1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác loại hình du lịch thiền tại một số thiền viện trúc lâm miền bắc

67 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Lời mở đầu Lí chọn đề tài Cũng giống nh nhiều dân tộc khác châu á, ngời Việt Nam có tâm thức tôn giáo tơng đối mờ nhạt Có thể nói, từ xa xa dân tộc Việt Nam đà sẵn mang truyền thống bao dung, hiếu hoà tôn giáo Việt Nam ngày mảnh đất sinh sống hoà bình nhiều tôn giáo khác ngoại lai nh địa Trong số tôn giáo giới có mặt Việt Nam, chất nhân gần gũi với tâm hồn ngời Việt nên Phật giáo đà có đợc gốc đời sống tinh thần nhiều gia đình, làng họ Đợc truyền vào từ 2000 năm trớc dới lăng kính ảnh hởng sâu đậm hai văn minh ấn Độ Trung Hoa song đạo Phật Việt Nam đà trì dòng chảy nh nét son ngời chói niềm tự hào ngời dân xứ Việt Thiền phái đợc tạo dựng từ kỉ XIV - thiền phái riêng ngời Việt Nam, với ông tổ vị anh hùng lịch sử dân tộc: vua Trần Nhân Tông dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Mặc dù truyền thừa thức trải qua ba hệ nhng mà dòng thiền để lại lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng kế hết đợc Để ngày nay, Yên Tử chốn linh sơn cổ tự, nơi để thiện nam, tín nữ hàng năm hớng bái vọng nh hớng miền nguồn cội tâm linh "Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử xuất phát từ non thiêng Yên Tử Đây dòng thiền mang đậm sắc dân tộc Việt Nam bớc đột phá lịch sử Việt Nam "Hiện Quang khơi nguồn, Điều Ngự dựng gậy, Pháp Loa nối lửa, Huyền Quang tiếp hơng mạch chảy dài tới tận ngày hôm nay" [Thích Thanh Từ] Từ kỉ XX, hoà thợng Thích Thanh Từ ngời khơi dậy mạch thiền Trúc Lâm Yên Tử, dòng thiền ngời Việt Nam tinh hoa văn hoá Việt Nam Qua đờng lối trở nguồn cội, kế thừa tinh hoa văn hoá, sắc dân tộc, hoà thợng Thích Thanh Từ đà khôi phơc, x©y dùng míi nhiỊu ThiỊn viƯn víi quy nghiêm túc, khoa học, đậm đà tinh thần Phật giáo để làm nơi giáo dỡng cho tăng ni, phật tử, qua góp phần làm hình thành nên triết lí thẩm mĩ Thiền độc đáo truyền thống Phật giáo Việt Nam, đồng thời gợi mở tiềm to lớn phát triển du lịch Hiện nớc đà có khoảng 20 thiền viện trúc lâm đợc xây dựng, phần lớn tập trung khu vực phía Nam Riêng miền Bắc, có hai thiền viện đợc xây dựng xong thức vào hoạt động, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc So với Thiền viện khác, hai Thiền viện mang giá trị lịch sử tâm linh vô to lớn nơi khởi nguyên Phật giáo Việt Nam Bên cạnh đó, Thiền viện chứa đựng giá trị kiến trúc, mĩ thuật vô giá Hiện số ngời tìm đến Thiền viện Trúc Lâm nhằm thoả mÃn nhu cầu tâm Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc linh nhu cầu tham gia tìm hiểu ngày tăng, nhằm giúp cho du khách cảm nhận sâu giá trị Thiền viện Trúc Lâm khách hành hơng lễ phật, ngời viết đà chọn đề tài "Khả khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền viện Trúc Lâm miền Bắc" Ngời viết hi vọng thông qua tìm hiểu cung cấp nhìn đầy đủ hệ thống lịch sử Thiền tông Việt Nam, tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm nói chung khả khai thác loại hình du lịch Thiền Thiền viện tiêu biểu miền Bắc: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc Ngời viết mong nguồn t liệu để phục vụ cho hoạt động thuyết minh, hớng dẫn Thiền viện đồng thời gợi mở hớng khai thác loại hình du lịch mẻ Việt Nam Du lịch Thiền mà không làm tính chất thiêng liêng hoạt động tôn giáo hớng cội nguồn tâm linh Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, ngời viết không tiếp cận nghiên cứu sâu điểm khu di tích danh thắng nơi mà Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Trúc Lâm Tây Thiên toạ lạc mà điểm qua đôi nét khu di tích Trong viết ngời viết tập trung tìm hiểu giá trị lịch sử - kiến trúc số Thiền viện miền Bắc so sánh đối chiếu với Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử nghiên cứu vấn đề: "Thiền" đợc coi phật giáo Trung Hoa nhng đà phản chiếu đợc toàn vẹn tinh thần đạo Phật nguyên thuỷ ấn Độ tới Việt Nam đợc coi nét son ngời chói lịch sử dân tộc Do Thiền đà không lạc Phật giáo mà đa ngời trở với tinh thần nguyên sơ đạo Phật Ngày xà hội ngày phát triển, lối sống vội và thực dụng với nhà công sở cao trọc trời ngời lại muốn trở với văn hoá: độc đáo mang đậm tinh thần phơng Đông mà vẻ đẹp vẻ đẹp tinh thần lấp lánh huyền diệu thẩm mỹ Thiền tông Trên giới đà có rÊt nhiỊu t¸c phÈm nỉi tiÕng viÕt vỊ ThiỊn nh: Thiền Luận - Suzuki, chén trà Nhật Bản - Okakura kakuro Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu Thiền tiêu biểu: Hơng Thiền - thiền s NhËt Quang, ThiỊn T«ng ViƯt Nam ci thÕ kØ XX - Hoà thợng thiền s Thích Thanh Từ, zen tourism khả phát triển Zen tourism Việt Nam - lê thu hơng Nhng cha có tác phẩm thực sâu nghiên cứu Thiền phát triển du lịch Thiền viện, loại hình du lịch mẻ nhiều quốc gia có loại hình du lịch phát triển có Việt Nam, phát triển du lịch Thiền mà không làm lịch, tính chất thiêng liêng, sắc văn hoá dân tộc, sắc mĩ thuật truyền thống đà đòi hỏi nghiêm túc đợc đặt đợc nhiều cấp, ngành, cá nhân quan tâm tới du lịch Thiền phải ý Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp thu thập xử lí thông tin, tài liệu: Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Trong trình tìm hiểu ngời viết đà thu thập tài liệu, thông tin lịch sử hình thành, phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, danh thắng Yên Tử, khu di tích lịch sử - danh thắng Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên để làm sở cho đánh giá phân tích khoá luận Phơng pháp lịch sử: Ngời viết đà tìm hiểu giá trị lịch sử Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để làm sở cho viết Phơng pháp thực địa: Trong trình tìm hiểu ngời viết đà điền dÃ, khảo sát thực tế, tìm hiểu nghiên cứu Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc chụp hình lại tất công trình Thiền viện làm Bố cục khoá luận Chơng 1: Tổng quan thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, giới thiệu lịch sử hình thành phát triển đặc trng, giá trị thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Chơng 2: Tìm hiểu giá trị số Thiền viện Trúc Lâm miền Bắc phục vụ phát triển du lịch Chơng 3: Một số đề xuất nhằm khai thác loại hình du lịch Thiền Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiªn Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Chơng Tổng quan thiền phái trúc lâm yên tử 1.1 Đạo Phật trình du nhập vào Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phật giáo ấn Độ Đạo phật (Buddhism) hình thành ấn Độ vào khoảng kỉ VI trớc công nguyên, ngời sáng lập thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa), họ Gotama (Cồ Đàm) vua Tịnh Phạn hoàng hậu Magia trị tộc Sakia (Thích Ca) vơng quốc nhỏ vùng phía Bắc ấn Độ ngày nay, giáp biên giới Nêpan Ông sinh khoảng năm 563 trớc công nguyên Vào lúc đó, ấn Độ tồn nhiều trờng phái t tởng tôn giáo Theo kinh phật lúc có tới 62 đến 63 trờng phái triết học, tôn giáo giữ địa vị thống trị đạo Bà la môn Trong bối cảnh xà hội ấn Độ phân chia cách sâu sắc thành bốn đẳng cấp bản: Tu sĩ Bà la môn (Brahmans), kiếm sĩ, quý tộc (Kshatryas), bình dân (Vaishyas) tiện dân (Sudra) Trong đẳng cấp tiện dân đối tợng bị đàn áp bóc lột dà man Nỗi bất bình thái tử Sidhata phân hoá đẳng cấp kì thị màu da đồng cảm nỗi khổ muôn dân nguyên nhân dẫn đến việc từ bỏ đạo Bà la môn sáng lập tôn giáo Chí tu hành ngài vợ ngài sinh hạ đợc ngời trai Rahala (La hầu la) Ngài rời nhà năm 29 tuổi, đến nơi có nhiều nhà tu hành, tìm gặp ngời tu hành lâu năm để học hỏi, nhng điều thu thập đợc hoàn toàn không làm cho Ngài thoả mÃn Ngài năm ngời bạn rủ đền vùng Uruvela gần thị trấn Gaya (núi Tuyết sơn sau Đức Phật tu hành) tu theo lối khổ hạnh, ngày ăn cầm hạt kê hạt vừng uống ngụm nớc suốt sáu năm ròng mà không giác ngộ đợc điều Thấy tu sai đờng, Ngài liền ăn uống cho lại sức tìm gốc Pipal lớn lÊy cá lµm chiÕu, ngåi tËp trung suy nghÜ Sau thời gian (tơng truyền bốn mơi chín ngày đêm) t tởng Ngài trở nên sáng rõ, Ngài đà hiểu quy luật đời, nỗi khổ chúng sinh Ngài đà tìm thấy điều mà lâu tìm kiếm Sau đó, Ngài tìm năm ngời bạn đà tu khổ hạnh trớc giác ngộ cho họ họ suốt bốn mơi năm lại đời, khắp vùng lu vực sông Hằng để truyền bá t tởng Từ ngời đời gọi Ngài Buddha (bậc giác ngộ, phiên âm tiếng Việt Phật) hay Sakia mouni (Thích Ca mâu ni - nhà hiền triết sứ Sakia) Pipal, nơi ngài ngồi thiền định, đợc gọi Buddhi (Bồ đề) trở thành biểu tợng cho giác ngộ, Đức Phật qua đời khoảng 483 trớc công nguyên, thọ 80 tuổi Đạo Phật thực chất học thuyết nỗi khổ giải thoát khỏi nỗi khổ Đợc cô đúc thuyết Tứ diệu đế (Tứ thánh đế) toàn giáo lí đạo Phật đợc viết thành ba tạng Kinh - Luật - Luận Sau đức Phật tạ thế, đệ tử ngài đà định kì họp lại với lí giải, hoàn thiện giáo lí đạo Phật Tại họp sau, bất đồng ý Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc kiến ch tăng việc hiểu giải thích kinh Phật ngày lớn Hàng ngũ phật giáo chia làm hai phái: phái vị trởng lÃo, gọi phái thợng toạ, chủ trơng bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật, Phật tử giác ngộ cho thân mình, thờ đức Phật Thích ca cầu sớm chứng La hán Phần đông tăng chúng lại mở hội nghị riêng, lập phái đại chúng, chủ trơng không câu lệ cố chấp vào kinh điển, khoan dung việc thực giáo luật, thu nạp rộng rÃi tất muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều ngời, thờ nhiều Phật, nhân vật lí tởng Bồ Tát Tại lần kết tập kinh điển thứ ba thứ t phái đại chúng soạn kinh sách riêng tự xng Đại Thừa nghĩa "cỗ xe lớn" gọi phái thợng toạ Tiểu Thừa nghĩa "cỗ xe nhỏ" Phái Đại Thừa phát triển lên phía Bắc gọi Bắc tông phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Phái Thợng toạ phát triển xuống phía Nam gọi Nam Tông, từ trung tâm Srilanca phát triển sang nớc Đông Nam 1.1.2 Quá trình du nhập phát triển đạo Phật Việt Nam Nhiều t liệu cho biết đạo Phật đà du nhập vào Việt Nam từ sớm từ nhng năm đầu công nguyên Trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) Từ ấn Độ, phật giáo đợc trun sang ViƯt Nam theo ®êng biĨn råi míi tõ Việt Nam ngợc trở vào đến Trung Hoa Thế kỉ IV, V đạo Phật nguyên thuỷ đợc ngời Trung Hoa phát triển sáng lập thành nhiều dòng, nhiều phái Trong dòng Đại Thừa Bắc tông với ba tông phái chủ yếu Mật Tông, Tịnh Độ Tông, Thiền Tông đà tràn vào Giao Chỉ, lấn át thay dòng Nam Tông có từ trớc Từ Phật giáo du nhập vào ViƯt Nam ®Õn ®· 20 thÕ kØ cã thêi kì đà đợc nhiều triều đại phong kiến Việt Nam tôn vinh làm quốc giáo, nhiều nhà s đợc giao giữ cơng vị trọng trách triều đình Ngay từ thời Lí Nam Đế (nớc Vạn Xuân 544-548) nhà nớc đà quan tâm đến phát triển Phật giáo với việc xây dựng chùa Khai Quốc (chùa Trấn Quốc - Hà Nội năm 544) Đến thời Tiền Lê (980-1005) bớc sang thời Lí, Trần đạo Phật ngày phát triển thịnh vợng Có thể nói khoảng thời gian 1500 năm đầu dựng nớc, Phật giáo đà có ảnh hởng quan trọng tới thịnh suy cung nh trờng tồn dân tộc Việt Nam Trong trình phát triển đạo Phật đà đợc mở rộng với 84000 pháp môn hay mời đờng tu tập là: Luật tông, Tịnh Độ tông, Thiền tông, Mật tông, Duy Thức tông, Pháp Hoa tông, Hoa Nghiêm tông, Tam Luật tông, Câu Xá tông, Thành Thật tông Cả mời tông phái nhằm mục tiêu thành Việt Nam chủ yếu Thiền tông Sang thời Lê, nhà nớc tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo, Phật giáo vào suy thoái Đầu kỉ XVIII, vua Quang Trung quan tâm đến việc chấn hng đạo Phật, xuống chiếu chỉnh đốn việc cất chùa, cho xây chùa lớn đẹp, chọn tăng nhân học thức có đạo đức cho coi chùa Đầu kỉ XX đứng trớc trào lu Âu hoá biến động mặt đất nớc giao lu phơng Tây đem lại, phong trào chấn hng phật giáo lại đợc dấy lên, khởi đầu từ Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc đô thị miền Nam, với vai trò quan trọng nhà s Khánh Hoà Thiện Chiếu Vào năm 30 kỉ XX hội phật giáo Nam Kì, Trung Kì lần lợt đời với quan ngôn luận riêng Cho đến nay, Phật giáo tôn giáo có ảnh hởng sâu rộng nhất, có số lợng tín đồ đông Việt Nam Khác với Trung Quốc đạo Phật du nhập vào Trung Quốc đà gặp phải kháng cự đạo Nho tầng lớp vua quan phong kiến, Việt Nam đạo Phật 20 kỉ tồn đà quyện vào làm với dân tộc ViƯt Nam, víi ®Êt níc ngêi ViƯt Nam PhËt giáo Việt Nam không đối kháng với tín ngỡng địa điều đà tạo thành nét đặc trng trội Phật giáo Việt nam từ từ ngữ giao tiếp hàng ngày, ca dao tục ngữ, thơ ca, văn chiếu, văn bia, kiến trúc, điều khắc hội hoạ Tất điều đà khiến cho Phật giáo đợc coi tôn giáo thống, có số ngời theo đạo đông tất tôn giáo ngoại lai có mặt Việt Nam 1.2 Vài nét đời phát triển Thiền tông 1.2.1 Sự đời Thiền tông Thiền tông tông phái đạo Phật theo dòng Đại Thừa giáo tổ Thiền tông không khác Đức Phật Thích Ca Tuy nhiên, Thiền tông nhìn Đức Phật khác nhìn tông phái khác nh Tiểu Thừa, Tịnh Độ tông, Mật tông Con mắt Thiền tông nhìn thấy Phật Phật Pháp Thân ba thân phật: Pháp thân - Hoá thân - Báo thân Pháp thân bản, từ pháp thân có báo thân, hoá thân Giáo lí quan trọng để phân biệt Thiền tông với tông phái đạo Phật lại là: "Tâm tông truyền riêng giáo lí" điều xuất phát từ điển tích Khi Phật nhập niết bàn, e ngời đời mắc vào lầm lỗi khiên trệ nên có bảo Văn Thù Bồ Tát rằng: Ta ròng rà 49 năm cha thuyết chữ Lại bảo ta có thuyết chăng? Nhân tiện tay cầm cành hoa giơ lên, ngời không hiểu, có Ca Diếp Tôn Giả mỉm cời Phật biết ông hội ý tâm hợp đem Chính Pháp NhÃn truyền cho Nh thế, Ca Diếp tổ thứ hai tiếp nối đờng đức phật để truyền bá "yên lặng hùng biện" Ngời Sau Ca Diếp, lịch sử ấn Độ ghi nhận 26 vị tổ s khác vị tổ s thứ 28 - ngời đà có công nối liền t tởng phật giáo ấn Độ với phật giáo Trung Hoa Bồ Đề Đạt Ma Sau tiếp nhận y bát thầy, ông vợt biển sang Trung Hoa vào năm 520, dới đời Lơng Võ Đế Tại ông truyền bá Thiền trở thành vị Tổ ThiỊn t«ng Trung Hoa ThiỊn t«ng Trung Hoa tiÕp tơc đợc truyền qua năm đời s tổ lần lợt là: Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoàng Nhẫn, Huệ Năng Đến đời lục tổ Huệ Năng, Thiền tông chia làm hai phái Nam tông Bắc tông Phái Bắc tông Thần Tú s huynh Huệ Năng phổ độ, chủ trơng "tiệm ngộ" giác ngộ phái Nam tông Huệ Năng phổ độ chủ trơng "đốn ngộ" giác ngộ tức khắc Phái Nam tông phát triển rộng rÃi chia thành năm dòng nhỏ là: Lâm Tế, Quy Nhỡng, Tào Động, Pháp NhÃn, Vân Môn Từ Trung Hoa Thiền tông Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc đà đợc truyền bá sang nhiều quốc gia khác có Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản 1.2.2 Triết lí Thiền tông Xét chất, "Thiền" hệ thống triết học tôn giáo nghi thức mà khoa học thùc nghiƯm vỊ t©m - sinh - lÝ, hay nãi kĩ thuật tu luyện tâm lí sinh lí có tính pháp thuật nhân loại cổ xa mà xà hội ấn Độ cổ truyền đà sớm quy định vào khoa Yoga, ngụ ý tìm nối nhân thân với tuyệt đối Chữ "Thiền" phiên âm tiếng Phạn (Sancrit) Dhyana nghĩa đen "Định niệm" vào giai đoạn tu luyện thứ bẩy tám giai đoạn kho học Yoga Yama (không tham vọng, sạch, không tội lỗi), Niyama (thân thể sẽ), Asana (ngồi tập trung t ngắn), Pramayama (điều ngự thở), Pratyahara (phản tỉnh nội tâm), Dharana (tập trung tinh thần), Dhyana (định niệm), Samadhi (giác ngộ) Sau đời, Phật giáo đà kế thừa du nhập vào nhiều t tởng nguyên thuỷ nhân dân ấn Độ, Dhyana - Định Niệm, từ cho đời tông phái đờng lối tu hành đạo Thiền Tuy nhiên, nh Dhyana khoa Yoga trạng thái định niệm vào thợng đế, coi nh mục đích tối cao để thực "Thiền" Phật giáo không nhằm nối cá nhân với thợng đế mà để thấy tự tÝnh hay kiÕn tÝnh, thÊy tù ng·, thùc hiƯn t©m Bồ Đề Sứ mệnh đạo Phật cứu vớt chúng sinh khỏi trầm luân vòng luân hồi sinh tử mà đờng giải thoát cần phải thực tự cứu trớc đợc cứu Chính khác với Mật tông tông phái chủ trơng dựa vào giúp đỡ bên để đạt đến giác ngộ giải thoát Thiền tông chủ trơng tập trung trí tuệ suy nghĩ để tự tìm chân lí đạo Phật, tự tìm vơn tới ánh sáng giác huệ Nếu xét đặc trng giáo lí thiền tông ý nghĩa Thiền "sự suy tởng" Nó đòi hỏi ngời tu luyện theo phải tự xem xét thân tìm thấy chỗ giới tinh thần nỗ lực thân, mục đích cuối nhằm đạt đến giác ngộ Thiền giả phải tuân theo kỉ cơng tự giác nghiêm ngặt, tập trung vào việc đạo ý nghĩa đời sống thiền giả gần gũi với ép xác tinh thần khổ hạnh vật chất Đờng lối tu hành cđa hä lµ tËp trung tinh lùc cho viƯc thiỊn toạ nghiên cứu thoại đầu công án để đạt tới tiệm ngộ (sự giác ngộ dần dần) hay đốn ngộ (sự giác ngộ tức khắc) Toạ thiền ngồi t kiết già hay bán già để ®iỊu ngù h¬i thë nh»m kÐo ta vỊ chÝnh ta, để tìm lại nguyên vẹn chân thân nh tâm thức ngời Toạ thiền để suy t vọng tởng triết lí mà thắp sáng đèn hữu thân Tự tính, trớc ánh sáng tự trình bày chân tớng hành giả trở nên giác ngộ Còn công án, đề tài, câu chuyện đợc góp nhặt nhằm phục vụ cho mục đích tu Thiền Thiền giả dùng công án để chiêm nghiệm tâm trí bừng nở đạt ngộ làm cho giác ngộ đặc tính Phật giáo Thiền tông Vì thờng có ngời đà có trình độ hiểu biết Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc cao phật học có nh trờng hợp Lục Tổ Huệ Năng Trung Hoa chuyên tu theo đờng đầy chông gai đạo Thiền Còn đại đa số quần chúng nhân dân dù có ớc nguyện đợc theo học đức hiếu sinh đức phật đành đứng từ xa mà ngỡng vọng quy theo tông phái khác nh Tịnh Độ tông, Mật tông, Nói chung, giáo lí Thiền tông đúc kết bốn nguyên tắc: Bất lập văn tự: Không lập, không lệ thuộc vào ngôn ngữ văn tự Theo yếu đạo Thiền không lệ thuộc vào ghi chép hay truyền đạt lại câu chữ, không sử dụng kinh điển làm phơng tiện để giáo hoá nhân tâm Giáo ngoại biệt truyền: Truyền đạt riêng giáo lí, kinh điển cổ truyền Nghĩa thiền s truyền đạo cho cách lấy "tâm truyền tâm" với cộng thông đạt đến trình độ giao hòa, thông quan với trời đất Trực nhân tâm: Đi thẳng vào tâm hồn ngời, nhìn vật nh tên gọi chất nó, không cần đến nguỵ biện hay che dấu khác Kiến tánh thành phật: Nhìn thẳng vào tính giác ngộ thành phËt Trong ngêi ta cịng s½n cã mét tự ti, nhiệm vụ ngời tu tập đạo thiền lại phải thấy đợc tự tính, thức dậy để trở thành phần vĩnh cửu thiên nhiên, trời đất Và nh thế, Thiền đợc coi phật giáo Trung Hoa nhng đà phản chiếu đợc toàn vẹn tinh thần Phật giáo nguyên thuỷ ấn Độ Do thiền đà không lạc Phật giáo mà có công đa ngời ta trở với tinh thần nguyên sơ đạo Phật Tính cách thực nghiệm Thiền, thái độ Thiền văn tự khái niƯm ®· chøng tá ®iỊu ®ã ThiỊn ®· biĨu lé đợc cách tích cực tính chất thiết yếu thực hành giác ngộ đạo Phật 1.3 Lịch sử hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.3.1 Sơ lợc lịch sử thiền t«ng ë ViƯt Nam ThÕ kØ IV, V cïng víi trình truyền bá dòng Đại thừa Bắc tông Trung Hoa vào Việt Nam, với tông phái khác nh Mật tông, Tịnh Độ tông Thiền tông bớc đợc truyền vào Việt Nam Trớc dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử đợc phát xuất dới thời nhà Trần Việt Nam đà tồn ba dòng Thiền nhà s nớc lập nên là: Dòng Thiền Tỳ ni đa lu chi, dòng Thiền Vô Ngôn Thông, dòng Thiền Thảo Đờng Trong ba dòng Thiền dòng Thiền Tú ni ®a lu chi xt hiƯn sím nhÊt Ngay tõ cuèi thÕ kØ thø VI, ThiÒn s Tú ni đa lu chi (Vinitaruci) ngời Nam Thiên Trúc (ấn Độ) ®i qua Trung Hoa, ®ỵc tỉ thø ba cđa ThiỊn tông Trung Hoa Tăng Xán khuyên nên "mau phơng Nam mà tiếp xúc với thiên hạ" Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc [trang 455, Phật giáo văn hoá Việt Nam, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, 1997] Tháng năm Canh Tý (580) ông đến Việt Nam, tu chùa Pháp Vân tục gọi chùa Dâu (thuộc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh) sau truyền cho thiền s Pháp Hiền ngời Việt Nam, mở đầu cho dòng Thiền tông giáo ngoại biệt truyền vào Việt Nam, dòng Thiền truyền đợc 19 thÕ hƯ Dßng ThiỊn thø hai thiỊn s Vô Ngôn Thông vào kỉ thứ IX Thiền s Vô Ngôn Thông ngời Quảng Châu Trung Quốc vốn đệ tử đắc pháp tổ Bá Trợng Năm 820 s từ Quảng Châu qua Việt Nam chùa Kiến Sơ làng Phù Đổng huyện Tiên Đức tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội) bắt đầu truyền bá giáo lí Ngời kế nghiệp ông Cảm Thành, dòng Thiền truyền đợc 17 đời Thời Lí có nhà s Thảo Đờng ngời Trung Quốc vốn tù binh bị bắt Chiêm Thành, đợc vua Lí Thánh Tông (1054-1072) giải phóng khỏi kiếp nô lệ cho mở đạo tràng chùa Khai Quốc - Thăng Long (1069) Đệ tử theo học đông, có vua Lí Thánh Tông, lập nên dòng thiền thứ ba truyền đợc đời Thiền tông thời Lí mang đặc trng dễ nhận thấy kết hợp nhuần nhuyễn đạo Thiền với Nho giáo Tịnh độ Nh với xuất ba dòng thiền Tỳ ni đa lu chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đờng ngời Trung Hoa đà lu học Trung Hoa nên nói Thiền tông văn minh Trung Hoa đà thâm nhập từ hàng bao kỉ Sang đến thời Trần có vua Trần Nhân Tông (1258-1308) nghiên cứu vỊ phËt häc díi sù híng dÉn cđa thiỊn s lỗi lạc Tuệ Trung Thợng Sỹ Trần Tung, sau ngài xuất gia năm 1299 đà lên tu núi Yên Tử, dòng thiền ngời Việt nam với ông tổ ngời Việt Nam Các s Pháp loa, Huyền Quang lµ tỉ thø hai vµ thø ba cđa thiỊn phái Với việc lập thiền phái Trúc Lâm, thực chất Trần Nhân Tông đà thống dòng thiền tồn trớc tập hợp toàn tông phái Phật giáo Việt Nam đời Trần mối 1.3.2 Sự đời phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.3.2.1 Thời kì phong kiến Bên cạnh ba tông phái Thiền hợp thành nhánh có phạm vi ảnh hởng kinh thành Thăng Long kể trên, thực tế nhánh Thiền khác phát tích khu vực Yên Tử với ngời khai sơ Thiền s Hiện Quang Có thể nói, ý đồ tạo dựng nên hệ t tởng míi thay thÕ h¼n hƯ t tëng tõ thêi LÝ đà đợc manh nha khơi nguồn từ đời vua Trần Thái Tông, nhng phải đợi đến đời vua Trần Nhân Tông ý đồ trở thành thực Ai biết Trần Nhân Tông ông vua hiền đồng thời vị anh hùng dân tộc Lên năm 24 tuổi, ông vua trẻ đà phải hai lần gánh vác vận mệnh giang sơn Đại Việt trớc vó ngựa tàn quân Nguyên Mông bách chiến bách thắng hồi đó, "Non sông nghìn thuở vững âu vàng" (thơ Trần Nhân Tông) Là ông vua sống cung vàng gác ngọc nhng từ nhỏ, Trần Nhân Tông đà tỏ ngời có tu vô am Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc hiểu phật pháp Lớn lên bận rộn với việc triều song ông dành khoảng thời gian rảnh rỗi lại để đàm đạo với vị cao tăng, xem tờng kinh phật, đọc trớc tác ông nội Trần Thái Tông ông học đợc nhiều từ ngời cậu Tuệ Trung thợng sỹ Trần Tung - nhà trí thức Thiền giá tiếng lịch sử dân tộc Trong thời gian ngôi, tháng năm 1294 Trần Nhân Tông đà xuất gia hành cung Vũ Lâm, nhng bổn phận trách nhiệm buộc ông phải trở Sau hoàn thành nhiệm vụ ông vua đất nớc, tuổi đời 35 nhng Trần Nhân Tông tâm nhờng lại cho để dốc lòng tin theo đạo Phật Tháng năm 1299 ông tìm đờng với non thiêng Yên Tử, nơi đây, ông đà sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm, dòng Thiền riêng dân tộc Đại Việt mà tiếng thơm vơng mÃi đến ngàn sau Về thực chất dòng thiền Trần Nhân Tông dựng nghiệp hợp cách tài tình, khéo léo tất tông, phái thiền đà tồn Việt Nam tríc ®ã, võa cđa Tú ni ®a lu chi với Vô Ngôn Thông Thảo Đờng vừa kế thừa tinh hoa văn hoá nhánh Thiền Yên Tử Nếu xét yếu tố không gian gần gũi đờng lối tu hành, coi Đệ Nhất Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vị tổ thứ sáu dòng Thiền Yªn Tư sau ThiỊn s HiƯn Quang, Qc s Tróc Lâm, Quốc s Đại Đăng, Thiền s Tiêu Diêu, Thiền s Huệ Tuệ Nhng hội tụ thâu hoá cách đầy đủ, trọn vẹn, hài hoà t tởng Phật giáo Trung Hoa ấn Độ với tinh thần văn hoá dân tộc phải nhờ công lao đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông Ông đà thổi vào tôn giáo ngoại lai linh hồn Việt, phát triển lên làm cho lần đợc phổ biến cách sâu rộng quảng đại quần chúng nhân dân không tôn giáo riêng tầng lớp xà hội Đồng thời, đến thời Trần Nhân Tông, tất tông phái Thiền tồn riêng biệt trớc đợc thống chung mối Phật giáo tiếp tục đóng vai trò Quốc giáo, phơng tiện giáo hoá công cụ cố kết tinh thần dân tộc nhng dới ánh sáng Thiền, đà hoàn toàn mang màu sắc Trong khoảng thời gian năm ngắn ngủi từ toàn tâm toàn ý theo đuổi tâm nguyện nhà Phật (1299-1308), Trần Nhân Tông đà làm đợc nhiều điều góp phần xây dựng nên tảng cho dòng Thiền Trúc Lâm Ông thờng xuyên cho mở đạo tràng nhiều nơi phạm vi Yên Tử để thuyết pháp giảng kinh không cho đệ tử chân truyền mà cho giới vua quan, dân chúng Bên cạnh ông dành nhiều thời gian để nghiên cứu trớc tác kinh điển nhà phật, tiến hành dịch thuật, giải cho rõ nghĩa đồng thời sở kế thừa yếu Thiền tông đà lĩnh hội đợc, xây dựng nên hệ thống giáo lí mẻ cho đạo Phật dân tộc Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 10 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc đẩy mạnh khai thác để họ chủ động tiếp nhận hoạt động du lịch Thiền Thiền viện nh mở hoạt động du lịch Thiền, đồng thời hớng dẫn viên trùc tiÕp cho du kh¸ch, giíi thiƯu cho du kh¸ch biết Phật giáo Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm, nâng cao vị thiền viện giúp thực tôn gắn việc Đạo với việc Đời Tôn giáo không di sản khứ mà cần phải đợc thực hành đời sống đại có giá trị Đối với ngời làm du lịch (Công ty du lịch, Hớng dẫn viên, Du khách): Xây dựng nhận thức cho họ loại hình du lịch mẻ, có nhiều khác biệt so với loại hình du lịch khác nên phải có chuẩn bị đầy đủ mặt tinh thần tiếp nhận hình thức du lịch này, phải lịch sự, trang nghiêm thành kính, phải có ý thức tham gia giữ gìn bảo tồn giá trị, không nên có tâm lí hởng thụ, phải tham gia để thực cảm nhận đợc giá trị du lịch Thiền Đối với c dân địa phơng: Làm cho họ hiểu giá trị, ý nghĩa du lịch Thiền để có thái độ tôn trọng du khách, có ý thức bảo vệ giữ gin tài nguyên, môi trờng 3.2.2 Quy hoạch lại không gian du lịch Thiền Thiền viện Ngoài nơi sinh hoạt tu tập ch tăng, nên quy hoạch riêng công trình dành cho hoạt động du lịch Thiền du khách Ví dụ: Xây dựng thiền đờng dành riêng cho du khách tu tập Thiền bên cạnh Thiền đờng ch tăng, xây dng trai đờng nơi thởng thức ẩm thực chay, xây dựng giảng đờng nơi giẩng đạo thuyết pháp, xây dựng th viện du khách đến đọc sách, tìm hiểu nghiên cứu Phật học, giáo lí Thiền phái Trúc Lâm , mở rộng quy mô nhà khách để đón lu lợng khách nhiều 3.2.3 Xây dựng sản phẩm du lịch Thiền Thiền viện Tây Thiên - Yên Tử 3.2.3.1 Mở khóa tu tập Thiền dành cho đối tợng Ngoài tăng ni phËt tư, bÊt k× cịng cã thĨ tham gia khóa học Có thể mở khóa tu bảy ngày, ngày, khóa tu mùa hè hay khóa tu dành cho ngời khiếm thị, khuyết tật Các hoạt động khách tham gia khóa tu nh tọa Thiền, nghe giảng đạo, thuyết pháp, ăn chay, học giáp lí, tham gia hội thảo, viết kinh phật th pháp mục đích nhằm cao thể lực, trí lực sống đời sống nh hành giả, làm cho tam hồn thản trớc quay trở lại sống lo toan vất vả đời thờng 3.2.3.2 Xây dựng chơng trình cho Zen tourism Khi tham gia du lịch Thiền, du khách có hội thởng thức hoạt động nh: VÃn cảnh vờn Thiền: Ngắm hoa, cỏ, suy ngẫm triết lí đời, tim hiĨu c¸ch bè cơc mét khu vên ThiỊn, tËn hëng thiên nhiên kì thú Tuy nhiên vờn Thiền hai Thiền viện đơn giản, cần phải đầu t thêm nhiều chất liệu nh đá, cát, sỏivà nớc để tạo mô hình không Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 53 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc gian mở rộng, khoáng đạt núi rừng Nhng cần trọng nhiều loại gần gũi với ngời Việt tạo không gian thân quen tịnh Vẽ tranh, viết tranh chữ (th pháp): Tranh Thiền loại tranh vẽ khó thực đòi hỏi nguời vẽ có sức tập trung cao Đợc vẽ loại giấy mỏng rễ rách nên nét vẽ dừng lâu chỗ bôi sửa làm rách giấy Mỗi nét vẽ cần có định thần nét cọ phải dứt khoát đặn thành c«ng mét bøc häa Thêng chØ vÏ b»ng mét màu mực đen Đây phơng pháp để ngời Thiền thể sức định tâm trí Vẽ tranh Thiền đặt ngời ta vào mối quan hệ thực chất với thiên nhiên vũ trụ mà không diễn tả lời Các tranh Thiền đợc vẽ để trạng thái tĩnh tâm ngời tu Thiền Viết kinh phật, th pháp: Đặc tính th pháp Thiền mực đợc làm từ nhọ đèn trộn với keo Mực dùng đợc nhúng ớt mài đạt đợc độ đậm nhạt vừa ý Cọ từ lông thú, nhúng ớt khô trớc dùng Khi viết cọ đợc nhúng ngập mực đợc giữ t thẳng đứng với giấy đợc viết với nét cọ nhanh, chắn có đọ dày khác Th pháp viết kinh Phật không cho phép sai sót nên thể trạng thái tâm Các nét cọ biến đổi theo lúc không dự đoán trớc nh không tuân theo phép tắc Thởng thức Trà: Xây dựng không gian thởng thức trà riêng, xây dựng trà thất, hoạc không gian vờn Thiền Các thiền s phải nám bắt đợc tinh túy trà đạo, nghệ thuật pha trà, nghệ thuật uống trà để dẫn cho du khách Tham gia học tập nghệ thuật nấu đồ chay thởng thức bữa ăn chay: Trong trai đờng, mở lớp day nấu ăn chay du khách có nhu cầu Bữa cơm chay thiền viện không khám phá nghi lƠ Èm thùc cđa sù chay tÞnh PhËt giãa mà khám phá tính khoa học ăn chay thật tinh tế Trớc bữa ăn, tất nhà s, tiểu tăng, c sĩ làm lễ, trớc ơn Đức Phật, sau tạ ơn Ngời đà cho họ đợc trọn vẹn thành tâm hớng thiện Đức Phật Trong bữa ăn im lặng gần nh tuyệt đối, tất dờng nh trú tâm vào việc ăn ( với ngời tu Thiền ăn cách nạp lợng nh hít thở không khí, nh cách Thiền nên ăn không đợc tạo tiếng động, gây ảnh hởng đến ngời khác) Sau bữa ăn cã mét nghi lƠ nhá ®Ĩ chÊm døt, råi dän dẹp bắt đầu công việc tu Thiền khác ngày Mâm cơm chay tổng hòa màu sắc, hơng vị kết hợp hài hòa chất bổ dỡng từ loại thực vật Ngoài có thức uống từ Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 54 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc loại quả, mùa thức Trong b÷a tra ë ThiỊn viƯn Ýt nhÊt cã mãn gồm đĩa bát có màu sắc đẹp mắt ngon miệng Và uống, nghi thức uống đợc nấu từ nhiều loại rừng loại thuốc nam tránh gió, chống cảm mạo, hàn khí vào mùa rét, tăng cờng sức đề kháng thể Nh vậy, thấy, loại hình du lịch giúp ngời, đặc biệt khách du lịch có tâm trạng mệt mỏi hay cảm thấy căng thẳng sống công việc hay khách du lịch muốn tìm trạng thái tĩnh lặng để th giÃn hay để đợc sống với sống thực thân quên khứ, cộng đồng tơng lai nhằm tìm cho chân lý triết lý đời Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 55 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Kết luận Chủ trơng phục hng Thiền tông đời Trần để nâng cao giá trị đạo Phật Phật giáo Việt Nam với đặc thù từ bi, bác ái, giải thoát nhng không tiêu cực, bi quan, yếm mà tích cực góp phần xây dựng văn hoá, bảo vệ đất nớc Với tinh thần bao dung, Thiền đoàn kết hệ phái tôn giáo bạn nhằm đem đến an lạc, hạnh phúc, đạo đức mở sáng trí tuệ cho ngời Với tinh thần nhân Phật giáo, chúng sinh có phật tánh, bình đẳng nên không phân biệt sang hèn, văn minh hay lạc hậu Trong tinh thần đó, Thiền tông Việt Nam góp phần kiến tạo hoà bình cộng đồng dân tộc Tinh thần Thiền tông Việt Nam đà đợc thể qua đời Trần hớng thích hợp Phật giáo Việt Nam tơng lai Bởi vì, ngời vô minh, đau khổ phải xoay lại mình, tìm hiểu mình, thấy rõ để tu sửa thân tâm đa tâm đảo điên trở trạng thái tịnh nhiên, để chấm dứt đau khổ, thấy đợc chân lý đời tiến đến giác ngộ giải thoát Thiền tông vào Việt Nam đà thoát khỏi huyền bÝ cđa t tëng Ên §é cïng tÝnh chÊt trõu tợng, siêu hình nh quan điểm nghịch thờng lây nhiễm từ đạo LÃo t tởng thực dụng theo Khổng giáo Thiền nhuốm phẩm chất dân tộc Việt Nam, sắc văn hoá Việt Nam: đắn, tinh tế, xác, đơn giản, nguồn phát sinh tảng văn hoá nghệ thuật Việt Nam Là tôn giáo, nhng Thiền hàm chứa nhiều hấp dẫn có sức thuyết phục lớn giai tầng xà hội Thiền xem nhẹ tri thức kinh sách, xem nhẹ giáo lí sâu sắc cách phức tạp, mà trọng đến trực giác, đến cách luyện tập giản đơn, đạt ngộ trực tiếp cách truyền tâm lĩnh hội trực tiếp mà không cần phải tốn thời gian công sức tu luyện Chính t tởng đề cao nỗ lực ngời nhằm đạt tới thống hài hoà tuyệt tự nhiên vũ trụ, mà đây, Thiền đà hội hợp đợc tinh thần địa sơ khai ngời dân đất Việt, yếu tố tôn giáo bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu nhờng chỗ cho qui tắc xử phơng thức t Thiền tông, với giáo lý giản dị nhng ẩn dấu triết thuyết cao sâu đà thực làm nên tâm hồn ngời Việt, mẫn cảm, tinh tế, đồng thời thổi vào thở sinh động bất diệt cho văn hoá địa Việt Nam Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đợc xây dựng với tâm nguyện dựng lại chứng tích phật giáo - dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử mảnh đất Tổ nơi vị vua anh hùng dân tộc đà tu hành lập nên Thiền phái mang tên Việt Nam Đây chấm son lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử phật giáo Việt Nam nói riêng Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử nơi lu giữ cổ vật dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử để giíi thiƯu vỊ sù ph¸t triĨn cđa thiỊn ph¸i Tróc Lâm dới triều đại nhà Trần ngày nay, qua giáo dục lòng yêu nớc niềm tự hào dân tộc, hội khuyến khích phật tử nớc nớc trở tìm hiểu nguồn gốc tu hành tổ tiên mình, thăm lại quê hơng, đất tổ để tìm hiểu nguồn gốc lịch sử Đạo phật Việt Nam Những năm gần khách hành hơng Yên Tử ngày tăng với mong muốn tìm Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 56 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc cõi phật, tìm chốn tổ Thiền phái Trúc Lâm để thấy đợc đờng lối tu mà ch tổ thời xa đà đắc đạo Cái quý báu, linh thiêng Yên Tử nhờ ngời tu đắc đạo Trên đờng hành hơng cõi phật, chốn tổ phật tử phải trải qua chặng đờng dài đầy gian khổ, mệt nhọc để đạt đến đỉnh thiêng Yên Tử chinh phục chùa Đồng với đỉnh cao 1068m so víi mùc níc biĨn víi mong mn tìm thấy thản tĩnh tâm sống tự sinh tử, an ổn không nÃo phiền vợt qua ranh giới ngăn chia đời sống thờng nhật ngời Phật tử có cảm giác an lành, an thăm Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Không gian linh thiêng chốn tổ hoà quyện với cảnh trời thiên nhiên non thiêng Yên Tử, phật tử đợc sống không gian phật, đợc đàm đạo ch tăng, tìm hiểu đạo Thật, Thiền tông Thiền phái Trúc Lâm Đợc xây dựng mảnh đất Tổ, Thiền viện trung tâm Phật giáo miền Bắc, góp phần mở rộng phát huy tinh thần Phật giáo Việt Nam đến tầng lớp quần chúng nhân dân, phát triển quy mô nớc giới Với tất lợi trên, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đà trở thành điểm dừng chân phật tử, tín đồ mong muốn tìm chốn tổ, tìm nôi Đạo phật Việt Nam Thiền viện đà góp phần ban quản lý di tích lịch sử danh thắng Yên Tử xây dựng khu di tích - danh thắng cho Quảng Ninh cho đất nớc Việt Nam Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử với khu di tích Yên Tử góp phần phát triển kinh tế cho nhân dân địa phơng phát triển loại hình du lịch tâm linh Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đợc xây dựng với tâm nguyện làm sống lại tinh thần Thiền phái Trúc Lâm dân tộc, trùng hng lại trung tâm Phật giáo thời Hùng Vơng, làm sáng tỏ giá trị nguồn gốc khai sinh Phật giáo Tây Thiên, nôi Phật giáo Việt Nam, góp phần phát huy bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam đồng thời giúp ngời dân Việt Nam trở lại với nguồn cội để hiểu đợc giá trị đích thực lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên mang giá trị lịch sử tôn giáo văn hóa kiến trúc nghệ thuật có tính kế thừa phát huy theo tiến trình phát triển xà hội thời điểm Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên công trình tôn giáo tiêu biểu cho xà hội cho hệ hôm nhằm hớng giá trị sáng, phản ánh trình độ văn hóa kiến trúc đơng đại lặp lại hình thức quen thuộc chùa cổ trớc Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đợc xây dựng đà khẳng định vị trí danh lam thắng cảnh ngày hấp dân du khách bốn phơng vÃn cảnh Sự tổng hợp liên hoàn quần thể di tích - danh thắng với giá trị khảo cổ, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật với hệ thống sở thờ tự nhiều tôn giáo tín ngỡng, phong cảnh tự nhiên kì vĩ đa dạng, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên điểm Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 57 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc tham quan du lịch cho nhân dân Phật tử nớc du lịch văn hóa tâm linh, hành hơng, dà ngoại Con ngời Việt nam nh văn hóa lối sống ngời Việt Nam bị ảnh hởng nhiều triết lý Thiền triết lý Phật giáo, khát khao có đợc sống yên bình, tao, giàu lòng vị tha nhân Ngoài ra, họ muốn có lực siêu nhiên che trở giúp đỡ họ họ gặp khó gian khổ Chính vậy, việc lễ chùa vào ngày đầu tháng hay tháng (âm lịch) ngày lễ khác hoạt động thờng thấy ngời Việt Nam Khi lên chùa, ngời Việt thờng giữ cho tâm linh sáng, sau ngời ta thờng tĩnh lặng chắp tay trớc ngực, mặt hớng phật cầu nguyện Có ngời quỳ gối trớc ban thờ Phật, tay lần tràng hạt đọc giáo lý Phật giáo Hoạt động diễn khoảng thời gian ngắn (vài phút) song lại thời gian dài (vài đồng hồ) trí ngày Đây hoạt động mang tính Thiền Bởi lên chùa, ngời Việt thờng cố gắng tâm vào việc lễ cầu Phật (tập trung vào mà không ý đên khứ tơng lai) để sau đó, họ mong đợc Phật chấp nhận tâm họ mà che chở họ, giúp họ có sống an bình hay qua họ nhận chân lý cho cc sèng cđa hä Do vËy, viƯc thiÕt kÕ x©y không gian Thiền đợc chấp nhận cách dễ dàng Mặt khác, lối sống văn hóa bị ảnh hởng Phật giáo triết lý Thiền lại yếu tố thu hut nhu cầu mong muốn khách du lịch nớc mà khách du lịch nớc tham gia vào hành trình du lịch đất nớc Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển với tốc độ lớn (2,7%/năm), sống công nghiệp tăng thêm căng thẳng song mang lại khả toán cho hoạt động th giÃn, giải trí ngời dân Việt Nam Do vậy, tơng lai, nguồn khách nội địa cho loại hình du lịch tăng lên Quá trình hội nhập mạnh mẽ tạo hội cho ZEN TUOR trở thành loại hình du lịch phổ biến khách du lịch Việt Hơn nữa, sản phẩm thay cho sản phẩm du lịch truyền thống vốn đà trở lên quen thuộc có phần nhàm chán khách du lịch Việt Mặt khác, lại loại hình đợc khách du lịch quốc tế ( đặc biệt khách du lịch Châu Âu Bắc Mỹ ) a chuộng Bởi, thời gian qua, tập khách du lịch đà đến Nhật Bản, Triều Tiên Trung Hoa đà du lịch tham gia vào loại hình du lịch ZEN TUOR ngày đông Mà tơng lai, theo dự báo Tổng cục du lịch Việt Nam, dòng du khách hớng đến Việt Nam nh điều tất yếu Do vậy, việc tạo sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc thu hút tập khách đến Việt Nam nhanh hơn, Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 58 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc đông từ giúp cho nghành kinh tế du lịch Việt Nam phát triển nhanh Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 59 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Phụ lục 1: số hình ảnh thiền viện trúc lâm yên tử Phụ lục : Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 60 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Một số hình ảnh khu di tích lịch sử danh thắng yên tư Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 61 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Phụ lục : Một sè thiỊn viƯn níc Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn VH801 62 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Phụ lục : Một số hình ảnh khu di tích - danh thắng tây thiên Trúc Lâm Thiền Viện Tây Thiên Lễ hội Tây Thiên (15-2 âm lịch) Phụ lục 5: Thiền viện trúc lâm tây thiên Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 63 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Lầu Trống Lầu Chuông Thiền Viện trúc lâm tây thiên Phụ lục : khoá tu tËp ë thiỊn viƯn Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 64 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Khóa tu tËp mïa hÌ Khãa tu mét tn Phơ lơc : Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 65 Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Thờng chiếu Khóa tu dành cho ngời ung bớu ngời khiếm thị Thần Nghi Th«ng ThiỊn TrÝ Th«ng Èn Kh«ng Tøc Lù HiƯn Quang ứng Thuận Đạo Viên Viên Chứng Đại Đăng Quốc S Tiêu Dao Phúc Đờng nấu đồ chay lớp ăn chay Tuệ Trung Huệ Tuệ Thạch Đầu biểu đồ thiền tông việt nam-thiền phái trúc lâm yên tử Pháp Cổ Tông Cảnh Trúc Lâm Bảo Phác Pháp Loa Mật Tạng Bảo Sát Pháp Tràng Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801 Cảnh Huy Huyền Quang 66 Quế Đờng Khai thác loại hình du lịch Thiền số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc Danh mục tài liệu tham khảo I/ sách Đinh Trung Kiên, Nghiệp vụ hớng dẫn du lịch, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 2000 Lợc khảo t tởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, nhiều tác giả, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996 Nguyễn Sỹ Trung, Danh thắng Yên Tử - Lịch sử truyền thuyết, chi hội Văn nghệ Uông Bí, 2000 Okakura Kakuzo, Chén trà Nhật Bản, NXB Thµnh Hå ChÝ Minh, 1989 5.ThÝch Thanh Tõ, Thiền tông Việt Nam cuối kỉ XX, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1992 6.Thích Thanh Từ, Thiền s Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, 2003 7.Thích Thông Phơng, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nhà xuất Tôn Giáo, 2005 8.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1997 9.Trần Trơng, Danh nhân Yên Tử, Nhà xuất Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 1996 10.Trần Trơng, Chùa Yên Tử, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội,2002 11 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang, tập 1, trang 428 II/ đặc san Đặc san lễ khánh thành Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên, ngày 26.10 ất Dậu Tạp chí Kiến tróc (cđa Héi kiÕn tróc s ViƯt Nam) sè 11, năm 2005 tác giả Trần Thị Thu Hà nhan đề: Vài suy nghĩ Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên III/ website ĐaLat tourist net tintuc Truclamthienvien Htm Laodong.com.vn.Taythienthienvien-khonggiancuathien Thanhnienonline, khanhthanhthienvientruclamtaythien, 28.11.2005 Sinh viªn: Vị Thanh Duyªn – VH801 67

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạp chí Kiến trúc (của Hội kiến trúc s Việt Nam) số 11, năm 2005 của tác giả Trần Thị Thu Hà nhan đề: “Vài suy nghĩ về Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên”III/ website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về Thiền viện Trúc LâmTây Thiên
1. Đinh Trung Kiên, Nghiệp vụ hớng dẫn du lịch, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Néi, 2000 Khác
2. Lợc khảo t tởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, nhiều tác giả, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996 Khác
6.Thích Thanh Từ, Thiền s Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2003 Khác
7.Thích Thông Phơng, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nhà xuất bản Tôn Giáo, 2005 Khác
8.Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc Việt Nam, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Khác
9.Trần Trơng, Danh nhân Yên Tử, Nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 1996 Khác
10.Trần Trơng, Chùa Yên Tử, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Néi,2002 Khác
11. Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang, tập 1, trang 428 II/ đặc san Khác
1. Đặc san lễ khánh thành Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên, ngày 26.10 ất DËu Khác
1. §aLat tourist. net. tintuc. Truclamthienvien. Htm Khác
2. Laodong.com.vn.Taythienthienvien-khonggiancuathien Khác
3. Thanhnienonline, khanhthanhthienvientruclamtaythien, 28.11.2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w