Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
784,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VƢƠNG THỊ DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát Triển Nông Thôn Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– VƢƠNG THỊ DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng ứng dụng : Phát Triển Nông Thôn : Kinh Tế & PTNT : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn Cán sở hƣớng dẫn : Th.S Lành ngọc Tú : Hà Thị Mỵ Thái Nguyên - năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương, Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Lành Ngọc Tú – Giảng viên khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn – giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm mình, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hồn thành tốt đợt thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng, cán UBND xã Tân Cương nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ cho báo cáo Ngoài ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia kinh nghiệm thực tế trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Em xin cảm ơn người dân xã Tân Cương tạo điều kiện cho em thời gian thực tập địa phương với đề tài “ Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên em lúc khó khăn Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vƣơng Thị Dung năm 201 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tiễn 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Nội dung phương pháp thực 1.5.1 Nội dung thực 1.5.2 Phương pháp thực 1.5.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 1.5.2.2 Phương pháp phân tích, xử lí số liệu 1.6 Thời gian địa điểm, nhiệm vụ, chức thực tập 1.6.1 Thời gian thực tập 1.6.2 Địa điểm thực tập 1.6.3 Nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.6.4 Nhiệm vụ, chức sinh viên thực tập iii Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp xã 13 2.1.3 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm địa phương khác 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 19 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 3.1 Khái quát sở thực tập 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sở thực tập 21 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.2 Những thành tựu đạt sở thực tập 29 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 30 3.2 Kết thực tập 31 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể giao sở thực tập 31 3.2.1.1 Nội dung thứ nhất: Tham gia số họp UBND xã Tân Cương 31 3.2.1.2 Nội dung thứ hai: 32 3.2.1.3 Nội dung thứ ba: 32 3.2.1.4 Nội dung thứ tư: 33 3.2.1.5 Nội dung thứ năm: 33 3.2.1.6 Nội dung thứ sáu: 33 iv 3.2.1.7 Nội dung thứ bảy: 33 3.2.1.8 Nội dung thứ tám: 34 3.2.1.9 Nội dung thứ chín: 34 3.2.1.10 Nội dung thứ mười: 35 3.2.1.11 Nghiên cứu tài liệu 35 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 35 3.2.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương năm 2016 35 3.2.2.2 Đội ngũ cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương 37 3.2.2.3 Công việc cụ thể cán khuyến nông cấp xã 39 3.2.2.4 Công việc cụ thể cán thú y cấp xã 47 3.2.2.5 Công việc cụ thể cán kiểm lâm 53 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 55 3.2.4 Đề xuất giải pháp 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 60 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 60 4.2.2 Đối với UBND xã Tân Cương 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất tự nhiên xã Tân Cương qua năm 24 Bảng 3.2 Kết hoạt động cán KNVCX qua năm 46 Bảng 3.3 Kết hoạt động cán thú y cấp xã qua năm 52 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý CBNN Cán nông nghiệp CTV Cộng tác viên CLB Câu lạc CNH Cơng nghiệp hóa HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 KNVCX Khuyến nông viên cấp xã 12 PTNT Phát triển nơng thơn 13 PCCC Phịng cháy chữa cháy 14 TP Thành phố 15 THCS Trung học sở 16 TYCX Thú y cấp xã 17 UBND Ủy ban nhân dân Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tiễn Nông nghiệp nghành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghiệp đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế Hầu dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế phát triển Trong thời đại xu hội nhập tất yếu cạnh tranh nội ngành với bên gay gắt Để nơng nghiệp Việt Nam ngày phát triển, có khả cạnh tranh với hàng hóa nước u cầu đặt người nơng dân phải có kiến thức sản xuất, chăm sóc trồng, vật ni, nắm yêu cầu quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thông tin thị trường… Một kênh thơng tin giúp người dân có điều hệ thống cán nơng nghiệp Khơng bạn riêng nhà nông, cán nông nghiệp góp phần đảm bảo cho nhu cầu mà vô quan trọng sống tất người – lương thực, thực phẩm Chinh phục khoa học trực tiếp đưa thành vào sống, vào vụ mùa, vào bữa ăn ngày người – niềm kiêu hãnh cán nông nghiệp Một ý tưởng đột phá nghề, nghiên cứu ứng dụng hoàn hảo cho khí hậu Việt Nam đem đến tương lai khởi sắc cho người nông dân, nâng cao lực phát huy vai trò cán nơng nghiệp góp phần cho phát triển thêm bền vững nông nghiệp đất nước Tân Cương xã nông mà sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế xã chủ yếu bao gồm: trồng trọt, chăn ni lâm nghiệp…trong cán phụ trách nơng nghiệp ln quyền xã quan tâm đầu tư hỗ trợ cán khuyến nông, thông qua trương trình hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật cho nông dân, cho vay vốn phát triển sản xuất Vậy câu hỏi đặt là: Đội ngũ cán nông nghiệp sở họ hoạt động nào, phát huy hết vai trị, lực hay chưa, có giải pháp để giúp họ nâng cao lực hay khơng? Xuất phát từ thực tiễn chọn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên để thực đề tài “ Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp xã Tân Cƣơng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Củng cố kiến thức, nâng cao khả tiếp cận làm việc trực tiếp với môi trường thực tế: “Học đôi với hành” - Thâm nhập vào môi trường thực tế - Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm nghành nghề học - Biết tổ chức thực công việc cá nhân thời gian thực tập xã Tân Cương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp xã Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động cán phụ trách nông nghiệp thời gian tới 50 + Lực lượng thú ý cấp sở bước khẳng định vai trị q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân địa phương + Đóng vai trị quan trọng xây dựng nhân rộng mơ hình trình diễn, ứng dụng kỹ thuật nông thôn cho đông đảo bà nông dân, giúp nơng dân thích ứng với sản xuất hàng hóa; nắm bắt tình hình, nhu cầu nguyện vọng nơng dân, đề xuất chương trình, nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất + Trong thời kỳ cao điểm thiên tai, dịch bệnh thú y sở lực lượng nịng cốt, tham mưu, hướng dẫn nơng dân chủ động phịng tránh dập dịch có hiệu + Về kinh tế, hoạt động đội ngũ thú y tác động tích cực vào việc chuyển đổi cấu vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất, góp phần tăng xuất tăng sản lượng + Về xã hội môi trường, thú y sở có vai trị lớn chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, nâng cao nhận thức cho người nơng dân, nâng cao thu nhập góp phần cải tiến đời sống vật chất lẫn tinh thần - Nhiệm vụ + Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển chuyển đổi cấu vật nuôi (bao gồm thủy sản) sản xuất nông nghiệp + Tuyên truyền, phổ biến tiến độ, sách chun mơn nghiệp vụ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, thú y + Tổng hợp, hướng dẫn kế hoạch phát triển chăn nuôi hàng năm; hướng dẫn nông dân quy trń h s ản xuất, thực biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, thú y chuyển đổi cấu vật nuôi sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt 51 + Thực việc theo dõi, phát hiện, chuẩn đoán, xác định bệnh động vật, thực vật, thơng báo kịp thời tình hình dịch bệnh, tham gia đề xuất chủ trương, biện pháp, phòng chống, ngăn chăn, dập tắt ổ dịch bệnh địa bàn xã + Tổng hợp báo cáo kịp thời tình hình chăn ni, dịch bệnh động vật, đề xuất, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng, chống dịch bệnh chữa bệnh cho động vật theo kế hoạch, hướng dẫn trạm thu y thành phố Thái Nguyên + Xây dựng kế hoạch, biện pháp huy động lực lượng thực phối hợp thực nội dung duyệt hướng dẫn Trạm thú y thành phố Thái Nguyên + Hướng dẫn thực quy định phòng chống bệnh bắt buộc cho động vật, cách ly động vật, mua bán động vật, sản phẩm động vật, vệ sinh, khử trùng tiêu độc việc sử dụng, thực tiên phòng vắc xin phòng chống dịch bệnh động vật địa bàn xã + Phối hợp thực việc khử trùng, tiêu độc cho sở hoạt động liên quan đến công tác thú y, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật phục hồi môi trường sau dập tắt dịch bệnh thủy sản địa bàn xã theo quy định + Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình dịch bệnh động vật, cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật địa bàn xã cho Trạm thú y thành phố Thái Nguyên Ủy ban nhân dân cấp xã + Thực nhiệm vụ khác Trạm thú y thành phố Thái Nguyên Ủy ban nhân dân giao - Chức Tham mưu cho UBND xã thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác chăn nuôi, thú y hoạt động nghiệp chuyên ngành địa phương 52 d Kết hoạt động cán TYCX Bảng 3.3 Kết hoạt động cán thú y cấp xã qua năm STT Hoạt động Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tiêm phịng dại cho đàn chó Liều 1.178 1.049 1.052 Tiêm phòng tụ dấu lợn Liều 600 650 450 Tiêm phòng dịch tả cho đàn lợn Liều 700 650 400 Tiêm phòng tụ huyết trùng Liều 500 300 300 Tiêm phòng lở mồm long móng Liều 600 450 325 Gia cầm (vịt, ngan, gà) Liều 72.401 - - (Nguồn: UBND xã Tân Cương) * Nhận xét: Qua bảng cho ta thấy: Trong năm CBTY cấp xã thường xuyên tăng cường phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, đặc biệt tiêm phịng dại cho đàn chó nhiều 1.178 liều tiêm phòng tụ huyết trùng 300 liều - Công tác khử trùng tiêu độc: Theo báo cáo năm 2016 công tác khử trùng, tiêu độc phun khử trùng tiêu độc 60 lít thuốc khử trùng tiêu độc, với tổng diện tích phun khử trùng tiêu độc trên: 2.500m2 /lít chuồng trại cho hộ chăn nuôi Qua công việc CBTYCX nhận thấy CBTY có vai trị quan trọng nông nghiệp không bảo vệ sức khỏe cho vật ni mà cịn bảo vệ cho người Vật nuôi động vật sống gần gũi với người chúng ta, không nguồn thức ăn, vật ni cịn đem lại nguồn thu nhập nho nhỏ cho người dân Ngồi vật ni dễ bị mắc bệnh có 53 thể lây cho người người ăn thịt động vật bị bệnh mắc bệnh Từ công việc CBTYCX tơi biết cách xử lý tình vật ni gia đình bị mắc bệnh học nhiều kinh nghiệm cho số loại bệnh thường gặp vật nuôi 3.2.2.5 Công việc cụ thể cán kiểm lâm Là cán hợp đồng Hạt kiểm lâm thành phố Thái Nguyên phân công công tác đạo Hạt kiểm lâm, UBND xã Tân Cương Hoạt động công tác CBKL thể sau: - Phối hợp UBND xã, Hạt kiểm lâm kiểm kê diện tích đất rừng - Nhận đơn xin khai thác gỗ người dân - Phối hợp với Hạt Kiểm lâm xây dựng kế hoạch trồng chủ yếu rừng sản xuất - Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy, chữa cháy, khơng để xảy tình trạng khai thác rừng trái phép Vai trò, nhiệm vụ, chức cán KLCX - Vai trị + Làm nóng cốt cơng tác tuyên truyền pháp luật lâm nghiệp cho nhân dân địa bàn + Tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực chức quản lý Nhà nước quản lý rừng, quản lý lâm sản + Chủ trì phối hợp với dân qn tự vệ, cơng an kiểm tra tình hình thực pháp luật lâm nghiệp địa phương ngăn chăn kịp thời hành vi xâm hại rừng, xử lý hành vi vi phạm hành lâm nghiệp + Phối hợp với ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ địa bàn xử lý hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp - Nhiệm vụ KLCX 54 + Hướng dẫn, kiểm tra việc thực nguyên tắc phát huy hiệu lực cấp quyền sở hiệu việc phối hợp, tổ chức thực + Thực thống kê, kiểm kê rừng, đất lâm nghiệp địa bàn phân công; kiểm tra việc sử dụng rừng chủ rừng địa bàn; xác định nguồn gốc lâm sản hợp pháp theo đề nghị chủ rừng địa bàn + Phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng địa bần việc bảo vệ rừng phòng cháy,chữa cháy rừng, hướng dẫn giám sát chủ rừng việc bảo vệ phát triển rừng + Hướng dẫn, vận động cộng đồng dân cư thôn, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng địa bàn + Thông qua mạng lưới bảo vệ rừng để hướng dẫn, kiểm tra, xử lý theo quy ước tổ chức, hộ gia đình cá nhân vi phạm + Tuyên truyền, vận động nhân dân thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Tổ chức kiểm tra, phát đề xuất biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Báo cáo xin ý kiến đạo Hạt trưởng hạt kiểm lâm thành phố Thái Nguyên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ Hạt trưởng hạt kiểm lâm thành phố Thái Nguyên, quan chuyên ngành lâm nghiệp kiểm tra Ủy ban nhân dân xã + Thực nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp theo phân công Hạt trưởng hạt kiểm lâm thành phố Thái Nguyên Ủy ban nhân dân xã - Chức + Tham mưu cho Chủ tịch UBND xã thực chức quản lý nhà nước rừng, đất lâm nghiệp bao gồm: + Xây dựng phương án, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng, hướng dẫn kiểm tra việc thực sau phương án phê duyệt 55 + Đề xuất việc quy hoạch diện tích sản xuất nương rẫy kiểm tra việc thực hiện, hướng dẫn công tác giao rừng + Xây dựng tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng + Huy động lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng phương tiện khác việc PCCCR, phòng chống phá rừng trái phép, phòng trừ sâu bệnh hại rừng + Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo quy định pháp luật + Xác nhận nguồn gốc lâm sản theo quy định pháp luật Qua công việc CBKLCX hiểu biết công tác bảo vệ rừng, biết cách chuẩn bị số hồ sơ áp dụng vào thực tế gia đình, bạn bè cho tất người bảo vệ rừng, khai thác rừng quy định 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời gian thực tập UBND xã Tân Cương, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua 14 tuần thực tập UBND giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân: - Về trang phục: Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tượng tốt người đối diện - Về chủ động: Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, Sẽ giúp cho tơi hịa nhập nhanh môi trường - Tinh thần ham học hỏi: + Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời 56 + Không phải ngại ngùng, sợ sai mà không giám hỏi vấn đề mà thắc mắc Những lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm - Kỹ mềm: điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với công việc - Tác phong làm việc: giờ, quy định quy chế làm việc UBND xã Bài học kinh nghiệm cán nông nghiệp: Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu tơi rút học từ cán nông nghiệp, cụ thể là: - Người cán nông nghiệp phải có kiến thức trình độ chun mơn - Người cán nơng nghiệp có nhiệm vụ tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp - Cán khuyến nông cần hiểu sâu kỹ thuật chuyên ngành đồng thời có kiến thức chuyên ngành khác - Cán khuyến nông phải phát huy tốt quy chế độ dân chủ công khai, minh bạch, thực tốt công tác kiểm tra giám sát, kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân 3.2.4 Đề xuất giải pháp Quy hoạch cán bộ, hoàn thiện hệ thống CBNN - Xây dựng quy hoạch dài hạn hệ thống CBNN cấp xã, đảm bảo xã, phường, thị trấn có cán phụ trách nơng nghiệp CBNN khơng người có lực, trình độ mà phải có tâm huyết, có lịng u nghề, nhiệt tình với cơng việc Do quy hoạch người có cam kết gắn bó với nơng nghiệp, nơng dân 57 - Rà sốt lực lượng cán nông nghiệp, loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết hiệu làm việc thấp người khơng có tâm huyết với nghề Tuyển dụng người có đủ lực, tâm huyết - Thực chuẩn hóa đội ngũ CBNN theo yêu cầu, nhiện vụ Định kỳ năm năm lần tiến hành đánh giá lực CBNN cấp xã để xem lực có đáp ứng yêu cầu cơng việc hay khơng Chỉ người có đủ lực trình độ, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức giữ lại làm CBNN - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cộng tác viên thôn bản: thú y thôn bản, CTV khuyến nông, câu lạc xã, phường, thị trấn Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBNN cấp xã - Đánh giá thực trạng trình độ nhu cầu đào tạo CBNN từ tiến hành: + Đào tạo bổ sung kỹ nghiệp vụ cho CBNN cấp xã + Bổ sung kiến thức chun mơn cịn thiếu cho CBNN cấp xã + Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho CBNN cấp xã Tăng cường bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBNN Qua điều tra khảo sát cho thấy UBND xã Tân Cương thiếu sở vật chất Số máy vi tính không đủ để phục vụ cho hoạt động cán - Bổ sung trang thiết bị chuyên môn cho cán bộ: + Cán KNVCX: Đề nghị UBND xã cung cấp cho cán KNVCX kho chứa loại giống trồng + Cán TYCX: Đề nghị trạm thú y cung cấp cho TYCX quần áo bảo hộ, ngang tay, ủng, hộp xốp, tủ lạnh bảo quản thuốc + Cán KLĐB: Đề nghị trạm kiểm lâm thành phố cung cấp cho cán KLĐB súng cay, roi điện, gậy cao su để đẩm bảo thực tốt cơng việc - Cơ chế sách 58 + Tăng cường sách thu hút người có trình độ đại học trở lên người trẻ tuổi làm việc cấp xã, đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn; Mạnh dạn giải chế độ cán bộ, công chức cấp xã có lực, trình độ, sức khỏe khơng đảm bảo thực nhiệm vụ địa phương Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực để cán bộ, cơng chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ Kiến thức CBKNCX: - Kiến thức xã hội sống nơng thơn, địa phương nơi làm việc - Kiến thức đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương - Kỹ tổ chức, lập kế hoạch hoạt động cộng đồng giúp người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp đạt hiệu cao - Kỹ phân tích, đánh giá tình thực tế sản xuất đời sống, đề xuất giải pháp kịp thời, đưa lời khuyên đắn - Kỹ lãnh đạo: tự tin, gương mẫu có khả thuyết phục quần chúng, tiếp cận với đối tác, với lãnh đạo địa phương - Kỹ sáng tạo điều kiện làm việc độc lập địa phương 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Khuyến nông cán nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công tác đạo sản xuất công tác khuyến nông xem mục tiêu quan trọng hàng đầu nông nghiệp Cán khuyến nông với vai trị lực lượng chủ cơng việc đưa tiến khoa học kỹ thuật đến với bà nơng dân, chuyển giao mơ hình hiệu vào sản xuất, thay đổi nâng cao trình độ canh tác cho người nông dân - UBND xã Tân cương quan hành nhà nước cấp xã nằm hệ thống quan hành nhà nước Là quan chịu trách nhiệm tuyên truyền thực thi chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước đến nhân dân Chịu quản lý UBND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Qua thời gian thực tập làm quen với công việc kiến thức học trường sâu nghiên cứu đề tài tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp - UBND xã Tân Cương có nhiều cố gắng, chủ động triển khai biện pháp, giải pháp thực nhiệm vụ theo kế hoạch đề nhiệm vụ giao - Đội ngũ cán khuyến nông người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, góp phần quan trọng vào việc thay đổi tập quán canh tác họ Cán khuyến nơng đóng vai trò lực lượng nòng cốt địa phương thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình 60 cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thế quan tâm đãi ngộ dành cho họ nhiều năm qua chưa thỏa đáng - Mặt khác, để phát triển nơng nghiệp, điều cần thiết bố trí mạng lưới khuyến nông hoạt động hiệu từ tỉnh đến xã Vấn đề để làm việc cần người mong muốn có thật khả thi tình hình thực tế năm trước mắt 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước - Vấn đề cộm cán cơng chức nói chung cán nơng nghiệp cấp xã nói riêng sách tiền lương cịn nhiều bất cập Chính vậy, Đảng Nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách tiền lương cho cán nơng nghiệp: hồn thiện hệ thống thang, bảng lương hành Nhà nước, tiến tới trả lương phụ cấp theo vị trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm; xác định mức tiền lương sở đảm bảo mức sống trung bình cán cơng chức có lộ trình tăng mức tiền lương sở rõ ràng, hợp lý quỹ tiền lương công chức; nâng mức hệ số tiền lương bậc (2,34) lên cao Với mục tiêu cán công chức sống lương biện pháp phịng chống tham nhũng - Tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ CBKN cấp xã, đa dạng hóa loại hình chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBNN cấp xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ học tập nâng cao trình độ mặt sâu vào chuyên môn nghiệp vụ đảm nhận Trung ương hỗ trợ đảm bảo nguồn kinh phí cho địa phương thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng 4.2.2 Đối với UBND xã Tân Cương - Để tiếp tục thực có hiệu cơng tác đạo sản xuất nông nghiệp nông dân nông thôn thời gian tới cần phải: 61 + Để nơng dân tiếp cận kinh tế thị trường cần có vai trị kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhiên thành phần kinh tế chưa phát triển tương xứng với vị trí kinh tế, nhà nước cần có chế mạnh mẽ cho việc phát triển loại hình kinh tế hợp tác xã + Có sách thỏa đáng để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn để làm đầu kéo giúp nông dân việc xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp + Đề nghị Chính phủ đẩy nhanh chương trình đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có hỗ trợ nơng dân để có điều kiện thực hoạt động sản xuất + Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt tạo đồng thuận cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền nâng cao vai trị trách nhiệm cán phụ trách nơng nghiệp + Phát huy tính chủ động, sáng tạo lồng ghép có hiệu vào nhiệm vụ trị Đảng Ủy quyền cấp thực tốt nhiệm vụ giao Đặc biệt triển khai lồng ghép nhiệm vụ xây dựng nông nghiệp, nông dân, nông thôn sát với thực tiễn địa phương + Tiếp tục đổi phương thức hoạt động tổ chức cán cấp, chủ động xây dựng tham mưu đề án cấp lĩnh vực hoạt động, phát huy vai trò trung tâm, nòng cốt tổ chức cán bộ, vai trò chủ thể người nông dân nông nghiệp, nông dân, nông thôn + Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nông nghiệp, trọng nhân lực cho xã + Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp: hướng dẫn địa phương tổ chức đào tạo nâng cao lực, trình độ cho cán nơng nghiệp xây dựng giáo trình, tài liệu chuẩn tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán nông nghiệp để địa phương áp dụng 62 + Tăng cường thực có hiệu chương trình phối hợp với UBND tỉnh ban, ngành liên quan thực chức nhiệm vụ cán bộ, đồng thời tổng kết đánh giá phong trào, hoạt động cán + Đảng Ủy, quyền cấp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân vốn, dạy nghề, KHKT, vật tư nông nghiệp, giống cây, giống con… để tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất, trọng sản xuất theo chuỗi, sản phẩm nông nghiệp chủ lực + Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia lĩnh vực nông nghiệp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ tư pháp – Hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã Báo cáo kết thực kinh tế xã hội năm 2013 – UBND xã Tân Cương Báo cáo kết thực kinh tế xã hội năm 2014 – UBND xã Tân Cương Báo cáo kết thực kinh tế xã hội năm 2015 – UBND xã Tân Cương Báo cáo kết thực kinh tế xã hội năm 2016 – UBND xã Tân Cương Báo cáo thành tích xây dựng nơng thôn UBND xã Tân Cương Bộ tư pháp – Hướng dẫn nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn Đỗ Kim Chung, 2011, Bài giảng Tổ Chức Công Tác Khuyến Nông Đỗ Kim Chung, 2011, Giáo trình Phương Pháp Khuyến Nơng, nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 10 Ngày 21/1/2009, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 04/2009/TT-BNN Hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã 64 11 Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 “ Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn 12 Quyết định số 800/ QĐ –TTg ngày mùng 4/06/2010 thủ Tướng phủ duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 13 Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 thủ tướng phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 nông nghiệp phát triển nông thôn, hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 14 Thông tư số 61/2008/TTLT – BNN – BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn II TÀI LIỆU INTERNET 15 http://kinhtekythuathoabinh.edu.vn/wp-content/uploads/2014/06/BAIGIANG-KNONG-75.pdf 16 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-chat-luong-can-bo-cong-chuc-chinhquyen-cap-xa-o-tinh-dien-bien-64108/ ... Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu mức độ thực chức hồn thành nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương - Tìm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Tân Cương - Tìm hiểu. .. - Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương 6 - Tìm hiểu. .. dân xã Tân Cương tạo điều kiện cho em thời gian thực tập địa phương với đề tài “ Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán phụ trách nông nghiệp xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên