Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã cao ngạn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

60 13 0
Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ chức năng của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã cao ngạn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG THỊ XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ CAO NGẠN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG THỊ XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ CAO NGẠN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Hướng ứng dụng Phát triển nông thôn Kinh tế & PTNT 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn Cán sở hướng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy : Trương Đức Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Dưới đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Khát triển nông thôn thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Quốc Huy tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Cao Ngạn, Thành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Quốc Huy hướng dẫn thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy – HĐND – UBND đoàn thể xã Cao Ngạn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian thực tập quan Cảm ơn anh Trương Đức Tâm cán nông nghiệp xã Cao Ngạn trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi sở thực tập học anh Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Vì tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Xuân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cao Ngạn năm 2016 30 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2016 35 Bảng 3.3 Những công việc cụ thể giao sở thực tập 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn CBKNCX Cán khuyến nông cấp xã PTNN Phát triển nông thôn CBPTNNX Cán phụ trách nông nghiệp xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HTX Hợp tác xã 10 BVTV Bảo vệ thực vật 11 CLB Câu lạc 12 CNH Cơng nghiệp hóa 13 HĐH Hiện đại hóa 14 KHKT Khoa học kỹ thuật 15 TNHH&XD Trách nhiệm hữu hạn xây dựng CBKN cán khuyến nông 16 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới hoạt động khuyến nông để nâng cao suất, chất lượng nông sản 13 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn số nước giới 18 2.2.3 Kinh nghiệm địa phương khác 20 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 26 v Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 28 3.1 Khái quát sở thực tập 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Cao Ngạn 28 3.1.2 Những thành tựu đạt sở thực tập 37 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 38 3.2 Kết thực tập 39 3.2.1 Tìm hiểu Vai trị, nhiệm vụ, chức cán nông nghiệp xã 39 3.2.2 Nội dung công việc cụ thể sở thực tập 42 3.3 Tóm tắt kết thực tập 46 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 46 3.4.1 Về chủ động 46 3.4.2 Về trang phục 47 3.4.3 Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin 47 3.4.4 Những học nghề từ thực tế: 47 3.4.5 Những người bạn mối quan hệ 48 3.4.6 Kỹ hội 48 3.5 Đề xuất giải pháp 48 Phần KẾT LUẬN 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 51 4.2.1 Đối với UBND xã Cao Ngạn 51 4.2.2 Đối với cán phụ trách nông nghiệp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VIII nhấn mạnh cán có vai trị quan trọng định đến thành bại cách mạng, nhân tố thúc đẩy kìm hãm tiến trình đổi Hệ thống trị sở mạnh hay yếu phụ thuộc vào trình độ, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Vì vậy, cán bộ, công chức, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem “trụ cột” hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành sở, nhân tố quan trọng định thắng lợi nghiệp đổi đất nước Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghiệp đóng vai trị lớn phát triển kinh tế Hầu dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế phát triển Trong thời đại xu hội nhập tất yếu cạnh tranh nội ngành với bên ngồi gay gắt Để nơng nghiệp Việt Nam ngày phát triển, có khả cạnh tranh với hàng hóa nước u cầu đặt người dân phải có kiến thức sản xuất, chăm sóc trồng, vật ni, nắm u cầu quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thơng