sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp đưa dân ca đến gần hơn với trẻ 34 tuổi dây là một sáng kiến hay và được đi thi cấp huyện. sáng kiến hay và cẩn thận. mọi người đọc và tham khảo. cảm ơn mọi ngời rất nhiều,
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ 3-4 tuổi" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Hường Nữ Ngày tháng/năm sinh: 31/05/1993 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trưởng trường Mầm non Thanh An Điện thoại: 0358977848 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Thanh An Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Mầm non Thanh An Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 01/2020 đến 2/2021 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Như biết di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, đa dạng phong phú như: Âm nhạc, câu đố, thơ ca, hò vè , ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian, dân ca…và nhiều loại hình khác Trong nói dân ca di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết thành qua trình lao động, sản xuất sinh hoạt người, tích tụ trí tuệ niềm vui , nỗi buồn bao hệ người, tác động vào người từ cịn nằm nơi, nghe tiếng ru bà, mẹ Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 3-4T nhận thức âm nhạc có vai trị vơ quan trọng , hoạt động trẻ yêu thích, đồng thời nhằm phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ , tình cảm đạo đức, thẩm mỹ Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc, ý nghĩa vai trò tầm quan trọng đưa dân ca đến với trẻ mầm non Vì tơi lựa chọn thực đề tài"Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ 3-4 tuổi" 2.Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện - Nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị sở vật chất cho việc giảng dạy - Tổ chuyên môn đưa biện pháp phù hợp, đạt hiệu - Giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, tích cực trau dồi chun mơn - Phụ huynh ln phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 1/ 2020 đến tháng năm 2021 - Đối tượng: lớp 3- tuổi trường 3.Nội dung sáng kiến: - Chủ yếu xoay quanh việc tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đưa dân ca gần gũi tới trẻ 3-4 tuổi trường mầm non nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin hoạt động hoàn cảnh trẻ + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Đó cung cấp ngân hàng tập tài liệu tham khảo, phù hợp với chủ đề mà trẻ chơi học Bên cạnh tơi sưu tầm thêm hát dân ca phù hợp với trẻ Qua kính thích trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động + Khả áp dụng SK: Những biện pháp trình bày sáng kiến dễ áp dụng áp dụng loại tiết, hoàn cảnh + Biện pháp 1: Tạo môi trường để đưa dân ca đến gần với trẻ + Biện pháp 2: Sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ giúp trẻ hiểu nội dung dân ca + Biện pháp 3: Đưa ứng dụng CNTT để trẻ hứng thú với dân ca + Biện pháp 4:Dạy dân ca cho trẻ lúc nơi + Biện pháp 5:Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho dân ca + Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động “ngày hội, ngày lễ” 4.Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến “Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ 3-4 tuổi” thực lớp tôi nhận thấy trẻ đặc biệt hứng thú hát say mê hát dân ca đơn giản, trẻ biết lắng nghe giai điệu hát dân ca phức tạp Mặt khác nhận thấy trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát môn học khác Trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân dân tộc, nhiều phong tục khác Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Các cấp tạo điều kiện đầu tư sở vật chất để giáo viên thực tốt cho việc giảng dạy Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức chuyên đề cho giáo viên tham dự Tổ chức cho giáo viên tham quan đươn vị xuất sắc khác để học hỏi MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nước, xã hội gia đình Việc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ sau Sản phẩm giáo dục người mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước tương lai hệ trẻ Đối với trẻ thơ, điệu dân ca, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lơi mạnh mẽ em Tổ chức cho trẻ hát dân ca, chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình u thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Việc đưa hát dân ca đến với trẻ mang nhiều ý nghĩa thiết thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ điệu đơn sơ, qua trình phát triển trở thành khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu dân ca liên quan chặt chẽ đến nhịp điệu tiết tấu thơ phải kể tên đến từ đa âm tiếng việt Ví dụ: "Kéo cưa lửa xẻ ", "Dung dăng dung dẻ " Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non, tác động âm nhạc hình thành phát triển nhân Ví dụ số hát nghe “Inh lả ơi” (Dân ca thái), “Hát mừng” (Dân ca Hre ), “Màu xanh quê hương”( Dân ca Kh' mer ) Bài hát: Quê hương tươi đẹp – Dân ca Nùng Bái hát: Mưa rơi – Dân ca Xá Cơ sở lý luận vấn đề : Việc lựa chọn dạy dân ca cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo vấn đề mẻ Một số tài liệu mà tiếp cận: Luận văn tốt nghiệp Đại học Phan Đông Phương “Bước đầu dạy hát đồng dao phổ nhạc Phạm Tuyên” cho trẻ tuổi Gần luận án Tiến sĩ Thạc sĩ Phạm Thị Hòa “Nghiên cứu âm nhạc trẻ Mẫu giáo” cơng trình nghiên cứu chương trình “Tính giáo dục truyền thống thơng qua hoạt động âm nhạc” Tác giả sưu tầm phân tích số dân ca đảm bảo tính vừa sức với trẻ Mỗi loại đề tài đề cập đến khía cạnh khác q trình nghiên cứu âm nhạc gây cho hứng thú Chính vậy, từ đầu năm học tơi thử lồng ghép số hát dân ca Trẻ hát say mê thuộc nhanh hát Khi tơi cho biểu diễn múa minh họa trẻ hứng thú hơn, trẻ biểu diễn diễn viên thực thụ Mỗi loại dân ca có nét đặc sắc riêng, giai điệu riêng, tiết tấu dân ca thể trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt Mỗi miền có thể loại dân ca riêng mà hát lên người ta nhận dân ca miền Điều tạo nên nét đặc sắc dân ca Việt Nam Dân ca Nam Bộ với Lý bông, Lý khỉ, Lý khế nhẹ nhàng vào lòng người với sản vật trù phú Nam Bộ cịn nhắc đến Dân ca Bắc Bộ lại mang đậm tính vui vẻ, hóm hỉnh, thể sống lao động vất vả người dân Bắc Bộ : Cái bống, Bà còng tiếp đến dân ca Trung Bộ sâu lắng trữ tình Lý kéo chài Mỗi miền lại thể những động tác, trang phục riêng khác Đó nét đẹp người Việt Nam 3.Thực trạng vấn đề Trong q trình dạy trẻ Tơi gặp khó khăn thuận lợi sau: 3.1 Thuận lợi * Đối với giáo viên: - Lớp học khang trang, thoáng mát, đầu tư đầy đủ sơ vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phương tiện phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc như: (Đàn, đài, tivi, máy tính, nhạc cụ đồ dùng cô trẻ tự tạo ) - Ban giám hiệu nhiệt tình, động, vững vàng chuyên môn, lực quản lý tốt - Lớp học thống mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ - tuổi đầy đủ - Là giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết với nghề, ham học hỏi, ln có ý thức học tập, tự phấn đấu rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn - Được quan tâm BGH tạo điều kiện mặt để cán giáo viên, nhân viên nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngành - Các bậc phụ huynh có phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc thống chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ nhà trường tinh thần sở vật chất * Đối với trẻ: - Trẻ độ tuổi - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động âm nhạc 3.2 Khó khăn: - Các cháu phần lớn em làm nơng nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, có điều kiện cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều - Trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc chưa có nề nếp, thói quen tốt - Trẻ Mẫu giáo bé nên số cháu nói ngọng cịn nhiều, chưa mạnh dạn - Đa số trẻ học nên khả cảm thụ âm nhạc số trẻ hạn chế - Các hát dân ca thường mang tính chất vùng miền, không phù hợp với chất giọng tất tỉnh khác - Những hát dân ca có chương trình chủ yếu hát cho trẻ nghe, có dạy cho trẻ hát - Đồ dùng, đạo cụ, nhạc cụ, trò chơi vào hát dân ca gây cho trẻ hứng thú chưa đa dạng, phong phú 3.3 Khảo sát thực trạng Trước thực đề tài vào tình hình lớp đặc biệt tâm sinh lý trẻ lớp ( tổng số 26 trẻ), tiến hành làm khảo sát: BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM ( Tháng 1/2020) Mức độ Đạt Số Tỷ lệ Chưa đạt Số Tỷ Lượng 1.Khả cảm thụ âm nhạc % 30% Lượng % 18 70% trẻ Trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ 30% 18 Nội dung khảo sát lệ 70% riêng dân ca 3.Trí nhớ 35% 17 65% 4.Tri tưởng tưởng 11 42% 15 58% 5.Tình cảm- cảm xúc 11 42% 25 58% Qua bảng khảo sát ta thấy phần trăm trẻ gần gũi với dân ca thấp Vì tơi mạnh dạn đưa biện pháp sau để đưa dân ca đến gần với trẻ Các biện phápthực 4.1 Tạo môi trường để đưa dân ca đến gần với trẻ - Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ôn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tôi ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc tơi ý bố trí cách phù hợp, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường cho trẻ tiếp cận với điệu dân ca quen thuộc,gần gũi - Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm điệu dân ca qua dụng cụ âm nhạc tự sáng tạo loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa: đậu, hột hạt, gạo, loại đá, khối gỗ, chén sành Tôi tận dụng đồ vật thông thường sinh hoạt ngày, sử dụng vật liêu tự nhiên, vật liêu thu lượm để làm nhạc cụ như: + Tận dụng đoạn tre già tơi gọt nhẵn trang trí chúng để làm phách tre cho trẻ gõ + Tận dụng vỏ hộp sữa tơi bọc lại giấy màu trang trí để làm thành trống cơm + Tận dụng vỏ lon bia uống buộc chúng lại làm đàn tơ rưng cho trẻ gõ - Tơi cịn sưu tầm phong phú thể loại băng nhạc dân ca vùng miền khác loại nhạc cụ dân tộc, mơ hình, tranh ảnh cho trẻ quan sát - Ngồi cịn có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo, khuyến khích trẻ vận động theo điệu dân ca như: áo tứ thân, khăn vấn, nón quai thao, ơ, phách Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng - T«i còng ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng, mong muốn trẻ, để trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tự thực hoạt động đồ dùng loại nhạc cụ dân tộc có sẵn 4.2 Sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ giúp trẻ hiểu nội dung dân ca Mỗi loại dân ca có nét đặc sắc riêng, giai điệu riêng, tiết tấu riêng Các dân ca thường thể cách trữ tình sâu lắng, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Do tính chất vùng miền dân ca nên việc tơi làm tìm kiếm hát dân ca Nam với giai điệu, tiết tấu giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ bài: “Lý khế”, “Lý bơng”, “Cị lả” Sau tìm kiếm đồng dao phổ nhạc đồng Bắc bộ, nói tới đồng dao nói đến tính truyền miệng, thân trẻ thuộc sẵn đồng dao qua trò chơi dân gian Do đó, với đồng dao phổ nhạc trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Ví dụ: “Bà cịng”, “Cái bống”, “Bầu bí”, “Gánh gánh gồng gồng”, “Rềnh rềnh ràng ràng”, “Tập tầm vông” Và sau lựa chọn dân ca vùng miền khác để hát cho trẻ nghe bài: “Cây trúc xinh”, “Inh lả ơi” Các dân ca vùng miền khác mang đến cho trẻ trải nghiệm khác Qua đó, trẻ thêm yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam Điều quan trọng người giáo viên cần làm lựa chọn dân ca cho phù hợp với trẻ dựa vào chủ đề chương trình giáo dục mầm non Ví dụ: Với chủ đề “Thực vật” chọn “Lý bông”, “ Bầu bí” ngồi việc giới thiệu với trẻ số loại rau, loại hoa quen thuộc đồng thời cho trẻ nhận biết số lượng qua tơi kết hợp việc giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc bảo vệ xanh đồng thời nói cho trẻ biết tinh thần đoàn kết yêu thương lẫn dân tộc chung giống nòi Hơn nữa, qua dân ca giúp phát triển tình cảm trẻ với đẹp dân ca Ví dụ: Với chủ đề “Động vật” chọn bài: “Lý khỉ”, “Chim sáo”, “Lý quạ kêu”, để giới thiệu với trẻ số loài động vật, nơi sống chúng, cho trẻ biết tiếng hót chim sáo, chim cất tiếng hót vang rừng cho thấy khung cảnh bình, yên ả Trẻ biết loài khỉ, vùng đất gọi đảo khỉ, nơi mà khỉ người sống chung Việc sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ giúp dễ dàng tổ chức hoạt động âm nhạc gây hứng thú, kích thích tích cực, sáng tạo trẻ thể hát đưa ra, gần gũi, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khơi gợi xúc cảm, tình cảm trẻ với hát Trẻ hiểu cô dạy, điều quan trọng giáo viên phải biết lựa chọn hát dân ca vùng miền phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề Qua chủ đề, dân ca thay đổi để gây hứng thú cho trẻ mà cung cấp cho trẻ hát mới, từ nhằm khơi dậy tính tích cực trẻ Sự linh hoạt sáng tạo giáo viên nhằm giúp trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ hát dễ dàng xác Ngồi ra, tơi nâng cao khả hiểu nghĩa từ hát cho trẻ, dạy trẻ hát rõ lời , sửa lỗi sai cho trẻ, hát chậm, hát chuẩn sau cho trẻ hát lại -2 lần để trẻ nhớ nội dung hát cách kết hợp trò chơi như: Khi dạy trẻ "Cị lả" tơi kết hợp trị chơi ghép tranh (cánh đồng quê hương) cho trẻ làm quen với tiết tấu bài" Cò lả" *Yêu cầu: - Trẻ làm quen với điệu dân ca Bắc Bộ - Trẻ nhớ tên hát " Cò lả" - dân ca Bắc Bộ - Trẻ ý nghe nhạc, nghe hát *Chuẩn bị: - Bức tranh cánh đồng quê với cò bay lượn - Mõ, phách, đàn Organ, đài - Đĩa nhạc hòa tấu đơn ca, tốp ca "Cò lả" - Khoảng 15-20 cò nhỏ gấp giấy vật liệu khác *Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi lắp ghép Trò chơi có tên gọi: Cánh đồng quê hương Có tranh giống hệt chia thành nhiều mảnh nhỏ Số lượng trẻ nhiều hay ít, khó hay dễ tùy thuộc vào lứa tuổi khả trẻ Các mảnh có nam châm để gắn lên bảng Các mảnh tranh đựng vào giỏ, khay rổ Chia lớp thành nhóm Hướng dẫn làm hiệu lệnh cho trẻ lên chơi ghép tranh bảng (có thể dùng nhạc hát học để làm nhạc cho thêm phần sôi động) Hết nhạc tất dừng lại Tiếp theo tơi gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ ghép Khi trẻ tự nhận xét xong nhận xét lại, khuyến khích, động viên trao giải cho trẻ cị giấy mà tự tay tơi làm Hoạt động 2: Nghe hát Trước tiên cho trẻ nghe đĩa hát đơn ca “Cò lả” lần, nghe xong cho 12 trẻ nhận xét Sau đó, tơi giới thiệu đơi nét hát: Bài “Cị lả” hát dân ca đồng Bắc Bộ, điệu hát dân ca nhiều người biết đến, có giai điệu nhẹ nhàng êm Nội dung hát ca ngợi sống bình người nơng dân Việt Nam, họ lạc quan yêu đời lao động sản xuất Tiếp theo