1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tap chi Moi truong so 9-2017

76 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website tapchimoitruong vn Số 9 2017 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) C Ơ Q U A N C Ủ A T Ổ N G C Ụ C M Ô I T R Ư Ờ N G Bàn về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế[.]

Số 2017 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn CHUNG TAY THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Những vướng mắc, bất cập giải bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Bàn Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường - Kinh nghiệm Việt Nam Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS TS Đặng Kim Chi TS Mai Thanh Dung GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn Thế Đồng GS TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS TS Nguyễn Danh Sơn PGS TS Lê Kế Sơn PGS TS Lê Văn Thăng GS TS Trần Thục TS Hoàng Văn Thức PGS TS Trương Mạnh Tiến GS TS Lê Vân Trình GS TS Nguyễn Anh Tuấn TS Hồng Dương Tùng GS TS Bùi Cách Tuyến SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [5] [7] [8] [9] TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 Trụ sở Hà Nội: Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, phường n Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phòng Trị sự: (024) 66569135 Phòng Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú TP Hồ Chí Minh: Phịng A 403, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com Chung tay thực mục tiêu phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu l l Chiến dịch Làm cho giới 2017: Chủ động khắc phục khó khăn, thách thức môi trường khu vực nông thôn l Tăng cường công tác phối hợp công tác quản lý tài nguyên BVMT Thử nghiệm thành công phương pháp tẩy độc dioxin đất công nghệ vi sinh l LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH l [10] NGUYỄN THU HÀ: Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường [13] HÀ THU: Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung quy chuẩn xử lý nước thải y tế [14] PHẠM VĂN LỢI: Những vướng mắc, bất cập giải bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường [16] PHAN XUÂN HÀO: Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2040 [18] NGUYỄN YẾN: Chi cục Bảo vệ mơi trường Nghệ An: Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực môi trường GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH Ảnh: TTXVN Chế & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 9/2017 Giá: 15.000đ TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN [20] VŨ NGỌC LÂN: Từ di tích Phủ Chủ tịch nghĩ mơi trường khu di tích lịch sử Bác Hồ [22] LÊ THU HOA: Bàn Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Bảo vệ mơi trường [26] LÊ HỒNG LAN: Cần xem xét vấn đề phục hồi cải thiện đa dạng sinh học chuyển mục đích sử dụng rừng TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [28] PHẠM VĂN SƠN:Tăng cường cơng tác ứng phó cố môi trường Việt Nam [51] [30] TRẦN ĐỨC HẠ: Lựa chọn công nghệ giải pháp thiết kế cơng trình xử lý nước thải bệnh viện [52] [54] [56] [35] TĂNG TRƯỞNG XANH [57] NGUYỄN THẾ CHINH: Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện [59] môi trường – Kinh nghiệm Việt Nam [37] TRẦN QUỐC THÁI: Ngành Xây dựng bước triển khai theo tiêu chuẩn đô thị bền vững [39] [60] TRƯƠNG SỸ VINH, NGUYỄN THÙY VÂN: Xây dựng Bộ tiêu chí bảo vệ ĐẶNG HUY HUỲNH: Cộng đồng chủ thể bảo tồn đa dạng sinh học PHƯƠNG TÂM: Phát huy hiệu từ mơ hình cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Quảng Trị NGUYỄN VĂN CƯỜNG: Vườn Quốc gia Cát Bà: Bảo tồn hiệu loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu HOA VŨ: Khu Bảo tồn Sao la Thừa Thiên - Huế: Điểm dừng chân lý tưởng loài động vật hoang dã TRẦN THU TRANG: Bảo tồn phát triển quế Trà My Quảng Nam NGUYỄN MINH DUY: Sản xuất lúa bền vững giảm phát thải khí nhà kính - Hướng cho sản xuất lúa gạo Thái Bình NGUYỄN XN HỊA, ĐINH THỊ THANH: Cộng đồng dân tộc Sán Dìu: Phát triển sinh kế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái môi trường khu, điểm du lịch MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [43] VŨ ĐÌNH KIÊN: Cơng ty CP Thiên Nam: Tiên phong sản xuất cát nhân tạo, giúp giải tốn mơi trường đáp ứng nhu cầu xây dựng [49] LINH HUỆ: Chi nhánh Công ty CP Bia Sài Gòn - Miền Trung Quy Nhơn: Hơn 20 năm tạo thương hiệu, hội nhập phát triển bền vững NHÌN RA THẾ GIỚI [62] THU QUỲNH: Quyền “được sống” dịng sơng SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Chung tay thực mục tiêu phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu T rong hai ngày 26-27/9/2017, TP Cần Thơ diễn Hội nghị phát triển bền vững (PTBV) đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Đây Hội nghị có quy mơ lớn từ trước đến coi “Hội nghị Diên Hồng”, nhằm hiệu triệu tư tưởng lớn giúp Chính phủ địa phương ĐBSCL xác định nhóm giải pháp chiến lược chuyển đổi có quy mơ, với mục tiêu PTBV ĐBSCL tầm nhìn đến năm 2100 Thủ tướng Chính phủ Ngũn Xn Phúc chủ trì phiên tồn thể Hội nghị Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trịnh Đình Dũng, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường; Lãnh đạo 13 tỉnh/ TP vùng ĐBSCL TP Hồ Chí Minh; Cùng 1.000 đại biểu lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương, Quốc hội, địa phương, đoàn thể, đại sứ quán, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển nhà khoa học nước NHỮNG THÁCH THỨC VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐBSCL Trong ngày 26/9, với đạo trực tiếp Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Hội nghị diễn phiên thảo luận chuyên đề với vấn đề: Tổng quan, thách thức, hội giải pháp chuyển đổi mơ hình phát triển cho ĐBSCL; Quy hoạch tổng thể, huy động, điều phối nguồn lực cho phát triển vùng ĐBSCL; Nơng nghiệp bền vững, hạ tầng thủy lợi, phịng chống thiên tai sạt lở Về tổng quan, thách thức, hội giải pháp chuyển đổi mơ hình phát triển cho ĐBSCL, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà nêu rõ tính đợc đáo của ĐBSCL, với những hợi, thách thức, VVThủ tướng Chính phủ Ngũn Xn Phúc phát biểu Hội nghị đồng thời đề xuất những giải pháp cơ, đột phá cho vùng ĐBSCL Bộ trưởng cho rằng, phát triển ĐBSCL phải nhìn nhận thể thống nhất, có mối liên kết với vùng kinh tế TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, phải lấy tài ngun nước yếu tố cốt lõi, trung tâm Do vậy, cần có chế đột phá, thu hút khối kinh tế tư nhân để đầu tư phát triển hạ tầng, phát triển khu công nghiệp Sau báo cáo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đại biểu tham dự phiên họp tập trung thảo luận thách thức, hội, giải pháp chuyển đổi nông nghiệp bền vững cho tiểu vùng ĐBSCL; phát triển thủy lợi thích ứng với BĐKH giải pháp ứng phó sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL; Quy hoạch tổng thể phát triển hạ tầng cho ĐBSCL… Đối với chế điều phối vùng, quản lý thống nhất, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho cần tổ chức, xếp lại vùng, phải coi kinh tế biển động lực phát triển Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, cần cân nhắc diện tích trồng lúa; hạn chế khai thác nước ngầm tùy tiện; xếp lại nhà máy nhiệt điện vùng, đồng thời, nâng cao nhận thức người dân việc chuyển đổi mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH Tại phiên họp, đại biểu đề nghị tăng ngân sách cho vùng lên 20% GDP để đảm bảo nguồn lực phát triển ĐBSCL; ưu tiên đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án ứng phó với BĐKH; nghiên cứu chế đặc thù để thu hút các dự án ODA Để phát triển nông nghiệp bền vững, thủy lợi, phịng chớng thiên tai sạt lở, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường khẳng định, việc ứng phó với những biến đổi là không thể tránh Số 9/2017 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG VVPhó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng Bộ trưởng chủ trì Hội nghị ngày 26/9 khỏi, cần có sự thống nhất của cả hệ thống chính trị và hành động tổng lực với phương châm "chủ động, tích cực, linh hoạt thích ứng với các biến đổi" Do vậy, cần chủ động phát huy những lợi thế, kết hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 để biến nguy thành thời Bên cạnh đó, cần tái cấu nông nghiệp phải dựa vào tài nguyên đa dạng sinh học, cấu lại phát huy tối đa lợi thế các sản phẩm chủ lực khu vực SẼ BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT VỀ ĐBSCL THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Tại phiên tồn thể Hội nghị ngày 27/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao kết các hội nghị chuyên đề cho rằng, Chính phủ tiếp thu ý kiến Hội nghị, đồng thời kêu gọi sáng kiến chung tay PTBV khu vực ĐBSCL thích ứng với BĐKH Phát biểu kết luận Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, tinh thần cốt yếu giữ đất, nước người, sở đó, cần có tầm nhìn để xây dựng ĐBSCL từ vựa lúa trở thành khu vực phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong thời gian tới, ĐBSCL cần chuyển đổi theo hướng: Kiến tạo PTBV, thịnh vượng sở Số 9/2017 chủ động thích ứng, chuyển hóa thách thức, biến thách thức thành hội, bảo đảm sống cho người dân bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa vùng; Thay đổi tư phát triển, chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy sang tư kinh tế nông nghiệp, gắn với chuỗi giá trị từ sản xuất nơng nghiệp hóa học sang nông nghiệp hữu công nghệ cao; Chú trọng công nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp… Thủ tướng cho rằng, cần tôn trọng quy luật tự nhiên, chọn mơ hình thích ứng theo tự nhiên, thuận