tin thị trường… Một kênh thông tin giúp người dân có điều hệ thống cán nông nghiệp Không bạn riêng nhà nơng, cán nơng nghiệp cịn góp phần đảm bảo cho nhu cầu mà vô quan trọng sống tất người – lương thực, thực phẩm Chinh phục khoa học trực tiếp đưa thành vào sống, vào vụ mùa, vào bữa ăn hàng ngày người – niềm kiêu hãnh cán kỹ thuật nông nghiệp Một ý tưởng đột phá nghề, nghiên cứu ứng dụng hoàn hảo cho khí hậu Việt Nam đem đến tương lai khởi sắc cho người nông dân, nâng cao lực phát huy vai trò cán nơng nghiệp góp phần cho phát triển thêm bền vững nông nghiệp đất nước Vậy câu hỏi đặt là: Đội ngũ cán nông nghiệp sở họ hoạt động nào, phát huy hết vai trị, lực hay chưa, có giải pháp giúp họ nâng cao lực hay không? Xuất phát từ thực tiễn chọn xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Ngun để thực đề tài “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nơng nghiệp xã Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động cán phụ trách nông nghiệp thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ - Nâng cao khả tư sáng tạo, chủ động công việc ứng dụng kiến thức học vào thực tế sở thực tập - Tìm hiểu khái quát vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán nơng nghiệp xã - Nắm vững kiến thức sở ngành, chuyên ngành phát triển nông thôn - Đề xuất giải pháp để nâng cao lực quản lý cán nông nghiệp Uỷ ban nhân dân(UBND) xã 1.2.2.2.Về thái độ, kỹ làm việc - Ln có thái độ lễ phép với ban ngành, đoàn thể lãnh đạo Ủy ban - Ln có ý thức thực tốt nhiệm vụ hay cơng việc Ủy ban giao phó - Thái độ cán phụ trách nông nghiệp tiếp xúc với người dân - Luôn lắng nghe học hỏi từ cán Ủy ban - Chấp hành nghiêm nội quy, quy định Ủy ban đề - Sẵn sàng tham gia chương trình, đề tài, dự án triển khai địa phương nhằm bổ trợ thêm kiến thức chuyên ngành phát triển nông thôn - Biết lồng ghép gắn kết lý thuyết thực hành từ nhà trường sở thực tập, tạo điều kiện cọ sát với công việc thực tế lý thuyết thầy cô trang bị nhà trường - Sẵn sàng tham gia công việc Ủy ban giao để biết thêm nhiều thơng tin tình hình hoạt động phát triển sản xuất địa bàn 1.2.2.3 Về kỹ sống - Giữ mối quan hệ tốt nghiêm túc tất CBCC đơn vị thực tập - Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, gữi thái độ khiêm nhường cầu thị 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn - Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp Cao Ngạn, Thành Phố Thái Nguyên ,tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán nông nghiệp địa phương 39 3.1.3.2 Khó khăn + Nhiều bỡ ngỡ làm việc thực tế sở thực tập trình áp dụng lý thuyết vào thực tiễn q trình cần thời gian để thích nghi + Chưa có nhiều kỹ năng, kiến thức chuyên nghành hạn hẹp kinh nghiệm làm việc thiếu nên gặp nhiều khó khăn việc xử lý cơng việc + Cịn lúng túng vị trí ban, phịng dẫn đến q trình làm việc chưa đựơc nhanh, phải hỏi nhiều anh chị quan 3.2 Kết thực tập 3.2.1 Tìm hiểu Vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp xã Anh Trương Đức Tâm cán khuyến nông xã Cao Ngạn, với kỹ sư trồng trọt trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên K40 sau trường anh làm tốt nhiệm vụ giao, anh người thân thiện gần gũi với nhân dân nên anh nhận tin tưởng quý mến bà 3.2.1.1 Vai trò cán phụ trách nông nghiệp xã Cao Ngạn + Phụ trách nông, lâm nghiệp, chuyển đổi giống trồng vật nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân thực nhiệm vụ phân công chủ tịch UBND xã 3.2.1.2 Chức + Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc lĩnh vực nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật + Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn 3.2.1.3 Nhiệm vụ + Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách tài liệu xây dựng báo cáo nông nghiệp địa bàn theo quy định pháp luật 40 + Tổ chức vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường địa bàn cấp xã + Phối hợp với phòng NN & PTNT, trạm khuyến nông thành phố tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật sản xuất + Trao đổi, truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết, phù hợp từ nguồn khác để phổ biến cho nông dân giúp họ chia sẻ học tập + Giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương + Giúp người dân gián tiếp phản ánh mong muốn, nguyện vọng người dân đến quan có thẩm quyền + Phối hợp với nông dân tổ chức đợt thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới, thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp kết nghiên cứu trường, từ làm sở cho việc khuyến khích lan rộng + Tìm kiếm cung cấp cho nông dân thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm + Thường xuyên quan tâm thực tế sở xóm, nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến sản xuất nhân dân + Thơng tin, báo cáo kịp thời tình hình thực kế hoạch khuyến nơng, tình hình sản xuất nguyện vọng nơng dân lên cấp có thẩm quyền để giải + Giúp Uỷ ban nhân dân xã tổ chức hướng dẫn việc thực quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn + Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp phát triển nông thôn 41 + Xây dựng kế hoạch, huy động lực lượng tổ chức thực phịng trừ dịch bệnh trồng, vật ni, thuỷ sản Tổ chức thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, đê bao, bờ vùng, cơng trình sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, cơng trình sở hậu cần chuyên ngành địa phương + Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã giám sát việc xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ, cơng trình nước nông thôn mạng lưới thủy nông, việc sử dụng nước cơng trình thủy lợi nước nơng thôn địa bàn theo quy định pháp luật +Phối hợp hướng dẫn thực kiểm tra việc thống kê diễn biến đất nông nghiệp diễn biến số lượng gia súc, gia cầm địa bàn cấp xã theo quy định Tổng hợp tình hình thực tiến độ sản xuất nông nghiệp + Hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề, làng nghề truyền thống nông thôn, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất phát triển ngành, nghề nhằm giải việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt người lao động, cải thiện đời sống nhân dân địa phương + Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công tác thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn cấp xã theo quy định + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 42 3.2.2 Nội dung công việc cụ thể sở thực tập Bảng 3.3 Những công việc cụ thể giao sở thực tập TT Nội dung cơng việc Hỗ trợ cán đồn xã tổ chức buổi gặp mặt đầu xuân xã tổ chức Đánh văn chuyển, gửi công văn cho thơn, xóm Hỗ trợ bên đồn tổ chức ngày 08/03 26/03/2017 Cùng cán nông nghiệp thăm đồng Giúp cán nông nghiệp xã cấp ngơ keo cho thơn xóm Giúp cán nông nghiệp viết tờ khai sử dụng đất cán nơng nghiệp xuống xóm xem tình hình gia súc, gia cầm Cùng cán thú y tiềm phòng gia súc, gia cầm Giúp cán nông nghiệp đánh danh sách xóm làm cơng việc soạn thảo văn in ấn Đi xem tình hình sản xuất xóm với 10 CBNN Tham gia hoạt động xã hội 11 địa phương Mức độ hoàn thành Số ĐVT (theo đánh giá lượng cán hướng dẫn) Ngày Tốt Lần 10 Tốt Ngày Tốt Ngày 12 Tốt Ngày Tốt Ngày Tốt Buổi Tốt Ngày Tốt Văn 20 Tốt Ngày Tốt Buổi Tốt Trình tự cơng việc cụ thể: 3.2.1.1 Hỗ trợ cán đoàn xã tổ chức buổi gặp mặt đầu xuân xã tổ chức: Gặp mặt đầu xuân buổi gặp mặt giao lưu xã tổ chức ban nghành tham gia, buổi gặp mặt hơm khơng có ban nghành xã mà cịn có số cán cấp xuống họp buổi họp chương trình giao lưu văn nghệ thầy cô em học sinh thể 43 Công việc giao: Chuẩn bị nước, bàn ghế, tham gia giao lưu văn nghệ, hỗ trợ dọn dẹp vệ sinh sau kết thúc Thuận lợi: Mọi người nhiệt tình tham gia nên buổi gặp mặt diễn tốt đẹp Khó khăn: Lần đầu làm việc với anh chị nên rụt rè, thiếu kinh nghiệm, chưa hòa nhập với mơi trng làm việc Bài học kinh nghiệm: Học hỏi công tác tổ chức thực họp đầu xuân 3.2.1.2 Đánh văn chuyển, gửi cơng văn cho thơn, xóm: Hầu chuyển trực tiếp đến tay người dân Công việc giao: Trực tiếp chuyển văn đến tay người dân Thuận lợi: Người dân nhiệt tình ủng hộ, cởi mở, hịa nhã đón tiếp Khó khăn: Đơi lúc cịn gặp khó khăn việc chuyển gửi cơng văn người dân làm không gặp thời tiết làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc Bài học kinh nghiệm: Việc thực hành giúp em nâng cao cá nhân tập trung vào cơng việc nhiều Ngồi cịn dậy cách đóng dấu vào loại giấy tờ, chuyển cơng văn đến nhà trưởng xóm 3.2.1.3 Hỗ trợ bên đồn tổ chức ngày 08/03 26/03/2017: ngày chủ yếu hoạt động văn nghệ thể thao Công việc giao là: Tham gia hoạt động văn nghệ thể thao, phụ giúp trang trí dọn dẹp sau kết thúc Thuận lợi: Được cán nhiệt tình giúp đỡ nên ngày lễ diễn tốt đẹp Khó khăn: Chưa quen với mơi trường nên cịn gặp nhiều bỡ ngỡ Bài học kinh nghiệm: Học hỏi công tác tổ chức thực họp 3.2.1.4 Cùng cán nông nghiệp thăm đồng Công việc giao: Trực tiếp xuống ruộng xem tình hình sâu bệnh 44 Thuận lợi: Được giúp đỡ cán người dân nên thân học hỏi thêm kinh nghiệm từ cán người dân Khó khăn: Do thực tế đồng ruộng nên nhiều sót thiếu kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm: Tich lũy kinh nghiệm từ việc chăm sóc loại trồng 3.2.1.5.Giúp cán xã cấp ngô keo cho thơn xóm Cơng việc giao: Tham gia trực tiếp vào việc phát giống Thuận lợi: Được người dân ủng hộ tham gia nhiệt tình nên cơng việc trở nên dễ dàng Khó khăn: Do q đơng nên phát giống có nhầm lẫn, vận chuyển lại nên số k đảm bảo chất lượng mong muốn người dân Bài học kinh nghiệm: Bản thân có thêm kinh nghiệm việc giao tiếp ứng xử làm việc dân cán 3.2.1.6 Giúp cán nông nghiệp viết tờ khai sử dụng đất Công việc giao: Trực tiếp viết tờ khai hộ gia đình Thuận lợi: hướng dẫn nhiệt tình cán nên cơng việc diễn Khó khăn: Do chưa có kinh nghiệm số lượng tờ khai nhiều nên đơi cịn vướng mắc sai sót q trình viết Bài học kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ viết báo cáo 3.2.1.7.Cùng cán nơng nghiệp xuống xóm xem tình hình gia súc, gia cầm Công việc giao: Trực tiếp xem gia súc, gia cầm Thuận lợi: Người dân cán nhiệt tình Khó khăn: Các hộ gia đình làm trang trại cách xa nên việc lại gặp khó khăn Bài học kinh nghiệm: Tích lũy thêm kinh nghiệm từ việc chăm sóc vật ni 45 3.2.1.8 Cùng cán thú y tiêm phòng gia súc, gia cầm Công việc giao: Phụ cán thú y tiêm gia súc, gia càm Thuận lợi: Được cán người dân nhiệt tình giúp đỡ Khó khăn: Các hộ gia đình có gia súc, gia cầm khơng gần nên việc lại gặp nhiều khó khăn Bài học kinh nghiệm: Tích lũy thêm kinh nghiệm từ việc chăm sóc vật ni 3.2.1.9 Giúp cán nơng nghiệp đánh danh sách xóm làm công việc soạn thảo văn bản, in ấn, làm công việc soạn thảo văn in ấn Công việc giao: Đánh văn bản, gửi công văn, in ấn Thuận lợi: Do quen với việc đánh văn nên thuận lợi cho cơng việc giao Khó khăn: Do chưa quen việc nên đơi cịn gặp sai sót q trình làm việc Bài học kinh nghiệm: Tích lũy thêm kinh nghiệm soạn thảo văn 3.2.1.10 Đi xem tình hình sản xuất xóm với cán phụ trách nông nghiệp Công việc giao: Trực tiếp xem tình hình sản xuất bà Thuận lợi: Được giúp đỡ cán nông nghiệp người dân Khó khăn: Các xóm cách xa việc lại khó khăn Bài học kinh nghiệm: Tích lũy thêm kinh nghiệm sản xuất từ người dân 3.2.1.11.Tham gia hoạt động xã hội địa phương Công việc giao: Hỗ trợ cán tuyên truyền vận động người dân việc bảo vệ mơi trường làm thơn xóm Thuận lợi: Được ủng hộ tin tưởng cán người dân nên cơng việc diễn thuận lợi Khó khăn: Chưa quen môi trường đường xá lại Bài học kinh nghiệm: Bản thân có thêm kinh nghiệm việc giao tiếp ứng xử làm việc cán dân 46 3.3 Tóm tắt kết thực tập - Nắm hoạt động cán xã Cao Ngạn, quy định làm việc quan - Cách xử lý công việc, văn đạo từ phòng ban huyện, sở - Tham gia hoạt động đoàn, xã - Hỗ trợ công việc: Đánh máy, xin dấu, gửi công văn - Trợ giúp cho chuẩn bị cho họp, khai mạc bế mạc lớp sơ cấp, tập huấn - Tham gia vào việc cấp phát giống ngô,giống keo cho người dân - Kiểm tra đồng ruộng, tình hình sâu bệnh gây bệnh - Thăm quan mơ hình sản xuất, mơ hình chăn ni - Khảo sát tình hình xây dựng nơng thơn xã, tìm hiểu tiêu chí đạt chưa đạt xã - Hỗ trợ công tác kiểm tra dịch bệnh vật nuôi toàn xã 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập UBND xã Cao Ngạn, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với công việc sau trường Trải qua 14 tuần thực tập UBND giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân: 3.4.1 Về chủ động - Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hịa nhập nhanh môi trường 47 - Khi đến UBND xã Cao Ngạn thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho nên chủ động giúp cho nắm bắt hội học hỏi nhiều điều thực tế 3.4.2 Về trang phục Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tượng tốt người đối diện 3.4.3 Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin - Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Hỏi người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời - Không cần ngại ngùng, sợ sai mà khơng dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hoàn thiện thân - Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, không ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành công việc 3.4.4 Những học nghề từ thực tế: Những công việc mà trải qua từ thực tế khác hoàn toàn so với lý thuyết mà học từ lớp Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc…tơi nhìn thấy lỗ hổng thân để tiếp tục hồn thiện Đồng thời, với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, 48 tơi có học để tránh sai sót q trình làm thực tế sau 3.4.5 Những người bạn mối quan hệ - Sau khoảng thời gian thực tập, tơi thấy trở nên “giàu có” có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, người bạn lớn nghề…Chính người quen quan thực tập mang đến cho học nghề từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai 3.4.6 Kỹ hội - Kỹ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế bạn học kỹ cần thiết để làm nghề, để giao tiếp xử lý tình xảy - Cơ hội ln đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, bỏ thời gian để học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt 3.5 Đề xuất giải pháp Cao Ngạn xã cách thành phố Thái Nguyên 7km, nhiên đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn chủ yếu sản xuất nơng, lâm nghiệp, chăn ni Trình độ dân trí cịn thấp, việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn chậm, sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp cơng tác tun truyền chế sách, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân nhiều hạn chế Xuất phát từ thực trạng em xin đưa số giải pháp sau: 49 * UBND xã Cao Ngạn: - Thường xuyên kiểm tra, giám sát quản lý CBNN nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động CBNN giúp cho cấp ủy quyền phát vấn đề nảy sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh làm cho CBNN luôn hoạt động định hướng, nguyên tắc - Cần phải tuyển dụng người CBNN trẻ, có sức khỏe tốt, có trình độ chun môn cao, giàu kinh nghiệm, động, sáng tạo, tâm huyết, u nghề ln phát triển nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng gắn bó với người nông dân - Cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho cán * CBNN xã Cao Ngạn: - Cán nông nghiệp phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức tập huấn chun mơn kỹ năng, có đầy đủ lực thực lĩnh vực phụ trách cho nhân dân, sâu sát với thực tiễn thực nhân dân Thường xuyên kiểm tra có báo cáo cho quan cấp cao để có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Những việc làm CBNN cần phải thực tế lý thuyết đưa mơ hình phù hợp với nhu cầu người dân địa phương - CBNN phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn tín dụng nơng thôn để phát triển sản xuất - CBNN cần phải có phối hợp với ban ngành, đồn thể, quyền địa phương để cơng tác triển khai chương trình thực đạt hiệu - CBNN phải thành lập Ban đạo sản xuất nông lâm nghiệp để kiểm tra giám sát tình hình sản xuất người nơng dân - CBNN cần đưa sách để chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho hiểu quả, tận dụng đất đai cách hợp lý - Xây dựng nhiều mơ hình đổi cấu trồng 50 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong suốt trình thực tập địa phương, thời gian ngắn thân nhiều hạn chế, xong nhờ giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Quốc Huy với giúp đỡ tận tình chu đáo anh chị, bác, cô UBND xã Cao Ngạn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Em rút số kết luận sau: Trong năm qua cán phụ trách nông nghiệp có vai trị chức năng, nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp sở nắm vững tình hình sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp địa phương cán nông nghiệp xã thực tốt việc chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp đến nông dân Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình, thơng tin tuyên truyền, giải đáp thắc mắc tạo hội cho người dân tận mắt nhìn thấy kết thực tập mơ hình, giúp nơng dân mở rông tầm hiểu biết, tin tưởng áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất từ góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống bà nông dân Cán phụ trách nông nghiệp xã mang lại hiệu thiết thực phương diện kinh tế, xã hội môi trường nông nghiệp, nông thôn Các hoạt động cán phụ trách nông nghiệp xã mang lại hiệu thiết thực phương diện kinh tế, xã hội, môi trường nông nghiệp nông thôn Về kinh tế, cán nông nghiệp có vai trị tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng KHKT vào sản xuất góp phần làm tăng suất, chất lượng nơng sản Các hô nông dân tham gia vào trường 51 trình, hoạt động cán phụ trách nơng nghiệp tích cực đầu tư áp dụng KHKT vào sản xuất Về xã hội môi trường, cán nơng nghiệp có vai trị chức nhiệm vụ lớn chuyển giao KHKT, nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vật chất lẫn tinh thần Trong sản xuất người dân tận dụng chất thải chăn ni ủ hoai mục làm phân bón sinh học, tận dụng san phẩm từ trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi… làm cho môi trường lành, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cộng đồng Bên cạnh kết đạt hoạt động cán phụ trách nông nghiệp xã cịn hạn chế sau: trình độ cán phụ trách nơng nghiệp cịn thiếu đồng tất đào tạo chuyên ngành, hầu hết họ thiếu kỹ phát triển cộng đồng, kỹ sư phạm nên cịn gặp nhiều khó khăn công tác, nội dung thông tin truyền đạt chưa đầy đủ thiên nội dung mang tính kỹ thuật Vì vậy, từ ngun nhân mà khóa luận đưa UBND xã áp dụng số giải pháp mà em đưa vào việc thúc đẩy hoạt động cán nơng nghiệp,nhận rõ vai trị quan trọng cán nơng nghiệp máy quản lí nơng nghiệp xã, đặc biệt nâng cao nhận thức cho người dân để họ hỗ trợ cán nông nghiệp họ tự lực phát triển kinh tế gia đình mà khơng cịn trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND xã Cao Ngạn Làm tốt khâu tuyển dụng, phải tuyển dụng theo lực, cạnh tranh công tuyển dụng, xóa bỏ chế xin cho Tập trung đào tạo nâng cao trình độ cán khơng chuyện mơn, trình độ lý luận trị mà cịn khĩ cần thiết q trình làm việc 52 Cung cấp tạo điều kiện cho cán nông nghiệp sở vật chất 4.2.2 Đối với cán phụ trách nông nghiệp Nêu cao tinh thần trách nhiệm sâu sát dân, bám sát đại bàn hoạt động nhạy bén qúa trình thực nhiệm vụ Trong trình hực nông thôn đạo, làm việc cho đủ têu chí đưa để báo cáo thành tích mà cần phải vào thực tiễn địa phương cần tập trung vào tình hình kih tế hộ, nâng cao tri thức người dân cốt lõi phát triển 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt UBND xã Cao Ngạn (2016), Báo cáo kết thực tiêu chí nơng thơn năm 2016 xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Vũ Thị Hiền (2014), Bài giảng phát triển nông thôn, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên UBND xã Cao Ngạn (2016), Báo cáo kết mơ hình ứng dụng tiến khoa học ký thuật thâm canh lúa xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên vụ Xuân năm 2016 UBND xã Cao Ngạn (2012), Đề án xây dựng nông thôn xã Cao Ngạn giai đoạn 2010-2020 II Internet Thông tư 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã http://nhachannuoi.vn/mo-hinh-san-xuat-giong-gia-cam-o-cao-bang-tao-dacho-chan-nuoi-ben-vung/ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 06/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ : Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn ... nâng cao lực hay khơng? Xuất phát từ thực tiễn chọn xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên để thực đề tài ? ?Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Cao Ngạn, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HỒNG THỊ XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ CAO NGẠN THÀNH PHỐ THÁI... Quốc Huy tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Cao Ngạn, Thành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo hướng

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan