Kiểm tra kết thúc môn đạo đức nghề luật sư_Quan hệ giữa Luật sư và khách hàng

17 10 0
Kiểm tra kết thúc môn đạo đức nghề luật sư_Quan hệ giữa Luật sư và khách hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trong thời gian vừa qua, do nền kinh tế thị trường diễn ra một cách mạnh mẽ. Một số khách hàng có suy nghĩ chưa đúng đắn, chưa nhận thức được vai trò độc lập của Luật sư nên có tâm lý xem các Luật sư là người nhận tiền, thực hiện dịch vụ và đề nghị Luật sư phải thực hiện theo yêu cầu của khách hàng bằng mọi giá dù đôi lúc những yêu cầu đó là không phù hợp quy định của pháp luật. Ở chiều ngược lại, một số Luật sư vì quá “thương mại hóa” hoạt động hành nghề của mình, chạy theo lợi nhuận mà không chú trọng vào năng lực, chuyên môn, không giữ được vai trò độc lập của mình, vi phạm các quy tắc ứng xử, hành nghề Luật sư, thậm chí vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật dẫn đến bị khởi tố, chịu trách nhiệm hình sự. Từ thực trạng trên, đồng thời với tư cách học viên tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ Luật sư, định hướng trở thành một Luật sư trong tương lai, tác giả nhận thức được rằng, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài có nội dung “Quan hệ giữa Luật sư với khách hàng – Thực trạng và giải pháp” là một nhiệm vụ quan trọng. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp tác giả có được nhận thực đúng đắn hơn về vai trò của Luật sư trong xã hội, nắm vững các quy tắc ứng xử của Luật sư với khách hàng của mình, tránh các hành vi không phù hợp khi hành nghề trong tương lai.

BỘ TƯ PHÁP HỌC VIỆN TƯ PHÁP -o0o - TIỂU LUẬN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Số báo danh : Lớp Luật sư : TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 03 năm 2022 BỘ TƯ PHÁP HỌC VIỆN TƯ PHÁP -o0o - TIỂU LUẬN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Số báo danh : Lớp Luật sư : TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .2 Khái niệm khách hàng Luật sư 2 Quy định pháp luật quan hệ ứng xử Luật sư với khách hàng 2.1 Những ứng xử 2.2 Ứng xử nhận, thực kết thúc vụ việc Thực trạng quan hệ Luật sư với khách hàng giải pháp 3.1 Thực hành vi vi phạm pháp luật theo yêu cầu khách hàng giải pháp khắc phục 3.2 Lợi dụng niềm tin khách hàng để chiếm giữ tài sản giải pháp khắc phục 3.3 Nhận vụ việc không phù hợp điều kiện, khả chuyên môn giải pháp khắc phục 3.4 Vi phạm nguyên tắc bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng giải pháp khắc phục .9 3.5 Vi phạm liên quan đến thù lao giải pháp khắc phục 10 3.6 Vi phạm hứa hẹn với khách hàng kết giải pháp khắc phục 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BLHS : Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư nghề Luật sư : Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 : Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc) LỜI MỞ ĐẦU Luật sư chức danh bổ trợ tư pháp, có vai trò quan trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa Do đặc thù nghề nghiệp nên tham gia hành nghề, Luật sư có hội tiếp xúc rộng rãi với nhiều quan nhà nước, chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp khác đa dạng đối tượng khách hàng Điều yêu cầu Luật sư cần có nguyên tắc, quy tắc hành xử nhằm đảm bảo giữ vững tính độc lập Luật sư, phát huy vai trị lĩnh vực tư pháp nói riêng xã hội nói chung Chính vậy, Bộ Tư pháp ban hành Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Đây tổng hợp quy phạm pháp luật quy định, điều chỉnh hành vi điển hình Luật sư số mối quan hệ điển hình bao gồm mối quan hệ với: Khách hàng, đồng nghiệp, quan, người tiến hành tố tụng, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác Trong đó, quy tắc ứng xử Luật sư khách hàng đặc biệt trọng Khách hàng người trả phí dịch vụ cho Luật sư, người đưa yêu cầu để Luật sư thực cơng việc Do đó, Luật sư cần tuân thủ theo yêu cầu khách hàng để cung cấp dịch vụ pháp lý tốt Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Luật sư phải thực yêu cầu khách hàng giá Bởi lẽ, Luật sư cịn có vai trị góp phần “bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội” Do đó, Luật sư cần giữ vai trị độc lập định khách hàng, phải từ chối thực hành vi mà Luật sư không phép làm Trên thực tế, thời gian vừa qua, kinh tế thị trường diễn cách mạnh mẽ Một số khách hàng có suy nghĩ chưa đắn, chưa nhận thức vai trò độc lập Luật sư nên có tâm lý xem Luật sư người nhận tiền, thực dịch vụ đề nghị Luật sư phải thực theo yêu cầu khách hàng giá dù đơi lúc u cầu không phù hợp quy định pháp luật Ở chiều ngược lại, số Luật sư “thương mại hóa” hoạt động hành nghề mình, chạy theo lợi nhuận mà không trọng vào lực, chuyên môn, khơng giữ vai trị độc lập mình, vi phạm quy tắc ứng xử, hành nghề Luật sư, chí vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật dẫn đến bị khởi tố, chịu trách nhiệm hình Từ thực trạng trên, đồng thời với tư cách học viên tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ Luật sư, định hướng trở thành Luật sư tương lai, tác giả nhận thức rằng, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài có nội dung “Quan hệ Luật sư với khách hàng – Thực trạng giải pháp” nhiệm vụ quan trọng Quá trình nghiên cứu giúp tác giả có nhận thực đắn vai trò Luật sư xã hội, nắm vững quy tắc ứng xử Luật sư với khách hàng mình, tránh hành vi không phù hợp hành nghề tương lai Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Khái niệm khách hàng Luật sư Theo quy định Điều Luật Luật sư dịch vụ pháp lý Luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác Hiểu cách thông thường, tổ chức, cá nhân trở thành khách hàng Luật sư phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: (1) Tổ chức, cá nhân có yêu cầu, đề nghị Luật sư cung cấp dịch vụ dịch vụ pháp lý nêu trên; (2) Luật sư đồng ý cung cấp dịch vụ theo yêu cầu tổ chức, cá nhân; (3) Tổ chức, cá nhân Luật sư (tổ chức hành nghề Luật sư) có giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý (ngoại trừ trường hợp Luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng) hợp đồng dịch vụ hiệu lực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài này, thuật ngữ “khách hàng” hiểu theo nghĩa rộng Ví dụ, cá nhân liên hệ đề nghị Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vụ án dân mà cha mẹ cá nhân bị đơn Nội dung hồ sơ thể hiện cha mẹ người già yếu người họ Cha mẹ làm thủ tục tặng cho nhà họ cho người con, sau không muốn nuôi nấng, phụng dưỡng cha mẹ nên người khởi kiện để trục xuất cha mẹ khỏi nhà Rõ ràng, yêu cầu khởi kiện người trai vừa trái đạo đức vừa vi phạm nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già yếu pháp luật bảo vệ2 Do đó, Luật sư phải từ chối yêu cầu người Trong trường hợp này, dù chưa giao kết hợp đồng dịch vụ việc cá nhân liên hệ để yêu cầu Luật sư thực dịch vụ pháp lý xem “khách hàng” Luật sư phạm vi đề tài Một ví dụ khác, Luật sư hồn thành dịch vụ pháp lý cho khách hàng hai bên lập văn chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, Luật sư có nghĩa vụ phải bảo mật thơng tin khách hàng công việc thực (dù hợp đồng có quy định khơng) Đây trách nhiệm Luật sư quy định Luật Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Như vậy, khái niệm “khách hàng” Luật sư phạm vi đề tài có nghĩa rộng so với thuật ngữ khách hàng với ý nghĩa thông thường Cách hiểu hợp lý nhằm phù hợp với nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài, sâu phân tích quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ Luật sư khách hàng mà tác giả trình bày sau Quy định pháp luật quan hệ ứng xử Luật sư với khách hàng Quan hệ Luật sư với khách hàng quy định chủ yếu Luật Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Đây tổng hợp quy phạm mang tính chất bắt buộc, nghĩa vụ mà Luật sư phải tuân thủ nhằm đảm bảo đắn hoạt động Luật sư, phát huy tính độc lập, chun nghiệp vai trị bảo vệ cơng lý Luật sư xã hội Có quan điểm cho rằng, mối quan hệ Luật sư khách hàng nhận Khoản Điều 71 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 diện ba phương diện bao gồm: Thứ nhất, quan hệ phạm vi tham gia tư vấn, hỗ trợ pháp lý, tham gia tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác bào chữa giai đoạn tố tụng; thứ hai, quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội; thứ ba, quan hệ tài sản Luật sư khách hàng3 Qua nghiên cứu, Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư quy định mối quan hệ Luật sư khách hàng phạm trù công việc Đối với quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội khơng có quy định Điều dễ hiểu Luật sư tham gia vào quan hệ xã hội khác người bình thường mà khơng phải với tư cách Luật sư chịu điều chỉnh phạm trù đạo đức, quy tắc ứng xử thành viên khác xã hội không cần thiết để quy định điều Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư hay văn pháp luật khác liên quan Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư quy định quy tắc đạo đức ứng xử Luật sư mối quan hệ với khách hàng bao gồm hai nội dung chính: Những quy tắc ứng xử bản; quy tắc ứng xử nhận thực vụ việc Một số nội dung quy định trước Luật Luật sư 2.1 Những ứng xử 2.1.1 Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng (Quy tắc 5) Đây đồng thời nguyên tắc hành nghề Luật sư quy định khoản Điều Luật Luật sư Khi nhận thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng Luật sư phải tận tâm với công việc, sử dụng lực, kinh nghiệm, kiến thức chun mơn để tìm giải pháp nhằm đạt hiệu cao công việc Tuy nhiên, cần tránh hiểu nhầm bảo vệ tốt bảo giá Ví dụ, vụ án hình sự, hành vi bị cáo rõ ràng cấu thành tội cố ý giết người với chứng đầy đủ, thuyết phục người nhà bị cáo trả thù lao hậu hĩnh yêu cầu Luật sư giá phải “cứu” người thân họ nên Luật sư có hành động tiếp xúc với kiểm sát viên, thẩm phán để nhằm “chạy tội” Đây hành động bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng mà Luật sư tự đưa vào tình trạng vi phạm pháp luật, khiến người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng có nhìn khơng thiện cảm cho bị cáo Từ đó, dẫn đến bất lợi cho bị cáo 2.1.2 Tôn trọng khách hàng (Quy tắc 6) Luật sư phải biểu thái độ thực hành vi sở tôn trọng khách hàng Cụ thể, Luật sư tôn trọng yêu cầu, lựa chọn phù hợp quy định pháp luật khách hàng Ngoài ra, khách hàng Luật sư đa dạng Mỗi người có xuất thân, hồn cảnh, độ tuổi, trình độ, cơng việc, tơn giáo, tâm tư, nguyện vọng khác Luật sư sử dụng kinh nghiệm nhạy bén để đối xử phù hợp với đối tượng khách hàng Luật sư phải đảm bảo khách hàng nhận dịch vụ cách tốt từ Luật sư mà khơng có phân biệt đối xử Học viện Tư pháp (2021), Giáo trình luật sư đạo đức hành nghề luật sư, Nxb Tư pháp, tr.181-182 2.1.3 Giữ bí mật thông tin (Quy tắc 7) Quy tắc ứng xử quy định rõ Điều 25 Luật Luật sư Luật sư người tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng Và đặc thù công việc mà Luật sư tiếp xúc nhiều thông tin, tài liệu bí mật liên quan đến nhân thân, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ, góc khuất khách hàng Bản thân khách hàng cung cấp thông tin cho Luật sư tín nhiệm Luật sư sử dụng thông tin nhằm hỗ trợ tốt cho họ không mong muốn thơng tin bị cơng khai bên ngồi Luật sư phải đảm bảo khơng mà cịn nhân viên tổ chức hành nghề Luật sư không tiết lộ thông tin khách hàng bên trừ khách hàng đồng ý Đặc biệt, Luật sư khơng lợi dụng có thơng tin mà sử dụng vi phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 2.1.4 Ứng xử liên quan đến thù lao (Quy tắc 8) Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý nên nhận khoản tiền phí gọi “thù lao” từ khách hàng Trước giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, Luật sư phải giải thích cho khách hàng quy định pháp luật tính thù lao, phương thức tốn thù lao; thơng báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng mức thù lao Điều 55 Luật Luật sư quy định mức thù lao tính dựa cứ: Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; Thời gian công sức Luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; Kinh nghiệm uy tín Luật sư Thù lao tính theo phương thức sau đây: Giờ làm việc Luật sư; Vụ, việc với mức thù lao trọn gói; Vụ, việc với mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án; Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định Ngồi ra, Luật sư khơng nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng khoản thù lao chi phí thỏa thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý4 2.1.5 Những việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng (Quy tắc 9) Một số quy tắc quy định khoản Điều Luật Luật sư Một số hành vi điển hành mà Luật sư không làm mối quan hệ với khách hàng là: Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản khách hàng trái với thỏa thuận Luật sư khách hàng; Thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ, hành vi ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân Luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng hiệu công việc nhằm mục đích bất hợp pháp khác; Cố ý đưa thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn khả trình độ chun mơn để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng; Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực Luật sư Điểm đ khoản Điều Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 2.2 Ứng xử nhận, thực kết thúc vụ việc Ứng xử nhận, thực kết thúc vụ việc quy định từ Quy tắc 12 đến Quy tắc 16 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Đây tổng hợp chuẩn mực hành vi, ứng xử Luật sư công việc với khách hàng Ở giai đoạn tiếp nhận vụ việc khách hàng, Luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết việc có tiếp nhận vụ việc hay không Luật sư không phân biệt đối xử với khách hàng tiếp nhận vụ việc Luật sư nhận vụ việc theo điều kiện, khả chuyên môn thực vụ việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng Khi nhận vụ việc khách hàng, Luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý phải xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật Trong ứng xử giai đoạn tiếp nhận vụ việc nêu trên, tác giả ý đến nguyên tắc “Luật sư nhận vụ việc theo điều kiện, khả chun mơn thực vụ việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng” Đây quy định đắn, dù vào nghề hay hành nghề thời gian dài Luật sư có mảng chun mơn, mạnh, sở trường riêng Việc tập trung mảng mạnh nhận công việc khả chuyên môn giúp Luật sư tự tin xử lý hồ sơ, mang lại hiệu cao cơng việc Tuy nhiên, nói, nguyên tắc mà nhiều Luật sư, Văn phịng, Cơng ty luật khó đảm bảo thời buổi nay, họ cần đa dạng hồ sơ cơng việc để có thêm kinh nghiệm đơn giản có thêm kinh phí hoạt động cho tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư quyền từ chối, không cung cấp dịch vụ cho khách hàng số trường hợp quy định Quy tắc 13 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư khách hàng thông qua người khác yêu cầu Luật sư mà Luật sư biết rõ người có biểu lợi dụng tư cách đại diện cho khách hàng để mưu cầu lợi ích khơng đáng làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp khách hàng; Có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chúng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật Trong giai đoạn thực vụ việc, Luật sư có trách nhiệm thực số cơng việc định chủ động, tích cực giải vụ việc khách hàng thơng báo tiến trình giải vụ việc để khách hàng biết; nhận có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài liệu, hồ sơ mà khách hàng giao cho theo quy định pháp luật thỏa thuận với khách hàng Luật sư quyền từ chối không tiếp tục thực dịch vụ số trường hợp như: Khách hàng đưa yêu cầu mà yêu cầu không thuộc phạm vi hành nghề Luật sư trái đạo đức, trái pháp luật; Có đe dọa áp lực vật chất tinh thần từ khách hàng người khác buộc Luật sư phải làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, Luật sư có nghĩa vụ từ chối tiếp tục thực dịch vụ khi: Có xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý Luật sư để thực hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức; Phát vụ việc thuộc trường hợp quy định Quy tắc 11; Các trường hợp phải từ chối quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng Khi kết thúc vụ việc, Luật sư cần thông tin cho khách hàng biết kết thực vụ việc lý hợp đồng theo thỏa thuận Nhìn chung, theo đánh giá tác giả, Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư số quy định Luật Luật sư quy định đầy đủ, phù hợp quy tắc ứng xử Luật sư với khách hàng Đây kim nam mà Luật sư hành nghề cần phải nắm vững mà thực đầy đủ địa vị, uy tín Luật sư trở nên tốt mắt khách hàng Thực trạng quan hệ Luật sư với khách hàng giải pháp Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, xuất phát từ tảng người đào tạo am hiểu quy định pháp luật, đặc thù công việc tiếp xúc với nhiều thành phần xã hội nên Luật sư có ứng xử chuẩn mực tác phong chuyên nghiệp không với khách hàng mà người khác xã hội Nghề Luật sư nghề cao quý, tạo uy tín lớn cộng đồng Các cá nhân, tổ chức có vướng mắc pháp lý, liên hệ nhờ Luật sư hỗ trợ tin tưởng, trao gửi niềm tin lớn Luật sư Về phần mình, Luật sư cư xử mực, lịch thiệp, vận dụng kiến thức chuyên mơn, kỹ kinh nghiệm để hỗ trợ tốt cho khách hàng Nhờ có tham gia Luật sư mà khách hàng tự tin an tâm tham gia giao dịch pháp lý xã hội quan hệ pháp lý phiên tòa Tuy vậy, thời gian gần đây, ảnh hưởng kinh tế thị trường, số Luật sư, chạy theo lợi nhuận mà tỏ xem nhẹ, không tuân thủ quy định, quy tắc đạo đức, ứng xử Luật sư dẫn đến nhiều vụ việc đáng tiếc Theo số liệu thống kê Liên đồn Luật sư Việt Nam kể từ năm 2009 đến năm 2020, Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhận khoảng gần 1.500 trường hợp khiếu nại, tố cáo Luật sư, người tập hành nghề Luật sư, Ban Chủ nhiệm, thành viên Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư5 Như nói, vi phạm Luật sư quan hệ với khách hàng không thực phổ biến có vụ việc mang tính điển hình, đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nghề Luật sư xã hội Có số vụ việc, khách hàng khởi kiện Luật sư để địi bồi thường thiệt hại Cá biệt, có trường hợp, Luật sư bị xử lý hình hành vi Các vi phạm Luật sư mối quan hệ với khách hàng tập trung vào nhóm hành vi sau đây: https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-he-voi-khach-hang-nhung-diem-can-luu-y.html, truy cập lúc 21h58’ ngày 07/03/2022 3.1 Thực hành vi vi phạm pháp luật theo yêu cầu khách hàng giải pháp khắc phục Biểu hành vi Luật sư thỏa thuận với khách hàng mức chi phí định để “chạy án” “đi đêm” với người tiến hành tố tụng nhằm giúp có án, định có lợi cho khách hàng, người thân khách hàng Đây hành vi hối lộ, vi phạm nghiêm trọng pháp luật hình đồng thời vi phạm điều cấm Luật sư không làm quy định điểm e khoản Điều Luật Luật sư Luật sư trường hợp bị xem công cụ, phương tiện khách hàng để thực hành vi trái pháp luật Luật sư bị vai trò độc lập mối quan hệ với khách hàng Điển hình thời gian vừa qua vụ việc Luật sư Bùi Thị HG bị khởi tố, bắt tạm giam vụ án ông Nguyễn Minh Quân, Giám đốc Bệnh viện Thủ Đức, TP.HCM mang số tiền lớn “nhờ vả” số người để chạy án số trang báo chí đưa tin6 Tuy hoạt động cung cấp dịch vụ, phải thực theo u cầu khách hàng Luật sư cịn có sứ mệnh cao góp phần bảo vệ cơng lý xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do đó, Luật sư cần giữ vững vai trị độc lập mình, khơng độc lập với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng mà với khách hàng Luật sư quyền phải từ chối thực yêu cầu trái pháp luật khách hàng Ngoài ra, Luật sư nên thể tính chun nghiệp giao tiếp, ứng xử hành nghề Sản phẩm nghề Luật sư chất xám, trí tuệ khác với ngành nghề khác có sản phẩm chất xám (công nghệ thông tin, nhà nghiên cứu ), Luật sư chủ yếu sử dụng tài ăn nói, lập luận liên quan lĩnh vực pháp luật nên đòi hỏi tác phong, giao tiếp phải chuẩn mực Do đó, Luật sư cần ý tạo trì chuyên nghiệp từ biển hiệu, văn phịng, trang phục, lời nói, quy trình cơng việc Giữ vững vai trị độc lập, có tác phong chun nghiệp tức Luật sư tự tạo cho chỗ đứng, vị trí riêng xã hội Từ đó, Luật sư nhận tơn trọng khách hàng, dễ dàng hành nghề 3.2 Lợi dụng niềm tin khách hàng để chiếm giữ tài sản giải pháp khắc phục Biểu hành vi giống với cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) Như phân tích, Luật sư nghề cao quý khách hàng tin tưởng trao gửi niềm tin Do đó, số trường hợp, khách hàng tin tưởng ủy quyền cho Luật sư nhận lợi ích vật chất thay cho khách hàng Tuy nhiên, số Luật sư lợi dụng điều để chiếm giữ tài sản khách hàng, không trả dẫn đến khách hàng phải kiện đòi đề nghị quan cơng an vào điều tra nhận thấy có dấu hiệu tội phạm Ví dụ cho hành vi trường hợp cựu Luật sư Trần Hữu K (Đoàn Luật sư tỉnh Bến Tre) https://thanhnien.vn/giam-doc-benh-vien-thu-duc-mang-so-tien-rat-lon-di-nho-va-post1416131.html, truy cập lúc 23h13’ ngày 06/03/2022 Quy tắc 11.2 Quy tắc 13.2.1 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư bị Tòa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh tuyên y án 12 năm tù giam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản8 Theo hồ sơ, bà Th (ngụ Bến Tre) đương vụ chia di sản thừa kế Bản án phúc thẩm TAND Tối cao TP.HCM tuyên bà Th người gia đình chia số tiền thừa kế khoảng tỉ đồng Khi án có hiệu lực, Cục Thi hành án dân TP.HCM ban hành định thi hành án Để thương lượng, thỏa thuận chia tiền với đồng thừa kế khác, bà Th đến gặp Luật sư K Bến Tre để ký hợp đồng dịch vụ pháp lý Số tiền chuyển vào tài khoản ông K Nhận tiền, ông K khơng chuyển cho bà Th mà rút tồn số tiền để chi tiêu nói với bà chưa thỏa thuận với đương khác việc chia tiền Giải pháp khắc phục tình trạng cơng tác đào tạo, thi tuyển để cấp chứng hành nghề Luật sư, cần chọn lọc người có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt Trong thời gian hành nghề, Luật sư cần trau dồi thường xuyên đạo đức hành nghề Luật sư, hiểu rõ vai trị, vị trí Luật sư xã hội để giữ gìn hình ảnh Luật sư, tuyệt đối không chiếm giữ, chiếm đoạt tài sản khách hàng bất hợp pháp Là người am hiểu pháp luật, chuyên thực dịch vụ pháp lý nên xảy trường hợp Luật sư “phản bội” niềm tin khách hàng dành cho gây ảnh hưởng lớn đến uy tín nghề, từ xã hội giảm coi trọng Luật sư 3.3 Nhận vụ việc không phù hợp điều kiện, khả chuyên môn giải pháp khắc phục Đây hành vi quy định Quy tắc 10.3 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Biểu hoạt động Luật sư nhận vụ việc cách “bất chấp”, miễn thông báo thù lao mà khách hàng đồng ý nhận mà khơng quan tâm có lĩnh vực mạnh, chun thực Luật sư hay khơng Ví dụ, Luật sư chuyên lĩnh vực tranh tụng hình lại nhận thực vụ việc liên quan đến tranh chấp sở hữu trí tuệ; Luật sư chuyên tư vấn tiếp nhận vụ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên tịa Cá biệt, có trường hợp sau móc nối, giới thiệu cho Luật sư khác để hưởng thù lao chênh lệch Ngoài ra, số trường hợp, Luật sư nhận thực công việc khác không liên quan nhiều đến pháp lý đại diện thực thủ tục đóng thuế, đăng bộ, đại diện thực thủ tục đăng ký hộ khẩu, đăng ký điện nước Việc “ơm đồm” vụ việc mà Luật sư khơng có kinh nghiệm, hoạt động chuyên môn từ trước dẫn đến chất lượng dịch vụ pháp lý không đảm bảo, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Luật sư mắt khách hàng Giải pháp cho tình trạng Luật sư phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao lực chuyên môn Trong công việc, lĩnh vực, ngành nghề nào, việc thường https://plo.vn/phap-luat/y-an-12-nam-tu-cuu-luat-su-tran-huu-kien-952493.html, truy cập lúc 23h30’ ngày 06/03/2022 xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao lực chuyên môn điều tất yếu phải làm không muốn bị tụt hậu, bị bỏ lại phía sau Tuy kiến thức khơng nhanh chóng sớm bị lạc hậu số ngành (cơng nghệ thông tin, khoa học tự nhiên ) lĩnh vực pháp lý nói chung nghề Luật sư nói riêng có lượng kiến thức thường xuyên, thay cho thông tin cũ biểu qua việc nhà lập pháp thường xuyên thay đổi, bổ sung, cập nhật văn pháp luật, quy định Do đó, Luật sư cần phải thường xuyên cập nhật, nghiên cứu quy định pháp luật để tránh kiến thức bị lạc hậu, khó khăn hành nghề Các Luật sư nên định hướng số mảng công việc mạnh mình, ví dụ, Luật sư tranh tụng, Luật sư tư vấn, Luật sư hình sự, Luật sư thương mại, Luật sư sở hữu trí tuệ sau tập trung chun mơn vào mảng để nâng cao chất lượng dịch vụ Một Luật sư có kiến thức chun mơn ổn định tự tin công việc, tiếp nhận hồ sơ khách hàng 3.4 Vi phạm nguyên tắc bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng giải pháp khắc phục Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng quy định Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư, quy tắc ứng xử quy tắc ứng xử Luật sư với khách hàng Do đó, theo đánh giá tác giả, quy tắc quan trọng mà Luật sư hành nghề phải nhớ hiểu nằm lòng Biểu vi phạm quy tắc đa dạng, tắc trách, sai sót cố ý làm xấu tình trạng khách hàng để trục lợi Khách hàng Luật sư đa đạng, khách hàng có hồn cảnh, tâm tư, nguyện vọng khác tìm đến Luật sư điểm chung họ tìm đến Luật sư họ tin tưởng Luật sư với kiến thức, kinh nghiệm pháp lý giúp bảo vệ tốt quyền lợi cho họ Do đó, Luật sư cần tận tâm công việc nhằm đáp lại “tín thác” niềm tin khách hàng nơi Luật sư Vừa qua, có vụ việc phản ánh tắc trách công ty luật Bạc Liêu cơng việc khách hàng mình, dẫn đến khách hàng kiện ngược lại Luật sư để đòi thù lao trả9 Công ty ĐT bỏ khoản tiền lớn để thuê Công ty Luật MQ bảo vệ tranh chấp tiền nợ hợp đồng mua bán 400 triệu đồng Công ty ĐT thừa nhận nợ đồng ý trả nợ, không chịu trả lãi muốn phản tố Thế nhưng, nhận vụ án, phía Luật sư đại diện quyền lợi cho công ty lại không thực kịp yêu cầu phản tố, chấp nhận việc trả lãi suất cho phía bên kia, điều hồn tồn ngược lại với mong muốn thân chủ Để khắc phục tình trạng Luật sư cần quy định rõ cam kết hợp đồng dịch vụ trách nhiệm bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Luật sư phải nhận thức rõ hiểu ý nghĩa nguyên tắc Luật sư phải tận tâm với công việc, phát huy lực kinh nghiệm để đưa giải pháp tốt tương ứng với tính https://www.baobaclieu.vn/phap-luat/khi-luat-su-bi-than-chu-kien-47801.html, truy cập lúc 00h29’ ngày 07/03/2022 chất hồ sơ khách hàng Luật sư cần thường xun thơng báo, cập nhật tình hình thực dịch vụ cho khách hàng an tâm Lưu ý, ngun tắc khơng địi hỏi Luật sư phải bảo vệ khách hàng giá, bất chấp mà dẫn đến vi phạm pháp luật 3.5 Vi phạm liên quan đến thù lao giải pháp khắc phục Hiện nay, pháp luật chưa quy định mức trần thù lao Luật sư (ngoại trừ tố tụng hình sự)10 Do đó, bản, khách hàng Luật sư tư thỏa thuận thù lao thực dịch vụ Luật sư Theo quy định Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Luật sư phải giải thích cho khách hàng quy định pháp luật tính thù lao, phương thức tốn thù lao; thơng báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng mức thù lao, chi phí phải ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý Trên thực tế, có tồn tranh chấp Luật sư khách hàng liên quan đến thù lao dịch vụ Một số lý tranh chấp phổ biến Luật sư vi phạm Quy tắc nêu trên, khơng giải thích rõ cho khách hàng thù lao, cách thức tính, phương thức tốn Có trường hợp, khách hàng đề nghị Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án sau Hội đồng xét xử phán khách hàng “thua kiện”, khách hàng lại quay sang địi lại thù lao tốn cho Luật sư Hay trường hợp, Luật sư vừa tham gia vụ việc bên hịa giải, thảo thuận với nhau, từ đó, khách hàng cho Luật sư bỏ cơng sức nên khơng đồng ý trả với mức thù lao quy định hợp đồng11 VPLS HĐ ký với ông L hợp đồng dịch vụ pháp lý Theo đó, VPLS HĐ có trách nhiệm cử Luật sư để đại diện, bảo vệ quyền lợi cho ông L hai tham gia tố tụng tịa án (TAND quận Bình Tân TAND TP.HCM) Đổi lại, ông L hai phải trả cho VPLS khoản thù lao tương đương 20% tổng trị giá tài sản tranh chấp đạt Tuy nhiên, vụ kiện qua thủ tục hòa giải (khoảng ba tháng sau) hai bên tranh chấp thỏa thuận với Sau có định tịa án, VPLS HĐ yêu cầu ông L phải toán thù lao Luật sư 500 triệu đồng Gia đình ơng L đề nghị thương lượng mức thù lao cho Luật sư 100 triệu đồng Tuy nhiên, VPLS HĐ không đồng ý yêu cầu mức 250 triệu đồng Do không đồng ý với mức thù lao 250 triệu đồng, ơng L chưa tốn thù lao cho Luật sư bị VPLS cho người đến tận nhà để đòi nợ Để khắc phục vi phạm này, Luật sư cần tuân thủ triệt để Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư, giải thích cho khách hàng tính thù lao, phương thức tính, tiến độ tốn Nói chung, thù lao phải minh thị rõ ràng hợp đồng dịch vụ Ngoài ra, mức thù lao phải hợp lý với hồn cảnh khách hàng, tương xứng với cơng sức Luật sư Có trường hợp, yêu cầu khách hàng hồn tồn hợp pháp có theo quy định Luật sư cố tình diễn đạt vụ việc phức tạp, tạo lợi 10 Điều 18, Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 11 https://tuoitre.vn/thu-lao-luat-su-lam-it-doi-nhieu-391038.htm, truy cập lúc 00h59’ ngày 07/03/2022 10 dụng tình xấu, thơng tin sai thật, không đầy đủ bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm buộc khách hàng phải trả thù lao cao tăng mức thù lao thỏa thuận Đây điều nên tránh Luật sư nhận vụ vài vụ việc uy tín, khơng cịn khách hàng nhờ cậy Bên cạnh đó, Luật sư khơng địi hỏi lợi ích khác ngồi thù lao thỏa thuận Đây hành vi bị nghiêm cấm theo quy định điểm đ khoản Điều Luật Luật sư 3.6 Vi phạm hứa hẹn với khách hàng kết giải pháp khắc phục Theo đánh giá tác giả, vi phạm phổ biến tổ chức hành nghề luật Thông thường, trước sử dụng dịch vụ đơn vị cung cấp dịch vụ, khách hàng mong muốn đạt kết định Điều đòi hỏi đáng kết nằm phạm vi công việc, khả đơn vị cung cấp dịch vụ Tuy nhiên hoạt động hành nghề Luật sư, đặc biệt tham gia tố tụng, kết cơng việc sau phụ thuộc vào tính chất hồ sơ, định Hội đồng xét xử Do đó, Luật sư đảm bảo với khách hàng mặt kết Luật sư đảm bảo với khách hàng mặt trình tức cam kết với khách hàng tận tâm với công việc, vận dụng tối đa kiến thức, lực chuyên môn kinh nghiệm để cung cấp dịch vụ tốt đến khách hàng Nguyên tắc ứng xử quy định Quy tắc 9.8 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Trên thực tế, tổ chức hành nghề Luật sư có hứa hẹn, đảm bảo với khách hàng mặt kết Vấn đề cách thể để đảm bảo không vi phạm quy định Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư Nếu Luật sư ghi rõ hợp đồng dịch vụ pháp lý Luật sư cam kết, đảm bảo kết định cho khách hàng vi phạm nguyên tắc nêu Do đó, trước ký hợp đồng dịch vụ, Luật sư phải giải thích rõ cho khách hàng quy định việc Luật sư không hứa hẹn, cam kết kết với khách hàng Luật sư tư vấn, trao đổi miệng với khách hàng khả xảy vụ việc để khách hàng nắm tuyệt đối không cam kết kết hợp đồng Để dung hịa vấn đề mà không vi phạm quy định pháp luật, Luật sư thể kết mà khách hàng mong muốn điều khoản thù lao tức tương ứng với kết mà khách hàng mong muốn, Luật sư thực nhận mức thù lao tương ứng Như vậy, Luật sư không cam kết kết với khách hàng nên khơng vi phạm Quy tắc 9.8 Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư 11 KẾT LUẬN Tóm lại, Luật Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư văn pháp lý quan trọng nhất, làm tảng cho quy tắc ứng xử Luật sư với khách hàng Tuy nhiên, triển khai thực tế, có số Luật sư cịn vi phạm Nếu nắm vững áp dụng hai văn cách triệt để Luật sư tránh vi phạm ứng xử với khách hàng Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh rằng, Luật sư chức danh bổ trợ tư pháp, người công tác ngành pháp lý, am hiểu pháp luật nên việc tuân thủ quy định pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử hành nghề điều tối thiểu phải thực Tuy hoạt động mang tính dịch vụ Luật sư có sứ mệnh cao bảo vệ cơng lý, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Do đó, Luật sư cần giữ vững vai trị độc lập mình, quyền phải từ chối thực yêu cầu không thuộc trách nhiệm Luật sư yêu cầu vi phạm pháp luật trái đạo đức xã hội Đồng thời, Luật sư cần trọng trau dồi, nâng cao kiến thức chun mơn, giữ vững hình ảnh, uy tín địa vị Luật sư xã hội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc) Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ Học viện Tư pháp (2021), Giáo trình Luật sư đạo đức hành nghề Luật sư, Nxb Tư pháp https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-he-voi-khach-hang-nhungdiem-can-luu-y.html, truy cập lúc 21h58’ ngày 07/03/2022 https://thanhnien.vn/giam-doc-benh-vien-thu-duc-mang-so-tien-rat-lon-di-nho-vapost1416131.html, truy cập lúc 23h13’ ngày 06/03/2022 https://plo.vn/phap-luat/y-an-12-nam-tu-cuu-luat-su-tran-huu-kien-952493.html, truy cập lúc 23h30’ ngày 06/03/2022 10 https://www.baobaclieu.vn/phap-luat/khi-luat-su-bi-than-chu-kien-47801.html, truy cập lúc 00h29’ ngày 07/03/2022 11 https://tuoitre.vn/thu-lao-luat-su-lam-it-doi-nhieu-391038.htm, truy cập lúc 00h59’ ngày 07/03/2022 13 ... hợp hành nghề tương lai Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Khái niệm khách hàng Luật sư Theo quy định Điều Luật Luật sư dịch vụ... luật liên quan đến mối quan hệ Luật sư khách hàng mà tác giả trình bày sau Quy định pháp luật quan hệ ứng xử Luật sư với khách hàng Quan hệ Luật sư với khách hàng quy định chủ yếu Luật Luật sư. .. : Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật Luật sư Bộ quy tắc đạo đức nghề Luật sư nghề Luật sư : Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 : Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề

Ngày đăng: 27/04/2022, 22:49

Hình ảnh liên quan

BLH S: Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật Luật sư : Luật Luật sư năm 2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2012 Bộ quy tắc đạo đức - Kiểm tra kết thúc môn đạo đức nghề luật sư_Quan hệ giữa Luật sư và khách hàng

lu.

ật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật Luật sư : Luật Luật sư năm 2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2012 Bộ quy tắc đạo đức Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan