Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
617,73 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ VĨNH HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hải TS Nguyễn Việt Cường Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện : PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Phản biện 3: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 201… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài luận án Ngành thuỷ sản đóng vai trò đáng kể việc cung cấp thực phẩm sinh kế cho người Việt Nam 25 quốc gia giới khai thác thuỷ sản (KTTS) Thế giới phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc, đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) mối đe dọa nghiêm trọng người tự nhiên phạm vi tồn cầu địi hỏi tất nước phải hành động giảm thiểu thích ứng Thuỷ sản ngành chịu ảnh hưởng BĐKH, có tổn thất doanh thu, thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình nhiều khu vực, đơi BĐKH làm tăng lợi ích thuỷ sản cho số quốc gia khu vực khác Dự kiến lĩnh vực khai thác thuỷ sản Việt Nam chịu nhiều tác động BĐKH Tuy nhiên, nghiên cứu tác động BĐKH đến KTTS Việt Nam cịn ỏi Vì việc thực nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam cần thiết nhằm đưa giải pháp ứng phó phù hợp Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài luận án Luận án nhằm mục đích đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam, từ đưa đề xuất giải pháp sách nhà nước tổ chức hoạt động KTTS cộng đồng để ứng phó với BĐKH đến năm 2025 2055 Về ý nghĩa khoa học, luận án xây dựng sở lý luận phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Luận án xây dựng mơ hình đánh giá thực trạng dự báo tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam sản lượng tiền tệ Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu luận án sở đầu vào quan trọng giúp cho ngành thuỷ sản Việt Nam xây dựng kế hoạch ứng phó thích nghi với BĐKH Luận án có ý nghĩa nhờ việc đề xuất giải pháp ngành thuỷ sản nhằm ứng phó với tác động BĐKH Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị nghiên cứu tiếp theo, luận án gồm nội dung trình bày sau: Chương – Tổng quan nghiên cứu tác động kinh tế biến đối khí hậu đến khai thác thuỷ sản giải pháp ứng phó Chương – Cơ sở lý luận, phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó Chương – Thực trạng tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó Việt Nam Chương – Dự báo tác động kinh tế BĐKH tới khai thác thuỷ sản đến 2025, 2055 đề xuất giải pháp ứng phó cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy có nhiều yếu tố tác động kinh tế BĐKH đến KTTS, bao gồm thay đổi phân bố trữ lượng thuỷ sản dẫn đến thay đổi vốn đầu tư, lao động, thị trường, phân phối lợi nhuận chi phí bên liên quan, khả sinh lời dài hạn khả ứng phó BĐKH Có thể phân phương pháp nghiên cứu định lượng tác động kinh tế BĐKH đến KTTS theo hai nhóm: (1) nhóm phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng, gồm phương pháp hàm sản xuất, mơ hình sinh học - kinh tế, mơ khơng gian, mơ hình chuỗi số liệu thời gian, mơ hình đánh giá tích hợp (2) nhóm phương pháp khơng sử dụng mơ hình kinh tế lượng, gồm phương pháp phân tích chi phí lợi ích, đánh giá ngẫu nhiên Các nghiên cứu cho thấy có ba hướng ứng phó với BĐKH, gồm giảm thiểu BĐKH, xây dựng lực thích ứng, quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên Các tác giả đề xuất nhiều biện pháp khác để giúp hoạt động KTTS ứng phó BĐKH như: giảm trợ cấp nhiên liệu; phục hồi rừng ngập mặn bảo vệ rạn san hô để giúp hấp thu CO2; hướng tới nghề cá bền vững; cho phép tàu KTTS công suất lớn di chuyển linh hoạt; hỗ trợ sinh kế thay cho cộng đồng ven biển; quản lý tổng hợp tài nguyên để thích ứng BĐKH 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam có số nghiên cứu tác động kinh tế BĐKH đến khai thác nuôi trồng thuỷ sản Các tác giả đề xuất số giải pháp áp dụng tiếp cận hệ sinh thái để quản lý nghề cá, cải thiện hệ thống cảnh báo sớm tăng cường an toàn biển, giảm khai thác mức, thành lập khu bảo tồn biển, đa dạng hoá sinh kế, nâng cao nhận thức lực thích ứng với BĐKH 1.1.3 Hạn chế nghiên cứu trước (khoảng trống nghiên cứu) vấn đề trọng tâm luận án tập trung giải Có đánh giá định lượng tác động kinh tế BĐKH đến KTTS vùng biển nhiệt đới; phần lớn nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến lồi thuỷ sản cụ thể; khơng phân tách thiệt hại thặng dư người sản xuất thặng dư người tiêu dùng mà dự báo mức thiệt hại dựa mức suy giảm sản lượng, doanh thu, mức thiệt hại chi phí nhà sản xuất Hơn nữa, lượng giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS quy mô quốc gia chưa có Việt Nam; cịn nghiên cứu nước đề cập tới giải pháp mà Chính phủ đã, triển khai thời gian tới nhằm giúp ngư dân ứng phó hữu hiệu BĐKH Một số hạn chế nêu xử lý giải luận án Cụ thể luận án đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS vùng biển nhiệt đới Việt Nam, lượng hoá tác động, bao gồm thiệt hại (hay lợi ích) người KTTS người tiêu dùng quy mô quốc gia Luận án nghiên cứu giải pháp mà Chính phủ đã, triển khai thời gian tới nhằm giúp ngư dân ứng phó hữu hiệu BĐKH 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án đánh giá tác động kinh tế BĐKH KTTS Việt Nam Ba mục tiêu nghiên cứu cụ thể là: (1) Luận giải rõ sở lý luận phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó; (2) Đánh giá dự báo tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam; (3) Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH KTTS Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu cần giải gồm: BĐKH tác động đến nguồn lợi thuỷ sản hoạt động KTTS? Có giải pháp để ứng phó tác động BĐKH KTTS? Kinh nghiệm ứng phó quốc gia giới? Thiệt hại (hay lợi ích) kinh tế BĐKH đến KTTS người sản xuất, người tiêu dùng xã hội Việt Nam bao nhiêu, tính theo sản lượng/tiền tệ? Cần có giải pháp để ứng phó tác động kinh tế BĐKH hoạt động KTTS Việt Nam? Có hai giả thuyết nghiên cứu đề tài cần kiểm định là: H1: BĐKH có tác động tiêu cực đến trữ lượng thuỷ sản Việt Nam H2: BĐKH có tác động tiêu cực đến sản lượng thuỷ sản khai thác Việt Nam 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động kinh tế BĐKH KTTS giải pháp ứng phó Việt Nam Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến thuỷ sản tự nhiên (là đối tượng hoạt động KTTS), không bao gồm thuỷ sản nuôi trồng Phạm vi thời gian: Số liệu khứ từ 1976 đến 2017, dự báo cho khoảng năm 2025 năm 2055 Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài Việt Nam, bao gồm KTTS vùng biển ven bờ, vùng lộng, vùng khơi, vùng biển vùng nội địa Tuy nhiên, Việt Nam, sản lượng khai thác hải sản chiếm chủ yếu tổng sản lượng KTTS nên luận án tập trung nhiều vào phân tích tác động đưa khuyến nghị khai thác hải sản, bên cạnh luận án đưa số khuyến nghị áp dụng KTTS biển nội địa, số khuyến nghị ưu tiên áp dụng cho KTTS nội địa 1.2.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng số cách tiếp cận gồm tiếp cận toàn cầu, tiếp cận hệ thống, tiếp cận điều kiện chi phối hoạt động KTTS Việt Nam, tiếp cận người KTTS người tiêu dùng sản phẩm thủy sản Luận án thực bước nghiên cứu, bao gồm (1) Tổng quan tài liệu, (2) Tìm hiểu sở lý luận phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH KTTS giải pháp ứng phó, (3) Đánh giá dự báo tác động kinh tế BĐKH tới KTTS Việt Nam, (4) Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH hoạt động KTTS Việt Nam 1.2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin tư liệu - Nghiên cứu bàn: Tập hợp nghiên cứu công bố, số liệu Tổng cục Thống kê, quan chuyên ngành, điều tra mức sống dân cư Việt Nam,… - Khảo sát thực địa: Phỏng vấn nhóm ngư dân để tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố khí hậu, thời tiết đến hoạt động KTTS tìm hiểu biện pháp ứng phó ngư dân 1.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án - Các phương pháp nghiên cứu định tính: Tổng hợp, phân tích, chứng minh để luận giải sở lý luận phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó; Thống kê mơ tả, so sánh, nội suy, ngoại suy để đánh giá thực trạng dự báo tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam; Phân tích SWOT để xác định đưa đề xuất sách nhằm ứng phó BĐKH hoạt động KTTS Việt Nam - Các phương pháp nghiên cứu định lượng: Phân tích hồi quy đa biến sử dụng mơ hình hàm sản xuất để đo lường dự báo mức độ tác động BĐKH đến trữ lượng sản lượng KTTS Việt Nam; Phân tích hồi quy hàm cầu phân tích cân phận để đo lường mức thay đổi thặng dư xã hội, để từ xác định thiệt hại/lợi ích BĐKH gây người tiêu dùng, nhà sản xuất xã hội nói chung thị trường hàng hố thuỷ sản Các cơng cụ để xử lý liệu: MS Excel, Eviews, Stata 1.2.3.4 Khung nghiên cứu luận án Chính sách Nhà nước Biến đổi khí hậu tồn cầu CO2 tăng Nhiệt độ Lượng mưa Hiện tượng thời tiết cực đoan Biến đổi môi trường sống thuỷ sản Biến đổi sinh học, sinh thái học thuỷ sản Nhiệt độ Độ pH, độ mặn Nồng độ ôxy Rừng ngập mặn Rạn san hơ Cỏ biển Sinh trưởng Kích thước Phân bố, mật độ Thành phần loài Loài ngoại lai Loài tuyệt chủng Nguồn lợi thuỷ sản Cung thuỷ sản khai thác Trữ lượng Phân bố ngư trường Cầu thuỷ sản khai thác Hoạt động khai thác thuỷ sản Cơ sở hạ tầng KTTS Cảng cá Tàu cá Ngư cụ Hoạt động đánh bắt Hậu cần hoạt động đánh bắt Thặng dư xã hội Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng cầu thuỷ sản Quy mô dân số Thị hiếu tiêu dùng Thu nhập Hàng hố thay (thuỷ sản ni trồng) Hoạt động tổ chức sản xuất cộng đồng KTTS Nguồn: Tác giả đề xuất CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 2.1 Một số khái niệm vấn đề chung 2.1.1 Khai thác thuỷ sản KTTS hoạt động thủy sản, bên cạnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập thủy sản Hoạt động KTTS đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế 2.1.2 Biến đổi khí hậu BĐKH thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người, biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan 2.1.3 Tác động kinh tế BĐKH đến khai thác thuỷ sản Trong phạm vi nghiên cứu luận án, đánh giá tác động kinh tế BĐKH KTTS hiểu phân tích, đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực, ngắn hạn, dài hạn BĐKH mặt trữ lượng thuỷ sản, sản lượng lợi nhuận người KTTS, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội hoạt động KTTS Tác động BĐKH đến nguồn lợi thuỷ sản nơi có khác nhau, bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu cho thấy trữ lượng cá có xu hướng giảm vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Thuỷ sản nội địa có xu hướng bị ảnh hưởng tiêu cực BĐKH BĐKH làm ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt hậu cần đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản, cụ thể làm tăng số ngày không đánh bắt biển thời tiết xấu, ảnh hưởng sở hạ tầng nghề cá, kéo dài thời 11 án, tác giả xây dựng hàm cầu Marshall, lượng cầu phụ thuộc vào giá thuỷ sản, thu nhập, giá hàng hoá thay yếu tố ngoại sinh khác 2.2.3.2 Mơ hình hàm cầu thuỷ sản liệu Mơ hình hàm cầu có dạng sau: 𝑚 𝑛 Ln(Q) = β0 +β1Ln(P) + β2Ln(Y) + ∑𝑖=3 𝛽𝑖 𝐿𝑛(𝑃𝑖 ) + ∑𝑗=𝑚+1 𝛽𝑗 𝑋𝑗 + εt (2.9) Trong đó, Q lượng thuỷ sản tiêu dùng hộ gia đình, P giá thuỷ sản hộ chi trả, Y thu nhập bình quân đầu người hộ, Pi giá mặt hàng thay thế, Xj biến ngoại sinh khác ảnh hưởng đến lượng thuỷ sản tiêu dùng hộ gia đình, bao gồm vùng địa lý, ven biển, biến nhân học tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, tình trạng nhân nghề nghiệp chủ hộ Cơ sở lý luận giải pháp ứng phó với BĐKH KTTS 2.3 2.3.1 Sự cần thiết có giải pháp ứng phó BĐKH KTTS Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh cải cách hoạt động KTTS theo quan điểm phát triển bền vững có ba trục cải cách cần quan tâm: (1) trục kinh tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tập trung vào tính hiệu chế độ khai thác; (2) trục xã hội nhằm đảm bảo vấn đề cơng phân phối nguồn lực lợi ích xã hội; (3) trục môi trường nhằm đảm bảo trì hệ sinh thái cơng hệ đảm bảo phát triển kinh tế lành mạnh Theo lý thuyết, mức sản lượng đánh bắt tối đa hiệu kinh tế (MEY) thấp so với mức sản lượng đánh bắt bền vững tối đa (MSY), đồng thời thoả mãn tính tối ưu kinh tế tính bền vững Tuy nhiên điều đạt khơng có tự tiếp cận, dẫn đến mức sản lượng đánh bắt tăng lợi nhuận 0, lúc sản lượng đánh bắt E0 vượt q MSY (Hình 2-6) 12 Doanh thu, chi phí Tổng chi phí Tổng doanh thu MEY MSYE0 E0 Nỗ lực đánh bắt Hình 2-6: Mức sản lượng khai thác thuỷ sản Theo trục xã hội, KTTS xem giải pháp đảm bảo an sinh xã hội Do quốc gia phải hi sinh mục tiêu tối ưu hoá kinh tế (hay sinh thái) để giúp người nghèo tự đánh bắt 2.3.2 Nhóm giải pháp sách nhà nước KTTS bối cảnh BĐKH Các sách áp dụng số quốc gia bao gồm kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu ra, kiểm soát kỹ thuật, mua lại, công cụ kinh tế thuế, phí, xố bỏ trợ cấp, tích hợp ứng phó BĐKH KTTS vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chống tham nhũng, tăng cường tính minh bạch giải trình, hợp tác quốc tế 2.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động KTTS phù hợp với bối cảnh BĐKH Trong nhóm có trao quyền sở hữu tài sản quyền KTTS theo nhóm, đồng quản lý, tăng cường lực thích ứng BĐKH cho ngư dân, chuyển đổi cấu sản xuất thuỷ sản phát triển sinh kế thay 2.4 Kinh nghiệm số kinh tế áp dụng giải pháp ứng phó với BĐKH KTTS học cho Việt Nam Chính sách Nghề cá chung (CFP) Liên minh Châu Âu, giải pháp ứng phó BĐKH KTTS Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Vanuatu số ví dụ thành cơng 13 áp dụng sách ứng phó BĐKH Trong đó, sách trợ cấp cho KTTS xa bờ Trung Quốc dẫn đến thực trạng đánh bắt cá mức, làm cạn kiệt nguồn thủy hải sản nước Với quốc gia dự kiến chịu tác động tiêu cực BĐKH Việt Nam, trữ lượng thuỷ sản có khả giảm, định hướng sách chung hạn chế sản lượng khai thác để thực khai thác bền vững Ngay trường hợp có tác động tích cực sách nhằm hạn chế sản lượng KTTS áp dụng nhằm tăng cường bảo tồn lồi thuỷ sản có nguy suy giảm trì, tăng cường trữ lượng loài thuỷ sản ngoại lai di cư đến CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng khai thác thuỷ sản Việt Nam 3.1.1 Vai trò lĩnh vực khai thác thuỷ sản kinh tế Ngành thuỷ sản giữ vai trò quan trọng mặt kinh tế, bao gồm tạo sinh kế việc làm, xuất đem lại ngoại tệ Bên cạnh đó, KTTS cịn có ý nghĩa sâu sắc an ninh quốc phòng 3.1.2 Thực trạng phát triển hoạt động KTTS Việt Nam từ 1976 Tổng trữ lượng hải sản nước ta ước tính 4,36 triệu tấn, khả khai thác ước khoảng 1,75 triệu Sản lượng KTTS đạt 3,4 triệu năm 2017, sản lượng khai thác hải sản 3,2 triệu Năm 2016, Việt Nam có 100.000 tàu KTTS, có khoảng 65% số lượng tàu thuyền 20 CV, hoạt động chủ yếu vùng biển ven bờ vùng chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế Trữ lượng thuỷ sản giảm thuỷ sản tự nhiên ven bờ bị khai thác mức Lao động KTTS chủ yếu lao động thủ cơng, 14 trình độ học vấn thấp Kinh nghiệm truyền nghề có ý nghĩa quan trọng, dẫn đến việc sử dụng ngư cụ phương pháp đánh bắt truyền thống có hại cho thuỷ sản ven bờ 3.2 Thực trạng BĐKH Việt Nam từ năm 1976 Trong giai đoạn 1976-2017, nhiệt độ trung bình, tổng lượng mưa số bão vào Biển Đông hàng năm có xu hướng tăng với mức ý nghĩa thống kê 1%, xu biến đổi không rõ rệt theo thời kì vùng khác Các tượng El Nino La Nina có xu hướng ngày mạnh 3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam 3.3.1Thực tiễn tác động yếu tố thời tiết khí hậu đến KTTS Một số nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam tiêu cực ngắn hạn dài hạn BĐKH làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, biến động chủng loại quần đàn di cư cá biển, làm thay đổi ngư trường truyền thống Thuỷ sản trưởng thành có kích thước nhỏ hơn, tỷ lệ tử vong cao Các tượng thời tiết bất thường bão, triều cường,… không theo quy luật nên khó dự báo Hoạt động hậu cần phục vụ KTTS phải thay đổi phân bố thuỷ sản thay đổi Việc chuẩn bị chỗ trú ẩn, tránh bão cho tàu xa bờ cần phải tính đến BĐKH làm tăng lồi trữ lượng cá di cư vùng biển xích đạo đến Tuy nhiên, lượng cá tăng nhờ di cư từ vùng xích đạo khơng bù đắp lượng cá giảm di cư phía Bắc, xa kích thước nhỏ 3.3.2 Kết vấn nhóm ngư dân tác động BĐKH đến KTTS Khảo sát cho thấy hoạt động KTTS phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, bao gồm bão, mưa lớn, lốc xốy, rét, sương mù, nắng nóng Gió mùa ảnh hưởng lớn đến KTTS Nhận định phổ biến ngư 15 dân biến động khí hậu thời gian qua ảnh hưởng tiêu cực đến trữ lượng thuỷ sản, bên cạnh nguyên nhân khai thác mức, nhiễm, đánh bắt cơng cụ có tính hủy diệt Ngư dân học hỏi kiến thức KTTS phòng chống thiên tai chủ yếu qua phương thức truyền kinh nghiệm gia đình cộng đồng 3.3.3 Kết đánh giá định lượng tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam mơ hình hồi quy hàm sản xuất Các phép kiểm định cho thấy biến tồn mối quan hệ dài hạn, mơ hình khơng có tượng tự tương quan, khơng có tượng phương sai sai số thay đổi, khơng có tượng đa cộng tuyến, phần dư mơ hình nhiễu trắng, hệ số mơ hình có tính ổn định Do mơ hình hồi quy phù hợp Trong ngắn hạn, kết mơ hình cho thấy nhiệt độ mặt nước biển tăng lên oC, sản lượng KTTS giảm ba năm tiếp theo, 15,6%, 16,0% 15,2% Nhiệt độ mặt nước biển làm giảm CPUE cách có ý nghĩa thống kê, 1,3%; 9,4%; 10,8% 7,0% vòng năm liên tiếp Nếu lượng mưa tăng thêm 1% sản lượng giảm khoảng 0,3% năm năm liên tiếp Tuy nhiên, ảnh hưởng lượng mưa đến CPUE ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê Dường mưa có ảnh hưởng đến sản lượng KTTS chủ yếu hạn chế hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến trữ lượng Khi số bão tăng thêm sản lượng đánh bắt năm sau giảm 1,2% Số bão không ảnh hưởng đến trữ lượng thuỷ sản Hiện tượng El Nino tác động tiêu cực đến sản lượng KTTS Trong dài hạn, nhiệt độ bề mặt nước biển tăng oC sản lượng giảm 22,56%, CPUE giảm 0,25 tấn/CV Khi lượng mưa tăng 1% sản lượng giảm 0,60%, CPUE khơng thay đổi có ý nghĩa thống kê Khi số bão tăng lên mức thay đổi sản lượng khai thác 16 CPUE khơng có ý nghĩa thống kê Khi số SOI tăng lên đơn vị (hiện tượng El Nino giảm) sản lượng tăng 6,63% CPUE tăng 0,08 tấn/CV Bảng 3-7: Kết ước lượng hệ số dài hạn Mô hình (sản lượng) Tên biến Hệ số Biến phụ thuộc Độ lệch chuẩn LnCatch LnCapacity 0,1360 LnLabour 0,3564 *** -0,5700 *** 0,0472 0,0587 *** 0,0545 -0,2529 *** 0,0566 LnRainfall -0,5955 *** 0,1542 Typhoon -0,0050 * p < 0,1 0,0663 p < 0,05 0,3540 0,1601 0,0039 ** Độ lệch chuẩn 0,0754 -0,2256 *** 0,0686 SOI Hệ số CPUE SST *** Mơ hình (CPUE) 0,2297 -0,0053 0,0198 0,0848 0,0037 *** 0,0151 *** p < 0,01 Nguồn: Kết nghiên cứu luận án 3.4 Thực trạng giải pháp ứng phó BĐKH hoạt động KTTS Việt Nam 3.4.1 Thực trạng quan điểm Đảng ứng phó BĐKH KTTS Trong khoảng 10 năm qua, Đảng ta có nhận thức quan tâm đến cơng tác ứng phó BĐKH Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 nêu quan điểm chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sở phương thức quản lý tổng hợp thống nhất, liên ngành, liên vùng, hợp tác toàn cầu; tạo hội thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững; phải tiến hành đồng thời thích ứng giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH, chủ động phòng, tránh thiên tai trọng tâm 3.4.2 Các giải pháp ứng phó BĐKH KTTS Việt Nam từ năm 1976 Nhà nước đưa mục tiêu đến năm 2020 giảm sản lượng KTTS, đồng thời hạn chế sản lượng đánh bắt cho vùng biển Tuy nhiên, sách cho lĩnh vực KTTS nghiêng xu 17 hướng trợ cấp để phát triển khai thác hải sản xa bờ, tăng sản lượng KTTS Các biện pháp kiểm sốt đầu vào, kiểm soát đầu kiểm soát kỹ thuật chưa thực thi có hiệu lực 3.4.3 Một số hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải thời gian tới Kết phân tích thực trạng giải pháp ứng phó với BĐKH KTTS Việt Nam cho thấy số hạn chế bật, gồm: Thiếu công cụ kiểm soát hiệu quả; Phân cấp quản lý đồng quản lý chưa đủ mạnh, cịn mang tính thử nghiệm; Các giải pháp tăng cường khả thích ứng BĐKH chưa đủ tốt, ngoại trừ phòng chống bão Trong thời gian tới, Việt Nam cần trọng giải vấn đề KTTS mức, BĐKH làm cho vấn đề trầm trọng dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thuỷ sản Để giải quyết, Nhà nước cần phải khắc phục nguyên nhân, bao gồm trọng mục tiêu sinh thái quản lý KTTS, tăng cường nhân lực tài để từ thực thi hiệu cơng cụ quản lý KTTS ứng phó BĐKH KTTS, thực giải pháp tăng cường khả thích ứng chống chịu BĐKH cho lĩnh vực KTTS CHƯƠNG 4: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI KHAI THÁC THUỶ SẢN ĐẾN 2025, 2055 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO VIỆT NAM 4.1 Dự báo tác động kinh tế BĐKH tới KTTS đến 2025 2055 4.1.1 Triển vọng phát triển KTTS kịch BĐKH cho Việt Nam 4.1.1.1 Dự báo gia tăng dân số dịch chuyển đường cầu Dân số nước ta năm 2014 90,7 triệu người, dự báo đến năm 2025 tăng 11% tăng 22% đến năm 2049 Khi dân số tăng tổng cầu thuỷ sản khai thác tăng lên, đường cầu quay sang bên phải (lên 18 trên) với mức tăng 10% 22% Tuy nhiên, phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nên cầu thuỷ sản khai thác tương lai có khả tăng chậm mức tăng dân số 4.1.1.2 Độ co giãn cầu thuỷ sản khai thác theo giá Theo kết hàm cầu, độ co giãn cầu giá thuỷ sản 0,20, tức giá thuỷ sản tăng lên 1% cầu thuỷ sản giảm 0,20% Trong nghiên cứu này, để đơn giản, ta giả định độ co giãn cầu thuỷ sản theo giá không thay đổi theo thời gian 4.1.1.3 Độ co giãn cung thuỷ sản theo giá Mơ hình phân tích sách hàng hố nơng nghiệp thương mại quốc tế IMPACT Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế (IFPRI) cho biết độ co giãn cung giá thuỷ sản nằm khoảng 0,2 đến 0,4 Luận án lấy mức co giãn cung thuỷ sản 0,2 lượng KTTS Việt Nam mức sản lượng khai thác tối đa bền vững nên đường cung thuỷ sản co giãn 4.1.1.4 Dự báo thay đổi nhiệt độ lượng mưa theo kịch BĐKH Năm gốc nghiên cứu chọn năm 2014 Năm dự báo năm giai đoạn đầu kỉ (2016-2035) giai đoạn kỉ (2046-2065), tức năm 2025 2055 Bảng 4-3: Dự báo thay đổi nhiệt độ lượng mưa theo kịch biến đổi khí hậu so với năm 2014 Mức thay đổi trung bình (nhỏ nhất-lớn nhất) Nhiệt độ (oC) Lượng mưa (%) RCP4.5 2025 0,4 8,7 RCP8.5 2055 1,1 12,6 2025 0,9 9,0 2055 1,9 13,1 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ TNMT 19 4.1.2 Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng KTTS đến 2025 2055 Kết nghiên cứu cho thấy sản lượng KTTS giảm nhiệt độ lượng mưa tăng lên Theo kịch RCP4.5, mức giảm sản lượng đến năm 2025 14,24% đến 2055 32,38% Bảng 4-4: Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng KTTS Mức giảm sản lượng Do nhiệt độ tăng (%) Do lượng mưa tăng (%) Do BĐKH (%) Năm 2025 RCP4.5 RCP8.5 9,02 13,54 5,22 5,40 14,24 18,94 Năm 2055 RCP4.5 RCP8.5 24,82 38,35 7,56 7,86 32,38 46,21 Tỷ đồng Nguồn: Kết nghiên cứu luận án 4.1.3 Dự báo tác động BĐKH đến thặng dư xã hội lĩnh vực KTTS đến 2025 2055 4.1.3.1 Trường hợp đường cầu không thay đổi Biểu đồ 4-1: Tổn thất xã hội tác động biến đổi khí hậu trước sau chiết khấu, trường hợp đường cầu không đổi 150.000 100.000 50.000 2025, RCP 4.5 2025, RCP8.5 2055, RCP 4.5 2055, RCP 8.5 Tổn thất thặng dư sản xuất trước chiết khấu Tổn thất thặng dư tiêu dùng trước chiết khấu Nguồn: Kết nghiên cứu luận án 4.1.3.2 Trường hợp đường cầu quay sang phải Bảng 4-6: Tác động BĐKH đến thặng dư xã hội lĩnh vực KTTS, trường hợp đường cầu quay sang phải Thay đổi thặng dư (Tỷ đồng) Trước chiết khấu Tiêu dùng Năm 2025 RCP4.5 RCP8.5 -40.952 -54.022 Năm 2055 RCP4.5 RCP8.5 -85.503 -118.994 20 Thay đổi thặng dư (Tỷ đồng) Sau chiết khấu 4.1.4 Sản xuất Xã hội Tiêu dùng Sản xuất Xã hội Năm 2025 RCP4.5 RCP8.5 37.846 38.997 -3.106 -15.025 -28.189 -37.186 26.051 26.843 -2.138 -10.343 Năm 2055 RCP4.5 RCP8.5 99.696 101.498 14.192 -17.496 -28.345 -39.447 33.049 33.647 4.705 -5.800 Nguồn: Kết nghiên cứu luận án Triển vọng hàm ý sách, giải pháp Nhà nước Khi tổng cầu tăng, ngư dân lợi giá tăng cao BĐKH làm sản lượng giảm Lợi ích ngư dân phụ thuộc vào kịch BĐKH phụ thuộc nhiều vào mức tăng tổng cầu Thặng dư tiêu dùng giảm phụ thuộc nhiều vào kịch BĐKH Mức ảnh hưởng BĐKH lớn, thời gian xa thặng dư xã hội có xu hướng giảm, chuyển từ lợi sang thiệt hại Điều gợi ý Chính phủ hạn chế thiệt hại cách bù đắp cho người tiêu dùng thông qua sản phẩm thay thuỷ sản nuôi trồng, đồng thời hạn chế sản lượng KTTS để hướng tới khai thác bền vững 4.2 Phân tích SWOT hoạt động KTTS bối cảnh BĐKH Bảng 4-8 Phân tích ma trận SWOT S – Điểm mạnh S1: Đảng Nhà nước quan tâm đến cơng tác ứng phó BĐKH; S2: Chính phủ áp dụng số quy định, sách giúp lĩnh vực nơnglâm-thuỷ sản ứng phó BĐKH; S3: Người dân bước đầu có nhận thức, hiểu biết BĐKH tác động S4: Ngư dân có kinh nghiệm truyền thống để ứng phó thiên tai KTTS W – Điểm yếu W1: Ngư dân tự tiếp cận, KTTS quy mô nhỏ, ven bờ, số tàu thuyền lớn; W2: Thiếu công cụ quản lý KTTS hiệu quả, chẳng hạn khơng có hạn ngạch cho nhóm tàu cá dài m, không quy định chuyển nhượng hạn ngạch, giấy phép KTTS thiếu linh hoạt thời gian khơng gian, chậm điều chỉnh kiểm sốt kỹ thuật, sách trợ cấp KTTS chưa phù hợp,… W3: Thiếu đội ngũ quản lý thuỷ sản; W4: Năng lực nghiên cứu sinh trưởng phân bố thuỷ sản, tác động BĐKH đến thuỷ sản yếu; 21 W5: Thiếu nguồn lực tài dành cho ứng phó BĐKH; O – Cơ hội O1: Các tiến khoa học công nghệ, kết nghiên cứu liên quan đến BĐKH giới có bước tiến đáng kể, cho phép Việt Nam tiếp thu áp dụng nhằm giảm thiểu tác động BĐKH KTTS; O2: Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế nghiên cứu xây dựng sách thích ứng với BĐKH; O3: Lĩnh vực ni trồng thuỷ sản có bước phát triển, cơng nghệ nuôi biển áp dụng Việt Nam; O4: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi đổi KTTS T – Thách thức T1: Các vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác mức tiếp tục đe doạ làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ; T2: BĐKH tác động dự kiến làm ngư trường thay đổi, giảm sản lượng sản xuất KTTS tương lai, thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới diễn với cường độ ngày lớn; T3: Gia tăng cạnh tranh khai thác giá trị tài nguyên biển; T4: EC thúc đẩy việc cấm hoạt động khai thác hải sản IUU; T5: Nhu cầu thuỷ sản khai thác gia tăng Dựa kết phân tích SWOT, luận án đề xuất chiến lược SO (phát huy điểm mạnh để khai thác hội), ST (thúc đẩy điểm mạnh để vượt qua thách thức), WO (khai thác hội để hạn chế điểm yếu), WT (nhận diện hạn chế điểm yếu để vượt qua thách thức), chiến lược tích hợp (kết hợp khai thác điểm mạnh để tận dụng hội đồng thời vượt qua thách thức, vận dụng hội để hạn chế điểm yếu,…) 4.3 Đề xuất định hướng giải pháp ứng phó BĐKH hoạt động KTTS Việt Nam đến năm 2025 2055 4.3.1 Định hướng KTTS Việt Nam đến 2055 bối cảnh BĐKH Định hướng đến 2055, Việt Nam cần thực quản lý KTTS theo hướng bền vững sinh thái, hạn chế sản lượng khai thác thông qua công cụ quản lý khác Nhu cầu hải sản nước nước nên chủ yếu đáp ứng từ hoạt động nuôi biển 22 4.3.2 Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH KTTS Việt Nam đến năm 2025 4.3.2.1 Các giải pháp sách nhà nước - Kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu thơng qua hệ thống hạn ngạch chuyển nhượng, áp dụng cho tàu đánh bắt ven bờ (sử dụng hạn ngạch KTTS theo nhóm) Hạn ngạch cần xác định dựa kết nghiên cứu thường xuyên sinh trưởng trưởng trữ lượng thuỷ sản loài vùng biển bối cảnh chịu tác động BĐKH Cơ chế mua lại giấy phép cần áp dụng để giúp Chính phủ điều chỉnh linh hoạt hạn ngạch BĐKH làm nguồn lợi thuỷ sản biến động nhanh dự kiến Nghiên cứu tác động BĐKH để cập nhật thường xuyên quy định kiểm sốt kỹ thuật Áp dụng cơng nghệ thơng tin để tăng cường biện pháp kiểm sốt - Dừng trợ cấp, miễn giảm thuế phí KTTS, chuyển khoản tài dành cho trợ cấp KTTS xa bờ sang xây dựng khu neo đậu tránh bão, tăng cường phương tiện thông tin liên lạc trang bị hệ thống kiểm soát KTTS trực tuyến, tăng cường lực ngăn chặn hoạt động khai thác IUU, hỗ trợ phát triển nuôi biển nâng cao chất lượng chế biến thuỷ sản, hỗ trợ chuyển đổi sinh kế - Quản lý KTTS tích hợp, áp dụng đồng thời nhiều biện pháp, cơng cụ, bao gồm tích hợp ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, địa phương, quốc gia - Hợp tác quốc tế nghiên cứu, hỗ trợ tài KTTS - Giảm trợ cấp dầu để tăng hiệu sử dụng nhiên liệu để giảm phát thải CO2 4.3.2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động KTTS cộng đồng - Áp dụng đồng quản lý quản lý dựa cộng đồng để hạn chế sản lượng KTTS làm tăng hiệu kinh tế bối cảnh BĐKH 23 Cần nâng cao kiến thức cho người dân BĐKH, nhận thức tác động BĐKH hoạt động KTTS để họ chủ động tích cực ứng phó BĐKH trình đồng quản lý KTTS - Giao quyền sử dụng mặt nước để KTTS dài hạn để người dân thực chiến lược khai thác nhằm đảm bảo hiệu kinh tế dài hạn; thiết lập hệ thống thị trường mua bán quyền sử dụng mặt nước để để thị trường giúp phân bổ tối ưu quyền KTTS - Phát triển sinh kế thay cho ngư dân nghèo, đặc biệt sinh kế có liên quan thuỷ sản ni thuỷ sản biển, chế biến thuỷ sản để nâng cao sản lượng chất lượng thuỷ sản, bù đắp cho lượng thuỷ sản khai thác bị giảm tác động BĐKH, hạn chế khai thác ven bờ - Tăng cường hiệu sử dụng nhiên liệu, trồng rừng ngập mặn, trồng rong biển để tăng hấp thu CO2 KẾT LUẬN Về sở lý luận, phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS giải pháp ứng phó (1) Trữ lượng thuỷ sản giới vốn bị suy giảm đáng kể nhiều loại tác động khác nhau, BĐKH làm trầm trọng thêm có ảnh hưởng nhanh cách trực tiếp gián tiếp (2) Tác động BĐKH đến lồi thủy sản có khác khu vực giới Trữ lượng thuỷ sản có xu hướng giảm vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới (3) Có nhiều phương pháp đánh giá tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Luận án áp dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng sử dụng mơ hình hàm sản xuất phân tích cân 24 phận để xem xét thay đổi thặng dư người sản xuất người tiêu dùng thuỷ sản tác động BĐKH (4) Các quốc gia cần có giải pháp để đảm bảo hoạt động KTTS có khả ứng phó, thích nghi với BĐKH, quan trọng hạn chế khai thác mức Về đánh giá thực trạng từ năm 1976 dự báo tác động kinh tế BĐKH đến KTTS Việt Nam đến 2025 2055 (5) Hoạt động KTTS Việt Nam chịu tác động tiêu cực BĐKH mức độ nghiêm trọng Nhiệt độ lượng mưa có tác động lớn đến trữ lượng sản lượng KTTS ngắn hạn dài hạn (6) Trong dài hạn, sản lượng KTTS giảm 22,56% nhiệt độ tăng 1oC giảm 0,60% lượng mưa tăng 1% Số lượng bão tăng lên không ảnh hưởng có ý nghĩa đến sản lượng trữ lượng (7) Nếu cầu thuỷ sản khơng có thay đổi, người tiêu dùng ngư dân bị thiệt hại BĐKH Nếu cầu thuỷ sản tăng gây thiệt hại nhiều cho người tiêu dùng Người sản xuất lợi giá tăng nhiều thiệt sản lượng giảm Tổng thặng dư xã hội nhìn chung bị giảm mức tăng nhiệt độ BĐKH lớn Về định hướng KTTS đến năm 2055 giải pháp hoạt động KTTS đến năm 2025 nhằm ứng phó tác động BĐKH (8) Định hướng đến 2055, Việt Nam cần thực quản lý KTTS theo hướng bền vững sinh thái, hạn chế sản lượng khai thác thông qua công cụ quản lý khác (9) Đến năm 2025, Việt Nam nên áp dụng giải pháp sách nhà nước giải pháp tổ chức hoạt động KTTS cộng đồng để hạn chế sản lượng KTTS làm tăng hiệu kinh tế bối cảnh BĐKH 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyen Thi Vinh Ha, (2017) Valuing Economic Impact of Climate Change on Catch Fisheries in Vietnam In Proceedings of International Conference for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB 2017), held at University of Economics, the University of Danang, Danang City, Vietnam ISBN 978-704-84-2640-8, pp 325-333 Nguyễn Thị Vĩnh Hà, (2017) Tác động biến đổi khí hậu hoạt động KTTS Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển bền vững kinh tế biển: Từ chiến lược sách đến thực tiễn Việt Nam nay” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ISBN 978-604-62-9882-3, tr 125-138 Nguyễn Thị Vĩnh Hà, (2017) Đánh giá khả tổn thương tai biến trượt lở đất đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hà Giang Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số 1, tr 55-63 Nguyễn Thị Vĩnh Hà, (2016) Khái niệm khung mơ hình đánh giá tổn thương thiên tai giới - Đánh giá khả áp dụng Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số 4, tr 37-48 Nguyễn Thị Vĩnh Hà, (2014) Đánh giá rủi ro tai biến trượt lở người tài sản thị xã Bắc Kạn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số 1, tr 20-30