1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phuong-phap-quy-nap-toan-hoc-va-cach-giai-toan-lop-11

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp quy nạp toán học 1 Lý thuyết Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n *  là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì ta thực hiện theo các bước sau Bước 1 Kiểm tr[.]

Phương pháp quy nạp toán học Lý thuyết Để chứng minh mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n  * với n mà khơng thể thử trực tiếp ta thực theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n = Bước 2: Giả thiết mệnh đề với số tự nhiên n = k,  k  1 (gọi giả thiết quy nạp) Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề với n = k + Các bước làm toán ta gọi phương pháp quy nạp toán học, hay gọi tắt phương pháp quy nạp Tổng quát: Xét mệnh đề P(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n Để chứng minh mệnh đề P(n) với n  n (n0 số tự nhiên cho trước) ta thực theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra P(n) với n = n0 Bước 2: Giả sử n  n n = k,  k  n  Bước 3: Ta cần chứng minh P(n) n = k + Kết luận: Theo ngun lí quy nạp tốn học, ta kết luận P(n) với n  n Các dạng tập Dạng Chứng minh đẳng thức Phương pháp giải: Làm theo bước phần lý thuyết nêu Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chứng minh với số nguyên dương n, ta có:       2n  1  2 2 n  4n  1 (1) Lời giải Bước 1: Với n = 1, ta có:  1 4.1  1 (đúng) Vậy (1) với n = Bước 2: Giả sử (1) với n = k Có nghĩa ta có:       2k  1  2 2 k  4k  1  2 Bước 3: Ta phải chứng minh (1) với n = k + Có nghĩa ta phải chứng minh:       2k  1   2k  1   2 2  k  1 4  k  1  1   2k  1 k  1 2k  3 Thật vậy, ta có:       2k  1   2k  1   2 2 k  4k  1 k  2k  1 2k  1   2k  1 3   2k  1  2k  1 k  2k  1  3 2k  1  2k  1  2k  5k  3  3  2k  1 k  1 2k  3 (điều phải chứng minh)   Vậy (1) n = k + Do theo ngun lí quy nạp, (1) với số nguyên dương n Ví dụ 2: Chứng minh với số nguyên dương n, ta có: + + + n(3n + 1) = n(n + 1)2 (1) Lời giải Bước 1: Với n = 1, ta có: = 1.(1 + 1)2 (đúng) Vậy (1) với n = Bước 2: Giả sử (1) với n = k Có nghĩa ta có: + + + k(3k + 1) = k(k + 1)2 (2) Bước 3: Ta phải chứng minh (1) với n = k + Có nghĩa ta phải chứng minh: + + + k(3k + 1) + (k + 1)(3k + 4) = (k + 1)(k + 2)2 Thật + + + k(3k + 1) + (k + 1)(3k + 4) = k(k + 1)2 + (k + 1)(3k + 4) = (k + 1)[k(k + 1) + 3k + 4] = (k + 1)(k + 2)2 (điều phải chứng minh) Vậy (1) n = k + Do theo ngun lí quy nạp, (1) với số nguyên dương n Dạng 2: Chứng minh bất đẳng thức Phương pháp giải: Để chứng minh mệnh đề P(n) > Q(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n với n  m (m số tự nhiên cho trước), ta thực theo hai bước sau: Bước 1: Chứng minh n = m P(m) > Q(m) Bước 2: Với k số tự nhiên tùy ý, k  m Giả sử với n = k, ta P(k) > Q(k) Bước 3: Ta chứng minh đẳng thức n = k + Theo ngun lí quy nạp tốn học, ta kết luận P(n) với số tự nhiên n  m Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chứng minh với số nguyên dương n  , ta có: 3n > n2 + 4n + (1) Lời giải Bước 1: Với n = ta có 33  32  4.3   27  26 (đúng) Vậy (1) với n = Bước 2: Giả sử với n  k,k  (1) đúng, có nghĩa ta có: 3k > k2 + 4k + (2) Ta phải chứng minh (2) với n = k + Có nghĩa ta phải chứng minh: 3k + > (k + 1)2 + 4(k + 1) + Thật vậy, nhân hai vế (1) với ta được: 3.3k > 3.k2 + 12k + 15 3k + > (k2 + 2k + 1) + 4(k + 1) + + (2k2 + 6k + 5) Vì (2k  6k  5)  k  Vậy 3k + > (k + 1)2 + 4(k + 1) + (đúng) Vậy (1) với số nguyên dương n  Ví dụ 2: Chứng minh với số nguyên dương n  ta có: 1 13      (1) n 1 n  n  n 24 Lời giải Đặt u n  1 1      n 1 n  n  (n  1) n  n 1 13    (đúng)   12 24 1 13      Bước 2: Giả sử với n = k (1) đúng, có nghĩa ta có: k 1 k  k  k 24 Bước 1: Với n = ta có u  Bước 3: Ta phải chứng minh (1) với n = k + Có nghĩa ta phải chứng minh: 1 1 13       k 2 k 3 k   k (k  1)  (k  1) 24 Thật ta có: u k 1  u k  1 1 1              k2 k3 k   k (k  1)  (k  1)  k  k  kk  1   2k  (k  1)  (k  1) k   1   2k  2(k  1) k  1   (đúng) 2k  2k  13 Vậy u k 1  uk  (đúng) Vậy (1) với n = k + 24 Vậy (1) với số nguyên dương n   Dạng 3: Chứng minh chia hết Phương pháp giải: Làm theo bước phần lý thuyết nêu Chú ý số dấu hiệu chia hết - Dấu hiệu chia hết cho 2: số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, - Dấu hiệu chia hết cho 5: số có chữ số tận - Dấu hiệu chia hết cho 3: số có tổng chữ số chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 9: số có tổng chữ số chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 4: hai chữ số tận tạo thành số chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 6: số vừa chia hết cho vừa chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 8: ba chữ số tận tạo thành số chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 10: chữ số tận - Tích hai số tự nhiên liên tiếp ln chia hết cho - Tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2, - Tích bốn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2, 3, 4, - Tính chất chia hết: + Nếu hai số a b chia hết cho m, tổng (a + b) hiệu (a – b) chia hết cho m + Nếu số a i mi ,  i  1,2, ,n  tích  a1a a n   m1m2 mn  Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chứng minh với n  * n3 + 2n chia hết cho Lời giải Đặt P(n) = n3 + 2n Bước 1: Với n = 1, ta có P(1)  13  2.1  3 Suy P(n) với n =   Bước 2: Giả sử mệnh đề n  k  1, tức là: P(k)  k  2k Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề n = k +   Tức chứng minh: P(k  1)  (k  1)3  2(k  1) Thật vậy: P(k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + + 2k + = k3 + 3k2 + 5k + = (k3 + 2k) + 3(k2 + k + 1) = P(k) + 3(k2 + k + 1) Mà P(k) 3(k  k  1) nên P(k  1)  mệnh đề n = k + Vậy theo nguyên lí quy nạp tốn học ta có mệnh đề với n  Ví dụ 2: Chứng minh với n  * * 6n + 5n – chia hết cho Lời giải Đặt P(n) = 6n + 5n – Bước 1: Với n = 1, ta có P(1)  4.61  51   25 Suy mệnh đề với n =   Bước 2: Giả sử mệnh đề n  k  1, tức là: P(k)  4.6k  5k  Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề n = k +   Tức chứng minh: P(k  1)  4.6k 1  5k 1  Thật vậy: P(k + 1) = 6k+1 + 5k+1 – = 4.6k.6 + 5k.5 – = 24.6k + 5.5k – = 6(4.6k + 5k – 4) – 5k + 20 = 6P(k) – 5k + 20 6P(k)  Mà 5k nên P(k  1)  mệnh đề n = k + 20  Vậy theo ngun lí quy nạp tốn học ta có mệnh đề với n  Dạng 4: Quy nạp hình học * Phương pháp giải: Làm theo bước phần lý thuyết nêu Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chứng minh tổng góc đa giác lồi n cạnh  n  3 là: (n – 2)1800 Lời giải Đặt S(n) = (n – 2)1800 Bước 1: Với n = 3, ta có S(3) = 1800 Suy mệnh đề với n = Bước 2: Giả sử mệnh đề n  k  , tức là: S(k) = (k – 2)1800 Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề n = k + Tức chứng minh: S(k + 1) = (k – 1)1800 Thật vậy: ta tách đa giác (k + 1) cạnh thành đa giác k cạnh tam giác A1AkAk+1 cách nối đoạn A1Ak Khi tổng góc đa giác lồi (k + 1) cạnh tổng góc đa giác lồi k cạnh cộng với tổng ba góc tam giác A1AkAk+1 Tức là: S(k + 1) = S(k) + 1800 = (k – 2)1800 + 1800 = (k – 1)1800 Do mệnh đề n = k + Vậy theo ngun lí quy nạp tốn học ta có mệnh đề với n  * ;n  Ví dụ 2: Chứng minh số đường chéo đa giác lồi n cạnh  n   là: n  n  3 Lời giải Đặt S(n)  n  n  3 Bước 1: Khi n = 4, ta có S(4) = Suy mệnh đề với n = Bước 2: Giả sử mệnh đề n  k  , tức là: S(k)  k  k  3 Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề n = k + Tức chứng minh: S(k  1)   k  1 k   Thật vậy: ta tách đa giác (k + 1) cạnh thành đa giác k cạnh tam giác A1AkAk+1 cách nối đoạn A1Ak Khi trừ đỉnh đỉnh Ak + đỉnh kề với A1Ak ta cịn lại (k + 1) – = k – đỉnh, tương ứng với (k – 2) đường chéo kẻ từ đỉnh Ak+1 cộng với đường chéo A1Ak ta có số đường chéo đa giác (k + 1) cạnh là: k  k  3 k  k  3 k  k   k  1 k   S(k  1)   (k  2)    k 1   2 2 Do mệnh đề n = k + Vậy theo ngun lí quy nạp tốn học ta có mệnh đề với n  * ,n  Bài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệm Câu Một học sinh chứng minh mệnh đề “8n + chia hết cho 7, với số tự nhiên n khác 0” (*) sau: - Giả sử (1) với n = k, tức 8k + chia hết cho - Ta có: 8k + + = 8(8k + 1) - 7, kết hợp với giả thiết 8k + chia hết suy 8k + + chia hết cho Vậy đẳng thức (1) với n  Khẳng định sau đúng? A Học sinh chứng minh B Học sinh chứng minh sai khơng có giả thiết qui nạp * C Học sinh chứng minh sai khơng dùng giả thiết qui nạp D Học sinh không kiểm tra bước (bước sở) phương pháp qui nạp 1 1 với n      1.2 2.3 3.4 n. n  1 Câu Cho Sn  * Mệnh đề sau đúng? n 1 n n2 Sn  n3 A Sn  B Sn  n n 1 C Sn  n 1 n2 1 với n     1.3 3.5  2n  1. 2n  1 Câu Cho Sn  * D Mệnh đề sau đúng? n 1 2n  n2 Sn  2n  A Sn  B Sn  n 2n  C Sn  n 3n  D Câu Với n  * , hệ thức sau sai? A    n  n  n  1 B      2n  1  n C 12  22   n  D 22  42  62  n  n  1 2n  1   2n     Câu Cho Pn  1  2n  n  1 2n  1  1     1   với n  n  Mệnh đề sau     n  đúng? n 1 n2 A P  B P  Đáp án D B B D D Bài tập tự luận n 1 2n C P  n 1 n D P  n 1 2n Câu Chứng minh với số nguyên dương n, ta có: 1.2  2.3  3.4    n(n  1)  n(n  1)(n  2) Câu Chứng minh với số nguyên dương n, ta có: 1.2 + 2.5 + 3.8 + …+ n(3n – 1) = n2(n+1) Câu Chứng minh với số nguyên dương n, ta có: 22  42  62     2n   2n  n  1 2n  1 Câu Chứng minh với số nguyên dương n  , ta có: 1   n 1    1  1  1   1       16   n  2n Câu 10 Chứng minh với số nguyên dương n, ta có: n  n  1      n  3 3 Câu 11 Chứng minh với số nguyên dương n  , ta có: 2n > n2 Câu 12 Chứng minh với số nguyên dương n  , ta có: 2n > 2n +1 Câu 13 Chứng minh với số nguyên dương n  ta có: 3n-1 > n(n +2) Câu 14 Chứng minh với số nguyên dương n n3 + 11n chia hết cho Câu 15 Chứng minh với số nguyên dương n 4n + 15n – chia hết cho

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w