Hệ thống phanh dầu trên ô tô

32 286 0
Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Chương 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 3 1 1 Công dụng, yêu cầu, phân loại của hệ thống phanh trên ô tô 3 1 1 1 Công dụng hệ thống phanh trên ô tô 3 1 1 2 Yêu cầu hệ thống phanh trên ô tô 3 1 1 3 Phân loại hệ thống phanh trên ô tô 3 1 2 Phân tích đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu trên ô tô 4 1 2 1 Đặc điểm cấu tạo 4 1 2 2 Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu trên ô tô 6 1 3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của.

MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống phanh ô tô 1.1.1 Công dụng hệ thống phanh ô tô 1.1.2 Yêu cầu hệ thống phanh ô tô 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh ô tô 1.2 Phân tích đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh dầu ô tô 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo 1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phanh dầu ô tô 1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động xi lanh 1.4 Bàn đạp phanh 1.5 Đường ống dẫn dầu phanh 1.6 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh dẫn động thủy lực 1.6.1 Xi lanh bánh xe 1.6.2 Guốc phanh 1.6.3 Nguyên lý hoạt động 10 Chương 2: QUY TRÌNH THÁO RÁP HỆ THỐNG PHANH DẦU TRÊN Ô TÔ 11 2.1 Quy trình tháo tháo, lắp hệ thống xe ô tô 11 2.1.1 Quy trình tháo hệ thống phanh dầu khỏi xe 11 2.1.2 Quy trình lắp hệ thống phanh dầu vào xe 13 2.2 Quy trình tháo lắp chi tiết điển hình hệ thống phanh dầu tơ 15 2.2.1 Quy trình tháo lắp xilanh 15 2.2.2 Quy trình tháo lắp cấu phanh 16 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẦU TRÊN Ô TÔ 18 3.1 Phương pháp đo kiểm tra chi tiết hệ thống 18 3.1.1 Kiểm tra dẫn động phanh thủy lực 18 3.1.2 Kiểm tra cấu phanh 18 3.2 Điều chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa cụm chi tiết hệ thống phanh dầu ô tô 19 3.2.1 Quy trình bảo dưỡng 19 3.2.1.1 Quy trình bảo dưỡng dẫn động phanh 19 3.2.1.2 Quy trình bảo dưỡng cấu phanh 21 3.2.2 Quy trình sửa chữa 23 3.2.2.1 Sửa chữa dẫn động phanh 23 3.2.2.2 Sửa chữa cấu phanh 25 3.3 Nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục hệ thống phanh dầu ô tô 27 3.3.1 Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thường 27 3.3.2 Phanh hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe 27 3.3.3 Khi phanh xe bị kéo lệch bên 27 3.3.4 Bó phanh 28 3.3.5 Bàn đạp phanh nặng phanh không ăn xe bị rung giật 28 3.3.6 Chảy dầu phanh 28 3.4 Liên hệ thực tế qua nghiên cứu hệ thống phanh dầu ô tô 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng, u cầu, phân loại hệ thống phanh ô tô 1.1.1 Công dụng hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ dừng xe theo yêu cầu người lái đường dốc để đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường 1.1.2 Yêu cầu hệ thống phanh ô tô - Quãng đường phanh ngắn - Thời gian phanh nhỏ - Gia tốc phanh chậm dần lớn - Phanh êm dịu trường hợp - Điêu khiển nhẹ nhàng - Độ nhạy cao - Phân bố mô men bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám - Khơng có tượng bó - Thốt nhiệt tốt - Kết cấu gọn nhẹ 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh ô tô a Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực): - Phanh khí nén (phanh hơi) - Phanh thủy lực (phanh dầu) - Phanh thủy lực điều khiển khí nén - Phanh khí b Theo cấu tạo cấu phanh: - Phanh tang trống - Phanh đĩa - Phanh đai c Theo kết cấu cấu điều khiển gồm có: - Hệ thống phanh khơng có trợ lực - Hệ thống phanh có trợ lực 1.2 Phân tích đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh dầu ô tô 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo a Dẫn động phanh bao gồm (hình 1-2a) - Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy có lị xo hồi vị - Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên lắp lị xo, pít tơng - Xi lanh phanh bánh xe lắp mâm phanh, bên có lị xo, pít tơng b Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: (hình.1-2b) - Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe - Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngồi cịn có cam lệch tâm chốt điều chỉnh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực Hình 1-3 Sơ đồ dẫn động phanh hai dịng Hình 1-4 Sơ đồ dẫn động phanh dịng Bàn đạp phanh; Xi lanh chính; Đường ống dẫn; Xi lanh phanh; Guốc phanh; Lò xo; Trống phanh 1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phanh dầu ô tô a Trạng thái phanh xe Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển động nén lị xo dầu xi lanh làm tăng áp suất dầu (áp suất dầu lớn 8,0 MPa) đẩy dầu xi lanh đến đường ống dầu xi lanh bánh xe Dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tơng guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay dừng lại theo yêu cầu người lái b Trạng thái phanh - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống dầu phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng xi lanh bánh xe gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu - Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh Hình 1-5 Cấu tạo hệ thống phanh dẫn động thủy lực 1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động xi lanh 1.3.1 Xi lanh (hình 1-6) a Xi lanh pít tơng (hình 1-6a) Thân xi lanh làm gang, có lắp bình chứa dầu thơng với qua lỗ bù lỗ nạp dầu, bên lắp pít tơng (loại pít tơng loại hai pít tơng) van hồi dầu Bên ngồi có bu lơng xả khơng khí, nắp chắn bụi đường ống dẫn dầu đến bánh xe - Pít tơng Pít tơng làm nhơm, đầu có lắp cupen, đầu pít tơng tiếp xúc với đẩy Phần đầu pít tơng có lỗ nhỏ để thơng bù dầu pít tơng hồi vị tránh tạo độ chân khơng - Van hồi dầu Van hồi dầu có lị xo đế van cao su, thân van có lỗ dầu nhỏ tác dụng van chiều (mở hồi dầu) b Xi lanh có hai pít tơng (hình 1-6b) Loại xi lanh có hai pít tơng, có hai bình chứa dầu lỗ bù, lỗ nạp dầu riêng nên sử dụng rộng rải có ưu điểm: đảm bảo an tồn cho tơ, có cố xi lanh bánh xe đường ống bị hở hệ thống phanh tơ cịn tác dụng phanh cụm phanh sau cụm phanh trước Xi lanh Bình dầu Ty đẩy Pit tơng thứ cấp Pit tơng Lỗ xả khơng khí Dầu Van hồi Lị xo Bu lơng hạn chế Pit tơng cúp pen Lị xo Xi lanh Hình 1-6 Sơ đồ cấu tạo xi lanh a Xi lanh loại pit tơng b Xi lanh loại hai pit tông Để báo hiệu tượng giảm áp mạch dầu hai bánh xe trước hai bánh xe sau, xi lanh có lắp bu lơng hạn chế hành trình pít tơng Xilanh dịng điều khiển hệ thống phanh dầu ô tô bao gồm hai nhánh Nó thiết kế cho nhánh bị hỏng nhánh hoạt động bình thường để tạo lực phanh tối thiểu Đó thiết bị an toàn quan trọng xe Hình 1-7 Cấu tạo xi lanh dịng Ngun lý hoạt động * Hoạt động bình thường: - Khi không đạp phanh, cuppen piston số số nằm cửa vào cửa bù làm cho xilanh bình dầu thơng - Piston số bị lực lò xo hồi vị số đẩy sang phải, chuyển động có bu lơng hãm - Khi đạp phanh, piston số dịch sang trái, cupben đóng kín cửa hồi, đóng kín đường dẫn thơng xilanh buồng chứa Nếu piston bị đẩy tiếp, làm tăng áp suất dầu bên xilanh Áp suất tác dụng lên xilanh bánh sau Do có áp suất dầu tác dụng lên piston số Piston số hoạt động giống hệt piston số1 tác dụng lên xilanh bánh trước - Khi nhả bàn đạp phanh, piston bị áp suất dầu lực lò xo hồi vị đẩy vị trí ban đầu Tuy nhiên dầu không chảy từ xilanh bánh xe lập tức, nên áp suất dầu xilanh giảm nhanh thời gian ngắn (tạo độ chân không) Kết là, dầu bình chứa chảy vào xilanh qua cửa vào, qua nhiều khe đỉnh piston quanh chu vi cupben - Sau piston trở vị trí ban đầu, dầu từ xilanh bánh xe hồi bình chứa qua xilanh cửa bù - Các cửa bù điều hịa thay đổi thể tích dầu xilanh mà xảy bên xilanh nhiệt độ thay đổi Vì tránh cho áp suất dầu tăng lên xilanh không đạp phanh 1.4 Bàn đạp phanh - Bàn đạp phanh lắp buồng lái, nằm bàn đạp ly hợp bàn đạp ga (đối với xe số sàn) - Bàn đạp phanh có ty đẩy lị xo hồi vị 1.5 Đường ống dẫn dầu phanh Đường ống dẫn dầu phanh làm đồng, có đầu loe đai ốc dùng để tháo lắp 1.6 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh dẫn động thủy lực 1.6.1 Xi lanh bánh xe (xi lanh công tác) (hình 1-5) Xi lanh cơng tác lắp mâm phanh: Xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) làm gang, có lỗ dẫn dầu phanh lỗ xả khơng khí, bên lắp hai pitơng có cúp ben (hoặc pít tơng) lị xo, bên ngồi có nắp chắn bụi ty đẩy guốc phanh 26 Hình 1-8 Sơ đồ cấu tạo xilanh bánh xe a Loại xi lanh pít tơng b Loại xi lanh pít tơng 1.6.2 Guốc phanh 1- Phanh trước 8- Bộ điều chỉnh 2- Lò xo giữ guốc phanh 9- Lị xo móc 3- Nắp lị xo giữ guốc phanh 10- Guốc phanh sau 4- Chốt lò xo giữ 11- Đệm chữ C guố c phanh 12- Cần phanh tay 5- Cần điều chỉnh tự động 13- Cáp phanh tay 6- Lò xo cần điều chỉnh 7- Lò xo hồi 14- Trống phanh Hình 1-9 Sơ đồ cấu tạo guốc phanh 1.6.3 Nguyên lý hoạt động Xi lanh hay cịn gọi xilanh bánh xe bắt bulơng vào đĩa đỡ phanh (đĩa đỡ phanh chi tiết khơng quay phanh trống) Hình 1-10 Sơ đồ cấu tạo xi lanh bánh xe Không phanh: - Các piston bên xilanh bị đẩy vào lị xo hồi kéo guốc phanh Nó bị đẩy vào đến điểm cần đẩy chạm vào guốc phanh - Lò xo nén bên xilanh lắp cho piston guốc phanh tiếp xúc 10 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẦU TRÊN Ô TÔ 3.1 Phương pháp đo kiểm tra chi tiết hệ thống 3.1.1 Kiểm tra dẫn động phanh thủy lực a Kiểm tra bên phận dẫn động phanh - Dùng kính phóng quan sát vết nứt, chảy rỉ bên đường ống dầu phận dẫn động phanh - Kiểm tra hành trình tác dụng bàn đạp phanh, khơng có tác dụng phanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời 39 Hình 3.1 Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh a Kiểm tra hành trình tự bàn đạp b Kiểm tra hành trình cơng tác bàn đạp b Kiểm tra vận hành Khi vận hành ô tô thử đạp phanh nghe tiếng kêu ồn khác thường cụm dẫn động phanh, có tiếng ồn khác thường phanh khơng cịn tác dụng theo yêu cầu cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời 3.1.2 Kiểm tra cấu phanh a Kiểm tra bên ngồi cấu phanh - Dùng kính phóng quan sát vết nứt, chảy rỉ bên cấu phanh bánh xe 18 - Kiểm tra tác dụng bàn đạp phanh cần kéo phanh tay, khơng có tác dụng phanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời cấu phanh b Kiểm tra vận hành Khi vận hành ô tô thử đạp phanh kéo phanh nghe tiếng kêu ồn khác thường hệ thống cấu phanh, có tiếng ồn khác thường phanh khơng cịn tác dụng theo yêu cầu cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời 3.2 Điều chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa cụm chi tiết hệ thống phanh dầu ô tơ 3.2.1 Quy trình bảo dưỡng 3.2.1.1 Quy trình bảo dưỡng dẫn động phanh Bước Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay tháo lắp dẫn động phanh - Mỡ bôi trơn, dầu phanh, bình chứa dầu dung dịch rửa Bước Tháo rời làm chi tiết - Tháo phận dẫn động phanh ô tô - Tháo rời xi lanh phanh, điều hoà trợ lực Bước Kiểm tra bên chi tiết - Kiểm tra bên ngồi chi tiết: pít tơng, cúpben xi lanh - Kính phóng đại mắt thường Bước Lắp bôi trơn chi tiết - Tra mỡ bôi trơn chốt bàn đạp, đai ốc điều chỉnh - Lắp chi tiết Bước Điều chỉnh dẫn động phanh - Điều chỉnh hành trình bàn đạp - Điều chỉnh điều hoà (độ dài A) trợ lực Bước Xả khơng khí - Đổ đủ mức dầu phanh - Xả hết bọt khí xi lanh đường ống Bước Kiểm tra tổng hợp vệ sinh công nghiệp - Vệ sinh dụng cụ nơi bảo dưỡng sẽ, gọn gàng ➢ Các ý - Kê kích chèn lốp xe an toàn 19 - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tiết theo định kỳ bị hư hỏng - Điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh xả khơng khí u cầu kỹ thuật ❖ Điều chỉnh dẫn động phanh ✓ Kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh a Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh (hình 3.2) - Hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra: dùng thước đo chuyên dùng đo khoảng cách từ sàn xe lên bàn đạp phanh, sau ấn bàn đạp phanh đến vị trí cảm thấy nặng (có lực cản) dừng lại để đọc kết quả, so sánh với tiêu chuẩn cho phép tiến hành điều chỉnh b Điều chỉnh - Tháo đai ốc điều chỉnh ty đẩy đầu xi lanh chính, tiến hành vặn vào để đạt hành trình tự bàn đạp tiêu chuẩn quy định sau hãm chặt Hình 3.2 Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh a Kiểm tra hành trình tự bàn đạp b Kiểm tra hành trình cơng tác bàn đạp ✓ Xả khơng khí hệ thống phanh thủy lực (hình 3.3) Kiểm tra làm bên phận dẫn động phanh - Đổ dầu phanh đầy bình chứa - Đạp bàn đạp phanh nhiều lần sau giữ ngun vị trí đạp phanh 20 - Tiến hành nới lỏng vít xả xi lanh xả hết khơng khí sau vặn chặt - Thực đạp bàn đạp phanh xả không khí xi lanh nhiều lần hết bọt khí - Tiếp tục thực đạp bàn đạp phanh xả khơng khí xi lanh bánh xe nhiều lần hết bọt khí - Kiểm tra đổ dầu phanh đầy bình chứa - Kiểm tra thử hệ thống phanh a) b) c) Hình 3.3 Xả khơng khí hệ thống phanh thủy lực a) Đổ đủ dầu phanh; b) Đạp phanh liên tục; c) Giữ bàn đạp phanh xả khơng khí 3.2.1.2 Quy trình bảo dưỡng cấu phanh ❖ Nội dung cơng việc bảo dưỡng Làm bên ngồi cấu phanh Tháo rời chi tiết, phận làm Kiểm tra hư hỏng chi tiết Thay chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, vịng đệm kín má phanh) Tra mỡ chi tiết phận (chốt, trục) Lắp chi tiết cấu phanh Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp khe hở má phanh ❖ Quy trình bảo dưỡng Bước Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay tháo lắp cấu phanh dụng cụ chuyên dùng tháo lị xo, chốt lệch tâm - Mỡ bơi trơn, dầu phanh dung dịch rửa Bước Tháo rời làm chi tiết cấu phanh - Tháo cấu phanh ô tô 21 - Tháo rời cấu phanh - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ để làm sạch, khơ bên ngồi chi tiết Bước Kiểm tra bên chi tiết - Kiểm tra bên chi tiết: tang trống, má phanh, đinh tán xi lanh - Kính phóng đại mắt thường Bước Lắp bơi trơn chi tiết (hình 3.4b) - Tra mỡ bơi trơn chốt lệch tâm, đai ốc điều chỉnh - Lắp chi tiết Bước Điều chỉnh cấu phanh (hình 3.4c) - Điều chỉnh khe hở má phanh Hình 3.4 Bảo dưỡng cấu phanh a) Tháo rời xilanh bánh xe; b) Bôi trơn đai ốc điều chỉnh; c) Điều chỉnh khe hở má phanh ❖ Kiểm tra tổng hợp vệ sinh công nghiệp ✓ Các ý • Vệ sinh dụng cụ nơi bảo dưỡng sẽ, gọn gàng • Kê kích chèn lốp xe an tồn • Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren • Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định • Thay chi tiết theo định kỳ bị hư hỏng • Điều chỉnh cấu phanh yêu cầu kỹ thuật • Cạo rà bề mặt tiếp xúc má phanh với tang trống 22 Điều chỉnh cấu phanh a Kiểm tra khe hở má phanh - Kê kích bánh xe - Đo khe hở má phanh qua lỗ tang trống so với tiêu chuẩn cho phép (hoặc quay bánh xe không nghe tiếng ồn nhẹ) b Điều chỉnh (hình 3.5) - Xoay chốt lệch tâm cam lệch tâm guốc phanh đạt khe hở phía phía má phanh tang trống yêu cầu kỹ thuật - Xoay đai ốc điều chỉnh cho khe hở phía má phanh tang trống đạt yêu cầu Hình 3.5 Kiểm tra điều chỉnh khe hở cấu phanh a) Xoay chốt điều chỉnh; b) Chốt điều chỉnh c) Điều chỉnh bu lông cam lệch tâm 3.2.2 Quy trình sửa chữa 3.2.2.1 Sửa chữa dẫn động phanh a) Bàn đạp phanh ty đẩy ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bàn đạp phanh là: cong, nứt mòn lỗ, chốt đẩy - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn lỗ, chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên bàn đạp phanh đẩy ▪ Sửa chữa - Bàn đạp phanh bị mòn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia cơng lại lỗ, bị cong, vênh tiến hành nắn hết cong, lò xo gãy phải thay 23 - Ty đẩy mòn mòn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia cơng lại lỗ, bị cong, tiến hành nắn hết cong b) Xi lanh xi lanh bánh xe ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng xi lanh chính: nứt, mổn rỗ xi lanh, pít tơng, cúp pen, vịng kín van chiều - Kiểm tra: dùng thước cặp, đồng hồ so để đo độ mịn xi lanh, pít tơng, dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật ▪ Sửa chữa - Pít tơng - xi lanh mịn, rỗ tiêu chuẩn cho phép thay - Cúp pen, lị xo, vịng đệm kín nắp chắn bụi bị mịn thay loại c) Bộ điều hồ lực phanh ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng điều hoà lực phanh là: nứt, mổn rỗ xi lanh, pít tơng, cúp pen, vịng kín gãy lò xo Thanh đàn hồi cong, gãy - Kiểm tra: dùng thước cặp, đồng hồ so để đo độ mòn xi lanh, pít tơng, độ cong đàn hồi dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật ▪ Sửa chữa - Xi lanh, pít tơng vịng đệm kín bị mịn q tiêu chuẩn cho phép phải thay - Thanh đàn hồi mịn hàn đắp sửa nguội điều chỉnh độ dài đạt áp suất quy định d) Các ống dẫn dầu phanh ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng ống dẫn dầu: nứt, cong gãy chờ hỏng đầu nối ren - Kiểm tra: dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, chờn hỏng ren ống dầu với tiêu chuẩn kỹ thuật ▪ Sửa chữa - Các ống dẫn dầu bị nứt, cong nhẹ hàn đắp nắn lại, đầu ống loe bị hỏng tiến hành cắt bỏ gia cơng lại - Các đầu nối ren chờn hỏng, hàn đắp gia cơng lại kích thước ban đầu 24 3.2.2.2 Sửa chữa cấu phanh a) Sửa chữa cấu phanh ✓ Guốc phanh ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng guốc phanh là: vênh, nứt mòn lắp chốt lệch tâm - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên guốc phanh ▪ Sửa chữa - Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm nứt hàn đắp gia cơng lại - Chốt cam lệch tâm mịn hàn đắp sau gia cơng lại kich thước ban đầu - Lò xo gãy, yếu phải thay loại ✓ Má phanh ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng má phanh: nứt, mòn bề mặt tiếp trống phanh - Kiểm tra: đùng thước cặp đo độ mòn, má phanh (độ mịn khơng nhỏ chiều cao đinh tán mm), dùng bột màu bôi lên tang trống rà bề mặt tiếp xúc má phanh với tang trống phanh, dùng kính phóng kiểm tra vết nứt ▪ Sửa chữa - Má phanh mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, má phanh bị nứt mòn nhiều phải thay - Các đinh tán đứt, lỏng phải thay ✓ Chốt lệch tâm, cam lệch tâm lò xo ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng chốt lệch tâm cam lệch tâm: mòn chốt cam lệch tâm, chờn hỏng ren, gãy yếu lò xo - Kiểm tra: dùng thước cặp để đo độ mòn chốt, cam so lò xo so với tiêu chuẩn kỹ thuật ▪ Sửa chữa 25 - Chốt lệch tâm cam lệch tâm mịn, hàn đắp gia cơng kích thước, hình dạng ban đầu - Lị xo guốc phanh mịn, phải thay loại Hình 3.6 Kiểm tra cấu phanh a) Kiểm tra má phanh mịn b) Kiểm tra diện tích tiếp xúc má phanh c) Kiểm tra mòn má phanh (phanh đĩa) ✓ Mâm phanh tang trống ▪ Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng mâm phanh tang trống: mòn, nứt tang trống nứt vênh mâm phanh - Kiểm tra: dùng thước cặp đồng hồ so để đo độ mòn, vênh mâm phanh tang trống so với tiêu chuẩn kỹ thuật ▪ Sửa chữa - Trước sửa chữa kiểm tra chiều dày tiêu chuẩn tang trống - Tang trống mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, mòn nhiều mỏng nứt phải thay - Mâm phanh nứt hàn đắp sau sửa nguội, bị vênh tiến hành nắn hết vênh 26 Hình 3.7 Kiểm tra tang trống phanh 3.3 Nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục hệ thống phanh dầu ô tô 3.3.1 Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thường a) Hiện tượng: Khi phanh xe có tiếng ồn khác thường cụm dẫn động phanh, đạp phanh mạnh tiếng ồn tăng b) Nguyên nhân: bàn đạp phanh ty đẩy mòn lỏng chốt xoay c) Cách khắc phục: điều chỉnh lại hành trình bàn đạp ty đẩy, mòn phải thay Nếu má phanh bị mịn thay má phanh 3.3.2 Phanh hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe (phanh không ăn) a) Hiện tượng: Khi phanh xe không dừng theo yêu cầu người lái bàn đạp phanh chạm sàn, phanh khơng có hiệu lực b) Ngun nhân: - Dẫn động phanh: thiếu dầu phanh, mòn xilanh, pittong cuppen hở đường ống dầu phanh, dầu phanh không chất lượng, lẫn nhiều khơng khí điều chỉnh sai hành trình tự (quá lớn) - Bộ trợ lực phanh hỏng (nếu có) c) Cách khắc phục Tùy thuộc vào nguyên nhân gây nên có cách khắc phục khác nhau: - Nếu thiếu dầu phanh ta cho thêm dầu, mịn xilanh thay xilanh - Kiểm tra đường ống dầu phanh chất lượng dầu phanh theo tiêu chuẩn - Kiểm tra trợ lực phanh có vấn đề hay không? 3.3.3 Khi phanh xe bị kéo lệch bên a) Hiện tượng: Khi phanh xe bị kéo lệch bên hay bị lệch đuôi xe b) Nguyên nhân: - Áp suất lốp độ mịn hai bánh xe phải trái khơng giống - Bộ điều hịa lực phanh hỏng - Pít tông, xi lanh bánh xe (hay guốc phanh) bị kẹt bên bánh xe c) Cách khắc phục - Kiểm tra xem xilanh bánh xe có bị kẹt hay không 27 - Điều chỉnh lại độ cao guốc phanh hai bánh xe phía trước 3.3.4 Bó phanh (phanh bó cứng) a) Hiện tượng: Khi xe vận hành khơng tác dụng vào bàn đạp phanh cần phanh tay, cảm thấy có cản lớn (sờ tang trống bị nóng lên) b) Nguyên nhân: - Bàn đạp phanh bị kẹt cong - Ty đẩy bị kẹt điều chỉnh không kỹ thuật c) Cách khắc phục - Kiểm tra lại trình điều chỉnh phanh tay, phanh chân, lị xo má phanh có bị hư hay khơng - Kiểm tra xilanh có bị kẹt hay khơng, có bị khơ dầu ắc quy hay khơng Nếu có phải khắc phục 3.3.5 Bàn đạp phanh nặng phanh không ăn xe bị rung giật a) Hiện tượng: Khi vừa đạp phanh xe tạo lực phanh lớn, phanh không ăn, làm rung giật xe b) Nguyên nhân: - Bàn đạp cong, mịn chốt - Dẫn động phanh mịn xi lanh, pít tơng - Dầu phanh có nhiều khơng khí - Bộ trợ lực phanh hỏng c) Cách khắc phục - Kiểm tra xem má phanh bị mịn thay má phanh - Thay trợ lực phanh - Xả bớt khơng khí dầu phanh 3.3.6 Chảy dầu phanh a) Hiện tượng: Dầu phanh bị chảy hệ thống phanh, áp suất phanh giảm b) Nguyên nhân: - Các chi tiết tổng phanh cuppen, xilanh, pit tông bị hỏng làm cho độ kín khít khơng tốt - Các đầu nối ren bị chờn bắt không chặt, đường ống dầu bị nứt c) Cách khắc phục - Kiểm tra, thay chi tiết bị hỏng - Xiết chặt đầu nối, bổ sung dầu, xả khí 28 3.4 Liên hệ thực tế qua nghiên cứu hệ thống phanh dầu ô tô Ngày nay, hệ thống phanh thủy lực ô tô phát triển cách tiềm với nhiều cách kết hợp khác Tuy nhiên, phanh thủy lực bộc lộ nhiều khuyết điểm lực phanh nhỏ, tỉ số truyền khơng lớn Vì lý ấy, hệ thống phanh thủy lực có trợ lực chân khơng đời góp phần q trình điều khiển phanh nhẹ nhàng tăng lực phanh Có nhiều phương pháp trợ lực: trợ lực khí nén, trợ lực chân khơng, trợ lực thuỷ lực, trợ lực điện… Hiện sử dụng phổ biến trợ lực khí nén, trợ lực thuỷ lực số xe vận tải nặng trợ lực chân không xe du lịch vận tải trung bình Đặc điểm hệ thống trợ lực chân khơng, sử dụng độ chân không họng cổ hút động đưa vào khoang trợ lực, khoang thơng với khí trời Khi đạp phanh tạo tín hiệu điều khiển mở van cho trợ lực làm việc Sự chênh lệch áp suất trợ lực tạo ngoại lực tác động vào xi lanh lực làm tăng áp suất dẫn động phanh, tăng lực phanh Hình 3.8 Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực chân khơng 29 Hình 3.9 Sơ đồ trợ lực khí nén bố trí theo kiểu song song 1,8- Các xi lanh phanh; 7- Mạch dầu; 2- Bộ trợ lực; 9- Xilanh Tandem; 5- Bình chứa khí; 6- Cụm van điều khiển; 3- Địn dẫn động; 4- Bàn đạp; 10- Bình dầu Hình 3.10 Dẫn động phanh thủy lực-khí nén bố trí theo kiểu nối tiếp 1- Phần cung cấp khí nén; 2- Bình chứa; 3- Bàn đạp van tổng phanh 4- Bầu trợ lực; 5- Các xilanh phanh Hình 3.11 Dẫn động phanh thuỷ khí kết hợp 30 1- Máy nén; 2- Bình chứa dầu; 6- Bình chứa khí; 5- Tổng van phanh hai tầng; 3- Air master; 4- Cơ cấu phanh Hình 3.12 Dẫn động phanh thủy lực có trợ lực thủy lực 1- Van điều chỉnh áp suất; 2- Bơm dầu; 3- Van chiều; 4- Bình tích năng; 5- Van an tồn; 6- Xilanh phanh tan dem; 7- Các xilanh phanh công tác; 8- Trợ lực; 9- Bàn đạp; 10- Xilanh công tác 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn (1987), Thiết kế tính tốn tơ máy kéo, NXB Đại học THCN, Hà Nội [2] Nguyễn Phúc Hiểu (2002), Lý thuyết ô tô Quân sự, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [3] Vũ Đức Lập & Phạm Đình Kiên (1998), Cấu tạo ô tô Quân Tập 1,2, NXB HVKTQS, Hà Nội 32 ... phân loại hệ thống phanh ô tô 1.1.1 Công dụng hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ dừng xe theo yêu cầu người lái đường dốc để đảm bảo an toàn giao thông vận hành... guốc phanh tách khỏi trống phanh kết thúc q trình phanh Chương 2: QUY TRÌNH THÁO RÁP HỆ THỐNG PHANH DẦU TRÊN Ô TÔ 2.1 Quy trình tháo tháo, lắp hệ thống xe tơ 2.1.1 Quy trình tháo hệ thống phanh dầu. .. 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh ô tô a Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực): - Phanh khí nén (phanh hơi) - Phanh thủy lực (phanh dầu) - Phanh thủy lực điều khiển khí nén - Phanh khí b

Ngày đăng: 27/04/2022, 21:48

Hình ảnh liên quan

a. Dẫn động phanh bao gồm (hình 1-2a) - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

a..

Dẫn động phanh bao gồm (hình 1-2a) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1-3. Sơ đồ dẫn động phanh hai dòng - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

3. Sơ đồ dẫn động phanh hai dòng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1-5. Cấu tạo của hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

5. Cấu tạo của hệ thống phanh dẫn động thủy lực Xem tại trang 6 của tài liệu.
a. Xilanh chính một pít tông (hình 1-6a) - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

a..

Xilanh chính một pít tông (hình 1-6a) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1-7. Cấu tạo của xilanh chính 2 dòng - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

7. Cấu tạo của xilanh chính 2 dòng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1-8 Sơ đồ cấu tạo xilanh bánh xe - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

8 Sơ đồ cấu tạo xilanh bánh xe Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1-9 Sơ đồ cấu tạo guốc phanh - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

9 Sơ đồ cấu tạo guốc phanh Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1-10 Sơ đồ cấu tạo xilanh bánh xe - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

10 Sơ đồ cấu tạo xilanh bánh xe Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1-11 - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 1.

11 Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.2. Quy trình tháo lắp các chi tiết điển hình của hệ thống phanh dầu trên ô tô 2.2.1 - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

2.2..

Quy trình tháo lắp các chi tiết điển hình của hệ thống phanh dầu trên ô tô 2.2.1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1 Cấu tạo xilanh chính 1: Nắp bình.        5: Cuppen.   - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 2.1.

Cấu tạo xilanh chính 1: Nắp bình. 5: Cuppen. Xem tại trang 15 của tài liệu.
TT Nguyên công Dụng cụ Hình vẽ Chú ý - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

guy.

ên công Dụng cụ Hình vẽ Chú ý Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.2 Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh a. Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp  - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.2.

Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh a. Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bước 4. Lắp và bôi trơn các chi tiết (hình. 3.4b) - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

c.

4. Lắp và bôi trơn các chi tiết (hình. 3.4b) Xem tại trang 22 của tài liệu.
b. Điều chỉnh (hình 3.5) - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

b..

Điều chỉnh (hình 3.5) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.6. Kiểm tra cơ cấu phanh - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.6..

Kiểm tra cơ cấu phanh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.7 Kiểm tra tang trống phanh - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.7.

Kiểm tra tang trống phanh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.8 Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực chân không - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.8.

Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực chân không Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.10 Dẫn động phanh thủy lực-khí nén bố trí theo kiểu nối tiếp 1- Phần cung cấp khí nén; 2- Bình chứa; 3- Bàn đạp và van tổng phanh  - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.10.

Dẫn động phanh thủy lực-khí nén bố trí theo kiểu nối tiếp 1- Phần cung cấp khí nén; 2- Bình chứa; 3- Bàn đạp và van tổng phanh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.9 Sơ đồ trợ lực khí nén bố trí theo kiểu song song - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.9.

Sơ đồ trợ lực khí nén bố trí theo kiểu song song Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.12 Dẫn động phanh thủy lực có trợ lực thủy lực - Hệ thống phanh dầu trên ô tô

Hình 3.12.

Dẫn động phanh thủy lực có trợ lực thủy lực Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan