Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

49 200 0
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho trẻ được hoạt động, được trải nghiệm, được thử đúngsai và cuối cùng trẻ tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều kì diệu, lý thú đối với trẻ. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm”.

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Năm học 2021 – 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm " Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức Tác giả ( Nữ ) - Ngày/tháng/ năm sinh: 15 - 06 - 1972 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non - Chức vụ: Giáo viên lớp 5TC - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thanh An - Điện thoại: 0335428705 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Thanh An Đơn vị áp dụng sáng kiên lần đầu: Các điều kiện áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất trang thiết bị, môi trường giáo dục, đồ dùng cho trẻ khám phá đảm bảo an tồn, tính sư phạm, giáo viên học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ ngày 08/10/2021 đến 15/2/2022 TÁC GIẢ ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Vũ Thị Thúy XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Năm học 2021 - 2022 Ban giám hiệu phân công dạy lớp tuổi C, nhận thấy: Trẻ Mẫu giáo lớn lúc tư trực quan hình tượng phát triển tốt hơn, bước đầu có khả suy luận, trẻ có nhu cầu khám phá mối quan hệ vật tượng với Vậy nên q trình cơng tác, nghiên cứu thử nghiệm số thí nghiệm khoa học nước, ánh sáng, khơng khí chuyển động, tơi thấy ứng dụng số kiến thức khoa học vào hoạt động học như: (hoạt động khám phá khoa học: tìm hiểu nước tượng tự nhiên, phân loại đồ dùng theo chất liệu…) nhằm gây hứng thú cho trẻ trước vào Ngồi thực hoạt động trời, hoạt động ngoại khóa để mở rộng hiểu biết cho trẻ Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật vậy, trẻ hoạt động, trải nghiệm, thử đúng-sai cuối trẻ tìm kết điều kì diệu, lý thú trẻ Chính mà lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Phòng học rộng rãi có đủ điều kiện cho trẻ hoạt động, đồ dùng cho trẻ khám phá đảm bảo an tồn, tính sư phạm, mơi trường ngồi lớp phong phú hấp dẫn Thời gian áp dụng: Từ tháng 10 năm học 2021 – 2022 năm Đối tượng áp dụng: Trẻ tuổi lớp phụ trách trẻ khác lứa tuổi Nội dung sáng kiến: 3.1 Tính mới: Tích cực tạo mơi trường hoạt động với đầy đủ loại đồ dùng phục vụ cho việc hoạt động khám phá trải nghiệm, thu hút hứng thú tham gia khám phá trẻ cịn phải dạy trẻ cách thực hành khám phá, cách sử dụng ngơn ngữ để giải thích tượng Giáo viên động, sáng tạo, có hiểu biết khoa học, có kĩ dạy trẻ làm thí nghiệm đơn giản ln có đổi phương pháp giáo dục trẻ 3.2 Các biện pháp thực hiện: - Tạo môi trường, bổ sung đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá - Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm hoạt động hàng ngày - Sưu tầm số trị chơi thí nghiệm khám phá khoa học - Kết hợp cô phụ huynh dạy trẻ để đạt kết cao 3.3 Lợi ích sáng kiến - Giúp trẻ khám phá, thực hành trải nghiệm từ trẻ phát mẻ, ly kỳ xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành nhận thức vật tượng xung quanh với xã hội Khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm giúp trẻ dễ nhớ, dễ hình dung, dễ tưởng tượng tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ tư duy, phát triển toàn diện cho trẻ - Giúp giáo viên biết thiết lập khoa học tập duyệt cách có nghiêm túc Tự tin động, có tinh tế lần giảng giải kết quả, thực hành thí nghiệm giúp giáo viên hiểu biết khám phá Khẳng định giá trị kết quả: 4.1 Về thân: Tôi trau thêm việc đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng đổi Tôi rút nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ thực hành khám phá Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt Tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm trẻ thực hành khám phá - Giáo viên có kiến thức sâu khám phá khoa học, hiểu biết nhiều tượng vật xung quanh 4.2 Về phía trẻ: Qua việc thực đề tài thu hút kết đáng phần khởi Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào khám phá khoa học qua thí nghiệm kết nâng lên đáng kể Kiến nghị: Khi nghiên cứu áp dụng đề tài vào giảng dạy, xin mạnh dạn đề xuất số đề nghị sau: 5.1 Với nhà trường: Tồ chức buổi chuyên đề nhân rộng áp dụng số biện pháp có hiệu cao để giáo viên tiếp cận học tập - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động khám phá khoa học 5.2 Với phòng giáo dục: Thông qua kênh thông tin đăng tải sáng kiến xếp loại cao để giáo viên tham khảo học tập MỤC LỤC MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Khảo sát tình hình lớp 3.1 Về phía 3.2 Về phía trẻ Các biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: 4.2 Biện pháp 2: 4.3 Biện pháp 3: 4.4 Biện pháp 4: Kết đạt 5.1 Về thân 5.2 Về phía trẻ 5.3 Về phía phụ huynh Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Khuyến nghị Trang 1 2 2 3 14 20 23 23 24 25 26 27 27 27 MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Khám phá khoa học hoạt động mà trẻ thấy hứng thú ưa thích tất mơn học lứa tuổi mầm non Bởi khám phá đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý trẻ giúp trẻ mình, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, tự tay làm nên điều kì diệu câu chuyện cổ tích mà trẻ khơng ngờ đến Vì chương trình giáo dục mầm non mơn khoa học đổi tên thành “Khám phá khoa học” Hoạt động giúp trẻ hình thành nhận thức vật tượng xung quanh quan trọng giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Đồng thời hoạt động cịn giúp trẻ phát triển tồn diện hình thành kĩ quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát vật, tượng xung quanh trẻ Xã hội ngày phát tiển, ngày văn minh phát triển khoa học công nghệ, giáo dục trẻ em nói chung giáo dục trẻ mầm non nói riêng phải khơng ngừng đổi phương pháp, nội dung dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu dân trí thời đại Chương trình đổi cho phép người giáo viên phát huy hết khả năng, linh hoạt, sáng tạo vận dụng hiểu biết tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ Hơn thế, nhờ thí nghiệm có tính minh chứng này, áp dụng vào giảng dạy để giải thích cho trẻ cách rõ ràng thuyết phục đặc tính vật, tượng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ, vừa kích thích khả tư tiềm ẩn cá thể trẻ, vừa giúp trẻ có tầm nhìn xa hơn, rộng khoa học Vì vậy, việc học chơi, chơi mà học điều đáng quan tâm mà người làm cha, làm mẹ cô giáo phải suy nghĩ Từ điều trăn trở nên cố gắng học hỏi, cố gắng tìm tịi tham khảo qua sách báo, qua mạng để tiết học “khám phá” sinh động, hấp dẫn mẻ cho trẻ đặc biệt đáp ứng nhu cầu học chơi, chơi mà học trẻ Những thí nghiệm thật vui, thật bổ ích trẻ suy nghĩ, trẻ băn khoăn có câu trả lời xác thực Trẻ phải suy nghĩ, phải bàn luận đưa kết mình, người lớn điều tưởng chúng nhỏ bé giản đơn, trẻ q trình lao động, suy nghĩ làm việc sôi Thế nên thấy hoạt động “ Khám phá khoa học” thực cần thiết cho trẻ mầm non Bởi điều hấp dẫn thú vị ấy, nên xin chia sẻ “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm” để bạn đồng nghiệp tham khảo Thực trạng vấn đề: 2.1 Thuận lợi: - Nhà trường quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo, đặc biệt phòng GD-ĐT thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên - Bản thân người yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chun mơn, ln tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy hoạt động trẻ - Trẻ ngoan, có nề nếp, nhanh nhẹn, hoạt bát, đa số trẻ thích hoạt động khám phá khoa học - Luôn ủng hộ phụ huynh tinh thần vật chất, phụ huynh đóng góp góp ý chân thành, ln quan tâm tới em 2.2 Khó khăn - Việc tổ chức hoạt động khám phá qua thí nghiệm nhà trường cịn gặp số khó khăn, hoạt động ngồi trời trường xây dựng, cơng tác quản lý trẻ khó khăn dễ xảy tai nạn, chỗ trẻ hoạt động chật hẹp Có số trẻ thường xuyên tự làm theo ý mình, số trẻ có khả ý, ghi nhớ, tư chậm - Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khám phá hạn chế, thiếu số lượng, có số loại đơn giản: nam châm, kính lúp, cân cân - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến khả hoạt động khám phá trẻ Khảo sát tình hình thực tế lớp: 3.1 Về phía cơ: Đã nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học thực chương trình giáo dục đề ra, song bên cạnh có lúc chưa thực quan tâm nhiều đến việc tạo hứng thú cho trẻ khám phá qua thí nghiệm, chưa đổi phương pháp dạy trẻ làm cho hoạt động giáo dục trở nên gị bó, chưa tạo say mê, hứng thú trẻ, theo lối mịn cũ 10 3.2 Về phía trẻ: Tơi tiến hành khảo sát khả học tập trẻ vào đầu năm học 2021-2022 qua bảng điều tra cụ thể sau: Bảng khảo sát việc trẻ Mẫu giáo – tuổi “khám phá khoa học qua thí nghiệm” Bảng 1: Tháng 10/2021 Nội dung đánh giá Tổn g số trẻ Kết Tốt SL % % SL % Không đạt yêu cầu SL % 28 36 12 12 28 13 52 20 24 10 40 12 28 13 52 Khá SL Hứng thú tham gia hoạt 24 động khám phá Kỹ thực 25 hành Khả quan sát 16 phán đoán Khả suy luận Qua phần khảo sát trên, Đạt yêu cầu phân loại đối tượng lớp để nắm tình hình thực tế tìm hiểu giáo dục số trẻ cá biệt Tôi thấy tỉ lệ trẻ chưa có kỹ thực hành cao tỉ lệ trẻ có khả quan sát phán đốn khả suy luận cịn thấp Các biện pháp thực Dựa vào tình hình thực tế địa phương, lớp, tơi tự xây dựng kế hoạch cho lớp Vì trước bắt đầu hoạt động nào, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học, vạch sẵn loạt hoạt động giúp cân hoạt động Một giáo viên có kinh nghiệm chóng nhận trạng thái nhóm lớp có sẵn tay đầy đủ nội dung, hình thức 35 tiền ủng hộ tạo góc khám phá thu thập ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm vỏ hộp, mút xốp, chai, lọ, nến, bông, hạt rau…để phục vụ cho hoạt động khám phá thực hành trải nghiệm - Sự kết hợp phụ huynh cô giáo điều khơng thể thiếu cần thiết giáo viên phụ huynh, qua trao đổi phụ huynh đặc biệt giáo viên hiểu tính cách trẻ để dạy trẻ giúp đỡ trẻ học tốt hơn, chơi vui Kết đạt được: Sau thực biện pháp thu số kết sau: 5.1 Về thân - Tôi trau thêm việc đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng đổi Có kiến thức sâu khám phá khoa học, hiểu biết nhiều tượng vật xung quanh Có kỹ dạy trẻ làm thí nghiệm đơn giản thu hút trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Có sáng tạo tiết dạy, thường xuyên rèn luyện thân, tập trung chun mơn, khám phá thí nghiệm Ln tạo môi trường học chơi, chơi mà học Động viên, khích lệ trẻ kịp thời lúc giúp trẻ tự tin, tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư duy, phát triển tồn diện - Có thêm nhiều trị chơi, thí nghiệm làm phong phú thêm phương tiện truyền tải kiến thức đến với trẻ - Qua trình tổ chức cho trẻ chơi làm thí nghiệm, dễ dàng phân loại trẻ để có cách giáo dục phù hợp phát khả trội số trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng 36 - Giáo viên trường học hỏi nhận rõ cần thiết việc dạy trẻ thực hành thí nghiệm, tạo móng cho phát triển trí tuệ cho trẻ 5.2 Về phía trẻ - Sự hứng thú, tị mị thích khám phá vật tượng xung quanh - Hình thành cho trẻ số kĩ năng, thao tác thử nghiệm góc khoa học - Trẻ ngày có kĩ thao tác tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm kết xác - Khơng khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà trẻ khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua môn học khác - Hầu hết tất trẻ háo hức chờ đón thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá, trẻ bắt đầu để ý đến biến đổi vật tượng xung quanh, biết tự khám phá giác quan có trao đổi với cơ, với bạn * Kết khảo sát thể sau: - Trước áp dụng đề tài: Bảng1: Khảo sát việc trẻ mẫu giáo – tuổi “khám phá khoa học qua thí nghiệm” Tháng 10/2021 Nội dung đánh giá Hứng thú tham gia hoạt động khám Tổn g số trẻ 25 Kết Đạt Tốt Khá yêu cầu S S % % SL % L L 24 28 36 Không đạt yêu cầu SL % 12 37 phá Kỹ thực hành Khả quan sát phán đoán Khả suy luận - Sau áp dụng đề tài: 12 28 13 52 16 20 24 10 40 12 28 13 52 Bảng2: Bảng khảo sát việc trẻ Mẫu giáo – tuổi “khám phá khoa học qua thí nghiệm” Tháng: 02/2022 Nội dung đánh giá Tổn g số trẻ Tốt S L % Kết Đạt Khá yêu cầu S % SL % L Hứng thú tham gia 1 hoạt động khám 40 44 16 phá Kỹ thực hành 32 28 10 40 25 Khả quan sát 28 36 28 phán đoán Khả suy luận 20 32 36 Tuy kết chưa mong muốn Không đạt yêu cầu SL % 0 0 12 niềm vui, phấn khởi, động viên khích lệ tơi trẻ tiếp tục cố gắng năm học đặc biệt tạo tình cảm, lịng tin bậc phụ huynh với giáo nói riêng trường mầm non nói chung, để họ yên tâm tiếp tục gửi cháu quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ phối hợp với nhà trường để trẻ phát triển tốt 5.3 Về phía phụ huynh Nhận thức rõ quan trọng việc thực hành thí nghiệm khoa học, tạo điều kiện cung cấp, cộng tác với cô giáo để trẻ thực nhiều thí nghiệm với lớp nhà 38 - Phụ huynh kết hợp giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, đồ dùng để trẻ thí nghiệm, từ có kiến thức nội dung trẻ cần có trường, kết hợp với giáo viên bổ sung, làm phong phú kiến thức cho trẻ - Phụ huynh qua thấy khả em có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ tin tưởng vào trẻ làm nhiều điều mà trước ta chưa nghĩ trẻ làm - Phụ huynh tuyên truyền đến nhiều phụ huynh khác nhận rõ cần thiết việc dạy trẻ thực hành thí nghiệm, tạo móng cho phát triển trí tuệ cho trẻ Để có nhiều phụ huynh gần gũi, vui chơi, thử nghiệm phát triển trẻ cần thiết cha mẹ Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Tất trẻ độ tuổi tuổi giáo viên Những trường có đầy đủ sở vật chất, “Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu đảm bảo đủ số lượng chủng loại; cảnh quan mơi trường; Các góc hoạt động trang trí phù hợp với chủ đề Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú, đa dạng phù hợp với chủ đề, đồ dùng có tính sáng tạo, tính ứng dụng cao môn học hoạt động, đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho hoạt động khám phá trải nghiêm…” 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non, khám phá khoa học giữ vai trị quan trọng Vì hình thức cho trẻ phát thứ mẻ, li kì xung quanh Khám phá khoa học giúp trẻ hình thành nhận thức vật tượng xung quanh, giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm giúp trẻ dễ nhớ, dễ hình dung, dễ tưởng tượng Đây số kinh nghiệm mà tơi thực q trình giảng dạy để nâng cao tri thức cho trẻ đời sống hàng ngày Bản thân mong đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp để giúp học sinh khám 40 phá khoa học đạt kết cao Thu kết tích cực trẻ, tơi lỗ lực học hỏi, tìm hiểu mong ứng dụng nhiều tri thức khoa học cơng tác giảng dạy Ngững điều kì thú khoa học vô phong phú, song tượng khoa học vui ứng dụng việc dạy trẻ mầm non Việc lựa chọn thực thí nghiệm khoa học phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi mầm non đảm bảo an toàn cho trẻ Khuyến nghị: Để thực tốt hoạt động khám phá khoa học giai đoạn thông qua việc thực biện pháp có phần đạt kết nêu trên, thân tơi xin có số đề xuất sau: * Đối với Phòng giáo dục: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng thực hành thí nghiệm, tổ chức lớp dạy thực hành thí nghiệm… - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua video, ghi hình… để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên - Tăng cường kinh phí đầu tư thời gian đồng thời hướng dẫn giáo viên tích cực sáng tạo, thực hành nhiều thí nghiệm mới, hấp dẫn trẻ có hiệu công việc * Đối với trường: - Cần tạo điều kiện nhiều cho giáo viên tham quan học hỏi đơn vị bạn để trao đổi học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ tiết khám phá khoa học * Đối với giáo viên: 41 - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn - Chịu khó nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức phương pháp lớp phù hợp hiệu Trên kinh nghiệm mong muốn nhỏ để hoạt động khám phá khoa học lớp mẫu giáo lớn sinh động, hấp dẫn giúp trẻ có nhiều kiến thức, vốn hiểu biết sâu rộng vốn từ phong phú khoa học Rất mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để giúp tơi hồn thành tốt nhiệm giao Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa Hình ảnh 1: Trẻ làm thí nghiệm hoạt động ngồi trời Hình ảnh 2: Khám phá phát triển Hình ảnh 3: Thí nghiệm “Trứng chìm, trứng nổi” Hình ảnh 4: Thí nghiệm “Trong chai có khơng?” Ảnh 5: Thí nghiệm cốc tạo nhạc Ảnh 6: Thí nghiệm nước lăn tròn giấy Ảnh 7: Trẻ chơi với đất, gieo trồng hạt rau .. . hoạt động “ Khám phá khoa học? ?? thực cần thiết cho trẻ mầm non Bởi điều hấp dẫn thú vị ấy, nên xin chia sẻ ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm? ?? để bạn .. . chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm? ?? Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Phịng học rộng rãi có đủ điều kiện cho trẻ hoạt động ,.. .THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua thí nghiệm " Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức Tác giả ( Nữ ) - Ngày/tháng/

Ngày đăng: 27/04/2022, 12:58

Hình ảnh liên quan

3. Khảo sát tình hình của lớp 2 - Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

3..

Khảo sát tình hình của lớp 2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng khảo sát việc trẻ Mẫu giáo –6 tuổi “khám phá khoa học qua các thí nghiệm”. - Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

Bảng kh.

ảo sát việc trẻ Mẫu giáo –6 tuổi “khám phá khoa học qua các thí nghiệm” Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình thành cho trẻ 1 số kĩ năng, thao tác thử nghiệm trong góc khoa học - Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

Hình th.

ành cho trẻ 1 số kĩ năng, thao tác thử nghiệm trong góc khoa học Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng2: Bảng khảo sát việc trẻ Mẫu giáo –6 tuổi “khám phá khoa học qua các thí nghiệm” - Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

Bảng 2.

Bảng khảo sát việc trẻ Mẫu giáo –6 tuổi “khám phá khoa học qua các thí nghiệm” Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh minh họa - Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non khám phá khoa học qua các thí nghiệm .

nh.

ảnh minh họa Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan