1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Mã số CT 2007 124 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS LƯU HỚN VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2021 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Tình hình nghiên cứu hiện nay 1 1 2 1 Nghiên cứu về các hình thức tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp tiếng Trung Quốc 2 1 2 2 Nghiên cứu về lỗi sử.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Mãsố: CT-2007-124 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS LƯU HỚN VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH, THÁNG NĂM 2021 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lído chọn đề tài 1.2 Tì nh hì nh nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu hì nh thức tương ứng tiếng Việt từ li hợp tiếng Trung Quốc 1.2.2 Nghiên cứu lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu thứ tự thụ đắc hì nh thức “li” từ li hợp sinh viên Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cơ sở líluận phương pháp nghiên cứu 1.6 Nguồn ngữ liệu CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CĨ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 2.1 Tì nh hì nh chung 2.2 Tì nh hì nh sử dụng theo cấp độ HSK từ li hợp cócấu trúc “động + tân” 17 2.3 Tì nh hì nh sử dụng theo hì nh thức “hợp” hình thức “li” từ li hợp có cấu trúc “động + tân” 19 ii 2.4 Các hì nh thức “li” từ li hợp cócấu trúc “động + tân” mà sinh viên Việt Nam sử dụng 25 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỖI SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CĨ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 30 3.1 Tì nh hì nh chung 30 3.2 Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” sinh viên Việt Nam 32 3.2.1 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàtrợ từ động thái 了/着/过 32 3.2.2 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàbổ ngữ số lượng 32 3.2.3 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàcụm giới từ 33 3.2.4 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàbổ ngữ hướng 33 3.2.5 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàbổ ngữ kết 34 3.2.6 Lỗi sai trật tự từ li hợp vàbổ ngữ khả 34 3.2.7 Lỗi thiếu trợ từ kết cấu 的 35 3.2.8 Lỗi mang tân ngữ 35 3.2.9 Lỗi mang bổ ngữ tì nh thái 36 3.2.10 Lỗi hì nh thức lặp lại 37 3.3 Nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” sinh viên Việt Nam 37 3.3.1 Chuyển di tiêu cực ngôn ngữ nguồn – tiếng Việt 38 3.3.2 Tí nh phức tạp ngơn ngữ đích – tiếng Trung Quốc 38 3.4 So sánh với nghiên cứu trước 38 CHƯƠNG 4: THỨ TỰ THỤ ĐẮC CÁC HÌNH THỨC “LI” TỪ LI HỢP CĨ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 40 4.1 Tì nh hì nh chung 40 iii 4.2 Thứ tự theo tần suất đầu chí nh xác 42 4.3 Thứ tự theo bảng đo Guttman 42 4.4 Xây dựng thứ tự thụ đắc 45 4.5 So sánh với nghiên cứu trước 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Tần suất sử dụng từ li hợp có cấu trúc “động + tân” sinh viên Việt Nam Bảng 2-2 Tì nh hì nh sử dụng theo cấp độ HSK từ li hợp cócấu trúc “động + tân” 18 Bảng 2-3 Tì nh hì nh sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” sinh viên Việt Nam theo hì nh thức “hợp” “li” 19 Bảng 2-4 Các hì nh thức “li” từ li hợp có cấu trúc “động + tân” mà sinh viên Việt Nam sử dụng 26 Bảng 3-1 Lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam 30 Bảng 4-1 Tì nh hì nh sử dụng hì nh thức “li” từ li hợp tiếng Trung Quốc giai đoạn sơ cấp 40 Bảng 4-2 Tì nh hì nh sử dụng hì nh thức “li” từ li hợp tiếng Trung Quốc giai đoạn trung cấp 41 Bảng 4-3 Tì nh hì nh sử dụng hì nh thức “li” từ li hợp tiếng Trung Quốc giai đoạn cao cấp 41 Bảng 4-4 Thứ tự hì nh thức “li” từ li hợp theo tần suất đầu chí nh xác 42 Bảng 4-5 Số liệu tỉ lệ chỉnh xác giai đoạn sau chuyển hoá 43 Bảng 4-6 Bảng đo Guttman hình thức “li” từ li hợp 44 Bảng 4-7 Kết kiểm tra tương quan Pearson 45 Bảng 4-8 Hai thứ tự hì nh thức “li” từ li hợp 46 Bảng 4-9 Thứ tự thụ đắc hì nh thức “li” từ li hợp 46 Bảng 4-10 So sánh kết thứ tự thụ đắc hì nh thức “li” từ li hợp nghiên cứu 48 v DANH MỤC HÌNH Hì nh 2-1 Tần suất sử dụng sinh viên Việt Nam theo cấp độ HSK từ li hợp cócấu trúc “động + tân” 18 Hì nh 3-1 Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” sinh viên Việt Nam 31 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lído chọn đề tài Từ li hợp (separable word) làmột loại từ ngữ vô đặc biệt tiếng Trung Quốc, vừa cóthể sử dụng hì nh thức “hợp” động từ thơng thường, vừa cóthể sử dụng hì nh thức “li” Theo thống kêcủa Wang Jun (王俊) (2018), từ li hợp cóba loại cấu trúc “động + tân”, “động + bổ” “chủ + vị”, từ li hợp cócấu trúc “động + tân” chiếm tỉ lệ cao (97%) Tiếng Việt vàtiếng Trung Quốc loại hì nh ngôn ngữ đơn lập, song tiếng Việt không tồn gọi làtừ li hợp Chí nh vìvậy, từ li hợp trở thành điểm khó qtrì nh học tập tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam Trong thực tế giảng dạy phát hiện, sinh viên Việt Nam thường xuất lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc Hiện nay, có số cơng trì nh nghiên cứu lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam… Đặc điểm chung nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập ngữ liệu, yêu cầu sinh viên hoàn thành tập ngữ pháp từ li hợp Song, phương pháp có hạn chế ngữ liệu thu thập làngữ liệu tự nhiên người học Vìvậy, kết phân tí ch cóthể không phản ánh đầy đủ diện mạo ngôn ngữ người học Nếu nghiên cứu dựa sở kho ngữ liệu trung gian, cóthể giúp khắc phục hạn chế 1.2 Tình hình nghiên cứu Nhằm tì m hiểu tì nh hì nh nghiên cứu thụ đắc từ li hợp sinh viên Việt Nam, chúng tơi tiến hành tì m kiếm sở liệu CNKI vào tháng 01/2021 với từ khoá “越南学生离合词偏误”, “越南学生离合词习得”, “越南 学生离合词使用情况” Kết tì m kiếm cho thấy, có9 cơng trì nh nghiên cứu thụ đắc từ li hợp sinh viên Việt Nam Đó báo “越南留学生汉语离合词偏误成因初探” Li Yan-zhou (李燕洲) (2006), “留学生汉语离合词习得偏误调查研究——越南留学生的视角” Li Li-li (李丽丽) & Chen Bi-xin (陈碧银) (2012), “中级阶段越南留学生动宾 式离合词偏误调查研究” Feng Yun (冯云) (2018), luận văn thạc sĩ “越南 学生汉语动宾式离合词习得研究与教学对策” NgôThị Lưu Hải (2007), “越 南学生离合词使用偏误分析” Vương Quế Thu (2008), “越南汉语离合词教 学之现状与对策” Nguyễn Thị Thuý An (2012), “越南学生动宾式离合词带 补语习得研究” Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “越南学生习得汉语离合词 的偏误考察与教学对策” Trương Văn Nam (2017) vàluận án tiến sĩ “对越汉 语教学中的离合词研究” Nguyễn LýUy Hân (2019) Các cơng trì nh chủ yếu xoay quanh nội dung sau: 1.2.1 Nghiên cứu hì nh thức tương ứng tiếng Việt từ li hợp tiếng Trung Quốc Luận án tiến sĩ Nguyễn LýUy Hân (2019) làcơng trì nh khảo sát hì nh thức tương ứng tiếng Việt từ li hợp tiếng Trung Quốc Công trì nh sử dụng giải thích nghĩa từ điển làm ngữ liệu để khảo sát hì nh thức tương ứng tiếng Việt từ li hợp tiếng Trung Quốc Kết cho thấy, có trường hợp tương ứng tiếng Việt từ li hợp là(1) từ, (2) cụm từ, (3) vừa làtừ vừa làcụm từ Trong đó, tương ứng với từ tiếng Việt chiếm đại đa số, kế đế tương ứng với cụm từ tiếng Việt, trường hợp vừa tương ứng với từ vừa tương ứng với cụm từ chiếm tỉ lệ thấp Theo Nguyễn LýUy Hân, 14 từ li hợp “发言, 宣誓, 免费, 破产, 投资, 发烧, 罚款, 配套, 起哄, 着火, 要命, 登记, 设计, 动手” vừa cóhì nh thức tương ứng làtừ tiếng Việt, vừa cóhì nh thức tương ứng làcụm từ tiếng Việt Về nhận định tác giả, chúng tơi có quan điểm khác Chúng tơi đề cập đến vấn đề cơng trì nh khác 1.2.2 Nghiên cứu lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam Đây nội dung màhầu hết cơng trì nh có đề cập đến Đặc điểm chung cơng trì nh làtiến hành thu thập ngữ liệu trung gian người học phương pháp điều tra Song, công trì nh cósự khác biệt tương đối nhỏ việc phân loại lỗi sử dụng xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng Li Yan-zhou (李燕洲) (2006) cho rằng, lỗi sử dụng từ li hợp sinh viên Việt Nam lỗi sinh viên nước khác, song khơng nói rõgồm lỗi Theo Li Yan-zhou, nguyên nhân dẫn đến lỗi làchuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ, khái quát thái qcác ngun tắc ngơn ngữ đích, chiến lược học tập người học, thiếu sót giảng dạy giảng viên vàthiếu sót giải thí ch giáo trì nh Vương Quế Thu (2008) quy lỗi sử dụng sinh viên Việt Nam loại sau: (1) lỗi mang trợ từ động thái “了”, (2) lỗi mang trợ từ động thái “着”, (3) lỗi mang trợ từ động thái “过”, (4) lỗi mang tân ngữ, (5) lỗi mang bổ ngữ, (6) lỗi chêm thành phần khác vào sử dụng từ li hợp không chêm thành phần khác, và(7) lỗi không chêm thành phần khác vào sử dụng từ li hợp phải chêm thành phần khác Vương Quế Thu cho rằng, chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ thiếu sót việc giải thích nghĩa từ li hợp giáo trì nh làhai nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng sinh viên Việt Nam Nguyễn Thị ThuýAn (2012) chia lỗi sử dụng sinh viên Việt Nam loại sau: (1) lỗi chêm “了, 着, 过”, (2) lỗi lặp lại từ li hợp, (3) lỗi mang tân ngữ, (4) lỗi thiếu giới từ Sinh viên xuất lỗi làdo: ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, khái quát thái quácác nguyên tắc ngơn ngữ đích, thiếu sót biên soạn giáo trì nh, thiếu sót giảng giải giảng viên, giải thích nghĩa từ điển quágiản lược tính đặc thùcủa từ li hợp Li Li-li (李丽丽) & Chen Bi-xin (陈碧银) (2012) khảo sát lỗi sử dụng sinh viên Việt Nam hì nh thức “li”: “V + trợ từ động thái + O”, “V + định ngữ + O”, “V + bổ ngữ + O”, “V + V + O” Trương Văn Nam (2017) quy lỗi sử dụng sinh Việt Nam nhóm: (1) sai trật tự, (2) thừa, (3) thiếu, (4) nhầm lẫn, và(5) hỗn hợp Trong nhóm lỗi sử dụng lại gồm loại lỗi khác Trương Văn Nam cho rằng, chuyển di tiêu cực ngôn ngữ nguồn, khái quát thái quácác nguyên tắc ngôn ngữ đích, thiếu sót giảng dạy giảng viên, thiếu sót giải thí ch giáo trình động học tập người học là5 nguyên nhân dẫn đến lỗi người học Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) khảo sát lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” mang bổ ngữ, cho lỗi xuất làdo: chuyển di tiêu cực ngôn ngữ nguồn, khái quát thái quácác nguyên tắc ngôn ngữ đích, tính đặc thù từ li hợp, thiếu sót giảng dạy giảng viên vàthiếu sót giải thí ch giáo trì nh Feng Yun (冯云) (2018) cho sinh viên Việt Nam cócác lỗi sử dụng từ li hợp sau: (1) lỗi chêm thành phần, (2) lỗi sai trật tự, (3) lỗi lặp lại, và(4) lỗi mang tân ngữ Nguyên nhân dẫn đến lỗi là: ảnh hưởng tiêu cực tiếng mẹ đẻ, khái qt thái qcác ngun tắc ngơn ngữ đích, thiếu sót biên soạn giáo trình thái độ người học Nguyễn LýUy Hân (2019) quy lỗi sử dụng sinh Việt Nam loại: (1) chêm trợ từ động thái, (2) lặp lại, (3) chêm bổ ngữ, (4) chêm định ngữ, và(5) mang tân ngữ Nguyễn LýUy Hân cho rằng, ảnh hưởng tiêu cực tiếng mẹ đẻ, độ khó ngơn ngữ đích, mơi trường ngơn ngữ, ảnh hưởng giáo trì nh & từ điển, giảng viên, động học tập người học lànhững nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng từ li hợp người học Việt Nam Từ kết nghiên cứu cơng trình trước đây, chúng tơi nhận thấy: Thứ nhất, việc phân loại lỗi sử dụng người học cómối quan hệ mật thiết với thiết kế công cụ nghiên cứu – phiếu điều tra Nếu phiếu điều tra thiết kế tồn diện thìsẽ khảo sát đầy đủ vàchí nh xác loại lỗi người học Ngược lại, khiếm khuyết phiếu điều tra ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA (Trang 15)
Từ Bảng 2-1, chúng ta cóthể thấy: - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Bảng 2 1, chúng ta cóthể thấy: (Trang 22)
2.2 Tình hình sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
2.2 Tình hình sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động + tân” (Trang 23)
tăng dần về cấp độ HSK của từ li hợp (xem Hình 2-1). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
t ăng dần về cấp độ HSK của từ li hợp (xem Hình 2-1) (Trang 24)
2.3 Tình hình sử dụng theo hình thức “hợp” vàhì nh thức “li” của từ li hợp có cấu trúc “động + tân”  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
2.3 Tình hình sử dụng theo hình thức “hợp” vàhì nh thức “li” của từ li hợp có cấu trúc “động + tân” (Trang 25)
Từ Bảng 2-3, chúng ta cóthể thấy: - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Bảng 2 3, chúng ta cóthể thấy: (Trang 30)
(I) hình vị “động” + bổ ngữ chỉ tình thái + hình vị “tân” (J) hình vị “động” + bổ ngữ chỉ mức độ + hình vị “tân”  (K) hình vị “động” + hình vị “động” + hình vị “tân”  (L) hình vị “tân” + hình vị “động”  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
h ình vị “động” + bổ ngữ chỉ tình thái + hình vị “tân” (J) hình vị “động” + bổ ngữ chỉ mức độ + hình vị “tân” (K) hình vị “động” + hình vị “động” + hình vị “tân” (L) hình vị “tân” + hình vị “động” (Trang 32)
Hình 3-1. Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt Nam  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Hình 3 1. Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt Nam (Trang 37)
CHƯƠNG 4 THỨ TỰ THỤ ĐẮC CÁC HÌNH THỨC “LI” TỪ LI HỢP CÓ CẤU  TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
4 THỨ TỰ THỤ ĐẮC CÁC HÌNH THỨC “LI” TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH (Trang 46)
Hình thức “li” Tần suất đầu ra Tần suất đầu ra chính xác Tỉ lệ chính xác - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Hình th ức “li” Tần suất đầu ra Tần suất đầu ra chính xác Tỉ lệ chính xác (Trang 47)
Tình hình sử dụng 12 hình thức “li” của từ li hợp tiếng Trung Quốc (xem mục 2.4) ở giai đoạn cao cấp như sau (xem Bảng 4-3):  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
nh hình sử dụng 12 hình thức “li” của từ li hợp tiếng Trung Quốc (xem mục 2.4) ở giai đoạn cao cấp như sau (xem Bảng 4-3): (Trang 47)
Căn cứ vào Bảng 4-1, Bảng 4-2 vàBảng 4-3, chúng ta cótần suất đầu ra chính xác của 12 hì nh thức “li” của từ li hợp ở cả ba giai đoạn (sơ cấp, trung cấp và cao  cấp) và thứ tự của chúng như sau (xem Bảng 4-4):  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
n cứ vào Bảng 4-1, Bảng 4-2 vàBảng 4-3, chúng ta cótần suất đầu ra chính xác của 12 hì nh thức “li” của từ li hợp ở cả ba giai đoạn (sơ cấp, trung cấp và cao cấp) và thứ tự của chúng như sau (xem Bảng 4-4): (Trang 48)
Bảng 4-4. Thứ tự các hình thức “li” của từ li hợp theo tần suất đầu ra chính xác  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Bảng 4 4. Thứ tự các hình thức “li” của từ li hợp theo tần suất đầu ra chính xác (Trang 48)
viên ở giai đoạn ngôn ngữ đang xét đã thụ đắc hình thức “li” này. Với những hình thức “li” chưa xuất hiện ở một giai đoạn ngôn ngữ nào đó, tức không thể tính toán tỉ  lệ chính xác, chúng tôi gọi chúng là “dữ liệu bị mất” (missing data), xem như sinh  viên - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
vi ên ở giai đoạn ngôn ngữ đang xét đã thụ đắc hình thức “li” này. Với những hình thức “li” chưa xuất hiện ở một giai đoạn ngôn ngữ nào đó, tức không thể tính toán tỉ lệ chính xác, chúng tôi gọi chúng là “dữ liệu bị mất” (missing data), xem như sinh viên (Trang 49)
Bảng 4-7. Kết quả kiểm tra tương quan Pearson - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Bảng 4 7. Kết quả kiểm tra tương quan Pearson (Trang 51)
6 (F) hình vị “động” + bổ ngữ chỉ kết quả + hình vị “tân” - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
6 (F) hình vị “động” + bổ ngữ chỉ kết quả + hình vị “tân” (Trang 53)
Bảng 4-10. So sánh kết quả thứ tự thụ đắc hình thức “li” của từ li hợp giữa các nghiên cứu  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Bảng 4 10. So sánh kết quả thứ tự thụ đắc hình thức “li” của từ li hợp giữa các nghiên cứu (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w