1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TC Moi truong so 1-2022_f6350522

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website tapchimoitruong vnVIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) C Ơ Q U A N C Ủ A T Ổ N G C Ụ C M Ô I T R Ư Ờ N G Số 01 2022 ISSN 2615 9597 xuân nHÂM dẦN xuân nHÂM dẦN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Họ[.]

ISSN: 2615-9597 Số 01 2022 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn CHÚC MỪNG NĂM MỚI xuân nHÂM dẦN CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS TS Nguyễn Việt Anh GS TS Đặng Kim Chi PGS TS Nguyễn Thế Chinh GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn Thế Đồng PGS TS Lê Thu Hoa GS TSKH Đặng Huy Huỳnh PGS TS Phạm Văn Lợi PGS TS Phạm Trung Lương GS TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS TS Lê Kế Sơn PGS TS Nguyễn Danh Sơn PGS TS Trương Mạnh Tiến TS Hoàng Dương Tùng GS TS Trịnh Văn Tuyên l TRỤ SỞ TẠI HÀ NỘI: PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH Phạm Đình Tun Tel: (024) 61281438 Cơng ty CP In Thương mại P&Q Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, P n Hịa, Q Cầu Giấy, Hà Nội Trị sự: (024) 66569135 Biên tập: (024) 61281446 ISSN: 2615-9597 Số 01 2022 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l THƯỜNG TRÚ TẠI TP HỒ CHÍ MINH: Phịng A 209, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, P 9, Q 3, TP HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 534/GP-BTTTT cấp ngày 21/8/2021 Họa sỹ: Nguyễn Việt Hưng Chế & in: Số 01/2022 Giá: 20.000đ SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [10] Website: www.tapchimoitruong.vn MAI HƯƠNG: Ngành Tài nguyên Môi trường: Tăng cường “Kỷ cương, trách nhiệm, đổi mới, hội nhập, hiệu quả” LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH [14] TS NGUYỄN VĂN TÀI: Một số kết bật năm 2021 định hướng công tác bảo vệ môi trường năm 2022 [17] NGUYỄN HƯNG THỊNH - CHÂU LOAN: Tập trung điều kiện để bảo đảm lộ trình thực số nội dung theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 [21] NGUYỄN THI: Thực trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất: Áp dụng nguyên tắc thị trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững [24] TS MAI THẾ TOẢN, TS LẠI VĂN MẠNH: Giới thiệu khung pháp lý thực kinh tế tuần hoàn Việt Nam [29] HÀ THỊ THANH HƯƠNG - NAM HƯNG: Tỉnh Bình Định chủ động triển khai Kế hoạch thực Luật Bảo vệ mơi trường 2020 [31] TRƯƠNG CƠNG ĐẠI: Bắc Giang: Tiếp tục thực đồng giải pháp bảo vệ môi trường [33] VĂN BẢN MỚI CHÚC MỪNG NĂM MỚI xuân nHÂM dẦN VVXuân vùng cao (I.N) TRONG SỐ NÀY TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [59] [62] GS.TS TRẦN HIẾU NHUỆ, NGUYỄN QUỐC CÔNG, NGUYỄN DANH TRƯỜNG, PHẠM THỊ BÍCH THỦY: Vai trị cộng đồng doanh nghiệp hộ gia đình tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt bảo vệ môi trường NGUYỄN QUANG VINH - VŨ NHUNG: Cộng đồng doanh nghiệp - Nhân tố quan trọng nghiệp bảo vệ mơi trường MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [35] NGUYỄN TRUNG THUẬN, NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH, NGUYỄN THẾ THÔNG: Kinh nghiệm quốc tế xác định khoảng cách an tồn mơi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đến khu dân cư [38] NGUYỄN HỮU HUY, NGUYỄN HẰNG: Luật có nhiều điểm [41] GS.TSKH PHẠM NGỌC ĐĂNG: Thực trạng chất lượng môi trường khơng khí Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, xác định thách thức đề xuất giải pháp cải thiện năm tới [45] mang tính đột phá góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hồn Việt Nam TS LẠI VĂN MẠNH, MAI THẾ TOẢN, TẠ ĐỨC BÌNH, NGUYỄN THANH HẢI, NGUYỄN THIÊN HƯƠNG: Khung pháp lý thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam [64] đáy biển Cù Lao Chàm [66] NGUYỄN XUÂN THỦY: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quản lý môi trường Tổng cục Môi trường [54] TS DƯ VĂN TỐN: Điện gió - tiềm đóng góp vào trung hịa cacbon cho Việt Nam vào năm 2050 [56] PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ, TS PHÙNG ANH ĐỨC, HOÀNG THANH NGUYỆT: Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính tốn số tiền ký quỹ mơi trường loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường cao LÊ THỊ NGỌC: Cách bảo vệ môi trường đồng bào dân tộc Cơ Tu Hòa Vang, Đà Nẵng [68] VŨ MINH HOA: Phát huy vai trò tổ chức tôn giáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [50] NGUYỄN HẰNG: Trồng "rừng nhiệt đới" san hơ NHÌN RA THẾ GIỚI [70] ĐỖ HỒNG: Dấu ấn mơi trường giới năm 2021 MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN [74] [77] VŨ LÂN: Phát huy văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ mơi trường dịp Tết đến, Xuân ĐỖ MINH PHƯỢNG: Năm hổ câu chuyện nuôi hổ để “bảo tồn” Việt Nam Xuân 2022 NHÂM DẦN SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: Tăng cường “Kỷ cương, trách nhiệm, đổi mới, hội nhập, hiệu quả” VVPhó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành trao Bằng khen Thủ tướng Chính phủ cho Bộ TN&MT N gày 31/12/2021, Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 triển khai nhiệm vụ năm 2022 ngành TN&MT Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đến dự phát biểu đạo Hội nghị HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TẠO ĐỘNG LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Năm 2021, dù gặp khó khăn, thách thức lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đạo điều hành sâu sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành, toàn ngành TN&MT đạt tiêu đặt năm 2021, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội (KT XH) đất nước Cụ thể, thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nghị số 01/NQ-CP, Nghị số 45/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp đột phá thể chế sách, Bộ TN&MT tích cực triển khai đạt kết quan Tạp chí 10 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 trọng Bộ rà soát 440 văn quy phạm pháp luật quy định ngành; xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định, Nghị chuyên đề, ban hành theo thẩm quyền 21 Thông tư hướng dẫn liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản, quản lý biển đảo, BVMT, khí tượng thủy văn… qua tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân Năm 2021, Bộ TN&MT tăng cường quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản; đẩy mạnh điều tra, nghiên cứu địa chất phục vụ quy hoạch phát triển KT - XH, cảnh báo thiên tai Đến nay, hoàn thành lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền diện tích 242.445 km2 (đạt 73,19% diện tích đất liền) tỷ lệ 1:100.000 đến 1:500.000 diện tích 244.000 km2 vùng biển độ sâu - 100 m Đồng thời, tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng ASEAN khoáng sản lần thứ Hội nghị liên quan; Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN khoáng sản với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc lần thứ 14 (14thASOMM+3) Cùng với đó, Bộ hồn thành Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kế hoạch sử dụng đất năm 2021 - 2025 Quốc hội khóa XV thơng qua Kỳ họp thứ (tháng 10/2021) Đây Quy hoạch có ý nghĩa quan trọng, làm sở để triển khai kế hoạch phát triển KT XH năm 2021 - 2025 tất lĩnh vực Xác định phát triển kinh tế biển hướng đột phá phát triển hội nhập tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển, Bộ trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển; Trình Chính phủ Nghị định quy định chấp, cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển tổ chức, cá nhân giao để nuôi trồng thủy sản; hỗ trợ, bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi khu vực biển mục đích quốc phịng, Xn 2022 NHÂM DẦN SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG tưởng vững vào việc thực thành công nhiệm vụ trọng tâm năm tới TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ NĂM 2022 VVBộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà phát biểu Hội nghị an ninh, lợi ích quốc gia, cơng cộng; Nghị định hoạt động lấn biển Đồng thời, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy chế phối hợp quản lý Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo đến năm 2030; Đề án “Việt Nam chủ động tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu chống rác thải nhựa đại dương” Về cơng tác BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), năm 2021, Bộ hoàn thành tiêu Quốc hội giao tỷ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý khu vực đô thị đạt khoảng 94,71% (cao so với tiêu Quốc hội giao 89%); 80% sở có nguy nhiễm mơi trường cao kiểm sốt vận hành đóng góp cho tăng trưởng Cùng với đó, xây dựng hồn thiện chế sách, pháp luật, thiết lập hành lang pháp lý cho quản lý, triển khai kế hoạch để chủ động thích ứng với BĐKH; chủ động nắm bắt xu toàn cầu để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sáng kiến, cam kết mạnh mẽ Việt Nam Hội nghị COP 26 Qua đó, mở nhiều hội chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tiếp cận tri thức, cơng nghệ, tài cho ứng phó với BĐKH, chuyển đổi lượng tăng trưởng xanh Phát biểu Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà nhấn mạnh, với tầm nhìn chiến lược, Đảng Nhà nước ta xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Trong đó, việc giải quyết, chuyển hóa thách thức an ninh phi truyền thống mơi trường, khí hậu trở thành chủ đề Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Quốc hội tham gia thảo luận tích cực với nguyên thủ quốc gia diễn đàn, hội nghị tồn cầu Đặc biệt, người đứng đầu Chính phủ đưa cam kết hành động mạnh mẽ giảm phát thải khí nhà kính, khí mê-tan, tham gia nhiều sáng kiến quan trọng môi trường khí hậu COP 26, qua thể chủ động, trách nhiệm Việt Nam vào việc giải thách thức tồn cầu Về phía ngành TN&MT, lãnh đạo Đảng, Quốc hội, đạo, điều hành sâu sát Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành, nỗ lực, tâm vào địa phương tiếp thêm nguồn động lực to lớn cho ngành vượt qua khó khăn, thách thức, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, qua tạo lực để hướng đến năm 2022 với tâm lạc quan, tin Phát biểu Chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành biểu dương kết đạt ngành TN&MT năm 2021 Trên sở phân tích mặt cịn hạn chế, Phó Thủ tướng cho rằng, năm 2022 năm tiếp theo, ngành cần tiếp tục quan tâm đạo chuẩn bị đảm bảo chất lượng Đề án tổng kết Nghị số 19-NQ/TW đổi sách pháp luật đất đai để trình Bộ Chính trị Trung ương theo tiến độ; xây dựng Đề án sửa đổi Luật Đất đai dự kiến trình Quốc hội năm 2022 Đồng thời, tổ chức thực hiệu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kế hoạch sử dụng đất năm 2021 - 2025 Về phía địa phương, khẩn trương triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thời kỳ 2021 - 2030 làm thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ phát triển KT - XH địa phương Bên cạnh đó, Bộ cần phối hợp với ngành, địa phương tập trung rà sốt, xử lý tình trạng lãng phí đất đai, đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường quốc doanh, dự án có vướng mắc sau tra, kiểm tra, kiểm tốn Trên Tạp chí SỐ 01/2022 | MÔI TRƯỜNG 11 Xuân 2022 NHÂM DẦN SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG nguyên tắc, dự án vi phạm vừa phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật song cần có giải pháp để triển khai dự án nhằm giải phóng nguồn lực cho xã hội Bên cạnh đó, Luật BVMT năm 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022 với nhiều điểm kỳ vọng mở giai đoạn quản lý, xử lý vấn đề môi trường Do đó, để Luật vào sống, Bộ TN&MT cần triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng môi trường, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thực tốt việc kiểm soát xả thải xử lý nghiêm minh, quy định pháp luật sở sản xuất gây nhiễm mơi trường… Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành trao Bằng khen Thủ tướng cho Bộ TN&MT có thành tích xuất sắc triển khai, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực TN&MT; Tặng Cờ thi đua Chính phủ cho tập thể TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT TRONG THỜI GIAN TỚI Đến dự phát biểu đạo Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2022 Tổng cục Môi trường, ngày 14/1/2022, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân ghi nhận đánh giá cao kết đạt Tổng cục năm 2021 Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho rằng, trải qua Tạp chí 12 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVThứ trưởng Võ Tuấn Nhân phát biểu đạo Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022 Tổng cục Môi trường năm với khơng khó khăn, thách thức dịch bệnh Covid-19 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Tổng cục toàn tâm, toàn ý thực tốt nhiệm vụ giao, đó, có nhiều kết đáng khích lệ, thay đổi so với năm 2020 Nổi bật công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, đạo sát Lãnh đạo Bộ, Tổng cục huy động sức mạnh tập thể để bảo đảm tiến độ chất lượng xây dựng hai văn quan trọng hướng dẫn thi hành Luật BVMT năm 2020 Bên cạnh đó, Tổng cục kịp thời phát phối hợp với quyền địa phương xử lý vụ việc gây ô nhiễm môi trường phạm vi toàn quốc Chủ động tham mưu, báo cáo Lãnh đạo Bộ xử lý nhiều vụ việc môi trường nóng, xúc dư luận báo chí phản ánh Cũng năm 2021, ghi nhận không xảy cố, ô nhiễm môi trường lớn Thông qua đó, tạo niềm tin nhân dân công tác quản lý Nhà nước BVMT… Trên sở đó, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân nhấn mạnh, năm 2022 năm triển khai Luật BVMT năm 2020 với nhiều chế, sách mới, tạo tảng thúc đẩy, tăng cường hiệu lực, hiệu cơng tác BVMT, vậy, thời gian tới, Tổng cục cần xây dựng Kế hoạch công tác lĩnh vực môi trường cụ thể, chi tiết, xác định rõ thời thách thức, khắc phục tồn tại, phấn đấu hoàn thành tốt yêu cầu nhiệm vụ mà thực tiễn đặt Theo đó, cần tập trung số vấn đề trọng tâm như: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nội dung, sách Luật BVMT năm 2020, văn hướng dẫn thi hành, coi nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần thực xuyên suốt năm 2022 năm Cùng với đó, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm cơng tác BVMT hình thức phù hợp, hiệu quả; có giải pháp nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân việc tuân thủ quy định pháp luật BVMT Rà soát, đánh giá, bảo đảm điều kiện nguồn lực nhân lực cần thiết để triển khai thi hành Luật BVMT năm 2020 Tổng hợp, đề xuất, bảo đảm bố trí đủ kinh phí để triển khai nhiệm vụ BVMT thuộc trách nhiệm Nhà nước theo quy định Luật; nghiên cứu, Xuân 2022 NHÂM DẦN LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH VVThứ trưởng Võ Tuấn Nhân trao Cờ thi đua năm 2021 Bộ trưởng Bộ TN&MT cho Tổng cục Mơi trường đề xuất sách thuế, phí, cơng cụ kinh tế khác để huy động tối đa nguồn lực từ xã hội cho công tác BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, mục đích nguồn lực cho BVMT Xây dựng, hồn thiện trình thời hạn văn giao Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2022 Bộ Đặc biệt, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực nhiệm vụ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia, quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch tổng thể quan trắc mơi trường quốc gia, đảm bảo thời gian trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồng thời, xây dựng, ban hành kịp thời hướng dẫn kỹ thuật môi trường phục vụ công tác quản lý, hướng dẫn tổ chức, cá nhân triển khai thi hành Luật BVMT năm 2020 bảo đảm chất lượng, hiệu khả thi Kiểm soát chặt chẽ việc tiếp nhận, giải thủ tục hành mơi trường, đảm bảo khơng để chậm xử lý hồ sơ, giai đoạn chuyển tiếp Chủ động thực hoạt động giám sát môi trường sở, dự án lớn có nguy gây nhiễm mơi trường cao, đảm bảo dự án vận hành, hoạt động an tồn mơi trường Ngồi ra, cần tăng cường công tác hậu kiểm; tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào sở có nguy gây nhiễm mơi trường, phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 đảm bảo theo dõi, giám sát chặt chẽ đối tượng có nguy cao gây ô nhiễm môi trường, cố môi trường Đẩy mạnh phối hợp với Bộ, ngành, địa phương để ứng phó, xử lý kịp thời, hiệu vụ việc, cố liên quan đến môi trường phát sinh; Tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, tập trung quản lý tốt vấn đề thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Chú trọng biện pháp quản lý, cải tạo phục hồi chất lượng mơi trường (đất, nước, khơng khí…) Quan tâm kiện toàn tổ chức máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bộ TN&MT, coi nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu Trong đó, cần làm tốt cơng tác tư tưởng, bố trí nhân có thay đổi cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Tổng cục; chủ động nghiên cứu, rà soát để đề xuất, xếp nhân sự, bảo đảm bố trí người, việc, phát huy hiệu công việc… Tại Hội nghị, thay mặt Lãnh đạo Bộ TN&MT, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân trao Cờ thi đua năm 2021 Bộ trưởng Bộ TN&MT cho Tổng cục Môi trường Nhân dịp này, thừa ủy quyền Bộ trưởng Bộ Cơng an, Trung tướng Nguyễn Đình Thuận - Cục trưởng Cục An ninh kinh tế trao Bằng khen Bộ Công an cho tập thể cán bộ, nhân viên Tổng cục Môi trường Giấy khen cho cán Tổng cục có thành tích xuất sắc phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  MAI HƯƠNG Tạp chí SỐ 01/2022 | MÔI TRƯỜNG 13 Xuân 2022 NHÂM DẦN LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Một số kết bật năm 2021 định hướng công tác bảo vệ môi trường năm 2022 TS NGUYỄN VĂN TÀI Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường N ăm 2021 năm có nhiều khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 tác động toàn diện, sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nước, có lĩnh vực mơi trường; đồng thời năm có ý nghĩa quan trọng, tập trung chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 với nhiều chế, sách có tính chất đột phá Trong bối cảnh đó, nhờ đạo, điều hành liệt, kịp thời, hiệu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ TN&MT, nỗ lực đội ngũ lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động Tổng cục Môi trường, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương, quan, đơn vị liên quan người dân, cơng tác BVMT đạt kết tích cực nhiều mặt, bật là: Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT, bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đa dạng sinh học (ĐDSH); chuẩn bị tốt điều kiện hành lang pháp lý cần thiết để bảo đảm triển khai thi hành Luật BVMT năm 2020 Năm 2021, Tổng cục Môi trường tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21/5/2021 đánh giá sơ tác động môi trường, Nghị định số 55/2021/ NĐ-CP ngày 24/5/2021 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT để tạo đồng với luật Quốc hội thơng qua có liên quan đến BVMT, khơng tạo khoảng trống pháp luật, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành theo chủ trương Chính phủ; trình Bộ trưởng Bộ TN&MT ban hành Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quản lý thông tin, liệu quan trắc môi trường Đặc biệt, Tổng cục tập trung cao độ nguồn lực để xây dựng, trình ban hành văn quy định chi tiết Luật BVMT năm 2020 Trong trọng nghiên cứu, tham Tạp chí 14 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 khảo kinh nghiệm quốc tế, tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý; tổ chức Hội thảo trực tuyến, lắng nghe đầy đủ ý kiến 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ, ngành, Hiệp hội, doanh nghiệp liên quan Bộ trưởng Bộ TN&MT chủ trì để hoàn thiện, thống Dự thảo Nghị định trước trình Chính phủ xem xét, phê duyệt Ngày 10/1/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật BVMT; Bộ trưởng Bộ TN&MT ký ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT Bên cạnh đó, Tổng cục hồn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch, Đề án, Chỉ thị; xem xét để ban hành Đề án, Chỉ thị nhằm thúc đẩy công tác BVMT, BTTN ĐDSH Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Trong năm qua, Tổng cục hoàn thành đưa vào triển khai 29 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; dịch vụ công mức độ 3; dịch vụ công mức độ để giải thủ tục hành mơi trường Cổng dịch vụ cơng Bộ TN&MT Trình Bộ trưởng Bộ TN&MT ban hành quy trình nội thực thủ tục hành chính, quy định rõ trình tự, thời gian, trách nhiệm đầu mối, khâu để theo dõi, đánh giá tiến độ thực Trong năm 2021, Tổng cục tiếp nhận 1.760 hồ sơ thủ tục hành chính; giải trả kết 802 hồ sơ, thông báo kết thẩm định, kiểm tra 607 hồ sơ; hồ sơ lại xử lý theo quy định Công tác giải thủ tục hành chính, cấp phép, cơng nhận, chứng nhận môi trường thực trình tự, thủ tục, bảo đảm chất lượng, góp phần phịng ngừa, kiểm sốt tác động xấu đến mơi trường, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp Chủ động, linh hoạt công tác kiểm tra, tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BVMT, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất bối cảnh dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp, vừa bảo đảm kiểm soát tốt vấn đề mơi trường Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tác động tiêu cực dịch Covid-19, hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, hồi phục tạo đà phát triển theo Nghị số 105/NQ-CP Chính phủ, Tổng cục chủ động rà soát, đề xuất điều chỉnh kế hoạch tra theo hướng tạm dừng triển khai tra chưa cần thiết, tập trung tra số sở có nguy gây nhiễm mơi trường (ƠNMT) cao, có dấu hiệu vi phạm pháp luật BVMT theo phản ánh dư luận, báo chí Tổng cục phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành địa phương thực hoạt động kiểm tra, khắc phục, xử lý kịp thời điểm nóng mơi trường, tạo đồng thuận Xn 2022 NHÂM DẦN LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH VVTS Nguyễn Văn Tài,Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường ủng hộ cộng đồng, dư luận Nhằm nâng cao hiệu hoạt động đường