vừa múa vừa hát cho trẻ nghe, quan tâm ý đến thái độ trẻ, đặc biệt phải thường xuyên động viên, khuyến khích để trẻ hưởng ứng giai điệu hát Sau mở nhạc hịa tấu gọi vài trẻ lên vận động theo nhạc Cuối cho trẻ xem video "Cò lả" Kết thúc giáo viên mở “Cị lả”cơ trẻ hát theo Trẻ biết hát dạy điều quan trọng giáo viên phải giúp trẻ hiểu nội dung hát đó, hiểu từ hát vùng miền khác, đặc biệt dân ca Việt Nam thường hay có tiếng đệm cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu: ối a, chi rứa, i a, ơ, i, u Ví dụ: "Cái Bống"- Chủ điểm Gia đình Cơ nói cho trẻ biết hát dân ca Bắc Bộ, hát tiêu biểu cho việc làm đẹp người Bài hát miêu tả Bống giúp mẹ với việc làm thật khéo léo "khéo sẩy, khéo sàng " giúp mẹ gánh gồng để chạy mưa rào Giáo viên giải thích từ khó hát, "Bống" tên riêng cô bé người miền Bắc, miền Bắc người ta hay dùng từ để gọi trước tên riêng "cái" "Khéo sẩy, khéo sàng" động tác sàng sẩy lúa Bài hát ca ngợi lòng hiếu thảo Bống, nhỏ Bống biết giúp bố mẹ làm việc đơn giản Qua giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, phải biết thương u, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, bố mẹ Bài “Bà còng" hát phổ nhạc từ ca dao cổ Bài hát nói người bà nhiều tuổi lưng còng, bà chợ sơ xuất mà đánh rơi tiền, “Cái Tôm, Tép” hát bạn nhỏ nhìn thấy tiền bà bị rơi biết nhặt lên mang trả lại cho bà Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng giúp đỡ người lớn tuổi ơng bà, bố mẹ đồng thời giáo dục trẻ tính thật “Khi nhặt rơi nên trả lại cho người bị mất” giống bạn tôm, bạn Tép hát Ví dụ: Bài "Inh lả ơi" - chủ đề quê hương đất nước " Inh lả ơi" lời mời gọi bạn dân tộc Thái, hát ca ngợi cảnh núi rừng Tây Bắc xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước muôn hoa tươi đẹp Qua hát trẻ biết thêm vùng Tây Nguyên dân tộc Việt Nam, nơi mn hoa khoe sắc Ở bạn nhỏ có sống cịn nhiều khó khăn vui vẻ thân thiện Chúng ta biết trẻ mầm non nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Vì vậy, giới thiệu đồng dao, ca dao, dân ca cho trẻ, để kích thích trẻ khám phá, tìm tịi, tìm hiểu nội dung, ngơn ngữ hát dân ca phải nghiên cứu, nắm vững giai điệu, ngữ điệu hát dân ca để truyền thụ lại cho trẻ cách xác Vì vậy, sau cố gắng thân nhận từ tiến rõ rệt trẻ cách cảm thụ cách thể ca khúc dân ca, đồng thời thể tiến giao tiếp trẻ Trẻ thuộc ca khúc dân ca mà trẻ mạnh dạn, tự tin thể với hứng thú đặc biệt ngơn ngữ trẻ phát triển rõ rệt Đó thành khơng giáo dục mà kết từ tình cảm, tình yêu thương mà tơi dành cho trẻ lớp Cũng lời thầy giáo tơi nói "Người giáo viên mầm non chưa yêu nghề thiết phải yêu trẻ." 4.3 Đưa ứng dụng CNTT để trẻ hứng thú với dân ca - Tôi thường xuyên vào trang web như: youtube.com, blog socnhi.com, nhac cua toi.vn…để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau sử dụng máy chiếu, làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, slide show, video clip ….kết hợp với phần mềm: powerpoint, kidpic, photoshop…®Ĩ sử lí hình ảnh sử dụng hình ảnh để trẻ quan sát - Với hát nghe thuộc điệu dân ca, tơi cho trẻ xem hình ảnh, clip thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ hội Lim - Khi trẻ trực tiếp xem đoạn video clip trẻ hứng thú có cảm xúc với điệu dân ca Ví dụ: Khi cho nghe hát dân ca quan họ Bắc Ninh, đưa đoạn clip liền anh, liền chị quan họ hát giao duyên hay hình ảnh chị hai, chị ba quan họ với nón thúng quai thao quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem Với giọng hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, quần áo rực rỡ sắc màu phong cảnh hữu tình, trẻ cảm thụ xác điệu dân ca vùng - Với hát đồng bào dân tộc, tơi đưa hình ảnh lễ hội đồng bào dân tộc: Thái, Tây Nguyên… CNTT phần thiếu dạy âm nhạc biện pháp giúp trẻ hứng thú, ghi nhớ, giáo dục trẻ cách hữu hiệu nhất, hiệu Nhờ có CNTT phát triển giúp trẻ nghe, nhìn xác lời ca, giai điệu, trang phục, đạo cụ phong cách biểu diễn điệu dân ca miền tổ quốc Vì ứng dụng CNTT biện pháp cần thiết cần thiết thiếu dạy âm nhạc Qua trẻ cảm nhận nét đẹp, sống vùng miền 4.4 Dạy dân ca cho trẻ lúc nơi Dạy dân ca lúc nơi lúc bắt trẻ hát, múa dân ca, dễ gây nhàm chán Do đó, địi hỏi người giáo viên cần phải có linh hoạt, sáng tạo để áp dụng vào hoạt động ngày trẻ Hoặc lồng ghép vào môn học khác như: Làm quen văn học, làm quen tốn, làm quen mơi trường, tạo hình Việc tích hợp hát dân ca vào mơn học khác phải lựa chọn cho phù hợp với dạy, phù hợp với chủ đề để giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Ví dụ: Trong tiết làm quen văn học: Kể chuyện "Quả bầu tiên" dẫn dắt cách cho trẻ hát dân ca" Bầu bí" Cơ hướng dẫn trẻ đến tình đồn kết dân tộc thương u đồng loại, tình cảm thương u với lồi vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp biết yêu thương với loài vật xung quang, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp biết yêu thương giúp đỡ người khác Trong hoạt động ngồi trời : Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian " Mèo đuổi chuột " trị chơi "Tập tầm vơng" , qua cô giới thiệu trẻ dân ca " Tập tầm vơng", " Mèo đuổi chuột" Với trị chơi giúp trẻ phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần giáo dục cho trẻ tính đồn kết chơi Trong hoạt động góc: + Góc âm nhạc: Cơ bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho “ Trống cơm”, " Cái bống ", " Bà còng chợ", "Ba bà bán lợn con" Qua góc chơi giúp trẻ mạnh dạn, hồn nhiên thể niềm đam mê, tài biểu diễn trẻ + Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sóc hoa, trẻ vưa làm vừa hát "Hoa vườn" (Dân ca Thanh Hóa) + Trong làm quen với tốn: Cơ cho trẻ hát "Lý bơng" trẻ đếm số lượng, màu sắc cho loài hoa dân ca + Trong làm quen MTXQ: Ở chủ đề Gia Đình gợi mở cách hát ru:"Ru em" (Dân ca Nam Bộ) nói cho trẻ biết tình cảm thiết tha người mẹ, người chị qua lời ru ngào dân ca + Trong tập thể dục buổi sáng mở cho trẻ nghe " Gà gáy le te" (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ khơng khí ngày sinh động 4.5 Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho dân ca Giáo viên dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca chưa đủ, điều quan trọng cần cho trẻ trải nghiệm hóa thân vào nhân vật dân ca Điều khắc sâu trẻ hình tượng người vùng miền đất nước Việt Nam Khi cho trẻ hát múa dân ca Bắc Bộ chuẩn bị trang phục Bắc bộ: Váy đụp, áo tứ thân, áo yếm, khăn vấn Đạo cụ hay nhạc cụ kèm tùy theo hát Ví dụ: Với "Cái bống" chuẩn bị thúng sàng Với "Bà còng chợ" chuẩn bị gậy, mũ tôm tép Với Chiếc mũ cô lấy xốp màu cắt thành dải rộng khoảng 2.5 cm dùng dập gim gim lại thành vịng trịn phù hợp với đầu trẻ Vẽ hình ảnh vật có hát gắn vào mũ cho trẻ Trẻ đội mũ vừa minh họa cho hát lại tạo khơng khí dạy Với "Trống cơm" cô chuẩn bị phách tre: Chọn đoạn tre già sau chẻ thành mảnh 2- cm dùng dao vót xung quanh cho nhẵn, dùng đề can màu để dán xung quanh cho trẻ cầm khơng bị đau tay đảm bào tính an tồn thẩm mỹ cho trẻ với màu bản, xanh, đỏ, vàng, hấp dẫn trẻ dùng sợi dây juy băng để làm tua rua cho phách tre điệu đà Trống: cô lấy lõi cuộn tơ sau dán khín đầu bên ngồi lấy xốp màu hay đề can bọc lại, dây juy băng cô cô dán buộc đầu làm dây đeo cho trẻ Với trống làm từ nguyên liệu trẻ dễ sử dụng lại vừa kích thước phù hợp với trẻ Ngồi chuẩn bị số trang phục: trẻ trai chuẩn bị áo dài, khăn xếp, trẻ gái áo tứ thân Còn trẻ múa, hát dân ca Nam bộ, trẻ cần phải có áo bà ba, quần đen, khăn rằn Trang phục, đạo cụ, nhạc cụ phần thiếu "Đưa dân ca đến gần với trẻ" Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu đem âm đến cho trẻ trang phục mang đến cho trẻ hình ảnh đẹp để qua trẻ thêm u dân ca, trẻ say mê thích thú với dân ca 4.6 Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động “ngày hội, ngày lễ” Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu… ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Ngày lễ, ngày hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội Hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày tôi0 ý thường xuyên rèn kỹ hát, múa theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức tơi lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn nhận thấy trẻ hào hứng, tự tin, có ý thức biểu diễn Và đặc biệt hàng năm vào ngày mùng 9, mùng 10 tháng 2( âm lịch) nơi tơi dạy thường có hội làng nên tơi cho trẻ tập điệu múa, hát điệu dân ca để biểu diễn phục vụ cho đêm văn nghệ Điều làm cho điệu dân ca thêm gần gũi với trẻ, với đông đảo quần chúng nhân dân Điều góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Kết thực Như vậy, qua năm sâu thực nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, ủng hộ tích cực ban giám hiệu nhà trường, bậc cha mẹ giúp đạt số kết tiến hành đề tài “Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ 3-4 tuổi” Với nỗ lực thân, năm học qua đạt kết sau: Bảng 1: Trước chưa áp dụng biện pháp ( Tháng 1/ 2020) Nội dung khảo sát Mức độ Đạt Số Lượng 1.Khả cảm thụ âm nhạc Tỷ lệ Chưa đạt Số Tỷ % 30% Lượng % 18 70% lệ trẻ Trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ 30% 18 70% riêng dân ca 3.Trí nhớ 4.Tri tưởng tưởng 5.Tình cảm- cảm xúc 35% 42% 42% 17 15 25 65% 58% 58% 11 11 Bảng 2: Khảo sát Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ tính đến thời điểm tháng 1/2021 Mức độ Đạt Số Tỷ lệ Chưa đạt Số Tỷ Lượng 1.Khả cảm thụ âm nhạc 23 % 88% Lượng % 12% trẻ Trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ 23 88% Nội dung khảo sát riêng dân ca 3.Trí nhớ 24 92% 4.Tri tưởng tưởng 22 85% 5.Tình cảm- cảm xúc 25 96% Nhìn vào bảng số liệu cụ thể ta thấy trẻ có lệ 12% 8% 15% 4% tiến nhanh chóng Khả cảm thụ âm nhạc trẻ chưa áp dụng 30% đến áp dụng tăng lên 88% Trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ riêng dân ca chưa áp dụng 30% đến áp dụng sáng kiến đạt 88% Trí nhớ trẻ từ 35 % tăng lên 92 % Trí tưởng tượng từ 42% tăng lên 85% Tình cảm- cảm xúc từ 42 % tăng lên 96% Đây động lực khuyến khích tơi cố gắng năm học Khả áp dụng sáng kiến Từ kết đạt thân tơi rút số kinh nghiệm q giá cho thân sau: - Giáo viên phải sưu tầm, nghiên cứu lựa chọn dân ca phù hợp với chủ đề lứa tuổi mầm non, tìm phương pháp tổ chức linh hoạt, sáng tạo - Giáo viên tìm hiểu khả cảm thụ âm nhạc trẻ để lựa chọn nội dung dạy cho phù hợp - Giáo viên cần biết vận dụng thủ thuật, phương pháp mang dân ca đến gần với trẻ mầm non giúp trẻ hứng thú, say mê ca hát, biểu diễn điệu dân ca - Giáo viên tự nâng cao kiến thức, không ngừng tập luyện hát, múa dân ca, khả sử dụng dụng cụ dân tộc để phục vụ cho việc dạy học trẻ tốt - Giáo viên cần tuyên truyền tới bậc phụ huynh biết ích lợi dân ca tâm hồn trẻ thơ, vận động phụ huynh, đoàn thể ủng hộ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ngày hội, ngày lễ trường, làng xom khu dân cư đạt kết tốt Lợi ích thiết thực sáng kiến *.Đối với trẻ 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, 100% trẻ 34 tuổi cảm nhận, ghi nhớ, tưởng tưởng giai điệu, nội dung dân ca đặc trưng vùng - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 97% trở lên, trẻ chăm ngoan đạt từ 98% trở lên gặp khó khăn lớp, trẻ có kỹ hát cảm nhận giai điệu dân ca - Đa số trẻ có kỹ hát theo tổ, nhóm, cá nhân *Về phía giáo viên - Tự tin, sáng tạo việc đưa dân ca đến gần trẻ 3-4 tuổi - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm - Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có kỹ cảm thụ âm nhạc đặc biệt dân ca * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ hát dân ca , trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ lớp - Cha mẹ cảm thấy hài lòng với kết đạt có quan tâm việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Dân ca nói chung lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nói riêng có vai trị quan trọng trẻ sống gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội, hình thành nhân cách người Từ thực trạng giáo viên, phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục trẻ Tôi áp dụng biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục kỹ dân ca cho trẻ vào kế hoạch năm học, chủ đề, tuần, ngày Từ việc áp dụng biện pháp nhận thấy nhận thức cô trẻ dân ca cải thiện Đối với giáo viên: Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ sư phạm giáo viên 3-4 tuổi đánh giá tốt Trong trình xây dựng thực kế hoạch việc giáo dục quan tâm lồng ghép thể rõ nét dâm hưởng dân ca tất hoạt động ngày Đối với trẻ: trẻ đặc biệt hứng thú hát say mê hát dân ca đơn giản, trẻ biết lắng nghe giai điệu hát dân ca phức tạp Mặt khác nhận thấy trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát môn học khác Trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân dân tộc, nhiều phong tục khác Khuyến nghị Để đưa dân ca đến gần với trẻ tơi xin có số khuyến nghị: *Đối phịng giáo dục: - Tạo điền kiện cho giáo viên tham quan, học tập đơn vị bạn nhiều để trao đổi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm - Tăng cường tổ chức buổi giao lưu với chị em đồng nghiệp nhà trường để trau dồi, luyện tập điệu dân ca, tổ chức thi tìm hiểu điệu dân ca cho trẻ * Đối với nhà trường: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ hát dân ca cho giáo viên vào thời gian hè - Tổ chức hội thi ca, múa hát dân ca cho giáo viên học sinh nhiều để giúp cho giáo viên học sinh mạnh dạn hơn, để trau dồi kiến thức, trao đổi lẫn - Đưa nhiều dân ca phù hợp lứa tuổi trẻ mẫu giáo vào chương trình giáo dục âm nhạc để làm phong phú tâm hồn trẻ thơ, hướng trẻ thêm yêu sắc văn hóa dân tộc Trên toàn sáng kiến kinh nghiệm “"Một số biện pháp đưa dân ca đến gần với trẻ 3-4 tuổi" Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp bạn bè đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn ... điệu dân ca Bắc Bộ - Trẻ nhớ tên hát " Cò lả" - dân ca Bắc Bộ - Trẻ ý nghe nhạc, nghe hát *Chuẩn bị: - Bức tranh cánh đồng quê với cò bay lượn - Mõ, phách, đàn Organ, đài - Đĩa nhạc hòa tấu đơn... tạo ) - Ban giám hiệu nhiệt tình, động, vững vàng chuyên môn, lực quản lý tốt - Lớp học thống mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ - tuổi đầy đủ - Là giáo... trẻ: - Trẻ độ tuổi - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động âm nhạc 3.2 Khó khăn: - Các cháu phần lớn em làm nơng nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, có điều kiện cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều - Trẻ