1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyet minh ban do Don vi dat dai

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Chương 3 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƢỠNG NÔNG HÓA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TƢ VẤN TRƢỞNG ĐƠN VỊ[.]

VIỆN KHOA HỌCNÔNG NÔNGNGHIỆP NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VIỆT NAM VIỆN THỔ THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA VIỆN NHƢỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI Hà DƢƠNG Nội, ngày tháng năm 2018 TƢ VẤN TRƢỞNG ĐƠN VỊ TƢ VẤN Đề tài: Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhƣỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng Trần Minh Tiến Nguyễn Xuân Lai - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Hải Dƣơng - Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng - Cơ quan tƣ vấn: Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa - Tƣ vấn trƣởng: TS Trần Minh Tiến Hải Dƣơng - 2019 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG Hà Nội, ngày ĐƠN VỊ TƢ VẤN VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA Tƣ vấn trƣởng - Phó viện trƣởng Trần Minh Tiến tháng năm 2019 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HẢI DƢƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu vùng nghiên cứu 2.3.2 Phƣơng pháp xác định lựa chọn phân cấp yếu tố xây dựng đồ đơn tính 2.3.3 Phƣơng pháp xây dựng lớp đồ đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai: 2.3.4 Phƣơng pháp chồng xếp ản đồ ng c ng nghệ GIS 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý: 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 3.1.2.1 Dân số lao động: 3.1.2.2 Thực trạng định hướng phát triển ngành: 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.3.1 Thuận lợi 3.1.3.2 Khó khăn 3.2 Hiện trạng sử dụng đất 10 3.3 Kết xây dựng đồ đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 11 3.3.1 Xác định yếu tố để xây dựng đồ chất lƣợng đất đai (đơn vị đất đai) 11 3.3.2 Phân cấp tiêu, xây dựng đồ đơn tính: 12 3.3.3 Xây dựng đồ đơn tính 17 i 3.3.3.1 Bản đồ loại đất 18 3.3.3.2 Bản đồ thành phần giới 20 3.3.3.3 Bản đồ mức độ xuất tầng glây 21 3.3.3.4 Bản đồ mức độ đá lẫn 21 3.3.3.5 Bản đồ độ chua đất (pHKCl) 22 3.3.3.6 Bản đồ hàm lượng chất hữu (OM) 22 3.3.3.7 Bản đồ dung tích hấp thu đất (CEC đất) 23 3.3.3.8 Bản đồ độ bão hòa bazơ (BS %) 23 3.3.3.9 Bản đồ độ dẫn điện (EC %) 23 3.3.3.10 Bản đồ lưu huỳnh tổng số (SO4 2- ) 24 3.3.3.11 Bản đồ Clo tổng số (Cl-) 24 3.3.3.12 Bản đồ tổng số muối tan (TSMT) 24 3.3.3.13 Bản đồ địa hình 25 3.3.3.14 Bản đồ khả tiêu thoát nước 25 3.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 26 3.5 Mô tả đơn vị đất đai theo loại đất 32 3.5.1 Đất phù sa nhiễm mặn 32 3.5.2 Đất phù sa glây 32 3.5.3 Đất phù sa chua 32 3.5.4 Đất phù sa chua 33 3.5.5 Đất phù sa nhiễm phèn 33 3.5.6 Đất phù sa có tầng biến đổi 33 3.5.7 Đất glây nhiễm phèn 34 3.5.8 Đất glây điền hình 34 3.5.9 Đất xám có tầng loang lổ 34 3.5.10 Đất xám sỏi sạn 34 3.5.11 Đất xám điển hình 35 PHẦN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng tỉnh Hải Dƣơng năm 2017 10 Bảng 3.2: Các yếu tố đơn tính xây dựng ản đồ đơn vị đất đai 12 Bảng 3.3 Các đơn vị đất dùng để xây dựng ản đồ đơn vị đất đai 13 Bảng 3.4: Phân chia cấp thành phần giới theo FAO 14 Bảng 3.5: Các loại đất dùng xây dựng ản đồ đơn vị đất đai 19 Bảng 3.6: Phân cấp thành phần giới 20 Bảng 3.7: Phân cấp mức độ xuất tầng glây 21 Bảng 3.8: Phân cấp mức độ đá lẫn 21 Bảng 3.9: Phân cấp độ chua đất (pHKCl) 22 Bảng 3.10: Phân cấp hàm lƣợng chất hữu OM 22 Bảng 3.11: Phân cấp dung tích hấp thu đất (CEC) 23 Bảng 3.12: Phân cấp độ ão hòa azơ (BS) 23 Bảng 3.13: Phân cấp độ dẫn điện (EC) 23 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ nhiễm phèn (SO42-) 24 Bảng 3.15: Phân cấp độ mặn (Cl-) 24 Bảng 3.16: Phân cấp tổng số muối tan (TSMT) 24 Bảng 3.17: Phân cấp địa hình tƣơng đối 25 Bảng 3.18: Phân cấp mức độ tiêu thoát nƣớc 25 Bảng 3.19: Đặc tính đơn vị đất đai tỉnh Hải Dƣơng 28 Bảng 3.20: Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành 40 Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành 43 Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành 46 * * * Hình 1: Bản đồ đơn vị đất đai vùng sản xuất n ng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng………….39 Sơ đồ 1: Các ƣớc xây dựng ản đồ đơn tính………………………………….…18 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Nội dung BS Độ bão hịa Bazo CEC đất Dung tích hấp thu Cl Clo tổng số CSDL Cơ sở liệu Dr Khả tiêu nƣớc DTĐT Diện tích điều tra DTTN Diện tích tự nhiên ĐBSH Đồng b ng sơng Hồng ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai EC Độ mặn EVN Électricité du Vietnam (Tập đoàn điện lực Việt Nam) Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) GIS Geographic Information System (Hệ thống Th ng tin Địa lý) Gl Mức độ Gley Gv Mức độ đá lẫn KTTĐ pHKCl Kinh tế trọng điểm Độ giàu chất hữu Độ chua đất So Loại đất SO4 Lƣu huỳnh tổng số TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam To Địa hình tƣơng đối TPCG Thành phần giới TSMT Tổng số muối tan TP Thành phố TX Thị xã Tx Thành phần giới USD United States dollar (đồng đ la Mỹ) OMts iv PHẦN MỞ ĐẦU Đất đai tài sản quốc gia, tƣ liệu sản xuất chủ yếu, vừa đối tƣợng lao động đồng thời sản phẩm lao động Đất đai đóng vai trị cho tồn phát triển xã hội loài ngƣời, sở tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Để sử dụng, bảo vệ quản lý nguồn tài ngun đất cách có hiệu đánh giá đất đai c ng tác có vai trị quan trọng Đánh giá đất đai làm sở cho việc phát huy tối đa tiềm đất, đồng thời cải tạo mặt hạn chế, sử dụng có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Theo quy trình đánh giá đất đai FAO, việc xây dựng đồ đơn vị đất đai nội dung có ý nghĩa quan trọng, làm sở để so sánh với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Hải Dƣơng tỉnh thuộc đồng b ng sơng Hồng với tổng diện tích tự nhiên 166.824 với nhiều sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc thù vùng miền Tỉnh hình thành đƣợc vùng sản xuất rau màu tập trung, loại lâu năm phát huy lợi phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Với vị trí thuận lợi giao thơng, vận chuyển hàng hóa, giao lƣu u n án, tỉnh Hải Dƣơng đẩy mạnh q trình đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển nông nghiệp tỉnh theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp cấu kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Một ngun nhân góp phần vào thành cơng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh việc phát huy lợi đất đai để đƣa suất chất lƣợng trồng ngày lên Tuy nhiên, tài liệu tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh, đặc biệt tài liệu chất lƣợng đất, cũ Các nghiên cứu trƣớc chủ yếu dựa vào đồ đất tỷ lệ nhỏ chi tiết có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp cấp huyện Đây nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng đất linh vực nơng nghiệp cịn thiếu hợp lý, bố trí trồng cịn manh mún, chƣa thực hiệu vả phát huy đƣợc hết tiềm đất đai Nhìn chung, Hải Dƣơng chƣa có tài liệu toàn diện đánh giá đất đai quy m cấp huyện cấp tỉnh Vì vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhưỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương” cấp thiết Một nội dung quan trọng đề tài xây dựng đồ đơn vị đất đai tỉnh Hải Dương nội dung đƣợc tiến hành nh m đánh giá xác quỹ đất số lƣợng chất, làm sở cho việc đánh giá chất lƣợng đất đai tỉnh Hải Dƣơng, với mong muốn góp phần tối đa hóa việc sử dụng bền vững có hiệu tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu xác định tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng tỷ lệ 1/50.000 theo phƣơng pháp đánh giá FAO 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Xác định tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai; - Xây dựng đồ đơn tính ng kỹ thuật GIS; - Chồng xếp, xây dựng đồ đơn vị đất đai cho tỉnh Hải Dƣơng tỷ lệ 1/50.000 ản đồ đơn vị đất đai cho 12 huyện, thị xã, thành phố tỷ lệ 1/25.000; - Thống kê, mơ tả đơn vị đất đai theo nhóm yếu tố theo đơn vị hành chính; 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu vùng nghiên cứu Để thu thập th ng tin, số liệu cần thiết cho việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp điều tra ản sau đƣợc áp dụng: - Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên đất đai (đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình, tình hình sử dụng đất), điều kiện kinh tế xã hội (cơ sở kinh tế, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất n ng nghiệp, định hƣớng thị trƣờng) - Phƣơng pháp khảo sát, điều tra dã ngoại: Căn vào ản đồ trạng ản đồ thổ nhƣỡng, tiến hành điều tra, kiểm tra lại đặc tính tính chất đất đai thực địa theo tuyến vạch s n 2.3.2 Phương pháp xác định lựa chọn phân cấp yếu tố xây dựng đồ đơn tính Phân cấp tiêu đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai cần dựa vào u cầu, mục đích chƣơng trình đánh giá đất đai kết hợp với nguồn tài liệu s n có bổ sung thêm để lựa chọn tiêu phân cấp cho phù hợp Vì lựa chọn yếu tố đơn tính vùng nghiên cứu cần phải vận dụng sáng tạo để lựa chọn cho phù hợp Nhƣ vậy, có quy định chung số lƣợng tiêu nhƣ số lƣợng đơn vị đất đai Việc xác định hoàn toàn phụ thuộc vào vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Cần cân nhắc lựa chọn để đảm bảo nguyên tắc: không khái quát để sai khác đơn vị đất đai, nhƣng kh ng chi tiết để thấy rõ sai khác 2.3.3 Phương pháp xây dựng lớp đồ đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai: Các lớp đồ đơn tính gồm: + Lớp đồ nhiệt độ trung ình năm, lƣợng mƣa trung ình năm + Lớp đồ đất (thổ nhƣỡng): đƣợc xây dựng địa hình số VN 2000 tỷ lệ 1/25.000 với huyện, sau thu tỷ lệ 1/50.000 - tỷ lệ phổ biến dùng cho đồ đất cấp tỉnh có quy mơ diện tích tự nhiên từ ≥ 100.000 - 300.000 + Lớp đồ địa hình/độ dốc đƣợc xây dựng b ng nội suy phân tích liệu điểm phần mềm SURFER ARCVIEW + Lớp đồ chế độ tƣới: Dựa đồ thủy lợi vùng nghiên cứu kết hợp với khoanh vẽ thực địa trình điều tra khảo sát để xác định thực trạng cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp + Lớp đồ chế độ tiêu: Dựa đồ thủy lợi vùng nghiên cứu kết hợp với khoanh vẽ thực địa trình điều tra khảo sát để xác định thực trạng tiêu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp + Lớp đồ mức độ glây: Xác định mức độ glây thơng qua hình thái phẫu diện mô tả phẫu diện điều tra thực địa + Lớp đồ thành phần giới: Trên sở số liệu phân tích thành phần cấp hạt đất để xác định thành phần giới đất theo thang phân cấp FAO + Các lớp đồ đơn tính thể đặc tính tính chất đất bao gồm: Bản đồ đất, địa hình/độ dốc, khả tƣới tiêu, thành phần giới, mức độ đá lẫn, mức độ glây, độ dày tầng đất độ phì theo mức tiêu phân cấp; đƣợc xác định thông qua số liệu phân tích phẫu diện thu thập đƣợc 2.3.4 Phương pháp chồng xếp đồ b ng c ng nghệ Hệ thống đồ đƣợc xây dựng hệ quy chiếu VN 2000 Sử dụng phần mềm ArcGIS, MapInfo, MicroStation để số hóa xây dựng loại đồ Bộ sở liệu chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh đƣợc chuẩn hóa lƣu trữ b ng Hệ thống Th ng tin địa lý (GIS) Bản đồ đơn vị đất đai đƣợc xây dựng b ng kỹ thuật GIS công nghệ thông tin đại với phần mềm chuyên dụng nhƣ ArcGIS, Mapinfo Trong kỹ thuật này, thơng tin lớp đồ đơn tính đƣợc lƣu giữ khoanh đất khép kín Giá trị tiêu gán vào đƣợc coi nhƣ đồng khoanh đất có ranh giới xác định rõ ràng Bản đồ đơn vị đất đai đƣợc xây dựng b ng cách sử dụng phần mềm ARC/INFO để xử lý, chồng ghép đồ đơn tính 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng công cụ phần mềm chuyên dụng nhƣ SPSS, Excel để tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Hải Dƣơng thuộc trung tâm vùng đồng b ng sông Hồng, n m toạ độ 20 36’ - 21015’ độ Vĩ Bắc 106006’ - 106036’ độ Kinh Đ ng; ranh giới tỉnh đƣợc xác định nhƣ sau: - Phía Bắc Đ ng Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Quảng Ninh; - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; - Phía Đ ng giáp thành phố Hải Phịng; - Phía Tây giáp tỉnh Hƣng Yên Diện tích tự nhiên tỉnh 166.824 ( theo niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng năm 2017), dân số năm 2017 có 1.797.228 ngƣời (mật độ dân số 1.077 ngƣời/km2), tỉnh đứng thứ diện tích đứng thứ dân số so với tỉnh, thành phố vùng đồng b ng sơng Hồng Tồn tỉnh có 12 đơn vị hành trực thuộc gồm Thành phố Hải Dƣơng, thị xã Chí Linh huyện Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng Bình Giang Trên địa bàn Tỉnh có nhiều tuyến giao thơng Quốc gia chạy qua: từ Đ ng sang Tây có tuyến đƣờng sắt Quốc gia Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng xây dựng, cao tốc Nội Bài - Hạ Long chuẩn bị xây dựng trục giao thơng vùng Kinh tế trọng điểm Bắc kết nối vùng thủ đ Hà Nội với khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh; từ Bắc xuống Nam có Quốc lộ 37, Quốc lộ 38 tuyến giao thơng kết nối khu vực trung du miền núi phía Bắc với khu vực ven biển Bắc Bộ, có đƣờng Vành đai V (vùng thủ đ Hà Nội) đƣợc xây dựng kết nối đ thị xung quanh thủ đ Hà Nội (TP.Vĩnh Yên - TP.Sơn Tây - thị Hồ Lạc - thị Xuân Mai - Miếu Môn - TP.Hưng Yên - TP.Hải Dương TX.Chí Linh - TP.Bắc Giang - TX Sơng Cơng) Điều kiện vị trí thuận lợi để Tỉnh mở rộng giao lƣu kinh tế với tỉnh Vùng ĐBSH, Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực miền núi phía Bắc vùng biên giới Việt - Trung, đồng thời tạo cho Tỉnh có vị trí chiến lƣợc giao thƣơng kinh tế bảo đảm quốc phòng - an ninh khu vực Bắc Bộ 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình Tỉnh Hải Dƣơng ng phẳng, nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đ ng Nam, theo hƣớng nghiêng đồng ng Bắc bộ, đƣợc chia thành vùng chủ yếu: - Vùng đồng ng phù sa: chiếm gần 89% diện tích tự nhiên Tỉnh, nơi hội tụ dòng s ng thuộc hệ thống s ng Hồng s ng Thái Bình có độ cao trung ình từ - m so với mặt nƣớc iển .. .VI? ??N KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VI? ??T NAM VI? ??N THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG Hà Nội, ngày ĐƠN VỊ TƢ VẤN VI? ??N THỔ NHƢỠNG... EVN Cuối năm, doanh nghiệp phải chịu áp lực đơn hàng lƣơng, thƣởng vi? ??c tăng giá điện thời điểm ảnh hƣởng ất lợi cho kh ng doanh nghiệp Để thích nghi với vi? ??c tăng giá điện, kh ng doanh nghiệp... Salic Fluvisol Đất phù sa nhiễm mặn, điển hình FLgl.ar Areni- Gleyic Fluvisol Đất phù sa glây, giới nhẹ FLgl.ce Clayi- Gleyic Fluvisol Đất phù sa glây, giới nặng FLgl.sl Silti- Gleyic Fluvisol Đất

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất, Tháng 1/1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc
Tác giả: Lê Thái Bạt
Năm: 1995
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343 - 98, Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343 - 98
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Bộ Tài nguyên và M i trường (2015), Bản đồ địa hình tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000, NXB Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2015), Bản đồ địa hình tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000
Tác giả: Bộ Tài nguyên và M i trường
Nhà XB: NXB Bản đồ
Năm: 2015
5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất
Tác giả: Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
6. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất
Tác giả: Hội Khoa học Đất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1999
7. Mẫn Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế cơ sở dữ liệu bản đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS thiết kế cơ sở dữ liệu bản đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện
Tác giả: Mẫn Quang Huy
Năm: 1999
8. Vũ Thị Hồng Hạnh (2009), Ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, làm cơ sở đánh giá chất lượng đất nông nghiệp huyện Hải Dương - tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, làm cơ sở đánh giá chất lượng đất nông nghiệp huyện Hải Dương - tỉnh Yên Bái
Tác giả: Vũ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2009
9. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp 1 - Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Năm: 1998
10. Lê Ngọc Thuật (2000), Bài giảng chuyên ngành địa lý tài nguyên và môi trường. Trường Đại học Khoa học Huế, TP. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên ngành địa lý tài nguyên và môi trường
Tác giả: Lê Ngọc Thuật
Năm: 2000
11. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả phân hạng đánh giá đất
Tác giả: Bùi Quang Toản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1986
12. Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1992), Phân hạng đất, cơ sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hạng đất, cơ sở sử dụng đất đai hợp lý
Tác giả: Tổng cục Quản lý Ruộng đất
Năm: 1992
13. Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn. Các số liệu về tài nguyên khí hậu nông nghiệp các Trạm thuộc tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận. Hà Nội. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các số liệu về tài nguyên khí hậu nông nghiệp các Trạm thuộc tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận
15. Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê 2017. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2017
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 2017
16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương. Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. Thời kỳ 2015 - 2020". Hải Dương. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. Thời kỳ 2015 - 2020
17. Achim Dobermann (1992), Geostatistical methods for analysis of soil heterogeneity. Interpreting data from field experiments on upland soil, Technical Note No 6, IBSRAM, 20 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geostatistical methods for analysis of soil heterogeneity. Interpreting data from field experiments on upland soil
Tác giả: Achim Dobermann
Năm: 1992
18. Beek K.J. and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Evaluation for Agricultural Use Planning
Tác giả: Beek K.J. and Berema J
Năm: 1972
19. Burough (1986), Principal of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press - Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principal of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment
Tác giả: Burough
Năm: 1986
21. FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Evaluation for Rained Agriculture
Tác giả: FAO
Năm: 1983
22. FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Evaluation for Irrigated Agriculture
Tác giả: FAO
Năm: 1985

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng tỉnh Hải Dƣơng năm 2017 - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng tỉnh Hải Dƣơng năm 2017 (Trang 16)
Bảng 3.2: Cỏc yếu tố đơn tớnh xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.2 Cỏc yếu tố đơn tớnh xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai (Trang 18)
Bảng 3.3. Cỏc đơn vị đất dựng để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai Mó  - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.3. Cỏc đơn vị đất dựng để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai Mó (Trang 19)
khi tƣới. Thành phần cơ giới của đất vựng nghiờn cứu đƣợc dựa theo bảng phõn cấp thành phần cơ giới của FAO, gồm 15 cấp nhƣ sau:  - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
khi tƣới. Thành phần cơ giới của đất vựng nghiờn cứu đƣợc dựa theo bảng phõn cấp thành phần cơ giới của FAO, gồm 15 cấp nhƣ sau: (Trang 20)
Bảng 3.5: Cỏc loại đất dựng trong xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai Mó  - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.5 Cỏc loại đất dựng trong xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai Mó (Trang 25)
Bảng 3.6: Phõn cấp thành phần cơ giới - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.6 Phõn cấp thành phần cơ giới (Trang 26)
Bảng 3.7: Phõn cấp mức độ xuất hiện tầng glõy - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.7 Phõn cấp mức độ xuất hiện tầng glõy (Trang 27)
Bảng 3.8: Phõn cấp mức độ đỏ lẫn - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.8 Phõn cấp mức độ đỏ lẫn (Trang 27)
Bảng 3.9: Phõn cấp độ chua của đất (pHKCl) - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.9 Phõn cấp độ chua của đất (pHKCl) (Trang 28)
Kết quả Bảng 3.8 cho thấy: Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng chủ yếu là đất kh ng cú đỏ lẫn, chiếm 99,63% tổng DTĐT với 78.316,44 ha, chỉ cú ớt  diện  tớch  đất  đƣợc  đỏnh  giỏ  ở  mức  lẫn  rất  nhiều  đỏ  với  279,37  ha  chiếm  0,36%,  - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
t quả Bảng 3.8 cho thấy: Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng chủ yếu là đất kh ng cú đỏ lẫn, chiếm 99,63% tổng DTĐT với 78.316,44 ha, chỉ cú ớt diện tớch đất đƣợc đỏnh giỏ ở mức lẫn rất nhiều đỏ với 279,37 ha chiếm 0,36%, (Trang 28)
Bảng 3.11: Phõn cấp dung tớch hấp thu trong đất (CEC) - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.11 Phõn cấp dung tớch hấp thu trong đất (CEC) (Trang 29)
Bảng 3.11 cho thấy: Toàn tỉnh cú 4.689,73 ha đất cú dung tớch hấp thu thấp, chiếm  diện  tớch  nhiều  nhất  là  dieenjt  ớch  đất  cú  dung  tớch  hấp  thu  trung  bỡnh  với  73.916,48 ha chiếm 94,03% diện tớch đất điều tra toàn tỉnh - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.11 cho thấy: Toàn tỉnh cú 4.689,73 ha đất cú dung tớch hấp thu thấp, chiếm diện tớch nhiều nhất là dieenjt ớch đất cú dung tớch hấp thu trung bỡnh với 73.916,48 ha chiếm 94,03% diện tớch đất điều tra toàn tỉnh (Trang 29)
Bảng 3.14: Phõn cấp mức độ nhiễm phốn (SO42-) - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.14 Phõn cấp mức độ nhiễm phốn (SO42-) (Trang 30)
Bảng 3.13 cho thấy: 100% diện tớch đất điều tra toàn tỉnh khụng bị nhiễm mặn. Qua đú cú thể thấy đƣợc chế độ canh tỏc và cụng tỏc thủy lợi của Hải Dƣơng rất tốt  nờn đó hạn chế đƣợc tỡnh trạng xõm nhập mặn và mặn húa đất nụng nghiệp - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.13 cho thấy: 100% diện tớch đất điều tra toàn tỉnh khụng bị nhiễm mặn. Qua đú cú thể thấy đƣợc chế độ canh tỏc và cụng tỏc thủy lợi của Hải Dƣơng rất tốt nờn đó hạn chế đƣợc tỡnh trạng xõm nhập mặn và mặn húa đất nụng nghiệp (Trang 30)
Bảng 3.17: Phõn cấp địa hỡnh tƣơng đối - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.17 Phõn cấp địa hỡnh tƣơng đối (Trang 31)
Bảng 3.18: Phõn cấp mức độ tiờu thoỏt nƣớc - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.18 Phõn cấp mức độ tiờu thoỏt nƣớc (Trang 31)
Bảng 3.19: Đặc tớnh của cỏc đơn vị đất đai tỉnh Hải Dƣơng - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.19 Đặc tớnh của cỏc đơn vị đất đai tỉnh Hải Dƣơng (Trang 33)
Bảng 3.20: Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.20 Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh (Trang 45)
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh (Trang 48)
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh - Thuyet minh ban do Don vi dat dai
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kờ diện tớch đơn vị đất đai theo đơn vị hành chớnh (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w