dây nóng ƠNMT, Tổng cục trình Lãnh đạo Bộ xem xét ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý thơng tin đường dây nóng ƠNMT theo hướng liên thơng đến cấp huyện, sử dụng phần mềm tiếp nhận, xác minh, xử lý phản hồi thông tin, vụ việc Trong năm 2021, đường dây nóng tiếp nhận 450 thơng tin phản ánh ƠNMT phạm vi nước, 93% số vụ việc quan xác minh, xử lý, 7% số vụ việc lại địa phương xử lý theo thẩm quyền Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải; tăng cường công tác quản lý chất thải, cải thiện chất lượng môi trường; BTTN ĐDSH Tổng cục tiếp tục trì tốt hoạt động giám sát môi trường, tổ chức làm việc dự án, sở sản xuất có nguy gây nhiễm, cố ƠNMT cao nhằm bảo đảm an tồn mơi trường q trình hoạt động; hướng dẫn địa phương chủ động phòng ngừa, ứng phó cố, ƠNMT, thực tốt cơng tác quản lý, xử lý chất thải y tế, cải thiện chất lượng môi trường bối cảnh dịch Covid-19 Trong năm 2021 ghi nhận không xảy cố môi trường lớn, tác động xấu đến người dân mơi trường sinh thái Đồng thời hồn thành việc tổng kết đánh giá báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết triển khai Kế hoạch, Đề án BVMT giai đoạn đến năm 2020 như: Kế hoạch xử lý ô nhiễm triệt để sở gây ÔNMT nghiêm trọng; Kế hoạch phòng ngừa xử lý ÔNMT hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước; Đề án BVMT lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, hệ thống sông Đồng Nai đề xuất định hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực Kế hoạch, Đề án cho giai đoạn Tổng cục Môi trường tổ chức thực xây dựng công bố Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; hồn thiện Báo cáo cơng tác BVMT năm 2020 gửi Đại biểu Quốc hội phục vụ kỳ họp thứ 11 Quốc hội Khóa XIV; lần phối hợp với Ban Thường trực, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoàn thành việc đánh giá công bố xếp hạng kết thực Bộ số đánh giá kết BVMT năm 2020 địa phương Đến nay, có 85% sở gây ÔNMT nghiêm trọng xử lý triệt để, sở lại xử lý theo quy định pháp luật 263/290 khu công nghiệp hoạt động có cơng trình xử lý nước thải tập trung (tăng 13,34% so với năm 2016); khu công nghiệp lại buộc doanh nghiệp, sở sản xuất thứ cấp khu công nghiệp tự đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng mạng lưới giám sát chất lượng môi trường hoạt động xả thải sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thông qua hệ thống công nghệ trực tuyến Đến nay, phạm vi nước lắp đặt vận hành 152 trạm quan trắc môi trường khơng khí xung quanh tự động, liên tục; kết nối liệu giám sát 1.221 hệ thống quan trắc phát thải tự động, liên tục doanh nghiệp Năm 2021, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Khu dự trữ sinh Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) Khu dự trữ sinh Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) Việt Nam Bên cạnh đó, Tổng cục đề cử danh hiệu khu Ramsar cho vùng đất ngập nước Bắc Đồng Nai (tỉnh Đồng Nai), danh hiệu Vườn Di sản ASEAN cho VQG Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu; tham mưu Bộ TN&MT xét duyệt tổ chức vinh danh cho tập thể cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác bảo tồn lồi hoang dã giai đoạn 2010-2020 Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 15 Xuân 2022 NHÂM DẦN LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Bước đầu hình thành hệ thống sở liệu, thông tin môi trường kết nối đồng bộ, liên thông Để chuẩn bị điều kiện cần thiết triển khai quy định hệ thống thông tin liệu môi trường Luật BVMT, tham gia thực chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Mơi trường chủ động ban hành triển khai Chương trình chuyển đổi số Tổng cục Môi trường giai đoạn 2021 2025; đến bước đầu tích hợp, cập nhật liệu kết kiểm tra, tra môi trường, BVMT làng nghề, hồ sơ thẩm định ĐTM, quản lý chất thải nguy hại, ĐDSH; tiến tới việc hình thành sở liệu, thông tin môi trường kết nối đồng bộ, liên thông phục vụ thi hành Luật BVMT Năm 2022 năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu Kế hoạch năm 2021 - 2025; dự báo tình hình kinh tế - xã hội quốc tế nước có thuận lợi, hội khó khăn, thách thức đan xen, có lĩnh vực mơi trường Năm 2022, năm triển khai Luật BVMT năm 2020 với nhiều chế, sách mới, tạo tảng thúc đẩy tăng cường hiệu lực, hiệu công tác BVMT thời gian tới Kế thừa kết quan trọng đạt được, tâm vượt qua khó khăn, thách thức, Tổng cục Mơi trường xác định mục tiêu tổng quát: Tập trung triển khai Luật BVMT năm 2020 với trọng tâm lấy bảo vệ sức khỏe người dân làm ưu tiên hàng đầu; đưa nhanh sách Luật vào sống Đảo ngược xu suy thối, ƠNMT thông qua việc giảm thiểu phát sinh, tăng cường phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế, tận dụng tối đa giá trị chất thải; thúc đẩy việc thực kinh tế tuần hoàn ngành, lĩnh vực địa phương, sở Huy động quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực để xử lý triệt để, khắc phục, cải thiện chất lượng môi trường khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu, lưu vực sông bị ô nhiễm Tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, cải thiện chất lượng môi trường, BTTN ĐDSH Triển khai đồng công cụ quản lý môi trường dự án, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dựa việc phân loại theo tiêu chí môi trường; thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật tốt có dự án, sở để sàng lọc, ngăn ngừa từ sớm, từ xa việc du nhập công nghệ sản xuất lạc hậu, tiêu tốn nhiên liệu, ÔNMT vào Việt Nam Để đáp ứng mục tiêu đặt ra, thời gian tới, Tổng cục Môi trường tập trung triển khai số nhiệm vụ trọng tâm: Một là, tổ chức triển khai bảo đảm hiệu lực, hiệu quy định pháp luật BVMT theo Luật BVMT năm 2020, đặc biệt quy định mới, Tạp chí 16 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 lần triển khai áp dụng quản lý môi trường dự án đầu tư theo tiêu chí mơi trường; áp dụng kỹ thuật tốt có; BVMT di sản thiên nhiên; giấy phép mơi trường; phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nguồn; sách thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hồn, tín dụng xanh, trái phiếu xanh… Hai là, kết hợp đồng bộ, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước BVMT từ ĐTM, giải thủ tục hành chính, cấp giấy phép mơi trường, tra kiểm tra; tăng cường lực quan trắc, cảnh báo diễn biến chất lượng mơi trường để chủ động phịng ngừa, kiểm sốt, ứng phó xử lý kịp thời vụ việc, cố môi trường phát sinh, đảm bảo sở, dự án hoạt động an tồn mơi trường Ba là, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch BVMT quốc gia, Quy hoạch bảo tồn ĐDSH quốc gia, Quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Triển khai xây dựng, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia môi trường theo quy định Luật BVMT năm 2020 quy chuẩn quản lý chất thải, khí thải phương tiện giao thông vận tải, giới hạn chất nhiễm khó phân hủy ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị Rà sốt, xây dựng quy trình kỹ thuật, định mức đơn giá phục vụ công tác quản lý nhà nước BVMT Bốn là, tăng cường công tác quản lý chất thải rắn theo hướng tập trung thống nhất, tập trung quản lý tốt vấn đề thu gom, xử lý CTRSH, thu gom, phân loại CTRSH nguồn Tăng cường biện pháp quản lý, cải tạo phục hồi chất lượng môi trường (đất, nước, khơng khí…), trọng triển khai Chỉ thị số 03/CT-TTg tăng cường kiểm sốt ƠNMT khơng khí Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường khơng khí giai đoạn 2021-2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xây dựng Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ liên tỉnh có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, BVMT Năm là, đẩy mạnh hoạt động BTTN ĐDSH Triển khai có hiệu quy định BVMT di sản thiên nhiên; thúc đẩy hoạt động phục hồi thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước, bảo tồn loài chim hoang dã, di cư Việt Nam; triển khai thực đề án kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo xây dựng sở liệu ĐDSH quốc gia Sáu là, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức BVMT, phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, cộng đồng cơng tác BVMT phù hợp với điều kiện kiểm sốt dịch bệnh Covid-19 Tập trung tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật BVMT theo Luật BVMT năm 2020 tới đối tượng thực theo hình thức phù hợp; tiếp tục phát hiện, nhân rộng mơ hình hay, cách làm tốt, kịp thời khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích, sáng kiến BVMT; thúc đẩy tham gia tổ chức trị - xã hội, cộng đồng dân cư, người dân công tác BVMTn Xuân 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Cách bảo vệ môi trường đồng bào dân tộc Cơ Tu Hòa Vang, Đà Nẵng LÊ THỊ NGỌC Liên hiệp hội Thanh niên Việt Nam Xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vùng đệm nằm Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bà Nà - Núi Chúa, có vai trị quan trọng việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam Nơi sở hữu nhiều cánh rừng ngun sinh đa đạng với những dịng sơng, suối, thác ghềnh hoang sơ, gần nguyên vẹn chưa bị thương mại hóa… Dựa vào lợi tự nhiên sẵn có, đồng bào Cơ Tu thơn Tà Lang, Giàn Bí Phú Túc bước phát triển loại hình du lịch sinh thái (DLST) gắn với cộng đồng, nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, BVMT góp phần nâng cao chất lượng sống H iện nay, đồng bào dân tộc Cơ Tu Tà Lang, Giàn Bí, Phú Túc có khoảng 1.250 nhân sinh sống Do nằm thượng nguồn sơng Cu Đê, nơi có địa hình đồi núi, sơng suối tự nhiên hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, từ Tà Lang, Giàn Bí, chèo thuyền, chống bè, ngược nhánh Bắc, qua địa danh hố Giếng, Lỗ cối thượng, Lỗ cối hạ, thác Xếp, thác Rễ, Nà Mùn, Khe Giao, Trạng Trao, Trang Trợt, Bãi Hai, Vườn Mít, Cơn Đờ Bay… ngược Khe Đương lên với thác, hồ kỳ thú rừng nguyên sinh Đặc biệt, qua Tà Lang, vượt đèo Mũi Trâu, từ nhìn thấy rõ đỉnh Bạch Mã núi Chúa mây phủ giăng mờ… Trước đây, xã Hòa Bắc thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến tham quan, khám phá, nhiên, họ đến để thưởng thức thiên nhiên, về, thứ họ để lại tồn rác Khơng quản lý điểm du khách đến, hoạt động du lịch tự phát tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, khiến môi trường sống nơi trở nên ô nhiễm, nét văn hóa đặc sắc người Cơ Tu mà bị pha trộn, ngày mai Cảm nhận môi trường bị suy thối q hương mình, đồng thời nhận thấy bên cạnh đa dạng tự nhiên văn hóa xã Hòa Bắc, nay, huyện Hòa Vang cịn có nhiều làng nghề nghề trồng rau Túy Loan, làm chiếu Cẩm Nê, khô mè Quang Châu, đan tre Yến Nê, Tạp chí 66 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVVẻ đẹp bình n, mộc mạc Hịa Bắc nón La Bơng Những nơi có nhiều tiềm phát triển du lịch chưa khai thác Trong đó, huyện triển khai đề án, thực hóa ý tưởng phát triển du lịch làng nghề, kết hợp trải nghiệm sinh thái làng nghề, kết nối điểm đến nhằm phát triển DLST, du lịch cộng đồng (DLCĐ), góp phần cải thiện sinh kế cho người dân, anh Đinh Như (A Lăng Như) - Bí thư kiêm trưởng thơn Tà Lang, Tổ trưởng Tổ hợp tác DLCĐ Người đồng bào dân tộc Cơ Tu định làm mơ hình DLCĐ, DLST, kết hợp khai thác hợp lý cảnh quan thiên nhiên với khơi phục, gìn giữ nét văn hóa đặc sắc đồng bào Cơ Tu Với suy nghĩ, muốn bảo tồn văn hóa đồng bào khơng có cách tốt để giá trị “sống” cộng đồng, A Lăng Như thành lập Tổ hợp tác DLCĐ thơn Tà Lang, Giàn Bí gồm 45 thành viên Được quyền xã ủng hộ, Tổ hợp tác tổ chức tuyến du lịch trải nghiệm ngày khôi phục số nghề truyền thống, mặt nhằm đưa hoạt động du lịch vào nếp, bản, quản lý điểm đến du khách, từ thu gom rác thải, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường Mặt khác, để du khách tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm nét văn hóa truyền thống, ăn dân dã núi rừng Tây Bắc, đồng thời tạo thêm thu nhập cho người dân Đến nay, Tổ hợp tác thành lập nhóm để phục vụ du khách, gồm cồng chiêng, văn nghệ, ẩm thực, trekking, đan lát, hát lý, dệt thổ cẩm, thuyết minh, với số lượng thành viên tham gia 62 hộ dân địa phương, bước đầu khôi phục nghề dệt thổ cẩm, đan lát, đến khơi phục nghề điêu khắc hình tượng gỗ cho đời số sản phẩm bán kèm chè dây, mật ong, ớt xiêm rừng, thuốc thảo dược Lượng khách đến Hịa Bắc ngày đơng, nhiều du khách có nhu cầu nghỉ lại qua đêm, vậy, A Lăng Như làm phương án trình cấp đề xuất hỗ trợ vay vốn để làm nhà lưu trú (homestay) Tháng 6/2019, Dự án Homestay Đinh Như thức khởi cơng, nằm Xn 2022 NHÂM DẦN khn viên gia đình anh Như, nhìn bờ sông bao quanh rặng tre có hàng cau thẳng dẫn lối vào Đến nay, sau năm triển khai thực hiện, Dự án UBND huyện Hòa Vang quan tâm, theo dõi, hỗ trợ vay vốn 300 triệu không lãi suất; mời chuyên gia tư vấn DLCĐ TP Hồ Chí Minh hướng dẫn cách thức triển khai, đồng thời tạo kết nối với khách du lịch TP Đà Nẵng, nước quốc tế Với vai trò Tổ trưởng Tổ hợp tác DLST cộng đồng homestay, A Lăng Như với Mặt trận, quyền đồn thể thơn xây dựng, nhân rộng mơ hình DLST gắn với BVMT, tiêu biểu Chi hội Phụ nữ với “Mỗi hố rác xanh”, “Ngày Chủ nhật Xanh - Sạch Đẹp”, “Phân loại rác nguồn”; Chi hội Người cao tuổi với mô hình “3 khơng + tang lễ” giảm bớt thủ tục tang lễ truyền thống; Chi hội Nông dân với hoạt động giúp sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng vườn mẫu thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thôn kiểu mẫu nông thôn Bên cạnh hoạt động mơi trường A Lăng Như, phải kể đến hiệu Đề án Bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu gắn với phát triển DLST cộng đồng xã Hòa Bắc Đề án Ban điều hành Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam xây dựng hai thôn Tà Lang Giàn Bí với tổng kinh phí tỷ đồng, nhằm mục tiêu bảo vệ ĐDSH vùng đệm KBTTN Cơ Tu, hướng tới phát triển DLST cộng đồng, cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc nơi Thời gian đầu triển khai, đồng bào gặp nhiều khó khăn vốn kinh nghiệm việc tổ chức thực xây dựng loại hình du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch lưu trú cộng đồng… Tuy nhiên, nhờ hỗ trợ UBND huyện Hòa Vang, đến nay, điểm DLST, DLCĐ hai thơn Tà Lang Giàn Bí phát triển Để hỗ trợ địa phương, Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Hịa Vang phục dựng phong tục, tập quán lễ hội đặc sắc nghệ thuật điêu khắc gỗ, nghề dệt thổ cẩm, nghệ thuật cồng chiêng số nghề truyền thống khác… sản phẩm gia tăng phục vụ du lịch điểm nhấn độc đáo, thú vị, thu hút khách du lịch tìm đến địa điểm DLST, DLCĐ địa phương Từ Đề án với đồng bào, có tác động tích cực đến sống người dân, tạo sinh kế nâng cao nhận thức, tầm quan trọng bảo tồn thiên nhiên; khôi phục số nét văn hóa truyền thống mai đan lát, thổ cẩm, múa cồng chiêng; thành lập tổ quản lý rừng với diện tích 1.800 rừng tự nhiên, vùng đệm VQG Bạch Mã KBTTN Bà Nà - Núi Chúa; thành lập câu lạc đan lát, ẩm thực truyền MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN thống, văn nghệ; hỗ trợ trang bị cồng chiêng, trang phục truyền thống; truyền thông công tác quản lý, bảo vệ rừng tập huấn thực cách quản lý, phân loại, tái sử dụng loại chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, xã Hòa Bắc xây dựng hương ước bảo vệ rừng cộng đồng, điều cho thấy đảm bảo trao quyền cho cộng đồng việc chung tay quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo tồn ĐDSH Ơng Nguyễn Xn Bình, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Đà Nẵng chia sẻ, DLCĐ loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Hiện nay, DLCĐ coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa, không giúp người dân bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà cịn góp phần bảo tồn phát huy nét văn hóa độc đáo địa phương Bởi mà năm qua, huyện Hịa Vang nói chung, đồng bào dân tộc người Cơ Tu Hồ Bắc nói riêng trọng đến cơng tác BVMT, giữ gìn thơn, xóm, làng văn hóa Xanh - Sạch - Đẹp theo nếp sống Tham gia làm DLCĐ, đồng bào Cơ Tu khơng cịn chặt phá rừng bừa bãi để làm nương rẫy, khơng cịn cảnh người dân lặn lội rừng sâu núi thẳm bứt mây hái đót, kiếm sống qua ngày; ý thức bảo vệ, giữ rừng nâng cao rõ rệt, họ hiểu giữ rừng giữ sinh kế bền vững cho mình, đó, cánh rừng nguyên sinh phát triển, suối tn dịng nước xanh Bên cạnh đó, bà biết cách tận dụng rác thải sinh hoạt làm thành sản phẩm hữu ích nước rửa chén, dung dịch xịt côn trùng để sử dụng hàng ngày ủ phân bón cho trồng Không thế, hàng tuần, người dân hai thơn Tà Lang và Giàn Bí cịn tổ chức quân dọn dẹp vệ sinh môi trường, trồng hoa, cảnh để tạo cảnh quan sinh thái; nhặt rác tuyên truyền, vận động du khách tham quan không vứt rác sông, suối… Tiêu biểu hoạt động tích cực Hội Liên hiệp Phụ nữ xã, vừa kết hợp tuyên truyền, vừa phát động nhiều phong trào BVMT để chi hội phụ nữ đầu thực hiện; vận động tổ chức, đoàn thể thay chai nước nhựa chai thủy tinh hội họp, dùng thay cho túi ni lông đựng thực phẩm chợ Có thể nói, mơ hình DLCĐ sản phẩm ý nghĩa, góp phần quảng bá văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu đóng góp vào phát triển chung du lịch Đà Nẵng Thời gian qua, Sở Du lịch TP Đà Nẵng tham mưu cho Lãnh đạo thành phố nhiều nội dung, đề án phát triển DLST, DLCĐ, huyện Hòa Vang, với mục tiêu gắn người dân tham gia phát triển du lịch hướng tới việc người dân đại sứ, sứ giả ngành du lịch để xây dựng môi trường du lịch thành phố ngày văn minh thân thiện Tới đây, Sở Du lịch TP Đà Nẵng tiếp tục phối hợp với UBND huyện Hòa Vang tăng cường quảng bá hình ảnh, hướng dẫn du khách khám phá trải nghiệm mơ hình DLCĐ địa phương Hy vọng Tà Lang và Giàn Bí nói riêng, Hịa Bắc nói chung trở thành điểm đến du lịch học tập cộng đồng mẫu TP Đà Nẵngn Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 67 Xn 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Phát huy vai trị tổ chức tơn giáo cơng tác bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn VŨ MINH HOA Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Kạn S au năm triển khai thực hiện, Chương trình phối hợp “Phát huy vai trị tơn giáo tham gia BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), giai đoạn 2016 - 2021” Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Bắc Kạn với Sở TN&MT tổ chức tôn giáo địa bàn tỉnh đạt kết bước đầu quan trọng Cách thức triển khai Chương trình phối hợp đồng bộ, bản, có nhiều sáng tạo, phù hợp giáo lý, giáo luật tơn giáo, đặc điểm tình hình địa phương, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi, thói quen chức sắc, chức việc, nhà tu hành, đồng bào tôn giáo người dân cộng đồng công tác BVMT, ứng phó với BÐKH Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có tơn giáo Nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân Công giáo, Phật giáo Tin Lành, hoạt động 51 xã, phường, thị trấn huyện thành phố, với tổng số gần 18.000 tín đồ, chiếm 5% dân số tồn tỉnh Trong năm qua, quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo quyền địa phương thực tốt việc tuyên truyền, quán triệt triển khai chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo; kịp thời giải vấn đề liên quan đến hoạt động tôn giáo sở; quan tâm, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo hoạt động ổn định, tin tưởng vào đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thực tốt phương châm “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, thực tốt phong trào thi đua yêu nước, xây dựng nông thôn mới, BVMT ứng phó với BĐKH, góp phần vào cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhằm phát huy vai trò Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp, tổ chức thành Tạp chí 68 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVQuang cảnh Hội nghị tuyên truyền BVMT xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn viên, tôn giáo tỉnh Bắc Kạn việc tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, nhân dân, cộng đồng dân cư cộng đồng tôn giáo tham gia quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, BVMT ứng phó với BĐKH, nâng cao hiệu phối hợp thực nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giám sát Ủy ban tổ chức thành viên với quan quản lý Nhà nước TN&MT cấp địa bàn tỉnh, năm 2016, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Sở TN&MT tổ chức tôn giáo địa bàn tỉnh ký kết Chương trình phối hợp “Phát huy vai trị tơn giáo tham gia BVMT ứng phó với BĐKH, giai đoạn 2016 - 2021” Ngay sau ký kết Chương trình phối hợp, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Sở TN&MT khảo sát xây dựng mơ hình điểm “Cộng đồng dân cư tôn giáo tham gia BVMT ứng phó với BĐKH” thơn Cơng Tum (xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới) Đền Mẫu (phường Phùng Chí Kiên, TP Bắc Kạn) Tại mơ hình điểm này, cam kết BVMT tổ chức tôn giáo thực nghiêm túc, tích cực vận động tín đồ, đồng bào dân tộc hưởng ứng thực việc làm cụ thể, thiết thực phân loại rác thải, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, giữ gìn cảnh quan mơi trường sống xanh, sạch, đẹp Việc triển khai thực mô hình điểm mang lại hiệu ứng tích cực Đến nay, người dân có ý thức việc giữ gìn vệ sinh Các chất thải sinh hoạt gia đình thu gom đến nơi quy định, đường làng ngõ xóm giữ gìn Ở sở thờ tự, chức sắc tơn giáo tích cực tun truyền, Xn 2022 NHÂM DẦN vận động người dân, khách thập phương không đốt hương, vàng mã Cùng với xây dựng mô hình điểm “Cộng đồng dân cư tơn giáo tham gia BVMT ứng phó với BĐKH”, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Kạn xây dựng nhân rộng 19 mơ hình “Khu dân cư hài hòa giảm nghèo bền vững, BVMT gắn với BĐKH” thôn Tổng Ngay, xã Dương Phong, huyện Bạch Thông; “Đồng bào tôn giáo BVMT” thôn Khuổi Hao, xã Cao Thượng thôn Nặm Dài, xã Nam Mẫu (huyện Ba Bể); khu dân cư “BVMT ứng phó với BĐKH” thôn Làng Sen, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn… Tại mơ hình thành lập tổ tự quản, xây dựng cam kết không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải đường, nơi công cộng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, định kỳ hàng tháng tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng, khơi thông cống rãnh Từng khu dân cư bổ sung nội dung BVMT vào hương ước, quy ước cộng đồng, xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại khu dân cư văn hóa, gia đình văn hóa gắn với tiêu chuẩn thực tốt cơng tác BVMT khu dân cư Trên sở Chương trình phối hợp kế hoạch triển khai thực nội dung BVMT ứng phó với BĐKH tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, thành phố tổ chức ký kết chương trình phối hợp với ngành TN&MT cấp tổ chức tôn giáo địa bàn nhằm tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức người dân, gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức tơn giáo, doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh nắm vững thực nghiêm chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Đồng thời, lồng ghép chương trình BVMT ứng phó với BĐKH vào phong trào thi đua yêu nước, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”… Điển Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Pác Nặm lồng ghép tuyên truyền 25 buổi BVMT xã với 1.300 lượt người tham gia; huyện Bạch Thông tổ chức 12 buổi tuyên truyền BVMT với 552 lượt người tham gia; Ủy ban MTTQ cấp tổ chức thành viên Mặt trận tuyên truyền xây dựng 2.530 lị đốt rác địa bàn tồn tỉnh… Đặc biệt, nhằm sớm đưa Luật BVMT năm 2020 vào sống, tháng 9/2020, Ủy MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Sở TN&MT tổ chức Hội nghị tuyên truyền BVMT cho 100 đại biểu tầng lớp nhân dân xã Nghĩa Tá (huyện Chợ Đồn) Tại đây, đại biểu chuyên gia cung cấp thông tin hữu ích Luật BVMT năm 2020; Vai trị MTTQ Việt Nam công tác BVMT; Thực trạng công tác BVMT Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng; Hướng dẫn xây dựng mơ hình điểm BVMT khu dân cư… Qua đó, phát huy trách nhiệm hiệu hoạt động cán Mặt trận cấp việc tuyên truyền công tác BVMT sở khu dân cư, góp phần bước xã hội hóa cơng tác BVMT Cùng với đó, tổ chức thành viên có nhiều mơ hình hay xây dựng nhân rộng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tích cực tham gia thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hoạt động bảo vệ phát triển rừng (REDD+); tham gia quản lý bảo vệ rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, thực mơ hình sinh kế lồng ghép với bảo vệ phát triển rừng trồng dược liệu tán rừng, trồng rau bồ khai, trồng dong riềng, trồng sa nhân tím Hội Nơng dân tỉnh xây dựng trì 738 mơ hình “Sạch nhà, tốt ruộng” Đồn Thanh niên trì 224 mơ hình “Tuyến đường niên tự quản”, “Tuyến đường xanh, sạch, đẹp, văn minh” tại 108 xã, phường, thị trấn Qua năm triển khai thực hiện, Chương trình phối hợp “Phát huy vai trị tơn giáo tham gia BVMT ứng phó với BĐKH” đạt kết thiết thực Các chức sắc tôn giáo phát huy vai trò nòng cốt việc tuyên truyền, vận động tín đồ tham gia thực tốt chương trình phối hợp cách có hiệu quả, giúp tín đồ tơn giáo nhận thức trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc BVMT Tuy nhiên, cần nhìn nhận, việc phân cơng, phối hợp thống hành động công tác tôn giáo MTTQ, tổ chức thành viên với cấp quyền cơng tác tơn giáo chưa thường xuyên, chặt chẽ Công tác phát hiện, biểu dương, khen thưởng nhân rộng tập thể, cá nhân tiêu biểu đồng bào tơn giáo có nhiều thành tích phong trào thi đua yêu nước chưa kịp thời Ngồi ra, đồng bào tơn giáo số địa phương sống rải rác, sinh hoạt không tập trung nên công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cịn gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bắc Kạn tiếp tục tuyên truyền, vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân; phối hợp tổ chức tơn giáo tun truyền, vận động chức sắc, tín đồ tham gia hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, vận động MTTQ tổ chức trị - xã hội phát động Đồng thời, phát huy vai trị người có uy tín, chức sắc, chức việc công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, tín đồ thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước BVMT, ngăn chặn, đấu tranh chống lại hoạt động lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, kích động chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc…n Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 69 NHÌN RA THẾ GIỚI Xn 2022 NHÂM DẦN Dấu ấn môi trường giới năm 2021 Năm 2021 tiếp tục năm khó khăn cho toàn nhân loại Thế giới vật lộn với đại dịch cướp sinh mạng gần triệu người, kéo theo kinh tế sinh kế quốc gia toàn cầu bị suy yếu Đây năm khắc nghiệt kết thúc với triển vọng tươi sáng so với năm 2020, với bước tiến đáng ý nỗ lực bảo tồn, phục hồi loài; đổi công nghệ; công nhận quyền người địa, tái trồng rừng, đặc biệt nhà hoạt động môi trường ngày thể rõ vai trị hết Dưới điểm tích cực môi trường năm 2021 CÁC KHU BẢO TỒN MỚI ĐƯỢC THÀNH LẬP l Chính phủ Ơxtrâylia thành lập hai khu bảo tồn biển có diện tích lớn gấp đơi Cơng viên biển Great Barrier Reef Kết hợp lại, khu bảo tồn Ấn Độ Dương bảo vệ 740.000 km2 đại dương Ngoài ra, bang Nam Ôxtrâylia bổ sung mở rộng thêm gần 60.000 diện tích vào Vườn quốc gia Nilpena Ediacara Panama tuyên bố khu bảo tồn biển có diện tích tương đương với tồn diện tích đất liền nước này, gấp ba lần diện tích Khu bảo tồn biển Cordillera de Coiba Ecuador tuyên bố mở rộng thêm 60.000 km2 cho Khu bảo tồn biển Galapagos Tổng thống hai nước đề nghị người đồng cấp họ từ Costa Rica Colombia tham gia để mở rộng khu bảo tồn biển chung họ VVCá mập voi vùng biển Đảo Darwin Galapagos BẢO TỒN MANG LẠI NGUỒN TÀI CHÍNH LỚN l Trong Chính phủ quốc gia đưa cam kết mạnh mẽ dự án phục hồi tái tạo thiên nhiên, năm 2021 khu vực tư nhân cam kết tỷ đô la cho bảo tồn đa dạng sinh học phân bổ nguồn tài trợ vào thập kỷ tới kế hoạch có tên “Bảo vệ hành tinh chúng ta” Kế hoạch gọi “30 × 30” hướng tới bảo vệ bảo tồn 30% diện tích đất đại dương hành tinh vào năm 2030 Tại Inđônêxia, Vườn quốc gia Way Kambas thiết lập kinh tế sáng tạo mới, với việc xây dựng bảo tồn loài tê giác Sumatra nguy cấp Các hội kinh doanh vừa nhỏ phát triển xung quanh công viên, tạo hội việc làm, đặc biệt cho phụ nữ Việc bảo tồn lần chứng minh mang lại lợi nhuận cách cung cấp hội kinh tế nguồn thu nhập cho người dân địa phương Tạp chí 70 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVPaula Casto, bác sĩ thú y động vật hoang dã chuyên gia phục hồi đảo Tổ chức Bảo tồn Đảo trường Galapagos Xuân 2022 NHÂM DẦN NHÌN RA THẾ GIỚI VVNgười dân địa có đóng góp tích cực bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái NHỮNG CHIẾN THẮNG BAN ĐẦU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA Được xây dựng móng từ năm 2020, năm 2021 tiếp tục xu hướng công nhận quyền người dân địa Người dân địa người quản lý hiệu nhất, có đóng góp tích cực việc bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái Trong quyền sở hữu đất đai trận chiến, tiềm quyền công lý người địa khả người địa, cộng đồng địa phương (IPLC) đóng vai trị quan trọng việc chống lại biến đổi khí hậu thừa nhận, kể COP 26 Sau 20 năm thảo luận, Chính phủ Peru thành lập khu bảo tồn dành cho người địa vùng Loreto gần biên giới với Braxin Khu bảo tồn địa Yavarí Tapiche có diện tích 1,1 triệu hecta, thành lập theo luật pháp Peru quản lý vùng lãnh thổ dành cho cộng đồng sống biệt lập khơng có liên hệ xã hội (PIACI), bất chấp phản đối công ty dầu mỏ hoạt động khai thác khu vực từ năm 2013 Đây khu bảo tồn thuộc loại hình thành lập sau thực Luật PIACI Trong chiến kéo dài nhiều thập kỷ khác, dự án thủy điện Athirappilly dự kiến xây dựng bị quyền bang Kerala Ấn Độ loại bỏ sau biểu tình cộng đồng lạc mơi trường Kết thúc thành công sau nhiều nỗ lực cộng đồng năm 1996 để bảo vệ khu rừng ven l sông Kerala nơi sinh sống hàng trăm người dân địa COP 26 có ghi nhận lịch sử vai trị quan trọng nhóm địa việc chống lại biến đổi khí hậu Một nghiên cứu chung công bố Hội nghị đưa chứng cho thấy, quốc gia có rừng mưa nhiệt đới muốn đáp ứng mục tiêu Thỏa thuận Paris, hành động hiệu mà họ thực trao lại quyền đất đai cho người địa cộng đồng địa phương (IPLC) Các vùng đất trải dài diện tích gần với diện tích Hoa Kỳ, nhiên IPLC có quyền khoảng nửa diện tích đất đai Ước tính có khoảng 253,5 gigaton carbon lưu trữ vùng đất (chiếm 60% diện tích rừng nhiệt đới giới), 130 gigaton số (52%) nằm khu vực chưa công nhận hợp pháp lãnh thổ IPLC Để thúc đẩy việc giải vấn đề, sáng kiến Amazon Sacred Headwaters kêu gọi bảo vệ 80% (35 triệu hecta) diện tích rừng Amazon Peru Ecuador vào năm 2025 Sáng kiến đầy tham vọng nhóm tổ chức địa cơng bố Cho đến sáng kiến Chính phủ Peru Ecuador hưởng ứng tích cực, phụ thuộc quốc gia vào ngành cơng nghiệp khai thác rừng nhiệt đới nhiều vấn đề cần giải Ngày 10/9/2021, Đại hội đồng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) bỏ phiếu ủng hộ giải pháp mang tính tích cực cho cộng đồng người địa - kêu gọi bảo vệ 80% toàn lưu vực sông Amazon vào năm 2025 Cuộc bỏ phiếu nhận tán thành 61 Chính phủ, 600 tổ chức phi phủ tổ chức người địa PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO THIÊN NHIÊN l Liên hợp quốc thức tuyên bố từ năm 2020 Thập kỷ Phục hồi hệ sinh thái, kêu gọi quốc gia tồn cầu khơi phục tỷ hecta đất bị suy thoái Con số tương đương diện tích lớn Trung Quốc Ước tính nửa GDP tồn cầu phụ thuộc vào thiên nhiên, điều đem tới yếu tố tích cực kinh tế, với đô la chi cho việc phục hồi thiên nhiên mang lại 30 la lợi ích Một báo cáo BirdLife International, WCS WWF thực đưa đánh giá hai thập kỷ qua có diện tích rừng trồng lại lớn diện tích Madagascar Pháp (58,9 triệu hecta) Diện tích rừng Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 71 Xuân 2022 NHÂM DẦN NHÌN RA THẾ GIỚI trồng lại có khả lưu trữ 5,9 tỷ CO2, nhiều lượng khí thải hàng năm Hoa Kỳ Cùng với việc phục hồi trồng rừng sáng kiến Jane Goodall, người cam kết hỗ trợ để trồng nghìn tỷ vào năm 2030, giúp khả tăng 30% độ che phủ xanh giới Jane hợp tác tích cực với Chiến dịch Nghìn tỷ xanh (1t.org) Tổ chức phi phủ Đức Plant-for-the-Planet thực sáng kiến Việc tái sinh rừng trồng có khả tác động tiêu cực đến hệ sinh thái địa thực không cách, Goodall tư vấn cho Chiến dịch Nghìn tỷ xanh cách thức thực việc trồng cách khoa học có trách nhiệm, đồng thời cung cấp hướng dẫn loại dự án trồng tài trợ theo sáng kiến l VVMột gấu trúc khổng lồ (Ailuropoda melanoleuca) Trung tâm Bảo tồn Nhân giống Gấu trúc Bifengxia Tứ Xuyên, Trung Quốc SỰ TRỞ LẠI CỦA CÁC GIỐNG LOÀI Năm 2021 ghi nhận nhiều câu chuyện ấn tượng trở lại giống loài tự nhiên Từ cá voi lưng gù đến rắn cạp nong có vạch nhiều lồi trước đứng bờ vực tuyệt chủng đơn giản biến (được cho tuyệt chủng) quần thể chúng xuất trở lại lại phát tự nhiên Sau 30 năm, Diều đỏ quay trở lại với 2.000 cặp sinh sản Anh Loài chim săn mồi có kích thước từ trung bình đến lớn 37 cặp sinh sản miền Nam nước Anh vào năm 1990 Mặc dù coi dễ bị tổn thương, gấu trúc khổng lồ Trung Quốc khơng cịn nguy cấp nhờ nỗ lực bảo tồn nhiều năm Theo nhà chức trách Trung Quốc, dân số gấu trúc tự nhiên vào khoảng 1.800 Việc phục hồi khu rừng tre môi trường sống chúng ghi nhận đóng góp cho phục hồi giống loài Sự phục hồi loài động vật mang tính biểu tượng mang lại niềm tin vào nỗ lực bảo tồn cho người dân Trung Quốc, nhiều người sử dụng tảng truyền thông xã hội để bày tỏ niềm vui họ Sự trở lại cá voi bước ngoặt đáng ý Bất chấp nhiễm nhựa tích lũy ngày tăng vấn đề axit hóa ảnh hưởng đến đại dương, cá voi lưng gù quay trở lại với ước tính đạt 93% số lượng ban đầu chúng trước phương thức săn cá Tạp chí 72 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVNhững người biểu tình bên ngồi COP26 Glasgow, Scotland, ngày 3/11/2021 voi đại bắt đầu vào năm 1830 dẫn đến chúng gần tuyệt chủng vào năm kỷ 20, giảm từ 27.000 xuống ước tính cịn 450 cá thể Việc phục hồi quần thể phần lớn lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại năm 1986 Một nghiên cứu gần ước tính số lượng quần thể “gần phục hồi vào năm 2030.” Lồi rắn cạp nong có vạch phục hồi đáng kinh ngạc sau bờ vực tuyệt chủng, từ 150 trở lại với số lượng 1.500 Đây kết hoạt động bảo tồn suốt 30 năm qua CÁC CAM KẾT TẠI COP 26, LOẠI BỎ SỬ DỤNG THAN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ HOẠT ĐỘNG MƠI TRƯỜNG l Vẫn cịn chặng đường dài để tiếp tục trình chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch, năm 2021 chứng kiến bước tiến đáng khích lệ Mặc dù COP26 khơng rút ngắn Xn 2022 NHÂM DẦN NHÌN RA THẾ GIỚI nước phải có hành động mạnh mẽ tham dự COP 26 l PHÁT TRIỂN VÀ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI VVNhà máy lượng tái tạo từ khí mêtan lộ trình khả thi khơng phát thải, Hiệp ước Khí hậu Glasgow có số điểm khác biệt so với Thỏa thuận Paris mà theo chuyên gia cho hội chiến giữ nhiệt độ Trái đất ấm lên 2°C (3,6°F) hành động cam kết Hiệp ước thực đầy đủ Đáng ý, Chính phủ nước cam kết mạnh mẽ kỳ Hội nghị COP hàng năm, thay năm lần (như nêu trước thỏa thuận Paris) Năm 2021 ghi nhận chiến mạnh mẽ toàn cầu nhà máy than, hoạt động dự kiến xây Một báo cáo gần cho thấy, 75% nhà máy than bị tạm dừng ngừng hoạt động hoàn toàn kể từ Thỏa thuận Paris 2015 ký kết Chủ tịch Tập Cận Bình hồi tháng tuyên bố Trung Quốc không tài trợ thêm cho nhà máy nhiệt điện than nước ngoài, cam kết để lại kẽ hở cho phép nước đầu tư vào dự án than khác, bao gồm nhà máy khí hóa Inđơnêxia Ở Bắc Mỹ, gã khổng lồ nhiên liệu hóa thạch gặp phải cố: đường ống Keystone XL cuối bị dừng thực sau Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden hủy bỏ giấy phép cho dự án đường ống dài 1.900 km Tại COP 26, Tuyên bố Glasgow nhà lãnh đạo cấp cao sử dụng rừng đất (được 133 nhà lãnh đạo giới tán thành) nêu rõ: “Chúng cam kết hành động chung để ngăn chặn đảo ngược tình trạng rừng suy thoái đất vào năm 2030, hướng đến phát triển bền vững thúc đẩy chuyển đổi nông thơn cách tồn diện” Các quốc gia tham gia ký kết chiếm tổng cộng khoảng 90% diện tích độ che phủ rừng tồn cầu Cuối cùng, cơng dân khắp giới lên tiếng cách rõ ràng mạnh mẽ “Ngày toàn cầu hành động khí hậu”, với 100 biểu tình riêng Vương quốc Anh, 100.000 người biểu tình đường phố Glasgow Tại 100 quốc gia khác diễn biểu tình tương tự Các nhà hoạt động môi trường trẻ từ khắp nơi giới lên tiếng yêu cầu nhà lãnh đạo Cơng nghệ đóng vai trị việc chống lại biến đổi khí hậu, bao gồm tiềm việc thay đổi hệ thống thực phẩm người Một nghiên cứu gần cho thấy, cơng nghệ ngày mở đường cho nông nghiệp không phát thải vài thập kỷ Đây tin đáng mừng sản xuất nơng nghiệp chiếm khoảng phần ba lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu Một nghiên cứu bổ sung thêm châu Âu có tiềm ni sống 600 triệu người hồn tồn từ nơng nghiệp hữu vào năm 2050 Tại COP 26, 100 quốc gia đồng ý giảm 30% lượng khí thải mêtan người gây vào năm 2030 Cũng đây, công nghệ loại bỏ mêtan khí đầy hứa hẹn thảo luận rộng rãi Trong mêtan chiếm phần triệu khí quyển, giữ nhiệt nhiều 85% 20 năm so với CO2 Công nghệ thiết kế để khắc phục tình trạng cam kết không thực hiệu Sẽ cần tới 50 triệu đô la để thử nghiệm công nghệ này, có số triển khai phần lớn q trình ơxy hóa mêtan - phá vỡ mêtan thành hạt CO2 nhỏ hơn, giảm khả giữ nhiệt tới 44 lần so với mêtan khí  ĐỖ HỒNG (Tổng hợp) Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 73 Xuân 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ môi trường dịp Tết đến, Xuân Nhà báo VŨ LÂN MỘT NỀN VĂN HIẾN HÒA HỢP, THÂN THIỆN VỚI THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG Dân tộc Việt Nam có vị trí địa lý, khí hậu, hồn cảnh, trải qua hàng nghìn năm lịch sử làm nên văn hiến độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, có đặc điểm bật sống thân thiện với mơi trường, hịa hợp với thiên nhiên Nền văn hóa nơng nghiệp, văn minh lúa nước lấy trồng trọt làm phương thức sản xuất chủ đạo, với đặc trưng là: lối sống định canh, định cư; phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết; tơn trọng tới mức sùng bái yếu tố tự nhiên, hình thành nên tính cách, lối sống hịa hợp với tự nhiên; người phận bình đẳng với sinh vật, vật, tượng khác vũ trụ; sinh vật, tượng, vật có linh hồn, tồn với đời sống người; ưu đãi mặt tự nhiên thảm họa mà gây làm người gắn bó thích ứng với giới tự nhiên Văn hóa người Việt thẩm thấu sâu vào lối sống dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, thể rõ, phương thức canh tác, trang phục, ẩm thực, địa bàn cư trú, kiến trúc đặc biệt mang đậm bật phong tục tập quán, lễ hội, cách ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường, người với Dù đất nước ta có tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa chất văn hóa bị chi phối văn minh nơng nghiệp, gắn bó phụ thuộc vào tự nhiên TẾT NGUYÊN ĐÁN - MỘT BIỂU HIỆN TIÊU BIỂU NHẤT CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ VĂN HĨA MƠI TRƯỜNG Ngun nghĩa chữ “Tết” xuất phát từ chữ “Tiết” Do nhu cầu canh tác nông nghiệp mà từ xa xưa đến nay, người nông dân phân thời gian năm thành 24 tiết khác Ứng với tiết có thời khắc “giao thời”, Tạp chí 74 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 VVCây nêu ngày Tết văn hóa Việt Nam đó, tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, sinh sôi Tiết Nguyên đán Nếu gọi cách đầy đủ theo dân gian Tết Ngun đán “Tết Cả” Ngun có nghĩa “đầu tiên” Đán có nghĩa “buổi sớm” “Nguyên đán” buổi sớm ngày tháng năm Tết Nguyên đán nước ta kéo theo loạt lễ nghi, phong tục tập quán đa dạng phong phú, vơ hữu ích, tập trung vào hai khía cạnh là: mối quan quan hệ người với thiên nhiên mối quan hệ người với người Mối quan hệ người thiên nhiên thuận theo vận hành vũ trụ, biểu biến chuyển mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Ơng cha ta có câu nói lên quan trọng sản xuất nơng nghiệp: “Nhất sĩ nhì nơng/Hết gạo chạy rơng/Nhất nơng nhì sĩ” Người ta nương theo chu kỳ cối, trồng để tính tốn thời vụ cho mùa màng tốt tươi: “Xuân sinh” tức mùa Xuân sinh sơi, Xn Sinh mà Xn có nghĩa Xanh: “Cái hoa Xuân nở, Xuân xanh/Ai muốn chiết cành, đợi mùa Xuân” Bắt nguồn từ quan niệm người phải “nhờ” vào sức mạnh siêu nhiên trời - đất - mưa - nắng: “Ơn trời mưa nắng phải thì/Nơi bừa cạn, nơi cầy sâu/ Công lênh chẳng quản lâu đâu/Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng/Ai ơi! đừng bỏ ruộng hoang/Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu”, người nông dân coi Tết Nguyên đán dịp để tưởng nhớ, cúng tế vị thần linh có liên quan đến được-mất mùa màng Thần Mặt trời, Thần Đất, Thần Mưa, Thần Sấm, Thần Nước, Thần Núi, Thần Sông, Thần Suối, Thần Rừng, Thần Cây Người nông dân khơng qn ơn lồi vật, cối giúp đỡ, ni sống họ, từ hạt lúa đến trâu bị, gia súc, gia cầm Xuân 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN VVNét đẹp ngày Xuân Lễ tiễn “Ông Táo chầu Giời”, người ta mua cá chép sống thả “phóng sinh” xuống sơng suối, ao hồ Nét biện chứng từ chết gieo mầm sống Ngày 23 tháng Chạp, người ta dựng nêu Cây nêu mang ý nghĩa phổ quát Vũ trụ, gọi Mặt trời Để xã hội hài hịa tương thích với vũ trụ từ ngày 23 Tết, cơng việc làm ăn đồng áng, bn bán, tạm dừng Tóm lại dừng nghỉ hoàn toàn, để hợp với “cái chết tạm thời” vũ trụ Tết Nguyên đán thực chất “Tết nhà nông” Chợ quê tranh sinh động văn hóa nơng nghiệp Hầu hết vật phẩm, lễ lạt dùng dịp Tết gia đình, nơi linh thiêng, đền chùa, miếu mạo sản phẩm nông nghiệp trồng lúa nước, chế tác loại bột Bánh chưng, bánh dày, bánh tét, hoa trái, đặc biệt “mâm ngũ quả” đặt lên bàn thờ, dâng lên tổ tiên, mâm cỗ cúng thần linh, thổ địa tồn sản phẩm nơng nghiệp Chuẩn bị cho ngày Tết, trồng nêu, gói bánh chưng, bánh tét, trang hồng nhà cửa, qt vơi cho gốc cây, chí cịn vẽ thành hình cung nỏ ngõ nhà để phòng đuổi ma đêm trừ tịch, bảo đảm an ninh xóm làng Vào thời điểm giao thừa thời khắc năm mới, bên cạnh mâm cỗ cúng gia tiên, có mâm cỗ ngồi trời, cầu cho trời, đất phù hộ độ trì, vị thần linh phù hộ cho năm mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, người, mn lồi bình an, quốc thái dân an Quan hệ người với thiên nhiên, người với người nhu cầu khơng cần bảo đảm đầy đủ, an tồn vật chất mà thỏa mãn nhu cầu ngày cao yếu tố tinh thần Tết Nguyên đán gọi “Tết nhân văn” Dù làm nghề gì, nơi đâu người Việt Nam mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà thờ, mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, sống lại với khơng khí mùa Xn đầy sức sống thơ mộng Nét phấn khởi, thân thiện, chan hòa, tình làng, nghĩa xóm, họ hàng, thân thích khơng khí chủ đạo ngày Tết Trong ngày Tết, người cười hịa với nhau, nói từ tốn, lịch để mong suốt năm tới mối liên hệ tốt đẹp Người ta sẵn sàng bỏ qua, xí xóa cho Vì người ta nói: Tết Nguyên đán Tết đoàn kết cộng đồng Ngày Tết đầu Xuân ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng, làng xóm, cộng đồng mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội: tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị, bệnh nhân với thầy thuốc, ơng mai bà mối tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri “Mồng Tết nhà cha/Mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy” Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, gia đình thắp hương mời hương linh ông bà tổ tiên người thân qua đời ăn cơm, vui Tết với cháu Trong gia đình Việt Nam, bàn thờ gia tiên có vị trí quan trọng Bàn thờ gia tiên ngày Tết thể lòng tưởng nhớ, kính trọng người Việt tổ tiên, người thân khuất với mâm ngũ lựa chọn kỹ lưỡng, đầy đủ màu sắc, hương vị Từ hết Tết, khói hương bàn thờ gia tiên quyện với khơng khí thiêng liêng giao hòa vũ trụ, làm cho người trở nên hịa hợp, gắn bó với thiên nhiên, gắn bó với gia đình, gắn bó với người thân hết Đó biểu phong phú, đa dạng sâu sắc văn hóa mơi trường mà khơng phải dân tộc có Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 75 Xn 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN PHÁT HUY VÀ NHÂN RỘNG VĂN HĨA SỐNG HỊA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN, THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Nói đến ngày Tết, mùa Xuân đất nước góc độ BVMT, thiếu sót khơng đề cập đến truyền thống tốt đẹp, phong tục giữ rừng, bảo vệ thiên nhiên, sống hịa hợp với mơi trường đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Phần lớn DTTS nước ta sinh sống vùng rừng núi, nơi phên dậu Tổ quốc, có mạnh, dễ bị tổn thương, rơi vào cảnh nghèo đói, kiệt quệ, tự nhiên, môi trường bị tàn phá, thiên nhiên giận Mùa Xuân mùa lễ hội, đồng bào cúng tế đấng siêu nhiên, vị thần cai quản rừng, núi, sông suối, ao hồ, cối, muông thú, vật ni Hầu hết DTTS nước ta có chung nét văn hóa hướng thiên nhiên, mơi trường, vị thần linh cai quản lãnh địa Đồng bào cầu mong cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi tốt, thiên tai, dịch bệnh, ngơ, thóc đầy nhà, người no ấm, yên vui, hạnh phúc Đây nét độc đáo văn hóa mơi trường củng cố, trì từ đời sang đời khác Dưới khía cạnh văn hóa, đồng bào ln ln hướng tới tn thù, điều hịa mối quan hệ, ứng xử người với thiên nhiên, người với mn lồi, vạn vật Loại bỏ yếu tố tâm linh, xét khía cạnh văn hóa môi trường, nhiều lệ tục đồng bào DTTS lại văn minh so với nhiều người đồng bằng, nơi phồn vinh, đô thị Do vậy, cần có dự án, chương trình nghiên cứu nhằm củng cố, nhân rộng điển hình tốt, mơ hình hay, phát huy giá trị văn hóa đồng bào DTTS, bổ sung kho tàng quý báu sống hòa hợp với thiên nhiên, mơi trường, góp phần phát triển bền vững đất nước Chúng ta trình xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” Mai sau, dù văn hóa có “tiên tiến” đến đâu gốc gác, cốt văn hóa dân tộc ln tồn chi phối nhiều mặt đời sống xã hội Đó văn Tạp chí 76 MÔI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 hiến xây dựng, phát triển có sở văn minh nơng nghiệp, văn minh lúa nước mà chất sống hịa hợp, tơn trọng tự nhiên Phải khía cạnh “đậm đà sắc dân tộc” văn hóa nước nhà? Trong năm gần đây, có xu hướng ý kiến muốn gộp Tết Nguyên đán vào Tết Tây cho tiện lợi Hiện nay, tình trạng “nhạt” Tết Nguyên đán, nhãng việc thờ cúng tổ tiên xảy chỗ này, chỗ khác, người này, người khác Xét góc độ văn hóa “Tết” biểu độc đáo văn hóa Việt Nam mà cụ thể văn hóa mơi trường, khơng phải dân tộc có được, phải trải qua hàng nghìn năm xây dựng, bồi đắp nên Từ bỏ truyền thống tốt đẹp, giá trị văn hóa, tức từ văn hóa, đánh dân tộc Bởi vì, suy cho cùng, văn hóa cịn nghĩa dân tộc cịn ngược lại “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây/Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Câu nói Bác Hồ với Tết trồng vào lịch sử trở thành phong tục tập quán thời đại Trồng trồng người hai công việc tối quan trọng khứ, mãi mai sau Tiếp thu giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa giới, Bác Hồ người tiên phong xu hướng sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên, mơi trường, Người đặt móng cho văn hóa, đạo đức mơi trường Việt Nam Vấn đề văn hóa, đạo đức mơi trường Hồ Chí Minh cần quan tâm, nghiên cứu, tuyên truyền để trở thành lối sống, lẽ sống Củng cố, nhân rộng điển hình hay, phong tục tập quán tốt đẹp mang đượm màu sắc tâm linh DTTS, chí dân tộc người, việc giữ rừng, thờ cúng đấng thần linh để sống hợp với thiên nhiên, môi trường Rừng “áo giáp” đất nước, góp phần hạn chế thương tích thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa, chống biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững “Chìa khóa” cho hịa hợp hai bên người phải trân trọng, yêu thương tất loài giáo dục sâu sắc môi trường Biết trân trọng không phá hủy, lồi có quyền sống, diện, tự giống người Sự giáo dục mơi trường chìa khóa giúp người giải vấn đề ô nhiễm, giáo dục cho người khác thân khơng có hiểu biết làm gương Đó rút tiếp xúc với đồng bào DTTS làm tốt cơng tác giữ gìn, bảo vệ rừng, sống hòa hợp với thiên nhiên Cải tiến, đổi Tết Nguyên đán thành “Tết Nguyên đán xanh” xu hướng tất yếu diễn tương lai Cả nước ta có tới 8.000 lễ hội diễn suốt năm, phạm vi nước Làm cho tất lễ hội trở thành “Lễ hội xanh” xu hướng tất yếu “tư suy xanh”, “lối sống xanh”, “tăng trưởng xanh”, “khoa học, công nghệ xanh”, “nông nghiệp granic”, “kiến trúc xanh”, “du lịch xanh”, “trải nghiệm xanh” góp phần làm nên “kinh tế xanh” mà gốc gác văn minh nông nghiệp, văn minh lúa nước tổ tiên xây dựng, bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sửn Xn 2022 NHÂM DẦN MƠI TRƯỜNG VÀ XUÂN Năm Hổ câu chuyện nuôi hổ để “bảo tồn” Việt Nam ĐỖ MINH PHƯỢNG Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên H ơn 30 năm qua, quần thể hổ tự nhiên suy giảm đáng kể Việt Nam toàn giới Trong đó, hoạt động ni nhốt hổ “khơng mục đích thương mại” các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện tai Việt Nam lại phát triển rất mạnh với số lượng hổ nuôi nhốt có đăng ký tăng dần qua các năm Sắp tới, khuôn khổ chương trình quốc gia về bảo tồn hổ, các quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành điều tra, thống kê lập hồ sơ quản lý toàn số hổ nuôi Việt Nam cũng thiết lập hệ thống sở liệu quốc gia để quản lý, nhận dạng cá thể hổ nuôi Hoạt động cần phải được tiến hành đồng thời cùng các biện pháp nào để đảm bảo mục tiêu bảo tồn hổ Việt Nam giới NHÌN LẠI MỤC TIÊU TĂNG SỐ LƯỢNG HỔ TỰ NHIÊN ĐẾN NĂM 2022 Năm 2010, tai Hội nghị Thượng đỉnh Hổ diễn Nga, 13 quốc gia có phân bố tự nhiên hổ, bao gồm: Bhutan, Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Nga, Thái Lan Việt Nam cam kết tăng gấp đôi số lượng hổ hoang dã giới vào năm 2022, năm Hổ theo lịch âm Ngày 16/4/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo tồn hổ giai đoạn 2014 - 2022, với mục tiêu bảo vệ, bảo tồn hổ, sinh cảnh mồi hổ, góp phần ngăn chặn suy giảm, bước phục hồi, cải thiện tăng số lượng hổ tự nhiên đến năm 2022 theo mục tiêu Hội nghị Thượng định Hổ Tuy nhiên, quốc gia khác đạt thành công định việc gia tăng số lượng hổ hoang dã Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Nga Trung Quốc, giúp đưa số lượng hổ toàn cầu từ khoảng 3.200 cá thể (năm 2010) lên ít nhất 3.890 cá thể (năm 2016), Việt Nam phải đối diện với khả hổ tuyệt chủng tự nhiên Theo Tổ chức Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF), năm 2016 Việt Nam ước tính cịn cá thể hổ tự nhiên Theo đó, thống kê này của WWF cũng được lấy từ ước tính của IUCN năm 2015 kể từ năm 2009, khơng có ghi nhận hổ hoang dã Việt Nam và Việt Nam không thực khảo sát quốc gia hổ tự nhiên Mặc dù chưa có tun bố thức tính tới thời điểm tại, nhiều nhận định cho hổ đã tuyệt chủng Việt Nam ĐỪNG NHẦM LẪN GIỮA “NUÔI HỔ BẢO TỒN” VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NUÔI HỔ KHÁC Trong bối cảnh hổ đối diện với nguy tuyệt chủng rất lớn, hoạt động nuôi hổ để bảo tồn được đánh giá là một giải pháp cần thiết để góp phần phục hồi quần thể hổ tự nhiên tại Việt Nam Nuôi hổ để bảo tồn là một dạng thức của hoạt động bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (ex-situ conservation) Theo đó, hổ được nuôi với mục tiêu phục hồi, tái thả về môi trường tự nhiên Đây là một quá trình lâu dài, tốn kém và đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể cũng đặt giám sát chặt chẽ quan Nhà nước có thẩm quyền để đảm bảo hổ ni nhớt phải có nguồn gen chủng của phân lồi hổ Đơng Dương; hổ cần phải có sức khỏe đảm bảo, mang đầy đủ tự nhiên cũng xác định được môi trường tái thả kế hoạch tái thả phù hợp Theo số liệu thống kê Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), 10 năm qua, số lượng hổ nuôi nhốt có đăng ký Việt Nam tăng mạnh từ 97 cá thể (năm 2010) lên tới 364 cá thể (2021) 22 sở, chủ yếu là trang trại sở thú tư nhân Dù tất cả các sở này đều đã được đăng ký hoặc đặt dưới sự quản lý của các quan nhà nước có thẩm quyền để nuôi hổ “không vì mục đích thương mại” đối chiếu với các điều kiện và mục tiêu của hoạt đợng “ni hở bảo tờn”, không có bất cứ sở nào những sở nuôi nhốt hổ tại Việt Nam thực hiện hoạt động này Quan điểm này cũng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định năm 2012 tiến hành đánh giá các sở nuôi nhốt hổ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ: “Hiện nay, các sở không phân biệt được các phụ loài hở, việc ni nhốt chung phân lồi dẫn đến di truyền cận huyết, lai chéo ba phân lồi hổ, hệ F1 sinh khơng có khả thích nghi khơng có ý nghĩa bảo tồn hổ tự nhiên Việt Nam” (Theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn gửi Thủ tướng Chính phủ văn số 705/BNN-TCLN ngày 19/3/2012 việc báo cáo hoạt động nuôi hổ quần thể hổ tự nhiên) Dẫu vậy, cho đến thời điểm hiện nay, các quy định quản lý đối với các sở nuôi nhốt hổ và động vật hoang dã (ĐVHD) khác “không vì mục đích thương mại” vẫn còn chưa toàn diện và chưa giải quyết được bài toán đóng góp Tạp chí SỐ 01/2022 | MƠI TRƯỜNG 77 Xuân 2022 NHÂM DẦN MÔI TRƯỜNG VÀ XUÂN VVLồi hổ Việt Nam có nguy tuyệt chủng tự nhiên cho công tác “bảo tồn hổ” Theo quy định hiện hành, tại những sở nuôi hổ “không vì mục đích thương mại” này, chủ sở không bị yêu cầu kiểm soát sinh sản hay đảm bảo nguồn gen thuần chủng, khỏe mạnh của hổ và các loài ĐVHD khác mà chỉ cần thực hiện việc ghi chép sổ theo dõi Việc xử lý hổ hay các loài ĐVHD chết tại những sở này hay trường hợp sở bị hủy mã số/rút giấy phép cũng chưa được quy định Hoạt động nuôi nhốt hổ “khơng mục đích thương mại” sẽ có thể được coi là nguồn cho công tác bảo tồn hổ ngoại vi nếu được đặt dưới sự quản lý và giám sát chặt chẽ của các quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, việc thiếu các quy định toàn diện để quản lý hoạt động này không những khiến cho hoạt động này phát triển một cách mất kiểm soát mà hội cho đối tượng buôn bán ĐVHD trái phép lợi dụng, núp bóng sở cấp phép để lút mua bán, trao đổi hổ và các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm khác vì mục đích lợi nhuận.” THẮT CHẶT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NUÔI NHỐT HỔ Nghị số 12.5 Bảo tồn, bn bán hổ lồi mèo lớn châu Á khác thuộc Phụ lục I được Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước về buôn bán quốc tế động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) thông qua có quy định: “Các quốc gia thành viên chưa phải thành viên nơi có sở ni nhốt hổ lồi mèo lớn châu Á khác lãnh thổ phải đảm bảo đưa và thực hiện nghiêm ngặt biện pháp quản lý kiểm soát phù hợp, bao gồm việc tiêu hủy cá thể thuộc họ mèo lớn châu Tạp chí 78 MƠI TRƯỜNG | SỐ 01/2022 Á bị chết q trình ni nhốt, nhằm ngăn chặn việc phận dẫn xuất chúng bị đưa vào hoạt động buôn bán trái phép thơng qua sở ni nhốt đó” Bên cạnh đó, Quyết định số 14.69 về “Mẫu vật sinh sản sinh trưởng nuôi nhốt” được Hội nghị các quốc gia thành viên CITES thông qua cũng yêu cầu: “Các quốc gia thành viên có hoạt động ni sinh sản hổ thường xuyên với quy mô thương mại phải thực biện pháp hạn chế số lượng nuôi nhốt mức hỗ trợ cho việc bảo tồn hổ hoang dã; không phép nuôi hổ để buôn bán phận dẫn xuất chúng” Từ những quy định này, việc thắt chặt quản lý của các sở nuôi nhốt hổ “không vì mục đích thương mại” là vô cùng cần thiết, không chỉ để đảm bảo hoạt động này góp phần cho công tác “bảo tồn” hổ tự nhiên tại Việt Nam mà còn thực hiện hiệp ước quốc tế mà Việt Nam đã là thành viên từ năm 1994 Sắp tới đây, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành hoạt động: “Điều tra, thống kê lập hồ sơ quản lý tồn số hổ ni Việt Nam; thiết lập hệ thống sở liệu quốc gia để quản lý, nhận dạng cá thể hổ ni (thực qua hồ sơ gen, hình ảnh, gắn chip điện tử gắn thẻ đánh dấu” Tuy nhiên, việc lập hồ sơ quản lý, nhận dạng hổ sẽ chỉ thực sự phát huy hiệu được tiến hành đồng thời với chính sách rõ ràng nhằm kiểm sốt chặt chẽ hoạt đợng sinh sản hổ cũng xử lý các trường hợp hổ chết tại các sở nuôi nhốt đã đăng ký bới cảnh hiện chưa có văn pháp lý đề cập chi tiết vấn đề quan trọng Do đó, ENV đề xuất Chính phủ và các quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan để thắt chặt quản lý hoạt động nuôi nhốt hổ Việt Nam Trước mắt, cần ban hành một chính sách cá biệt với hoạt động nuôi nhốt hổ đó có quy định kiểm soát sinh sản đối với hổ nuôi nhốt nhằm đảm bảo trì số lượng hổ mức hỗ trợ cho công tác bảo tồn, xây dựng các chế giám sát để đảm bảo các sở không tham gia vào hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép Về lâu dài, cần xem xét xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật riêng để quản lý toàn diện hoạt động của các sở nuôi ĐVHD không vì mục đích thương mại đó có các sở nuôi nhốt hổ để tạo tiền đề cho hoạt động của các sở hợp pháp cũng ngăn chặn việc các đối tượng lợi dụng vỏ bọc “cơ sở nuôi hổ không vì mục đích thương mại” để thực hiện các hoạt động buôn bán ĐVHD trái phépn Website: www.tapchimoitruong.vn IN THIS ISSUE EVENTS - ACTIVITIES ISSN: 2615-9597 Số 01 2022 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn [10] MAI HƯƠNG: Natural resources and environment sector enhances “discipline, responsibility, reform, integration, effectiveness” LAW - POLICY [14] [17] [21] CHÚC MỪNG NĂM MỚI xuân nHÂM dẦN EDITORIAL COUNCIL Nguyễn Văn Tài (Chairman) Prof Dr Nguyễn Việt Anh Prof Dr Đặng Kim Chi Assoc Prof Dr Nguyễn Thế Chinh Prof Dr Phạm Ngọc Đăng Dr Nguyễn Thế Đồng Assoc Prof Dr Lê Thu Hoa Prof Dr Đặng Huy Huỳnh Assoc Prof Dr Phạm Văn Lợi Assoc Prof Dr Phạm Trung Lương Prof Dr Nguyễn Văn Phước Dr Nguyễn Ngọc Sinh Assoc Prof Dr Lê Kế Sơn Assoc Prof Dr Nguyễn Danh Sơn Assoc Prof Dr Trương Mạnh Tiến Dr Hoàng Dương Tùng Prof Dr Trịnh Văn Tuyên [24] [29] [31] [33] VIEW EXCHANGE - FORUM [35] NGUYỄN TRUNG THUẬN, NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH: International experience in determining safe distance from production, trade, and service facilities to residential areas [38] NGUYỄN HẰNG : New features of the law to promote circular economy in Vietnam [41] PROF.DR PHẠM NGỌC ĐĂNG : Status of air quality 2016-2020, challenges and proposed measures for the next five years [45] [50] OFFICE l Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist Hanoi Managing: (024) 66569135 Editorial: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn http://www.tapchimoitruong.vn l Ho Chi Minh City: A 209, 2th floor - MONRE’s office complex, No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn Photo on the cover page: Spring in the highlands Photo by: I.N Processed & printed by: P&Q Printing and Trading Joint Stock Company N 01/2022 o Price: 20.000VND DR LẠI VĂN MẠNH: Legal framework for green credits and green bonds in Vietnam GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY CONTENT DEPUTY EDITOR IN CHIEF Phạm Đình Tuyên Tel: (024) 61281438 PUBLICATION PERMIT No 534/GP-BTTTT - Date 21/8/2021 DR NGUYỄN VĂN TÀI: Outstanding results in 2021 and orientations for environmental protection in 2022 NGUYỄN HƯNG THỊNH, CHÂU LOAN: Ensuring resources for implementing Law on Environmental Protection 2020 NGUYỄN THI: Extended producers responsibilities: applying market based principles toward sustainable development goals DR MAI THẾ TOẢN, DR LẠI VĂN MẠNH: Legal framework for circular economy in Vietnam HÀ THỊ THANH HƯƠNG - NAM HƯNG: Binh Dinh Province proactive to implement the Law on Environmental Protection 2020 TRƯƠNG CÔNG ĐẠI: Bac Giang continues applying comprehensive environmental protection measures NEW DOCUMENTS [54] [56] NGUYỄN XUÂN THỦY: Some measures for enhancing digital transition in Vietnam Environment Administration’s operation DR DƯ VĂN TOÁN: Wind power – potential for carbon neutrality by 2050 in Vietnam ASSOC/PROF DR PHÙNG CHÍ SỸ, DR PHÙNG ANH ĐỨC, HOÀNG THANH NGUYỆT: Proposals for deposit by high risk polluting activities ENVIRONMENT AND BUSINESS [59] [62] PROF DR TRẦN HIẾU NHUỆ, NGUYỄN QUỐC CÔNG, NGUYỄN DANH TRƯỜNG, PHẠM THỊ BÍCH THỦY: The role of the business community and households in domestic solid waste management and environmental protection NGUYỄN QUANG VINH - VŨ NHUNG: Business community – important factor of environmental protection ENVIRONMENT AND DEVELOPMENT [64] [66] [68] NGUYỄN HẰNG: Tropical coral reef plantation in Cu Lao Tram seabed LÊ THỊ NGỌC: Co Tu ethnic minority group in Hoa Vang, Da Nang VŨ MINH HOA: Promoting roles of religious groups in environmental protection in Bac Kan AROUND THE WORLD [70] ĐỖ HOÀNG: Top environmental positive news in 2021 ENVIRONMENT AND SPRING [74] VŨ LÂN: Promoting traditional national culture and environmental protection in the new year [77] ĐỖ MINH PHƯỢNG: The year of tiger and tiger breeding for “conservation” in Vietnam ... TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l THƯỜNG TRÚ TẠI TP HỒ CHÍ MINH: Phịng A 209, Tầng -... quanh Ơ nhiễm khí SO2 xung quanh khu công nghiệp miền Bắc lớn so với KCN phía Nam Ngược lại, nồng độ khí NO2 xung quanh KCN miền Nam lớn so với KCN phía Bắc Tuy vậy, nồng độ khí SO2 , NO2 gần hầu... Email: tcmtphianam@vea.gov.vn GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 534/GP-BTTTT cấp ngày 21/8/2021 Họa sỹ: Nguyễn Việt Hưng Chế & in: Số 01/2022 Giá: 20.000đ SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [10] Website: www.tapchimoitruong.vn

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình vận hành hệ thống EP Rở Việt Nam như sau: - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
h ình vận hành hệ thống EP Rở Việt Nam như sau: (Trang 17)
Bảng 2. Biểu hiện KTTH theo một số ngành, lĩnh vực ở Việt Nam TT ngành, lĩnh vựcTên một số Một số biểu hiện của KTTH - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Bảng 2. Biểu hiện KTTH theo một số ngành, lĩnh vực ở Việt Nam TT ngành, lĩnh vựcTên một số Một số biểu hiện của KTTH (Trang 19)
- Mô hình VAC, mô hình VACR trong nông nghiệp…) hướng đến tận dụng Biomas…; mô hình thu gom phế phẩm nông nghiệp  như thân các loại cây, rơm, vỏ trấu; mô hình bioaquatic trong  nuôi trồng thủy sản.. - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
h ình VAC, mô hình VACR trong nông nghiệp…) hướng đến tận dụng Biomas…; mô hình thu gom phế phẩm nông nghiệp như thân các loại cây, rơm, vỏ trấu; mô hình bioaquatic trong nuôi trồng thủy sản (Trang 19)
+ Với loại hình sản xuất dệt may có thể gây tác động về mùi, bụi, tiếng ồn, khoảng cách an  toàn được đề xuất là 500 m;  - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
i loại hình sản xuất dệt may có thể gây tác động về mùi, bụi, tiếng ồn, khoảng cách an toàn được đề xuất là 500 m; (Trang 30)
VHình 4. Diễn biến nồng độ khí NO2 trung bình năm - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 4. Diễn biến nồng độ khí NO2 trung bình năm (Trang 37)
VHình 5. Diễn biến nồng độ O3 trung bình giờ/ngày ở - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 5. Diễn biến nồng độ O3 trung bình giờ/ngày ở (Trang 37)
VHình 3. Diễn biến nồng độ bụi PM10, PM2.5 trong - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 3. Diễn biến nồng độ bụi PM10, PM2.5 trong (Trang 37)
VHình 1. Diễn biến bụi lơ lửng (TSP) tại một số khu dân cư giai đoạn 2015-2019 - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 1. Diễn biến bụi lơ lửng (TSP) tại một số khu dân cư giai đoạn 2015-2019 (Trang 37)
VHình 2. Diễn biến theo tháng trong năm của bụi - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 2. Diễn biến theo tháng trong năm của bụi (Trang 37)
VHình 1. Trái phiếu xanh - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 1. Trái phiếu xanh (Trang 39)
công nghệ, mô hình triển khai; tổ chức các hội thảo, các diễn  đàn  quốc  tế  nhằm  trao  đổi,  chia  sẻ  về  chuyển  đổi  số  môi  trường;  Tổ  chức  hợp  tác  sâu,  rộng với các tổ chức quốc tế, tổ  chức phi Chính phủ, các quốc  gia  trên  thế  giới  tr - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
c ông nghệ, mô hình triển khai; tổ chức các hội thảo, các diễn đàn quốc tế nhằm trao đổi, chia sẻ về chuyển đổi số môi trường; Tổ chức hợp tác sâu, rộng với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, các quốc gia trên thế giới tr (Trang 46)
Bảng 1. Phát thải cácbon từ các nguồn điện - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Bảng 1. Phát thải cácbon từ các nguồn điện (Trang 48)
VHình 1. Sơ đồ phát thải cácbon theo nguồn điện - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Hình 1. Sơ đồ phát thải cácbon theo nguồn điện (Trang 49)
- Loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao: Là loại hình  sản xuất thuộc “Danh mục các loại hình sản  xuất  công  nghiệp  có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi trường” quy định tại Phụ lục IIa, Mục I,  Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngà - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
o ại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao: Là loại hình sản xuất thuộc “Danh mục các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường” quy định tại Phụ lục IIa, Mục I, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngà (Trang 51)
Bảng 2. Tính toán Ec - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Bảng 2. Tính toán Ec (Trang 52)
TÀI LIỆU THAM KHẢO - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Trang 52)
Bảng 5. Tính toán số tiền ký quỹ thực tế đối với 3 Nhà máy A, B và C  - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Bảng 5. Tính toán số tiền ký quỹ thực tế đối với 3 Nhà máy A, B và C (Trang 52)
Bảng 3. Tính toán chỉ số Et đối với Nhà máy B - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
Bảng 3. Tính toán chỉ số Et đối với Nhà máy B (Trang 52)
hình điểm “Cộng đồng dân cư và tôn giáo tham gia BVMT và  ứng  phó  với  BĐKH”  tại  thôn  Công  Tum  (xã  Cao  Kỳ,  huyện  Chợ  Mới)  và  tại  Đền  Mẫu  (phường  Phùng  Chí  Kiên,  TP - TC Moi truong so 1-2022_f6350522
h ình điểm “Cộng đồng dân cư và tôn giáo tham gia BVMT và ứng phó với BĐKH” tại thôn Công Tum (xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới) và tại Đền Mẫu (phường Phùng Chí Kiên, TP (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN