1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN TƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NGỌC LONG – YÊN MINH TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN TƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NGỌC LONG – YÊN MINH– TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Hướng ứng dụng Kinh Tế Nông Nghiệp Kinh tế PTNT 2014 - 2018 Th.S Nguyễn Đức Quang Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Ngọc Long, Huyện Yên Minh, Tỉnh Hà Giang, em chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy định quan Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Ngọc Long – Yên Minh – Hà Giang” trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học nào Em xin cam đoan mọi giúp đỡ việc thực hiện đề tài này cảm ơn và thơng tin trích dẫn đề tài chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Tượng ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, là bước đầu giúp sinh viên tiếp cận với thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phương trường, em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Ngọc Long – Yên Minh – Hà Giang” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Quang - Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy chỉ bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, chỉ cho em thiếu sót sai lầm giúp em chỉnh sửa kịp thời để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên, theo dõi sát và là người thúc đẩy em mọi cơng việc để em hồn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập địa phương cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới Chủ Tịch UBND xã Ngọc Long phòng ban, cán UBND xã Ngọc Long nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn chỉ bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình cơng tác, là ý kiến bổ ích cho em sau trường Đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân xã Ngọc Long tạo điều kiện cho em thời gian thực tập địa phương iii Qua cho phép em gửi lời chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Hà Giang, ngày tháng năm 2018 Sinh viên NGUYỄN VĂN TƯỢNG iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Bảng 3.1 Tình hình chăn ni xã qua năm 2016 – 2017 29 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt qua năm 31 2016 – 2017 31 Bảng 3.3: Đánh giá chương trình tập huấn địa bàn xã 33 Bảng 3.4: Vai trị cán nơng nghiệp 34 Bảng 3.5: Các lĩnh vực cần thiết tập huấn 35 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức xã Ngọc Long 39 vi DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt BNNPTNT Bộ nông nghiệp – Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CBKNCX Cán khuyến nông cấp xã CBNXX Cán nông nghiệp xã CBPTNNX Cán phụ trách nông nghiệp xã CLB Câu lạc CNH Cơng nghiệp hóa CTV Cộng tác viên HĐH Hiện đại hóa 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 HTX Hợp tác xã 12 HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 MTTQ Mặt trận tổ quốc 15 NTM Nông thôn 16 PTNN Phát triển nông thôn 17 TNCS Thanh niên cộng sản 18 TNHH&XD Trách nhiệm hữu hạn xây dựng 19 UBND Ủy ban nhân dân vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii 1.2 Mục tiêu nghiên cứu,yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực hiện 1.4 Thời gian và địa điểm thực tập 1.5 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm địa phương khác 19 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 22 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 25 3.1 Khái quát sở thực tập 25 viii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội (hoặc trình hình thành phát triển) sở thực tập 25 3.1.2 Những thành tựu đạt sở thực tập 28 3.1.3 Vai trị cán nơng nghiệp việc mở triển khai lớp tập huấn 33 3.1.4 Mức độ cần thiết lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà người dân mong muốn triển khai tập huấn 35 3.1.5 Những thuận lợi, khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 36 3.2 Kết thực tập 37 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 37 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 39 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 41 3.2.4 Đề xuất giải pháp 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 50 4.2.1 Về phía quyền địa phương 50 4.2.2 Đối với người dân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 39 bề mặt rãnh từ 15-20 cm, khoảng cách: hàng cách hàng từ 60 - 65 cm, cách từ 22 - 24 cm 3.2.1.4 Nội dung thứ năm: Hỗ trợ công tác chuẩn bị bế mạc lớp tập huấn phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm - Em anh chị cán xã chuẩn bị buổi bế giảng, tổng hợp kết đạt số người tham gia và đánh giá mức độ hiểu biết họ 3.2.1.5 Nội dung thứ sáu: Khảo sát hiểu biết người dân vai trò trách nhiệm cán phụ trách nông nghiệp 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập HĐND ĐẢNG ỦY Ủy ban MTTQ UBND Tổ chức đoàn thể Các hội Đặc thù Các phịng ban Chun mơn Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức xã Ngọc Long 40 Hệ thống tổ chức trị tiếp cận pháp luật Hệ thống trị thường xun kiện tồn Số cán bộ, công chức xã đạt chuẩn 23/23 người gồm: Cán 11 người, công chức xã 12 người; tốt nghiệp THPT 23 người, Trình độ Đại học 12 người, cao đẳng 02 người, trung cấp Trung cấp lý luận trị là 13; sơ cấp lý luận trị 10 Trình độ tin học: Chứng chỉ tin, tiếng mông, tiếng anh: 23 người Cán công chức biết tiếng dân tộc thiểu số: 18 người Hiện xã đảm bảo có đủ tổ chức trị - xã hội từ xã đến thôn UB MTTQ và đoàn thể trị xã: Hàng năm đạt phong trào hoạt động trở lên, 25 thôn có đầy đủ tổ chức trị - xã hội gồm: Ban công tác mặt trận thôn; Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Chi hội nơng dân, Chi hội phụ nữ; Chi hội CCB Đảng xã có 29 chi bộ, với 226 Đảng viên đạt tiêu chuẩn( gồm chi trường học, 01 chi Y tế 25 chi thơn) Trong đạt vững mạnh có 23/29, đạt 79,31 % Hồn thành tốt nhiệm vụ có 6/29, đạt 20,69% Các tổ chức trị - xã hội xã đạt loại trở lên Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; bảo vệ hỗ trợ người dề bị tổn thương trog lĩnh vực gia đình và đời sống xã hội Kết thực tập địa phương - Nắm hoạt động cán nông nghiệp xã Ngọc Long, quy định làm việc quan - Cách xử lí cơng việc, văn chỉ đạo từ phòng ban huyện, sở - Tham gia hoạt động đoàn xã - Hỗ trợ công việc: đánh máy, xin dấu, gửi công văn đi… 41 - Trợ giúp chuẩn bị cho khai mạc bế mạc lớp tập huấn… - Tham gia vào việc cấp phát giống lúa, ngơ… - Kiểm tra đồng ruộng, tình hình sâu bệnh gây bệnh - Kiểm tra chuồng trại chuẩn bị phòng tránh rét đậm rét hại gây thiệt hại sản xuất nơng nghiệp - Khảo sát tình hình xây dựng nơng thơn xã, tìm hiểu tiêu chí đạt và chưa đạt xã - Hỗ trợ công tác kiểm tra dịch bệnh vật nuôi địa bàn xã 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập UBND xã Ngọc Long vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, là khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua 14 tuần thực tập UBND giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân:  Về chủ động: - Chủ động là bài học lớn và là bài học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với mọi người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất và làm việc với mọi người… tất giúp cho tơi hịa nhập nhanh môi trường - Khi đến UBND xã Ngọc Long thực tập, người có cơng việc riêng và khơng phải nào có thời gian để quan tâm, theo sát và chỉ bảo cho nên chủ động giúp cho nắm bắt hội và học hỏi nhiều điều thực tế  Về trang phục Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người là điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tượng tốt người đối diện 42  Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai và tự tin - Với vai trò là sinh viên thực tập, điều khơng biết và khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Hỏi người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời - Không cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng là biết hết tất mọi thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ và đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ mọi người mà thân dần tiến và càng ngày càng hoàn thiện thân - Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, khơng ngại ngùng hay sợ ý kiến là sai mà khơng dám nói Đây là yếu tố định thành công mọi việc  Những bài học nghề từ thực tế: Những công việc mà trải qua từ thực tế khác hoàn toàn so với lý thuyết mà học từ lớp Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc…tơi nhìn thấy lỗ hổng thân để tiếp tục hồn thiện Đồng thời, với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, tơi có học để tránh sai sót trình làm thực tế sau  Những người bạn mối quan hệ - Sau khoảng thời gian thực tập, tơi thấy trở nên “giàu có” có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, người bạn lớn nghề…Chính người quen quan thực tập mang đến cho bài học nghề từ thực tế và mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai 43  Kĩ và hội - Kĩ mềm, là điều sinh viên nào mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với công việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế bạn học kĩ cần thiết để làm nghề, để giao tiếp xử lý tình xảy - Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, bỏ thời gian để học hỏi để làm việc và để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó là hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản là hội để học hỏi môi trường tốt - Thuận lợi: + Trong năm qua Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý, cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cán là người dân tộc người, tạo điều kiện thuận lợi để cán phát huy lực để hồn thành nhiệm vụ + Tỉnh uỷ UBND tỉnh có nhiều sách thu hút cán bộ, hỗ trợ cán học tập nghiên cứu khoa học, cử nhiều lượt cán học tập nghiên cứu ngắn hạn dài hạn trường đào tạo và ngoài nước + Đội ngũ cán xã hầu hết đào tạo qua trường lớp quy, có tinh thần ham học hỏi, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết với thực hành, cán kỹ thuật phần lớn tốt nghiệp Đại học, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đủ ngành lĩnh vực phát triển nông lâm thủy sản + Các mô hình triển khai địa bàn nhận ủng hộ, tham gia nhiệt tình từ phía người dân 44 - Khó khăn: + Chế độ sách cho cán cử đào tạo, bồi dưỡng điều chỉnh, bổ sung, nâng cao so với trước, song thấp và chưa phù hợp với thị trường hiện + Cấp ủy Đảng, quyền sở chưa coi trọng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở nên số chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quy định đạt thấp + Tình hình loại bệnh, dịch bệnh trồng, vật nuôi ngày diễn biến phức tạp, cán phải thường xuyên xuống sở khơng trả kinh phí lại tương ứng với khối lượng công việc triển khai thực địa và không cấp quần áo bảo hộ lao động dụng cụ trang thiết bị phục vụ chuyên môn đặc thù ngành + Các mơ hình trình diễn có kỹ thật hồn tồn so với phương pháp truyền thống nên nhiều hộ làm cịn lúng túng, gặp khó khăn 3.2.4 Đề xuất giải pháp Công tác quản lý: Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lãnh đạo cán địa phương tiến hành thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, với việc bố trí phù hợp cơng việc với lực, trình độ cán trọng đào tạo, bồi dưỡng cán Trong ,việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức cần trọng - Khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu áp dụng công nghệ mới: xây dựng đề án tập trung vào phát triển kinh tế với giải pháp sau sở kết chuyển đổi ruộng đất tiến hành lập vùng quy hoạch sản xuất bao gồm vùng sản xuất , tiểu thủ công nghiệp xây dựng vùng kinh tế trang trại; Đào tạo kiến thức cho nông dân qua hoạt động tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật; Đào tạo chuyển đổi nghề, đào tạo lao động nghề khí, thợ xây dựng, dịch vụ thương mại; Đào tạo cán cấp xã có chất lượng 45 - Xây dựng vận động,tổ chức tuyên truyển quảng bá đến toàn thể người dân để thúc đẩy mạnh mẽ và đạt kết cao như: vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Trung ương MTTQ Việt Nam phát động và tuyên truyền tầng lớp nhân dân - Quy hoạch cán bộ, hoàn thiện hệ thống CBNN: Xây dựng quy hoạch dài hạn hệ thống CBNN cấp xã, đảm bảo xã, phường, thị trấn có cán phụ trách nông nghiệp CBNN không chỉ là người có lực, trình độ mà phải có tâm huyết, có lịng u nghề, nhiệt tình với cơng việc Do chỉ quy hoạch người có cam kết gắn bó với nơng nghiệp, nơng dân - Rà sốt lực lượng cán nơng nghiệp, loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết và hiệu làm việc thấp người khơng có tâm huyết với nghề Tuyển dụng người có đủ lực, tâm huyết - Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ CBNN theo yêu cầu, nhiệm vụ Định kỳ năm lần tiến hành đánh giá lực CBNN cấp xã để xem lực có đáp ứng yêu cầu công việc hay không Chỉ người đủ lực trình độ, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức giữ lại làm CBNN - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cộng tác viên thôn bản: thú y thôn bản, CTV khuyến nông, CLB xã, phường, thị trấn Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBNN cấp xã - Tăng cường công tác đào tạo tập huấn - Tìm hiểu nhu cầu đào tạo nông dân, xây dựng và tổ chức lớp tập huấn theo nhu cầu đào tạo nông dân - Tăng cường lớp tập huấn hiện trường để nơng dân vừa nghe lý thuyết vừa thực hành - Thúc đẩy tham gia người dân cách thay đổi phương pháp tập huấn, thay phương pháp thuyết trình, cán nơng nghiệp nên kết hợp sử dụng phương pháp tham gia như: thảo luận, động não… để nơng dân có hội trao đổi Những kinh nghiệp sản xuất và đặt câu hỏi trực tiếp 46 với người cán bộ, có người nơng dân đáp ứng nhu câu, nguyện vọng - Mỗi năm mở lớp tập huấn trồng trọt, lớp tập huấn chăn nuôi lâm nghiệp Tăng cường bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBNN Qua điều tra, khảo sat cho thấy hiện UBND xã Ngọc Long thiếu sở vật chất Số máy vi tính khơng đủ để phục vụ cho hoạt động cán - Bổ sung trang thiết bị chuyên môn cho cán bộ: + cán Khuyến Nông: đề nghị UBND xã cung cấp cho cán Khuyến Nông kho chứa loại giống trồng mới, Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư vấn và dịc vụ cán phụ trách nông nghiệp - Phối hợp với công ty giống và vật tư nông nghiệp để nâng cung ứng vật tư nông nghiệp kịp thời cho nông dân, giảm ép giá tư thương từ giảm chi phí đầu vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế - Để thực hiện tư vấn hiệu cán phụ trách nơng nghiệp cần có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực thân cán nơng nghiệp cần có sư nỗ lực nâng cao kiến thức Bên cạnh cần tăng cường tập huấn củng cố kiến thức thông tin cho cán nơng nghiệp - Khuyến khích người dân chủ động trao đổi hợp tác với cán phụ trách nông nghiệp - Mở rông nội dung tư vấn dịch vụ để người dân đưa định hiệu hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giải pháp công tác thông tin tuyên truyền - Thường xuyên đổi nội dung phương pháp tuyên truyền để tăng sức hấp dẫn tăng thời lượng tuyên truyền phương tiên thông tin đài phát xã 47 - Tăng cường thông tin thị trường, tạo điều kiện và hội để nông dân tiếp cận với thị trường, chủ động bố trí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Huy động tham gia tổ chức đoàn thể địa phương như: hội nông dân , hội phụ nữ, hội đoàn niên…giúp đỡ cán phụ trách nơng nghiệp thực hiện cơng tác tun truyền - Tìm kiếm và hợp tác với nơng dân nhiệt tình tham gia vào hoạt động cán phụ trách nông nghiệp, tăng cường tập huấn đào tạo cho nơng dân đầu mối này để họ giúp cán nông nghiệp thực hiện công tác thông tin tuyên truyền cách hiệu và sâu rộng - Liên tục cập nhật thông tin liên quan đến nông nghiệp phối hợp với trưởng xóm thực hiện thơng tin tun truyền định kỳ và thường xuyên cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu người dân - Mỗi ngày xã nên mở đài phát lân vào từ -7 sáng Và – chiều để người dân tiện theo dõi, tông tin nên phát lại nhiều lần - Cơ chế sách: Tăng cường sách thu hút người có trình độ đại học trở lên và người trẻ tuổi làm việc cấp xã, đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn; mạnh dạn giải chế độ cán bộ, công chức cấp xã có lực, trình độ, sức khỏe không đảm bảo thực hiện nhiệm vụ địa phương - Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực để cán bộ, cơng chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ - Cần quy định cụ thể hình thức khen thưởng tương ứng với thành tích đạt cơng chức có cơng trạng thành tích xuất sắc thực thi cơng vụ Huy chương, Huy hiệu, khen, Giấy khen… kèm theo là phần thưởng vật chất định xứng đáng với công sức họ lao động, cống hiến Đồng thời, cơng chức khen thưởng có thành tích công trạng cần xét nâng bậc lương trước thời hạn; ưu 48 tiên xem xét cửa giữ vị trí khác cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu - Bên cạnh hình thức khen thưởng, cần phải quy định rõ chế tài nghiêm khắc công chức vi phạm pháp luật có vậy, biện pháp kỷ luật đạt mục đích là khuyến khích cơng chức tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa việc xảy vi phạm kỷ luật, việc mà người công chức, Nhà nước và nhân dân không mong muốn, xảy vừa phải xử lý cán bộ, cơng chức, vừa làm ảnh hưởng đến uy tín quan nhà nước Khi xử lý kỷ luật cơng chức cần phải xác, rõ ràng, minh bạch, kết định kỷ luật phải thoã mãn người vi phạm phù hợp với quy định pháp luật 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong suốt trình thực tập địa phương, thời gian ngắn thân nhiều hạn chế, xong nhờ giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Quang và với giúp đỡ tận tình chu đáo anh chị, bác, cô UBND xã Ngọc Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Em rút số kết luận sau: Trong năm qua cán phụ trách nông nghiệp có vai trị chức năng, nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp sở nắm vững tình hình sản xuất nơng – lâm - ngư nghiệp địa phương cán nông nghiệp xã thực hiện tốt việc chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp đến nông dân Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình, tơng tin tuyên truyền, giải đáp thắc mắc tạo hội cho người dân tận mắt nhìn thấy kết thực tập mơ hình, giúp nơng dân mở rơng tầm hiểu biết, tin tưởng áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất từ góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống bà nông dân Cán phụ trách nông nghiệp xã mang lại hiệu thiết thực phương diện kinh tế, xã hội và môi trường nông nghiệp, nông thôn Các hoạt động cán phụ trách nông nghiệp xã mang lại hiệu thiết thực phương diện kinh tế, xã hội, môi trường nông nghiệp nơng thơn Về kinh tế, cán nơng nghiệp có vai trị tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng KHKT vào sản xuất góp phần làm tăng suất, chất lượng nơng sản Các hơ nơng dân tham gia vào trường trình, hoạt động cán phụ trách nông nghiệp tích cực đầu tư và áp dụng KHKT vào sản xuất 50 Về xã hội và môi trường, cán nơng nghiệp có vai trị chức nhiệm vụ lớn chuyển giao KHKT, nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vật chất lẫn tinh thần Trong sản xuất người dân tận dụng chất thải chăn ni ủ hoai mục làm phân bón sinh học, tận dụng san phẩm từ trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi… làm cho môi trường lành, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cộng đồng Bên cạnh kết đạt hoạt động cán phụ trách nông nghiệp xã cịn hạn chế sau: trình độ cán phụ trách nơng nghiệp cịn thiếu đồng tất chỉ đào tạo chuyên ngành, hầu hết họ thiếu kỹ phát triển cộng đồng, kỹ sư phạm nên cịn gặp nhiều khó khăn công tác, nội dung thông tin truyền đạt chưa đầy đủ chỉ thiên nội dung mang tính kỹ thuật Vì vậy, từ ngun nhân mà khóa luận đưa UBND xã áp dụng số giải pháp mà em đưa vào việc thúc đẩy hoạt động cán nơng nghiệp,nhận rõ vai trị quan trọng cán nơng nghiệp máy quản lí nơng nghiệp xã, đặc biệt là nâng cao nhận thức cho người dân để họ hỗ trợ cán nông nghiệp họ tự lực phát triển kinh tế gia đình mà khơng cịn trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Về phía quyền địa phương - Cán nông nghiệp xã cần thực hiện tốt vai trò lãnh đạo phát huy vai trị việc chỉ đạo thực hiện, việc quản lý, giám sát tiến độ thực hiện - Cán nông nghiệp trực tiếp là người bạn dân giám sát, tư vấn kiến thức nông nghiệp từ nâng cao hiệu nơng nghiệp địa phương - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thơn, xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp kiến thức kinh tế, xã hội 51 - Chính quyền địa phương tạo điều kiện, hỗ trợ cho người dân vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh là việc hỗ trợ cho người dân sản phẩm đầu vào thông tin thị trường đầu giúp họ xác định nên trồng gì, ni để mang lại hiệu kinh tế cao, bước nâng cao thu nhập chất lượng sống - Thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, học hỏi mơ hình sản xuất nơng nghiệp,các lớp trung cấp, sơ cấp nông nghiệp cho người dân địa phương 4.2.2 Đối với người dân - Đoàn kết giúp đỡ nhau, trau đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chun mơn hóa sản xuất (đặc biệt ngành trồng trọt), xây dựng địa phương theo mơ hình NTM - Luôn học hỏi, trau dồi kỹ và kiến thức trồng trọt, chăn nuôi Học hỏi lẫn từ hộ gia đình trồng trọt, chăn ni giỏi, từ cán khuyến nông, sách báo, ti vi, - Hợp tác với quan quản lý thực hiện dự án, sách áp dụng địa phương để đạt hiệu tốt (sự kết hợp từ phía) - Đưa ý kiến thắc mắc sống, sản xuất, khúc mắc, khó khăn cần quan quản lý giải để quan quản lý biết và đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân - Mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, phát triển mơ hình sản xuất có chất lượng cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt UBND xã Báo cáo tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành UBND xã tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH, QPAN năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế – Văn hóa – Xã hội UBND xã Ngọc Long Giáo trình kinh tế nơng nghiệp- nhà xuất Đại Học Thái Nguyên 2007 Thông tư số 04/2009 TT-BNN Hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã Luật cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội ban hành Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” PGS TS Dương Văn Sơn (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội (2012) II Tài liệu Internet Thông tư 04/2009, thông tư Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, nhiệm vụ cán nhân viên chuyên môn kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã 9.http://thukyluat.vn/vb/thong-tu-04-2009-tt-bnn-nhiem-vu-can-bo-nhan-vienchuyen-mon-ky-thuat-nganh-nong-nghiep-phat-trien-nong-thon-congtac-dia-ban-cap-xa-14ecc.html 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-chuc-nang-nhiem-vu-cua-canbo-khuyen-nong-cap-huyen-68443/ 11 http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/lvcn/2012/189/Mot-so-ket-qua-datduoc-cua-Ban-nong-nghiep-xa-thi.aspx 53 12.http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.as px?itemid=12562 13.http://int.search.tb.ask.com/search/GGmain.jhtml?searchfor=n%C3%B4ng +nghi%E1%BB%87p+nam+%C4%91%E1%BB%8Bnh&st=sb&tpr=o mni&p2=%5EBSB%5Exdm071%5ES17547%5Evn&ptb=BF275A93525A-4D15B9E39511E4A8DCCA&n=782b942e&si=CJ2ZmIfZ_9ACFYKavAod QL8BvA ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN TƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NGỌC LONG. .. động nông nghiệp nông dân Ở cán phụ trách nông nghiệp xã chia loại: cán lãnh đạo, quản lý; cán chun mơn nơng nghiệp xã( địa xã, cán khuyến nông xã, cán thú y xã)  Vai trị cán phụ trách nơng nghiệp. .. nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Ngọc Long – Yên Minh – Hà Giang? ?? Có kết lời em xin gửi lời

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp. - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
Bảng 1.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (Trang 16)
Hình 2.1: Vai trò của cán bộ nông nghiệp đối với nông dân - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
Hình 2.1 Vai trò của cán bộ nông nghiệp đối với nông dân (Trang 22)
Bảng 3.3: Đánh giá các chương trình tập huấn trên địa bàn xã Ngọc Long Nội dung  - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
Bảng 3.3 Đánh giá các chương trình tập huấn trên địa bàn xã Ngọc Long Nội dung (Trang 43)
Bảng 3.4: Vai trò của cán bộ nông nghiệp - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
Bảng 3.4 Vai trò của cán bộ nông nghiệp (Trang 44)
3.1.4. Mức độ cần thiết của các lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp mà người dân mong muốn được triển khai tập huấn  - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
3.1.4. Mức độ cần thiết của các lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp mà người dân mong muốn được triển khai tập huấn (Trang 45)
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức xã Ngọc Long - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã ngọc long – yên minh – hà giang
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức xã Ngọc Long (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN