Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN THUYẾT MINH BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ KHU VỰC TỈNH LAI CHÂU TỶ LỆ 1:50.000 Sản phẩm Đề án: Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam HÀ NỘI - 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN THUYẾT MINH BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ KHU VỰC TỈNH LAI CHÂU TỶ LỆ 1:50.000 Sản phẩm Đề án: Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Trịnh Xn Hịa HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU I MỞ ĐẦU I.1 Mục tiêu nhiệm vụ công tác thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 I.1.1 Mục tiêu I.1.2 Nhiệm vụ .8 I.2 Phạm vi đối tượng sử dụng .8 I.2.1 Đối với tổ chức nghiên cứu khoa học I.2.2 Đối với quyền cộng đồng dân cư địa phương I.2.3 Đối với quan quy hoạch, xây dựng, quản lý I.2.4 Đối với quan quản lý chuyên ngành, quan ban hành lập pháp I.2.5 Các ban, ngành quản lý thiên tai, phòng-chống lụt, bão I.3 Các nội dung thể đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 chuyển giao địa phương I.3.1 Lớp đồ I.3.2 Lớp đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá 10 I.4 Đánh giá mức độ nguy trượt lở đất đá cho khu vực điều tra phục vụ công tác cảnh báo thiên tai, quản lý quy hoạch .11 II BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TỶ LỆ 1:50.000 TỈNH LAI CHÂU .12 II.1 Đặc điểm phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu 12 II.1.1 Vùng có nguy trượt lở đất đá cao 12 II.1.2 Vùng có nguy trượt lở đất đá cao .13 II.1.3 Vùng có nguy trượt lở đất đá trung bình 13 II.1.4 Vùng có nguy trượt lở đất đá thấp .13 II.1.5 Vùng có nguy trượt lở đất đá thấp 13 II.2 Đặc điểm nguy trượt lở đất đá khu vực huyện thuộc tỉnh Lai Châu 16 II.2.1 Thành phố Lai Châu 16 II.2.2 Huyện Mường Tè .19 II.2.3 Huyện Nậm Nhùn 24 II.2.4 Huyện Phong Thổ 29 II.2.5 Huyện Sìn Hồ 35 II.2.6 Huyện Tam Đường 41 II.2.7 Huyện Tân Uyên 47 II.2.8 Huyện Than Uyên 52 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 III.1 Kết luận 58 III.2 Đề xuất 59 III.3 Kiến nghị 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Các lớp đồ địa hình bóng đổ, hệ thống thủy văn chính, hệ thống giao thơng chính, ranh giới địa danh hành huyện/xã, điểm trượt lở đất đá khứ sử dụng làm lớp đồ cho đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá chuyển giao địa phương 10 Hình Lớp đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu 11 Hình Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu 14 Hình Biểu đồ thống kê diện tích (km2) phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện thuộc tỉnh Lai Châu 14 Hình Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực TP Lai Châu 18 Hình Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc TP Lai Châu 18 Hình Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Mường Tè 22 Hình Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Mường Tè 23 Hình Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Nậm Nhùn 27 Hình 10 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Nậm Nhùn 28 Hình 11 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Phong Thổ 32 Hình 12 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Phong Thổ 33 Hình 13 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Sìn Hồ 38 Hình 14 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Sìn Hồ 40 Hình 15 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Tam Đường 44 Hình 16 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Tam Đường 45 Hình 17 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Tân Uyên 50 Hình 18 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Tân Uyên 51 Hình 19 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Than Uyên 55 Hình 20 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Than Uyên 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các mức độ nguy trượt lở đất đá màu sắc tương ứng thể đồ kết quả.11 Bảng Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện thuộc tỉnh Lai Châu 15 Bảng Thống kê tỷ lệ % diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện so với tổng diện tích tồn tỉnh Lai Châu 15 Bảng Thống kê tỷ lệ % diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện so với tổng diện tích cấp nguy toàn tỉnh Lai Châu .15 Bảng Thống kê tỷ lệ % diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện so với tổng diện tích huyện tỉnh Lai Châu .15 Bảng Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc TP Lai Châu 19 Bảng Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy tồn TP Lai Châu .19 Bảng Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã TP Lai Châu 19 Bảng Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Mường Tè 23 Bảng 10 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Mường Tè .24 Bảng 11 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Mường Tè 24 Bảng 12 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Nậm Nhùn 27 Bảng 13 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy tồn huyện Nậm Nhùn .28 Bảng 14 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Nậm Nhùn 29 Bảng 15 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Phong Thổ 34 Bảng 16 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Phong Thổ 34 Bảng 17 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Phong Thổ 35 Bảng 18 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Sìn Hồ 40 Bảng 19 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy tồn huyện Sìn Hồ .40 Bảng 20 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Sìn Hồ 41 Bảng 21 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Tam Đường 46 Bảng 22 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Tam Đường .46 Bảng 23 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Tam Đường 46 Bảng 24 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Tân Uyên 50 Bảng 25 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy tồn huyện Tân Uyên 51 Bảng 26 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Tân Uyên .52 Bảng 27 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Than Uyên 57 Bảng 28 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Than Uyên 57 Bảng 29 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Than Uyên 57 Bảng 30 Danh mục tài liệu chuyển giao địa phương 61 I MỞ ĐẦU Lai Châu tỉnh thuộc vùng miền núi Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 9.068,8 km2, giới hạn tọa độ địa lý từ 21o51’ đến 22o49’ vĩ độ Bắc 102o19’ đến 103o59’ kinh độ Đông Tỉnh Lai Châu có đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: thành phố Lai Châu huyện: Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường, Tân Uyên, Than Uyên Nậm Nhùn Trong năm gần đây, Lai Châu tỉnh miền núi chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, đặc biệt trượt lở đất đá, gây tác động nhiều yếu tố tự nhiên, môi trường xã hội Mặc dù đầu tư xây dựng nhiều cơng trình giao thông, khu đô thị, đời sống nhân dân cải thiện, trượt lở đất đá có liên quan đến yếu tố nhân sinh gia tăng đáng kể Do cần có đánh giá, quy hoạch phù hợp nhằm hạn chế, giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất đá gây Nhằm điều tra tổng thể trạng trượt lở đất đá khu vực miền núi Việt Nam, đánh giá khoanh định phân vùng có nguy trượt lở đất đá, để có nhìn tổng qt, định hướng phát triển kinh tế, dân cư, giao thơng, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 351/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 việc phê duyệt Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam”, giao cho Bộ Tài ngun Mơi trường thực hiện, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản quan chủ trì Trên sở phối hợp với đơn vị ngồi Bộ Tài ngun Mơi trường, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản chủ trì thực hạng mục nhiệm vụ giao cách thống theo quy trình tổng thể toàn Đề án Đến năm 2017, Đề án hoàn thành công tác điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 17 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, số có tỉnh Lai Châu Cơng tác điều tra ghi nhận khoảng 372 vị trí có biểu trượt lở đất đá giải đoán từ ảnh máy bay phân tích địa hình mơ hình lập thể số, 970 vị trí xác định xảy trượt lở đất đá từ khảo sát thực địa Trong số 970 vị trí trượt lở đất đá xác định tỉnh Lai Châu, có 337 vị trí có quy mơ nhỏ, 325 vị trí có quy mơ trung bình, 280 vị trí có quy mơ lớn, 18 vị trí có quy mơ lớn, 10 vị trí có quy mơ đặc biệt lớn Bên cạnh đó, Đề án cịn ghi nhận 60 vị trí xảy tai biến địa chất liên quan địa bàn tỉnh Lai Châu, có 18 vị trí lũ qt, lũ ống 42 vị trí xói lở bờ sơng, suối Bộ đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Lai Châu liệu tổng hợp kết điều tra số liệu đầu vào cho tốn mơ hình đánh giá, dự báo phân vùng nguy trượt lở đất đá toàn khu vực miền núi tỉnh Lai Châu Theo yêu cầu cấp thiết công tác phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá cho tỉnh miền núi phía Bắc thường xuyên chịu thiệt hại tượng trượt lở đất đá gây ra, năm 2016, Lai Châu số ba tỉnh miền núi Đề án lựa chọn triển khai công tác đánh giá thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 I.1 Mục tiêu nhiệm vụ công tác thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 I.1.1 Mục tiêu Khoanh định diện tích có nguy trượt lở đất đá phục vụ công tác quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ tỉnh Lai Châu I.1.2 Nhiệm vụ Tổng hợp tài liệu, biên tập sở liệu phục vụ công tác đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỉnh Lai Châu tỷ lệ 1:50.000; Đánh giá trạng trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu; phân tích mối quan hệ với yếu tố thành phần khu vực để xác định yếu tố nguyên nhân gây nên tai biến trượt lở đất đá khu vực; Phân tích xác định tham số đầu vào cho khu vực điều tra (được xác định yếu tố thành phần đóng vai trị ngun nhân gây trượt khu vực đó) theo yêu cầu hệ phương pháp, xây dựng mơ hình phù hợp để đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu tỷ lệ 1:50.000; Thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu tỷ lệ 1:50.000; Lập báo cáo thuyết minh đồ báo cáo kết công tác thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu tỷ lệ 1:50.000 I.2 Phạm vi đối tượng sử dụng Các sản phẩm đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 sử dụng với mục đích chủ yếu làm sở khoa học để phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xếp lại dân cư đảm bảo ổn định, bền vững, đồng thời, đảm bảo cho quyền nhân dân địa phương lồng ghép phương án chuẩn bị kế hoạch biện pháp phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại thiên tai trượt lở đất đá gây khu vực miền núi, trung du Các đối tượng sử dụng sản phẩm đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 đa dạng, bao gồm: I.2.1 Đối với tổ chức nghiên cứu khoa học - Làm số liệu đầu vào cho nhiều ngành khoa học khác - Đặc biệt Đề án làm số liệu đầu vào cho mơ hình, tốn để đánh giá thành lập đồ phân vùng tai biến, phân vùng tổn thương phân vùng rủi ro trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 vùng miền núi Việt Nam I.2.2 Đối với quyền cộng đồng dân cư địa phương - Cung cấp tài liệu hiển thị trực quan cho cấp lãnh đạo quyền địa phương cấp khu vực có nguy xảy trượt lở đất đá địa phương, có phương án đạo ban, ngành liên quan chuẩn bị biện pháp phòng, tránh giảm thiểu thiệt hại phù hợp mùa mưa bão I.2.3 Đối với quan quy hoạch, xây dựng, quản lý - Cung cấp sở khoa học để định hướng quy hoạch phát triển cho khu vực phù hợp với phân vùng nhạy cảm với trượt lở đất đá khu vực - Có sở khoa học cho định di rời, tái định cư có kế hoạch thực biện pháp xử lý thích hợp cho khu vực có nguy trượt lở đất đá cao cao I.2.4 Đối với quan quản lý chuyên ngành, quan ban hành lập pháp - Có sở khoa học cho việc soạn thảo ban hành điều luật, quy định - Thiết chặt hoạt động quản lý thiên tai, khai thác khoáng sản, quy hoạch, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội I.2.5 Các ban, ngành quản lý thiên tai, phịng-chống lụt, bão - Có sở khoa học để xây dựng giải pháp phù hợp nhằm quản lý hoạt động kinh tế - xã hội khu vực có mức độ nguy trượt lở đất đá cao (nhạy cảm cao với tượng trượt lở đất đá) - Có kế hoạch sẵn sàng ứng phó với thiên tai trượt lở đất đá phù hợp với mức độ cảnh báo nhạy cảm khác I.3 Các nội dung thể đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 chuyển giao địa phương I.3.1 Lớp đồ - Địa hình bóng đổ (địa hình lập thể - 3D) xây dựng sở đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 (Hình 1); - Hệ thống thủy văn tỷ lệ 1:50.000 (mạng lưới sơng suối chính); - Hệ thống đường giao thơng (quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ); - Trung tâm hành cấp tỉnh, huyện xã; - Các cụm dân cư; - Các ranh giới địa danh hành cấp tỉnh, huyện xã; - Các điểm trượt lở đất đá khứ thu thập từ điều tra thực địa giải đốn ảnh máy bay Hình Các lớp đồ địa hình bóng đổ, hệ thống thủy văn chính, hệ thống giao thơng chính, ranh giới địa danh hành huyện/xã, điểm trượt lở đất đá khứ sử dụng làm lớp đồ cho đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá chuyển giao địa phương I.3.2 Lớp đồ phân vùng nguy trượt lở đất đá Lớp đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 phân chia thành cấp nguy tương ứng với mức độ nhạy cảm với trượt lở đất đá khác khu vực điều tra Cụ thể sau: - Nguy thấp: chưa xác định có trượt lở đất đá, không xảy ra; - Nguy thấp; - Nguy trung bình; - Nguy cao; - Nguy cao Năm cấp nguy trượt lở đất đá thể đồ màu sắc khác theo quy định Đề án trình bày Bảng Lớp đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Điện Biên thể Hình 10 TT 10 11 12 13 14 Xã Nà Tăm Nùng Nàng Sơn Bình Sùng Phài Tả Lèng Thèn Sin TT Tam Đường Tỷ lệ diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (%) Mức độ nguy trượt lở đất đá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 41.05 24.71 15.83 15.80 2.60 Trung bình 27.37 23.85 23.43 21.05 4.30 Cao 11.78 18.72 15.69 39.13 14.68 Rất cao 31.80 26.93 21.73 15.63 3.92 Trung bình 9.64 29.50 23.35 28.77 8.73 Cao 14.75 21.56 17.39 37.68 8.62 Cao 39.57 17.92 12.49 27.00 3.02 Cao II.2.7 Huyện Tân Uyên Trên địa bàn huyện Tân Un, diện tích phân bố khu vực có nguy trượt lở đất đá cao ~109 km2, chiếm tỷ lệ ~12% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện; nguy trượt lở đất đá cao ~326 km2, chiếm ~36%; nguy trượt lở đất đá trung bình ~140 km2, chiếm ~16%; nguy trượt lở đất đá thấp ~169 km2, chiếm ~19%; nguy trượt lở đất đá thấp ~153 km2, chiếm ~17% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Tân Uyên Đánh giá tổng thể theo ý kiến chuyên gia, đối sánh với thực tế trạng nguy trượt lở đất đá cho thấy, huyện Tân Uyên xác định huyện có nguy trượt lở đất đá cao khu vực miền núi Việt Nam Kết phân vùng đánh giá mức độ nguy trượt lở đất đá cho 10 đơn vị hành cấp xã huyện Tân Uyên cho thấy: - Có đơn vị cấp xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao (xã Hố Mít, Nậm Cần, Phúc Khoa, Trung Đồng TT Tân Uyên); - Có đơn vị cấp xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao (các xã Mường Khoa, Nậm Sỏ, Pắc Ta, Tà Mít Thân Thuộc) Sự phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện Tân Uyên thể Hình Hình 8, thống kê tổng hợp Bảng 9, Bảng 10 Bảng 11, với đặc điểm mơ tả sau: II.2.7.1 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao địa bàn huyện Tân Uyên có diện phân bố ~109 km2, chiếm ~12%tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 19-20 km2: xã Nậm Cần; - Khoảng 13-15 km2: xã Phúc Khoa, Trung Đồng Nậm Sỏ; - Khoảng 11-12 km2: xã Pắc Ta Thị trấn Tân Uyên; - Khoảng 9-10 km2: xã Tà Mít; - Khoảng 7-8 km2: xã Hố Mít Mường Khoa; - Khoảng km2: xã Thân Thuộc II.2.7.2 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao địa bàn huyện Tân Uyên có 47 diện phân bố ~326 km2, chiếm ~36% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 56 km2: xã Nậm Cần; - Khoảng 51 km2: xã Nậm Sỏ; - Khoảng 41 km2: xã Tà Mít; - Khoảng 37 km2: xã Phúc Khoa; - Khoảng 30-31 km2: xã Hố Mít Pắc Ta; - Khoảng 24-26 km2: xã Trung Đồng Thị trấn Tân Uyên; - Khoảng 23 km2: xã Mường Khoa; - Khoảng 6-7 km2: xã Thân Thuộc II.2.7.3 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá trung bình Các khu vực có nguy trượt lở đất đá trung bình địa bàn huyện Tân Uyên có diện phân bố ~140 km2, chiếm ~16% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 31-32 km2: xã Nậm Sỏ; - Khoảng 24 km2: xã Tà Mít; - Khoảng 20 km2: xã Nậm Cần; - Khoảng 14-15 km2: xã Pắc Ta Mường Khoa; - Khoảng 9-11 km2: xã Hố Mít Phúc Khoa; - Khoảng km2: xã Trung Đồng; - Khoảng 4-5 km2: xã Thân Thuộc Thị trấn Tân Uyên II.2.7.4 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp địa bàn huyện Tân Uyên có diện phân bố ~169 km2, chiếm ~19% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 42-43 km2: xã Nậm Sỏ; - Khoảng 24 km2: xã Nậm Cần; - Khoảng 20 km2: xã Tà Mít; - Khoảng 17-18 km2: xã Mường Khoa Pắc Ta; - Khoảng 15 km2: xã Hố Mít; - Khoảng 12 km2: xã Phúc Khoa; - Khoảng 6-7 km2: xã Trung Đồng Thân Thuộc; - Khoảng km2: Thị trấn Tân Uyên II.2.7.5 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp 48 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp địa bàn huyện Tân Uyên có diện phân bố ~153 km2, chiếm ~17% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 25 km2: Thị trấn Tân Uyên; - Khoảng 22-23 km2: xã Pắc Ta; - Khoảng 20-21 km2: xã Mường Khoa Nậm Sỏ; - Khoảng 13-14 km2: xã Nậm Cần Phúc Khoa; - Khoảng 9-11 km2: xã Trung Đồng, Tà Mít Thân Thuộc; - Khoảng km2: xã Hố Mít 49 Hình 17 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Tân Uyên Bảng 24 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Tân Uyên TT Xã Hố Mít Mường Khoa Nậm Cần Nậm Sỏ Pắc Ta Phúc Khoa Tà Mít Thân Thuộc Trung Đồng 10 TT Tân Uyên Tổng diện tích (km2) Tỷ lệ diện tích (%) Diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (km2) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 7.79 15.27 10.84 30.77 7.42 20.98 18.22 13.78 22.96 6.98 14.37 24.28 19.86 55.92 19.60 20.07 42.62 31.64 51.14 13.63 22.56 17.76 14.82 29.87 11.60 12.66 12.23 9.60 37.15 14.51 9.76 19.89 24.32 41.27 9.63 9.29 6.53 4.39 6.61 0.94 10.69 7.03 6.38 25.96 13.72 24.84 5.10 4.48 24.58 11.20 153.01 168.93 140.10 326.22 109.24 17.05 18.82 15.61 36.35 12.17 50 Tổng diện tích (km2) 72.09 82.92 134.03 159.09 96.61 86.15 104.87 27.77 63.78 70.21 897.51 100.00 Diện tích phân vùng cảnh báo nguy TLĐĐ phân bố xã huyện Tân Uyên TT Tân Uyên Trung Đồng Thân Thuộc Tà Mít Phúc Khoa Pắc Ta Nậm Sỏ Nậm Cần Mường Khoa Hố Mít Nguy cao 10 20 30 40 Diện tích phân bố (km2) Nguy cao Nguy trung bình Nguy thấp 50 60 Nguy thấp Hình 18 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Tân Uyên Bảng 25 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Tân Uyên TT 10 Xã Hố Mít Mường Khoa Nậm Cần Nậm Sỏ Pắc Ta Phúc Khoa Tà Mít Thân Thuộc Trung Đồng TT Tân Uyên Tổng tỷ lệ diện tích (%) Tỷ lệ diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (%) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 5.09 9.04 7.74 9.43 6.79 13.71 10.79 9.84 7.04 6.39 9.39 14.37 14.18 17.14 17.95 13.12 25.23 22.58 15.68 12.47 14.74 10.51 10.57 9.16 10.62 8.27 7.24 6.85 11.39 13.28 6.38 11.77 17.36 12.65 8.82 6.07 3.87 3.13 2.03 0.86 6.98 4.16 4.55 7.96 12.56 16.24 3.02 3.20 7.54 10.25 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 51 Bảng 26 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Tân Uyên TT 10 Xã Hố Mít Mường Khoa Nậm Cần Nậm Sỏ Pắc Ta Phúc Khoa Tà Mít Thân Thuộc Trung Đồng TT Tân Uyên Tỷ lệ diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (%) Mức độ nguy trượt lở đất đá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 10.81 21.19 15.04 42.68 10.29 Rất cao 25.30 21.97 16.62 27.68 8.42 Cao 10.72 18.11 14.82 41.72 14.63 Rất cao 12.62 26.79 19.89 32.14 8.57 Cao 23.35 18.38 15.34 30.92 12.01 Cao 14.70 14.19 11.14 43.13 16.84 Rất cao 9.30 18.97 23.19 39.35 9.19 Cao 33.47 23.53 15.81 23.81 3.38 Cao 16.76 11.02 10.00 40.70 21.52 Rất cao 35.39 7.26 6.38 35.01 15.95 Rất cao II.2.8 Huyện Than Uyên Trên địa bàn huyện Than Uyên, diện tích phân bố khu vực có nguy trượt lở đất đá cao ~158 km2, chiếm tỷ lệ ~20% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện; nguy trượt lở đất đá cao ~269 km2, chiếm ~34%; nguy trượt lở đất đá trung bình ~111 km2, chiếm ~14%; nguy trượt lở đất đá thấp ~120 km2, chiếm ~15%; nguy trượt lở đất đá thấp ~134 km2, chiếm ~17% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Than Un Đánh giá tổng thể theo ý kiến chuyên gia, đối sánh với thực tế trạng nguy trượt lở đất đá cho thấy, huyện Than Uyên xác định huyện có nguy trượt lở đất đá cao khu vực miền núi Việt Nam Kết phân vùng đánh giá mức độ nguy trượt lở đất đá cho 12 đơn vị hành cấp xã huyện Than Uyên cho thấy: - Có đơn vị cấp xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao (các xã Hua Nà, Khoen On, Mường Mít, Mường Than, Pha Mu, Tà Gia Tà Hừa); - Có đơn vị cấp xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao (các xã Mường Cang, Mường Kim, Phúc Than Tà Mung); - Có đơn vị cấp xã xác định có nguy trượt lở đất đá trung bình (Thị trấn Than Uyên) Sự phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện Than Uyên thể Hình Hình 8, thống kê tổng hợp Bảng 9, Bảng 10 Bảng 11, với đặc điểm mơ tả sau: II.2.8.1 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao địa bàn huyện Than Uyên có diện phân bố ~158 km2, chiếm ~20% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 31-32 km2: xã Khoen On; - Khoảng 23 km2: xã Pha Mu Tà Gia; - Khoảng 15 km2: Tà Hừa; 52 - Khoảng 10-12 km2: xã Mường Mít, Mường Kim, Mường Than, Tà Mung Hua Nà; - Khoảng 6-7 km2: xã Phúc Than Mường Cang; - Một số diện tích nhỏ Thị trấn Than Uyên II.2.8.2 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao Các khu vực có nguy trượt lở đất đá cao địa bàn huyện Than Uyên có diện phân bố ~269 km2, chiếm ~34% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 61 km2: xã Pha Mu; - Khoảng 33-34 km2: xã Khoen On Tà Gia; - Khoảng 31 km2: xã Mường Mít; - Khoảng 28 km2: xã Tà Hừa; - Khoảng 20-21 km2: xã Mường Kim; - Khoảng 13-15 km2: xã Phúc Than, Tà Mung Mường Cang; - Khoảng 11 km2: xã Mường Than; - Khoảng 5-6 km2: xã Hua Nà; - Một số diện tích nhỏ Thị trấn Than Uyên II.2.8.3 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá trung bình Các khu vực có nguy trượt lở đất đá trung bình địa bàn huyện Than Un có diện phân bố ~111 km2, chiếm ~14% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 23 km2: xã Pha Mu; - Khoảng 12-14 km2: xã Tà Gia, Khoen On, Mường Mít Tà Hừa; - Khoảng 8-9 km2: xã Mường Cang Mường Kim; - Khoảng 6-7 km2: xã Phúc Than Tà Mung; - Khoảng 4-5 km2: xã Mường Than; - Khoảng 1-2 km2: xã Hua Nà Thị trấn Than Uyên II.2.8.4 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp địa bàn huyện Than Uyên có diện phân bố ~120 km2, chiếm ~15% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 23-24 km2: xã Pha Mu; - Khoảng 12-14 km2: xã Tà Gia, Khoen On Tà Hừa; - Khoảng 10-11 km2: xã Mường Mít Mường Kim; - Khoảng 8-9 km2: xã Phúc Than, Mường Cang Tà Mung; 53 - Khoảng km2: xã Mường Than; - Khoảng 1-2 km2: xã Hua Nà Thị trấn Than Uyên II.2.8.5 Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp Các khu vực có nguy trượt lở đất đá thấp địa bàn huyện Than Uyên có diện phân bố ~134 km2, chiếm ~17% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, có: - Khoảng 23 km2: xã Phúc Than; - Khoảng 14-16 km2: xã Mường Kim, Pha Mu Tà Mung; - Khoảng 10-12 km2: xã Tà Gia, Mường Than Khoen On; - Khoảng 8-9 km2: xã Mường Mít Mường Cang; - Khoảng 6-7 km2: xã Tà Hừa Thị trấn Than Uyên - Khoảng km2: xã Hua Nà 54 Hình 19 Sơ đồ phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực huyện Than Uyên 55 Diện tích phân vùng cảnh báo nguy TLĐĐ phân bố xã huyện Than Uyên TT Than Uyên Tà Mung Tà Hừa Tà Gia Phúc Than Pha Mu Mường Than Mường Mít Mường Kim Mường Cang Khoen On Hua Nà Nguy cao 10 Nguy cao 20 30 40 50 Diện tích phân bố (km2) Nguy trung bình Nguy thấp 60 70 Nguy thấp Hình 20 Biểu đồ thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã thuộc huyện Than Uyên 56 Bảng 27 Thống kê (km2) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phân bố phường, xã thuộc huyện Than Uyên TT Xã Hua Nà Khoen On Mường Cang Mường Kim Mường Mít Mường Than Pha Mu Phúc Than Tà Gia 10 Tà Hừa 11 Tà Mung 12 TT Than Uyên Tổng diện tích (km2) Tỷ lệ diện tích (%) Diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (km2) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 2.84 2.02 1.81 5.65 9.44 10.39 13.15 12.59 33.81 31.60 8.43 9.16 8.86 13.51 5.85 16.02 10.58 8.46 20.41 10.67 9.26 11.49 12.39 31.20 11.57 11.07 4.16 4.48 10.91 10.56 14.52 23.42 22.89 61.37 23.17 23.15 9.50 6.99 15.43 6.87 11.45 14.08 13.58 33.54 22.86 6.73 12.64 11.83 28.11 15.00 14.33 8.53 6.08 14.22 10.23 6.30 1.55 0.98 0.34 0.32 134.49 120.28 110.95 268.50 158.15 16.97 15.18 14.00 33.89 19.96 Tổng diện tích (km2) 21.76 101.55 45.81 66.14 75.91 41.19 145.37 61.94 95.51 74.32 53.40 9.49 792.38 100.00 Bảng 28 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích cấp nguy toàn huyện Than Uyên TT 10 11 12 Xã Hua Nà Khoen On Mường Cang Mường Kim Mường Mít Mường Than Pha Mu Phúc Than Tà Gia Tà Hừa Tà Mung TT Than Uyên Tổng tỷ lệ diện tích (%) Tỷ lệ diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (%) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 2.11 1.68 1.63 2.10 5.97 7.73 10.93 11.35 12.59 19.98 6.27 7.61 7.99 5.03 3.70 11.91 8.80 7.63 7.60 6.74 6.88 9.55 11.17 11.62 7.32 8.23 3.46 4.04 4.06 6.68 10.79 19.47 20.63 22.86 14.65 17.22 7.90 6.30 5.75 4.34 8.51 11.71 12.24 12.49 14.46 5.00 10.51 10.66 10.47 9.49 10.66 7.09 5.48 5.30 6.47 4.68 1.29 0.89 0.13 0.20 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Bảng 29 Thống kê tỷ lệ (%) diện tích phân bố phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá phường, xã so với tổng diện tích phường, xã huyện Than Uyên Tỷ lệ diện tích phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá (%) Mức độ nguy trượt lở đất đá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Hua Nà 13.04 9.27 8.33 25.95 43.41 Rất cao Khoen On 10.23 12.95 12.40 33.30 31.12 Rất cao Mường Cang 18.41 19.99 19.34 29.50 12.76 Cao Mường Kim 24.22 16.00 12.80 30.86 16.13 Cao Mường Mít 12.20 15.13 16.32 41.10 15.24 Rất cao Mường Than 26.89 10.10 10.89 26.49 25.64 Rất cao Pha Mu 9.99 16.11 15.75 42.22 15.94 Rất cao Phúc Than 37.38 15.34 11.28 24.91 11.09 Cao Tà Gia 11.99 14.74 14.21 35.12 23.94 Rất cao 10 Tà Hừa 9.05 17.01 15.92 37.83 20.19 Rất cao 11 Tà Mung 26.84 15.98 11.39 26.63 19.16 Cao 12 TT Than Uyên 66.36 16.29 10.38 3.56 3.41 Trung bình TT Xã 57 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Trong khuôn khổ Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam”, công tác thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 tiến hành Bước quy trình triển khai tổng thể tồn Đề án Khu vực tỉnh Lai Châu tiến hành công tác thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 năm 2016 với đơn vị chủ trì Viện Khoa học Địa chất Khống sản Cơng tác tiến hành sở đánh giá đặc điểm trạng trượt lở đất đá mối quan hệ với thực trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Lai Châu Áp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí (SMCE - Spatical Multi-Criteria Evaluation) kết hợp với kiến thức chuyên gia, yếu tố tác nhân tương ứng với lớp đồ thành phần sử dụng làm số liệu đầu vào cho mơ hình SMCE, bao gồm: độ dốc địa hình, mật độ sông suối, mật độ phân cắt ngang, mật độ lineament (đứt gãy, đới phá hủy, khe nứt kiến tạo), kiểu vỏ phong hóa, độ bền kháng cắt đất đá, mức độ chứa nước tầng nước ngầm, thảm phủ biến động thảm phủ Kết triển khai công tác đánh giá thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá toàn diện tích khu vực tỉnh Lai Châu, Đề án xác định tồn vùng điều tra có nguy trượt lở đất đá mức độ khác nhau, diện phân bố khu vực có nguy trượt lở đất đá cao vào khoảng 1.500 km2 (chiếm tỷ lệ ~17% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Lai Châu); nguy trượt lở đất đá cao vào khoảng 3.250 km2 (chiếm ~36%); nguy trượt lở đất đá trung bình vào khoảng 1.350 km2 (chiếm ~15%); nguy trượt lở đất đá thấp vào khoảng 1.600 km2 (chiếm ~18%); nguy trượt lở đất đá thấp vào khoảng 1.300 km2 (chiếm ~14%) Đánh giá tổng thể theo đơn vị hành cấp tỉnh toàn vùng miền núi Việt Nam Lai Châu xác định tỉnh có mức độ nguy trượt lở đất đá cao Đánh giá tổng thể khu vực theo đơn vị hành cấp huyện số đơn vị hành cấp huyện tỉnh Lai Châu, có huyện xác định có nguy trượt lở đất đá cao (gồm huyện Mường Tè, Nậm Nhùn Than Uyên); huyện xác định có nguy trượt lở đất đá cao (gồm huyện Phong Thổ, Tam Đường Tân Uyên); huyện xác định có nguy trượt lở đất đá trung bình (gồm huyện Sìn Hồ TP Lai Châu) Đánh giá tổng thể khu vực theo đơn vị hành cấp xã số 98 xã/phường tỉnh Lai Châu, có 34 xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao; 36 xã xác định có nguy trượt lở đất đá cao; 26 xã xác định có nguy trượt lở đất đá trung bình; xã xác định có nguy trượt lở đất đá thấp Kết thành lập đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực tỉnh Lai Châu sản phẩm Bước theo quy trình tổng thể tồn Đề án“Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá 58 vùng miền núi Việt Nam” Bộ sản phẩm sử dụng phục vụ công tác quy hoạch, xếp dân cư cho toàn khu vực Đồng thời, coi sản phẩm trung gian, sử dụng làm liệu đầu vào cho bước nghiên cứu khoa học Đề án bao gồm công tác thành lập đồ phân vùng tai biến, phân vùng tổn thương phân vùng rủi ro trượt lở đất đá cho tỉnh Lai Châu Bên cạnh đó, sản phẩm đồ sử dụng làm sở khoa học để giúp cấp quyền địa phương nhà quy hoạch công tác di dời, xếp dân cư Công tác chuyển giao kết Đề án cần phải công tác hướng dẫn quản lý sử dụng, giáo dục cộng đồng, phối hợp với địa phương cập nhật thông tin theo thời gian, cung cấp thêm nhà khoa học làm sở cho công tác hiệu chỉnh kết dự báo Trên sở hỗ trợ địa phương quan, ban ngành quản lý, quy hoạch xây dựng có thêm sở tài liệu định hướng phát triển dân cư, giao thông kinh tế khu vực III.2 Đề xuất Các khu vực có mức độ nguy trượt lở đất đá dự báo phân vùng cảnh báo cho khu vực tỉnh Lai Châu định hướng quy hoạch dân cư, xây dựng công trình theo đề xuất sau: - Các khu vực thuộc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá cao: nơi sinh sống được, cần di dời dân cư có biện pháp phịng tránh thỏa đáng cơng trình khác bị đe dọa - Các khu vực thuộc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá cao: nơi sinh sống có biện pháp phịng tránh thỏa đáng, cần có biện pháp khắc phục thỏa đáng cơng trình có, khơng xây dựng cơng trình - Các khu vực thuộc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá trung bình: nơi sinh sống xây dựng cơng trình được, cần phải ý thực biện pháp phòng tránh giảm thiểu hậu - Các khu vực thuộc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá thấp: nơi sinh sống xây dựng cơng trình được, cần ý giải pháp phóng tránh lâu dài - Các khu vực thuộc phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá thấp: nơi sinh sống ổn định, chưa xác định điều kiện gây nguy trượt lở đất đá III.3 Kiến nghị Nhằm đưa kết nghiên cứu Đề án phục vụ nhu cầu phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây cho khu vực miền núi tỉnh Lai Châu, Bộ Tài nguyên Môi trường trân trọng chuyển giao địa phương sản phẩm: Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá khu vực tỉnh Lai Châu tỷ lệ 1:50.000 thuyết minh kèm 59 Để triển khai công tác chuyển giao, tiếp thu, quản lý sử dụng hiệu toàn sản phẩm Đề án địa phương, Viện Khoa học Địa chất Khống sản kính đề nghị: - Các địa phương thành lập phận chuyên trách để theo dõi cập nhật tình hình trượt lở đất đá địa phương; vận hành, trì, quản lý sử dụng hiệu sản phẩm Đề án chuyển giao; - Phối hợp với Đề án cập nhật thông tin thiên tai thông qua hệ thống sở liệu không gian trực tuyến - WebGIS địa www.canhbaotruot.vn, bổ sung thông tin trượt lở đất đá địa phương nhằm sử dụng hiệu sản phẩm Đề án, phục vụ tốt công tác phòng, chống thiên tai địa phương Xin trân trọng cảm ơn./ 60 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐƯỢC CHUYỂN GIAO VỀ ĐỊA PHƯƠNG Bảng 30 Danh mục tài liệu chuyển giao địa phương TT I Tên tài liệu Dạng tài liệu Bộ đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ tờ đồ A0 lệ 1:50.000 khu vực tỉnh Lai Châu, bao gồm: Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực Thành phố Lai Châu Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Mường Tè Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Nậm Nhùn Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Phong Thổ Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Sìn Hồ Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Tam Đường Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Tân Uyên Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực huyện Than Uyên II Báo cáo thuyết minh đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực tỉnh Lai Châu III CD lưu giữ liệu số sản phẩm chuyển giao 61 Số lượng báo cáo CD