ ổn định tađối phương, chí đối phương “kẻ thù”, có đặc điểm liên chủ thể Tự cứu thể chế, nhiều cấu trúc sắc lợi ích có mơi trường vơ phủ Q trình hình thành sắc điều kiện vơ phủ đánh dấu trước hết mối bận tâm an ninh thân Khái niệm an ninh khác biệt cá thể theo cách thức mức độ mà cá thể tự nhận thức “cái tơi” mối liên hệ với “người khác”,32 tơi cho đa dạng nhận thức [về an 29 Theo lối nói học giả “tân Durkheim”, thiết chế “biểu tượng xã hội” Xem Serge Moscovici, “The Phenomenon of Social Representations”, Rob Farr Serge Moscovici, eds., Social Representations (Cambridge: Cambridge University Press, 1984), pp 3-69 Xem thêm Barnes, The Nature of Power Lưu ý trường phái nhấn mạnh thân nhận thức xã hội, khác với học giả quan niệm “ý tưởng” trị giới thỏa hiệp cá nhân can thiệp vào trình từ phân bổ quyền lực đến kết Để biết thêm dạng thuyết nhận thức gần với quan điểm nhất, xem Emanuel Adler, “Cognitive Evolution: A Dynamic Approach for the Study of International Relations and Their Progress”, Emanuel Adler Beverly Crawford, eds., Progress in Postwar International Relations (New York: Columbia University Press, 1991), pp 43-88 30 Berger Luckmann, The Social Construction of Reality, p 58 31 Xem Giddens, Central Problem in Social Theory; Alexander Wendt Raymond Duvall, “Institutions and International Order”, Ernst-Otto Czempiel James Rosenau, eds., Global Changes and Theoretical Challenges (Lexington, Mass.: Lexington Books, 1989), pp 51-74 32 Lý thuyết lựa chọn dùng cụm từ khác, “ích lợi phụ thuộc lẫn nhau” Để tìm hiểu thêm học thuyết lựa chọn, xem thêm Harold Hochman Shmuel Nitzan, “Concepts of Extended Preference”, Journal of Economic Behavior and Organization (6/1985), pp 161-176 Thông thường nghiên cứu theo thuyết lựa chọn không gắn vấn đề hành vi với vấn đề sắc, có ngoại lệ viết Amartya Sen, “Goals, 10 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh dạng chiến tranh lại từ chối “can thiệp” để tiêu diệt người dạng chiến tranh khác, họ chiến đấu chiến toàn cầu chống lại chế độ (Đức Quốc xã) vốn tìm cách phá hủy quy tắc chủ quyền sau lại trao trả nước Đức lại cho người Đức, nhà nước hành động dựa quy chuẩn chung nhà nước có chủ quyền, qua tái tạo lại quy chuẩn Khi quốc gia khơng hành động theo quy chuẩn này, sắc “chủ quyền” (nếu khơng muốn nói sắc “quốc gia”) biến Quốc gia có chủ quyền liên tục hồn thiện thực tiễn khơng định hình một-lần-và-mãi-mãi chuẩn mực tồn độc lập với thực tiễn.73 Do đó, nói “thể chế chủ quyền làm biến đổi sắc” cách nói rút gọn “các thực tiễn lặp lại thường xuyên tạo sắc chủ quyền tự củng cố lẫn (tức tác nhân/đơn vị) quy chuẩn thể chế kèm (tức cấu trúc)” Thực tiễn hạt nhân lời giải thuyết kiến tạo cho vấn đề đơn vị-cấu trúc Quá trình vận động khơng gặp vấn đề trị hoàn cảnh lịch sử cụ thể, thay vào đó, cộng đồng nước thừa nhận lẫn định hình, thành viên – thành viên bất lợi nhất74 - có lợi ích bất di bất dịch việc trì trình Trên thực tế phần ý nghĩa việc mang sắc Nhưng sắc thể chế phụ thuộc vào hành động chủ thể: xóa bỏ thực tiễn xóa bỏ điều kiện tồn liên chủ thể chúng Điều cho ta biết cách thể chế quốc gia chủ quyền tái tạo thông qua tương tác xã hội khơng thể nói cho ta biết kiểu cấu trúc sắc lợi ích lại xuất Cần hai điều kiện để điều xảy ra: (1) mức độ dày đặc ổn định tương tác phải đạt mức cao cần thiết (2) chủ thể cần phải không hài lòng với dạng sắc tương tác Với hai điều kiện này, quy chuẩn thừa nhận lẫn tương đối không chặt chẽ dạng niềm tin xã hội, đóng vai trị trị chơi lịng tin người chơi cơng nhận chủ quyền người chơi khác chừng người chơi khác cịn cơng nhận chủ quyền Các quy tắc quốc tế tương tự Hòa ước Augsburg (1555) Hịa ước Westphalia (1648) giúp tiêu chí cụ thể để xác định việc vi phạm đồng thuận xã hội nảy sinh.75 Nhưng tồn 73 Xem Richard Ashley, “Untying the Sovereign State: A Double Reading of the Anarchy Problematique”, Millenium 17 (Summer 1988), pp 227-262 Những quan tâm tới thuyết đại nhận thấy quan điểm tương tự thiên thể chế hóa qua thực tiễn nhận định Blumer trang 19 “The Methodological Position of Symbolic Interactionism”: “Sự chấp nhận không điều kiện khái niệm chuẩn mực, giá trị, quy tắc xã hội thứ tương tự không làm nhà xã hội học bỏ qua thật khái niệm kể hình thành trình tương tác xã hội – q trình khơng cần thiết cho biến đổi khái niệm mà cịn quan trọng cho định hình chúng dạng thức cụ thể Chính trình xã hội đời sống cộng đồng sáng tạo củng cố quy tắc, quy tắc sáng tạo củng cố đời sống cộng đồng.” 74 Xem, ví dụ, Mohammed Ayoob, “The Third World in the System of States: Acute Schizophrenia or Growing Pains?” International Studies Quarterly 33 (3/1989), pp 67-80 75 Xem William Coplin, “International Law and Assumptions About the State System”, World Politics 17 (7/1965), pp 615-634 24 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net đồng thuận lại phụ thuộc vào hành động nước Nếu quốc gia đối xứng với nước có chủ quyền theo thời gian nước thể chế hóa sắc chủ thể tương ứng; nước khơng đối xử với khơng có sắc Thực tiễn chủ quyền làm biến đổi nhận thức an ninh trị cường quyền theo ba cách Đầu tiên, nước nhận thức an ninh nhu cầu bảo vệ “quyền sở hữu” lãnh thổ định Chúng ta biết điều hoàn toàn tự nhiên, việc bảo tồn biên giới quốc gia khơng đồng nghĩa với việc bảo vệ tồn quốc gia dân chúng Thật ra, vài nước cảm thấy an tồn từ bỏ số lãnh thổ – Liên bang Xơ viết từ bỏ vài nước cộng hòa thiểu số thành viên, Liên bang Nam Tư từ bỏ Croatia Slovenia, Israel từ bỏ Bờ Tây… Việc thực tiễn chủ quyền lịch sử hướng tới thiết lập không gian lãnh thổ riêng biệt có tác động đến quan niệm quốc gia an ninh liên quan đến sắc, q trình vốn giải thích cho hình thành đường biên giới ngày chắn qua nhiều kỷ.76 Thứ hai, quốc gia tiếp nhận quy tắc chủ quyền tơn trọng chủ quyền lãnh thổ nước khác nhiêu.77 Giới hạn tối quan trọng khơng phải giá phải trả vi phạm quy tắc chủ quyền, kẻ vi phạm bị trừng phạt (như Chiến tranh vùng Vịnh) nhắc người nhớ giá phải trả nào, mà việc trở thành quốc gia “có chủ quyền” có nghĩa ta khơng xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nước khác trừ có “lý đáng” Ví dụ minh chứng cho tác động thể chế [chủ quyền] David Strang cách đối xử mà nước yếu nhận bên bên cộng đồng thừa nhận lẫn nhau.78 Cái khiến Hoa Kỳ khơng xâm chiếm Bahamas, hay Nigeria không xâm phạm Togo, hay Australia khơng chiếm đóng Vanuatu? Rõ ràng, quyền lực khơng phải vấn đề chí giá phải trả cho việc xâm lược trường hợp gần khơng Người ta cho cường quyền đơn giản khơng có “lợi ích” cho bành trướng trường hợp vậy, nhiên việc nước lớn khơng có lợi ích hiểu với thừa nhận chủ quyền nước yếu Tơi khơng có lợi ích việc “bóc lột” bạn tơi nguồn lợi thu giá phải trả mà họ bạn Thiếu thừa nhận [chủ quyền quốc gia], đến lượt nó, giải thích việc nước 76 Xem Anthony Smith, “States and Homelands: The Social and Geopolitical Implications of National Territority”, Millenium 10 (Autumn 1981), pp 187-202 77 Điều giả định không tồn hệ thống quy tắc khác tổ chức khơng gian trị sắc hệ thống quốc tế tồn với khái niệm chủ quyền, điều lại thực tế Về vấn đề “khu vực ảnh hưởng” “đế chế khơng thức”, xem Jan Triska, ed., Dominant Powers and Subordinate States (Durham, N.C.: Duke University Press, 1986); Ronald Robinson, “The Excentric Idea of Imperialism, With or Without Empire”, Wolfgang Mommsen Jurgen Osterhammel, eds., Imperialism and After: Continuities and Discontinuities (London: Allen & Unwin, 1986), pp 267-289 Về quan điểm giới Ả rập chủ quyền, xem Michael Barnett, “Sovereignty, Institutions, and Identity: From Pan-Arabism to the Arab State System”, chưa xuất bản, University of Wisconsin, Madison, 1991 78 David Strang, “Anomaly and Commonplace in European Expansion: Realist and Institutional Accounts”, International Organizations 45 (Spring 1991), pp 143-162 25

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Vai trò đồng quyết định của thể chế và quy trình - nghiencuuquocte-net-37-tinh-trang-vo-chinh-phu-la-nhung-gi-cac-qg-tao-nen
Hình 1 Vai trò đồng quyết định của thể chế và quy trình (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w