1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại việt nam (LTM2)

12 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI 2 ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Đăng Duy TS Hồ Ngọc Hiển Sinh viên Lớp MSV Lớp môn học BSL2002 3 Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 4 1 1 Khái niệm pháp luật về phá sản doanh nghiệp 4 1 2 Vai trò của pháp luật phá sản doanh nghiệp 4 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT P.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Duy TS Hồ Ngọc Hiển Sinh viên: Lớp: MSV: Lớp môn học: BSL2002 Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp 1.2 Vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM .5 2.1 Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp .5 2.1.1 Đối tượng áp dụng 2.1.2 Lí phá sản 2.1.3 Các chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.4 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.5 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu phá sản .7 2.1.6 Thủ tục giải yêu cầu phá sản .8 2.2 Những kết đạt áp dụng quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam .8 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP .10 3.1 Liên quan đến quy định xác định điều kiện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 3.2 Bất cập quy định quyền nghĩa vụ nộp đơn theo quy định Điều Luật Phá sản 2014 11 3.3 Quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán .11 KẾT LUẬN 12 LỜI MỞ ĐẦU Khi doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần giải Chẳng quan hệ nợ nần chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ doanh nghiệp mắc nợ với người lao động tình trạng khả tốn nợ gây Vì việc giải kịp thời vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm thiết lập trật tự cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể mối quan hệ hay bên liên quan Trên sở em định chọn đề tài: “Pháp luật phá sản doanh nghiệp thực tiễn áp dụng Việt Nam” nhằm để tìm hiểu luật phá sản nước ta Trong trình nghiên cứu phân tích đề tài trên, em khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý bổ sung thiếu sót để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản chế định đặc thù luật thương mại Tính đặc thù thể chỗ chế định vừa chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung, vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức Là pháp luật nội dung, pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ tài sản chủ nợ nợ Là pháp luật hình thức, pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền với chủ nợ, nợ người có liên quan, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể, trình tự, thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Như vậy, pháp luật phá sản điều chỉnh hai nhóm quan hệ: Quan hệ tài sản chủ nợ - nợ Quan hệ tố tụng đương với quan nhà nước có thẩm quyền 1.2 Vai trị pháp luật phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nói chung chủ thể nói riêng, điều thể nội dung sau: - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, sở pháp lí để chủ nợ thực việc đòi nợ cách hợp pháp Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ người có nguy khơng địi khoản nợ Do vậy, pháp luật phá sản đặt yêu cầu bảo vệ lợi ích chủ nợ Pháp luật phá sản qui định chủ nợ có quyền chủ động yêu cầu mở thủ tục phá sản, đồng thời cho phép chủ nợ bảo vệ tối đa lợi ích như: kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, - Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ thông qua qui định như: ấn định thời gian ngừng trả nợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã thương lượng với chủ nợ để xóa nợ, mua nợ, giảm nợ… - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích hợp pháp cho người lao động Bằng qui định cụ thể, pháp luật phá sản xác định rõ sở pháp lí để người lao động bảo vệ lợi ích thơng qua việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tham gia hội nghị chủ nợ, qui định thứ tự ưu tiên phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã - Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cấu lại kinh tế Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản qui định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Khi việc tổ chức lại hoạt động kinh doanh không khả thi thủ tục lí doanh nghiệp, hợp tác xã đến chấm dứt hoạt động kinh doanh kết tất yếu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp 2.1.1 Đối tượng áp dụng Theo Điều Luật Phá sản năm 2014, đối tượng áp dụng Luật là: “Doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật” Như vậy, Luật Phá sản năm 2014 áp dụng đối với: + Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2020; + Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 2.1.2 Lí phá sản Theo Khoản Khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 thì: “1 Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản.” Như vậy, pháp luật phá sản Việt Nam xác định lý dẫn đến phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán 2.1.3 Các chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần - Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở - Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng - Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã (Theo Điều Luật phá sản 2014) 2.1.4 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh (Theo Điều Luật phá sản 2014) 2.1.5 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu phá sản Hiện nay, theo Luật Phá sản năm 2014, thẩm quyền giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc Toà án nhân dân địa phương Dựa nguyên tắc: theo trụ sở chính, theo nơi đăng ký kinh doanh theo tính chất phức tạp vụ việc phá sản, Điều Luật Phá sản năm 2014 phân định thẩm quyền giải vụ phá sản cấp Toà án nhân dân địa phương sau: Thứ nhất, Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đãng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp: (1) Vụ việc phá sản có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; (2) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; (3) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; (4) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh mà Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Thứ hai, Tồ án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp quy định thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân tỉnh 2.1.6 Thủ tục giải yêu cầu phá sản Thủ tục phá sản quy định Luật Phá sản năm 2014 bao gồm hai thủ tục thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thủ tục tuyên bố phả sản Thanh lý tài sản thực sau có định tuyên bố doanh nghiệp phá sản khơng cịn thủ tục riêng biệt tiến hành trước định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Luật Phá sản năm 2004 Đối với doanh nghiệp khả toán nợ, không thiết phải thực hai thủ tục để phá sản 2.2 Những kết đạt áp dụng quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Sau có hiệu lực thi hành từ tháng 1/2015 đến nay, Luật phá sản 2014 có bước cải cách lớn, khắc phục hạn chế từ thực tiễn thi hành Luật phá sản 2004, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, bình đẳng, hỗ trợ loại hình doanh nghiệp cạnh tranh, tồn tiến bộ, phù hợp với thơng lệ quốc tế - Về tình hình giải vụ việc phá sản Tòa án Luật Phá sản 2014 có nhiều cải cách đáng kể, khắc phục nhiều vướng mắc, bất cập Luật Phá sản 2004, đẩy nhanh tiến độ giải vụ việc phá sản, nhiều vụ việc phá sản trước vướng mắc quy định pháp luật đưa giải quyết, số lượng vụ việc phá sản thụ lý định tuyên bố phá sản tăng hàng năm Theo kết tổng hợp báo cáo Tịa án nhân dân thì, từ Luật Phá sản 2014 có hiệu lực thi hành đến ngày 31/3/2020, bên cạnh việc tiếp tục giải 229 vụ việc thụ lý từ năm trước, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 587 vụ việc phá sản Trong đó, Tịa án định mở thủ tục phá sản 287 vụ việc, định không mở thủ tục phá sản 97 vụ việc, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 139 vụ việc, định đình thủ tục phá sản 67 vụ việc, áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh vụ việc Như vậy, so với năm thi hành Luật Phá sản 2004 Tịa án cấp thụ lý 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, 236 Quyết định mở thủ tục phá sản, 83 Quyết định tuyên bố phá sản - Về số lượng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thực Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản, việc cấp Chứng hành nghề cho Quản tài viên đăng ký hoạt động cho doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực nhanh chóng, thuận lợi, tạo điều kiện cho việc hình thành đội ngũ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thời gian ngắn Theo số liệu thông kê Bộ Tư pháp, tính đến tháng 4/2020, nước có 270 Quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân; 40 doanh nghiệp quản lý, lý tài sản hoạt động Các Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản quan Tòa án định vụ việc phá sản doanh nghiệp mà Tòa án thụ lý giải Đến nay, tổ chức hoạt động Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bước đầu vào hoạt động, thực nhiệm vụ, quyền hạn Luật phá sản quy định, góp phần đưa vụ việc phá sản theo quy định pháp luật CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 3.1 Liên quan đến quy định xác định điều kiện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán nợ thời hạn ba tháng kể từ ngày đến hạn toán” Trong điều kiện, tình hình doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn mặt hậu dịch bệnh Covid-19 gây ra, việc khả toán làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản điều tất nhiên Thực tế cho thấy, khoảng thời gian kể từ dịch bệnh Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả tốn khoản nợ Với quy định Luật Phá sản 2014, người có quyền nộp đơn khơng nộp đơn người có nghĩa vụ phải nộp đơn Vì thế, khả doanh nghiệp phải chịu thêm áp lực, chấp nhận để doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản cao Việc nộp đơn yêu cầu 10 giải phá sản hàng loạt khiến Tòa án nhân dân khó tránh khỏi tình trạng q tải Ý kiến đề xuất: Ngoài quy định trường hợp xem khả toán Luật Phá sản 2014 nay, cần quy định thêm khả toán trường hợp dịch bệnh, chiến tranh 3.2 Bất cập quy định quyền nghĩa vụ nộp đơn theo quy định Điều Luật Phá sản 2014 So với cổ đông chiếm cổ phần lớn công ty cổ phần thành viên hợp tác xã thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên quyền Như vậy, thành viên chiếm vốn chi phối công ty thấy doanh nghiệp khả tốn khơng có quyền nộp đơn mà trông chờ vào người đại diện theo pháp luật Điều gây bất lợi cho thành viên, tình hình kéo dài gây ảnh hưởng nhiều đến lợi ích thành viên Ý kiến đề xuất: Nên bổ sung thêm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên có số vốn điều lệ chiếm từ 65% tổng vốn điều lệ công ty 3.3 Quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán Luật Phá sản 2014 quy định quyền đề nghị thương lượng doanh nghiệp khả toán chủ nợ để rút đơn Điều đồng nghĩa với việc Tịa án phải ln chấp nhận cho yêu cầu thương lượng bên, trường hợp, thỏa thuận rút đơn chấp nhận Luật Phá sản cho bên quyền thương lượng việc rút đơn lại quy định phải đề nghị tòa án để rút đơn chưa phù hợp 11 Ý kiến đề xuất: Luật Phá sản cần quy định rõ thỏa thuận trái với tinh thần pháp luật phá sản hậu pháp lý hành vi Tịa án chủ thể định cuối sau xem xét kết thương lượng gửi lên KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước ta bước vào giai đoạn hội nhập với kinh tế giới; doanh nghiệp, hợp tác xã nước ta hoạt động môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh khốc liệt, vấn đề phá sản đặt cho kinh tế nước ta thách thức lớn; việc doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản điều tránh khỏi Pháp luật phá sản đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ kinh tế Để pháp luật phá sản đáp ứng yêu cầu kinh tế, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật phá sản thời gian tới để nâng cao hiệu áp dụng đời sống kinh doanh nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế Văn Chung (2020), Pháp luật phá sản: Một số bất cập giải pháp góp phần hồn thiện, Tạp chí Cơng Thương Thái Vũ – Cảnh Dinh (2020), Hội thảo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí Tồ án nhân dân Điện tử https://www.google.com.vn/phap-luat-pha-san-bankruptcy-law-la-gi-vai-tro- cua-phap-luat-pha-san 12 ... QUÁT PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp 1.2 Vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ... KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh... kinh doanh kết tất yếu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp 2.1.1 Đối tượng áp dụng

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w