thiên chính, tránh can thiệp thơ bạo vào tự nhiên, PTBV theo phương châm sống chung với lũ, mặn, khô hạn, phù hợp với điều kiện thực tế Phải xác định BĐKH nước biển dâng xu tất yếu, phải biến thách thức thành hội Ngoài cần coi nước lợ, nước mặn nguồn tài nguyên Quan điểm Chính phủ, Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển để phục vụ người dân quan trọng nhất, với tinh thần giảm khoảng cách giàu nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau Về tài đầu tư các cơng trình ứng phó BĐKH, Thủ tướng yêu cầu cần nghiên cứu thành lập Quỹ phát triển ĐBSCL với nhiều nguồn lực Từ đến năm 2020, giải ngân có hiệu tỷ USD xây dựng hệ thống cống điều tiết, cống sông Cái Lớn, Cái Bé tỉnh Kiên Giang để ngăn mặn; Cống Trà Sư, Tha La tỉnh An Giang để điều tiết lũ số đoạn sạt lở nghiêm trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến nhà cửa nhân dân Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế; Xây dựng sở liệu quốc gia ĐBSCL phục vụ thích ứng với BĐKH sinh kế bền vững; Nghiên cứu xây dựng Chương trình đồng thích ứng dạng dự án tổng thể, với mục tiêu giữ cho ĐBSCL an toàn lâu dài nơi hấp dẫn để sinh sống, làm việc, kể sách hạn điền khu vực Định kỳ năm/lần, Chính phủ sẽ tổ chức Hội nghị quy mô để cùng thảo luận kế hoạch, rà soát việc thực hiện các mục tiêu, chủ trương, giải pháp để xây dựng, đưa ĐBSCL đến một tương lai tươi sáng Ngay sau Hội nghị, Thủ tướng giao Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ tiếp thu, tổng hợp ý kiến đại biểu, xây dựng Dự thảo Nghị Chính phủ PTBV ĐBSCL thích ứng BĐKH để đưa thảo luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn tháng 9/2017n  ĐỨC ANH SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG CHIẾN DỊCH LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN NĂM 2017: Chủ động khắc phục khó khăn, thách thức mơi trường khu vực nông thôn N gày 23/9/2017, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình, Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Hịa Bình tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho giới năm 2017 Tham dự Lễ phát động có Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hịa Bình Bùi Văn Khánh; Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Ngơ Trọng Vịnh; Phó Chủ tịch Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết; Giám đốc Công ty TNHH Panasonic Việt Nam Masahiro Yamamoto; đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Sở, ban ngành, 1.000 cán bộ, quần chúng nhân dân tỉnh Hịa Bình Với chủ đề “Quản lý rác thải mơi trường nơng thơn bền vững”, Chiến dịch Làm cho giới năm 2017 nhấn mạnh vai trị quan trọng cơng tác quản lý mơi trường, đặc biệt quản lý chất thải khu vực nơng thơn q trình xây dựng đất nước phát triển kinh tế, an sinh xã hội hài hòa với thiên nhiên Hiện nay, dân số khu vực nông thôn chiếm khoảng 67% dân số nước Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, VVThứ trưởng Võ Tuấn Nhân phát biểu buổi Lễ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống người nông dân dần nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh nhiễm môi trường nông thôn xuất nhiều khu vực gây thiệt hại kinh tế - xã hội, tác động trực tiếp đến sống người dân nơng thơn Trong đó, số vấn đề xúc, VVLễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho giới năm 2017 cộm thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt; kiểm sốt bao bì, hóa chất bảo vệ thực vật; ô nhiễm môi trường làng nghề Mặt khác, công tác quản lý mơi trường nơng thơn cịn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối quản lý; tỷ lệ dân cư nông thôn cấp nước điều kiện vệ sinh mơi trường cịn thấp Trước thực trạng trên, thời gian qua, Bộ TN&MT tích cực triển khai hoạt động cụ thể, tiêu biểu như: Tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 25/CTTTg Thủ tướng Chính phủ, tập trung giải vấn đề BVMT, điểm nóng nhiễm mơi trường; Xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định hướng dẫn thi hành Luật BVMT nhằm khắc phục bất cập nay, quy định công cụ, biện pháp quản lý nhà nước, kỹ thuật kiểm soát, giám sát hoạt động xả thải doanh nghiệp Số 9/2017 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Đồng thời, tăng cường phối hợp với Bộ NN&PTNT, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục triển khai Đề án BVMT làng nghề, lồng ghép nội dung xử lý triệt để số làng nghề gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Phát biểu buổi Lễ, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân nhấn mạnh, Chiến dịch Làm cho giới năm hội để nhìn nhận, xác định vấn đề trọng tâm công tác quản lý BVMT; đồng thời thống hành động, chủ động khắc phục khó khăn, thách thức ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn, ngăn chặn gia tăng tốc độ nhiễm, suy thối mơi trường Để giải vấn đề tồn công tác quản lý BVMT nói chung mơi trường nơng thơn nói riêng, cần xây dựng giải pháp đồng bộ, trọng điểm có lộ trình, kế hoạch, nhằm bảo đảm cân sinh thái, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước Sau Lễ phát động, đại biểu với 1.000 cán người dân tỉnh Hịa Bình tham gia thu gom rác địa bàn huyện Kim Bôi Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Hịa Bình Cơng ty Panasonic Việt Nam trao tặng 3.000 cam V2 (tương ứng với 10 ha) cho đồng bào di dân khu vực lòng hồ thủy điện Sông Đà (xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi) Ngồi hoạt động chạy “Hành trình Việt Nam xanh”, góp phần chuyển tải các thông điệp BVMT như: "Giảm thiểu đốt trời", "Phân loại rác nguồn", "Không đốt rác để giữ bầu không khí sạch"… đến đơng đảo người dân huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình  HỒNG NHUNG Số 9/2017 Tăng cường phối hợp công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường VVLễ công bố Quy chế phối hợp Bộ TN&MT Bộ Quốc phòng N gày 1/9/2017, Hà Nội diễn Lễ công bố Quy chế phối hợp hoạt động Bộ TN&MT Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Bế Xuân Trường tới dự chủ trì Lễ cơng bố Trong năm qua, Bộ TN&MT phối hợp với Bộ Quốc phòng triển khai thực hiệu công tác khắc phục, xử lý chất độc da cam/dioxin, bom, mìn, vật nổ tồn lưu sau chiến tranh; quản lý khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên Để thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, TN&MT biển, đảo, hai Bộ phối hợp triển khai dự án thuộc Đề án tổng thể điều tra quản lý TN&MT biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Quan trắc khí tượng thủy văn ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) thơng qua việc triển khai đánh giá ảnh hưởng, xác định giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác động BĐKH đến lĩnh vực hoạt động qn sự, quốc phịng Ngồi ra, hai bên phối hợp quản lý, sử dụng hiệu trạm quan trắc môi trường (Trạm quan trắc mơi trường hóa - độc xạ; Trạm quan trắc phân tích mơi trường biển; Trạm quan trắc mơi trường mưa axit khu vực miền Trung - Tây Nguyên) thuộc hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; xử lý 15/19 sở gây ô nhiễm môi trường quân đội Phát biểu buổi Lễ, Bộ trưởng Trần Hồng Hà ghi nhận đánh giá cao phối hợp chặt chẽ, toàn diện hai Bộ thời gian qua Bộ trưởng cho rằng, phối hợp hai Bộ nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy chuyển biến công tác quản lý tài nguyên, BVMT củng cố quốc phòng, an ninh, góp phần hồn thành mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đặt Để công tác phối hợp đạt hiệu quả, hai Bộ cụ thể hóa kế hoạch định kỳ kiểm tra, tổng kết việc thực hiện, kịp thời đề phương hướng, nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong thời gian tới, quan chức hai Bộ phối hợp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phạm vi toàn quốc; Tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản, nước BVMT biển, hải đảo, đa dạng sinh học; Nghiên cứu, tổ chức lực lượng ứng phó với chiến tranh sinh học, đấu tranh, phịng ngừa, kiểm sốt săn bắt, đánh bắt, nhập khẩu, vận chuyển, mua, bán trái phép loài quý qua biên giới theo quy định pháp luật; Xây dựng, tổ chức lực lượng kiểm sốt nhiễm, ứng phó cố mơi trường biển xun biên giới… VŨ NHUNG MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC SÁN DÌU: Phát triển sinh kế gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái ThS NGUYỄN XN HỊA Viện Địa lý nhân văn ĐINH THỊ THANH Trường Cao đẳng Sơn La VVNgười dân tộc Sán Dìu gói bánh trưng gù vào dịp lễ, Tết Đ ạo Trù xã thuộc vùng đệm Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo, Vĩnh Phúc, với 87,5% dân số người dân tộc Sán Dìu Tổ tiên người Sán Dìu có nguồn gốc Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam mang theo kiến thức sinh kế truyền thống trồng trọt, chăn nuôi săn bắt, hái lượm, đặc biệt tri thức BVMT Trải qua nhiều kỷ, đồng bào dân tộc Sán Dìu tích lũy kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Người Sán Dìu thường trồng lúa nước ruộng cạn, đồi thấp, có độ dốc thấp thích hợp với loại trồng Với ruộng lầy thụt nằm thung lũng hẹp, lúc có nước, người Sán Dìu khơng dùng trâu cày mà dùng cuốc lấy chân dẫm cho nhuyễn, sau đó, cấy lúa Để sản xuất nông nghiệp, người Sán Dìu tận dụng tối đa hệ thống mương ống tre để đưa nước vào đồng ruộng phục vụ canh tác, làm giảm lượng nước thất thoát Đối với nước sinh hoạt, họ sử dụng nước giếng, hệ thống máng dẫn từ mạch suối rừng chảy 60 Số 9/2017 Trong chăn nuôi, người Sán Dìu quan niệm rằng, muốn gia đình thịnh vượng phải ni đủ loại gia súc, gia cầm trâu, bị, chó, mèo, lợn, gà, vịt Mỗi gia đình đồng bào dân tộc Sán Dìu thường ni hàng chục lợn hai loại gà ri (gà nhỏ), gà tồ (loại to hơn) để làm mâm cơm cúng vào dịp lễ, Tết Ngoài ra, người Sán Dìu thường vào rừng khai thác gỗ sản vật từ rừng Gỗ khai thác quanh năm, thời gian khai thác nhiều vào mùa thu - đơng Người Sán Dìu khai thác gỗ vào mùa hè gỗ bị mối mọt, cong vênh, mùa xuân thời điểm sinh trưởng phát triển Ngày nay, để ổn định đời sống đồng bào dân tộc Sán Dìu, quyền xã Đạo Trù vận động bà phát triển loại hình sinh kế bền vững phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, đưa giống có sức chống chịu sâu bệnh vào sản xuất chăn nuôi, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Cùng với đó, địa phương tập trung phát triển du lịch sinh thái, gắn với nhiều lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc “Đến với Phật, với Mẫu” Tây Thiên; hát giao duyên Soọng Cô; tham quan chùa Tây Thiên, vườn cị tự nhiên, suối nước nóng… Đặc biệt, đồng bào dân tộc Sán Dìu có sản phẩm ẩm thực du khách ưa chuộng bánh chưng gù, bánh gio chấm mật, xôi đen, bánh trứng kiến Những năm gần đây, người dân xã Đạo Trù khai thác rừng trái phép làm diện tích rừng bị suy thối nghiêm trọng Để bảo vệ rừng, quyền địa phương ban hành sách quản lý kiểm soát lâm sản chặt chẽ Việc khai thác gỗ để làm nhà bị cấm hoàn tồn người dân khơng săn bắt loài động vật hoang dã, thu hái sản vật từ rừng, chặt phá dược liệu, thu bắt côn trùng Đồng thời, quyền xã vận động bà trồng rừng, năm (từ năm 2005 - 2010), toàn xã trồng 228 rừng, MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN đưa tổng diện tích rừng trồng năm 2015 lên 777,3 Ngoài việc trồng rừng, người Sán Dìu áp dụng tri thức địa phương việc khai thác, phục hồi đất hoang hóa, qua cách nhận biết màu sắc đất để cải tạo đất Để BVMT, thôn xã Đạo Trù có Hương ước riêng quy định cụ thể BVMT Theo đó, Hương ước quy định, tất gia đình phải xây dựng làng văn hóa, sở hạ tầng, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, ổn định an ninh Hương ước nghiêm cấm hành vi đổ phế thải, rác thải, xác động vật bừa bãi làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước ; phải có cơng trình vệ sinh (hố tiêu, nhà xí) giếng, bể nước, nhà tắm hợp vệ sinh Các xác chết động vật phải chôn lấp, không vứt bừa bãi vào kênh, mương, sông, hồ, gây ô nhiễm môi trường… Các hộ dân không chăn thả gia súc rừng; săn, bắt, bẫy động vật trái phép Trong mùa hanh khô, cá nhân, hộ gia đình chủ rừng chủ động làm đường băng cản lửa khu vực trọng điểm dễ xảy cháy rừng khu rừng tự nhiên, rừng trồng; việc canh tác nương rẫy rừng, ven rừng phải tuân thủ hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trưởng thôn, cán lâm nghiệp kiểm lâm địa bàn Khi chủ rừng khai thác rừng đến tuổi khai thác phải làm đơn xin phép khai thác thống kế số cây, diện tích, khối lượng cần chặt hạ trình quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác Đặc biệt, khu rừng thiêng nơi trú ngụ thần linh, gốc cây, cỏ loài động vật thần linh bảo vệ, không chặt cây, đốn củi, săn bắn, hái lượm khu rừng, không tuân theo bị thần linh trừng phạt Hương ước quy định rõ chế tài xử phạt, cụ thể, cá nhân, hộ gia đình, tổ chức vi phạm bảo vệ rừng môi trường bị phê bình, nhắc nhở trước họp tồn dân lập biên gửi cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Ngoài ra, để bảo vệ nguồn nước, người Sán Dìu đặt quy ước riêng cho việc sử dụng tài nguyên nước lưu truyền cộng đồng “cấm chặt khu vực rừng đầu nguồn nước để không ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng dân cư Nếu VVHương ước xã Đạo Trù quy định, hộ dân không săn bắt, bẫy động vật khu rừng cố tình chặt bị bắt phạt tiền, lễ vật để dâng cúng nguồn nước” Có thể nói, sử dụng tri thức địa phương quản lý tài nguyên thiên nhiên đồng bào dân tộc Sán Dìu mang lại hiệu rõ rệt công tác BVMT Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, bê tơng hóa kênh mương đến thôn bản, tri thức truyền thống đồng bào dân tộc Sán Dìu việc sử dụng, quản lý tài nguyên đất nước ngun giá trị Điều khơng góp phần quan trọng đời sống hàng ngày đồng bào, mà cịn đóng góp tích cực việc thực pháp luật Nhà nước bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương nước Để giúp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc, quyền địa phương cần tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, chợ để phục vụ du lịch, vệ sinh môi trường chăm sóc sức khỏe cho người dân; phát huy tiềm tài nguyên rừng tự nhiên VQG Tam Đảo đặc trưng văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Sán Dìu nhằm phát triển du lịch sinh thái Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ dân cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng tự nhiên, đồng thời, tiếp tục nghiên cứu tư liệu hóa kiến thức quản lý tài nguyên rừng để lồng ghép tri thức phù hợp vào hoạt động bảo tồn nguồn gen; khuyến khích phát huy chế quản lý thôn, xây dựng hương ước lưu giữ thành văn Các Chi cục Kiểm lâm địa bàn cần xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, khoanh ni bảo vệ khai thác bền vững lồi thực vật lâm sản gỗ, vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại, kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người Sán Dìu sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên rừng…n Số 9/2017 61 NHÌN RA THẾ GIỚI Quyền “được sống” dịng sơng Sơng Hằng (cịn gọi sông Ganga) Yamuna sông thiêng liêng Ấn Độ bị ô nhiễm nghiêm trọng rác thải công nghiệp sinh hoạt chưa qua xử lý nhà máy, người dân sống lưu vực sông (LVS) thải ngày Trước tình trạng nhiễm sơng trên, đây, quyền địa phương phải cơng nhận sơng thực thể sống có tư cách pháp nhân đầy đủ với quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tương ứng người NHỮNG CON SÔNG “LINH THIÊNG” ĐANG “KÊU CỨU” Sông Hằng sông tiếng Ấn Độ, dài 2.510 km, bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Băng-la-đét vào vịnh Bengal Sơng Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², cung cấp 40% lượng nước cho tỷ dân số Ấn Độ Sơng Hằng có tầm quan trọng đặc biệt người theo đạo Hindu (chiếm phần lớn dân số Ấn Độ), người Hindu coi trọng tơn kính Tên sông đặt theo tên nữ thần Hindu Ganga cịn gọi sơng Mẹ, nơi khởi nguồn văn minh Ấn Độ LVS Hằng nơi sinh sống 140 loài cá, 90 loài động vật lưỡng cư cá heo Theo tín ngưỡng đạo Hindu, tắm sông Hằng gột rửa tội lỗi năm, hàng triệu tín đồ đạo Hindu hành hương sông Hằng để tắm rửa nước “thiêng” Sông Yamuna phụ lưu lớn sông Hằng, dài 1.376 km, khởi nguồn từ sông băng Yamunotri, sườn phía Tây Nam đỉnh Banderpooch Đây nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho 57 triệu người dân, có 20 triệu người sống Thủ đô New Delhi Giống sông Hằng, Yamuna tơn kính Ấn Độ giáo tơn thờ nữ thần Yamuna nhiều thiên niên kỷ qua Đây hai sơng lớn có vai trị đặc biệt quan trọng người dân Ấn Độ đời sống tâm linh Tuy nhiên, hai sông nằm top sông ô nhiễm giới Ước tính, sơng Hằng phải hứng chịu khoảng 2,9 tỷ lít nước thải ngày, 1,1 tỷ lít xử lý nhà máy, cịn lại 1,8 tỷ lít thải trực tiếp sông Nước cống từ TP, khu dân cư dọc bên bờ sông, chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu chất thải sinh hoạt người dân thải xuống dịng sơng Ngồi ra, người dân có phong tục hỏa táng thi thể người chết thả trôi sông, rác thải trực tiếp từ bệnh viện thiếu lò đốt 62 Số 9/2017 VVNguồn nước sông Hằng (Ấn Độ) bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng nguyên nhân làm gia tăng tình trạng ô nhiễm Một số nghiên cứu gần cho thấy, tại, nước sông ô nhiễm đến mức dùng ăn uống, tắm giặt, dùng cho sản xuất nông nghiệp Theo nghiên cứu, tỷ lệ kim loại nước sông cao thủy ngân, chì, crơm, nickel asen Con sơng nhiễm ảnh hưởng lớn đến sống 400 triệu người dân sống phụ thuộc vào sông Sông Yamuna, đoạn từ sông băng Yamunotri dãy Himalaya đến đập Wazirabad, kéo dài khoảng 400 km chất lượng nước sơng cịn tốt, chảy qua Thủ đô New Delhi, nước sông bị ô nhiễm nặng phải tiếp nhận lượng nước thải lớn từ 15 cống thoát nước Thủ Đoạn sơng ví "mương nước thải khổng lồ”, đen ngòm tràn ngập rác thải Các nguồn gây nhiễm dịng sơng gồm chất thải từ hộ gia đình cư dân thị, phân bón, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, chất thải từ hoạt động thương mại, công nghiệp Qua số kiểm tra quan quản lý môi trường cho thấy, nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, sinh vật có khả kháng khuẩn mạnh tồn Hầu hết nhà máy xử lý nước thải xây dựng gần sông không hoạt động, khiến cho tình trạng nhiễm sơng Yamuna thêm trầm trọng NỖ LỰC “GIẢI CỨU” DỊNG SƠNG CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ Để giải vấn đề ô nhiễm dịng sơng trên, đặc biệt sơng Hằng, từ năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi phát động Chiến dịch "Làm Ấn Độ" toàn đất nước xem nhiệm vụ trọng tâm cần phải giải NHÌN RA THẾ GIỚI nhiệm kỳ Ngay sau đó, hàng loạt sách BVMT ban hành, đồng thời, Chính phủ cam kết chi tỷ la Mỹ vịng năm để “làm sạch” sơng Hằng Cụ thể, Chính phủ phê duyệt 20 dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải, nâng cấp nhà máy xử lý nước thải có thiết lập hệ thống lưu thông nước thải TP LVS Hằng Chính phủ cam kết xây dựng hàng nghìn nhà vệ sinh cơng cộng dọc bờ sông Hằng dài 2.400 km tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMT Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm sông không suy giảm Sự thất bại việc “làm sạch” sông công tác quản lý LVS chưa hiệu quả; cán thiếu chuyên môn kỹ thuật; quy hoạch mơi trường chưa tốt khơng có tham gia cộng đồng địa phương Đặc biệt, chuyên gia môi trường cho rằng, chồng chéo cơng tác quản lý, kiểm sốt mơi trường sơng nhiều quan liên quan nguyên nhân dẫn đến việc đầu tư “làm sạch” sông trở nên vơ ích Vì thế, bên cạnh nỗ lực Chính phủ, điều quan trọng cần phải thay đổi cách thức quản lý sông nay, đồng thời, nâng cao ý thức BVMT người dân mơi trường dịng sơng có hy vọng cải thiện CÁC DỊNG SƠNG LÀ “NHỮNG THỰC THỂ SỐNG” Tháng 3/2017, Tòa án Tối cao bang Uttarakhand miền Bắc Ấn Độ đưa định, sông Hằng Yamuna “những thực thể sống” có đầy đủ tư cách pháp nhân người nhằm bảo vệ sông “linh thiêng” trước nạn ô nhiễm môi trường Con sông trao quyền thực thể sống VVVớt rác sông Yamuna pháp luật bảo vệ trước hành vi gây hại người Theo đó, có hành vi gây ô nhiễm sông bị xử lý với tội danh gây tổn hại cho “người khác” Ngồi ra, Tịa án đưa Chỉ thị thành lập Ban giám hộ để bảo vệ nguồn nước sông Sông Hằng Yamuna xem trẻ vị thành niên, cần giám hộ Những người giám hộ chịu trách nhiệm bảo đảm sông không bị “lạm dụng”, hay sử dụng sai mục đích Họ đại diện cho sơng để kiện tổ chức, cá nhân không bảo vệ sông linh thiêng Quyết định nhận nhiều ý kiến phản hồi đa chiều Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ấn Độ Chris Finlayson cho rằng, việc trao quyền người cho sông việc làm “độc vơ nhị” Các sơng có tư cách pháp nhân riêng với tất quyền, trách nhiệm nghĩa vụ người Việc giúp bảo vệ sông Luật sư MC Pant, đại diện cho người dân kêu gọi quyền giải tỏa lấn chiếm bờ sông Yamuna khẳng định, nhờ vào Quyết định trên, sơng có đầy đủ quyền pháp định người, bao gồm quyền "được sống” Ơng Gerrard Albert, Trưởng nhóm đàm phán Bộ tộc Whanganui nhấn mạnh: “Chúng xem dịng sơng linh thiêng tổ tiên mình, nên chúng tơi đấu tranh để pháp luật thừa nhận điều tất người phải đối xử với sông thực thể sống, phần tổng thể tách rời” Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc xem sông Hằng Yamuna “thực thể sống” làm sông được, mà quan chức, người gây ô nhiễm người dân phải hành động để cải thiện môi trường ngăn chặn tình trạng gia tăng nhiễm sông Vấn đề cấp bách cần phải nâng cao lực cho tất bên liên quan để BVMT sông, đặc biệt thay đổi thái độ văn hóa, phong tục, tập quán lâu đời người dân Ấn Độ sông “linh thiêng” Mặc dù vậy, định Tòa án Tối cao bang Uttarakhand giải pháp cần thiết nhằm phục hồi môi trường sông Hằng Yamuna Đây móng cho việc ban hành đạo luật “tiến dân chủ” để thừa nhận sông khắp Ấn Độ quần thể sinh thái hợp nhất, tất bên phải quản lý, đồng thời, có tham gia cộng đồng người dân Việc cơng nhận tư cách người khơng biến dịng sông thành người thực thụ, cho thấy tầm quan trọng dịng sơng người dân sống khu vực nơi có dịng sơng chảy quan  THU QUỲNH (Theo UNEP The Gurdian) Số 9/2017 63 Website: www.tapchimoitruong.vn IN THIS ISSUE EVENTS - ACTIVITIES [5] l Transforming for sustainable and climate resilient Mekong Delta Conference [7] l Clean up the World 2017: Proactively overcoming challenges and difficulties of environmental protection in rural areas [8] l Enhancing cooperation in natural resources and environmental protection [9] l Successful pilot of dioxin remediation using microbiology technology in A Lưới LAW - POLICY [13] HÀ THU: Need for revising and complementing medical wastewater technical regulations [10] NGUYỄN THU HÀ: Introduction on draft Decree on revising and complementing government decrees providing guidance on implementation of Law on Environmental Protection [14] EDITORIAL COUNCIL Nguyễn Văn Tài (Chairman) Prof Dr Đặng Kim Chi Dr Mai Thanh Dung Prof DrSc Phạm Ngọc Đăng Dr Nguyễn Thế Đồng Prof Dr Nguyễn Văn Phước Dr Nguyễn Ngọc Sinh Assoc.Prof.Dr Nguyễn Danh Sơn Assoc.Prof.Dr Lê Kế Sơn Assoc.Prof.Dr Lê Văn Thăng Prof Dr Trần Thục Dr Hoàng Văn Thức Assoc.Prof.Dr Trương Mạnh Tiến Prof Dr Lê Vân Trình Prof.Dr Nguyễn Anh Tuấn Dr Hồng Dương Tùng Prof Dr Bùi Cách Tuyến EDITOR - IN - CHIEF Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 OFFICE l Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist Hanoi Managing board: (024) 66569135 Editorial board: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn http://www.tapchimoitruong.vn l Ho Chi Minh City: A 403, 4th floor - MONRE’s office complex, No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com PUBLICATION PERMIT No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Photo on the cover page: Conference on sustainable and climate-resilient development of the Mekong Delta of Viet Nam Photo by: VNA Processed & printed by: Hải Anh Co., Ltd No 9/2017 environmental violation [16] PHAN XUÂN HÀO: Biodiversity conservation planning in Quảng Bình to 2025, vision to 2040 [18] NGUYỄN YẾN: Nghệ An SubDepartment of Environmental Protection boosts administrative reforms in environmental management VIEW EXCHANGE - FORUM [20] [22] [26] VŨ NGỌC LÂN: From Presidential Palace relics: Some thoughts on environmental aspects in Uncle Ho’s historical sites LÊ THU HOA: Discussion on Bill for revising Law on Environmental Tax LÊ HOÀNG LAN: Need for considering biodiversity restoration and improvement in forest use transforming decision-making GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY [28] [30] PHẠM VĂN SƠN: Enhancing capacity in responding to environmental incidents in Việt Nam TRẦN ĐỨC HẠ: Selecting technologies and designs for hospital waste treatment facilities GREEN GROWTH [35] [37] [39] NGUYỄN THẾ CHINH: Economic growth in line with environmental protection TRẦN QUỐC THÁI: Construction sector gradually implements green urban development TRƯƠNG SỸ VINH: Developing environmental indicators in tourism sites ENVIRONMENT & BUSINESS [43] [49] VŨ ĐÌNH KIÊN: Thiên Nam Joint Stock Company pioneering in manufacturing artificial sand to meet construction demand and addressing environmental issues LINH HUỆ: Sài Gòn Brewery Central Branch in Quy Nhơn: over 20 years of establishing trademarks, integrating and sustainable development ENVIRONMENT & DEVELOPMENT [51] ĐẶNG HUY HUỲNH: Community is subject of biodiversity conservation [52] PHƯƠNG TÂM: Keeping up with effectiveness of community based environmental protection models in Quảng Trị [54] NGUYỄN VĂN CƯỜNG: Cát Bà National Park: Effective conservation of endangered species [56] HOA VŨ: Sao La Reserve Area in Thừa Thiên-Huế: ideal place for wildlife [57] TRẦN THU TRANG: Conserving and developing Trà My cinnamon in Quảng Nam [59] NGUYỄN MINH DUY: Rice sustainable development and greenhouse gas mitigation: new direction for rice production in Thái Bình [60] NGUYỄN XN HỊA: Sán Dìu ethnic minority group: livelihood development in line with environmental protection AROUND THE WORLD [62] Price: 15.000VND PHẠM VĂN LỢI: Difficulties and obstacles in compensation for environmental damage due to THU QUỲNH: River’s “right to live” ... Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS TS Đặng Kim Chi TS Mai Thanh Dung GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn... Nội Phòng Trị sự: (024) 66569135 Phòng Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú TP Hồ Chí Minh: Phịng A 403, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT,... xăng dầu chi? ??m 30% khí đốt chi? ??m 15% Như vậy, than đá nguồn phát thải gây nhiễm khơng khí lớn nhất, có tính chi phối Việt Nam Chưa kể xỉ tro từ đốt than nguồn gây ô nhiễm môi trường chi? ??m giữ

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần và nồng độ các chấ tô nhiễm chủ yếu trong nước thải bệnh viện - Tap chi Moi truong so 9-2017
Bảng 1. Thành phần và nồng độ các chấ tô nhiễm chủ yếu trong nước thải bệnh viện (Trang 32)
VHình 1. Sơ đồ tổ chức thoát nước và xử lý nước thải bệnh viện* - Tap chi Moi truong so 9-2017
Hình 1. Sơ đồ tổ chức thoát nước và xử lý nước thải bệnh viện* (Trang 33)
VHình 2. Sơ đồ tổ chức xử lý nước thải bệnh viện* - Tap chi Moi truong so 9-2017
Hình 2. Sơ đồ tổ chức xử lý nước thải bệnh viện* (Trang 33)
VHình 5. Sơ đồ công nghệ bùn hoạt tính truyền thống hệ AO* - Tap chi Moi truong so 9-2017
Hình 5. Sơ đồ công nghệ bùn hoạt tính truyền thống hệ AO* (Trang 34)
VHình 6. Sơ đồ công nghệ XLNT theo nguyên tắc AO trong thiết bị hợp khối* - Tap chi Moi truong so 9-2017
Hình 6. Sơ đồ công nghệ XLNT theo nguyên tắc AO trong thiết bị hợp khối* (Trang 34)
Bảng 2. So sánh ưu nhược điểm các công nghệ và công trình XLNT bệnh viện - Tap chi Moi truong so 9-2017
Bảng 2. So sánh ưu nhược điểm các công nghệ và công trình XLNT bệnh viện (Trang 35)
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh  tế, nâng cao hiệu suất và chất  lượng TTKT cùng với cải thiện  môi trường, chất lượng cuộc  sống của người dân: Theo Nghị  quyết Đại hội Đảng toàn quốc  lần thứ XII về kế hoạch phát  triển KT - XH 5 năm - Tap chi Moi truong so 9-2017
i mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao hiệu suất và chất lượng TTKT cùng với cải thiện môi trường, chất lượng cuộc sống của người dân: Theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII về kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm (Trang 37)
VHình 1: Cấu trúc bộ tiêu chí BVMT đối với cơ sở ăn uống - Tap chi Moi truong so 9-2017
Hình 1 Cấu trúc bộ tiêu chí BVMT đối với cơ sở ăn uống (Trang 41)
VMô hình nuôi hươu sao cho giá trị kinh tế cao - Tap chi Moi truong so 9-2017
h ình nuôi hươu sao cho giá trị kinh tế cao (Trang 53)
Cộng đồng là chủ thể bảo tồn đa dạng sinh học - Tap chi Moi truong so 9-2017
ng đồng là chủ thể bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 53)
Phát huy hiệu quả từ các mô hình cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường tại Quảng Trị - Tap chi Moi truong so 9-2017
h át huy hiệu quả từ các mô hình cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường tại Quảng Trị (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN