Nghiên cứu giải pháp tích hợp thân thiện xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học

111 24 0
Nghiên cứu giải pháp   tích hợp  thân thiện xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP “TÍCH HỢP” THÂN THIỆN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ TRƯỜNG HỌC Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành : 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hùng Anh Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng … năm 2019 Thành phần hợi đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồ Thị Thu Hiền MSHV: 15118491 Ngày, tháng, năm sinh: 04/02/1993 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã chuyên ngành: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp “tích hợp” thân thiện xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bèo lục bình bậc - Ủ hoai sinh khối bèo lục bình thu thành chất mùn hữu - Đánh giá khả tái sử dụng nước sau hệ thống xử lý nước thải mơ hình biotest II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao đề tài số 1065/QĐ-ĐHCN ngày 08/05/2018 Về việc giao đề tài cử người hướng dẫn luận văn thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/11/2018 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Hùng Anh Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bác Nguyễn Thành Sơn – Bảo vệ trường tiểu học số Nhơn Bình thầy Đinh Văn Bân – Phó hiệu trưởng trường tiểu học số Nhơn Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành hệ thống xử lý nước thải hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Hùng Anh, PGS.TS Lương Văn Việt tồn thể Thầy, Cơ Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học đạt kết tốt nhất Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc gia đình, nguồn đợng lực để tơi có sức mạnh vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực luận văn Các anh, chị, em, bạn bè thân hữu ln đợng viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đây báo cáo trình bày kết đề tài nghiên cứu giải pháp “tích hợp” thân thiện xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học Nước thải sinh hoạt lấy từ nước thải nhà ăn nước thải rửa tay chân học sinh nhà vệ sinh sử dụng q trình thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bèo lục bình bậc Bèo lục bình thí nghiệm sử dụng để làm thí nghiệm 2: Ủ hoai thành chất mùn hữu từ sinh khối bèo lục bình thu Và thí nghiệm 3: Đánh giá khả tái sử dụng nước sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình biotest Qua thí nghiệm với số liệu phân tích mẫu đầu vào đầu bể xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học cho thấy, bèo lục bình có khả xử lý chất nhiễm BOD5, chất rắn lơ lửng, Nitơ Phốt nước thải sinh hoạt mà sử dụng thêm bất kỳ hóa chất khác Trung bình, BOD5 giảm 70%, TSS giảm 88%, Amoni giảm 65%, Phôtphát giảm 60% Tổng coliform giảm 91% Với lưu lượng thực nghiệm 30 lít/giờ ứng với thời gian lưu hệ thống 2,5 ngày, nồng độ chất ô nhiễm BOD5, Nitơ, Phốt chất rắn lơ lửng nước thải đầu sau xử lý đạt mức A QCVN14:2008/BTNMT nước thải sinh hoạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, việc sử dụng bèo lục bình để ủ hoai thành chất mùn hữu đạt hiệu cao Sản phẩm mùn hữu sau ủ hoai sử dụng để cải tạo cho đất trồng đạt hiệu tốt Kết thí nghiệm cho thấy việc tái sử dụng nước đạt hiệu tốt, từ tiết kiệm mợt lượng lớn nước dùng việc tưới xanh khuôn viên trường học ABSTRACT This is a report presenting the results of the research topic "integrated" friendly treatment of domestic wastewater from school Domestic wastewater is taken from the home waste water and washing the hand of the student's limbs in the toilet used in the process of experiment No.1: Evaluate the effectiveness of domestic wastewater treatment of the biological system by using water hyacinth step hyacinth in Experiment No.1 was used for Experiment No.2: Incubate decomposed into organic humus from hyacinth biomass obtained And Experiment No.3: Evaluation of the potential reuse of water after the domestic wastewater treatment system by Biotest model Through the No.1 experiment with sample analysis figures at the input and output of the wastewater treatment tank by biological method shows; water hyacinth is capable of handling pollutants BOD5, suspended solids, Nitrogen and Phosphorus in domestic waste water without using any other chemicals On average, 70% reduction in BOD5, TSS decreased 88%, down 65% ammonium, phosphate decreased 60% and total coliform decreased 91% With a flow of 30 liters experimental/hour to the time saved in the system is 2.5 days, concentrations of pollutants BOD5, Nitrogen, Phosphorus and suspended solids in the effluent after treatment are reaching level A of QCVN14: 2008/BTNMT for domestic wastewater Through the No.2 experiment shows that the use of water hyacinth to composted organic humus was high effective Organic humus products after composting were used to renovate the soil and plant effective results The result of No.3 experiment shows that the resue water is high efficiency, thereby saving a large amount of water used in irrigation of greenery in the campus LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Hồ Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc đặc tính nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần tính chất nước thải 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 1.2.1 Phương pháp học 10 1.2.2 Phương pháp hóa học 15 1.2.3 Phương pháp sinh học 17 1.3 Tổng quan đất ngập nước xử lý nước thải 20 i 1.3.1 Cấu tạo đất ngập nước 20 1.3.2 Cơ chế xử lý nước thải 22 1.4 Tổng quan xử lý nước thải thực vật 24 1.4.1 Cây bèo lục bình 25 1.4.2 Cây cỏ nến 27 1.4.3 Cây sậy 28 1.4.4 Cây Cỏ Vetiver 30 1.5 Tổng quan công nghệ sản xuất phân Compost 32 1.5.1 Định nghĩa 32 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chế biến Compost 33 1.5.3 Chất lượng Compost 37 1.5.4 Lợi ích hạn chế trình chế biến Compost 37 1.5.5 Tình hình nghiên cứu phân compost 38 2.1 Vật liệu 41 2.1.1 Bèo lục bình 41 2.1.2 Thành phần nước thải đầu vào 42 2.2 Thiết kế mơ hình thí nghiệm 43 2.3 Sơ đồ thí nghiệm 46 2.4 Bố trí thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bèo lục bình bậc 46 2.5 Bố trí thí nghiệm 2: Ủ hoai thành chất mùn hữu từ sinh khối bèo lục bình thu 48 2.6 Bố trí thí nghiệm 3: Đánh giá khả tái sử dụng nước sau hệ thống xử lý nước thải mơ hình biotest 51 ii 2.7 Phương pháp nghiên cứu 52 2.7.1 Phương pháp phân tích 52 2.7.2 Phương pháp xử lý số liệu 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Kết phân tích nước thải sinh hoạt đầu vào 54 3.2 Kết thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bèo lục bình bậc 55 3.2.1 pH 55 3.2.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 57 3.2.3 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5) 59 3.2.4 NH4+ (tính theo N) 60 3.2.5 Phốt phat 62 3.2.6 Tổng Coliforms 64 3.2.7 Thảo luận chung thí nghiệm 65 3.3 Kết thí nghiệm 2: ủ hoai thành chất mùn hữu từ sinh khối bèo lục bình thu 70 3.3.1 Độ sụt giảm khối lượng 70 3.3.2 Nhiệt độ 70 3.3.3 Độ ẩm 73 3.3.4 pH 74 3.3.5 Thảo luận chung thí nghiệm 76 3.4 Kết thí nghiệm 3: Đánh giá khả tái sử dụng nước sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình biotest 80 3.4.1 Đánh giá sinh trưởng chiều cao 80 iii Nhận xét: Sau tháng trồng thí nghiệm cải xanh sống phát triển tốt Nguồn nước sử dụng để tưới cho hoàn toàn sử dụng tốt Việc tái sử dụng nước để tưới trường học hồn tồn hiệu Hình 3.13 Cây cải xanh sau 30 ngày phát triển 3.4.3 Thảo luận chung thí nghiệm Mơ hình thí nghiệm vận hành thành công cải xanh mọc phát triển tốt: - Cây cải xanh mọc phát triển tốt sử dụng nguồn nước tưới nước thải sau xử lý bể xử lý nước thải sinh hoạt Điều chứng tỏ, nước thải sau xử lý hồn tồn tái sử dụng lại mợt cách hiệu vấn đề tưới trường học 3.5 Đề xuất 3.5.1 Đề xuất cho thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bèo lục bình bậc Trường Tiểu học số Nhơn Bình với số lượng khoảng 1000 học sinh tiêu thụ nước tháng khoảng 150 m3 nước, tương đương với 120 m3 nước thải/tháng khoảng 5,4 m3 nước thải/ngày 82 Để xử lý 5,4 m3 nước thải sinh hoạt ngày cần xây dựng mơ hình với diện tích 14 m2 sau: Hình 3.14 Mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt Trong đó: ❖ Bể nước thải: thể tích m3 bồn nhựa ❖ Bể xử lý nước thải: - Tổng thể tích thực bể: x x 0.6 = 7.2 m3 - Lưu lượng dòng chảy: 0.03 m3/h - Thời gian lưu nước: 7.2/0.03 = 24 ❖ Bể sau xử lý: thể tích m3 bồn nhựa Trong bể sau xử lý gồm đường ống dẫn nước: đường ống đãn nước đến khu vực nhà vệ sinh trường dùng để dội cầu tiêu nước rửa chân, đường ống lại làm đầu chờ dùng để tưới xanh trường học 83 ❖ Chi phí đầu tư cho mơ hình thí nghiệm: - Bồn nhựa 1000 lít: x 1.730.000 = 3.460.000 đồng - Bể xây xi măng: 8.000.000 đồng - Ống nước, khóa nước: 500.000 đồng - Cơng lắp đặt: 500.000 đồng - Tổng chi phí: 12.460.000 đồng Với diện tích mặt bể 12 m2 thu trung bình khoảng 20 kg sinh khối bèo lục bình tháng 3.5.2 Đề xuất thí nghiệm 2: Ủ hoai chất mùn hữu từ sinh khối bèo lục bình thu Đề xuất quy trình ủ thành chất mùn hữu từ sinh khối bèo lục bình thu từ mơ hình bể xử lý nước thải phương pháp sinh học Trường Tiểu học số Nhơn Bình để giải vấn đề sinh khối bèo lục bình cần thu hoạch định kỳ cho bể xử lý nước thải hoạt đợng hiệu Xây dựng mơ hình xử lý nước thải để xử lý 5,4 m3 nước thải sinh hoạt ngày Với diện tích mặt bể 12 m2 thu trung bình khoảng 20 kg sinh khối bèo lục bình tháng Vì chu kỳ phát triển bèo lục bình khoảng 15 – 20 ngày Ta tiến hành thu hoạch định kỳ 15 ngày/lần để giúp bể xử lý nước thải hoạt đợng hiệu Vì vậy, 15 ngày ta thu hoạch trung bình khoảng 10 kg bèo lục bình tiến hành ủ thành chất mùn hữu Ta bổ sung thêm chế phẩm vi sinh để giảm thời gian ủ thành chất mùn hữu từ 42 ngày (6 tuần) xuống 30 ngày Theo kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Mỹ Trâm [30] đề tài “Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng lên trình ủ phân compost từ lục bình”, từ kết nghiên cứu cho thấy chế phẩm sinh học Bima giúp đẩy nhanh trình phân hủy, rút ngắn thời gian 84 ủ so với chế phẩm Emuniv, BioVAC, Biomix Sản phẩm phân compost sau ủ có độ ẩm 55,72%, nhiệt độ 26oC, pH 7,9, C/N 12,64, hàm lượng cellulose 18,5 Chi phí đầu tư cho mơ hình thí nghiệm: - Xơ ủ có nắp 30l: x 50.000 = 150.000 đồng - Chế phẩm sinh học Bima kg : 70.000 đồng - Phân bò 20 kg: 500.000 đồng - Tổng cộng: 720.000 đồng Chi phí đầu tư sử dụng cho lần ủ thành chất hữu liên tiếp Trong đó, xơ dùng để ủ, xơ cịn lại dùng để đựng thành phẩm Sau lần ủ liên tiếp (trong 45 ngày) ta thu khoảng 18,5 kg chất mùn hữu Chất mùn hữu nên phơi khô để làm giảm nhiệt độ chất mùn hữu trước trộn vào đất thịt để cải thiện chất lượng đất trồng (trồng rau) 3.5.3 Đề xuất thí nghiệm 3: Đánh giá khả tái sử dụng nước sau hệ thống xử lý nước thải mơ hình biotest Nguồn nước dùng để tưới sau bể xử lý đạt cột A theo qui chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT Tuy nhiên, để sử dụng nước tưới cho mục đích nước tưới rau rau ăn sống theo qui chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT chất lượng nước dùng cho tưới tiêu lượng E Coli có nước thải sau bể xử lý vượt mức (>200 MPN/100ml) quy chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT Để đầu nước thải đạt hiệu an toàn 100%, ta cần tiến hành bơm sụt clo vào bể sau xử lý nhằm loại bỏ hoàn tồn vi khuẩn có hại có nước để đạt hiệu nước tưới cho rau trồng ăn uống Clo mợt chất oxy hóa mạnh, bất dạng nào, nguyên chất hay hợp chất, clo tác dụng với nước cho phân tử axit hypocloro (HOCl), mợt hợp chất có lực khử trùng rất mạnh 85 Cơ chế tác đợng clo: Q trình hủy diệt vi sinh vật xảy qua hai giai đoạn: chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật, sau phản ứng với men bên tế bào phá hoại trình trao đổi chất dẫn đến diệt vong tế bào Tốc đợ phản ứng q trình khử trùng xác định đợng học q trình khuếch tán chất diệt trùng qua vỏ tế bào động học q trình phân hủy men tế bào Tốc đợ q trình khử trùng tăng nồng đợ chất khử trùng nhiệt đợ nước tăng, ngồi tốc đợ khử trùng cịn phụ tḥc vào dạng khơng phân ly chất khử trùng, trình khuếch tán qua vỏ tế bào xảy nhanh trình phân ly Tốc đợ q trình khử trùng cịn phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng chất khử khác Khi nước có hàm lượng cao chất tốc đợ q trình khử trùng giảm đáng kể Khi cho clo tác dụng với nước, phản ứng đặc trưng xảy trình thủy phân clo, tạo thành axit hypoclorit axit clohydric : Cl2 + H2O  HOCl + HCl Ở dạng phân ly ta có : Cl2 + H2O  2H+ + OCl- + ClTương tự dùng clorua vôi làm chất khử trùng ta có : Ca(OCl)2 + H2O  CaO + 2HOCl 2HOCl  2H+ + 2OClKhả diệt trùng clo phụ tḥc vào hàm lượng HOCl có nước Nồng độ HOCl phụ thuộc vào lượng ion H+ nước hay phụ thuộc vào pH nước Khi: pH = HOCl chiếm 99,5%, OCl- chiếm 0,5% pH = HOCl chiếm 79%, OCl- chiếm 21% 86 pH = HOCl chiếm 25%, OCl- chiếm 75% HOCl khơng phân ly thành phần khử trùng nước, thành phần có giá trị cao pH thấp, điều nói lên trình dùng clo để khử trùng nước có hiệu cao tiến hành pH thấp Tiến hành nhân rợng mơ hình trồng rau an tồn cho Trường Tiểu học số Nhơn Bình, với mơ hình bố trí hình 3.15, với diện tích m2 (1,5m x 4m) Hình 3.15 Mơ hình trồng rau an tồn Gồm chi phí đầu tư ban đầu: - Bình châm hóa chất hồ bơi tự động – Thiết bị châm clo: 2.350.000 đồng - Hóa chất Clo 10 kg: 750.000 đồng - Ống dẫn nước: 100.000 đồng - Tổng cợng: 3.200.000 đồng Trong đó, để bể sau xử lý đạt hiệu lượng clo cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng – 15 mg/l Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh 20 – 40 phút Vậy 87 với khối lượng 10 kg Clo sử dụng khoảng 20 – 25 ngày 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo kết thí nghiệm mơ hình xử lý nước thải phương pháp sinh học ta thấy bèo lục bình có khả xử lý chất nhiễm BOD5, chất rắn lơ lửng, Nitơ Phốt nước thải sinh hoạt mà sử dụng thêm bất kỳ hóa chất khác Với lưu lượng thực nghiệm 30 lít/giờ ứng với thời gian lưu hệ thống 2,5 ngày, nồng độ chất ô nhiễm BOD5, Nitơ, Phốt chất rắn lơ lửng nước thải đầu sau xử lý đạt mức A QCVN14:2008/BTNMT nước thải sinh hoạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, việc sử dụng bèo lục bình để ủ hoai thành chất mùn hữu đạt hiệu cao Sản phẩm mùn hữu sau ủ hoai sử dụng để cải tạo cho đất trồng đạt hiệu tốt Kết thí nghiệm cho thấy việc tái sử dụng nước đạt hiệu tốt, từ tiết kiệm một lượng lớn nước dùng việc tưới xanh khn viên trường học Qua kết thí nghiệm đề tài, ta có kết thực nghiệm sinh khối bèo phân compost là: m2 bể xử lý →1,67 kg bèo → 1,37 kg mùn hữu (bèo + phân bò) Xử lý nước thải thực vật thủy sinh công nghệ rẻ tiền, phù hợp với điều kiện Việt Nam, áp dụng thực tiễn với qui mô nhỏ vừa cho trường học thành phố Kiến nghị Để mơ hình đạt hiệu hơn, cần tiến hành thực theo đề xuất phần thảo luận chung đề tài cho trường học Tiến hành chạy thí nghiệm thời 89 gian năm để từ đánh giá mức đợ hồn thiện mơ hình nhân rợng mơ hình toàn quốc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nợi,1999 [2] Viện Hóa Học – Viện khoa học Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu bèo tây,” Tạp chí Cơng nghiệp hóa chất Số 11/2004 [3] Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng “Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi rau ngổ lục bình,” Tạp chí Khoa học đất Số 34/2010 [4] Đào Lệ Hằng “Cỏ Hương – giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi.” Available: https://nongnghiep.vn/co-huong-bai-giai-phap-xu-ly-moi-chat- thai-chan-nuoi-post31018.html, 25/11/2009 [5] Vacne “Cây Cỏ nến - loài thực vật quan trọng vùng đất ngập nước miền hạ Nam Bợ.” Available: http://caycanhthanglong.vn/A17B7487/cayco-nen-loai-thuc-vat-quan-trong-cua-vung-dat-ngap-nuoc-ha-nam-bo.html, 04/08/2012 [6] Hồng Xn Phương “Thảm rễ thực vật khử nước nhiễm độc.” Available: http://www.khoahocphothong.com.vn/tham-re-thuc-vat-khu-nuoc-nhiemdoc-3849.html, 21/08/2009 [7] Lê Anh Tuấn “Xử lý nuớc thải ao nuôi cá nuớc ðất ngập nuớc kiến tạo.” Available: http://www.baomoi.com/Dung-dat-ngap-nuoc-kientao-de-xu-ly-nuoc-thai-ao-nuoi/148/5263906.epi, 15/11/2007 [8] Đinh Văn Thành “Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam,” Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội, 2006 91 [9] Lê Văn Cát Xử lý nước thải giàu hợp chất chứa Nitơ phốt Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007 [10] Vũ Thị Nguyệt et al “Nghiên cứu sử dụng bèo tây Eichhornia crassipes (Mart.) Solms để xử lý nitơ phốt nước thải chăn ni sau cơng nghệ Biogas,” Tạp chí sinh học Số 08/2014, trang 53-59, 2014 [11] Nguyễn Tiến Hồng “Xử lý nước thải hợ gia đình phương pháp sinh học.” Available: https://sinhhocvietnam.com/forum/threads/xu-ly-nuoc- thai-ho-gia-dinh-bang-phuong-phap-sinh-hoc.1544/, 22/11/2006 [12] Hoàng Kim Cơ et al Giáo trình Kĩ thuật mơi trường Nhà xuất Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội, 1999 [13] Phạm Khánh Huy et al “Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình hồ thủy sinh ni bèo lục bình,” Tạp chí KTKT Mỏ - Địa chất Số 40/10-2012, trang 16-22, 2012 [14] Nguyễn Thị Thanh Thúy “Nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt thành phố Đà Lạt,” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 [15] Đặng Thị Nhân “Nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ khoai mì phục vụ nơng nghiệp sinh thái,” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Đà Lạt, 2013 [16] Nguyễn Thành “Ứng dụng cỏ vetiver xử lý ô nhiễm môi trường đất nước.” Available: http://congnghemoitruong.com.vn/ung-dung-co- vetiver-trong-xu-ly-o-nhiem-moi-truong-dat-va-nuoc/, 21/04/2016 [17] Phan Thanh Tùng “Xử lý nước thải phương pháp trồng cỏ ventiver thủy sinh bè.” Available: http://covetiver.com/vi/news/Tin-tuc/Xu-lynuoc-thai-bang-phuong-phap-trong-co-Vetiver-thuy-sinh-tren-be-166/, 21/07/2017 92 [18] Nguyễn Xuân Cường Nguyễn Thị Loan “Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước nhân tạo tích hợp,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường Tập 32, số 1, trang 1017, 2016 [19] Brix, H “Do macrophytes play a role in constructed treatment wetlands?,” Wat Sci Tech Vol 35, pp 11-17, 1997 [20] Watson, S., and E Mccauley “Contrasting patterns of netand nannoplankton production and biomass among lakes,” Can J Fish Aquat Sci Vol 45, pp 915-920, 1988 [21] Pries, J.H “Wastewater and stormwater applications of wetlands in Canada North American Wetlands Conservation Council (Canada),” Sustaining wetlands, Issue paper No.1, 1994 [22] Salati, E.Jr., Salati, E., and Salati, E “Wetland projects developed in Brazil,” Wat Sci Tech Vol 40, no.3, pp 19-25, 1999 [23] Sardinia “Leachate treatment using vertical subsurface flow wetland systemsfindings from two pilot studies,” Waste Manager and Landfill Symp Vol 3, pp 7-10, 2005 [24] Jan, Vymazal et al “Wastewater Treatment in Constructed Wetlands with Horizontal Sub-Surface Flow,” Enviroment phollution Vol 14, 2008 [25] Cooper, P.F “The performance of vertical flow constructed wetland systems with special reference to the significance of oxygen transfer and hydraulic loading rates,” Wat Sci Tech Vol 51, no.9, pp 81-90, 2005 [26] Platzer, Chr “Design recommendations for Subsurface Flow constructed wetlands for nitrification and denitrification,” Wat Sci Tech Vol 4, pp 1215, 1998 93 [27] Thái Vân Anh Lê Thị Cẩm Chi “Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước nhân tạo dùng sậy, nến, vetiver,” Tạp chí Khoa học ĐHCNTP TPHCM: Công nghệ Khoa học Kĩ thuật Môi trường Tập 2, trang 53-60, 2016 [28] Nguyễn Thành Lộc et al “Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mợt số lồi thủy sinh thực vật,” Tạp chí Khoa học Trường Đai học Cần Thơ : Mơi trường Biến đổi khí hậu Tập 1, trang 119-128, 2015 [29] Dương Hoa Xô “Nghiên cứu xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ,” Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Cơng nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [30] Phạm Thị Mỹ Trâm “Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng lên trình ủ phân compost từ lục bình,” Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Tập 5, số 30, trang 44-53, 2016 [31] Lê Gia Hy Giáo trình Cơng nghệ vi sinh vật xử lý chất thải Nhà xuất Việt Nam, 2010 [32] Bộ Xây dựng “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 51:2008 Thốt nước – Mạng lưới Cơng trình bên tiêu chuẩn thiết kế.” Available: http://luatvietnam.vn/xay-dung/tieu-chuan-vietnam-tcxdvn-51-2008-boxay-dung-150285-d3.html/, 2008 [33] Bộ Khoa học Công nghệ “Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm vùng nông thôn công nghệ sinh thái.” Available: http://most.gov.vn/vn/tin-tuc/2670/nghien-cuu-cong-nghe-xu-ly-nguonnuoc-mat-bi-o-nhiem-o-vung-nong-thon-bang-cong-nghe-sinh-thai.aspx, 28/03/2011 [34] Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng “Hiệu xử lý nước thải nuôi rau ngổ lục bình,” Tạp chí Khoa học đất Tập 2, số 34, 2010 94 [35] Hoàng Uy “Chất thải phi hành gia xử lý nào?.” Available: https://thanhnien.vn/cong-nghe/chat-thai-cua-phi-hanh-gia-duoc-xu-ly-thenao-608596.html, 16/09/2015 [36] Mai Khanh “Xử lý nước thải bệnh viện sậy.” Available: https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-bangcay-say-680065.html, 13/03/2016 [37] Nguyễn Minh Trí et al “Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản phương pháp sinh học,” Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế, 2009 [38] Đào Lệ Hằng “Cỏ Hương Bài - Giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi.”Available: https://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/68/31018/CoHuong-BaiGiai-phap-xu-ly-moi-chat-thai-chan-nuoi.aspx, 07/04/2009 [39] Nguyễn Nhân “Xử lý nước thải kim loại nặng sậy.”Available: http://sonadezisdv.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=188:x-ly-nc-thi-cha-kim-loi-nng-bng-cay-sy&catid=46:tin-tuc-va-sukien&Itemid=121, 30/05/2011 [40] Nguyễn Thanh Bình et al “Đánh giá chất lượng compost sản xuất từ bùn thải thông qua số hoai mục suất sinh khối cỏ Ý (Lolium multiflorum L.),” Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ Tập 18, số K3, trang 52-64, 2015 [41] Dương Đức Hiếu et al “Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn ni,” Tạp chí sinh học Tập 3, số 34, trang 154-160, 2012 [42] Phạm Hồng Ngân et al “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ủ hiếu khí vi sinh vật xử lý phân bị sữa,” Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, 2010 95 PHỤ LỤC 96 ... bày kết đề tài nghiên cứu giải pháp ? ?tích hợp? ?? thân thiện xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học Nước thải sinh hoạt lấy từ nước thải nhà ăn nước thải rửa tay chân học sinh nhà vệ sinh sử dụng... phương pháp xử lý thích hợp. Thơng thường có phương pháp xử lý sau: - Xử lý phương pháp học - Xử lý phương pháp hóa lý hóa học - Xử lý phương pháp sinh học 1.2.1 Phương pháp học Trong nước thải sinh. .. phẩm thứ cấp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp tích hợp thân thiện với môi trường việc xử lý nước thải sinh hoạt từ trường học Nước thải sau qua hệ thống xử lý nước bèo lục bình tái sử

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:50

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

    1.1 Tổng quan về nước thải sinh hoạt

    1.2 Tổng quan về phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

    1.3 Tổng quan về đất ngập nước trong xử lý nước thải

    1.4 Tổng quan về xử lý nước thải bằng thực vật

    1.5 Tổng quan về công nghệ sản xuất phân Compost

    Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    2.2 Thiết kế mô hình thí nghiệm

    2.3 Sơ đồ thí nghiệm

    2.4 Bố trí thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của hệ thống sinh học bằng bèo lục bình 1 bậc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan