1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên

154 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH SINH HOẠT TU THIỀN Ở THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2015 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH SINH HOẠT TU THIỀN Ở THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hương Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TU THIỀN VÀ TỔNG QUAN VỀ THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN 1.1 Lý luận chung tu thiền 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đường lối tu thiền 11 1.1.3 Các hoạt động tu thiền 13 1.1.4 Những lợi ích tu thiền 20 1.2.Tổng quan Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 23 1.2.1 Vị trí địa lý 23 1.2.2 Lịch sử hình thành 24 1.2.3 Cảnh quan kiến trúc 27 1.2.4 Mục đích, chức hoạt động 31 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG SINH HOẠT TU THIỀN TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN 34 2.1 Thực trạng tổ chức khóa tu Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 34 2.1.1 Nội dung, cách thức tổ chức thực khóa tu 34 2.1.2 Các hình thức tu thiền 43 2.2 Thực trạng tham gia hoạt động tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 58 2.2.1 Đối tượng tham gia tu thiền 58 2.2.2 Số lượng người tham gia tu thiền 62 2.2.3 Mục đích tham gia tu thiền 64 2.2.4 Kết từ khóa tu 73 Tiểu kết 77 CHƯƠNG 3:TÁC ĐỘNG CỦA SINH HOẠT TU THIỀN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 79 3.1 Tác động việc tu thiền người tham gia khóa tu 79 3.1.1 Tác động tích cực 79 3.1.2 Tác động tiêu cực 88 3.2 Những vấn đề đặt 91 3.2.1 Xu hướng tham gia hoạt động tu thiền 91 3.2.2 Một số kiến nghị 97 Tiểu kết………………………………………………………………… 112 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cách thức biết đến khóa tu 40 Bảng 2.2: Bảng thống kê lý tham gia tu thiền 67 Bảng 2.3: Bảng thống kê mức độ yêu thích hoạt động tu thiền 75 Bảng 3.1: Bảng đánh giá ý nghĩa khóa tu người tham gia tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 80 Bảng 3.2: Bảng dự đoán xu hướng tham gia tu thiền 91 Biểu đồ 2.1: Thành phần tham gia tu thiền 64 Biểu đồ 2.2: Mức độ hiểu biết đạo Phật thiền sinh 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hoạt động tơn giáo - tín ngưỡng dường có xu hướng phục hồi phát triển song song với hoạt động kinh tế - xã hội Điều cho thấy, đời sống đa số cư dân ngày cải thiện nâng cao, người không cần chăm lo, đảm bảo đời sống vật chất mà đời sống tinh thần Cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo vấn nạn như: ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, sức khỏe người bị đe dọa, nhiều bệnh nan y xuất hiện, tình trạng thất nghiệp, phá sản, cạnh tranh gay gắt, phân hóa giàu nghèo, ma túy, mại dâm, Những khó khăn nảy sinh khiến sống người trở nên bất an, khủng hoảng, họ sống vội vã, xô đẩy, bon chen, giành giật lợi ích cá nhân Ở phận, tư cách ngày suy đồi, xuống dốc đạo đức, nhân cách đánh dần giá trị chân, thiện, mỹ Mặt khác, cơng nghiệp hóa, đại hóa khiến người nhận tầm quan trọng việc thay đổi tư duy, lối sống, cần thiết việc trang bị kỹ sống, đồng thời tìm cách cân sống cho Bên cạnh việc tập khí cơng dưỡng sinh, yoga, tham gia hoạt động giải trí, câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa - xã hội tu thiền loại hình sinh hoạt văn hóa mới, vừa có tác dụng chữa bệnh tự chữa bệnh (tinh thần thể chất), vừa có tác dụng giáo dục nhân cách, lối sống, văn hóa cho người Phật giáo tôn giáo gắn bó đồng hành dân tộc, gần gũi với người dân Việt Nam nói riêng, người dân châu Á nói chung Nhiều quan niệm nhân sinh, tinh thần hướng thiện diệt khổ nhiều pháp môn tu tập đạo Phật phù hợp với tâm thức người dân Việt nên đạo Phật dễ dàng chấp nhận sâu vào đời sống tâm linh Phật giáo có chuyển rõ rệt xã hội đại Một ví dụ điển hình thay đổi quan niệm năm giới tân tu (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu) giáo luật thành: bảo vệ sống, hạnh phúc chân thực, tình thương đích thực, lắng nghe ngữ, ni dưỡng trị liệu [Phụ lục 6, tr.132] Giới trẻ tập hợp cá thể trẻ trung, động, thành phần quan trọng xã hội, lực lượng chủ chốt trực tiếp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, giới trẻ gặp nhiều vấn đề tâm lý, sinh lý, học tập, định hướng nghề nghiệp, công việc, mối quan hệ xã hội, xây dựng gia đình, truyền thơng với cha mẹ (nhấn mạnh đến tính thơng điệp) Nhận rõ điều này, nhiều bậc phụ huynh giáo dục em hình thức đăng ký học tu thiền dài ngày chùa thiền viện nghỉ hè Họ hi vọng tính triết lý, tinh thần hướng thiện có đạo Phật giúp em “tu tâm dưỡng tính”, phát triển cách toàn diện Người cao tuổi hay gặp vấn đề sức khỏe nên họ cần hoạt động nhẹ nhàng cải thiện sức khỏe, tuổi họ cần nơi yên tĩnh để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng, họ tham gia khóa tu thiền để vừa cải thiện sức khỏe, vừa sống tĩnh tâm, an lạc Xuất phát từ nhu cầu sống, từ thực trạng xã hội, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên hàng loạt trung tâm, sở tu thiền chủ trương đưa khóa tu trở thành nhiều hoạt động Từ cuối kỷ XX, phương Tây bắt đầu ý tới thiền, giới trẻ tầng lớp trí thức tìm tới để học hỏi, thực tập, vận dụng pháp môn thiền vào sống Có thể nói, thời đại kỷ mới, tiện nghi vật chất không đủ để làm hạnh phúc, khoa học tháo gỡ toàn sầu khổ ưu tư thắc mắc người nên họ phải nương nhờ cửa Phật nói riêng, tơn giáo khác nói chung nhằm tạo dựng đời sống tâm linh vững Đạo Phật thực tập thiền đáp ứng cho đơng đảo quần chúng nhu yếu Thực tập thiền nơi đâu, khơng chùa, thiền viện mà cịn gia đình Thiền coi cánh cửa để bước tới hạnh phúc, an lạc Từ lâu, thiền trở thành pháp môn thực tiễn dễ thực tập Khóa tu phương tiện đưa thiền tập đến gần người, tầng lớp, khóa tu minh chứng rằng: đạo Phật nói riêng, hoạt động tín ngưỡng - tơn giáo nói chung ln ln có chỗ đứng xã hội đại Tính triết học, bác học, giáo lý, tinh thần hướng thiện diệt khổ ln ln cần thiết có tác dụng, ứng dụng xã hội Tuy nhiên, để tu thiền cửa Phật trở thành hoạt động mang tính hệ thống, phát huy tốt vai trị mình, để người hiểu rõ thiền tu thiền cần có nghiên cứu nghiêm túc để đưa hay, đẹp góc độ văn hóa tác dụng hữu ích thiền Với những lý đó , định chọn “Sinh hoạt tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo tôn giáo lớn, quan tâm nghiên cứu cách toàn diện lịch sử, giáo lý, kinh điển, giáo phái Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực tâm lý học, triết học, trị học, lịch sử học, dân tộc học, khảo cổ học, xã hội học, âm nhạc, văn học, nghệ thuật, đặc biệt văn hóa học Có nhiều sách, đề tài nghiên cứu đạo Phật thiền, tác động Phật giáo thiền cộng đồng nhiều góc độ khác Kimura Taiken với tác phẩm “Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận”, xuất Viện Đại Học Vạn Hạnh Việt Nam 1969 - Chùa Khánh Anh, France (Thích Quảng Độ dịch) Cuốn sách luận qua thiền định Rất tiếc thiền chưa hoàn tất, tất vấn đề như: tâm lý quan có liên quan với thiền, lý tưởng luận, phương pháp luận, mục đích luận v.v… chưa bàn tới [12] Pháp sư Giác Nhiên với “Pháp mơn tọa thiền”; Đại sư Trí Khải với “Tu tập Chỉ quán tọa thiền pháp yếu” (dịch giả Thích Nhật Chiếu); Hịa thượng Thích Thanh Từ với “Thiền tông Việt Nam cuối kỷ 20” Những sách sâu vào nghiên cứu thiền phương pháp tu thiền Thích Nhất Hạnh với tác phẩm “Trái tim mặt trời”, sách viết câu chuyện đời thường qua nhìn thiền giả, khích lệ người hướng đến Thiền quán để hoàn thiện nhân cách lối sống [7] Ngồi ra, vài tạp chí như: Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo nhiều tạp chí khác đăng tải nhiều viết đạo Phật thiền Một số cơng trình nghiên cứu vai trò tác động Phật giáo thiền người khóa luận tốt nghiệp của tác giả Bạch Thị Mai năm 2013 – khoa Văn hóa học – Đại học Văn hóa Hà Nội Phật – một loại hình sinh hoạt văn hóa mới của giới trẻ” “Tu thiền cửa [15], song khóa luận này chưa nghiên cứu sâu về tác động của tu thiền và các khóa tu đến văn hóa , lối sống của người, tầm quan trọng khóa tu thiền người Nhìn chung, cơng trình kể thiên nghiên cứu lịch sử hình thành Phật giáo thiền, nguồn gốc đời, tư tưởng, giáo lý Những tác phẩm nghiên cứu về tác động của tu thiền đối với người dưới góc độ văn hóa vẫn còn ít Vì vậy, đề tài: “Sinh hoạt tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên” công trình mới, lần nghiên cứu cách tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận kết hợp với khảo sát thực tiễn Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, luận văn muốn làm rõ thực trạng tổ chức khóa tu tham gia khóa tu người, tác động việc tu thiền lứa tuổi từ thiếu niên đến người cao tuổi, dự đoán xu hướng tham gia khóa tu thiền người, từ khẳng định tu thiền đã, sinh hoạt văn hóa ngày phổ biến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn khái quát số vấn đề chung thiền, phương pháp, cách thức tu thiền thực tiễn nội dung bản, đặc điểm tu thiền lứa tuổi Trình bày thực trạng hoạt động tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc Đánh giá tác động tu thiền lứa tuổi từ thiếu niên đến người cao tuổi, dự đoán xu hướng tham gia khóa tu thiền họ, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm định hướng tổ chức, trì khóa tu thiền cách hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp mơn thiền, khóa tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên tham gia vào hoạt động tu thiền người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các khóa tu thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2009 (năm bắt đầu mở các khóa tu) đến Nghiên cứu lứa tuổi thiếu niên, niên, trung niên người cao tuổi Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu văn học, quan sát tham dự, phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi vấn sâu, tổng hợp, đối chiếu so sánh, để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt 133 Ý thức khổ đau lường gạt, trộm cắp, áp bất công xã hội gây ra, nguyện thực tập san sẻ giờ, lực tài vật với kẻ thiếu thốn, ba lĩnh vực tư duy, nói năng, hành động đời sống ngày Con nguyện không lấy làm tư hữu cải tự tạo Con nguyện thực tập nhìn sâu để thấy hạnh phúc khổ đau người có liên hệ mật thiết đến hạnh phúc khổ đau con, hạnh phúc chân thực khơng thể có khơng có hiểu biết thương yêu, tìm hạnh phúc cách chạy theo quyền lực, danh vọng, giàu sang sắc dục đem lại nhiều hệ lụy tuyệt vọng Con ý thức hạnh phúc chân thực phát sinh từ tự tâm cách nhìn khơng đến từ bên ngồi, thực tập phép tri túc sống hạnh phúc giây phút có khả trở giây phút để nhận diện điều kiện hạnh phúc mà có sẵn Con nguyện thực tập theo Chánh Mạng để làm giảm thiểu khổ đau lồi trái đất để chuyển ngược lại trình hâm nóng địa cầu.\ Giới thứ ba: Tình thương đích thực Ý thức khổ đau thói tà dâm gây ra, xin học hỏi theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo hộ tiết hạnh an tồn người, gia đình xã hội Con biết tình dục tình yêu hai khác nhau, liên hệ tình dục thèm khát gây nên luôn mang tới hệ lụy, đổ vỡ cho cho kẻ khác Con nguyện khơng có liên hệ tình dục với khơng có tình u đích thực cam kết thức lâu dài Con làm cách để bảo vệ trẻ em, khơng cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên đổ vỡ gia đình đời sống đơi lứa Con nguyện học hỏi phương pháp thích ứng để chăm sóc lượng tình dục con, để thấy thật thân tâm để nuôi 134 lớn đức Từ, Bi, Hỉ Xả, tức yếu tố tình yêu thương đích thực để làm tăng trưởng hạnh phúc người khác Con biết thực tập Tứ Vô Lượng Tâm ấy, tiếp tục đẹp đẽ hạnh phúc kiếp sau Giới thứ tư: Lắng nghe ngữ Ý thức khổ đau lời nói thiếu chánh niệm thiếu khả lắng nghe gây ra, xin nguyện học hạnh Ái Ngữ Lắng Nghe để hiến tặng niềm vui cho người, làm vơi bớt nỗi khổ đau người, giúp đem lại an bình hịa giải người, quốc gia, chủng tộc tơn giáo Biết lời nói đem lại hạnh phúc hay khổ đau cho người, nguyện học nói lời có khả gây thêm niềm tự tin, an vui hi vọng, lời chân thật có giá trị xây dựng hiểu biết hịa giải Con nguyện khơng nói biết bực tức có mặt con, nguyện tập thở chánh niệm để nhìn sâu vào gốc rễ bực tức ấy, nhận diện tri giác sai lầm tìm cách hiểu khổ đau người mà bực tức Con nguyện học nói thật lắng nghe để giúp người thay đổi thấy nẻo ngồi khó khăn gặp phải Con nguyện không loan truyền tin mà có thật, khơng nói điều tạo nên bất hịa gia đình đoàn thể Con nguyện thực tập Chánh Tinh Tấn để ni dưỡng khả hiểu, thương, hạnh phúc không kỳ thị nơi để làm yếu dần hạt giống bạo động, hận thù sợ hãi mà có chiều sâu tâm thức Giới thứ năm: Nuôi dưỡng trị liệu Ý thức khổ đau thói tiêu thụ không chánh niệm gây nên, nguyện học hỏi cách chuyển hóa thân tâm, xây dựng sức khỏe thể tâm hồn cách thực tập chánh niệm việc ăn uống tiêu thụ 135 Con nguyện nhìn sâu vào bốn loại thực phẩm đồn thực, xúc thực, tư niệm thực thức thực để tránh tiêu thụ thực phẩm độc hại Con nguyện không uống rượu, không sử dụng chất ma túy, không ăn uống tiêu thụ sản phầm có độc tố, có mạng lưới tồn cầu, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình, sách báo, bạc chuyện trò Con nguyện thực tập thường xuyên trở với giây phút để tiếp xúc với tươi mát, có khả ni dưỡng trị liệu xung quanh con, không tiếc nuối ưu sầu kéo trở khứ không lo lắng sợ hãi kéo tương lai Con nguyện không tiêu thụ để khỏa lấp khổ đau, cô đơn lo lắng Con nguyện nhìn sâu vào tự tính tương quan tương dun vạn vật để học tiêu thụ mà trì an vui thân tâm con, thân tâm xã hội, môi trường sống Nguồn: http://www.thuvien-thichnhathanh.org/index.php/gi-i-lu-t/31-nm- gii/124-nm-gii-tan-tu 136 PHỤ LỤC NGHI THỨC ĂN CƠM TRONG CHÍNH NIỆM (CÚNG Q ĐƯỜNG) Thích Nhật Từ dịch TẬP HỢP Ở NHÀ ĂN Mọi người đứng trang nghiêm, nghe tiếng khánh chấp tay xá, ngồi xuống, nhiếp tâm chánh niệm NGỒI CHÍNH NIỆM Thẳng lưng, ngồi thiền vững chải Cầu cho tất lồi Ngồi vững tịa giác ngộ Tâm khơng đắm nhiễm, buông thư Án, phạ tắc ra, a ni bát ni, ấp đa da sa (3 lần) (Chánh thân đoan tọa, đương nguyện chúng sanh, tọa Bồ-đề tịa, tâm vơ sở trước) MỞ BÁT CƠM Dùng tay mở bát đựng cơm Phật dạy đo lường sức ăn Nguyện tất chúng sinh Đạt ba luân rỗng lặng Án, tư ma ma ni sa (3 lần) (Như Lai ứng lượng khí, ngã kim đắc phu triển, nguyện cúng nhứt thiết chúng, đẳng tam luân không tịch) QN LÚC BÁT KHƠNG Khi nhìn thấy chén trống không Cầu cho tất chúng sinh Đạt thân tâm tịnh Khơng cịn phiền não, sầu đau 137 (Nhược kiến không bát, đương nguyện chúng sanh, cứu cánh tịnh, không vô phiền não) QUÁN LÚC BÁT ĐẦY Khi nhìn thấy chén đầy cơm Cầu cho tất loài Chứa đủ đức lành, phước báu Tất thiện pháp tràn đầy (Nhược kiến mãn bát, đương nguyện chúng sanh, cụ túc thạnh mãn, thiết thiện pháp) DÂNG BÁT CÚNG DƯỜNG (Tay trái co ngón ngón áp út, ngón cịn lại dựng thẳng để bát lên Tay mặt ngón áp út co lại, lấy ngón đè lên ngón áp út Tay trái bát để ngang trán Cùng đồng đọc cúng dường) Cúng dường Thanh Tịnh Pháp thân Tỳ-lô-giá-na Phật Viên mãn Báo thân Lô-xá-na Phật Thiên bá ức Hóa thân Thích-ca Mâu-ni Phật Đương lai hạ sanh Di-lặc tôn Phật Cực Lạc giới A-di-đà Phật Thập phương tam nhứt thiết chư Phật Đại Trí Văn-thù Sư-lợi Bồ-tát Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát Đại Thế Chí Bồ-tát Địa Tạng Vương Bồ-tát Hộ pháp chư tôn Bồ-tát Lịch đại tổ sư Bồ-tát Già-lam thánh chúng Bồ-tát 138 Giám trai sứ giả Bồ-tát Thập điện minh vương Bồ-tát Đạo tràng hội thượng Phật Bồ-tát Chư tôn Bồ-tát ma-ha-tát Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật BA ĐỨC SÁU VỊ Đủ ba đức, hương hoa sáu vị Xin cúng dường pháp giới loài Thánh tăng, Bồ-tát, Như Lai Thân no pháp hỷ, tâm say đạo mầu Án nga nga nẳng tam bà, phạ phiệt nhật hồng (3 lần) CHỦ LỄ CÚNG XUẤT SINH (Vị chủ lễ để chén nước lòng bàn tay trái, tay phải gắp hột cơm để vào, kiết ấn cam lồ: “Tay phải, ngón áp út co lại, ngón tay đè lên ngón áp út”) Năng lực pháp mầu khơn tả Từ bi chẳng bị ngăn Bảy hạt biến mười hướng Ban tặng tất chúng sinh Án, độ lợi ích sa (3 lần) (Pháp lực bất tư nghì, từ bi vơ chướng ngại, thất liệp biến thập phương, phổ thí châu sa giới) THỊ GIẢ CÚNG XUẤT SINH Đại bàng cánh vàng Ma quỷ chốn hoang vu Mẹ la-sát ác độc Cam lộ thảy no đủ Án, mục đế sa (7 lần) (Đại bàn kim sí điểu, khống dã quỷ thần chúng, la sát quỷ tử mẫu, cam lồ tất sung mãn) 139 CHỦ LỄ XƯỚNG Phật dạy vị xuất gia Khi ăn tâm niệm năm điều Tán tâm, ham vui, nói chuyện Thực phẩm tín thí khó tiêu Mọi người nghe tiếng khánh Chính niệm thực tập, quên Cùng tâm niệm Phật: Nam-mô A-di-đà Phật (Phật chế Tỳ-kheo thực tồn ngũ quán, tán tâm tạp thoại, tín thí nan tiêu Đại chúng văn khánh thinh, niệm) DÂNG BÁT CƠM NGANG TRÁN Tay nâng bát cơm ngang trán Cầu cho tất chúng sinh Trở thành dụng cụ Phật pháp Xứng đáng nhận người cúng dâng Án, rị, rị, phạ nhật, hồng phấn tra (3 lần) (Chấp trì ứng khí, đương nguyện chúng sanh, thành tựu pháp khí, thọ thiên, nhơn cúng) BA ĐIỀU PHÁT NGUYỆN Muỗng cơm thứ vừa ăn Nguyện cho tất ác nhân khơng cịn Muỗng hai xin nguyện với lịng Giúp người tu thiện, tâm đồng thái hư Muỗng ba thực tâm từ, Dắt dìu mn loại tu đạo mầu NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG Một xem phước đức thân Có với lượng thức ăn cúng dường? 140 Hai xem cơng đức tu nhân Vẹn trịn, xứng đáng cúng dâng, dùng? Ba xa lầm lỗi, lìa tham, Bốn xem thuốc, phịng ngăn bệnh gầy Năm đạo nghiệp sáng ngời Trả ơn thí chủ, giúp đời an vui UỐNG NƯỚC Phật thấy ly nước Tám vạn bốn ngàn vi trùng Uống nước khơng trì tâm Như nuốc chúng sinh vào lòng Án, phạ tất ba ma ni sa (3 lần) KỆ CHÚ KHI ĂN CƠM XONG Nam-mô tát đa nẫm, tam miệu tam bồ đề, cu chi nẫm, đát điệt tha Án, lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà (7 lần) Mỗi cúng dường, bố thí Gặt phước báu bình an Hễ ham thích bố thí Về sau hái giàu sang Ăn cơm chánh niệm vừa xong Cầu cho loài chúng sanh Tất việc làm lớn nhỏ Thấm nhuần Phật pháp bên (Sở vị bố thí giả, tất hoạch kỳ lợi ích, nhược vị nhạo bố thí, hậu tất đắc an lạc Phạn thực dĩ ngật, đương nguyện chúng sanh, sở tác giai biện, cụ chư Phật Pháp) CHỦ LỄ CẦU NGUYỆN Thân mặc áo quần, thường nhớ công lao thợ dệt; Ngày ăn ba buổi, ghi công sức nông dân Tăng Ni đạo lực thâm; 141 Phật tử tín tâm kiên cố Trời giác ngộ sáng tỏ; Xe chánh pháp chuyển không dừng Nhà nhà hạnh phúc, khương ninh; Đất nước thái hòa, hưng thịnh Năm châu an định; Bốn biển bình Tình với vơ tình, Đều thành Phật đạo Nam-mô A-di-đà Phật Nguồn: http://www.daophatngaynay.com/vn/nghi-thuc/vhnt/12109-Nghithuc-an-com-trong-chanh-niem.html 142 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ THIỀN VIỆN VÀ CÁC KHĨA TU Ảnh 1: Toàn cảnh Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Nguồn: Sưu Tầm Ngày: 12/06/2015 Ảnh 2: Nơi sinh hoạt, nghỉ ngơi thiền sinh Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 143 Ảnh 3: Chính điện Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 Ảnh 4: Thiền đường Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 144 Ảnh 5: Trai đường Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 Ảnh 6: Phòng khách Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 145 Ảnh 7: Tọa thiền Nguồn: Sưu tầm Ngày: 18/05/2015 Ảnh 8: Hành thiền Nguồn: Tác giả Ngày: 02/05/2015 146 Ảnh 9: Thiền thực Nguồn: Sưu tầm Ngày: 07/05/2015 Ảnh 10: Khai giảng khóa tu tĩnh lặng III Nguồn: Sưu tầm Ngày: 08/05/2015 147 Ảnh 11: Khóa lễ sấm hối, cầu an Nguồn: Sưu tầm Ngày: 12/05/2015 Ảnh 12: Giờ sinh hoạt riêng theo nhóm Nguồn: Sưu tầm Ngày: 08/05/2015 ... viện Trúc Lâm Yên Tử, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thiền viện lớn Việt Nam Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nằm bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự (chùa Tây Thiên, đền Quốc Mẫu Tây Thiên. .. thời biết kết thiết thực việc tu thiền 1.2.Tổng quan Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 1.2.1 Vị trí địa lý Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thiền viện thuộc dòng thiền Trúc Lâm nằm xã Đại Đình, huyện Tam... thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Chương 3: Tác động sinh hoạt tu thiền vấn đề đặt CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TU THIỀN VÀ TỔNG QUAN VỀ THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN 1.1 Lý luận chung tu thiền 1.1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cách thức biết đến các khóa tu - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
Bảng 2.1 Cách thức biết đến các khóa tu (Trang 45)
Bảng 2.2: Bảng thống kê lý do tham gia tuthiền - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
Bảng 2.2 Bảng thống kê lý do tham gia tuthiền (Trang 72)
Qua bảng hỏi, phỏng vấn các thiền sinh đang tham gia tuthiền tại thi ền viện và một số đối tượng là sinh viên đại học trên địa bàn đã đưa ra  được biểu đồ tỷ lệ như trên - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
ua bảng hỏi, phỏng vấn các thiền sinh đang tham gia tuthiền tại thi ền viện và một số đối tượng là sinh viên đại học trên địa bàn đã đưa ra được biểu đồ tỷ lệ như trên (Trang 79)
Bên cạnh ý nghĩa chung mà tất cả các hình thức tuthiền trên đều hướng t ới thì mỗi phương thức lại có những đặc điểm riêng, nội dung riêng và được  x ếp vào thời khóa riêng. - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
n cạnh ý nghĩa chung mà tất cả các hình thức tuthiền trên đều hướng t ới thì mỗi phương thức lại có những đặc điểm riêng, nội dung riêng và được x ếp vào thời khóa riêng (Trang 80)
Bảng 3.1: Bảng đánh giá ý nghĩa của khóa tu đối với người tham gia tu thiền tại Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên  - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
Bảng 3.1 Bảng đánh giá ý nghĩa của khóa tu đối với người tham gia tu thiền tại Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Trang 85)
Theo khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp những thiền sinh đang tham dự hóa tu thiền tại thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cho thấy có  - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
heo khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp những thiền sinh đang tham dự hóa tu thiền tại thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cho thấy có (Trang 96)
HÌNH ẢNH VỀ THIỀN VIỆN VÀ CÁC KHÓA TU - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
HÌNH ẢNH VỀ THIỀN VIỆN VÀ CÁC KHÓA TU (Trang 149)
HÌNH ẢNH VỀ THIỀN VIỆN VÀ CÁC KHÓA TU - Sinh hoạt tu thiền ở thiền viện trúc lâm tây thiên
HÌNH ẢNH VỀ THIỀN VIỆN VÀ CÁC KHÓA TU (Trang 149)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w