1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phan-ung-khong-mong-muon-khi-thien

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85,48 KB

Nội dung

TÁC DỤNG « THỨ PHÁT » CỦA THIỀN PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG KHI THIỀN Trước sự bế tắc của xã hội hiện nay để giải quyết nổi thống khổ của con người, nhiều người đã tìm đến con đường thiền định Có n[.]

PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG KHI THIỀN Trước bế tắc xã hội để giải thống khổ người, nhiều người tìm đến đường thiền định Có người nhắm mắt đưa chân, có người dè dặt quanh để nhìn, có người cẩn thận nghiên cứu tìm thầy Để giúp cho người nầy có nhìn cẩn trọng thiền, xin viết phản ứng không tốt thiền để hành giả tránh cạm bẩy nầy, cạm bẩy nầy khơng hẳn thiền mà nhiều hành giả tự giăng Vậy tốt phải có thầy, có người kinh nghiệm trước để hướng dẫn, có bạn đồng tu Đừng tự đọc sách để thiền 1- Những ảo tưởng ảo giác Khi óc não người bị cắt đứt liên lạc với giới bên ngồi, ảo tưởng thường xãy Tình trạng cảm giác nầy (privation sensorielle) thường xãy người ta hành thiền tịnh, lúc tâm biết có đối tượng trừu tượng, giác quan bị đóng kín Có ảo tưởng, ảo giác xãy hành giả mệt mỏi, thiếu ngủ thiếu ăn, trạng thái kích ứng (stress), Những ảo tưỡng thấy Tiên Phật, thấy ma quỷ Tôi cịn nhớ có hành giả người Lào, lần vào thiền bà thấy lên cõi trời với nhà cửa pha lê, vàng ngọc sáng chói ; bà diễn tả lại nghe thật hấp dẫn Vị thiền sư phải dạy cách hoá giải ngày hết Những ảo giác cảm thấy người nhẹ bông, bay bổng lên không, hay tay chân phì đại, người phình to lên….Chuyện nầy thường xãy với người hành thiền, khơng có đáng sợ cả, biểu trạng thái định hành giả 2- Cảm giác đau nhức Trong đời sống thường nhật, thường thay đổi tư cách tự động không hay biết, cảm thấy đau nhức, khó chịu thân Nay phải ngồi tư bất động hàng Vậy đau nhức chắn phải tới Thiền cách làm cho đối diện để tìm hiểu đau nhức Trong ngồi thiền, tuỳ theo cách ngồi toạ cụ, đau nhức tới hai ba lần, từ eo lưng trở xuống, nhứt hai đầu gối hai hơng, có xương sống lưng Bởi phải ngồi lưng thẳng, đừng thẳng cứng, mau mệt Khi đau nhức xãy ra, đừng vội thay đổi tư mà nên quan sát đau : xuất lúc nào, tăng lên, quặn xốy, giựt nhức làm sao, hạ xuống biến Chúng ta đổi chịu hết đau Đó hành Thọ Quán Niệm Xứ Thỉnh thoảng phải nhìn tâm ta ẩn nấp phía sau đau : có bực dọc, tức tối đau ? Nếu có tâm Sân Trong kinh đức Phật dạy, đừng để bị trúng lúc thân lẫn tâm mũi tên Khoa học dạy để đối phó với đau thân, thể dùng lượng hơn, cịn đối phó với tâm Sân, thể phải vận dụng tới phần sâu thẳm óc não, phần vỏ Đai vỏ não (cortex cingulaire) phận Múi đảo (insula) hai vùng óc não để xử lý trạng thái sân đau gây Chúng ta biết vỏ não quan yếu cho suy nghĩ cho ý chí, bị « xâm chiếm » tràn ngập tâm Sân khơng cịn có khả quan sát hành thiền Một nhóm khoa học gia tâm thần Nhật Bản nghiên cứu tượng nầy thiền sư bị kích thích làm cho đau thấy hai vùng óc não sinh hoạt cách giảm thiểu bình thường dường vị nầy ghi nhận đau, không bị chi phối tâm Sân *(Kakigi R «intracerebral pain processing in a Yoga Master who claims not to feel pain during meditation » European Journal of pain) Bởi ta quan sát thấy đau làm khởi dậy tâm Sân nhiều lần, có lẽ lúc hành giả phải đổi tư 3- Những « cười điên » (fou rire) Tơi cịn nhớ khố thiền tích cực Ardèche miền Nam nước Pháp, sau ăn xong vị thiền sư hay nói chuyện hỏi han thiền sinh Sau ngày bị dồn nén không suy nghĩ, tâm giải phóng, ý nghĩ thống qua đầu « Thiền biết lắng nghe tiếng đánh ngáy thiền đường » (như quí vị biết thiền đường không thiếu tiếng ngáy….) liền bị xâm chiếm cười ngặt nghẽo, điên dại, bò lăn, bò đến đổi người khác bị lây, cười ngặt nghẽo, nước mắt, nín cười bị nhiều Hiện tượng nầy thường xãy thiền đường, nên vị thiền sư đối xử tự nhiên 4- Chảy nước mắt Sau hai hay ba ngày hành tích cực, nước mắt chảy rươm rướm, khơng khóc đủ cho cảm nhận mắt ươn ướt, đơi gây khó chịu phải thấm dụi Nhưng tốt nên ghi nhận hay biết đừng làm Đừng lẫn lộn với xúc động buồn đau xãy thật thiền làm cho hành giả khóc nước mắt Sự chảy nước mắt rươm rướm nói triệu chứng tốt dấu hiệu hưng phấn hệ thần kinh đối-giao-cảm, nguyên nhân thư giãn nội tạng 5- Chảy nước miếng Cũng giống tượng trên, thân tâm thật thư giãn, hệ thống thần kinh đối-giao-cảm kích thích làm cho tuyến nước miếng tiết nhiều Khi tơi trình pháp với vị thiền sư tượng nầy, Ngài nói coi chừng lúc đối thoại độc thoại tâm, nghiệm lại phải giải thích phản xạ Pavlov phù hợp với câu « nói sùi bọt mép » Bình thường nói chuyện nước miếng trào khỏi tuyến « trơn tru, thấm giọng » Bây « đối thoại » bên tâm, não phản ứng y nên có tượng trào nước miếng 6- Những phản ứng linh tinh khác : - Nhức đầu : ta tâm mức sinh nhức đầu vùng trán hai mắt Vì nên lối thiền Phật giáo, kinh sách khơng có dạy tâm nơi trán, lối thiền Raja Yoga Ấn Độ Giáo - Cảm giác nhột nhột kiến bị vùng da - Cảm giác nóng lạnh thường xãy với người hành thiền, ớn lạnh, da gà, run rẩy, hâm hấp sốt Nhiều người sợ tưởng bị trúng gió Những tượng nầy để tự nhiên hết 7-Những thái độ lạc hướng a- Thái độ tự cao ngã mạn : Có nhiều người trình pháp thiền sư khen lại trở thành ngã mạn, nghĩ « chứng » nầy, « tuệ » kia, khỏi trường thiền khoe ầm lên, có người đọc sách thấy viết tuệ nầy, tuệ tưởng đắc thật tuệ không cần thiền sư kiểm chứng Lại có người đọc sách giải công án, gặp thiền hữu, giảng liên tu cơng án nầy, làm tự minh giải nhờ chứng đạt Do có vị thiền giả Nhật Bản bỏ công lý giải ngàn công án xưa làm cho thiền sư khác bực bội làm tính cách linh mật cơng án Do thiền giả nên có thái độ khiêm cung, cẩn trọng nên nhớ cho dù đắc tới Bát thiền hay đắc thần thông, không tiếp tục hành đạo bị hoại thiền, tuệ Minh sát vậy, trừ thật chứng đắc tuệ thứ 16 thật vào thánh giới b- Hành thiền thái : Một người bình thường ngủ từ tới đồng hồ hồi phục đầy đủ Khi thức dậy họ cảm thấy khoẻ khoắn, tỉnh táo Với điều kiện không thức giấc đêm, khơng có nhiều mộng mị khơng bị chứng ngáy nhiều gây ngộp thở đêm (syndrome d’apnée du sommeil) Có người ngủ (5-6 giờ), có người phải ngủ nhiều (9-10 giờ) Khi hành thiền tích cực liên tục, giấc ngủ giảm xuống 5-6 Đức Phật nghỉ tiếng đêm, Ngài nhập thiền Trong trường thiền 10 tối bắt buộc phải lên giường ngủ sáng sáng phải thức dậy Lúc vào nhập khố, có người bị xáo trộn giấc nên mệt nhọc, từ từ người chịu khó hồ nhập với nhịp điệu tích cực hành thiền cách tinh thể tự điều chỉnh khoẻ khoắn trở lại Người ngã lớn nặng, nghĩ bắt buộc phải ngủ 8-9 đủ, không chịu đựng bỏ Những người nầy tốt khơng nên dự khố thiền người không tu sửa ngã Có người sau vài ngày hành thiền tích cực cảm thấy nhu cầu ngủ giảm xuống mà thân tâm khoẻ khoắn, an lac, liền muốn hành liên tục suốt đêm Đây tinh thái q ảnh hưỡng khơng tốt đến ngày hành thiền sau gây nên ảo giác, ảo tưỡng nói Chính Đức Phật khun Ngài Sona Kolivisa khơng nên có thái độ tinh thái q, khơng có kết quả, kinh số 55 Tăng Chi Bộ Kinh c- Bám víu vào kinh nghiệm khứ mong đợi kết đến Có người đọc sách nói tuệ giác kinh nghiệm hành giả trước viết lại, họ mong đợi ấn chứng nầy, kết Rốt khơng có tuệ mà có tệ thơi ; dĩ nhiên hành thiền cách nghiêm túc, việc phải đến đến cịn mong đợi nầy, đạo lùi xa Tốt nên để tự đến phải cơng tìm Hình kết vậy, đến có lần thời điểm Đi tìm trở lại kinh nghiệm củ không gặp Ở nên phân biệt hai tượng khác Ấn chứng Tuệ giác Ấn chứng ảo tưởng, ảo giác nói trên, biểu chướng ngại chi thiền ( Tầm, Sát, Phỉ, Lạc, Định) Tuệ giác chứng nghiệm thật thân tâm, thật tác động thân-tâm thân tâm với môi trường bên ngồi Do theo ý tơi trường thiền phải có buổi trình pháp tổ chức có tính cách cá nhân không thiết phải ngày trình pháp Nếu vị thiền sư biết thiền sinh hành cách họ tự do, tự động xin trình pháp Làm để tránh cho thiền sinh đở kích ứng (stress), lo âu khơng biết phải trình gì, làm rối loạn hành thiền họ Có trường thiền khơng có tổ chức trình pháp khơng được, thiền sinh gặp ấn chứng, trở ngại cần giúp đở, giải giảng giải cho hiểu khơng, họ sợ hãi chán nản bỏ d- Tình trạng chán nản bỏ Hành thiền hành trình, dấn thân ; ví vượt biển xuyên đại dương Có người chưa xuống tàu bỏ cuộc, khơng tin tưỡng tới nơi (thiếu đức tin) Hành giả thường bỏ nhiều lý : - Hoài nghi : trở ngại quan trọng loại chướng ngại thiền ( Ngũ Triền Cái: tham, sân, trầm,phóng dật, hồi nghi).Chính Đức Phật diễn tả hồi nghi cịn Bồ Tát : « Nầy Anuruddha, ta suy nghĩ sau : - nhân gì, duyên hào quang biến ta, với khởi sắc pháp ? » Nầy Anuruddha : « nghi khởi lên nơi ta, có nghi nên định ta bị biến diệt ; định biến diệt, hào quang biến với khởi sắc pháp Vậy ta phải làm để nghi không khởi lên nơi ta ? » (Kinh Tuỳ phiền não Trung kinh 128) Lúc ban đầu chưa hiểu rõ pháp hành, chưa biết lợi ích hành thiền phương diện sức khoẻ vật chất tâm linh, chưa biết mục đích hành thiền để tìm hiểu khám phá tâm, để trau dồi uốn nắn cuối để giải tâm khỏi ràng buộc khổ đau.Nên hành giả dễ rơi vào tâm trạng hồi nghi : ngồi có ích lợi ? có ngày ? Từ từ sau bước đường hành đạo, ta gặp nhiều vấn nạn khác Thầy tổ xa, bạn hành đạo thưa thớt, nhiều lúc khơng biết hỏi ! - Ngồi hành giả bỏ khơng biết hành có khơng ? Sao không thấy tiến ? - Thiếu tinh hành đạo cách liên tục - Thiếu gặp gở thiền sư, thiếu trao đổi với hành giả khác e- Tình trạng xa lánh trần thế, tự cô lập Thường vị hành thiền tịnh, tiến lên cao họ cảm thấy gian nầy ồn ào, bất tịnh, nên có khuynh hướng rút rừng núi u-tịch để hành đạo Nhưng đạt đạo họ lại « hạ san » để giúp đời, để đền đáp lại công ơn thầy tổ, công ơn bá tánh nuôi dưỡng tu học Có vị chưa đạt đạo phải hạ san để bồi dưỡng công đức Ba la Mật có lẽ khơ cạn nên khơng tiến xa Thiền Tứ Niệm Xứ tránh cho ta trở ngại ; đâu ta thiền được, lúc ta thiền được, đi, đứng, ngồi, nằm, ăn uống, đại tiện, tiểu tiên, nói chuyện hay im lặng, cần hội đủ yếu tố ta vào thiền : tinh diệt phiền não, ghi nhận điều xãy tại, biết rõ việc làm Những nghĩ hành thiền Tứ Niệm Xứ mà có khuynh hướng trốn đời, tự cô lập phải cẩn thận coi chừng chứng bịnh sau : - biến đổi nhân cách (trouble de personnalité) - bệnh tưởng (hypocondrie) - bệnh trầm cảm (dépression nerveuse) - bệnh tâm thần (trouble psychotique) - cống cao ngã mạn thôi, nghĩ ta bực sạch, cao thượng , không muốn gần gủi với hạng phàm phu thơ tục Hiện có q nhiều phương pháp thiền, phương pháp Tứ Niệm Xứ xuất phát từ Đức Phật Thích Ca Mỗi vị thiền sư khai triển phương pháp tuỳ theo kinh nghiệm hành đạo đạt đạo tuỳ theo phương tiện sư phạm vị Do người trước dấn thân vào đường thiền phải tự nêu giải đáp nhiều câu hỏi : 1/ Phương pháp mà thực hành xuất phát từ vị tổ sư hay thiền sư ? 2/ Vị có để lại kinh sách thuyết giảng phương pháp nầy hay khơng ? Nếu có nên xin nhà để đọc trước tìm hiểu 3/ Mục đích phương pháp nầy chi ? (để khoẻ mạnh, sống lâu, để giải trừ phiền não, để xuất hồn, đắc thần thơng đó…) 4/ Đề mục phương pháp chi ? ( thí dụ : thở, ngồi, câu chú, hình ảnh, công án…) 5/ Đề mục nầy ý niệm trừu tượng đối tượng cụ thể, tục đế hay chân đế [tục đế = thật qui ước người đặt để gọi tên, anh A, chị B Chân đế = thật tuyệt đối khơng cịn phân chia anh A tập hợp ngủ uẩn : sắc, thọ, tưỡng, hành, thức Chị B yếu tố chân đế] 6/ Nắm bắt đối tượng nầy cửa cửa : mắt, tai, mũi, lưởi, thân, ý Nếu khơng nắm bắt đối tượng mà thiền? Đường tu cơng phu, có người được, có người mụ thân Vào đường thiền trước hết phải hiểu rõ phương pháp, phải biết rõ cách thực hành để áp dụng vào đời sống thực tế Có dù đường cịn xa, bước chân có ý nghĩa vững trọn vẹn sống./ Tuệ Thiện Nguyễn tối Thiện 14/06/2015

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w