1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh

40 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 849,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy PGS TS Nguyễn Thái Sơn, thầy TS Đỗ Minh Thụy và các thầy cô Phòng QLSĐH đã có nhiều quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình tôi chuyến đi nghiên cứu thực tế tại địa bàn thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn Đồng chí Nguyễn Văn Đô – Phó Bí thư thường trựch Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Móng Cái và các cán bộ thành phố đã đón tiếp và trao đổi, chia sẻ, cung cấp thông tin và nhiều tài liệu để tôi xây dựng báo cáo v.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH CHỦ ĐỀ: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái Quảng Ninh Họ tên học viên: Nguyễn Quang Trường Ngày sinh: Lớp: 29/07/1997 QTKD-K14A Khóa: 2021-2023 Hải phòng, ngày 24 tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS.Nguyễn Thái Sơn, thầy TS.Đỗ Minh Thụy thầy Phịng QLSĐH có nhiều quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ trình chuyến nghiên cứu thực tế địa bàn thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn Đồng chí: Nguyễn Văn Đơ – Phó Bí thư thường trựch Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Móng Cái cán thành phố đón tiếp trao đổi, chia sẻ, cung cấp thông tin nhiều tài liệu để xây dựng báo cáo giải đáp thắc mắc giúp tơi hồn thiện báo cáo chuyến thực tế cách tốt Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế, tầm quan trọng ngành dịch vụ, ty trọng dịch vụ ngày cao cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP), ngành dịch vụ đã, ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hai tiêu cấu tổng lực lượng lao động xã hội ty trọng cấu GDP - Chiến lược phát triển Việt Nam Trung Quốc Khu kinh tế cửa Móng Cái Khu thí điểm khai phát trọng điểm Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc - Khu vực dich vụ khu kinh tế cửa Móng Cái vẫn giai đoạn kém phát triển so với tiềm năng, lợi cho du Khu kinh tế Cửa Móng Cái đạt nhiều tiến bộ, kể từ mơ cửa hội nhập Việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu có tính cạnh tranh quốc tế điều đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam, đặc biệt xác đinh Khu kinh tế Cửa Móng Cái nơi chung chuyển hàng hoá nước nước ASEAN vào thị trường Trung Quốc, thị trường rộng lớn với 1,3 ty dân Nếu thiếu điều đó, ngành công nghiệp, nông nghiệp hướng vào sản xuất hàng hóa xuất Việt Nam se gặp khó khăn cạnh tranh thi trường đầy tiềm - Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển ngành dịch vụ đia phương khu KTCK Móng Cái, địi hỏi phải lựa chọn ngành dịch vụ mũi nhọn để phát huy tối ưu tiềm năng, lợi vai trò khu vực biên giới động vào bậc Việt Nam; khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN; khu hợp tác kinh tế quanh vịnh Bắc Bộ khu vực hợp tác tiểu vung sông Mekong Là nhu cầu cần thiết hai nước Việt Nam – Trung Quốc khn khổ chương trình xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” Việc phát triển Khu thương mại dịch vụ cầu Bắc Luân II - Đặc khu kinh tế song phương quản lý theo mơ hình “hai nước khu, quản lý bên, phối hợp mật thiết, vận hành khép kín” se đem lại nhiều hội phát triển cho Móng Cái Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Thực trạng phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái tỉnh Quảng Ninh” làm báo cáo thu hoạch chuyến thực tế TP Móng Cái, Quảng Ninh vừa qua Bài báo cáo gồm có phần: Chương I Thực Trạng phát triển ngàng dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái Chương II Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái Chương III Vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế NỘI DUNG Chương I Thực Trạng pháp triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Móng Cái 1.1.1 Tiềm năng, lợi thế; điều kiện tự nhiên, dân số - lao động a) Tiềm năng, lợi so sách KKT Móng Cái - Hải Hà: - KKT Móng Cái - Hải Hà có lợi chung đường biên giới biển (với chiều dài 72 km thành phố Móng Cái thành phố Đơng Hưng (thuộc thành phố cảng Phịng Thành, tỉnh Quảng Tây-đối với Trung Quốc, cửa Đông Hưng xác định cửa 1A, cấp quốc gia) Đường bờ biển chiều dài 35 km, cộng với lợi lạch nước sâu (đến 24m) tạo cho KKT Móng Cái-Hải Hà có đủ điều kiện để xây dựng cầu cảng tiếp nhận tàu cỡ lớn có trọng tải lên tới 150.000 DWT, nối liền với trung tâm kinh tế lớn như: Bắc Hải, Nam Ninh, Hải Nam, Thẩm Quyến, Ma Cao, Hồng Kơng, Nhật Bản, Hình 1.1: Vị trí địa lý, kinh tế, trị thành phố Móng Cái (Nguồn: UBND thành phố Móng Cái- Quy hoạch TP Móng Cái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ) Với lợi địa lý “giáp biển, giáp biên giới”, thơng biển tḥn lợi, Móng Cái có vị trí địa kinh tế địa trị chiến lược, cầu nối trực tiếp quan trọng việc thúc đẩy hợp tác với ASEAN Đơng Bắc Á; có nhiều tiềm phát triển sản xuất, du lịch, thương mại dịch vụ vận tải - Đia lý: - KKT Móng Cái-Hải Hà khu vực nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, bao gồm tồn thành phố Móng Cái KCN - cảng biển - Có bãi biển dài Việt Nam - 17 km Bên cạnh kinh tế lớn thứ giới (Trung Quốc) Là đia phương nước có cửa biển (cửa quốc tế Móng Cái cửa biển Vạn Gia) Thực tiễn phát triển cho thấy KKT cửa Móng Cái KKT cửa thành công số 28 KKT cửa nước Đã thí điểm thành cơng sách mơ cửa năm 1990 - Trung tâm hành Móng Cái cách Hạ Long (thủ phủ tỉnh) 186 km bộ, cách Hà Nội 330 km, Phòng Thành 45 km, Nam Ninh 150 km, Trạm Giang (Quảng Đơng) 250 km Chính phủ hai nước Việt Nam Trung Quốc xác đinh KKT cửa Móng Cái ( Một khu chức KKT Móng Cái) cửa Đông Hưng khu vực tuyến đầu diễn hợp tác giao thương hai nước Trong xu mơ cửa hội nhập, Móng Cái điểm hội tụ, cửa ngõ giao lưu kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam với tỉnh, thành phố miền duyên hải phía Nam Trung Quốc, cũng tiến trình hợp tác khu vực KKT Móng Cái-Hải Hà ngày bật vai trò “trạm trung chuyển quốc tế” mạng lưới giao thông khu vực Vịnh Bắc Bộ, vậy KKT có nhiều hội phát triển thương mại, du lịch lưu thơng hàng hố quốc tế b) Yếu tố điều kiện tự nhiên, dân số - lao động: - Đia lý: - KKT Móng Cái-Hải Hà khu vực nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, bao gồm tồn thành phố Móng Cái KCN cảng biển Hải Hà Phía Bắc KKT cửa giáp Đơng Hưng (Trung Quốc); Phía Tây giáp huyện Đầm Hà huyện Vân Đồn; Phía Đơng phía Nam giáp biển Đơng (Vinh Bắc Bộ) Đia hình: Phía Bắc đồi núi, đia hình thoải dần biển, có đường biên giới đất liền 70km với Trung Quốc Trong đất liền, 71% diện tích tự nhiên núi đồi, xen ke thung lũng, song suối; có gần 10.000 đất rừng, 5000 đất nông nghiệp; có hồ Quất Đơng, Đoan Tĩnh, Tràng Vinh, Mắn Thí, Dân Tiến Khí hậu: Nhiệt độ thấp huyện miền Tây mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm 22,50c, lượng mưa trung bình năm 1.751 mm Diện tích: KKT cửa có diện tích tự nhiên khoảng 1.211 km2 (đất liền 661 km2 mặt biển 550 km2), diện tích đất tự nhiên thành phố Móng Cái 516 km2 (phần đất liền đảo) Tài nguyên du lich: có nhiều di tích lich sử danh lam, thắng cảng đẹp như: bãi biển Trà Cổ, với bãi cát min, đẹp, dài 17 km; mũi Sa Vĩ, nét chấm đồ dải đất hình chữ S gần đảo du lich Vạn Vy (Trung Quốc); Mũi Ngọc số bãi biển đảo Vạn Gia Bãi Đầu Tán, Đầu Đông, bến Hèn, gắn với Ngọn Đèn Hải Đăng cổ kính Móng Cái cịn có hàng chục di tích, lich sử, văn hóa kiến trúc nghệtḥt (Đền Xã Tắc, Đình Vạn Ninh, Chua Xuân Lan, Chua Nam Thọ, Đình Trà Cổ, Nhà Thờ Trà Cổ, Cây Cầu Ka Long làm đá lớn Việt Nam; có di tích xếp hạng quốc gia, di tích xếp hạng cấp tỉnh 10 lễ hội truyền thống… Móng Cái vinh dự lần Bác Hồ thăm (năm 1960 1961) Thành phố trung tâm mua sắm với hệ thống chợ (gồm chợ chính), trung tâm thương mại chợ đêm Đây đia điểm thương nhân nước quan tâm đia điểm tham quan lý tương du khách Dân số - lao động: Dân số KKT cửa Móng Cái khoảng 132.828 người, bao gồm dân tộc anh em sinh sống (Kinh, Tày, Hoa, Sán Dìu, Nung, Sán Chỉ, Dao, Thanh Y) Người Kinh chiếm đại bộphận dân cư (ơ thành phố Móng Cái dân tộc Kinh chiếm khoảng 96% KCN cảng biển Hải Hà khoảng 76%) c) Về kinh tế: - Tốc độ tăng trương kinh tế: Tốc độ nhanh, bình quân giai đoạn 2010 - 2015 14,35%/năm; năm 2016, 14%, (cao tốc độ tỉnh) gấp lần tốc độ tăng trương nước) - Cơ cấu kinh tế: Năm 2016: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 9,2% công nghiệp 15,1% - dich vụ75,7% Tổng thu ngân sách (2012 -2015) đạt 5.420.,548 ty đồng (thu nội đia 1.366,161 ty đồng, thu từ hải quan 3.454,387 ty đồng); năm 2016 đạt:1.659,637 ty đồng Về đầu tư xây dựng sơ hạtầng: Từ năm 2011 - 2016, đia bàn Móng Cái xây dựng 1.048 cơng trình với tổng mức đầu tư 2.695 ty đồng, tổng vốn NS đầu tư năm 2016 đia bàn đạt 501,5 ty đồng d) Về văn hóa - xã hội, bảo vệ mơi trường: - Mức sống người dân: Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.250 USD; ty lệhộ nghèo 1,12% hộ cận nghèo cịn 1,85% - Lĩnh vực văn hóa thể dục thể thao: 100% thơn, khu có nhà văn hóa; 100% khu dân cư đia bàn phủ sóng truyền hình - Lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Đến hết năm 2016, thành phố có 56 trường học từ cấp mầm non đến THPT, 40/52 (76,9%) trường kiên cố hóa; 50% số trường đạt chuẩn quốc gia Hàng năm, nguồn kinh phí đầu tư cho nghiệp giáo dục chiếm 35,7% - Lĩnh vực y tế: 100% số xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, Bệnh viên Đa khoa khu vực Móng Cái đầu tư trang thiết bị đại; đạt giường/1 vạn dân; đạt 4,3 bác sy/vạn dân - Bưu viễn thơng, thơng tin liên lạc: Hệthống hạ tầng giao thông triển khai đồng bộ, đáp ứng yêu cầu sử dụng dich vụcủa doanh nghiệp người dân đia bàn; 5/17 xã phường có bưu điện văn hóa xã; tổng số máy điện thoại đạt ty lệ 80 máy/100 dân; 100% hộ gia đình dụng điện lưới quốc gia; - Hệ thống cung cấp nước: 96% số hộ sử dụng nước sạch; đầu tư nâng cấp, cải tạo tầng cấp nước khu vực Tây Ka Long; xây dựng hệ thống xử lý nước mặt lấy từ hồ Tràng Vinh, hồ Quất Đơng hồ Đồn Tĩnh, đảm bảo cung cấp nước cho Móng Cái 1.1.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hương đến phát triển ngành dịch vụ Khu kinh tế cửa Móng Cái Về sơ hạ tầng: Hiện trạng sơ hạ tầng KKT Móng Cái-Hải Hà phát triển không đồng Chẳng hạn, khu CN cảng biển Hải Hà khu vực xã liên quan, mặc du UBND huyện Hải Hà đạo ban, ngành chức tập trung giải thủ tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế đầu tư xây dựng sơ hạ tầng, song đến khu vực giai đoạn đầu triển khai công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao đất cho chủ đầu tư khơi công, nâng cấp số tuyến đường phục vụ cho phát triển khu CN cảng biển Đối với khu KTCK Móng Cái, so với khu KTCK khác nước, sơ hạ tầng Móng Cái đánh giá tương đối hoàn chỉnh đồng hương chế sách ưu đãi từ sớm Tại khu KTCK Móng Cái trang bị thiết bị kiểm tra, giám sát hành lý, có bãi kiểm tra hàng hố rộng 4.000m2, có 11 kho ngoại quan, có bến, cảng phục vụ cho việc bốc xếp, giao nhận hàng hố, có bãi đỗ xe chờ xuất hàng với quy mô chứa 800 xe container Ngoài ra, Tổng cục Hải quan chấp thuận cho Cty Cổ phần thương mại dịch vụ Móng Cái đầu tư địa điểm kiểm tra tập trung hàng hố với tổng diện tích khoảng 13.600 m2 Tuy vậy, vẫn số bất cập liên quan tới hệ thống sơ hạ tầng Thứ nhất, hệ thống kho ngoại quan nhỏ, nằm phân tán, đan xen khu vực dân cư, vậy gây khó khăn cho q trình vận chuyển hàng hố khó khăn cho cơng tác quản lý xuất nhập hàng hố Bên cạnh đó, số bến bốc xếp hàng hố nằm dọc sơng Ka Long cũng gây ảnh hương đến công tác vệ sinh môi trường tác động đến cảnh quan trung tâm thành phố Thứ hai, trục đường quốc lộ 18A nối từ Hạ Long tới Móng Cái (dài 185 km) đoạn đường tương đối khúc khuyu, vòng cua gấp nên chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá Container Đối với tuyến đường thuy, hoạt động vận chuyển gặp nhiều khó khăn, ảnh hương thủy triều tàu thuyền qua lại sông Ka Long thường bị mắc cạn làm ách tắc giao lưu hàng hóa Các bất cập liên quan tới xây dựng sơ hạ tầng phần cũng xuất phát từ lý tỉnh Quảng Ninh vẫn chưa có quy hoạch tổng thể chung phát triển hệ thống cửa khẩu, điểm thông quan tuyến biên giới Các cửa có quy hoạch cách độc lập, riêng lẻ xuất phát từ nhu cầu thực tế, vậy tính thống tồn hệ thống cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh cịn hạn chế Do chưa có quy hoạch chung nên sơ hạ tầng (đặc biệt sơ hạ tầng thương mại) khu KTCK nói chung khu KTCK Móng Cái nói riêng phát triển cịn mang tính tự phát, phân tán thường xuyên bị tải - Về nguồn lực tài (vốn) đầu tư sơ hạ tầng KKT Móng CáiHải Hà: Mặc du, so với nhiều năm trước, sơ hạ tầng KKT Móng CáiHải Hà cải thiện đáng kể, nhiên nguồn vốn đầu tư xây dựng thực theo chế hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương nguồn vốn huy động khác tương đối hạn hẹp Vì vậy, số cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển KKT Móng Cái - Hải Hà gặp nhiều khó khăn vốn - Về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực KKT Móng Cái-Hải Hà hạn chế số lượng chất lượng, chưa tương xứng với phát triển ngày nhanh kinh tế-xã hội địa phương Ngay khu vực cảng biển nước sâu Hải Hà, lực lượng lao động chủ yếu lao động phổ thông, phần lớn làm việc lĩnh vực nông-lâm-thuy sản chưa qua đào tạo Đây thách thức lớn trình phát triển ngành cơng nghiệp thời kỳ tới KCN cảng biển Hải Hà Bên cạnh đó, thiếu đội ngũ cán có trình độ chun mơn sâu số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đội ngũ cán quản lý thông thạo tiếng Choang (tiếng người dân địa thành phố Phòng Thành-Trung Quốc) Trong đó, tại, KKT Móng Cái - Hải Hà vẫn chưa có sách đủ mạnh để thu hút nhân tài làm việc địa phương - Về chế sách (hệ thống pháp luật): KKT Móng Cái-Hải Hà với đặc thu vừa khu kinh tế ven biển, vừa khu vực cửa biên giới Thời gian qua, phía Trung Quốc thường xun có thay đổi sách cơng tác quản lý biên mậu, vậy KKT cũng gặp số khó khăn hoạt động thương mại, xuất nhập du lịch Chẳng hạn, việc Trung Quốc tạm thời chưa cấp trơ lại thủ tục thông hành cho khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa Móng Cái ảnh hương khơng nhỏ tới hoạt động dịch vụ du lịch Trong phía Trung Quốc thường có thay đổi sách quản lý xuất nhập khẩu, ưu đãi thuế quan phi thuế quan, phía Việt Nam vẫn chưa có chế, sách mới, kịp thời để đối phó phu hợp với yêu cầu phát triển khu KTCK Một hạn chế lớn mặt pháp lý KKT Móng CáiHải Hà dừng dạng thống mặt chủ trương (thể qua văn đạo Đảng Chính phủ), KKT Móng Cái - Hải Hà chưa thành lập theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính Phủ khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế nên gặp nhiều cản trơ thực thi chế, sách KKT trơ nên thiếu sức hấp dẫn so với KKT nói chung khu KTCK nói riêng Thủ tướng Chính phủ thành lập Như vậy, KKT Móng Cái-Hải Hà vẫn chưa có vị trí pháp lý đảm bảo để hoạt động theo chế, sách KKT pháp luật quy định trung tâm quảng bá, xúc tiến du lich Móng Cái với quy mơ quốc tế đại đáp ứng yêu cầu hội nhập Thành lập Hiệp hội du lịch Móng Cái Với nguồn lực tài tại, cần trọng xây dựng, đầu tư phát triển hoàn thiện sản phẩm du lich gắn với tiềm năng, lợi đia phương, như: tham quan nghỉ dưỡng (khách sạn Lợi Lai, Jenitics Tập đoàn Cao Su, thăm quan sân Gol Vĩnh Thuận, điểm du lich sinh thái Hải Tiến, tắm biển, vui chơi giải trí, mua sắm, tâm linh, văn hóa đia bãi tắm Trà Cổ, Cụm thông tin biểu tượng Sa Vy, Đình Trà Cổ, Chua Vạn Ninh Khánh,… trang thủ nguồn lực ngân sách kết hợp với ngân sách nhà nước để phát triển sảm phẩm dich vụ du lich, sớm hình thành điểm cung cấp dịch vụ: Quy hoạch điểm đậu, đỗ tuyến dịch vụ xe điện; dịch vụ chụp ảnh lưu niệm; Quy hoạch Khu sân khấu để tổ chức kiện; Quy hoạch vị trí lắp đặt trạm thu phí tham quan; Quy hoạch, hình thành khu vực đậu đỗ xe du lich; Lắp đặt bến thuyền/ cầu tàu du lịch (bằng gỗ hướng biển gần bãi tắm Cồn Mang); Khai thác điểm tham quan “phong cảnh Cồn Mang - nơi đón ánh bình minh hình chữ S” kết hợp với dịch vụ tắm biển, nghỉ dưỡng ghế nằm tre, gỗ, đệm da Dịch vụ hỗ trợ, gồm xe đạp địa hình, ngựa, lạc đà, ca nô, ô cọ/dừa, (không tổ chức dịch vụ hàng ăn khu vực bãi tắm); Hình thành Câu lạc tàu du lịch, cano thể thao nước, thể thao kéo du lượn; xe chạy cát; Hình thành dịch vụ ngày làm ngư dân (kéo lưới chế biến, thương thức sản phẩm “cá nạp sạp”); hình thành Khu phố mua sắm (trong có quy hoạch khu chức khu ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí) Quy hoạch bãi tắm an tồn, bãi tắm riêng (độc đáo) “Bãi tắm Cồn Mang”; Lắp đặt bến/cầu thuyền du lịch (bằng gỗ dài 200m) để đưa, đón khách thăm quan “cột mốc biển đầu tiên” cửa sơng Bắc Ln, kết hợp thăm mơ hình nuôi trồng hải sản lồng bè, khai thác thủy sản ngư dân (sau hiệp định quy chế lại cửa sơng Bắc Ln thức nước thống thơng qua có chủ trương đồng ý bên) Nâng cao chất lượng phục vụ điểm tham quan du lịch: Từng bước nâng cao tính chun nghiệp, ứng dụng cơng nghệ thơng tin (hệthông camera giám sát) quản lý, hoạt động điểm tham quan nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch; đặc biệt trọng phát triển sản phẩm độc thu hút du khách; Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý đảm bảo an toàn cho du khách, khai thác điểm tham quan Đưa biện pháp liệt quản lý môi trường kinh doanh dịch vụ du lich, cần tập trung quản lý, ngăn chặn tình trạng bán hàng rong, ăn xin, chèo kéo, “chặt chém” du khách; Tăng cường thông tin tuyên truyền nội quy, quy chế liên quan, có thơng tin trường hợp vi phạm hệ thống thơng tin đại chúng Đồng thời, trì có hiệu cơng tác cứu hộ, cứu nạn, phịng cháy chữa cháy… Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ tay nghề, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, ngoại ngữ… cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm tham quan…;Thường xuyên kiểm tra, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, nhân viên, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, tham quan du khách điểm tham quan Bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển du lịch bền vững: Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội) chương trình đào tạo, bồi dưỡng cấp du lịch; tập trung giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư; Tăng cường quản lý công tác an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, chấn chỉnh tình trạng mua bán hàng rong, chèo kéo du khách điểm tham quan Nâng cao hiệu hợp tác, quảng bá, xúc tiến xây dựng thương hiệu du lich: Mơ rộng quan hệ đối ngoại để phát triển thị trường khách quốc tế, khác Trung Quốc Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu xúc tiến du lịch phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt thông qua Hội thải, Hội chợ thương mại du lịch quốc tế Việt Trung, mơ rộng sang nước khu vực ASEAN; Mơ rộng liên kết du lich với địa phương tỉnh, mơ rộng, đẩy mạnh tiến trình hợp tác quốc tế với đia phương Trung Quốc nhằm xây dựng liên kết vung ngành du lich.Tổ chức giới thiệu với Công ty lữ hành, doanh nghiệp du lịch hoạt động trên địa bàn điểm tham quan, để hình thành phát triển tour du lịch Phát hành tài liệu thuyết minh giới thiệu di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu điểm du lịch khu du lịch - Một số chương trình ưu tiên đầu tư: + Triển khai công tác quy hoạch ngành du lịch thành phố Móng Cái + Xây dựng dựng phương án, quản lý khai thác điểm tham quan, trong xây dựng máy tổ chức quản lý; phương án thu phí tham quan; hình thành tài liệu tun truyền đội ngũ thuyết minh viên + Triển khai đề ản bảo vệmôi trường khu du lịch Trà Cổ, trọng việc thu gom đất đá thải sau giải tỏa hàng quán; trang bi công nghệ (phương tiện) thu gom rác thải (vỏ ốc, vỏ sò ); công nghệthu gom nước thải nước mưa, hệthống nhà vệsinh cơng cộng + Hình thành sản phẩm du lich khu vực trung tâm Khu du lich Trà Cổ: Khu phố mua sắm khu chức năng, phát triển dich vụmơ tơ nước, du lượn; hình thành tuyến xe buýt điện chạy từ Cửa Quốc tế Móng Cái đến Khu du lich Trà Cổ + Hình thành tổ công tác quản lý môi trường kinh doanh du lịch Khu du lich Trà Cổ, ưu tiên nguồn kinh phí lắp đặt thống camera giám sát 2.3 Giải pháp phát triển Ngành dich vụ tài chính: (Lấy đổi mạnh mẽ chế tài chính, đổi dịch vụ tài để hỡ trợ, cung cấp dịch vụ có lượng hiệu cho doanh nghiệp hoạt động; đổi chế giám sát tài theo hướng cơng khai, minh bạch) - Tăng tốc độ cải cách tài đổi dịch vụ tài để cung cấp dịch vụ tài chất lượng hiệu cho ngành mũi nhọn Móng Cái; Hình 2.1: Sơ đồ Trung tâm tài ( Nguồn: UBND thành phố Móng Cái ) Hồn thiện thúc đẩy việc toán xuyên quốc gia, trọng tâm tốn biên mậu, tích cực hợp tác hệthống ngân hàng Móng Cái với hệthống ngân hàng Đơng Hưng (TQ); xây dựng chế điều tiết sách trao đổi bên; Bên cạnh đó, Móng Cái cần chủ động phối hợp với Bộ, Ngành liên quan, NHNN để nghiên cứu đề xuất triển khai giải pháp phát triển mạnh dich vụ đia bàn Thực thí điểm thi trường hóa lãi suất cho vay khu kinh tế, nới lỏng cho vay ty lệcho vay, vận dụng đầy đủ linh hoạt sách cho vay, nới lỏng điều kiện cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ khu kinh tế Tích cực giúp đỡ ngân hàng mạnh đầu tư hồ trợ cho vay có sách riêng KKT, Hình thành liên kết nhà (Nhà nước Doanh nghiệp - Ngân hàng) Thí điểm xây dựng tài phi ngân hàng Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty ủy thác đầu tư… Thúc đẩy xây dựng hệthống tổ chức tài theo mơ hình đặc biệt phát triển cơng ty đầu tư - tài Huy động vốn hỗ trợ vốn kinh doanh nhân dân đưa vào lĩnh vực đảm bảo, phát triển mạnh quan đảm bảo kinh doanh nhân dân Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dich vụbảo hiểm; khai thác khách hàng cá nhân, gia tăng sản phẩm liên kết đầu tư; ưu tiên phát triển dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hoá ngoại thương qua khu kinh tế cửa khẩu: Dịch vụ bảo hiểm liên quan đến hàng hoá xuất, nhập khẩu; Các dịch vụ bảo hiểm liên quan đến trình vận tải hàng hoá xuất, nhập Xây dựng trung tâm dich vụtài quy mơ đại, đảm bảo hội nhập quốc tế mang tầm khu vực hướng Khu Thí điểm Đông Hưng (TQ); Xây dựng đơn vi (tổ chức) dich vụ tài trung gian, đảm bảo cung cấp dich vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ: Thành lập Quy tài đặc biệt/Cơng ty đầu tư tài nhà nước KKT nhằm hỗ trợ tài kip thời cho doanh nghiệp Áp dụng quy tài đặc biệt (quy đầu tư chuyên dung), hỗ trợ sách kịp thời giải vấn đề tài để thực kế hoạch hành động chiến lược phát triển ngành, nghề (trọng điểm giúp đỡ khu kinh tế triển khai hợp tác đối ngoại lĩnh vực sơ hạtầng giao thông, mạng thông tin, ngành dich vụhiện đại, ngành chế tạo,… điều chỉnh hợp lý quy, vốn vào xã hội, thiết lập quy hợ tác đầu tư; phận (đơn vị) quản lý quy tài đặc biệt phu hợp với thủ tục điều kiện theo quy định phải xử lý thời gian quy định Các nhiệm vụ liên quan đến sách khơng cấp phát cho thời điểm cụ thể, mà quy định từ ngày nhận ứng dụng vòng 30 ngày để thực định.Tổ chức se chiu trách nhiệm trước quản lý UBND Tỉnh Nguồn vốn xem xét xin phép Chính phủ cho giữ lại từ khoản đóng góp ngân sách Trung ương hàng năm Đổi chế giám sát tài theo hướng cơng khai, minh bạch: Chính quyền thành phố vào tình thực tế để đẩy nhanh chuyển đổi chế độ tài thực nhiệm vụ phát triển kinh tế theo luật định.Tăng trách nhiệm người đứng đầu việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xây dựng hệ thống tiêu, đánh giá toàn diện hệ thống tiêu (chỉ số) kết thực kế hoạch, tiến hành đánh giá hàng năm quyền sơ phịng ban có liên quan quyền - KKT; quản lý sử dụng quy Trung ương, Tỉnh cũng lĩnh vực quản lí quy tài đặc biệt 2.4 Dich vụ hỗ trợ khác a Đẩy nhanh phát triển dich vụ thông tin thương mại: Nỗ lực phát triển nghề dich vụ trung gian đại; (kiểm tốn, kế tốn, pháp ḷt, cơng chứng, trọng tài, đo lường, ky thuật tư vấn, cung cấp dich vụ có chất lượng cao, tồn diện cho quyền, doanh nghiệp gia đình Đẩy nhanh ứng dụng hạtầng thông tin đại ky thuật thông tin (mạng hóa, số hóa) Thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng diễn đàn thương mại điện tử - Hình thành dự án chương trình phát triển dich vụ thông tin thương mại theo hướng tạo lập nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp; cải thiện tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn lực, thi trường loại hình dich vụ Đến năm 2025, giá tri tăng tương dịch vụ thông tin thương mại đạt khoảng 20% - 30% tổng giá tri khu vực dich vụ khu kinh tế cửa b Dich vụ vận tải: Phát triển hợp lý, hài hòa phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội đia, hàng khơng quốc tế, cần hướng tái vận tải đường sắt đường biển để giảm chi phí cho doanh nghiệp giảm tải cho đường Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dich vụ hỗ trợ vận tải; hỗ trợ doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng vận tải phục vụvung sâu, vung xa, vung đặc biệt khó khăn c Dich vụ giáo dục đào tạo: Phát triển dich vụ giáo dục đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực trơ thành lợi cạnh tranh hội nhập quốc tế; đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, cộng đồng doanh nghiệp d Dich vụ phân phối: Đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước hệthống phân phối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn tổ chức phân phối thông suốt phạm vi lãnh thổ đia phương khu kinh tế cửa khẩu; có đủ nguồn lực để giải kip thời Các biến động thi trường quan hệcung cầu, giá hàng hóa, dich vụ Xây dựng sách chế để tạo lập vi sức mạnh điều tiết thi trường e Dịch vụ khoa học công nghệ: Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ; tăng cường phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ Chương III Vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế 3.1 Kinh nghiệm Qua 10 năm xây dựng phát triển ngành dịch vụKKTCK Móng Cái đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế, xã hội, tạo động lực đẩy phát triển kinh tế địa phương cũng tồn vung Đơng bắc Những kết đạt thời gian qua khái quát số nội dung sau: Thứ nhất: Quá trình hình thành phát triển KKTCK Móng Cái phu hợp với yêu cầu thực tiễn, khai thác phát huy lợi vung Với việc thí điểm số sách ưu đãi kể từ năm 1996, KKTCK Móng Cái đạt nhiều kết to lớn Nhận thức rõ tầm quan trọng tính tất yếu hình thành phát triển KKTCK Móng Cái, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 54 (năm 2005) bảo đảm quốc phòng, an ninh vung Đồng sông Hồng định hướng đến năm 2020 Chủ trương xác định xây dựng Móng Cái thành thành phố cửa quốc tế quan trọng Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có Năm 2009, Kết ḷn số 47-KL/TW Bộ Chính trị đồng ý với chủ trương xây dựng thành phố Móng Cái trơ thành thành phố cửa quốc tế, đại Việc thí điểm áp dụng số chế, sách ưu đãi KKTCK Móng Cái giai đoạn đầu định điều chỉnh hoạt động mơ hình giai đoạn cho thấy, mơ hình KKTCK phát huy ưu thế, khai thác tiềm lợi vung biên giới KKTCK Móng Cái khơi dậy phát huy tiềm địa bàn có điều kiện đặc thu có cửa Đồng thời làm phong phú thêm tính đa dạng hố loại hình khu kinh tế đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mơ xây dựng nước ta thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai: Những điều chỉnh sách phát triển Ngành dịch vụ chủ lực KKTCK Móng Cái đem lại nhiều kết thiết thực Từ Quyết định 675/QĐ-TTg năm 1996, KKTCK Móng Cái nhiều lần điều chỉnh sách Hiện tại, KKTCK Móng Cái áp dụng Nghị định 29/NĐ-CP khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế KKTCK Móng Cái cũng bị điều chỉnh bơi Quyết định 99/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thành phố cửa quốc tế Móng Cái đến năm 2020 Những điều chỉnh sách phu hợp, kịp thời góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển, gắn kết KKTCK Móng Cái nói riêng Quảng Ninh nói chung mối quan hệ hợp tác, liên kết chặt che với tỉnh thành phố nước; gắn với phát triển vung đông bắc bộ, phát huy tiềm lợi so sánh tỉnh để phát triển Thu ngân sách địa bàn KKTCK chiếm ty trọng lớn thu ngân sách toàn tỉnh Sự phát triển KKTCK Móng Cái có tác động lớn thúc đẩy phát triển kinh tế Quảng Ninh, kim ngạch xuất, nhập không ngừng tăng Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp KKTCK phát triển mạnh Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, hàng thủ công my nghệ, may mặc, sản phẩm chè, sửa chữa đóng tàu thuyền, cũng ý đầu tư phát triển Hiện tại, KKTCK Móng Cái có 400 sơ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng ngàn lao động, đặc biệt lao động khu vực nông thôn Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) KKTCK Móng Cái đạt 535,2 ty đồng, tăng bình quân 7%/năm, năm 2015 ước đạt 132,5 ty đồng (gấp 1,4 lần so với năm 2005) Hoạt động du lịch ngành dịch vụ phát triển mạnh KKTCK Móng Cái Các hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển mạnh phải kể tới loại hình dịch vụ như: bốc xếp, tái chế, bao đóng gói, vận tải, kho hàng, Ty trọng thu nhập từ dịch vụ, thương mại GDP Móng Cái thay đổi đáng kể so với trước Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ bình quân 18,35%/năm Du lịch ngành dịch vụ có bước phát triển tương đối mạnh, đặc biệt năm gần Tổng doanh thu du lịch năm đạt 1.893,74 ty đồng, tăng bình qn 12,95%/năm Tồn KKTCK Móng Cái có 260 khách sạn, nhà nghỉ, có số khách sạn đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế Dịch vụ ngân hàng cũng bước phát triển Hiện có 11 chi nhánh ngân hàng (trong có chi nhánh ngân hàng cấp I) thành lập KKTCK Móng Cái Tổng doanh số hoạt động ngân hàng giai đoạn 2012- 2016 đạt 680.023 ty đồng, tăng bình quân 32,3%/năm Hoạt động dịch vụ thu đổi ngoại tệ quản lý theo quy định Số doanh nghiệp hoạt động số hộ kinh doanh tăng nhanh KKTCK Móng Cái thu hút số lượng lớn doanh nghiệp nước thuộc thành phần kinh tế nhiều hộ buôn bán tham gia hoạt động xuất nhập hàng hố qua biên giới Tính đến tháng 6/2016, có 950 doanh nghiệp hoạt động thường xuyên lĩnh xuất nhập khẩu, lĩnh vực chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất kinh doanh kho ngoại quan có 72 doanh nghiệp (42 doanh nghiệp tỉnh 30 doanh nghiệp ngồi tỉnh) Ngồi ra, có khoảng 2.545 hộ (trong có tới 1.125 hộ kinh doanh người Trung Quốc) đăng ký kinh doanh chợ khu KTCK Móng Cái Thứ ba, phát triển Ngành dịch vụ KKTCK Móng Cái góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc nước ASEAN Trong quan hệ kinh tế song phương Việt Nam Trung Quốc, Chính phủ hai nước xác định khu KTCK Móng Cái khu vực tuyến đầu quan trọng, nơi diễn hợp tác giao thương hai nước Thời gian vừa qua, việc hợp tác giao lưu kinh tế qua hai cửa diễn sôi động, mạnh me đa dạng Tốc độ tăng xuất nhập đạt khoảng gần 20%/năm suốt giai đoạn 2010-2015 Việc phát triển KKTCK Móng Cái cịn tiền đề cho lãnh đạo hai thành phố (Móng Cái Đơng Hưng - Trung Quốc) tăng cường quan hệ, ký kết hợp tác nhiều mặt Hiện tại, hai thành phố ký kết triển khai xây dựng thí điểm khu hợp tác kinh tế biên giới theo hướng có quy chế chung số lĩnh vực xuất nhập hàng hoá, xuất nhập cảnh cho hành khách, lưu trú, (theo tinh thần Quyết định 99/2009/QĐ-TTg ngày 29/07/2009) Ngồi ra, phía Trung Quốc, Chính phủ có chủ trương cho phép xây dựng “Khu khai phá Đông Hưng” với quy chế đặc biệt nhằm biến khu vực khu vực đại, đa chức Trong thời gian tới, phía Trung Quốc dự kiến se xây dựng số công trình hạ tầng khu vực việc đầu tư xây dựng hạ tầng se có tác động đáng kể tới KKTCK Móng Cái Thứ tư, góp phần thúc đẩy q trình thị hóa vung biên giới Việc hình thành KKTCK Móng Cái thu hút dân cư đến làm ăn sinh sống, tạo thành khu tập trung dân cư, thúc đẩy nhanh trình phát triển thị vung biên giới, góp phần làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tuyến biên giới Khu KTCK hình thành, tạo điều kiện cho đời sống nhân dân nâng cao, nhân dân nơi có nhiều hội tiếp xúc với kinh tế thương mại, giao lưu quốc tế thụ hương nhiều kết trực tiếp từ việc hương chế, sách ưu đãi Do đó, có sức thu hút dân cư địa bàn khác đến sinh sống khơng cịn tình trạng di dân KKTCK Móng Cái tạo hàng ngàn chỗ làm việc mới, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt người dân địa phương sau chuyển đổi từ nông dân sang thị dân q trình thị hố thành phố Điều góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân địa phương, ổn định tình hình kinh tế - xã hội địa bàn Mặt khác, việc phát triển hạ tầng KKTCK Móng Cái góp phần quan trọng vào việc hình thành thị phát triển vung biên giới Các hoạt động thương mại đầu tư ngày phát triển góp phần hình thành đô thị khu dân cư mới, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Thành phố Móng Cái phân khu chức KKTCK Móng Cái Thứ năm, góp phần ổn định văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng Nhờ có nguồn vốn đầu tư cho khu vực cửa khẩu, hệ thống trường học, bệnh viện, trạm y tế, phát truyền hình, thể dục - thể thao, cơng trình phúc lợi xã hội khu vực đầu tư tương đối đồng bộ, đáp ứng yêu cầu, nâng cao mức hương thụ dịch vụ văn hoá - xã hội người dân khu vực biên giới, cửa Các vấn đề giải việc làm, xố đói, giảm nghèo có nhiều chuyển biến tích cực Chính sách an sinh xã hội KKTCK thực tốt Hầu hết tiêu thuộc lĩnh vực xã hội ty lệ hộ nghèo, ty lệ sinh thứ ba trơ lên, giải việc làm mới, vượt tiêu kế hoạch Giáo dục, đào tạo y tế cũng kiện toàn, đặc biệt việc tăng cường đầu tư xây dựng sơ, kiên cố hoá sơ hạ tầng trường học, trạm y tế xã, phường Bên cạnh đó, quyền cũng quan tâm, đạo tổ chức nhiều hoạt động từ thiện, sách người có cơng, chi trả thường xun chế độ: thương binh, liệt sy, chất độc hoá học, Trên sơ gắn với quy hoạch phát triển Khu vực cửa khẩu, tỉnh bước xây dựng trận an ninh nhân dân khu vực biên giới Quy chế phối hợp lực lượng, quyền sơ địa bàn cửa thực tốt Do vậy, vụ việc xảy khu vực biên giới chủ động giải kịp thời, hiệu quả; an ninh trị, trật tự xã hội chủ quyền quốc gia giữ vững, ổn định 3.2 Vận dụng kết nghiên cứu thực tế thân, quan, đơn vị, địa phương học viên công tác Từ nghiên cứu để Thành phố Hải Phòng phát triển tốt ngành dịch vụ cần trú trọng điểm sau đây: Thứ lấy dich vụlogistics thương mại làm trụ cột thúc đẩy ngành, nghề dich vụ khác phát triển Thứ hai Thành phố Hải Phòng cần lấy dich vụ du lịch văn hóa làm mắt xích tăng cường hợp tác kinh tế với nước ASEAN Trung Quốc Thứ ba thành phố phải lấy đổi mạnh me chế tài chính, đổi dịch vụ tài để hỗ trợ, cung cấp dịch vụ có lượng hiệu cho doanh nghiệp hoạt động; đổi chế giám sát tài theo hướng công khai, minh bạch Thứ tư thành phố Hải Phòng cần nhanh đẩy mạnh đầu tư sơ hạ tầng để làm nòng cốt cầu nối phát triển dịch vụ KẾT LUẬN Với quan điểm định hướng phát triển khu kinh tế cửa cửa Móng Cái thành Trung tâm phát triển kinh tế vành đai kinh tế ven biển vinh Bắc Bộ, hạt nhân khu kinh tế mơ, phát triển dich vụ thương mại, du lich giao thông quốc tế động lực cho phát triển trơ thành động lực cho phát triển mạnh vung Đông Bắc Tổ quốc, đồng thời góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội, đảm bảo vung biên giới hịa bình, hữu nghị Trên quan điểm, đinh hướng đó, nhiệm vụđặt cho thành phố Móng Cái cần tập trung xây dựng để trơ thành trung tâm đầu mối trao đổi hàng hóa dich vụ ASEAN Trung Quốc Trung Quốc - ASEAN; trung tâm du lịch lớn khu vực tỉnh phía Bắc, để tạo tuyến du lịch tồn vung Xác định nhiệm vụ quan trọng đó, thời gian vừa qua thành phố Móng Cái phối hợp với sơ, ngành tỉnh triển khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; tập trung giải pháp liệt phát triển Ngành, nghề ưu tiên phát triển ngành dich vụ, ty trọng lĩnh vực dich vụ đóng góp vào GDP chiếm ty lệcao (trên 70%) Bên cạnh kết đạt được, Ngành dich vụ thành phố cũng xuất tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc từ yếu tố bên yếu tố bên ngoài: lực chế quản lý, điều hành, hệ thống pháp luật, chế sách nước sách quản lý biên mậu, xuất nhập cảnh tiền tệcủa phía đối diện Để sớm phát triển Ngành dich vụ ổn đinh, đủ mạnh đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới Móng Cái cần thực hệ thống giải pháp kinh tế Điều cũng địi hỏi tầm vĩ mơ, Nhà nước cung cấp, ngành cũng phải có biện pháp đồng bộ, tạo điều kiện cho KKTCK Móng Cái phát triển tạo động lực phát triển vung khác cung phát triển UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Hải Phòng, ngày … tháng…… năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Họ tên học viên : Ngày sinh : …………… Lớp : …………………………… Khóa : ………………… Chủ đề : …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm thống Bằng Bằng chữ số Nhận xét GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN - ... triển cho Móng Cái Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái tỉnh Quảng Ninh? ?? làm báo cáo thu hoạch chuyến thực tế TP Móng Cái, Quảng Ninh vừa... Chương I Thực Trạng phát triển ngàng dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái Chương II Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa Móng Cái Chương III Vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế. .. nối phát triển dịch vụ KẾT LUẬN Với quan điểm định hướng phát triển khu kinh tế cửa cửa Móng Cái thành Trung tâm phát triển kinh tế vành đai kinh tế ven biển vinh Bắc Bộ, hạt nhân khu kinh tế

Ngày đăng: 27/04/2022, 19:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị thành phố Móng Cái - Thực trạng thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh
Hình 1.1 Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị thành phố Móng Cái (Trang 4)
Bảng 1.1: Cơ cấu giá tri sản xuất phân theo khu vực kinh tế (%) - Thực trạng thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh
Bảng 1.1 Cơ cấu giá tri sản xuất phân theo khu vực kinh tế (%) (Trang 12)
Bảng 1.2: Ty trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế (%) - Thực trạng thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh
Bảng 1.2 Ty trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế (%) (Trang 14)
Hình 2.1: Sơ đồ Trung tâm tài chính (Nguồn: UBND thành phố Móng Cái) Hoàn thiện và thúc đẩy việc thanh toán xuyên quốc gia, trọng tâm là thanh toán biên mậu, tích cực hợp tác giữa hệthống ngân hàng của Móng Cái với hệthống ngân hàng Đông Hưng (TQ); xây d - Thực trạng thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh
Hình 2.1 Sơ đồ Trung tâm tài chính (Nguồn: UBND thành phố Móng Cái) Hoàn thiện và thúc đẩy việc thanh toán xuyên quốc gia, trọng tâm là thanh toán biên mậu, tích cực hợp tác giữa hệthống ngân hàng của Móng Cái với hệthống ngân hàng Đông Hưng (TQ); xây d (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w