1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ngành lao động thương binh xã hội

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS Nguyễn Thị Vân TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hà Nội, tháng12 năm 2015 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1905 QĐ/LĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Chỉ đạo chung: TS Phạm Trường Giang Nhóm tác giả tham gia biên soạn TS Nguyễn Thị Vân (chủ biên) TS Nguyễn Hải Hữu TS Nguyễn Hữu Chí TS Nguyễn Khắc Hùng TS Nguyễn Tiến Dũng Ths Nguyễn Thị Ngọc Thanh Ths Vũ Khắc Sơn Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Ths Hán Đình Hịe Ths Phạm Thị Hương Ths Trần Thị Mai Phương Ths Vũ Thị Hải Hòa CN Đỗ Đức Hiến CV Đỗ Thị Kim Huế CN Nguyễn Hữu Nội CN Nguyễn Thị Cẩm Vân CN Nguyễn Thị Thùy Trang CN Phạm Thị Thu Hằng ii LỜI NĨI ĐẦU Nghị Trung ương (Khóa VIII) Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nêu rõ: "Đặc biệt trọng phát đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán lãnh đạo quản lý cấp từ trung ương tới sở" Nghị Đại hội XI tiếp tục khẳng định: “…đổi mạnh mẽ, đồng công tác cán Thực tốt Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Với tổ chức, tập thể, dù lớn hay nhỏ, người lãnh đạo người giữ linh hồn, truyền cảm hứng dẫn dắt tổ chức lên Tổng thống thứ 34 nước Mỹ Dwight D.Eisenhower nói: "Lãnh đạo nghệ thuật cá nhân ảnh hưởng tới tính tự giác hồn tất cơng việc người khác nhằm đạt mục tiêu chung" Và với nhiều môn nghệ thuật khác, số người có tố chất bẩm sinh để làm lãnh đạo, phần lớn người lãnh đạo, quản lý phải trải qua trình học hỏi, rèn luyện nỗ lực để tích lũy kỹ kiến thức vững cho vai trị lãnh đạo Với nhìn khoa học quản lý đại, lãnh đạo không đơn chức vụ mà môn khoa học Nhằm trang bị cho cán lãnh đạo cấp phòng quy hoạch lãnh đạo cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội kiến thức, kỹ cần thiết để thực tốt vai trị, nhiệm vụ mình, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội xây dựng Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội Căn vào Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ban hành kèm theo định số 1245/Đ-BNV ngày 29/11/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng dựa sở: i) Cập nhật kiến thức, kỹ dành cho lãnh đạo quản lý khu vực hành cơng; ii) Cập nhật nội dung, văn bản, tình hình thực tế ngành Lao động - Thương binh Xã hội; iii) Các nội dung chuyên đề kiến thức kỹ biên soạn theo hướng thực học - thực nghiệp Theo đó, tài liệu bước đầu cung cấp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế việc quản lý cho cán lãnh đạo, quản lý cấp phòng quy hoạch cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội Tài liệu biên soạn tập thể tác giả có am hiểu sâu ngành Lao động - Thương binh Xã hội, có nhiều kinh nghiệm thực tế lĩnh vực đào tạo theo hướng thực học - thực nghiệp tâm huyết với việc đào tạo đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tinh nhuệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngành Cụ thể, tài liệu TS Nguyễn Thị Vân chủ biên tác giả chịu trách nhiệm việc biên soạn chuyên đề gồm: Chuyên đề 1, 3, 4, TS Nguyễn Khắc Hùng Ths.Nguyễn Tiến Dũng biên soạn Chuyên đề TS Nguyễn Hữu Chí TS.Bùi Xuân Phái biên soạn Chuyên đề 10 TS Nguyễn Thị Vân Ths Nguyễn Thị Ngọc Thanh biên soạn Chuyên đề TS Nguyễn Hải Hữu biên soạn iii Đây tài liệu kỹ lãnh đạo quản lý cho cán cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội Quá trình biên soạn tài liệu, khó tránh khỏi thiếu sót Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức lao động - xã hội tập thể ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý q độc giả để hồn thiện tài liệu này, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lãnh đạo cấp phòng cho đơn vị thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội từ trung ương tới địa phương Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Địa chỉ:Tầng 17, Nhà làm việc liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lô D25, ngõ 8b, Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (+84-4) 3556 5067 Fax: (+84-4) 3556 6683 Email: ilsat@molisa.gov.vn TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI iv MỤC LỤC Trang Phần I: Kiến thức, kỹ quản lý lãnh đạo chung cấp phòng Chuyên đề 1: Lãnh đạo cấp phòng vận dụng kiến thức, kỹ lãnh đạo cấp phòng Chuyên đề 2: Kỹ cập nhật áp dụng pháp luật công tác 15 Chuyên đề 3: Kiến thức, khả quản lý lãnh đạo cấp phòng 29 Chuyên đề 4: Kỹ lập tổ chức thực kế hoạch công tác lãnh đạo cấp phòng 61 Chuyên đề 5: Kỹ tham mưu lãnh đạo cấp phòng 94 Chuyên đề 6: Kỹ quản lý phát triển nhân lãnh đạo cấp phòng 112 Chuyên đề 7: Chuyên đề báo cáo: thực tiễn đơn vị quản lý, lãnh đạo cấp phòng kinh nghiệm quốc tế 143 Phần II: Kiến thức kỹ quản lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội 145 Chuyên đề 8: Quản lý cung ứng dịch vụ công lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội 145 Chuyên đề 9: Phân cấp quản lý cung ứng dịch vụ công lĩnh vực LĐTBXH 169 Chuyên đề 10: Chuyên đề báo cáo thực tiễn cơng tác xã hội hóa lĩnh vực lao động thương binh xã hội năm qua học kinh nghiệm 197 Phần III : Đi thực tế, tổng hợp, ôn tập viết đề án/thu hoạch 198 Mục 1: Yêu cầu, hướng dẫn thực tế 199 Mục 2: Yêu cầu, hướng dẫn viết đề án/thu hoạch cuối khóa 200 v Phần I KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO CHUNG CỦA CẤP PHÒNG Chuyên đề LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG I CẤP PHÒNG TRONG HỆ THỐNG BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Vị trí cấp phịng Trong máy quản lý Nhà nước, phịng tổ chức chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ quan, đơn vị Chức chung cấp phòng chuyển tải tổ chức thực định cấp trực tiếp phản ánh yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất công chức đơn vị với lãnh đạo cấp Trong quan hệ với chủ trương sách Nhà nước, phịng cấp có chức năng: (1) Tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo; (2) Chỉ đạo triển khai thực chủ trương, sách, định quản lý cấp Vì vậy, nội dung cơng việc phịng thường liên quan đến lĩnh vực có tính chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ Cấp trực tiếp phòng Trung ương Cục, Vụ đơn vị tương đương Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi chung cấp Bộ) Cấp trực tiếp phòng địa phương Sở, Ban, UBND cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) Sơ đồ 1.1: Vị trí cấp phịng hệ thống quản lý nhà nước lao động, thương binh xã hội CỤC, VỤ thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề PHÒNG SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Và tương đương PHÒNG UBND CẤP HUYỆN PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Cấp phòng cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bao gồm: - Cấp phòng cấu tổ chức Vụ, Cục thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Cấp phòng cấu tổ chức Cục, Vụ, thuộc Tổng Cục dạy nghề Ở địa phương, cấp phòng cấu tổ chức Ngành Lao động - Thương binh Xã hội gồm: Các Phòng thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc UBND cấp huyện Sơ đồ 1.2: Cấp phòng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH XÃ HỘI CÁC CỤC, VỤ TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CÁC CỤC, VỤ Phòng Phòng Cần ý rằng, cấp phòng địa phương cấp phòng thực tế có vị khác với cấp phịng thuộc máy quản lý trung ương Đó hệ thống máy quản lý nhà nước nói chung, mặt chuyên môn, cấp trực tiếp cấp phịng địa phương có vị thấp cấp trực tiếp phòng thuộc quan trung ương Nhiệm vụ cấp phòng lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội Nhìn chung, cấp phịng thường có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 2.1 Dự thảo dự án, đề án văn bản: Theo nhiệm vụ chun mơn theo phân cơng cấp trực tiếp, phịng có trách nhiệm dự thảo dự án, đề án, văn pháp luật liên quan đến phạm vi quản lý quan, đơn vị để cấp xem xét, trình lên quan có thẩm quyền phê duyệt Sơ đồ 1.3: Nhiệm vụ cấp phòng thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội PHỊNG Xây dựng hồn thành dự thảo văn Cục, Vụ thuộc Bộ hay Tổng Cục Trình Trình lãnh đạo Bộ phê duyệt theo thẩm quyền tiếp tục trình Chính phủ Nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng Nó thể chức tham mưu chun mơn cấp phịng rõ rệt, dù trung ương hay địa phương 2.2 Xây dựng, trình thủ trưởng quan ban hành văn hướng dẫn thực công tác chuyên môn theo quy định pháp luật 2.3 Xây dựng, trình thủ trưởng quan ban hành định, thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm thuộc lĩnh vực quản lý phòng 2.4 Tổ chức thực cơng tác chun mơn phịng: Đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực lĩnh vực cơng tác phòng quản lý Nếu phòng thuộc quan trung ương phạm vi tổ chức cơng tác chun mơn diễn địa bàn nước, nhiều mang tính liên ngành Nhiệm vụ tác nghiệp thường gặp nhiều phòng thuộc cục, đó, phịng thuộc vụ nhiệm vụ tham mưu chủ yếu 2.5 Trực tiếp quản lý người, sở vật chất, tài giao phòng 2.6 Thực nhiệm vụ khác giao theo phân công lãnh đạo quan, đơn vị Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc UBND cấp huyện quy định Thông tư 37/2015/TTLT-BNVBLĐTBXH, bao gồm: - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao - Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội giao; theo dõi thi hành pháp luật - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội, sở dạy nghề, tổ chức dịch vụ việc làm, sở cai nghiện bắt buộc, sở cai nghiện tự nguyện, sở quản lý sau cai nghiện, sở hỗ trợ nạn nhân, sở trợ giúp trẻ em địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền - Hướng dẫn tổ chức thực quản lý cơng trình ghi cơng liệt sĩ - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn - Phối hợp với ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng với cách mạng đối tượng sách xã hội - Theo dõi, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện - Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội địa bàn - Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Quản lý vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cấu ngạch công chức, thực chế độ tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện - Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản Phịng theo quy định pháp luật theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện - Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật Tóm lại, nói phịng Lao động -Thương binh Xã hộitheo hệ thống tổ chức quan nhà nước ta đơn vị chun mơn có quyền hạn xác định chủ thể biến đổi Lãnh đạo tổ chức có tính chất muốn có hiệu tất nhiên phải có kỹ cần thiết II VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TRONG Q TRÌNH LÃNH ĐẠO PHỊNG Lãnh đạo cấp phòng với việc điều hành hoạt động phòng Về chất, lãnh đạo cấp phòng người dẫn đầu nhóm làm việc, với tính chất cơng việc quản lý để thực mục tiêu cấp giao 1.1 Xác định rõ mục tiêu phòng Việc thường quan tâm, thực tế lại điều quan trọng Có nhiều người quản lý phòng, quan trung ương, khơng biết phải làm để định hướng cho phịng hoạt động, chí khơng nắm hướng hoạt động phịng phạm vi quản lý Thơng thường hướng phịng lãnh đạo cấp phịng vạch Nhưng trường hợp lãnh đạo cấp phòng bế tắc, gặp khó khăn hoạt động nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, quản lý cấp cao hơn, tức người lãnh đạo trực tiếp phòng, Cục trưởng, Vụ trưởng,… (ở Trung ương); Giám đốc Sở, Ban cấp tỉnh Chủ tịch UBND huyện phải người giúp lãnh đạo cấp phòng xác định rõ mục tiêu hoạt động Chú ý rằng, hầu hết trường hợp làm việc không hiệu lãnh đạo cấp phịng có ngun nhân khơng có hướng cụ thể cho phịng Trong đó, lãnh đạo trực tiếp họ khơng có giúp đỡ cần thiết để phịng tìm hướng hoạt động thiết thực 1.2 Xác định rõ tiêu chí hoạt động phòng Quản lý cấp trực tiếp cần phải định nghĩa phịng hoạt động "thành cơng" có mục tiêu xác định Tiêu chí dựa vào mà xem xét hiệu hoạt động phịng? Chẳng hạn, đạt 80% kế hoạch hay hoàn thành xuất sắc cơng việc quan trọng mục tiêu chính, cịn mục tiêu cịn lại cần đạt kết năm trước? Hay tất mục tiêu phải hoàn thành 100%? Tất phải nêu rõ trao đổi lãnh đạo quan quản lý lãnh đạo cấp phòng trực thuộc Xác định rõ tiêu chí hoạt động "thành cơng" khơng khích lệ lãnh đạo cấp phịng phấn đấu tổ chức cơng việc giao phịng mà cịn định hướng để cơng chức phịng phấn đấu 1.3 Xác định rõ quan điểm đánh giá cấp lãnh đạo cấp phòng Người lãnh đạo cấp trên, muốn khích lệ lãnh đạo cấp phịng làm việc tốt điều quan trọng phải thống quan điểm đánh giá Có nhiều cách đánh giá cấp nói chung, đánh giá lãnh đạo cấp phịng nói riêng, vấn đề quan điểm đánh giá rõ ràng phù hợp chưa? Đánh giá theo chức tham mưu hay theo chức tác nghiệp? Đánh giá thơng qua mục tiêu phịng hoàn thành đến đâu hay đánh giá dựa vào lực lãnh đạo cấp phòng thực mục tiêu đặc biệt, kết hợp tất tiêu chí, Tối kỵ đánh giá theo cảm tính, theo cảm tình cá nhân làm thui chột động lực lãnh đạo cấp phịng điều hành cơng việc giao 1.4 Xây dựng hệ thống khuyến khích thích hợp, tạo điều kiện cho thăng tiến nhân viên phòng Ở nhiều nước, hình thức bổ nhiệm có thời hạn áp dụng điều khích lệ cơng chức cấp lãnh đạo cấp phịng phấn đấu để khẳng định Đó biện pháp mà nên làm Việc có tác dụng kích thích lớn tạo động lực làm việc mạnh mẽ cho cơng chức Ngồi ra, hệ thống kỷ luật đánh giá công chức phải gắn chặt chế tài với hoạt động không hiệu Như tình trạng làm việc “vật vờ” khắc phục 1.5 Khích lệ tinh thần chuyên viên phòng Bên cạnh khuyến khích vật chất chuyên viên, việc khích lệ tinh thần trách nhiệm quan trọng lãnh đạo cấp phòng quản lý nhân viên hoạt động Khích lệ thành cơng kết hợp tính khoa học nghệ thuật làm việc với người Một số hình thức khích lệ tinh thần thường vận dụng cấp phòng bao gồm: để đáp ứng nhu cầu người sử dụng dịch vụ, bất bình đẳng hoạt động cung cấp dịch vụ lao động việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc xã hội ln xảy cần có can thiệp nhà nước, ngành Lao động - Thương binh Xã hội chế thị trường để điều tiết, kiểm soát việc cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Việc cung cấp dịch vụ lao động, việc làm, an sinh xã hội nói chung địa bàn lãnh thổ cho nhiều đối tượng khác theo nhu cầu, cấp độ khác nhau; Đồng thơi, cung cấp dịch vụ lao động việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc xã hội thực nhiều chủ thể khác nên nhà nước phải tác động vào quản lý mang tính chất nhà nước để điều tiết phần mối quan hệ Nghiên cứu phân cấp quản lý lao động việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc xã hội tức tìm câu trả lời: - Nhà nước, ngành Lao động - Thương binh Xã hội (như tổng thể) làm để quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội - Nhà nước, ngành Lao động - Thương binh Xã hội phân cấp quản lý nhà nước cho chủ thể thuộc máy quản lý nhà nước để thực hiên tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc Nhà nước, ngành Lao động - Thương binh Xã hội làm phương diện quản lý nhà nước quy định mang tính nguyên tắc cụ thể đạo luật có liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội Các lĩnh vực quản lý, cung ứng dịch vụ ngành Lao động - Thương binh Xã hội (i) Nhóm liên quan đến lao động, việc làm - Bộ Luật lao động năm2013: Quy định cách tổng thể vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, học nghề, tiền lương, tiền công, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời gian làm việc nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, lao động nữ, lao động người chưa thành niên lao động đặc thù khác, tra lao động, cơng đa, giải tranh chấp lao động, quản lý nhà nước lao động… - Luật giáo dục nghề nghiệp 2013: Quy định sách nhà nước giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp, Hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp, quyền trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp, nhà giáo người học, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp… - Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2013: Quy định sách nhà nước an tồn vệ sinh lao động, biện pháp phòng ngừa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố gây an toàn vệ sinh lao động, nạn lao động bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn vệ sinh lao động lao động đặc thù, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh; quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động… - Luật bảo hiểm xã hội: Quy định quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động quan bảo hiểm xã hội; sách, chế, chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc lao động có phát sinh quan hệ lao động bảo 186 hiểm xã hội tự nguyện người dân khơng có phát sinh quan hệ lao động, quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tổ chức thực bảo hiểm xã hội - Luật việc làm 2013: Quy định sách bảo đảm việc làm cho người lao động; sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá cấp chứng nghề quốc gia; tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp - Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi: Quy định sách đưa lao động Việt Nam làm việc nước ; doanh nghiệp tổ chức nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; người lao động làm việc nước ngoài;dạy nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết; quỹ hỗ trợ việc làm nước; quản lý nhà nước người lao động làm việc nước ngoài… (ii) Nhóm liên quan đến trợ giúp xã hội, chăm sóc xã hội - Luật người cao tuổi năm 2010: Quy định sách người cao tuổi, phụng dưỡng, chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi, tổ chức người cao tuổi, trách nhiệm quan nhà nước công tác người cao tuổi… - Luật người khuyết tật năm 2010: Quy định sách người khuyết tật, xác định khuyết tật, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề việc làm, văn hóa thể thao giải trí du lịch; nhà chung cư, cơng trình cộng cộng, giao thơng công nghệ thông tin truyền thông dành cho người khuyết tật; bảo trợ xã hội trách nhiệm quan nhà nước công tác người khuyết tật - Luật bảo vệ chăm sóc giao dục trẻ em năm 2004 (đang trình Quốc hội sửa đổi thành luât trẻ em, dự kiến thông qua vào năm 2016): Quy định quyền, bổn phận trẻ em sách, giải pháp thực quyền trẻ em (iii) Nhóm liên quan đến người có cơng - Pháp lệnh người có cơng: Quy định sách nhà nước người có công thân nhân họ, trách nhiệm quan nhà nước cơng tác người có cơng… Để thực thi đạo luật nêu cịn có hàng trăm văn quy phạm pháp luật luật Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ Tướng Chính phủ, Thơng tư Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thông Tư ngành liên quan hướng dẫn thực thực đạo luật Lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội lĩnh vực có nhiều đạo luật liên quan đến người, đạo luật chi phối nhóm dịch vụ cơng liên quan đối tượng phục vụ ngành 2.2.Nội dung quản lý nhà nước Lao động Thương binh Xã hội: Quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội phải làm số công việc định theo quy trình định, mơ phịng quy trình chung sau: 187 Mơ hình nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể ngành Lao động - Thương binh Xã hội Quản lý nhà nước Xác định đối tượng quản lý đối tượng 10 Hợp tác quốc tế 9.Nghiên cứu khoa học 2.Xây dựng Lụât pháp Chính sách, chương trình, kế hoạch… 3.Hướng dẫn thực CS, CT, KH Quản lý nhà nước 8.Quản lý tổ chức cung cấp dịch vụ công Tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ công 4.Kiểm tra, theo dõi, đánh giá 5.Thanh tra việc thực CS CT 6.Tổng kết thực tiễn Trên mô hình quản lý chung nhất, 10 Luật Luật liên quan đến hoạt động ngành Lao động Thương binh xã hội không quy định giống nhau, có Luật quy định vấn đề,có luật quy định nhiều Điều không quan trọng mà cần hiểu nội hàm quản lý nhà nước phải làm cơng việc hoạt động quản lý nhà nước nhóm cơng việc xã hội hóa việc cung ứng dịch vụ cơng ngành 2.3.Phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội Xét tổng thể, nhà nước quản lý hầu hết yếu tố liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội, mà trọng tâm dịch vụ lao động, việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, chăm sóc xã hội Ngay việc tổ chức việc đạo, đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề cán quản lý giáo dục nghề nghiệp mang ý nghĩa riêng tư chủ thể cung cấp dịch vụ thuộc nội dung quản lý nhà nước; Đây điều cần xem xét lại nhà giáo đủ tiêu chuẩn quy định, việc đào tạo, khơng nên nội dung quản lý nhà nước mà hoạt động mang tính nghiệp nhiều chủ thể tham gia cung cấp dạng dịch vụ Pháp luật quy định mang tính tổng thể xác lập chủ thể tham gia vào quản lý nhà nước Lao đông Thương binh Xã hội phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho chủ thể đó, cụ thể phân rõ trách nhiệm sau: 188 · Quốc Hội Quốc hội quan lập pháp Quốc hội định vấn đề liên quan đến việc ban hành Bộ Luât, luật, Pháp lệnh lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội, thể hàng chục đạo luật nêu phần · Chính phủ + Chính phủ thống quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội thể nhóm vấn đề lớn lao động việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, người công + Trình quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến lao động, việc làm, quyền bảo đảm an sinh xã hội người dân quyền có mức sống tối thiểu, trợ giúp xã hội người có cơng + Ban hành sách , chương trình, đề án lao động việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội để thực hiên đạo Luật Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước ký lệnh ban hành · Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Chịu trách nhiệm trước phủ thực quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội (mơ hình nhiệm vụ quản lý nhà nước trình bầy phần trên) - Nghiên cứu, xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình đề án ký ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ, Thủ tướng phủ ký ban hành - Hình thành đạo tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc ngành quản lý (cơ sở trợ giúp xã hội, sở giáo dục nghề nghiệp, cở chăm sóc người có cơng….) · Bộ quan ngang (khác): Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền · Uỷ ban nhân dân cấp - Thực quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội theo phân cấp phủ; - Chỉ đạo tổ chức thực quy định pháp luật, sách lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội; - Thực xã hội hóa hoạt động cung ứng dịch vụ công lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội; - Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, trợ giúp xã hội , chăm sóc người có cơng - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động, việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội địa bàn; - Có trách nhiệm đảm bảo nhân lực, tài chính, sở vật chất cho sở cung ứng dịch vụ công giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội - Thực xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ công thuộc ngành Lao động Thương binh Xã hội quản lý; 189 - Bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở cung cấp dịch vụ công; - Đối với lĩnh vực dạy nghề (giáo dục nghề nghiệp) luật quy định phân cấp tương tự giáo dục Sự khác thay cho Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội.; Ở cấp địa phương thay đổi ứng với sở (ở tỉnh) phòng(cấp huyện) Đồng thời, Nghị định số 70/2009/ NĐ-CP ngày 21 tháng 08 năm 2009 Chính phủ quy đinh trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề quy định cụ thể phân cấp quản lý nhà nước dạy nghề cho hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến tận xã Ví dụ: UBND cấp xã thực nhiệm vụ sau: + Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh xã hội thực kế hoạch dạy nghề huyện phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương; + Phối hợp với Phòng Lao động- Thương binh xã hội quản lý sở dạy nghề đóng địa bàn; + Tổ chức thực xã hội hóa dạy nghề; + Phối hợp với đơn vị liên quan, quản lý, kiểm tra hạt động dạy, học nghề theo hình thức cặp nghề hộ gia đình, làng nghề địa phương + Thống kê đối tượng hưởng sách người có cơng, qn nhâ xuất ngũ, dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người trực tiếp lao động hộ sản suất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác địa bàn quản lý độ tuổi lao động địa bàn chưua qua đào tạo nghề, có nhu cầu học nghề để xét tuyển vào khóa học nghề theo quy định + Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan huwóng dẫn, kiểm tra việc thực sách dạy nghề cho đối tượng hưởng sách đại phương , dảm bảo sách thựuc mục đích, đối tượng Bên cạnh luật chuyên nghành, luật tổ chức Hội đồng nhân dân UBND quy định mang tính phân cấp cho hệ thống quan thuộc quyền địa phương cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội Cụ thể điều 12,20, 30, 88, 102 144 quy định cụ thể quyền hạn Hội đồng Nhân dân UBND cấp lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao Về mặt pháp lý, phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vục Lao động Thương binh Xã hội theo hình thức trao quyền cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước có liên quan… Cùng với văn pháp Luật, việc phân cấp quản lý quy định chi tiết nghị định Chính phủ, tư tưởng phân cấp quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội tương đối cụ thể, thể tinh thân phân công thực thi 190 nhiệm vụ quản lý nhà nước tất lĩnh vực cụ thể ngành Lao động Thương binh Xã hội Tuy nhiên, thực tế đặt có phân cấp nên nhiều vấn đề đặt nên cần phải xem xét lại Trách nhiệm cảu UBND tỉnh thông qua quan tham mưu Sở Lao động - Thương binh Xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội nặng nề Tương tự, cấp quyền địa phương pháp luật nhà nước phân cấp quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội Mỗi cấp quyền địa phương có quan chun mơn, tham mưu giúp UBND thực chức quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội (cấp sở) · Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tham mưu giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội bao gồm: Mục tiêu, chương trình, kế hoạch , đề án…thực luật pháp sách Lao động - Thương binh Xã hội Quản lý sở cung ứng dịch vụ giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội chăm sóc người có cơng địa phương · Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội bao gồm: Mục tiêu, chương trình, kế hoạch, đề án…thực luật pháp sách Lao động - Thương binh Xã hội Quản lý sở cung ứng dịch vụ giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội chăm sóc người có cơng địa bàn Mặc dù mức độ quy định văn pháp luật phân cấp ghi rõ cấp, quan Tuy nhiên, số ý kiến cho mức độ tập trung cao, thường Trung ương (bộ) địa phương chủ yếu Sở Lao động - Thương binh Xã hội 2.4 Phân cấp quản lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội tiếp cận theo tính tự quản chủ thể cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Hiện lĩnh vực hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội bao gồm: - Các chủ thể thuộc sở hữu nhà nước (công lập); - Các chủ thể thuộc khu vực tư nhân; - Các chủ thể thuộc tổ chức phi phủ (NGO); - Các chủ thể có yếu tố nước ngồi Nghiên cứu phân cấp quản lý chủ thể cung cấp dịch vụ này, xem xét số khía cạnh sau: 191 - Sự tự quản lĩnh vục chủ thể cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội - Sự can thiệp nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Mức độ tự chủ đơn vị cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội xác định số lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, mức độ xã hội hóa cung ứng dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội nước ta thấp việc tham gia khu vực tư nhân vào chưa nhiều Theo đó, vấn đề cần quan tâm, đòi hỏi phải phân cấp mạnh hơn, trao quyền tự chủ lớn hơn, thực cho sở cung cấp dịch vụ sở giáo dục nghề nghiệp, sở trợ giúp xã hội, sở chăm sóc người có cơng Một số lĩnh vực tự chủ bao gồm: - Tự chủ việc xây dựng sở vât chất; - Tự chủ việc lựa chọn đối tượng dạy nghề, chăm sóc xã hội; - Tự chủ tài chính; - Tự chủ việc cung cấp dịch vụ; - Tự chủ việc lựa chọn phương thức cung cấp dịch vụ; - Tự chủ vấn đề nhân sự; - Tự chủ vấn đề thu phí dịch vụ ( tất nhiên phải theo định mức kiểm soát chất lượng dịch vụ ngành Lao động -Thương binh Xã hội Nâng cao hiệu phân cấp quản lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội Để nâng cao hiệu phân cấp quản lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội cần quan tâm thực nội dung sau: - Phân cấp quản lý nhà nước hệ thống quan nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hộinói riêng tập trung vào nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ thuộc ngành quản lý Không phân biệt chủ thể cung cấp dịch vụ nhà nước hay thành phần kinh tế khác (khu vực tư) - Phân cấp quản lý nhà nước cần phân biệt với trao quyền tự chủ cho sở cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp,việc làm, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội xã hội ưu đãi xã hội nhà nước - Phân cấp cung cấp dịch vụ công lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội nói chung từ nguồn ngân sách nhà nước vấn đề khó khăn phân cấp; Các tổ chức cung cấp dịch vụ công nhà nước ( Đơn vị nghiệp- sở trợ giúp xã hội; loại trường giáo dục nghề nghiệp v.v.) gặp thách thức việc tự chủ hoạt động cung cấp dịch vụ , chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp cơng ích hay đơn vị tự chủ có hạch tốn việc cung ứng dịch vụ 192 - Phân cấp hoạt động cung cấp dịch vụ công lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội đồng nghĩa với việc phân cấp bổ xung ngân sách nhà nước dành cho loại dịch vụ Hiện nay, nhiều tổ chức tư nhân mong muốn cung cấp dịch vụ giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an sinh xã hội,trợ giúp xã hội, đầu tư sở vật chất trở ngại lớn - Muốn làm tốt phân cấp dịch vụ dạy nghề nói riêng hay dịch vụ chăm sóc xã hội cần tạo mặt cấp dịch vụ đồng tuyến điều khơng cần phân cấp mang tính áp đặt, tự động xã hội thực phân cấp lựa chọn nơi muốn nhận cung cấp dịch vụ -Nếu lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tạo nhiều trường chất lượng cao khu vực tư, không cần phân cấp hay cấm, trường chất lượng cao nhận nhiều”người cần cung cấp dịch vụ” Để nâng cao hiệu phân cấp quản lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội cần thay đổi cách thức sử dụng ngân sách nhà nước hợp lý bình đẳng Điều giúp sử dụng nguồn tài vốn hạn hẹp cách hiệu II.MỘT SỐ KỸ NĂNG TRONG PHÂN CẤP QUẢN LÝ Để thực hành phân cấp quản lý có hiệu cần phải có số kỹ định ựng dụng chung cho nghiều lĩnh vực khác Đối với cấp phịng có lạo phịng chủ yếu sau - Phịng thc cục, vụ cấp (khơng có tư cách pháp nhân); - Phịng thuộc cấp sở (khơng có tư cách pháp nhân); - Phịng thuộc cấp huyện (phịng có tư cách pháp nhân) Nội dung phân cấp quản lý chia theo nhóm chính: - Phân cấp cấp phịng tiếp cận theo hai hướng Một đánh giá xem xét nhiệm vụ quyền hạn cấp phòng Hai đánh giá xem xét việc ủy quyền nội phòng, trường phòng cán nhân viên phòng Đánh giá xem xét nhiệm vụ quyền hạn cấp phòng Thực bước đánh sau: Bước 1: Đánh giá xem xét nhiệm vụ quyền hạn cấp phòng - Đánh giá nhiệm vụ giao mang tính chất thường xuyên - Đánh giá xem xét quyền hạn trao - Đánh giá nhứng nhiệm vụ ủy quyền Bước 2: Đánh giá lực thực cấp phòng - Đánh giá lực lượng lao động Đánh giá sở vât chất Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thực nhiệm vụ quyền hạn giao Đánh giá mơ hình tổ chức quản lý Đánh giá hoạt động theo chương trình, đề án 193 - Đánh giá mối quan hệ nội quan hệ với tổ chức có liên quan Bước 3: Đánh giá việc thực nhiệm vụ giao - Nhiệm vụ, công việc hoàn thành tốt (chất lượng, tiến độ) - Nhiệm vụ cơng việc cịn khó khăn - Ngun nhân Bước 4: Kiến nghị phân cấp quản lý - Nhiệm vụ công việc tiếp tục giao - Nhiệm vụ cần chuyển lại cho cấp - Nhiệm vụ cần bổ sung giao thêm - Cần bổ sung thêm quyền hạn Đánh giá mơ hình ủy quyền nội cấp phòng Ủy quyền cho cán nhân viên phòng nhiệm vụ vốn trưởng phịng trao cho cán nhân viên phòng làm thay nguyên tắc tự nguyện, điều có lợi cho cán nhân viên phịng trưởng phịng - Lợi ích nhân viên: Giúp cán nhân viên phịng trải nghiệm nghiệm cơng việc mới, có hội phát triển làm tốt nhiệm vụ giao, sử dụng thời gian hữu ích hơn, khuyến khích họ làm việc nhiệt tình tin tưởng - Lợi ích người ủy quyền (trưởng phịng): Có nhiều thời gian để tập trung vào công việc quan trọng chuẩn bị đề án, định, có thêm thơng tin từ cấp để định xác hơn, có thêm sở để đánh giá cán nhân viên phòng, nâng cao hiệu suất chất lượng công việc Nguyên tắc ủy quyền: - Chỉ ủy quyền nhiệm vụ phép ủy quyền - Đánh giá nhân viên có đủ lực thực nhiệm vụ ủy quyền - Có tự nguyện đảm nhận nhân viên - Ủy quyền khơng bỏ kiểm sốt trách nhiệm Một số vấn đề cần ý ủy quyền: - Ủy quyền khơng phó mặc cho nhân viên mà phải thường xuyên chia thông tin, nắm bắt công việc xem nhân viên làm để hỗ trợ; - Ủy quyền phải có thời gian khơng phải q muộn ủy quyền; - Ủy quyền phải người việc (đúng chun mơn, có lực); - Ủy quyền khơng phải giỏi, chăm đổ việc lên đầu họ; - Không can thiệp sâu vào công việc ủy quyền; - Ủy quyền phải cung cấp cho họ đủ thông tin cần thiết, giải thích rõ chọ cơng việc cần làm làm cho hiệu quả, kết cơng việc cần đạt sao; - Ủy quyền cần thơng báo cơng khai phịng u cầu người phối hợp thực hiện, tạo điều kiện cho người ủy quyền làm việc thuận lợi trường hợp cần hợp tác đồng nghiệp 194 Người biết ủy quyền cơng việc cho người khác, biết sử dụng người giỏi người giỏi người khác; Hãy biết ủy quyền để có thời gian phát triển CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/chị hiểu quản lý, phân cấp quản lý phân cấp quản lý nhà nước, theo anh chị cần lưu bàn vấn đề này? Hãy trình bầy mục đích, ý nghĩa, ngun tắc phân cấp quản lý? Nội dung phân cấp quan lý lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội gì? Có giải pháp để nâng cao hiệu phân cấp quản lý lĩnh vực ngành Lao động - Thương binh Xã hội? Anh /chị có trải nghiệm phân cấp quản lý, chia sẻ kinh nghiệm mình? 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động năm2013 Bộ Nội vụ (2003).Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương - địa phương Hà Nội Bộ Nội vụ (2012) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp Phòng Quyết định số 1245/QĐ-BNV ngày 29 tháng 11 năm 2012 ban hành chương trình tài liệu hướng dẫn thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng C Mác, Ph Ăng ghen, (1997) toàn tập, T.23, tr 342,Tiếng Nga Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) (1997) Hành học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2013 Luật bảo hiểm xã hội 2013 Luật trẻ em năm 2016 10 Luật giáo dục nghề nghiệp 2013 11 Luật người cao tuổi năm 2010 12 Luật người khuyết tật năm 2010 13 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước 2012 14 Luật việc làm 2013 15 Nguyễn Cửu Việt (1997) Một số quan điểm cải cách hành chính: Tạp chí khoa học – Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt.Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 17 Pháp lệnh người có cơng 2013 18 Tơ Tử Hạ (Chủ biên) (2003) Từ điển Hành Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 19 Trương Đắc Linh (2002) Phân cấp quản lý trung ương địa phươngMột số vấn đề lý luận thực tiễn Nghiên cứu lập pháp, số 20 Uông Chu Lưu: Phân cấp quản lý nhà nước (2016) www.org.vn 21 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22 Viện Ngơn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (1995) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 196 Chuyên đề 10 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO: THỰC TIỄN CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NHỮNG NĂM QUA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Mục đích a Thu hoạch kiến thức thu nhận từ chuyên đề phần II b Giúp đánh giá mức độ, kết học viên đạt qua nội dung phần II (bao gồm: kiến thức, kỹ năng, hành vi thái độ) c Chỉ khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác lãnh đạo phịng u cầu a Học viên cần viết thành báo cáo chuyên đề hồn chỉnh, thể kiến thức kỹ thu nhận thông qua việc phân tích, đánh giá cơng tác xã hội hóa lĩnh vực mà học viên công tác năm qua, học kinh nghiệm đề xuất hướng điều chỉnh/thay đổi để hoạt động ngành chất lượng, hiệu b Thông báo yêu cầu cho học viên bắt đầu khóa học Hướng dẫn a Độ dài: khơng q 20 trang A4 (khơng kể bìa, phần tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, khổ chữ 14, cách dòng 1.5 b Cấu trúc: Theo mẫu mà Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội xây dựng c Văn phong, cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu chứng minh rõ ràng Đánh giá a Mỗi học viên viết báo cáo chuyên đề giảng viên chấm theo thang điểm 10 b Phương thức chấm điểm: Tính theo thang điểm 10, điểm đạt từ điểm trở lên c Xếp loại: - Giỏi: – 10 điểm; - Khá: – điểm; - Trung bình: – điểm; - Khơng đạt: điểm 197 Phần III ĐI THỰC TẾ, TỔNG HỢP, ÔN TẬP VÀ VIẾT ĐỀ ÁN/THU HOẠCH Mục YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ Mục đích a Quan sát trao đổi kinh nghiệm lãnh đạo phòng qua thực tiễn đơn vị cụ thể b Giúp kết nối lý thuyết thực tế Yêu cầu a Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế Hướng dẫn a Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động – xã hội bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên b Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn 198 Mục YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ ÁN/THU HOẠCH CUỐI KHĨA Mục đích a Thu hoạch kiến thức kỹ thu nhận từ chương trình đào tạo, bồi dưỡng tuần cho lãnh đạo cấp phòng b Giúp đánh giá mức độ, kết học viên đạt qua chương trình (bao gồm: kiến thức, kỹ năng, hành vi thái độ) c Chỉ khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác lãnh đạo phòng Yêu cầu a Học viên cần viết thành đề án, thu hoạch hồn chỉnh, thể kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào thực tiễn vị trí cơng tác lãnh đạo phịng b Thơng báo u cầu cho học viên bắt đầu khóa học Hướng dẫn a Độ dài: không 12 trang A4 (không kể bìa, phần tham khảo phụ lục), sử dụng phơng chữ Times New Roman, khổ chữ 14, cách dòng 1.5 b Cấu trúc: Do học viên thiết kế biên soạn phù hợp với nội dung Cấu trúc tham khảo: - Đặt vấn đề - Cơ sở lý luận, khoa học vấn đề nghiên cứu - Thực trạng tình hình - Tham khảo kinh nghiệm, học từ bên (quốc tế ngành, địa phương, đơn vị khác tuỳ phạm vi nghiên cứu) - Đề xuất đề án: o Muc tiêu: § Mục tiêu chung § Mục tiêu cụ thể o Giải pháp (cho mục tiêu cụ thể) § Các hoạt động cho mục tiêu cụ thể § Chỉ số đầu (kết quả) cho hoạt động o Thời gian o Nguồn lực 199 o Giám sát, đánh giá o Tổ chức thực c Văn phong, cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu chứng minh rõ ràng Đánh giá Tùy đặc điểm, tình hình lớp, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội định việc đánh giá khóa học hình thức sau: a Viết thu hoạch: Mỗi học viên viết thu hoạch; b Viết đề án: triển khai theo hai phương án sau: - Phương án 1: Mỗi học viên xây dựng đề án riêng giảng viên chấm theo thang điểm 10; - Phương án 2: Học viên xây dựng đề án theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết đề án trước lớp Đánh giá kết chéo nhóm theo thang điểm 10 Điểm đánh giá đề án điểm trung bình cộng điểm nhóm khác chấm cộng với điểm giảng viên chấm Điểm số chung nhóm tính cho thành viên nhóm c Phương thức chấm điểm: Tính theo thang điểm 10, điểm đạt từ điểm trở lên d Xếp loại: - Giỏi: - 10 điểm; - Khá: - điểm; - Trung bình: - điểm; - Không đạt: điểm 200 ... bộ, cơng chức lao động - xã hội xây dựng Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ngành Lao động - Thương binh Xã hội Căn vào Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng ban hành... Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc UBND cấp huyện Sơ đồ 1.2: Cấp phòng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH XÃ HỘI CÁC CỤC, VỤ TỔNG... VÀ XÃ HỘI Và tương đương PHÒNG UBND CẤP HUYỆN PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Cấp phòng cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bao gồm: - Cấp phòng cấu tổ chức Vụ, Cục thuộc Bộ Lao

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nội Vụ. Khung chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp phòng. Quyết định số 1245/QĐ-BNV ngày 29 tháng 11 năm 2012 về việc ban hành chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp phòng
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI(2011): Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI(2011)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2011
4. Đổi mới cơ chế, cải cách thủ tục hành chính trong cưng ứng dịch vụ công của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội. Đề cương chương trình nghiên cứu cấp bộ năm 2015-Nguyễn Thị Lan Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế, cải cách thủ tục hành chính trong cưng ứng dịch vụ công của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội
7. Liên hợp quốc (2006): Quyền con người - hỏi và đáp, Niu-ooc và Giơ-ne- vơ, 2006, tr.4 (tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người - hỏi và đáp
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 2006
8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006). Mở rộng cạnh tranh trong khu vực công để nâng cao hiệu quả cung ứng HH-DVC ở Việt Nam hiện nay.Đề tài khoa học cấp bộ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cạnh tranh trong khu vực công để nâng cao hiệu quả cung ứng HH-DVC ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2003). Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh
Tác giả: Ngân hàng Phát triển Châu Á
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Khác
5. Nguyễn Xuân Thắng: Vai trò của dịch vụ công với đảm bảo quyền con người (2014) www.vnep.org.vn Khác
6. Học viện Chính trị quốc gia (2006). Cải tiến ung ứng dịch vụ công Khác
10. Định hướng đổi mới trợ giúp xã hội ở Việt NamUNDP 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN