1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về công tác lập dự án bất động sản lấy ví dụ tại công ty TSQ việt nam

49 843 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHUNG VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN 3 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 3 1.1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển: 3 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển: 3 1.1.3. Dự án đầu tư, dự án đầu tư kinh doanh Bất động sản 5 1.1.3.1. Khái niệm dự án đầu tư, dự án đầu tư kinh doanh Bất động sản 5 1.1.3.2. Đặc trưng của dự án đầu tư phát triển: 8 1.1.3.3. Vai trò của dự án đầu tư đối với doanh nghiệp: 8 1.1.4. Chu kỳ dự án đầu tư : 9 1.2. CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP: 10 1.2.1. Mục đích và yêu cầu của công tác lập dự án: 10 1.2.1.1. Khái niệm: 10 1.2.1.2. Mục đích của công tác lập dự án đầu tư đối với doanh nghiệp: 10 1.2.1.3. Yêu cầu của công tác lập dự án: 11 1.2.2. Các tiêu thức đánh giá chất lượng công tác lập dự án đầu tư: 11 1.2.3 Quy trình lập dự án đầu tư kinh doanh Bất động sảnViệt Nam.12 1.2.3.1 Lựa chọn lĩnh vực, hình thức nội dung đầu tư: 12 1.2.3.2 Xác định địa điểm đầu tư: 13 1.2.3.3 Đăng ký đầu tư, thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư: 13 1.2.3.4 Lập báo cáo khả thi 13 1.2.3.5 Thẩm định, phê duyệt dự án 14 SV: Phan Thuý Thảo Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.3.6 Thực hiện khảo sát phụ vụ bueoéc lập hồ sơ thiết kế: 15 1.2.3.7 Lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật thi công và Tổng dự toán: 15 1.2.3.8 Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán công trình: 15 1.2.5. Các nội dung nghiên cứu trong quá trình lập dự án Bất động sản 16 1.2.5.1. Nghiên cứu các điều kiện mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu tư Bất động sản(sự cần thiết phải đầu tư dự án): 16 1.2.5.2. Nghiên cứu về sản phẩm và thị trường mục tiêu của dự án: 17 1.2.5.3. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án: 17 1.2.5.6. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án 19 1.2.6. Các phương pháp sử dụng trong quá trình lập dự án đầu tư: 19 1.2.6.1. Phương pháp thu thập thông tin 19 1.2.6.2 Phương pháp dự báo 20 1.2.6.3. Phương pháp cộng chi phí 21 1.2.6 4. Phương pháp phân tích độ nhạy 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP ĐỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY TSQ VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan về công ty TSQ Việt Nam 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty : 23 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty 24 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua 24 2.1 Thực trạng lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ Việt Nam 25 2.1.1 Các dự án bất động sảncông ty đã và đang lập 25 2 1.2. Các dự án trong tương lai của công ty 31 2.1.2 Đánh giá công tác lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ 32 SV: Phan Thuý Thảo Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học 2.1.2.1 Đánh giá công tác lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ Việt Nam 32 2.1.2.2. Một số hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong công tác lập dự án Bất động sản tại công ty 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY TSQ VIỆT NAM 37 3.1. Các giải pháp chung 37 3.1.1 Đầu tư nguồn nhân lực 37 3.1.1 Đầu tư máy móc thiết bị phục vụ công tác lập dự án 38 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty TSQ Việt Nam 39 3.2.1 Hoàn thiện quy trình lập dự án tại Công ty: 39 3.2.2 Giải pháp cho từng nội dung lập dự án 40 2.3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp sử dụng trong công tác lập án 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 SV: Phan Thuý Thảo Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI MỞ ĐẦU Hưởng ứng sự kêu gọi Kiều bào Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư tại quê hương nhằm phát huy năng lực kinh doanh, công nghệ, vốn về đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước trong quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2006, Tập đoàn TSQ Finance đã về Việt Nam với tên gọi pháp nhân là Công ty TSQ Việt Nam. Đây là một tập đoàn ở Ba Lan có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, Bất động sảntài chính. Nắm bắt được định hướng thay đổi trong việc quy hoạch mở rộng thủ đô Hà Nội với các thành phố vệ tinh như Hải Phòng, Hà Đông Và nhận thấy hệ thống cơ sở hạ tầng chưa tương xứng với vị thế của các thành phố cửa ngõ này đặc biệt là thành phố Hà Đông. thế trong những năm đầu hoạt động công ty đã lựa chọn lĩnh vực đầu tư chính của mình là đầu tư Bất động sản tại thành phố Hà Đông. Với lĩnh vực đầu tư Bất động sản thì các dự án đi kèm với nó là rất quan trọng. Dự án đầu tư như những tế bào của một cơ thể, cơ thể chỉ có thể khoẻ mạnh khi chúng hoạt động tốt, trong đó công tác lập dự án đóng vai trò là tiền đề để dự án thành công, quyết định sự thành công của công ty. Trong thời gian nghiên cứu với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, PGS. TS Từ Quang Phương em đã hoàn thành bài nghiên cứu của mình với đề tài: “Nghiên cứu về công tác lập dự án Bất động sản. Lấy dụ tại công ty TSQ Việt Nam” làm nội dung cho đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Nội dung bài nghiên cứu được kết cấu ba chương: Chương 1: Lý luận chung về công tác lập dự án đầu tư bất động sản Chương 2: Thực trạng công tác lập dự án đầu tư bất động sản tại Công ty TSQ Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư bất động sản tại công ty TSQ Việt Nam. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, PGS. TS Từ Quang Phương đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu. Mặc đã có nhiều cố gắng nhưng SV: Phan Thuý Thảo 1 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học do hạn chế về mặt kiến thức thế bàinghiên cứu của em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét sửa đổi từ phía các thầy cô giáo giúp bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên: Phan Thuý Thảo SV: Phan Thuý Thảo 2 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHUNG VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 1.1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển: Trong các lĩnh vực sản sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh tế luôn luôn gắn liều với việc huy động và sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại những kết quả và mục tiêu nhất định trong tương lai. Các nguồn lực được huy động và sử dụng có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các hoạt động kinh tế nói trên được tiến hành trong một khoảng thời gian và trên một phạm vi không gian nhất định với mục đích nhằm đem lại những kết quả lớn hơn các chi phí về các nguồn lực đã sử dụng. Hoạt động kinh tế với việc hy sinh các nguồn lực ở hiện tại và được tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đem lại những kết quả lớn hơn các chi phí về những nguồn lực đã sử dụng gọi là hoạt động đầu tư. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và xã hội. Trong các loại hoạt động đầu tư thì hoạt động đầu tư phát triển luôn là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu tư khác. Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp (xét trên tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư). Hoạt động đầu tư này sử dụng các nguồn lực về mặt tài chính, vật chất, lao động và trí tuệ nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống xã hội. Đây là hình thức trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung ứng dịch vụ. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển: Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư phát triển là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật SV: Phan Thuý Thảo 3 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học mới, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có, là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm sau: - Tiền vốn, vật tư lao động cần thiết cho một công cuộc đầu tư là rất lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đặc điểm này đặt ra khi tiến hành hoạt động đầu tư cần lựa chọn dự án nào, sản xuất sản phẩm, dịch vụ nào để khai thác được các yếu tố thuận lợi của môi trường đầu tư: môi trường kinh tế mô, pháp lý, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế văn hóa xã hội. Phân tích về sản phẩm có ý định đầu tư cần phân tích kỹ về thị trường, khả năng cung cấp, khả năng cạnh tranh, từ đó xác định thị phần của dự án, đưa ra các giải pháp kỹ thuật để đáp ứng đúng nhu cầu thị trường về sản lượng, chất lượng, giá cả. Khi lập dự án, chủ đầu tư cần nghiên cứu kỹ các yếu tố đầu vào của dự án. Ngoài ra, còn cần nghiên cứu kỹ vấn đề huy động vốn, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, làm rõ các lợi ích mà dự án mang lại cho nền kinh tế. - Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của công cuộc đầu tư đó tát huy tác dụng đem lại lợi ích cho chủ đầu tư và lợi ích kinh tế - xã hội kéo dài với nhiều biến động xảy ra. Do thời gian lâu dài nên vốn bị khê đọng, dự án chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định, nên ảnh hưởng của các chỉ tiêu hiệu quả của dự án, khi phân tích dự án cần không chỉ phải đảm bảo hiệu quả tài chính, đảm bảo các chỉ tiêu hiệu quả khác và mà còn phải tính đến các yếu tố không ổn định. Do đó, cần nghiên cứu kỹ các phương án kiến trúc, xây dựng và làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư. - Thời gian vận hành các kết quả đầu tư thường kéo dài và nhiều khi là vĩnh viễn (ví dụ công trình văn hoá , đường quốc lộ, kênh mương …). Trong trường hợp thời gian tồn tại lâu dài, cần phải có chi phí tu bổ sửa chữa. Cần nghiên cứu kỹ trong lựa chọn địa điểm xây dựng, chi phí xây dựng công trình, cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án trong quá trình khai thác, lựa chọn và xác định các phương án địa điểm tối ưu. - Các thành quả của hoạt động đầu tư nếu là các công trình xây dựng và kiến trúc như nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ lợi hoặc đường sá thì sẽ phát huy SV: Phan Thuý Thảo 4 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học tác dụng ở ngay nơi mà nó tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lí, địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như quá trình khai thác các kết quả đầu tư sau này. - Thời gian thực hiện đầu tư dài, vốn lớn, lao động nhiều, thời gian vận hành các kết quả đầu tư dài nên hoạt động đầu tư thường chịu mức độ rủi ro cao. Do đó cần tính toán đầy đủ các yếu tố rủi ro của dự án. Chính bởi những đặc điểm trên của hoạt động đầu tư mà khi tiến hành đầu tư phải thực hiện đầu tư theo dự án. 1.1.3. Dự án đầu tư, dự án đầu tư kinh doanh Bất động sản. 1.1.3.1. Khái niệm dự án đầu tư, dự án đầu tư kinh doanh Bất động sản. * Dự án đầu tư Dự án đầu tư có thể được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau: Theo Luật đầu tư (Luật số 59/2005/QH11): Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Theo Ngân hàng thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. Đứng trên các góc độ khác nhau sẽ có các quan niệm khác nhau về dự án đầu tư, nhưng về bản chất của khái niệm dự án đầu tư là giống nhau. Về mặt nội dung, dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. Một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính : - Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức: SV: Phan Thuý Thảo 5 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học + Mục tiêu phát triển: thể hiện sự đóng góp của dự án vào việc thực hiện các mục tiêu chung của đất nước, thực hiện thông qua những lợi ích dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội. + Mục tiêu trực tiếp của chủ đầu tư: đó là các mục tiêu cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án, thể hiện thông qua những lợi ích tài chính mà chủ đầu tư thu được từ dự án. - Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có thể định lượng được, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. - Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động diễn ra trong quá trình thực hiện dự án nhằm tạo ra các kết quả trên. - Các nguồn lực: đó là nguồn đầu vào cần thiết để tiến hành thực hiện dự án như vật chất, tài chính và con người. * Dự án đầu tư kinh doanh Bất động sản  Theo điều 181 của Bộ Luật Dân sự nước ta quy định: “ Bất động sản là các tài sản không thể di dời được”. Như vây, BĐS bao gồm: + Đất đai: • Phải là đất không thể di dời được hoặc di dời được nhưng không đáng kể; • Phải là đất đai đã xác định chủ quyền; • Đất đai phải được đo lường bằng giá trị( căn cứ vào số lượng và chất lượng của đất đai đó) • + Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó: • Nhà cửa xây dựng cố định không thể di dời, hoặc di dời không đáng kể: nhà ở, trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng ; • Các công trình xây dựng công nghiệp, giao thông: như đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, bãi đỗ được xây dựng gắn liền với đất đai; SV: Phan Thuý Thảo 6 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học • Các tài sản gắn liền không thể tách rời với công trình xây dựng đó: máy điều hoà trung tâm, các máy móc thiết bị điều khiển hoạt động của công trình, các cây cảnh trồng cố định tạo cảnh quan cho công trình; • Các công trình đó phải có khả năng đo lường và lượng hóa thành giá trị theo tiêu chuẩn đo lường nhất định. + Các tài sản gắn liền với đất đai: • Vườn cây lâu năm • Các công trình nuôi trồng thuỷ sản, cánh đồng làm muối; • Các công trình du lịch, vui chơi, thể thao • Một số công trình khai thác hầm mỏ • Các tài sản khác do pháp luật quy định - Khái niệm lập dự án kinh doanh Bất động sản: Theo luật kinh doanh Bất động sản: Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, chuyển nhượng, nhận kinh doanh chuyển nhượng, mua bán, cho thuê, thuê mua bất động sản để bán, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lợi. Dự án kinh doanh bất động sản được hiểu là hoạt động bỏ vốn đầu tư nhằm thiết lập mô hình kinh doanh trên một khu đất để cung cấp dịch vụ kinh doanh Bất Động sản. Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan dến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì , nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án xây dựng thông thường gồm phần thuyết minh dự án và bản vẽ thiết kế cơ sở. Đây chính là các căn cứ để triển khai cho bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công xây dựng công trình sau này. Tổng mức dầu tư của dự án chính là giá trị ban đầu tư xây dựng của dự án. SV: Phan Thuý Thảo 7 Lớp: Đầu tư 47B [...]... đô thị hóa của tỉnh 2.1.2 Đánh giá công tác lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ 2.1.2.1 Đánh giá công tác lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ Việt Nam Cùng với sự phát triển đi lên của trình độ đội ngũ chuyên môn trong công ty, trong thời gian qua, không những công tác tổ chức thi công xây dựng công trình được thực hiện ngày một tốt hơn, mà công tác lập dự án Bất động sản cũng đang dần được cải... thực hiện dự án hay không SV: Phan Thuý Thảo 22 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP ĐỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY TSQ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về công ty TSQ Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty : Công ty TSQ có: - Tên tiếng Việt: Công ty TSQ Việt Nam - Tên giao dịch: TSQ VN Co.,Ltd - Tên tiếng Anh: Vietnam TSQ Company - Trang web: www .tsq. vn -... người tại công ty đạt mức 4,7 triệu VNĐ/tháng, năm 2008 thu nhập bình quân đầu người đạt 5,4 triệu VNĐ/ tháng Với kết quả như trên ta có thể khẳng định rằng công ty sẽ tiếp tục phát triển và khẳng định được chỗ đứng của mình trong các lĩnh vực hoạt động của công ty 2.1 Thực trạng lập dự án Bất động sản tại công ty TSQ Việt Nam 2.1.1 Các dự án bất động sản công ty đã và đang lập Dự án Làng Việt kiều... đáng kể Công ty đã lập được một số dự án Bất động sản như : Bảng 5 Các dự án đã lập của Công ty TSQ Việt Nam Vốn đầu tư Thời gian TT Tên dự án 1 2 3 4 Dự án Làng Việt Kiều châu Âu TSQ Dự án Trung tâm tài chính thương mại và các công trình phụ trợ Dự án Khu toà tháp Thiên niên kỷ Hà Tây Dự án TSQ Galaxy (triệu USD) 60 thực hiện 2006-2009 100 2007-2014 30 89,7 2008-1010 2008-2011 Còn lại một số dự án. .. phương án, so sánh lựa chọn các phương án tốt nhất 1.2.2 Các tiêu thức đánh giá chất lượng công tác lập dự án đầu tư: * Công tác lập dự án phải đảm bảo được tính khoa học Tính khoa học của công tác lập dự án đòi hỏi người lập phải có quá trình nghiên cứu một cách tỉ mỉ, kỹ càng và tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là những nội dung về thị trường, tài chính và nội dung về công. .. dự án và phát triển kinh doanh của tập đoàn TSQ INT’L Holding tại Việt Nam 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty Những ngành nghề kinh doanh chủ lực của công ty TSQ Việt Nam sẽ là: - Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, giày dép tại dự án công ty may Hoà Hưng sản phẩm của công ty sẽ được xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Châu Âu - Kinh doanh và đầu tư trong lĩnh vực bất động sản, tài chính ngân hàng lập. .. công ty liên doanh liên kết đã và đang phối hợp lập, thực hiện dự án Bất động sản, hoặc đang ở những bước nghiên cứu cuối cùng như Dự án chung cư tại Nhân Chính, dự án Toà nhà điều hành điện lực… Các dự án đều đem lại lợi ích kinh tế tài chính rất lớn cho công ty và lợi ích kinh tế xã hội cho thủ đô Hà Nội SV: Phan Thuý Thảo 32 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học Nhìn chung công tác lập dự án. .. dự án của công ty trong những năm qua đã phát huy vai trò tích cực, giúp công ty đạt được những mục tiêu trong chiến lược phát triển của mình ● Về quy trình lập dự án tại công ty: Hầu hết đối với việc lập dự án, Công ty đã tuân thủ chặt chẽ và nghiêm túc quy trình lập một dự án xây dựng do Nhà nước và các bộ ngành liên quan đến đầu tư xây dựng quy định Điều này làm cho công ty tổ chức lập dự án một cách... niên kỷ tại khu đô thị Mỗ Lao, thành phố Hà Đông Ban soạn thảo dự án nhận thấy rõ về hiệu quả mà dự án mang lại sau khi hoàn thành nên ban soạn thảo đã bỏ qua bước lập dự án tiền khả thi và làm ngay lập dự án khả thi ● Về phương pháp lập dự án: Trong thời gian qua, công ty cũng đã sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp mà các công ty xây dựng thường hay sử dụng Điều này cũng giúp cho công ty có thể đánh giá... mục công trình dự án ● Đánh giá tác động môi trường của dự án : - Đánh giá môi trường hiện trạng dự án - Dự báo các yếu tố gây ô nhiễm và mức độ gây ô nhiễm - Các giải pháp bảo vệ môi trường - Kết luận và kiến nghị SV: Phan Thuý Thảo 18 Lớp: Đầu tư 47B Đề tài nghiên cứu khoa học ● Xây dựng lịch trình thi công xây dựng công trình Công ty phải tính toán thời gian trong quá trình lập dự án cho các công . chế trong công tác lập dự án Bất động sản tại công ty 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY TSQ VIỆT NAM 37 3.1 bài nghiên cứu của mình với đề tài: Nghiên cứu về công tác lập dự án Bất động sản. Lấy ví dụ tại công ty TSQ Việt Nam làm nội dung cho đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 11/01/2014, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD, Hà Nội Khác
2. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, Hà Nội Khác
3. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, Hà Nội Khác
4. Nghị định số 99/2007/NĐ-CP, Hà Nội Khác
5. Công ty TSQ Việt Nam (2005), Dự án Làng Việt Kiều Châu Âu TSQ, Hà Nội Khác
6. Công ty TSQ Việt Nam (2007), Dự án Trung tâm tài chính thương mại và các công trình phụ trợ, Hà Nội Khác
7. Công ty TSQ Việt Nam (2007), Dự án Tháp Thiên niên kỷ Hà Tây, Hà Nội Khác
8. Công ty TSQ Việt Nam (2007), Dự án Nhà máy sản xuất của tại Cụm Công nghiệp Bích Hòa B, Hà Nội Khác
9. PGS, TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chu kỳ dự án đầu tư - Nghiên cứu về công tác lập dự án bất động sản  lấy ví dụ tại công ty TSQ việt nam
Bảng 1 Chu kỳ dự án đầu tư (Trang 12)
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TSQ Việt Nam  năm 2006-2007-2008 - Nghiên cứu về công tác lập dự án bất động sản  lấy ví dụ tại công ty TSQ việt nam
Bảng 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TSQ Việt Nam năm 2006-2007-2008 (Trang 28)
Bảng 3. Các chỉ tiêu của tòa tháp đôi - Nghiên cứu về công tác lập dự án bất động sản  lấy ví dụ tại công ty TSQ việt nam
Bảng 3. Các chỉ tiêu của tòa tháp đôi (Trang 30)
Bảng 4 : Các chỉ tiêu của dự án TSQ Galaxy - Nghiên cứu về công tác lập dự án bất động sản  lấy ví dụ tại công ty TSQ việt nam
Bảng 4 Các chỉ tiêu của dự án TSQ Galaxy (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w