1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HẠ LƯU SÔNG THU BỒN TỈNH QUẢNG NAM. Chủ trì thực hiện: PGS.TS. Võ Văn Phú

113 57 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NAM VĂN PHÕNG HỢP PHẦN THÍCH ỨNG I VỚI BĐKH TỈNH QUẢNG NAM ***** CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÚ QUÝ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HẠ LƢU SÔNG THU BỒN TỈNH QUẢNG NAM Chủ trì thực hiện: Đơn vị tƣ vấn: Thời gian thực hiện: PGS.TS Võ Văn Phú Công ty Cổ phần DV KHCN Phú Quý 12 tháng (từ 09/2011 đến 9/2012) Huế, 09/2012 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có diện sống Thiên nhiên ban tặng cho người núi hùng vĩ, dịng sơng êm ả, cánh rừng bát ngát, hệ động thực vật vô phong phú đa dạng phải trải qua q trình tiến hóa hàng tỷ năm, tất tạo nên hành tinh xanh Thế khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên mà thiên nhiên, với phát triển tham vọng loài người, loạt tượng thiên tai xảy mưa acid, bão lũ, sa mạc hóa, cháy rừng, hạn hán tượng thời tiết cực đoan khác tác động trực tiếp biến đổi khí hậu Ngơi nhà chung lồi sinh vật bị đe doạ mà trách nhiệm phục hồi thuộc người Những nỗ lực ngăn chặn khí thải nhà kính, hạn chế khai thác nguồn tài nguyên không tái tạo, sử dụng nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách hoạt động phát triển Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp Quốc biến đổi khí hậu, nước tham gia bàn bạc vấn đề biến đổi khí hậu cho thấy tâm việc khắc phục hậu Song bên cạnh đó, khơng vấn đề nhà lãnh đạo cấp mà công dân bình thường phải góp phần vào việc bảo vệ Trái đất, bảo vệ nhà chung hành động đơn giản dễ làm tiết kiệm điện, tham gia trồng xanh, tự tìm hiểu nâng cao nhận thức thời đại “Biến đổi khí hậu tồn cầu” Việt Nam Quốc tế cơng nhận 10 trung tâm ĐDSH cao Thế giới Với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô, tạo nên môi trường sống cho 3.498 lồi cá, 296 lồi bị sát, 162 lồi lưỡng cư, 1.009 loài chim, 310 loài thú hoang dã, 7.750 lồi trùng, 7.894 lồi động vật khơng xương sống thủy sinh, 1.973 loài tảo, 687 loài rong, gần 12.000 lồi thực vật (Hiện trạng mơi trường Việt Nam - Chuyên đề ĐDSH, 2005) Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu 10 vùng báo động đỏ điểm nóng ĐDSH Với điều kiện thời tiết khắc nghiệt khí hậu biến đổi làm cho lồi có khả bị giảm thành phần loài, số lượng cá thể suy thóai tài nguyên Các hệ sinh thái chịu tác động mạnh, vùng đất ngập nước; nhiều lồi có vú loài chim bị giảm điều kiện sinh sống khơng thích hợp, nguồn dinh dưỡng bị giảm Bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ nguồn gen mà thiên nhiên ban tặng cho Trái đất này, để trì nguồn tài nguyên ĐDSH tiến trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội hệ sinh thái, vùng khu vực 2 Quảng Nam, tỉnh thành thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, tỉnh nằm vùng đa dạng sinh học cao Trung Trường Sơn Tiểu vùng Mekong Rừng chiếm 2/3 diện tích tự nhiên tỉnh Chiều dài bờ biển 125 km, có nhiều hệ sinh thái đặc trưng ẩn chứa nhiều loài sinh vật đặc hữu quý nhạy cảm với tác động môi trường Đa số người dân tỉnh có đời sống, sinh kế lệ thuộc vào hệ sinh thái nghề truyền thống Sông Thu Bồn sông lớn khu vực Trung Nam Trung Bộ, với hệ thống nhánh sông nhỏ hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Sơng có độ dốc lớn, hàng năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt xói lở nhiều nơi Lưu lượng lớn, với dòng chảy trung bình vào mùa mưa đến 850 m3/giây Do phần hạ lưu sông tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng lân cận với 500 hecta diện tích mặt nước Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị nối với sơng Thu Bồn tạo đa dạng cồn gò Thuận Tình, cồn Tiến, cồn Ba xã, gị Hí, gị Già…, với hệ sinh thái (HST) điển hình vùng nhiệt đới rừng ngập mặn thảm cỏ biển Những năm gần , với quá trình phát triể n kinh tế - xã hội diễn nhanh chóng địa phương như: Du lịch – dịch vụ, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản, phát triển khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng, cầu cảng khu công nghiệp biến đổi khí hậu gây tác động làm suy thối ̣ sinh thái hạ lưu sơng Thu Bồn - Cửa Đại Vì cơng tác nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tính ĐDSH đề xuất giải pháp giảm nhẹ, ứng phó cần thiết cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội hạ lưu sông Thu Bồn Cơ sở pháp lý đề án - Luật đa dạng sinh học Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 - Quyế t đinh ̣ 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng ĐDSH quố c gia đế n năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực hiê ̣n Công ước ĐDSH và Nghi định thư Cartagena về an toàn sinh ho ̣c” ̣ - Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 10/01/2012 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Dự án Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 4043 /QĐ-UBND ngày 09/12/2011 việc phê duyệt Danh mục dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 3 Mục tiêu, nội dung thực 3.1 Mục tiêu - Xác định trạng Đa dạng Sinh học số nhóm động, thực vật đặc trưng hệ sinh thái đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn - tỉnh Quảng Nam - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên đặc điểm phân bố, giá trị tài ngun số nhóm lồi động, thực vật hạ lưu sông Thu Bồn - tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số nhóm giải pháp khả thi nhằm sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH phát triển kinh tế - xã hội vùng hạ lưu sơng Thu Bồn theo kịch ứng phó với BĐKH 3.2 Nội dung - Tập hợp số liệu, kế thừa có chọn lọc kết điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, biến động mơi trường đa dạng sinh học hạ lưu sông Thu Bồn vùng phụ cận từ trước đến - Điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu biến trình điều kiện khí tượng thủy văn: tổng lượng mưa, nhiệt độ tượng thời tiết, đặc biệt biến động thời tiết: bão, áp thấp nhiệt đới nước biển dâng 10 năm qua (2001 - 2011) địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tác động thời tiết cực đoan thời gian qua đến phát triển Đa dạng sinh học - Đưa giả định Biến đổi khí hậu (như kịch bản) cho thời gian tới - Điều tra Đa dạng sinh học + Thực vật ngập mặn thực vật có hoa thủy sinh + Động vật khơng xương sống thủy sinh + Thành phần loài Cá - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học, tài nguyên sinh học môi trường sống chúng + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sản xuất liên quan đến hệ sinh thái hạ lưu sông Thu Bồn (nuôi trồng khai thác thủy sản) - Các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị ĐDSH phát triển KT-XH thích ứng với tác động BĐKH - Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp hạ lưu sơng Thu Bồn theo hướng ứng phó với biến đổi khí hậu 4 PHẦN I TỔNG QUAN Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI Trong thập kỷ qua, nhân loại chịu tác động từ biến động bất thường khí hậu tồn cầu Trên bề mặt Trái đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy với đời sống loài người Nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu xảy hành tinh Các cơng trình nghiên cứu có quy mơ toàn cầu tượng nhà khoa học trung tâm tiếng giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Năm 1990, nghiên cứu biến đổi khí hậu IPCC công bố, bao gồm tượng nóng lên tồn cầu, khí nhà kính, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng, tác nhân khí hậu, lịch sử thay đổi khí hậu Trái Đất trở thành sở khoa học nghiên cứu vấn đề Dựa việc mở rộng, cải thiện khối lượng lớn liệu quan trắc phân tích có độ tin cậy cao, IPCC đưa chứng mạnh mẽ tượng nóng lên tồn cầu quan trắc thấy 50 năm qua hoạt động người Lý thuyết hiệu ứng nhà kính đời Tổ chức Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Liên Hiệp quốc (IPCC) thành lập Qua Chương trình Mơi trường Liên Hiệp quốc Tổ chức Khí tượng giới thu hút tham gia hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Hội nghị Thượng đỉnh (Thủ lĩnh Quốc gia) Liên hiệp quốc triệu tập Rio de Janeiro năm 1992 thông qua Hiệp định khung Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng bầu khí Trái đất, vốn coi nguyên nhân chủ yếu gia tăng hiểm họa Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto thông qua đầu tháng 2/2005 nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Mới đây, hội nghị lần thứ 12 159 nước tham gia hiệp định khung khí hậu, phiên họp thứ bên tham gia Nghị định thư Kyoto Liên hiệp quốc tổ chức Nairobi, thủ đô Kenya Vào năm 1998 – 2003, Subbiah cs, thuộc trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai Châu Á (ADPC) nghiên cứu ứng dụng hệ thống thơng tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai Hệ thống thông tin bao gồm chương trình liên tục hệ dự báo, phổ biến, áp dụng đánh giá kết Nhờ hệ thống mà người dân chuyển đổi cấu trồng thay đổi mùa vụ cho phù hợp với điều kiện biến đổi thời tiết, khí hậu [57] 5 Ramamasy Bass (2007) nghiên cứu xuất sách: “Biến đổi khí hậu thay đổi thích ứng với hạn hán Bangladesh”, tài liệu quan trọng cho cán khuyến nơng, nhóm chun kỹ thuật, nhóm quản lý thiên tai, đại diện cho cộng đồng để thích ứng ứng phó với BĐKH, đặc biệt gia tăng thường xuyên hạn hán Bangladesh, Quốc gia đứng đầu tác động BĐKH [55] Lyndsay (2008) công bố công trình nghiên cứu thích ứng với BĐKH nâng cao lực bảo tồn tài nguyên nước quyền địa phương, phủ, bên liên quan, tổ chức quản lý tài nguyên nước Ontario, Canada Nghiên cứu số biện pháp thích ứng nâng cao lực quản lý thể chế, kế hoạch, sách cấp quyền nguồn tài nguyên nước [41] Đa Da ̣ng Sinh học (ĐDSH) sở quan trọng đảm bảo cho tồ n ta ̣i phát triển quốc gia Tuy nhiên, những năm gần đây, trước tác ̣ng BĐKH tồn cầu, ĐDSH bị ảnh hưởng ngày nghiêm trọng Trong báo cáo IPCC (International Panel on Climate Change) năm 2004, trình bày kết nghiên cứu để trả lời câu hỏi nhiệt độ trái đất thay đổi ảnh hưởng lớn đến khí hậu, đặc điểm vật lý diễn đặc điểm trái đất Các đặc điểm lại tác động đến nơi sống loài sinh vật phát triển kinh tế người Báo cáo cũng đưa kết luận nhiệt độ trái đất kỷ XX tăng lên trung bình 0,6oC làm cho nhiều vùng băng hà, diện tích phủ tuyết, vùng băng vĩnh cửu bị tan chảy, dẫn đến mực nước biển dâng lên Nhiều dấu hiệu cho thấy tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng ngày sâu, rộng đến hệ sinh thái Cụ thể là: hàng trăm lồi thực vật động vật buộc phải thay đổi vùng phân bố, thời gian, chu kỳ sống chúng để thích ứng với BĐKH Vùng phân bố nhiều lồi cây, trùng, chim, cá chuyển dịch lên phía Bắc vùng cao hơn, nhiều lồi thực vật nở hoa sớm hơn, nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi trùng xuất sớm Bắc bán cầu, san hô bị chết trắng ngày nhiều,… Biến đổi khí hậu đe dọa đến ĐDSH, cản trở việc hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) Báo cáo triển vọng môi trường toàn cầu LHQ (2007) nhận định : BĐKH gây tình trạng suy thối mơi trường phạm vi toàn cầu , đòi hỏi giới phải hành động khẩ n cấ p hết Cụ thể BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhiều loài sinh vật phát triển người phạm vi toàn cầu Theo đánh giá IPCC (2007), biến đổi khí hậu làm trình acid hóa đại dương diễn ngày mạnh dẫn đến tượng tẩy trắng rạn san hơ, với tốc độ rạn san hô hệ sinh thái giới biến hoàn toàn, khả bảo vệ bờ biển bị đi, kết vùng ven biển ngày hứng chịu nhiều thách thức trước bão tố lũ lụt 6 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1.2.1 Thực trạng tình hình BĐKH Việt Nam Biến đổi khí hậu Việt Nam vấn đề nóng bỏng có tác động tồn diện đến phát triển bền vững Quốc gia Do ảnh hưởng BĐKH, thiên tai phạm vi toàn cầu đã, xảy với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ tăng mạnh làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hưởng thiên tai Việt nam Ước tính hàng triệu đất bị ngập, hàng triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng nước biển dâng cao Việt Nam năm gần đây, mức độ thiên tai ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại, kèm theo đột biến khó lường Chỉ tính 10 năm gần (1998-2007), loại thiên tai như: bão, lũ, lốc tố, gây thiệt hại đáng kể người, tài sản nhà nước nhân dân, làm chết, tích 5.155 người, bị thương 5.530 người; làm đổ, trôi, ngập, hư hỏng khoảng 5.494.000 nhà Thiệt hại vật chất lên tới 55.542 tỷ đồng (theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008) Chính phủ Việt Nam phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia BĐKH (2008) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành khung chương trình thích ứng với BĐKH giai đoạn 2008-2020 Gần Chính phủ cơng bố kịch BĐKH nhiệt độ tăng nước biển dâng Theo chương trình mục tiêu quốc gia, hai tiêu thực vào năm 2010 hoàn thành việc xây dựng sở khoa học, phương pháp luận đánh giá tác động BĐKH, đặc biệt nước biển dâng, đến lĩnh vực, ngành địa phương Triển khai thí điểm đánh giá tác động BĐKH, đặc biệt nước biển dâng, số lĩnh vực, ngành, địa phương nhạy cảm dễ bị tổn thương BĐKH như: tài nguyên nước, nông nghiệp, sức khỏe, sinh kế, vùng đồng dải ven biển Một số phác thảo kịch BĐKH Việt Nam cơng bố Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội tháng 2/2008, trình bày tóm tắt bảng 1.1 Bảng 1.1 Thơng báo Quốc gia Biến đổi khí hậu Việt Nam (so với năm 1990) Năm Nhiệt độ tăng thêm (0C) Mực nƣớc biển tăng thêm (cm) 2010 0,3-0,5 2050 1,1-1,8 33 2100 1,5-2,5 45 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 7 Bảng 1.2 Kịch BĐKH vùng Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm so với năm 1990) Đơn vị tính: 0C Đồng BB Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ 1,66 1,44 1,68 1,13 1,01 1,21 4,38 3,71 3,88 2,77 2,39 2,80 Tây Đông Bắc Bắc 2050 1,41 2100 3,49 Năm Tây Nam Bộ nguyên Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Bảng 1.3 Kịch nƣớc biển dâng Việt Nam so với năm 1990 Đơn vị tính: cm Kịch bản/năm 2050 2100 A1F1 13,7 39,7 A2 12,5 33,1 A1B 13,3 31,5 B2 12,8 28,8 A1T 12,7 27,9 B1 13,4 26,9 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Tính trung bình kịch đến cuối kỷ XXI nhiệt độ có khả tăng thêm 2,80C, mực nước biển dâng cao thêm 37cm, không tính đến tan băng tính đến dãn nở nước đại dương Xu chung BĐKH Việt Nam: Nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Nhiệt độ vùng ven biển tăng chậm vùng sâu lục địa Đến cuối kỷ XXI nhiệt độ tăng thêm từ 4,0 - 4,50C theo kịch cao 2,0 - 2,20C theo kịch thấp [Kịch BĐKH Vnam, 2010] 1.2.2 Các cơng trình đề cập đến BĐKH phạm vi Quốc gia địa phương BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu, quan tâm nghiên cứu từ năm 1960 Ở Việt Nam, vấn đề thực bắt đầu nghiên cứu vào năm 1990 Các nghiên cứu thời gian đầu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu chất, nguyên nhân, diễn biến đề xuất nguyên tắc, giải pháp chung để thích ứng giảm 8 thiểu BÐKH Cho đến chưa có chương trình nghiên cứu BÐKH đầy đủ, tồn diện, có tính hệ thống cấp quốc gia hay cấp ngành thực Các nghiên cứu BÐKH mang tính đơn lẻ, cịn hạn chế, chủ yếu nghiên cứu thích ứng với thiên tai, suy thối nhiễm mơi trường, Các cơng trình đề cập đến BĐKH phạm vi Quốc gia xếp theo thứ tự thời gian bao gồm cơng trình tiêu biểu sau: Trần Đức Lương (1993) có viết hiểm họa BĐKH – Hội thảo Quốc gia BĐKH, Bộ Tài nguyên môi trường (TN&MT) Bài viết tác giả nêu lên nguyên nhân gây BĐKH, hiểm họa xảy loài người giới Việt Nam [40] Nguyễn Ngọc Thụy (1997), nghiên cứu ảnh hưởng El-Nino tới nước biển dâng – Hội nghị khoa học lần thứ – Viện khí tượng thủy văn Tác giả nêu lên tiến trình nước biển dâng ảnh hưởng El-Nino thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI [72] Năm 2002, Trung tâm nghiên cứu học tập hợp tác Quốc tế Canada (CECI) cơng bố cơng trình nghiên cứu việc: Xây dựng lực thích ứng với BĐKH miền Trung Việt Nam (2002 – 2005) Cơng trình nghiên cứu nhằm củng cố lực để lập, xây dựng chiến lược thích ứng cho cộng đồng thơng qua việc ứng phó với thiên tai [73] Nghiên cứu tác động BĐKH lưu vực sơng Hương sách thích nghi huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Viện Khí tượng thuỷ văn Mơi trường (2005) nghiên cứu thí điểm BĐKH khu vực đề xuất việc lồng ghép biện pháp thích nghi Trên sở phân tích chuỗi số liệu quan trắc khí tượng thủy văn môi trường khu vực nghiên cứu, tổng hợp kết nghiên cứu kịch BĐKH Ủy ban Liên quốc gia BĐKH (IPCC), sử dụng mơ hình khu vực khác phương pháp thống kê để xây dựng dự báo kịch BĐKH cho Việt Nam khu vực Thừa Thiên Huế Dựa kịch bản, tác giả dự báo tác động, đánh giá mức độ rủi ro tính dễ bị tổn thương với BĐKH tài nguyên môi trường ngành kinh tế, xã hội lưu vực sông Hương Kết nghiên cứu cho thấy mức độ địa phương có hoạt động tiến hành nhằm giảm thiểu khả bị tổn thương, bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên nước Chủ yếu hoạt động giải hậu thiên tai [77] “Nghiên cứu BĐKH Đông Nam Á đánh giá tác động, tổn hại biện pháp thích ứng sản xuất lúa tài nguyên nước” (2007), Viện Khí tượng thủy văn môi trường (KTTVMT) hợp tác với SEA START thực Mục tiêu dự án xây dựng kịch BĐKH cho khu vực Đông Nam Á Việt Nam, đánh giá tác động BĐKH đến yếu tố nhiệt độ, lượng mưa [78],… 9 Dự án “Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam” (2009) Viện KTTVMT thực với tài trợ DANIDA - Đan Mạch Mục tiêu tổng quát dự án tập trung chủ yếu vào việc giảm thiểu tác động nước biển dâng gây nên BĐKH Việt Nam thơng qua việc đề xuất biện pháp thích ứng Nâng cao hiểu biết phương pháp đối phó với thiên tai BĐKH nước biển dâng Việt Nam [79] Theo nghiên cứu Trần Thục (2008) MONRE (2003 2009), khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 0,20 m Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Nếu nước biển dâng cao phần lớn diện tích đồng ven biển Việt Nam bị ngập [70] Nghiên cứu “Đánh giá sơ tác động nước biển dâng khu vực Đồng sông Hồng, khu vực duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long” Viện Quy hoạch Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam thực năm 2008 theo yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Kết tính tốn dựa kịch bản: nước biển dâng 0,69 cm 1m Kết cho thấy với kịch bản, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng khu vực Duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề từ ngập lụt xâm nhập mặn [80] Tháng VI năm 2009, Bộ TN&MT ban hành kịch biến đổi khí hậu độ phân giải cao phạm vi vùng sinh thái toàn quốc Các kịch chủ yếu cung cấp cho vấn đề biến đổi nhiệt độ, lượng mưa phân bố mưa cho vùng sinh thái năm tương lai đến năm 2100 kịch phát thải thấp (B1), trung bình (B2, A1) cao (A2) khả nước biển dâng vùng Đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh kịch 65,75 100 cm (MONRE, 2009).[Kịch BĐKH Việt Nam] Phan Văn Tân (2010) - Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ mức độ, tính chất xu biến đổi yếu tố tượng khí hậu cực đoan Đánh giá tác động BĐKH đến yếu tố, tượng khí hậu cực đoan đề xuất giải pháp chiến lược ứng phó phục vụ phịng tránh giảm nhẹ tác động tượng khí hậu cực đoan [60] Nguyễn Văn Thắng (2010), Viện KTTVMT - Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Nghiên cứu làm rõ tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài 10 sinh vật có giá trị Đặc biệt loài cá, loài thân mềm hai mảnh vỏ, giáp xác Khi RNM tự nhiên bảo vệ rừng trồng đủ rộng tạo thành “bức tường xanh” vững Những loài ngập mặn với tầng tán dày có tác dụng to lớn việc làm giảm mạnh cường độ sóng Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất có khả làm giảm tác hại sóng thần, nhờ bảo vệ bờ biển chân đê khỏi bị xói lở triều cường nước biển dâng Do đó, cần phải có kế hoạch phục hồi, bảo vệ phát triển hợp lý RNM Theo chúng tôi, giải pháp nên là: Trước hết, xác định bảo vệ khu vực RNM quan trọng, chiếm vị trí chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu Những khu RNM có xu hướng tiến phía bờ cần đặc biệt ý bảo vệ chúng dễ chịu tác động người Kiểm soát tác động người RNM Đặc biệt hệ thống rừng Dừa nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Hội An Ở địa phương có cách quản lý thảm DN : - Đối với khu vực DN cá nhân hộ gia đình trồng, lưu truyền từ nhiều đời nay, họ có quyền sở hữu quản lý khai thác - Đối với thảm DN ven sơng, lạch, thuộc quyền quản lý quyền địa phương (phường, xã) có phương thức giao khốn sử dụng Như tất rừng DN có sở hữu đuợc giao khốn quản lý Theo UBND xã Cẩm Thanh, từ sau năm 1990, diện tích DN giao cho người dân quản lý, khai thác, không chặt phá DN Như vậy, DN Hội An quản lý, khai thác tương đối tốt, người dân giao quản lý bước đầu nhận thức vai trò, giá trị đối tượng tài nguyên Vùng Cửa Đại – Hội An vùng lõi HST DN cỏ biển Từ triền sông thôn 1, 2, vịng qua thơn 6, xã Cẩm Thanh, HST DN cỏ biển đan xen vào mực triều thấp, rong Câu (Gracilaria tenuistipitata) xuất nhiều khu vực tạo HST đa dạng Diện tích khu vực khoảng 300 hecta, từ khu rừng Dừa Bảy Mẫu trở phía triền sơng bao gồm thơn 1, 2, 6, xã Cẩm Thanh 1/3 diện tích đất 2/3 diện tích mặt nước Trước hết, xúc tiến dự án thiết lập mơ hình bảo tồn DN cỏ biển xã Cẩm Thanh kết hợp phát triển du lịch sinh thái cộng đồng quản lý (Dự án đề xuất Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) xem xét chấp thuận tài trợ cho thành phố Hội An thực hiện) Bên cạnh tài trợ GEF, nhà nước cần đầu tư hạng mục kỹ thuật, xây dựng khung pháp lý, thể chế, sách, phân vùng chức để thiết lập Khu bảo tồn ĐNN hạ lưu sông Thu Bồn - Hội An với mơ hình đồng quản lý, vai trị cộng 99 đồng dân cư sở quan trọng Từ xây dựng khu vực hạ lưu sông Thu Bồn thành vùng lõi chuyển tiếp Khu dự trữ sinh giới Hội An – Cù Lao Chàm đề nghị UNESCO công nhận Các khu vực đề nghị trồng phục hồi bảo vệ thực góp phần quan trọng việc trì cân sinh thái cho hạ lưu sông Thu Bồn cho Cù Lao Chàm Khi giá trị mơi trường gần 180 hecta thảm thực vật biển lớn (bao gồm RNM cỏ biển), ngồi vai trị cảnh quan mơi trường du lịch, khí hậu, chống bão lũ, xói lỡ, vai trò quan trọng việc lọc nước, xử lý nước, nâng cao chất lượng môi trường sinh họat khu vực dân cư hàng trăm nhà hàng, khách sạn Hội An Hai là, nhân giống loài bảo vệ hệ sinh thái RNM tiêu biểu để dự phịng có thảm họa thiên nhiên xảy Những mẫu tốt cần giữ hệ thống khu bảo tồn Ba là, phục hồi khu vực có RNM bị suy thoái, tạo nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng địa phương, giảm áp lực lên khu RNM lân cận Đồng thời phục hồi cảnh quan, góp phần vào việc thu hút khách du lịch đến với Quảng Nam, với Hội An, với cù lao Chàm với vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bốn là, thiết lập vành đai xanh vùng đệm cho phép RNM dịch chuyển đến nước biển dâng, giảm nhẹ tác động hoạt động sử dụng đất liền kề gây Năm là, nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật, mật độ, mức độ phong phú đa dạng loài thực vật thân mềm vùng RNM, suất sơ cấp, chế thủy văn, tốc độ q trình trầm tích mực nước biển dâng Sáu là, xây dựng quan hệ đối tác với bên tham gia để tạo nguồn tài hỗ trợ cho việc đối phó với biến đổi khí hậu Theo chúng tơi, áp dụng hiệu giải pháp giúp cho đa dạng sinh học vùng ngày phát triển cách bền vững Giúp cho vùng hạ lưu sông Thu Bồn thích ứng tốt với tác động BĐKH tương lai, nhằm giúp cho đời sống người dân ổn định phát triển 4.4 Bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học (ĐDSH) 4.4.1 Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Những năm gần nhiều tác động người BĐKH gây ảnh hưởng không nhỏ đến ĐDSH vùng, làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân hệ sinh thái sống vùng Chính vậy, việc bảo tồn, phục hồi 100 phát triển ĐDSH nhiệm vụ hàng đầu cơng ứng phó với BĐKH Muốn thực điều này, yêu cầu quyền địa phương người dân phải có giải pháp phù hợp phải nghiêm túc thực Nhóm nghiên cứu xin đưa số nhóm giải pháp cụ thể sau: - Hồn thiện cụ thể hố sách bảo tồn ĐDSH để áp dụng vào điều kiện cụ thể đối tượng, vùng Sao cho đạt hiệu cao, đem lại lợi ích kinh tế cộng đồng, bảo vệ tài nguyên tính đa dạng sinh học - Có sách cụ thể để thu hút thành phần xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt cộng đồng người dân sống khu vực - Sử dụng nguồn lợi hợp lý sở nuôi trồng khai thác nguồn lợi bền vững theo hướng sinh thái, thân thiện với môi trường - Có chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng ngành, cấp - Tăng cường hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu trái đất v.v 4.4.2 Phục hồi đa dạng sinh học Việc phục hồi ĐDSH việc làm mang tính cấp bách tồn thể nhân loại nay, nhằm ứng phó với BĐKH Đây việc làm khó khăn, yêu cầu cộng đồng cấp, ban ngành phải có kết hợp chặt chẽ, khoa học Các giải pháp đưa phải có tính hiệu xác cao giúp cho ĐDSH phục hồi nguyên vẹn phát triển bền vững tương lai Khu vực đề nghị quản lý, bảo vệ, phục hồi đa dạng sinh học phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chí chọn lựa: - Đa dạng HST, đa dạng sinh học nguồn lợi: Kết khảo sát cho thấy vùng có HST cỏ biển DN phát triển mạnh, sinh vật phong phú đa dạng nguồn giống sinh vật non, nơi nuôi dưỡng ấu thể sinh vật Là vườn ươm cung cấp giống, đặc biệt loài hải sản có giá trị cao cá Mú, cá Dìa, cá Hồng, Cua bùn cho vùng hạ lưu sơng Thu Bồn vùng biển lân cận kể vùng Cù Lao Chàm - Đặc điểm sinh thái môi trường thích hợp cho việc phục hồi, phát triển lồi ngập mặn, cỏ biển Phần lớn diện tích ĐNN địa phương quản lý, thuận lợi cho việc triển khai khu vực phục hồi - Hoàn toàn phù hợp với quy hoạch địa phương Nghị Đảng Thị xã Hội An lần thứ 15: “Vừa xây dựng khu đô thị sinh thái vừa phải giữ gìn làng quê đặc trưng xác định yếu tố để bảo đảm phát triển 101 bền vững” Khu vực nông thôn Hội An gồm làng quê đặc thù Cẩm Thanh Cẩm Kim cần sớm xây dựng đề án bảo tồn khu làng quê đặc trưng Cẩm Thanh gắn với khu bảo tồn sinh thái vùng ngập mặn cửa sông Thu Bồn Về mặt tổng thể, cần có kế hoạch khảo sát, thống kê khu vực nuôi trồng thủy sản trước khai phá từ HST RNM, cỏ biển sản xuất khơng hiệu bỏ hoang hố, kể ao ni ngập triều cịn trì sản xuất nhằm tổ chức vận động, khuyến khích người dân chỉnh trang lại bố trí ao ni, tạo lưu thông thủy vực, quản lý, bảo vệ ngập mặn mọc tự nhiên, đồng thời trồng phục hồi RNM, cỏ biển chuyển sang hình thức ni sinh thái kết hợp với trồng phục hồi RNM, trước hết mép bờ ao nuôi phủ xanh tồn diện tích Người dân quyền thả nuôi sinh thái kết hợp với khai thác nguồn lợi tự nhiên khu vực trồng phục hồi Phương pháp tổ chức theo nhóm cộng đồng khu vực tiểu vùng nuôi trồng thủy sản Đối với ao nuôi xây dựng trái phép, lấn chiếm dịng chảy, hành lang lũ cần có biện pháp kiên tháo dỡ, trả lại thông thoáng thủy vực Bảo vệ phục hồi, tiến tới bảo tồn rừng DN, thảm cỏ biển, nhằm đảm bảo q trình điều hịa khí hậu, cảnh quan mơi trường góp phần trì cân sinh thái vùng Đầu tư phát triển thành trung tâm du lịch mang tầm quốc gia quốc tế Phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản theo quy hoạch phương thức thân thiện với môi trường Xây dựng khu neo đậu tàu thuyền an toàn có tai biến thiên nhiên xảy Cùng với khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm đô thị cổ Hội an, xây dựng khu vực hạ lưu sông Thu Bồn thành vùng lõi chuyển tiếp “Khu dự trữ sinh giới Hội An – Cù Lao Chàm” đề nghị UNESCO công nhận Biện pháp: + Về môi trường - Môi trường vùng bờ cần giữ gìn an tồn q trình phát triển kinh tế, xã hội Các vùng sơng ven biển cần ý bảo vệ nơi có đa dạng sinh học cao, dễ bị tác động chi phối yếu tố môi trường dù nhỏ - Phục hồi, phát triển HST đặc trưng nhằm bảo tồn trì cân HST vùng bờ Đặc biệt vùng hạ lưu sông Thu Bồn hệ sinh thái Cỏ biển, rong, rừng ngập mặn - Vùng ven bờ cần bảo vệ việc xói lở tác động thời tiết cực đoan - Các nguồn thải từ sở công nghiệp, du lịch, nuôi trồng thủy sản dân sinh quản lý chặt chẽ theo tiêu chuẩn môi trường 102 - Có biện pháp bảo vệ phát triển cách tăng cường diện tích trồng rừng, ni thả lồi sinh vật thủy sinh,… + Về thể chế - Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân tầm quan trọng việc phát triển bền vững vùng hạ lưu sông, cửa biển vùng ven bờ - Phát triển nguồn nhân lực cho quản lý vùng hạ lưu sông, cửa biển, vùng bờ - Đào tạo lực lượng cán có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao để phục vụ cho việc bảo tồn phát triển vùng bờ hạ lưu sơng - Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, đồng thời thành lập khu bảo tồn, Vườn Quốc gia nhằm phục vụ cho việc bảo tồn phát triển ĐDSH 4.5 Giáo dục, đào tạo, khuyến khích kinh tế Cần tổ chức chương trình đào tạo cho người dân ven hệ thống sông, nhằm phổ biến hiểu biết tối thiểu khai thác bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Giúp họ hiểu nguồn lợi Thủy sản tài nguyên họ, cần phải bảo vệ phát triển để sử dụng lâu bền Mặc dù tài nguyên sinh vật tài nguyên tái tạo được, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đời sống nhân dân, phải sử dụng cho chúng có điều kiện phục hồi Con người khai thác sử dụng phần tài nguyên mà tái sinh Vì tài nguyên sinh vật vô tận, khai thác không đôi với bảo vệ, tạo điều kiện cho chúng tái tạo nguồn lợi Thủy sản dần bị cạn kiệt Tuyên truyền cho người dân biết tác hại BĐKH tượng thời tiết cực đoan Từ giúp cho người dân đánh giá mức độ nguy hiểm để kịp thời có biện pháp phịng chống thích nghi hiệu Khuyến khích người dân không sử dụng số nghề khai thác mang tính chất hủy diệt Bên cạnh đó, cần tăng cường sử dụng ngư cụ quy cách, quy định Xây dựng kế hoạch bảo vệ bãi đẻ tự nhiên cá, khu rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rong,… Tỉnh Quảng Nam nên có chế độ khuyến khích kinh tế hộ ni trồng thủy sản khu vực sơng Khuyến khích người dân tham gia nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn có chế độ ưu đãi hợp lý hộ dân tham gia Nhằm nâng cao hiệu thu hút nguồn lực vào công tác bảo tồn phát triển ĐDSH nói chung ứng phó với BĐKH nói riêng Từ ngành, quan hữu quan cần có quy hoạch, khoanh vùng giáo dục ý thức trách nhiệm người dân trước hành động Nhằm mang lại hiệu cao công tác quản lý bảo vệ môi trường 103 Nếu biết sử dụng cách hợp lí bảo vệ tốt nguồn lợi Thì thiên nhiên hào phóng ưu đãi cho nguồn lợi vô phong phú có giá trị to lớn 4.6 Xây dựng thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch cấp tỉnh quản lý tổng hợp vùng hạ lƣu sơng dải ven biển - Có kế hoạch phối hợp với trung ương quan nghiên cứu biến đổi khí hậu, tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp vùng hạ lựu sông Thu Bồn, dải ven biển tỉnh Do sở ban ngành, đặc biệt sở Tài nguyên Môi trường cần xác định thách thức đa dạng sinh học vùng hạ lưu sông dải ven biển; xác định mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ thời gian; tổ chức phối hợp thực hiện, nguồn mức kinh phí cho kế hoạch xây dựng biện pháp ứng phó - Tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch quản lý tổng hợp dải ven biển, vùng hạ lưu, cửa sông, vùng đất ngập nước tỉnh theo giai đoạn 3-5 năm đề xuất điều chỉnh, bổ sung cho giai đoạn Mỗi giai đoạn cần xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ - Đưa kế hoạch xây dựng phù hợp với kịch BĐKH toàn tỉnh nước - Tổ chức điều tra, đánh giá khu bảo tồn ĐNN biển tiềm tỉnh, trọng số khu ĐNN đặc thù thảm cỏ biển, rạn san hô, đầm lầy than bùn, rừng ngập mặn, đầm, phá …; Đặc biệt vùng hạ lưu sơng Thu Bồn nên trọng bảo tồn phát triển rừng Dừa nước bảy mẫu thuộc xã Cẩm Thanh, thảm cỏ biển, vùng biển Cửa Đại,… - Phối hợp với trung ương nhà khoa học đề xuất quy hoạch khu bảo tồn ĐNN, vùng hạ lưu sông cửa biển; - Lồng ghép nội dung bảo vệ đa dạng sinh học nói chung, bảo vệ vùng ĐNN nói riêng vào sách phát triển tỉnh Đặc biệt vào hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản vùng nghiên cứu Có kế hoạch lồng ghép hoạt động du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tương lai Ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn thực khu bảo tồn du lịch sinh thái vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh - Xây dựng, hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo đội ngủ cán quản lý khu bảo tồn, vùng ĐNN, vùng hạ lưu sông dải ven biển tỉnh - Xây dựng, tổ chức chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ vùng hạ lưu sơng, cửa biển tỉnh Có kế hoạch lồng ghép chương trình vào việc giáo dục, đào tạo nhà trường, quan, tổ chức 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận đề nghị sau: Kết luận Các tượng thời tiết cực đoan bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn năm gần hạ lưu sơng Thu Bồn có xu hướng tăng lên số lượng cường độ, sức tàn phá ngày mạnh Nhiệt độ, lượng mưa đặc biệt nước biển vùng hạ lưu có xu hướng tăng lên thập niên gần Dự báo đến năm 2020 nhiệt độ vùng hạ lưu sông Thu Bồn tăng 0,40C, lượng mưa tăng lên 0,7% nước biển dâng lên 11-12cm so với thời kỳ 1980 – 1999, theo kịch biến đổi khí hậu Diện tích ngập lụt tăng 1,25% so với diện tích ngập lụt năm 2007 Những tác động gây nhiều thiệt hại đời sống kinh tế - xã hội cho cộng đồng người dân, đồng thời làm suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vùng hạ lưu sông Thu Bồn nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Hiện trạng đa dạng sinh học vùng hạ lưu sông Thu Bồn phong phú Đã xác định loài ngập mặn thuộc chi, họ thực vật khác nhau; 15 loài thực vật có hoa thủy sinh thuộc 12 chi, họ thực vật; 35 loài động vật đáy thuộc 26 giống, 16 họ, lớp khác 120 loài cá thuộc 83 giống, 52 họ 18 Cá Biến đổi khí hậu làm biến động thành phần lồi thay đổi phân bố loài sinh vật vùng hạ lưu sông Thu Bồn Đặc biệt loài sinh vật thủy sinh Cá, thân mềm hai mảnh vỏ loài ngập mặn, thảm rong, cỏ biển, Sự thay đổi theo hướng số lồi tăng lên số lượng, sinh khối lồi giảm mà nguồn lợi giảm sút theo mức tăng trình xâm mặn Một số tác động tích cực, đa số tác động tiêu cực, làm suy giảm tài nguyên Đa dạng sinh học Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn cỏ biển ngày bị suy giảm nghiêm trọng Theo đó, tác động đến khả đánh bắt, sử dụng nguồn lợi thủy sản vùng Sự xâm mặn sớm thời gian, mở rộng diện tích làm cho việc nuôi trồng thủy sản vùng hạ lưu sông Thu Bồn thuận lợi hơn: Đối tượng nuôi chuyển dịch sang loài nước lợ, mặn, đặc biệt lồi Cá có giá trị kinh tế cao; Vùng ni mở rộng thời gian vào giống sớm nên thời gian sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi dài 105 Đưa nhóm giải pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học vùng hạ lưu sông Thu Bồn trước tình hình BĐKH diễn ngày phức tạp Đó giải pháp mang tính khả thi ứng phó với BĐKH sản xuất phát triển bền vững tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái tương lai gần (2020) Đề nghị Cơng tác quản lý phải có sách cộng đồng địa phương cần có hành động thiết thực nhằm bảo vệ phát triển đa dạng sinh học vùng Nâng cao trách nhiệm việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học theo hướng phát triển bền vững Cộng đồng địa phương phải nhận thức rõ tính chất, mức độ tác động tượng thời tiết cực đoan đến nguồn tài nguyên, đến sinh kế an sinh xã hội để có giải pháp cụ thể nhằm ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu Mạnh dạn thay đổi thói quen, tập quán, ngư cụ phương thức khai thác nuôi trồng để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu tương lai 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2004), “Thành phần loài cá hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 37 – 39 [2] Vũ Thị Phương Anh (2010), Nghiên cứu Khu hệ cá hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học khoa học – Đại học Huế [3] Lê Văn Ân (2010) Các biến động môi trường tài nguyên tự nhiên nước biển dâng động thái cần thực thi nhằm hạn chế biến động giảm nhẹ thiên tai Hội thảo khoa học địa lý, Đại học phạm Thành phố Hồ Chí Minh [4] Đinh Phùng Bảo (2001) Đặc điểm thủy văn tỉnh Quảng Nam, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Nam [5] Báo cáo IPCC (International Panel on Climate Change) (2004), Báo cáo thay đổi nhiệt độ trái đất [6] Báo cáo triển vọng mơi trường tồn cầu Liên Hợp Quốc (2007) [7] Nguyễn Tiến Bân (1997) “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” [8] Berkeley (2010), Nghiên cứu loại bị chết dần Sahel, khu vực phía Nam Châu Phi thuộc sa mạc Sahara Ở trường Đại học California, Mỹ [9] Bộ Khoa học Công nghệ (2000), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Báo cáo tổng thiệt hại thiên tai gây 10 năm (1998-2007) [11] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2008), Chương trình thích ứng với BĐKH giai đoạn 2008-2020 [12] Bộ Thuỷ sản (1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam NXB Hà Nội [13] William Cheung (2008) Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ hóa học đại dương trực tiếp ảnh hưởng đến sinh lý, tăng trưởng, sinh sản phân bố sinh vật biển, Trung tâm Thủy sản UBC [14] Chi cục thống kê thành phố Hội An, 2011 Niên giám thống kê thành phố Hội An [15] Chính phủ Việt Nam (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia BĐKH 107 [16] Võ Văn Chi nnk (1971) “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, tập – [17] Võ Văn Chi (2007) “Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam” [18] Ngô Đắc Chứng (1992), “Các công cụ đánh bắt cá vùng hạ lưu Nam sơng Hương”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Ban Khoa học Kỹ thuật, tỉnh Thừa Thiên Huế, (số 1), tr 71 – 76 [19] Chương trình đánh giá thiên niên kỷ hệ sinh thái (Millenium Ecosystem Assessment) năm 2005 [20] Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học Chương trình SEMLA (2010) Thực dự án “Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH tới khu bảo tồn Việt Nam đề xuất giải pháp thích ứng” [21] Cục thống kê Quảng Nam 2011 Niên giám thống kê Quảng Nam 2010 [22] Cục thống kê Quảng Nam 2010 Niên giám thống kê Quảng Nam 2009 [23] Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2005) Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà Cô Tô [24] Rob Crawford (2006) Nghiên cứu loài chim cánh cụt Nam Phi loài chim biển khác [25] Nguyễn Hữu Dực (1995) Góp phần nghiên cứu Khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam (Tóm tắt luận án PTS sinh học Đại học Sư Phạm – Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội [26] Nguyễn Hữu Đại, Phạm Viết Tích (2007) Gắn kết bảo tồn ĐNN hạ lưu sông Thu Bồn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam Tạp chí Khoa học & Sáng tạo tỉnh Quảng Nam, số 57 (10/2007) Tr 27 – 29 [27] Nguyễn Hữu Đại (2007) “Đánh giá trạng tài nguyên ĐNN (chủ yếu dừa nước - DN) hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi” Báo cáo lưu trữ Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm [28] Nguyễn Văn Hảo (2001), Cá nước Việt Nam, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập & Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Hải nnk (1995) Nghiên cứu tác động nước biển dâng tới HST rừng ngập mặn (RNM) Việt Nam [31] Nguyễn Văn Hải, (1995) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tăng biến đổi lượng mưa tác động lên hệ sinh thái rừng ngập mặn 108 [32] Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh (2006) Bước đầu nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống nước hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần 2: 90 – 96 [33] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) “Cây cỏ Việt Nam” [34] Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội tháng 2/2008, Một số phác thảo Kịch BĐKH Việt Nam [35] Nguyễn Chu Hồi cs (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng tượng El-Nino đến rạn san hô vùng biển Việt Nam [36] Vũ Huấn cs (2010) Mơ hình hóa mối quan hệ BĐKH trượt lở đất khu vực nghiên cứu (tỉnh Quảng Nam) [37] Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học (Nguyễn Bá Mão dịch), NXB Nông thôn, Hà Nội, 660 tr [38] Vũ Thu Lan cs (2010) Nghiên cứu tác động BĐKH đến ngập lụt lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia [39] Vũ Thu Lan (2010) Đánh giá tác động BĐKH đến thiên tai liên quan đến dịng chảy (lũ lụt, khơ hạn) tỉnh Quảng Nam [40] Trần Đức Lương (1993), Hiểm họa BĐKH Hội thảo Quốc gia BĐKH, Bộ Tài nguyên mơi trường (TN&MT) [41] Lyndsay (2008), Cơng trình nghiên cứu thích ứng với BĐKH nâng cao lực bảo tồn tài nguyên nước Tổ chức quản lý tài nguyên nước Ontario, Canada [42] Nguyễn Mộng (1999) Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (BivalviaMollusca) đầm phá Thừa Thiên Huế Thông tin Khoa học, số 11, tập 2, Sinh – Địa, Trường Đại học Khoa học Huế: 62 – 64 [43] Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá đặc điểm Sinh học 10 loài cá kinh tế đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án PTS khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [44] Võ Văn Phú (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng việc mở cửa biển sau lũ đến sinh thái tài nguyên sinh vật vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp trọng điểm [45] Võ Văn Phú (2001), Thành phần loài cá Tam Giang - Cầu Hai sau lũ 1999, Báo cáo tổng kết đề tài Cấp Bộ Trọng điểm 109 [46] Võ Văn Phú, Nguyễn Đắc Tạo, Nguyễn Minh Trí (2002) Nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững Báo cáo khoa học [47] Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005), Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Đại học Huế, (số 7), tr 99 – 108 [48] Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Ty (2005), “Thành phần lồi khu hệ cá sơng Ba, tỉnh Phú n”, Thơng tin Khoa học Công nghệ, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình [49] Võ Văn Phú, Hồ Thị Minh Tâm (2006), “Thành phần loài cá hạ lưu sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng, (số 124), tr 36 – 39 [50] Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Lý Hằng, Lê Hải Thành Phạm Thị Như Ý (2008), “Đa dạng thành phần loài cá hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tỉnh Quảng Nam, (số 63), tr 20-23 [51] Võ Văn Phú, Bùi Minh Thắng (2008), “Đặc tính dinh dưỡng cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps Gunther, 1896) hồ Phú Ninh vùng phụ cận tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 15(số 49), tr 103 – 109 [52] Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Hồng Đức Huy (2009) Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi động vật khơng xương sống hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52: 105 – 114 [53] Nguyễn Phú Quỳnh (2011) Nghiên cứu giải pháp xây dựng nâng cấp cơng trình kiểm sốt mặn ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam [54] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder – Steve Tilling (2001) Định loại nhóm Động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam NXB ĐHQG Hà Nội [55] Ramamasy Bass (2007) “Biến đổi khí hậu thay đổi thích ứng với hạn hán Bangladesh” [56] Nguyễn Kim Sơn, Hồ Thanh Hải (2008), “Thành phần lồi cá hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 567 – 569 [57] Subbiah cs (1998 – 2003), Hệ thống thơng tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai Trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai Châu Á (ADPC) 110 [58] Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [59] Vũ Trung Tạng (1995), Quản lý hệ sinh thái nước, Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 131 tr [60] Phan Văn Tân (2010) Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó [61] Phạm Viết Tích (2009), Khảo sát, đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Quảng Nam, Đề tài khoa học, Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Quảng Nam [62] Đặng Ngọc Thanh , Thái Trần Bái , Phạm Văn Miên (1980) Đi ̣nh loại Động vật không xương số ng nước ngọt Bắ c Viê ̣t Nam NXB Khoa ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i [63] Nguyễn Vũ Thanh (2008) Nghiên cứu quần xã động vật không xương sống Tuyến trùng (Nematoda), Giáp xác chân chèo (Copepoda) vai trò thị chúng hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sơng Việt Nam Đề tài thuộc chương trình nghiên cứu định hướng ứng dụng [64] Trần Đức Thạnh (1998) Nguyễn Đức Cử (2002) Nghiên cứu hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế [65] Lê Hải Thành (2008), Nghiên cứu nguồn lợi cá lưu vực hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững (Tóm tắt luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học), Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế [66] Nguyễn Văn Thắng (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Viện Khí tượng Thủy văn Môi trường [67] Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tun (2005) Các kiểu xói lở bờ sơng Thu Bồn tác động đến mơi trường khu vực [68] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” [69] Tổng công ty Điện lực Việt Nam 2006 Cơng trình thuỷ điện sơng Bung lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Dự án đầu tư xây dựng cơng trình, báo cáo đánh giá tác động môi trường [70] Trần Thục (2008) MONRE (2003 2009), Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ mực nước biển Việt Nam 50 năm qua 111 [71] Đỗ Công Thung (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng tượng El-Nino đến rạn san hô vùng biển Cát Bà, Việt Nam [72] Nguyễn Ngọc Thụy (1997), nghiên cứu ảnh hưởng El-Nino tới nước biển dâng Hội nghị khoa học lần thứ 4, Viện khí tượng thủy văn [73] Trung tâm Khí tượng Thủy văn (2001), Đặc điểm Khí hậu, Thủy văn tỉnh Quảng Nam [74] Trung tâm nghiên cứu học tập hợp tác Quốc tế Canada (CECI) (2002), Nghiên cứu cơng trình: Xây dựng lực thích ứng với BĐKH miền Trung Việt Nam (2002 – 2005) [75] Nguyễn Thái Tự (1982), “Khu hệ cá lưu vực sông Lam”, Tạp chí sinh vật học, tập 4(số 4), Hà Nội, tr 23-29 [76] Trần Văn Tương (2010) Nghiên cứu tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Quảng Nam giải pháp thích ứng [77] Viện Khí tượng thuỷ văn Môi trường (2005), Nghiên cứu tác động BĐKH lưu vực sơng Hương sách thích nghi huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất việc lồng ghép biện pháp thích nghi [78] Viện Khí tượng thủy văn mơi trường (KTTVMT) hợp tác với SEA START (2007), “Nghiên cứu BĐKH Đông Nam Á đánh giá tác động, tổn hại biện pháp thích ứng sản xuất lúa tài nguyên nước” [79] Viện KTTVMT Việt Nam DANIDA - Đan Mạch (2009) Dự án “Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam” [80] Viện Quy hoạch Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2008) Nghiên cứu “Đánh giá sơ tác động nước biển dâng khu vực Đồng sông Hồng, khu vực duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long” Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [81] Viện Quy hoạch Thủy lợi (1994) Nghiên cứu tác động BĐKH lên nguồn nước, ĐDSH vùng ven biển Việt Nam đề xuất biện pháp thích ứng, giảm thiểu tác hại cho ngành kinh tế khác [82] Nguyễn Trọng Xuân (2010) Đánh giá ảnh hưởng BĐKH phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam [83] Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1991), “Thành phần loài cá phân bố cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 21 – 24 [84] Mai Đình Yên cộng tác viên (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 112 TIẾNG ANH [85] M.Brandt (1974) The non – marique aquatic Mollusca of Thailand of RolfA [86] Eschermayer (2005), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences, California, USA [87] Kawamoto N, Nguyen Viet Truong, Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustrations of Some Fresh Water fishes of the Mekong delta, Viet Nam, Contr, Fae Agr, Univ, Cantho, pp – 23 [88] FAO (1998), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences, California, USA INTERNET [89] Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản http://www.decafirep.gov.vn [90] Trang thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam http://Stnmt.quangnam.gov.vn [91] Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam http://quangnam.gov.vn 113 ... triển kinh tế tỉnh Quảng Nam Qua báo cáo nêu lên tác động BĐKH đến sinh kế nguồn lực sinh kế tỉnh Quảng Nam, tác động BĐKH cấu sản xuất, tính đa dạng hoạt động sinh kế [82] Vũ Thu Lan cs (2010)... dạng sinh học - Đưa giả định Biến đổi khí hậu (như kịch bản) cho thời gian tới - Điều tra Đa dạng sinh học + Thực vật ngập mặn thực vật có hoa thủy sinh + Động vật không xương sống thủy sinh. .. vệ, phục hồi” Báo cáo lưu trữ Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm [27] Vũ Huấn cs (2010) - Mơ hình hóa mối quan hệ BĐKH trượt lở đất khu vực nghiên cứu (tỉnh Quảng Nam) Báo cáo nghiên cứu

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w