hợp đồng thành lập công ty ở việt nam

191 868 6
hợp đồng thành lập công ty ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những dấu ấn của thời kỳ đầu đổi mới Việt Nam là sự ra đời của Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp T nhân năm 1990. Các đạo luật này đã khẳng định một lần nữa chủ trơng xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp để xây dựng một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực thi đờng lối đổi mới, các loại hình công ty t nhân đã đợc hồi sinh, bởi xây dựng kinh tế thị trờng cần thừa nhận sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và đa thành phần kinh tế. Tới lợt mình, các công ty ra đời, chỉ trong một thời gian ngắn, đã góp phần đáng kể cho các thành tựu của công cuộc đổi mới. Tôn vinh doanh nghiệp mà trong đó có các công ty t nhân đang là sự đòi hỏi của xã hội. mức phát triển cao hơn, Luật Doanh nghiệp đợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999 đã phản ánh quan điểm hợp nhất Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp T nhân 1990, và hớng tới những cải cách tơng đối toàn diện về doanh nghiệp đánh dấu thời kỳ mở đầu thực hiện chủ trơng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc cùng với việc hội nhập quốc tế. Có thể nói, sự ra đời và phát triển của các loại hình công ty t nhân luôn luôn đi cùng với quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam. Ngoài ra chúng ta không thể quên kể đến sự phát triển khá độc lập của pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng mang trong mình nó các hình thức đầu t mà thực chất là các công ty đã, đang và sẽ đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của đất nớc. Nhng khi nói tới công ty t nhân, ngời ta thờng quan niệm bản chất pháp lý của nó là mối quan hệ hợp đồng. Vậy nghiên cứu hợp đồng thành lập 1 công ty bao giờ cũng là cần thiết không chỉ cho công tác lý luận, xây dựng pháp luật, mà còn cho hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực t pháp, cũng nh trong công việc tổ chức kinh doanh. Hơn nữa, thực tiễn Việt Nam cho thấy pháp luật về công ty luôn đợc sửa đổi; trong vòng gần một thập kỷ đã sửa đổi hai lần. Và lần gần đây pháp luật về công ty đã hầu nh đợc thay mới toàn bộ, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khiếm khuyết. khía cạnh khác, sự phát triển nhanh chóng về số lợng các công ty sẽ kéo theo nhiều tranh chấp trong và xung quanh công ty, trong khi văn hóa kinh doanh cha đợc chú ý xây dựng một cách đầy đủ và hoạt động xét xử còn nhiều bỡ ngỡ. Những điều đó lại càng làm cho việc nghiên cứu hợp đồng thành lập công ty Việt Nam trở nên cần kíp hơn bao giờ hết. Hợp đồng thành lập công ty không phải là một khái niệm hoàn toàn mới Việt Nam. Nhng trong hệ thống pháp luật hiện nay, có đạo luật đề cập đến khái niệm này với tính cách là một văn bản ghi nhận sự thỏa thuận của các nhà đầu t tạo lập nên công ty nh Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong khi có những đạo luật không đề cập tới nó nh Bộ luật Dân sự - với tính cách là một đạo luật xây dựng nền tảng cho cả hệ thống luật t, và Luật Doanh nghiệp - với tính cách là một đạo luật chủ yếu qui định việc thành lập và hoạt động của các loại hình công ty. Nói tóm lại, nớc ta, khái niệm này tuy không mới, nh- ng nhận thức về nó cha thể đầy đủ. Với suy t nh vậy, đề tài "Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam" cố gắng đáp ứng đợc phần nào các yêu cầu mà lý luận và thực tiễn đang đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Loại hình công ty đầu tiên đã xuất hiện hàng nghìn năm trớc công nguyên. Do đó có thể nói, công ty và pháp luật về công ty đã quá gần gũi với ngời dân trong đời sống thờng nhật các nớc trên thế giới. Bởi thế, hợp đồng thành lập công ty đã đợc các luật gia trên thế giới nghiên cứu và viết khá 2 nhiều. Tuy nhiên, không phải vì thế mà đề tài này trở nên không còn phức tạp và khó khăn trong việc nghiên cứu Việt Nam, vì việc mới làm tái sinh các loại hình công ty t nhân đây sau khi chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là nguyên nhân của sự phức tạp và khó khăn này. Trớc kia trong các chế độ cũ Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu về hợp đồng thành lập công ty bởi các Bộ luật Dân sự cũ đều có một ch- ơng nói về "khế ớc lập hội". Nhng có lẽ điển hình nhất là công trình của "Nhóm nghiên cứu và dự hoạch" bao gồm Lê Tài Triển - chủ biên - với sự hợp tác của Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân đợc trình bày trong cuốn "Luật Th- ơng mại Việt Nam dẫn giải" nhân dịp soạn thảo Bộ luật Thơng mại 1972 của Việt Nam Cộng hòa. Đây là một công trình có qui mô lớn về toàn bộ các vấn đề của luật thơng mại mà trong đó có nghiên cứu sâu về hợp đồng thành lập công ty. Nếu hiểu bản chất pháp lý của công tyhợp đồng, và bản thân công ty là mối quan hệ hợp đồng, thì hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng thành lập công ty nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh: Xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn nớc ta, Luận án tiến sĩ luật học của Lê Thị Châu; Giáo trình luật kinh tế của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình luật kinh tế của Đại học Luật Hà Nội; Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam á: Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippine của Dự án VIE UNDP/ 97/ 016 và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng. Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu tổng quát về công ty nh: Dự án VIE/94/003 về Tăng c- ờng năng lực pháp luật tại Việt Nam nhằm kiến nghị việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam do Bộ T pháp thực hiện; và công trình có đề cập tới pháp luật về công ty nh: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh nớc ta, Luận án tiến sĩ luật 3 học của Bùi Ngọc Cờng; Đánh giá nhu cầu phát triển khung pháp luật Việt Nam đến 2010 của Ban chỉ đạo liên ngành Đề án đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, cha có một đề tài nghiên cứu tổng quát và chuyên sâu về hợp đồng thành lập công ty trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Xuất phát từ sự nhu cầu thực tiễn và lý luận, dựa trên những chủ trơng, đờng lối, chính sách xây dựng kinh tế - xã hội Việt Nam để nhằm tới mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", luận án đặt mục đích nghiên cứu là xây dựng mô hình lý luận về chế định pháp luật hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, đồng thời kiến nghị một số định hớng và giải pháp cơ bản cho việc xây dựng và hoàn thiện chế định pháp luật này. Bởi mục đích đó, luận án có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của hợp đồng thành lập công ty nhằm làm rõ các yếu tố chủ yếu của chế định pháp luật về hợp đồng thành lập công ty, cũng nh các yếu tố có tính nguyên tắc chi phối chúng; - Nghiên cứu các vấn đề pháp lý đặc thù của hợp đồng thành lập công ty; - Phân tích và đánh giá thực trạng những nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam; - Kiến nghị một số định hớng và giải pháp chính nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam và các lĩnh vực liên quan. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Luật thực định của các nớc thuộc Họ pháp luật La Mã - Đức và nhiều quan niệm các nớc thuộc Họ pháp luật Anh - Mỹ thờng gắn bản chất pháp lý của công ty với hợp đồng, nói cách khác, xem công ty là mối quan hệ hợp 4 đồng. Do đó có thể nói, đề tài hợp đồng thành lập công ty là một đề tài liên quan tới nhiều vấn đề pháp lý các lĩnh vực khác nhau. Nhng pháp luật dân sự, nhất là luật nghĩa vụ, và pháp luật thơng mại là hai lĩnh vực có liên quan trực tiếp nhất tới hợp đồng thành lập công ty. Tuy nhiên, pháp luật thơng mại nói tại đây đợc hiểu theo quan niệm chung của thế giới mà công ty luôn là một chế định thuộc nó. Vì là một lĩnh vực rộng, nên luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu các đặc thù của pháp luật về hợp đồng thành lập công ty để làm rõ các vấn đề có tính nguyên tắc cần thiết nhất cho việc xây dựng và hoàn thiện chế định này tầm bao quát, mà không đi cụ thể vào hợp đồng thành lập công ty trong từng chuyên ngành hẹp. Luận án đợc thừa hởng rất nhiều công trình nghiên cứu sẵn có về các lĩnh vực bao quát tầm cỡ lớn hơn tạo tiền đề cho luận án này, nên luận án này không đề cập lại những vấn đề đó, nhất là trong lĩnh vực pháp luật về nghĩa vụ và hợp đồng nói chung. Đồng thời, trong những lĩnh vực chuyên biệt hơn mà đòi hỏi một vài chi tiết khác biệt trong việc thành lập công ty, luận án này cũng đã rất may mắn đợc thừa hởng những lập luận sâu sắc của những ng- ời soạn thảo nên những văn bản pháp luật tơng ứng nh: bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, hàng không, hàng hải Do vậy, luận án cũng không nghiên cứu vào các lĩnh vực này. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Là một đề tài thuộc khoa học xã hội, luận án đợc đặt trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh và lấy những quan điểm của Đảng về việc xây dựng đất nớc trong thời kỳ đổi mới làm kim chỉ nam cho mọi nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Luận án kế thừa những công trình lý luận của các học giả Việt Nam ngày nay về các lĩnh vực nh: xây dựng nhà nớc pháp quyền; cải cách thể chế chính trị; cải cách hành chính; cải cách t pháp; cải cách pháp 5 luật; dân chủ hóa đời sống xã hội; xã hội hóa nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội; xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trên các nền tảng đó, luận án đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chung của khoa học xã hội nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phân tích lịch sử, phân tích, tổng hợp, mô hình hóa, điển hình hóa ; và các phơng pháp nghiên cứu riêng của khoa học pháp lý nh: phân tích qui phạm, phân tích hệ thống, so sánh pháp luật, công thức hóa qui tắc pháp lý 6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Với mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể, trong một phạm vi nhất định, luận án có những điểm mới cơ bản sau: - Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách bao quát, có hệ thống lý luận pháp luật về hợp đồng thành lập công ty hiện nay Việt Nam. - Luận án đã phân tích và đánh giá một cách tơng đối có hệ thống hiện trạng pháp luật về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam. - Trong phần kiến nghị những định hớng và giải pháp cơ bản, luận án đã đa ra đợc những định hớng và giải pháp cụ thể nhằm xây dựng chế định hợp đồng thành lập công ty Việt Nam hiện nay và cách thức xây dựng chế định này, những nội dung pháp lý chủ yếu của nó và việc pháp điển hóa chế nó trong Bộ luật Dân sự và các đạo luật về thơng mại - Luận án có những điểm đáng lu ý nhất là xây dựng mô hình lý luận về hợp đồng thành lập công ty, phân tích sâu các khiếm khuyết của pháp luật hiện hành về vấn đề này và có kiến nghị các giải pháp cụ thể. Cụ thể, những điểm đáng lu ý nhất là xây dựng nền tảng lý luận của pháp luật về hợp đồng thành lập công ty, phân tích và đánh giá lịch sử phát sinh và phát triển của loại hợp đồng này, xây dựng mô hình hệ thống pháp luật về hợp đồng thành lập công ty, lý luận về cách thức góp vốn, phân tích các nguyên nhân vô hiệu của công ty, và việc kiến nghị các giải pháp lập pháp tơng ứng. 6 7. Kết cấu của luận án Luận án, xuất phát từ mục tiêu và thực trạng có nhiều khiếm khuyết của hệ thống pháp luật hiện nay Việt Nam, đã tiếp cận vấn đề bố cục theo ý tởng: Nghiên cứu, tìm tòi nguồn khách quan của pháp luật về hợp đồng thành lập công ty, hay nói cách khác, nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh ra nhu cầu điều chỉnh pháp luật và các qui luật tác động, chi phối chúng tạo thành nền tảng lý luận hay các tiêu chuẩn tất yếu của loại hợp đồng này để từ đó phân tích thực trạng của pháp luật Việt Nam hiện nay cần bổ sung hoặc sửa đổi, rồi định hớng và tìm kiếm giải pháp bổ sung, sửa đổi cụ thể. Vì vậy, luận án bao gồm ba chơng sau: Chơng 1: Lý luận cơ bản về hợp đồng thành lập công ty. Trong ch- ơng này, luận án tìm kiếm cơ sở lý luận tạo tiền đề cho việc nghiên cứu đặc điểm, nội dung, điều kiện có hiệu lực, sự vô hiệu của hợp đồng thành lập công ty, và các trờng hợp sửa đổi và chấm dứt hợp đồng thành lập công ty. Chơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng thành lập công ty. Tại đây, luận án phân tích các đặc điểm hiện thời của pháp luật về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, đồng thời tìm ra những khiếm khuyết và những nguyên nhân chính của những khiếm khuyết đó để có thể đa ra các định hớng và kiến nghị cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về loại hợp đồng này. Chơng 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thành lập công ty. Trong chơng này, luận án xác định cụ thể các định hớng và kiến nghị không chỉ trong lĩnh vực lập pháp, mà còn trong cả lĩnh vực t pháp, cũng nh nghiên cứu khoa học pháp lý. 7 Chơng 1 : lý luận cơ bản về hợp đồng thành lập công ty 1.1. khái luận về hợp đồng thành lập công ty 1.1.1. Khái niệm hợp đồng thành lập công ty Ngày nay, khó có ai có thể tợng tợng đợc rằng, trong hoạt động kinh tế nói riêng và trong đời sống xã hội nói chung lại có thể thiếu bóng dáng của những công ty. Tuy là một trong những vấn đề lớn của xã hội hiện đại, nhng công ty, hay nói đúng hơn, một loại hình lâu đời nhất của nó, đã đợc ngời ta tìm thấy dấu vết về sự tồn tại vào khoảng hàng nghìn năm trớc Công nguyên qua Bộ luật Hammurabi [99, tr. 457]. Đó là loại hình công ty hợp danh. Điều đó minh chứng rằng sự tồn tại và phát triển của công ty là một tất yếu. Nhu cầu sống của con ngời buộc họ tham gia các hoạt động kinh tế. Từ đó dần dần có sự phân hóa thành một tầng lớp sống bằng nghề buôn bán, thơng mại mà thờng đợc gọi là thơng gia. Nhng những hoạt động kinh tế đó chứa đựng nhiều rủi ro, dẫn đến sự cần thiết liên kết, hợp tác với nhau. Từ những liên kết nh vậy đã hình thành các công ty đối nhân (khi đợc thiết lập giữa các thơng gia) hoặc hình thành các công ty đối vốn (khi đợc thiết lập giữa các nhà đầu t mong muốn hạn chế rủi ro cho mình bằng chế độ trách nhiệm hữu hạn). Điều đó có nghĩa là các hội có mục đích kinh tế xuất hiện. Để tồn tại lâu dài, bền vững và tránh những hiểm họa cho xã hội, các thực thể nh vậy (còn đợc gọi là công ty hay thơng hội) cần có một cơ sở pháp lý là hợp đồng thành lập công ty hay khế ớc lập hội với tính cách là một chế định pháp luật nhằm điều tiết những quyền lợi riêng của từng thành viên trong công ty, những quyền lợi chung giữa họ, những quyền lợi của thơng hội do họ lập ra và các lợi ích liên quan của cộng đồng. Bởi thế, nghiên cứu hợp đồng thành lập công ty có một ý nghĩa quan trọng không chỉ nhằm phát triển khoa học pháp lý, xây dựng pháp luật, mà 8 còn nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn của việc thành lập các công ty, thực tiễn giải quyết các tranh chấp trong và xung quanh công ty khi xã hội đang đòi hỏi sự "tôn vinh" chúng. Cho tới nay ngời ta cha tìm đợc những sự kiện hay tài liệu lịch sử làm rõ con đờng hình thành công ty hay sự liên kết giữa những nhà đầu t nhằm mục đích kinh tế. Ngời ta chỉ có thể lý giải bằng sự phỏng đoán hay sự suy diễn con đờng dẫn tới sự liên kết kinh tế theo kiểu công ty. Những ngời tham gia thơng trờng đầu tiên có lẽ là những cá nhân mong muốn tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hóa. Cũng nh những chủ thể khác của luật dân sự, những cá nhân này phải chịu trách nhiệm vô hạn, hay nói cách khác, bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ, có nghĩa là họ phải chịu trách nhiệm đến cùng với những hành vi thơng mại của mình. Đây là một tính chất điển hình của thơng gia. Sau này ngời ta đã tìm kiếm các giải pháp khắc phục bằng các loại hình công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn. Khi các cá nhân kinh doanh, thờng đợc gọi là thơng nhân đơn lẻ hay doanh nghiệp cá thể (sole trader hay sole proprietorship), thì họ có những điểm lợi nh: Đợc hởng toàn bộ lợi nhuận; tự định hớng và mục tiêu kinh doanh; không chậm trễ trong việc ra quyết định; đáp ứng khách hàng nhanh chóng; quan hệ gần gũi với khách hàng; bảo đảm bí mật kinh doanh; có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ; giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, họ phải gánh chịu nhiều điểm bất lợi nh: Phải làm việc vất vả; chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn đối với các khoản nợ; bị hạn chế về vốn; khó mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đổi mới công nghệ; giá thành sản phẩm cao, khó khăn trong việc cạnh tranh; khi chết, không có gì bảo đảm ngời thừa kế của họ thích duy trì hoặc có khả năng duy trì doanh nghiệp. Vì thế, nhiều thơng nhân đơn lẻ mong muốn tìm kiếm bạn hữu (partner) để cùng nhau tiến hành các hoạt động kinh doanh dới dạng công ty hợp danh hay hội hợp danh (partnership) [97, tr. 43] - hình thức công ty ra đời 9 đầu tiên trên thế giới. Rồi từ hình thức công ty này, nhiều hình thức công ty khác ra đời để đáp ứng nhu cầu liên kết với nhau của những nhà đầu t mong muốn tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, các hình thức công ty ra đời trong các giai đoạn khác nhau của lịch sử phản ánh phần nào sự phát triển và các đòi hỏi của kinh tế - xã hội giai đoạn đó. Ngày nay, khi nghiên cứu về sự xuất hiện các công ty, ngời ta cho rằng, sự liên kết tạo nên chúng bao gồm ba bớc: Thứ nhất, phát hiện ra cơ hội kinh doanh; thứ hai, điều tra nhằm xác định tính khả thi của hoạt động kinh doanh dự kiến; và thứ ba, hội họp cùng nhau góp sức ngời, sức của để tổ chức hoạt động kinh doanh [95, tr. 237]. Những quan hệ này thờng đợc thể hiện dới dạng hợp đồng [101, tr. 4]. H. G. Henn và J. R. Alexander (các luật gia Hoa Kỳ) phân tích có bốn dạng hợp đồng nh vậy đợc gọi là các thỏa thuận tiền công ty (preincorporation agreements): Thứ nhất, thỏa thuận giữa các sáng lập viên nhằm tạo thành công ty (agreements between promoters for the formation of the corporation); thứ hai, các thỏa thuận cổ đông (shareholder agreement); thứ ba, thỏa thuận lập hội (agreement of association); thứ t, thỏa thuận giữa các sáng lập viên và ngời thứ ba (agreement between promoters and third persons) [95, tr. 246]. Vấn đề cần phải nhấn mạnh đây là những thơng nhân hoặc những nhà đầu t, khi liên kết lại với nhau trong một hình thức công ty nhất định, đã cùng nhau thỏa thuận với mục đích xác lập quyền lợi của mỗi bên trong sự liên kết đó, đồng thời xác định mục tiêu, thời hạn và các nguyên tắc hoạt động cho công ty của họ mà đợc gọi là hợp đồng thành lập công ty hay khế ớc lập hội. Bởi vậy, Bộ luật Dân sự và Thơng mại Thái Lan định nghĩa: "Hợp đồng thành lập một hợp danh hay một công tyhợp đồng theo đó hai hay nhiều ngời thỏa thuận cùng nhau liên kết trong trong một cam kết chung với mục tiêu chia sẻ các lợi ích thu đợc từ đó" (Điều 1012). 10 [...]... của hợp đồng thành lập công ty; (5) Các hình thức công ty có thể tạo lập; (6) T cách của công ty do hợp đồng thành lập công ty tạo ra; (7) Các giới hạn của hợp đồng thành lập công ty; (8) Các nội dung của hợp đồng thành lập công ty nh góp vốn, quyền lợi trong công ty, tên gọi của công ty, quản lý nội bộ công ty, rút khỏi công ty ; (9) Chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thành lập công ty; (10) Hình thức của hợp. .. hơn các phần dới đây Pháp luật về hợp đồng thành lập công ty là một lĩnh vực rộng Tuy nhiên, những vấn đề chính mà nó cần đề cập đến là: (1) Các nguyên tắc cơ bản của việc thiết lập công ty hay hợp đồng thành lập công ty; (2) Các điều kiện để trở thành chủ thể của hợp đồng thành lập công ty; (3) Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thành lập công ty và sự vô hiệu của hợp đồng thành lập công ty; ... xem công ty là chủ thể của tội phạm) Nhng nhiều yếu tố của hợp đồng thành lập công ty buộc phải công khai Pháp luật Việt Nam buộc công ty phải công khai nhiều điểm của hợp đồng thành lập công ty trong bố cáo thành lập doanh nghiệp hay công bố nội dung đăng ký kinh doanh (Điều 21, Luật Doanh nghiệp 17 1999) Tuy nhiên, các yếu tố của hợp đồng thành lập công ty chi phối đời sống pháp lý của công ty và... pháp nhân và công ty không có t cách pháp nhân; công ty hợp pháp và công ty thực tế; công ty t pháp và công ty công pháp; công ty trong nớc và công ty nớc ngoài; công ty có t cách pháp nhân thông thờng và công ty có điều lệ đặc biệt Nếu phân loại theo thuế, thì ngời ta chia các công ty thành công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn chịu thuế công tycông ty có chế độ trách nhiệm vô hạn do các thành viên... lệ công ty và các loại hồ sơ văn bản khác thuộc công ty Điểm cốt yếu của sự phân biệt này có thể đợc diễn giải nh sau: Hợp đồng thành lập công ty và điều lệ của công ty tạo thành hiến pháp của công ty mà trong đó hợp đồng thành lập công ty thiết lập nên những điều kiện chủ yếu để đảm bảo cho sự tồn tại của công ty và quy định những cơ sở thiết yếu cho các hoạt động của công ty; còn điều lệ công ty. .. nhập; công ty công khai và công ty không công khai Thông thờng ngời ta chỉ chọn cách phân loại thứ nhất khi nghiên cứu về hợp đồng thành lập công ty Tóm lại, hợp đồng thành lập công ty là một hệ thống phức tạp đòi hỏi sự điều chỉnh pháp luật nhiều tầng nấc khác nhau, nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau 1.1.3.2 Lợc sử pháp luật hợp đồng thành lập công ty Việt Nam * Các giai đoạn phát triển pháp luật hợp. .. hợp đồng thành lập công ty Việt Nam Có thể chia lịch sử phát triển pháp luật về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam thành 4 giai đoạn: Trớc thời kỳ Pháp thuộc; thời kỳ Pháp thuộc; thời kỳ chống Mỹ; và thời kỳ thống nhất, xây dựng đất nớc 30 Việc nghiên cứu lịch sử đây nhằm tìm tới nguyên nhân hay động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng thành lập công ty Việt Nam. .. lợi nhuận và cùng chịu lỗ Nếu hiểu hợp đồng thành lập công ty theo nghĩa thứ ba, thì hợp đồng thành lập công ty hay sự thỏa thuận giữa các thành viên nhằm tạo lập ra công ty là trung tâm của pháp luật về công ty, có nghĩa là pháp luật về công ty đợc xây dựng xung quanh mối quan hệ hợp đồng thành lập công ty Tuy nhiên, có thể có quan niệm băn khoăn rằng, "quản trị công ty" (corporate governance) đang là... vụ và pháp luật công ty 1.1.2 Nền tảng lý luận của hợp đồng thành lập công ty Việc thành lập và hoạt động của công ty suy cho cùng có liên quan tới những vấn đề trọng yếu của việc giao kết, thực hiện, cũng nh chấm dứt hợp đồng thành lập công ty Điều đó có nghĩa là pháp luật công ty có chung một nền tảng lý luận với pháp luật về nghĩa vụ và hợp đồng Hơn nữa, do hợp đồng thành lập công ty tạo ra một thực... nhận hợp đồng thành lập công ty trớc hết điều tiết các quan hệ t giữa các thành viên công ty đối với nhau và quan hệ giữa công ty với các thành viên của nó, và sau đó là quan hệ giữa công ty với cộng đồng Ngày nay dễ nhận thấy sự ảnh hởng to lớn của công ty đối với xã hội Vì thế, pháp luật điều chỉnh hợp đồng thành lập công ty có sự can thiệp sâu hơn vào quan hệ hợp đồng này so với các loại hợp đồng . cứu hợp đồng thành lập công ty ở Việt Nam trở nên cần kíp hơn bao giờ hết. Hợp đồng thành lập công ty không phải là một khái niệm hoàn toàn mới ở Việt Nam. . của hợp đồng thành lập công ty, và các trờng hợp sửa đổi và chấm dứt hợp đồng thành lập công ty. Chơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng thành

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. khái luận về hợp đồng thành lập công ty

  • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng thành lập công ty

  • Góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • Góp vốn bằng sản nghiệp thương mại

  • 1.5.1. Sửa đổi hợp đồng thành lập công ty

    • 1.5.1.1. Chuyển đổi hình thức công ty

    • Điều kiện chuyển đổi hình thức công ty

    • 1.5.1.2. Tách và sáp nhập công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan