Nghiên cứu ứng dụng của tảo spirulina platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng

88 226 0
Nghiên cứu ứng dụng của tảo spirulina platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước thải sinh hoạt mà cụ thể là dựa vào chỉ số COD, hàm lượng NNH4+, NNO2, NNO3, PPO43 là các thông số khảo sát hiệu quả xử lý nước thải khi sử dụng Tảo Spirulina platensis làm vi sinh vật hấp thụ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu phát triển thêm khả năng hấp thu kim loại nặng như sắt, đồng…của vi tảo nhằm tìm ra hướng tối ưu loại bỏ các thành phần độc hại có trong nước thải. Hơn nữa, đề tài cũng khảo sát các yếu tố môi trường nhân giống, nuôi trồng và phát triển sinh khối tảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình xử lý.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi LỜI CẢM ƠN Đi suốt chặng đường dài bốn năm Đại học ngồi ghế nhà trường em trải qua biết cảm xúc thời sinh viên, giai đoạn cuối em bên cạnh thầy cô bạn bè Ngẫm lại em thấy trưởng thành nhiều, có lẽ em thấm thía lời dạy bảo nghiêm khắc mà ngào, chan chứa tình yêu thương thầy cô Lời tri ân em muốn gửi tới thầy giáo, giáo ngịi bút nét mực chứa đủ đây! Sau kết thúc thời gian 14 tuần thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng”, em cảm thấy trải nghiệm nhiều điều quý báu, kỹ thực thao tác thực nghiệm cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có hội học hỏi kinh nghiệm, phương pháp luận thầy cô giáo cách tập trung làm việc hiệu từ bạn bè Và thế, đồ án tốt nghiệp khơng có ý nghĩa đánh dấu mốc quan trọng đời sinh viên mà hội giúp em rõ lĩnh vực môi trường mà em đã, theo đuổi Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Ths Trần Minh Dũng thầy giáo Nguyễn Thế Hùng bảo tận tình, trực tiếp hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án Thầy giáo giúp em bổ sung khía cạnh, yếu tố, nội dung thiếu khắc phục sai sót q trình tiến hành thí nghiệm trình viết Xin gửi lời cảm ơn tới thầy mơn hóa – Phịng thí nghiệm hóa tạo điều kiện cho em thực tốt thí nghiệm phục vụ cho đồ án Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa môi trường giảng dạy đầy tâm huyết tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu lĩnh hội đầy đủ kiến thức trình học tập hoàn thành đồ án Cuối cùng, em bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cổ vũ, khuyến khích, động viên gia đình, người thân người bạn, họ sát cánh em suốt thời gian học tập dành cho em tình cảm tuyệt vời trình thực đồ án Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi Do kiến thức thời gian hạn hẹp nên thân em với đồ án cịn có sai sót, vướng mắc Rất mong q thầy bạn góp ý kiến bảo! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Phan Thị Hoài Cẩm DANH MỤC BẢNG Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH Hình 2-1: Tảo Spirulina platensis nhiều vịng xoắn 22 Hình 2-2: Tảo Spirulina platensis vịng xoắn 22 Hình 3-1: Máy sủi khí .35 Hình 3-2: Ống dẫn khí củ sục khí .35 Hình 3-3: Kính hiển vi quang học 36 Hình 3-4: Buồng đếm hồng cầu 36 Hình 3-5: Thiết bị lọc sử dụng hút chân không 36 Hình 3-6: Cấu tạo thiết bị lọc 36 Hình 3-7: Giấy lọc vi sinh vật kích thước > 47mm 36 Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi Hình 3-8: Thiết bị Troll 9500 37 Hình 3-9: Mơ hình thí nghiệm 37 Hình 3-10: Máy HACH DR5000 37 Hình 3-11: Cuvet thể tích 10ml 37 Hình 3-12: Thuốc thử Nitra Ver 39 Hình 3-13: Thuốc thử Nitra Ver 39 Hình 3-14: Các hóa chất pha hỗn hợp thuốc thử xác định hàm lượng P .40 Hình 3-15: Thuốc thử Ferrover Iron 40 Hình 3-16: Hố chất phân tích COD .40 Hình 3-17: Thiết bị Troll 9500 .41 Hình 3-18: Ống phân tích COD .42 Hình 3-19: Chuẩn độ mẫu 43 Hình 3-20: Buồng đếm hồng cầu 43 Hình 3-21: Cấu tạo buồng đếm 44 Hình 3-22: Quy tắc đếm vi sinh vật lưới 44 Hình 3-23: Cách nhỏ dung dịch chứa tảo vào phòng đếm .45 Hình 3-24: Quan sát tảo kính hiển vi quang học 45 Hình 3-25: Hình dạng tảo thu kính hiển vi 45 Hình 3-26: Thiết bị lọc sử dụng hút chân không 46 Hình 3-27: Giấy lọc vi tảo kích thước 47mm trở lên .46 Hình 3-28: Tủ sấy tảo .46 Hình 3-29: Cân số cân tảo 46 Hình 3-30: Giấy lọc sau sấy (chưa có tảo) 47 Hình 3-31: Sấy giấy lọc tảo 47 Hình 3-32: Cân giấy lọc sau sấy 47 Hình 3-33: Cốc đong chứa 10ml tảo (có đánh số) 47 Hình 3-34: Lọc tảo 48 Hình 3-35: Đĩa petri đựng giấy lọc tảo sau lọc .48 Hình 3-36: Hút ẩm giấy lọc tảo trước cân .48 Hình 3-37: Tảo giống Spirulina platensis chủng 53 Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật mơi Hình 3-38: Tảo giống môi trường SOT nuôi cấy tảo 53 Hình 3-39: Lấy mẫu nước thải .55 Hình 3-40: Sục mẫu nước thải làm bay khí clo 56 Hình 3-41: Ni cấy nhân giống tảo phịng thí nghiệm kỹ thuật môi trường (Bể 1) .60 Hình 3-42: Bể nước thải hàm lượng dinh dưỡng gấp 5-10 lần cho phép trước xử lý (Bể 61 Hình 3-43: Bể nước thải hàm lượng dinh dưỡng gấp 5-10 lần cho phép sau xử lý (Bể 3) .61 Hình 3-44: Bể nước thải hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc trước xử lý (bể 4) .62 Hình 3-45: Bể nước thải hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc sau xử lý (bể 4) 62 Hình 3-46: Bể nước thải bị nhiễm sắt trước xử lý (bể 5) .63 Hình 3-46: Bể nước thải bị nhiễm sắt sau xử lý (bể 5) 63 MỤC LỤC Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi MỞ ĐẦU Việt Nam tiến đường hòa nhập vào kinh tế giới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng phát triển, thị hóa trình xảy tất yếu Dân số gia tăng không ngừng nên khu dân cư tập trung dần quy hoạch hình thành Nước thải sinh hoạt sản phẩm từ trình sinh hoạt người, số lượng chất lượng nước thải ngày có xu hướng trái chiều Trong nguồn nước sinh hoạt thải với lưu lượng ngày lớn, khu vực Đô thị lớn, dịng nước thải chưa xử lý khơng cịn pha lỗng nước ao hồ, sơng ngịi lại tình trạng nhiễm nặng nề làm nhiễm nước mặt lẫn nước ngầm Bên cạnh đó, tình trạng ngập nước tuyến đường, nước thải chảy tràn lan qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch…ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sống Việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn nước để cung cấp cho hoạt động sinh hoạt sản xuất, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn nhu cầu tương lai có ý nghĩa to lớn Hiện nay, việc quản lý nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt vấn đề cấp thiết nhà quản lý mơi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, nhằm cải thiện mơi trường phát triển theo hướng bền vững cần có hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt Với mong muốn môi trường sống chất lượng sống ngày nâng cao, vấn đề quản lý nước thải sinh hoạt ngày chặt chẽ phù hợp với phát triển tất yếu xã hội cải thiện đáng kể nguồn nước bị suy thoái nên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Tảo Spirulina Platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng” thực Việc nghiên cứu tảo Spirulina platensis để xử lý nước thải ô nhiễm hữu giải pháp hợp lý nước thải hàm lượng nitơ photpho nguồn dinh dưỡng tốt cho sinh trưởng phát triển Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật môi tảo Hơn tảo Spirulina platensis loại tảo có chu kỳ phát triển nhanh nên trình Tảo xử lý thông số đặc trưng nước thải sinh hoạt Tổng nito, tổng Photpho, hàm lượng COD…khá rõ rệt Bên cạnh đó, vi tảo Spirulina platensis khơng loại bỏ hiệu hợp chất N, P mà cịn có khả hấp thu tốt kim loại nặng độc hại có nước thải sắt, đồng hiệu loại bỏ chúng từ 70% trở lên Việc xử lý nước vi tảo lam Spirulina platensis vừa có hiệu cao, vừa giảm chi phí thực không ảnh hưởng đến môi trường Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/10/2014 đến ngày 05/12/2014 Tìm hiểu thành phần tính chất nước thải sinh hoạt để từ đưa phương pháp xử lý hiệu Nghiên cứu đặc điểm, tính chất vi sinh vật Tảo Spirulina platensis có khả xử lý nước thải Mục tiêu đề tài Đồ án thực nhằm tìm hiểu mức độ xử lý ô nhiễm hữu nước thải sinh hoạt mà cụ thể dựa vào số COD, hàm lượng N-NH 4+, N-NO2-, NNO3-, P-PO4-3 thông số khảo sát hiệu xử lý nước thải sử dụng Tảo Spirulina platensis làm vi sinh vật hấp thụ chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu phát triển thêm khả hấp thu kim loại nặng sắt, đồng…của vi tảo nhằm tìm hướng tối ưu loại bỏ thành phần độc hại có nước thải Hơn nữa, đề tài khảo sát yếu tố môi trường nhân giống, nuôi trồng phát triển sinh khối tảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý Nội dung nghiên cứu Đồ án bao gồm nội dung nghiên cứu sau: • Tìm hiểu nguồn gốc, thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt • Tìm hiểu tổng quan phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt: phương pháp học, phương pháp hóa học, phương pháp sinh học • Tìm hiểu thơng tin khoa học VSV xử lý nước thải theo công nghệ hiếu khí bao gồm: chủng loại VSV, q trình sinh trưởng phát triển, điều kiện cần • thiết cho phát triển chúng Tìm hiểu trình xử lý nước thải phương pháp xử lý hiếu khí Sinh viên: Phan Thị Hồi Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường Ngành: Kỹ thuật mơi • Thu thập thơng tin liên quan đến lồi Tảo Spirulina platensis có đặc tính phù • • hợp với kỹ thuật xử lý nước thải Tìm hiểu khả hấp thụ kim loại nặng vi tảo Xây dựng mơ hình thí nghiệm: vật liệu, kích thước, chi tiết cấu tạo mơ hình, trang thiết bị, hóa chất thành phần bổ sung quan trọng sử dụng cho q trình nhân • • giống, ni trồng phát triển sinh khối tảo bể chứa nước thải sinh hoạt Các bước tiến hành thí nghiệm, ghi nhận thông số khảo sát Thống kê kết quả, tính tốn hiệu suất xử lý nhận xét hiệu quả, khả xử lý nước thải sinh hoạt Tảo Spirulina platensis • Kết luận đưa quan điểm đồ án Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Thành phần nước thải sinh hoạt chứa lượng lớn chất hữu dễ bị phân hủy (hydracacbon, protein, chất béo, chất tẩy rửa…), chất vô dinh dưỡng (photphat, nito) với vi khuẩn (có thể VSV gây bệnh), trứng giun, sán.v.v… Nếu khơng xử lý trước thải bỏ khả gây ô nhiễm môi trường tránh khỏi Phương pháp cụ thể Đề tài sử dụng phương pháp sau: • Phương pháp thực tế: Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu cần thiết có liên quan đến đề tài • Phương pháp kế thừa: Trong trình thực tham khảo có liên quan thực • Phương pháp khảo sát: Tính chất, thành phần nước thải, đặc điểm lý, hóa sinh nước thải đầu vào • Phương pháp xây dựng mơ hình mơ phịng thí nghiệm, vận hành mơ hình để xử lý nước thải • Phương pháp phân tích : Các thơng số phân tích theo phương pháp chuẩn (APHA, AWWA, TCVN 2008 Standard Methods) Các thông số đo phương pháp phân tích trình bày bảng sau Bảng 1: Các thơng số phương pháp phân tích Thơng số Sinh viên: Phan Thị Hồi Cẩm Phương pháp phân tích Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư trường pH COD Nitrit (N-NO2) Nitrat (N-NO3) NH4+ Photphat (P-PO43-) Sắt • Ngành: Kỹ thuật môi Dùng thiết bị Troll 9500 kiểm tra Phương pháp đun kín (K2Cr2O7 Closed flux) Phương pháp đo nhanh - thuốc thử Nitri Ver Phương pháp đo nhanh - thuốc thử Nitri Ver Phương pháp đo nhanh – thuốc thử Mineral Stabilizer, Polyvinyl Alcohol, Nessler Phương pháp tìm nồng độ xây dựng đường chuẩn Phương pháp đo nhanh - thuốc thử Ferrover Iron Phương pháp xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học Từ góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng tài nguyên nước ngày Ý nghĩa thực tiễn • Đề tài nghiên cứu bổ sung để phát triển cho vấn đề thu gom xử lý nước thải • Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thối nhiễm tài ngun nước • Ngồi nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina platensis xử lý nước thải sinh hoạt phát triển tiềm mục đích sản xuất sinh khối Tảo Spirulina platensis (nhân giống, phát triển thu hoạch sinh khối) mang lại lợi ích kinh tế Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 10 Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc Nước thải sinh hoạt (NTSH) phát sinh từ hoạt động sống hàng ngày người tắm rửa, tiết, chế biến thức ăn…ở Việt Nam lượng nước thải trung bình khoảng 120 – 260 lít/người/ngày NTSH thu gom từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, khu dân cư, sở kinh doanh, chợ, công trình cơng cộng khác sở sản xuất NTSH trung tâm đô thị thường thoát hệ thống thoát nước dẫn sơng rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ biện pháp tự thấm Khối lượng nước thải cộng đồng dân cư phụ thuộc vào: - Quy mô dân số Tiêu chuẩn cấp nước Khả đặc điểm hệ thống nước Loại hình sinh hoạt Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải xám nước thải đen Nước thải xám bao gồm nước giặt giũ quần áo, tắm rửa nước sử dụng nhà bếp Nước từ nhà bếp chứa lượng lớn chất rắn dầu mỡ Nước thải đen chứa hàm lượng cao chất hữu dinh dưỡng (Nito, photpho) – nguồn thức ăn tốt cho phát triển vi sinh vật Nước thải đen tách thành hai phần: phân nước tiểu Mỗi người hàng năm thải trung bình kg N; 0,4 kg P nước tiểu 0,55 kg N; 0,18 kg P phân Đặc tính chung NTSH thường bị nhiễm chất cặn bã hữu cơ, chất hữu hịa tan (thơng qua tiêu BOD 5, COD), chất dinh dưỡng (nitơ photpho), vi trùng gây bệnh (Ecoli, coliform…) Ngồi nước thải sinh hoạt cịn chứa kim loại nặng, chất hữu khó phân hủy, độc hại Người ta sử dụng loại vi khuẩn đặc biệt trực khuẩn Ecoli để đánh giá độ ô nhiễm sinh học nước thải Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: -Lưu lượng nước thải Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 74 Ngành: Kỹ thuật môi trường bắt đầu giảm Bể bề nuôi cấy tảo ngày nhằm giữ nhân giống, tạo điều kiện thích nghi với mơi trường phịng thí nghiệm cho tảo Kết khả quan với thích ứng nhanh tảo kể ngày thứ mật độ tăng gần gấp đôi so với ngày đầu tiên, sang ngày thứ mật độ tảo tăng gần gấp lần ngày thứ Ở bể xử lý 2,3,4 ngày đầu mức tăng mật độ tảo nhẹ, từ ngày thứ đến ngày thứ 12 mật độ tảo tăng rõ nét hơn, thể độ dốc hướng lên đồ thị Mật độ đạt cao vào ngày thứ 12 ba bể, cụ thể bể (tương ứng thể tích tảo đầu vào 500ml) đạt 39 tb/mm3, bể (tương ứng thể tích tảo đầu vào 250 ml) đạt 28134 tb/mm 3, bể đạt 38423 tb/mm3 Qua cho thấy so sánh tốc độ phát triển sinh khối tảo hai bể có mật độ tảo ban đầu 12000 tế bào/mm bể phát triển mạnh Đây dấu hiệu giúp khẳng định bể cho tốc độ xử lý thông số nước thải nhanh kết xử lý tốt bể Từ ngày thứ 13 trở mật độ tảo bắt đầu giảm nhanh tảo bắt đầu chuyển sang giai đoạn tàn chết theo chu kỳ sống Bể bể xử lý nước thải với hàm lượng NH 4, NO2-, NO3-, PO43- đậm đặc cho kết tốc độ phát triển sinh khối tảo xấp xỉ bể 2, nhiên mật độ tảo đầu vào bể lớn bể sinh khối tăng nhẹ hơn, nguyên nhân thí nghiệm nhiệt độ mơi trường thấp có số ngày mưa phần làm hạn chế phát triển tảo 4.3 Kết theo dõi đo đạc thơng số mẫu nước thải phân tích 4.3.1 Về hàm lượng NO3Đồ thị 1- 5: Kết đo hàm lượng NO3-(mg/l) Hình cho thấy hàm lượng NO3- có tương đồng xu hướng giảm 12 ngày đầu (khoảng cách đợt đo ngày) tăng ngày thứ 13, 14 15 Nồng độ NO3- trung bình bể 2,3,4 116,567; 156,783; 286,017 mg/l Bể bể hai bể có mật độ tảo ban đầu thể tích khác nhau, bể thể tích tảo cho vào 500ml, bể thể tích tảo cho vào 250ml, quan sát đồ thị ta dễ nhận thấy bể cho hiệu xử lý cao hơn, tốc độ giảm hàm lượng NO 3nhanh nên với mật độ 12000 tế bào/mm3 thể tích tảo cho vào 500ml tối ưu Ở ngày đầu hàm lượng NO3- giảm nhẹ mật độ tảo bố trí ban đầu thấp, Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 75 Ngành: Kỹ thuật môi trường lúc tảo bắt đầu thích ứng với mơi trường, có khối lượng định tảo khơng thích ứng với mơi trường nước thải sinh hoạt phân tích, nhiên lượng khơng đáng kể điều kiện môi trường cung cấp đầy đủ tối ưu ánh sáng, nhiệt độ, pH, chất dinh dưỡng thiết yếu…Ở bể, mật độ tảo tăng nhanh từ ngày thứ đến ngày thứ 12 hàm lượng NO 3giảm mạnh giai đoạn Hàm lượng NO3- bể giảm mạnh vào ngày thứ 12 27,4 mg/l nước thải lúc xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép giới hạn NO3- nước thải sinh hoạt (QCVN 14 : 2008/BTNMT) Ngược lại, ngày sau, ngày thứ 13, 14 15 mật độ tảo bắt đầu có xu hướng giảm, tượng tảo bắt đầu suy vong chu kỳ sinh trưởng nó, hàm lượng NO3- tăng lên xác tảo chết phân hủy tảo tàn , tảo không hấp thụ NO 3- Đặc biệt bể hàm lượng NO3- tăng mạnh ngày 13, 14 15 nhiệt độ giảm mạnh hạn chế hấp thu NO3- tạo thuận lợi cho suy vong tảo Theo Richmond (1986) tảo Spirulina platensis hấp thu chủ yếu đạm nitrate nên hàm lượng NO3- có khuynh hướng giảm nhanh từ ngày thứ đến ngày thứ 12 tăng ngày thứ 13, 14, 15 Thời điểm nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn ngày thứ 12 nên thu sinh khối tảo để tránh tăng lên trở lại hàm lượng NO3- nước thải 4.3.2 Về hàm lượng NO2Đồ thị 1- 6: Kết đo hàm lượng NO2- (mg/l) Dựa vào biểu đồ ta thấy hàm lượng NO2- có xu hướng giảm tương tự NO3- vào 12 ngày đầu, giảm mạnh vào ngày thứ 12, 3,5 mg/l bể (bể xử lý nước thải với thể tích tảo đầu vào 500 ml), đạt tiêu chuẩn giới hạn cho phép hàm lượng NO2- nước thải sinh hoạt Bể bể nước thải với hàm lượng đậm đặc, tốc độ xử lý tảo hẳn bể 2,3 thể độ dốc hướng xuống đồ thị Bể tảo xử lý đạt tiêu chuẩn loại B hàm lượng cho phép NO2- (QCVN 14:2008/BTNMT) mức 48,7 mg/l Ngày thứ 13,14 15 hàm lượng NO2- lại tăng lên, giai đoạn suy thoái tảo Spirulina platensis Chúng ta cần thu hoạch sinh khối tảo trước thời điểm để tránh tăng lên hàm lượng NO2- Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Trang 76 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật môi trường 4.3.3 Về hàm lượng NH4+ Đồ thị 1- 7: Kết đo hàm lượng NH4+ (mg/l) Hình cho thấy hàm lượng NH4+ có xu hướng giảm dần từ lần đo ngày đến lần đo ngày thứ 12 sau lại tăng lần đo ngày 13 đến ngày 15; hàm lượng NH4+ trung bình bể 2,3,4 75,183 ± ± 0,0003; 76,733 ± 0,0003; 422,5 0,0001 Nhìn chung, hàm lượng NH 4+ bể giảm tốc độ giảm không lớn thể độ dốc đồ thị Qua cho thấy vi tảo Spirulina platensis không hấp thu tốt NH4+ 4.3.4 Về hàm lượng PO43Số liệu dãy đường chuẩn sau trình đo đạc hàm lượng P thu sau: Bảng 4- 1: Dãy đường chuẩn hàm lượng P mg P/l 0.1 0.2 Abs 0.292 0.361 Đồ thị đường chuẩn thu có dạng: 0.4 0.508 0.6 0.692 Đồ thị 1- 8: Đường chuẩn xác định hàm lượng P Mối quan hệ nồng độ chuẩn P với giá trị mật độ quang biểu thị theo phương trình sau: y = 0.7971x + 0.2042 (R² = 0.9959) x: Biểu thị giá trị nồng độ P đồ thị y: Biểu thị giá trị mật độ quang A (Abs) đồ thị Dựa theo đồ thị đường chuẩn xây dựng thiết lập chương trình ta đo giá trị hàm lượng P từ tính hàm lượng PO43- ta thu đồ thị sau: Đồ thị 1- 9: Kết tính tốn hàm lượng PO43- (mg/l) Nhìn vào đồ thị 1-9 ta nhận thấy hàm lượng PO 43- nhìn chung bể khơng có biến động lớn, có xu hướng giảm dần qua đợt đo điều phù hợp với Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 77 Ngành: Kỹ thuật môi trường phát triển tảo giảm mạnh vào ngày thứ 12, ngày 13, 14 15 hàm lượng PO43- lại tăng trở lại PO43- nhân tố giới hạn phát triển tảo cần thiết cho q trình quang hợp loài tảo tảo sử dụng q trình phát triển Cũng tương tự NH 4+, NO2-, NO3-, trình phát triển tảo hấp thu dinh dưỡng làm cho hàm lượng PO 43- đợt đo đầu giảm, ngược lại tảo bắt đầu tàn sinh lượng PO 43- cao trình phân hủy xác tảo Hàm lượng PO43- đạt tiêu chuẩn cho phép sau 12 ngày xử lý mức thấp 2,4 m/l bể 4.3.5 Về COD Đồ thị 1- 10: Kết đo COD (mg/l) Hàm lượng COD bể có khuynh hướng giảm dần, đặc biệt đến gần thời điểm mà giá trị NH 4+, NO2-, NO3- giảm mạnh COD đạt mức thấp mức 70,6 mg/l Nguyên nhân chế độ sục đảm bảo liên tục 24/24 điều kiện dinh dưỡng tối ưu tạo điều kiện cho vi sinh vật có nước thải với tảo phân hủy số hợp chất hữu 4.3.6 Về hàm lượng sắt Đồ thị 1- 11: Kết đo hàm lượng sắt Nhìn vào đồ thị 1-11 ta thấy vòng ngày hàm lượng sắt nước thải giảm nhanh cho thấy mức độ hấp thu sắt vi tảo Spiurlina platensis tốt Theo Solicio (năm 2005) tảo Spirulina platensis hấp thụ kim loại nặng dựa nhóm chức có bề mặt tảo, nhóm chức tạo lực hút tĩnh điện liên kết với ion Fe2+ Mật độ tảo cao cho diện tích tiếp xúc tảo ion kim loại tăng lên, từ hiệu suất hấp thụ tăng lên Hơn nữa, sắt nguyên tố vi lượng cần cho thực vật phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng hàm lượng protein tảo Theo xu hướng tảo Spirulina platensis hấp thụ tốt hàm lượng sắt cho định hướng nghiên cứu thêm khả xử lý kim loại nặng Cu, As, Pb…trong mơi trường nước Sinh viên: Phan Thị Hồi Cẩm Lớp: 52MT Trang 78 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật môi trường 4.4 Tổng kết hiệu suất xử lý nước thải Bảng 4- 2: Hiệu suất xử lý thành phần nước thải Bể Bể Bể Bể Bể - NO3 86.40% 63.30% 89.03% tảo Spirulina platensis NO2NH4+ PO4395.08% 53.56% 96.83% 63.06% 47.71% 72.83% 71.77% 41.94% 88.98% COD 73.38% 73.33% 77.80% Sắt 99.70% Nhìn vào bảng 4-2 ta thấy hiệu suất xử lý thành phần NO 3-, NO2-, NH4+, PO43-, COD cao, đặc biệt bể 2, bể có mẫu nước thải phân tích có hàm lượng chất dinh dưỡng vượt tiêu chuẩn xấp xỉ 5-10 lần, hiệu suất xử lý NO 2-, PO43- lên tới 95% Với 500ml vi tảo Spirulina platensis (mật độ 12000 tb/mm 3) xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng đạt hiệu cao Nước thải có hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc vi tảo Spirulina platensis xử lý mức cao, đặc biệt thành phần NO3- PO43- xấp xỉ 90% Hiệu suất xử lý hàm lượng NH 4+ thấp chứng tỏ vi tảo Spirulina không hấp thụ tốt NH 4+ Bên cạnh đó, vi tảo hấp thụ tốt thành phần kim loại nặng có nước thải, hiệu suất xử lý cao tới 99,7% Từ ta nghiên cứu khai thác thêm tiềm xử lý kim loại nặng độc hại Cu, Pb, As…của vi tảo Spirulina platensis nước thải 4.5 Đánh giá Nghiên cứu tiến hành với đợt thí nghiệm nhằm phân tích khả sinh trưởng phát triển tảo Spirulina platensis phịng thí nghiệm, khả xử lý thành phần dinh dưỡng nước thải sinh hoạt bao gồm NO 3-, NO2-, NH4+, PO43-, thành phần COD kim loại sắt có nước thải Đợt thí nghiệm thực nuôi cấy nhân giống tảo, từ phân tích kết cho thấy, tảo Spirulina platensis vi sinh vật dễ thích nghi với điều kiện môi trường mới, điều thuận lợi cho trình nghiên cứu, tránh gặp phải cố làm gián đoạn thí nghiệm khác Tốc độ sinh trưởng phát triển vi tảo tăng nhanh, điều kiện mơi trường phịng thí nghiệm phù hợp cho việc nuôi cấy tăng sinh khối tảo Thí nghiệm ni cấy phát triển sinh khối tảo nhằm Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 79 Ngành: Kỹ thuật môi trường xử lý nước thải sinh hoạt có hàm lượng dinh dưỡng cao gấp 5-10 lần giới hạn cho phép, thí nghiệm thực với bể xử lý tích nước thải (4 lít) tích dung dịch tảo đầu vào khác (bể 500 ml tảo, bể 250 ml tảo) cho kết xử lý rõ rệt Bể với thể tích dung dịch tảo cho vào 500 ml cho hiệu xử lý cao hẳn so với bể Thể tích dung dịch tảo ban đầu cần cho vào với mật độ tảo 12000 tế bào/mm tiền đề để tiến hành thí nghiệm sau nhằm đạt hiệu xử lý tốt Thí nghiệm với nước thải hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc cho hiệu xử lý thành phần NO 3-, NO2-, PO43-, COD khả quan, hiệu suất xử lý lên tới xấp xỉ 90% Điều cho thấy điều kiện kiểm sốt yếu tố mơi trường nhiệt độ, pH, tảo Spirulina hấp thu tốt thành phần có thành phần NH4+ tảo hấp thu Thí nghiệm khả xử lý kim loại cho kết tốt, hiệu suất xử lý sắt tảo Spirulina platensis đạt gần tới đa (99,70%) cho thấy thành phần kim loại nặng nước thải xử lý triệt để phương pháp sử dụng vi sinh vật hấp thụ Trong trình nghiên cứu thực nghiệm cịn xảy số cố khó khăn định ảnh hưởng đến kết xử lý Trong thời gian sục khí, chế độ sục liên tục chưa hoàn toàn bảo đảm trục trặc yếu tố kỹ thuật làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tảon cố khắc phục nhanh chóng sau Hệ thống ánh sáng gặp số khó khăn, phải thiết kế ánh sáng với cường độ chiếu sáng phù hợp chiếu sáng liên tục nên phải hạn chế rủi ro bị cháy bóng đèn chập điện…Các điều kiện nhiệt độ, pH bể ni tảo chứa nước thải phân tích phải theo dõi hàng ngày để điều chỉnh cho phù hợp để trì phát triển tăng sinh khối tảo Môi trường nuôi cấy phải bổ sung đầy đủ từ từ đầu, ln cố gắng tạo thuận lợi cho q trình xử lý để đạt hiệu cao Hơn nữa, thí nghiệm cần quan sát tượng qua ngày, thay đổi màu sắc nước thải, độ nhớt, hay chiều cao nước thải trình sục làm nước ngồi Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 80 Ngành: Kỹ thuật môi trường 4.6 Ước tính chi phí kinh tế 4.6.1 Lợi ích mơi trường Ý nghĩa thực tiễn việc áp dụng phương pháp sử dụng vi tảo Spirulina xử lý nước thải vơ quan trọng đời sống Nó vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa mang lại lợi ích xã hội lẫn mơi trường Cụ thể hơn: + Ứng dụng nuôi cấy vi tảo hấp thụ chất dinh dưỡng nước thải vòng tuần hồn tự nhiên khép kín, xử lý chất thải hiệu mà không mang lại ảnh hưởng xấu biến đổi bất lợi khác cho môi trường Chất lượng nước đầu có tính chất nước tự nhiên + Ứng dụng vi tảo Spirulina công cụ xử lý triệt để chủ động thành phần tính chất nước thải, khơng cần thiết có can thiệp trực tiếp người vào trình xử lý tự nhiên Thuận tiện cơng tác vận hành quản lý + Xử lý thành phần độc hại số kim loại nặng nước thải + Xử lý nguồn nước thải nồng độ cao, đặc biệt COD, nito, photpho,… Ngày này, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường gia tăng vật liệu thân thiện với môi trường, hiệu xử lý tốt chi phí thấp ngày quan tâm Tảo nguyên liệu sinh học ứng dụng phổ biến số nước giới lĩnh vực xử lý nước thải Tại Việt, Tảo nuôi trồng phát triển sinh khối số tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Bình Thuận, Bắc Ninh…Tảo Spirulina khơng ứng dụng làm dược phẩm, mỹ phẩm, nhiên liệu sinh học, nhựa sinh học, phân bón, thức ăn cho gia súc, thực phẩm dinh dưỡng … mà làm vật liệu hấp thụ chất dinh dưỡng có nước thải, xử lý đạt hiệu cao nguồn nước thải bị ô nhiễm Sản phẩm tảo Spiurlina platensis hứa hẹn tiềm lớn lĩnh vực xử lý môi trường 4.6.2 Lợi ích kinh tế Việc sử dụng tảo Spirulina xử lý nước thải với lợi ích mặt môi trường xã hội nêu bên cạnh cịn có lợi ích mặt kinh Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 81 Ngành: Kỹ thuật môi trường tế Trong thực tế, vi tảo Spirulina nuôi trồng sản xuất nhiều nhiên ứng dụng lĩnh vực nước thải hạn chế chưa nghiên cứu nhiều Chi phí giống tảo chủng khơng cao, giống tảo Phịng tảo - viện Vi sinh vật phân lập giữ giống, ni cấy liên tục nên với mục đích xử lý nước thải phục vụ nhu cầu nước người dân giá lít tảo giống khoảng 100.000 đồng lít giống tảo phương pháp nuôi cấy nhân giống cho mật độ tảo theo cấp số nhân tăng lên nhiều, điều thuận lợi tảo Spirulina platensis dễ thích nghi với môi trường Quan trọng phải đảm bảo môi trường sinh trưởng phát triển tối ưu cho tảo suốt thời gian xử lý Nên kết hợp sản xuất tảo với mục đích thu hoạch sinh khối làm sản phẩm thương mại cho nhu cầu thực phẩm chức năng, dược phẩm, nguyên liệu sinh học… ứng dụng lĩnh vự xử lý nước thải để đạt lợi ích kinh tế cao Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Trang 82 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết thúc quãng thời gian 14 tuần thực đồ án tốt nghiệp đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng”, em rút số kết luận sau: Qua khảo sát đánh giá chất lượng nước thải số mương dẫn, sông hồ chứa nước thải sinh hoạt khu dân cư cho thấy nước thải bị ô nhiễm thành phần nito, photpho cao Nguyên nhân nguồn thải trộn lẫn với nhau, nước thải giặt rửa, vệ sinh cá nhân, nước thải từ bể phốt chí nước thải phân tươi, nước tiểu, số mương dẫn phát sinh nguồn thải độc hại từ bệnh viện, khu sản xuất, xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, trung tâm phát triển dịch vụ, du lịch…một phần ý thức người dân, rác thải đủ thể loại, thành phần, tính chất phức tạp họ tiện tay vứt xuống mương dẫn, sông hồ Nước thải dẫn theo đường ống vào mương, sông, hồ chưa qua xử lý mà xả trực tiếp nên mức độ ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người dân cảnh quan môi trường Qua đây, để khắc phục kịp thời giải vấn đề xúc môi trường nước thải cần phải có biện pháp khơng biện pháp kỹ thuật mà thiết yếu biện pháp quản lý, giáo dục tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sống kể mơi trường đất, khơng khí mơi trường nước Sinh viên: Phan Thị Hồi Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 83 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tảo Spirulina platensis sản phẩm có mặt nhiều nơi giới với nhiều ứng dụng thiết thực, nhiều lĩnh vực, ln mang đến lại hài lịng tin tưởng người sử dụng người sản xuất tính chất bật mặt giá trị dinh dưỡng, thành phần dược liệu, đặc tính sinh học…hơn nữa, tảo Spirulina platensis cịn ngun liệu tự nhiên thân thiện với mơi trường, có khả xử lý hiệu thành phần dinh dưỡng nước thải NO 2-, NO3-, NH4+, PO43- hấp thụ tốt nguyên tố kim loại sắt, đồng…có nước thải Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành với mơ hình: mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt vượt tiêu chuẩn cho phép xấp xỉ 5-10 lần, mơ hình xử nước thải có hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc mơ hình xử lý nước thải bị nhiễm sắt Cả mơ hình cho kết xử lý tốt, đạt hiệu suất cao, đặc biệt hiệu suất xử lý nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao gấp 5-10 lần giới hạn cho phép với thể tích 500 ml dung dịch tảo Spirulina platensis cho vào lít nước thải đạt tới 95% thông số NO2-, PO43-, 85% NO3- Tảo Spirulina platensis hấp thụ không nhiều thành phần NH4+ Nước thải có hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc tảo xử lý với hiệu suất 71% Ngồi ra, vi tảo cịn hấp thụ tốt hàm lượng kim loại nặng có nước thải với hiệu suất xử lý đạt tới 99,7% gần triệt để KIẾN NGHỊ Trong q trình thí nghiệm điều kiện thời gian sở vật chất hạn chế nên đồ án tiến hành khảo sát, đánh giá qua thông số COD, NO 2-, NO3-, NH4+, PO43- số thông số khác Để đánh giá đầy đủ hiệu xử lý nước thải giàu chất dinh dưỡng tảo Spirulina platensis cần phát triển mơ hình theo dõi khảo sát nhiều thông số BOD5, tổng Nito, tổng Photpho…cũng theo dõi yếu tố môi trường chặt chẽ đầy đủ Tiến hành thí nghiệm với thể tích nước thải cần xử lý lớn hơn, sát thực tế để có kế hoạch tính tốn xử lý quy mô lớn nhằm đạt hiệu suất cao Giống tảo Spirulina platensis sử dụng cho thí nghiệm cần lựa chọn loại giống chất lượng tốt, sinh trưởng tốt môi trường nuôi cấy khác Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 84 Ngành: Kỹ thuật môi trường Bên cạnh đó, mơi trường ni cấy phải đảm bảo tối ưu cho phát triển sinh khối tảo nên cần tiến hành nuôi cấy tảo Spirulina platensis môi trường khác môi trường Zarouk, môi trường Walne…nhằm so sánh tốc độ tăng trưởng phát triển tảo, tìm mơi trường tối ưu với mục đích cuối tăng hiệu xử lý nước thải Nghiên cứu cụ thể hình dạng xoắn hay kích thước, tính di động tảo Spirulina platensis để chứng minh khả hấp thụ tốt thông số cần xử lý diễn biến theo thay đổi kích thước độ xoắn Cần quan sát tảo trang thiết bị kỹ thuật theo dõi giám sát thay đổi hình thái tảo cách rõ nét Về hấp thụ thành phần ion kim loại, thí nghiệm nên bổ sung khảo sát khả xử lý tảo Spirulina platensis số nồng độ khác ion kim loại đo kết xử lý khoảng thời gian ngắn nhằm đánh giá xác tốc độ xử lý tảo Đồng thời cần xác định cụ thể hàm lượng ion kim loại có tảo sau hấp thụ nhờ máy quang phổ hấp thụ nguyên tử để thu kết tin cậy khả loại bỏ kim loại nước tảo Sử dụng cơng thức, mơ hình tốn học để mơ hình hóa điều kiện vận hành bể ni tảo Sinh viên: Phan Thị Hồi Cẩm Lớp: 52MT Trang 85 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 180 - 182 [3] Nguyễn Phúc Hậu, 2008 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH chế độ dinh dưỡng lên phát triển tảo Spirulina platensis Luận văn tốt nghiệp đại học [4] Đặng Hoàng Phước Hiền (1994), “Dinh dưỡng nitơ hoạt tính men glutaminsintetaza vi khuẩn lam Spirulina platensis Quá trình tách chiết làm nghiên cứu số tính chất lý hố động men này”, Tạp chí sinh học, 16(3), tr 18 – 24 [5] Dương Trọng Hiền (1999), Nghiên cứu số tiêu sinh lý, hoá sinh tảo Spirulina platensis tác động NaCl, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học - Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội [6] Đặng Diễm Hồng, Ngơ Hồi Thu, Hồng Sỹ Nam, Hồng Lan Anh, Y Kawata (2007), “Bước đầu ứng dụng vi khuẩn vi tảo Spirulina đột biến để làm nước Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 86 Ngành: Kỹ thuật môi trường thải định hướng sản xuất nguồn nguyên liệu chất dẻo sinh học dùng cho công nghiệp làng nghề bún Phú Đô”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Công nghệ môi trường - nghiên cứu ứng dụng, Hà Nội, tr 279 - 286 [7] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), Cơng nghệ Sinh học Vi tảo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền, Nguyễn Tiến Cư (1994), “Một số vấn đề công nghệ sản xuất tảo Spirulina Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 16(3), tr.7-11 [9] Đặng Đình Kim cs (1994), “Thực nghiệm ni trồng Spirulina nước khống Đắc Min”, Tạp chí Sinh học, 16(3), tr.95 – 98 [10] Lê Văn Lăng (1999), “Spirulina nuôi trồng - sử dụng y dược dinh dưỡng”, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh [11] Đặng Xuyến Như cộng (1998), “Sử dụng số biện pháp sinh học để làm môi trường đất nước”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, tr 23-42 [12] Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 58-84 [13] Lương Đức Phẩm, Đinh Thị Kim Nhung, Trần Cẩm Vân (2009), Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, tập – Cơ sở vi sinh công nghệ bảo vệ môi trường, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Đặng Thỵ Sy (2005), Tảo học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.2529 [15] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Cải tạo môi trường chế phẩm vi sinh vật, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, tr.40-66 [16] Nguyễn Hữu Thước (1988), Tảo Spirulina - nguồn dinh dưỡng dược liệu quý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Lâm Minh Triết(), “Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình” [18] Trần Văn Tựa, Vũ Văn Vụ (1994), Nghiên cứu khả nuôi trồng tạp dưỡng tảo Spirulina platensis”, Tạp Chí Sinh học 16(3), tr 25 – 31 Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 87 Ngành: Kỹ thuật môi trường [19] Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Loan (1995), Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 123 – 129 [20] Vũ Văn Vụ, Nguyễn Văn Anh (1994), “Quang hợp sinh trưởng tảo Spirulina platensis điều kiện thiếu nitơ, phospho kali”, Tạp Chí Sinh học, 16(3), tr 55 – 57 Tài liệu tiếng Anh [21] Amber Cain, Raveender Vannela and L Keith Woo, “Cyanobacteria as a biosorbent for mercuric ion” (2007), Bioresource Technology, 99 (14), pp 65786586 [22] Choonawala B (2007), “Spirulina Production in Brine Effluent from Cooling Towers”, Master thesis, Durban University of Technology, pp.6 – 16 [23] Chuntapa B., Powtongsook S., Menasveta P (2003), “Water quality control using Spirulina platensis in shrimp culture tank”, Journal of Aquaculture, pp 355 – 366 [24] Godos I , Vargas V.A., Blanco S., González M.C.G., Soto R.,García-Encina P.A., Becares, E Muñoz R (2010), “A comparative evaluation of microalgae for the degradation of piggery wastewater under photosynthetic oxygenation”, Bioresource Technology, 101(14), pp 5150-5158 [25]Graham L.E., L.W.Wilcox (2000), Algae, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 07458 [26] Henrikson Robert (1994), Earth Food Spirulina, Ronore Enterprise, U.S.A [27] Larsdotter K, Jansen JC, Dalhammar G (2010), “Phosphorus removal from , wastewater by microalgae in Sweeden-a year-round perspective”, Environmental technology, 31(2), pp.117-123 [28] Liang.W,Min, Y.Li,P.Chen,Y.Liu, Y.Wang and Roger Ruan (2009), “Cultivation of Green Aglae Chlorella sp In Different Wastewaters from Municipal Wastewater Treatment Plant”, Applied Biochemistry and Biotechnonogy,162(4), pp.1174-1186 [29] Metcalf and Eddy, 1991, “Wastewater engineering treatment, disposal” Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 88 Ngành: Kỹ thuật môi trường [30] Mostert E.S., J.U Grobbellaar (1987), “The influence of nitrogen and phosphorus on algal growh and quality I outdoor mass algae culture”, Biomass 13(4), pp: 219-233, Abs in English [31] Ogbonna James, Yoshizawa Hitoshi, Tanaka Hideo (2000), “Treatment of high strength organic wastewater by a mixed culture of photosynthetic microorganisms”, Journal of Applied Phycology 12, pp 277-284 [32] Oh-Hama.T and S.Miyachi, 1986, “Chlorell”, Micro-algal Biotechnology, Michael A.Borowitzka and Lesley J Borowitzka (Eds), Cambridge university press, pp.3-26 [33] Olguin, J., Galicia, S., Mercado, G., and Pérez, T (2003), “Annual productivity of Spirulina (Arthrospira) and nutrient removal in a pig wastewater recycling process under tropical conditions”, Journal of Applied Phycology, 15(3), pp 249257 [34] Phang S.M, Miah M.S., Yeoh.B.G and Hisham M.A (2000), “Spirulina cultivation in digested sago starch factory wastewater”, J Appl.Phycol, 12, pp 395400 [35]Zarrouk, C.(1996) Inflluence de diver facteurs physiques et chimiques surla croissance et la photosynthese de Spirulina maxima (setch Et Gardner) Geitler Ph D Thesis, University of Paris, France Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT ... Đối với xử lý nước thải sinh hoạt, trình xử lý hiếu khí bùn hoạt tính q trình xử lý sinh học ứng dụng phổ biến 1.3 Phương pháp sinh học xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng Sinh viên:... cứu ứng dụng Tảo Spirulina Platensis xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng? ?? thực Việc nghiên cứu tảo Spirulina platensis để xử lý nước thải ô nhiễm hữu giải pháp hợp lý nước thải hàm lượng... hệ thống xử lý nước thải với quy mô nhỏ vừa Phương pháp hoá lý: Bản chất phương pháp hố lý q trình xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng trình vật lý hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng để gây

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    • 1.1 Nước thải sinh hoạt

      • 1.1.1 Nguồn gốc

      • 1.1.2 Thành phần tính chất của nước thải

      • 1.1.3 Tác hại đến môi trường

        • 1.1.3.1 Tác hại của Nitơ trong nước thải

        • 1.1.3.2 Tác hại của photpho

        • 1.1.3.3 Tác hại của kim loại nặng như Fe, Cu…trong nước thải

        • 1.1.4 Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt

          • 1.1.4.1 Độ pH

          • 1.1.4.2 Hàm lượng các chất rắn

          • 1.1.4.3 Oxi hòa tan

          • 1.1.4.4 Chỉ số BOD

          • 1.1.4.5 Chỉ số COD

          • 1.1.4.6 Chỉ số N, P

          • 1.1.4.7 Chỉ số vệ sinh (E.coli)

          • 1.2 Các phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt

          • 1.3 Phương pháp sinh học xử lý nước thải sinh hoạt giàu chất dinh dưỡng

          • 1.4 Hệ vi sinh vật trong nước thải

          • 1.5 Cơ sở sinh học của quá trình làm sạch nước thải

          • 1.6 Nghiên cứu khả năng xử lý nước ô nhiễm bằng vi tảo

          • CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TẢO SPIRULINA PLATENSIS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

            • 2.1 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina

              • 2.1.1 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina trên thế giới

              • 2.1.2 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan