Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 4
Chơng 1 6
CƠ Sở Lý luận về TíNDụNG Vàchất lợngtíndụng TRONG HOạT
ĐộNG KINH DOANH CủA 6
ngân hàng THƯƠNG Mại 6
6
1.1 hoạTĐộNGTíNDụNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 6
1.1.1 Khái niệm và đặc trng của hoạtđộngtíndụng ngân hàng 6
1.1.1.1 Khái niệm 6
1.1.1.2 Đặc trng của hoạtđộngtíndụng ngân hàng 7
1.1.2. Các hình thức tíndụng ngân hàng 8
1.1.2.1. Thời hạn tíndụng 9
1.1.2.2. Đối tợng tíndụng 9
1.1.2.3. Mục đích sử dụng vốn 9
1.1.2.4. Mức độ đảm bảo 10
1.1.2.5. Tính chất luân chuyển vốn 10
1.1.2.6. Phơng pháp hoàn trả 10
1.1.3 Vai trò của tíndụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 11
1.2 các chỉ tiêu đánh giá chấtlợnghoạtđộngtíndụng của nhtm 13
1.2.1 Khái niệm về chấtlợnghoạtđộngtíndụng 13
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chấtlợnghoạtđộngtíndụng của
NHTM 14
1.2.2.1 Tổng d nợ 14
1.2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn 15
1.2.2.3 Thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tíndụng 15
1.2.2.4 Doanh số cho vay 16
1.2.2.5 Thu nhập từ hoạtđộng cho vay 16
1.2.2.6 Quy chế và thể lệ tíndụng 17
1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến chấtlợnghoạtđộngtíndụng ngân hàng 17
1.3.1 Nhân tố khách quan 17
1.3.2 Nhân tố chủ quan 19
Chơng 2 24
Thực trạng chấtlợnghoạtđộngtíndụng 24
Tại NHNo&PTNT thànhphốhạlong 24
24
2.1 khái quát về nHNo&PTNT hạlong 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT HạLong 24
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT HạLong 24
2.1.2.1 Phòng tíndụng 24
2.1.2.2 Phòng kế toán - ngân quỹ 25
2.1.2.3 Phòng hành chính nhân sự 26
2.1.2.4 Phòng giao dịch 26
2.2 Tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT HạLong trong
những năm gần đây 27
2.2.1 Công tác quản lý và điều hành vốn 27
2.2.1.1 Tình hình huy động vốn 27
2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn 30
2.2.2 Công tác tíndụng 31
2.3 Thực trạng chấtlợnghoạtđộngtíndụng của NHNo&PTNT HạLong
trong những năm gần đây 34
2.3.1 Chính sách tíndụng hiện hành 34
Hoàng Hải Yến 1 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
2.3.2 Thực trạng chấtlợnghoạtđộngtíndụng 34
2.3.2.1 Tổng d nợ 34
2.3.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn 35
2.3.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tíndụng 36
2.3.2.4 Doanh số cho vay 37
2.3.2.5 Khả năng sinh lời của vốn tíndụng 38
2.4 Đánh giá chấtlợnghoạtđộngtíndụngtại NHNo & PTNT HạLong 39
2.4. 1 Những kết quả đạt đợc trong hoạtđộngtíndụng của NHNo &
PTNT HạLong 39
2.4.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 41
2.4.2.1 Những vấn đề còn tồn tại trong chấtlợnghoạtđộngtíndụng
cua NHNo&PTNT HạLong 41
2.4.2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu 43
Chơng 3 46
Một số giảipháp và kiến nghị nhằmnângcaochấtlợnghoạtđộngtín
dụng 46
tại NHNo & PTNT hạlong 46
46
3.1 QUAN ĐIểM Và ĐịNH HƯớNG HOạTĐộNGTíNDụNGTạI NHNO
& PTNT THàNHPHốHạLONG 46
3.1.1 Quan điểm nângcaochấtlợnghoạtđộngtíndụng 46
3.1.2 Định hớng của NHNo & PTNT HạLong trong việc nângcaochất l-
ợng hoạtđộngtíndụng 46
3.1.2.1 Định hớng chung của ngân hàng trong hoạtđộng kinh doanh 46
3.1.2.2 Định hớng nângcaochấtlợnghoạtđộngtíndụng 48
3.2 Những giải phápnhằmnângcaochất lợng HOạTĐộNGtíndụngtại
NHNo&PTNT HạLONG 48
3.2.1 Tăng cờng các biện pháp huy động vốn 49
3.2.2 Nângcaochấtlợng thẩm định tíndụng ngân hàng 49
3.2.3 Phân loại khách hàng 51
3.2.4 Thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ tíndụng hiện hành 51
3.2.5 Quản lý rủi ro: 52
3.2.6 Tăng cờng kiểm tra, giám sát các khoản vay 53
3.2.7 Giải quyết tốt các khoản nợ quá hạn 54
3.2.8 Thực hiện các hoạtđộng Marketing ngân hàng 55
3.2.9 Nângcaochấtlợng cán bộ tíndụng 55
3.3 Kiến nghị nhằmnângcaochấtlợngHoạtđộngtíndụngtại
NHNo&PTNT hạlong 55
3.3.1. Đối với Nhà nớc và các cấp chính quyền 55
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 57
3.3.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 57
Kết luận 59
Tài liệu tham khảo 60
Danh mục bảng biểu
Trang
Hoàng Hải Yến 2 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT ThànhphốHạLong 32
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT ThànhphốHạLong 35
Bảng 2.3: Hoạtđộngtíndụngtại NHNo & PTNT TP HạLong 36
Bảng 2.4: Tình hình d nợ 40
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn 41
Bảng 2.6: Vòng quay vốn tíndụng 42
Bảng 2.7: Doanh số cho vay 43
Bảng 2.8: Khả năng sinh lời của vốn tíndụng 45
Hoàng Hải Yến 3 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chính phủ, đất nớc ta sau hơn 15
năm tiến hành đổi mới đã đạt đợc những thành quả hết sức to lớn. Từ một đất
nớc nghèo nàn lạc hậu với muôn vàn những khó khăn do hậu quả của cuộc
đấu tranh giành độc lập đánh duổi kẻ thù xâm lợc để lại, đến nay, Việt Nam
đang trên đà phát triển với mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm thuộc
vào hàng cao nhất châu á, bộ mặt đất nớc đang thay đổi từng ngày, đời sống
nhân dân ngày càng đợc cải thiện, tình hình an ninh chính trị ổn định, uy tín
của Việt Nam trong khu vực và trên trờng quốc tế không ngừng lớn mạnh.
Đóng góp vào những thành tựu đó của đất nớc, không thể không kể tới vai
trò hết sức to lớn của ngành ngân hàng Việt Nam. Thật vậy, với vai trò là
huyết quản để cho dòng máu tài chính của nền kinh tế lu thông, với tinh
thần đổi mới và sáng tạo, trong hơn suốt một thập kỷ qua, ngành ngân hàng đã
thực hiện tốt chính sách tiền tệ của Đảng và Nhà nớc, đẩy lùi lạm phát, ổn
định giá trị của đồng tiền, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong sự phát triển không ngừng của ngành ngân hàng Việt Nam thì có thể
nói thành tựu nổi bật nhất chính là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các
ngân hàng thơng mại. Các NHTM với vai trò là một trung gian tài chính quan
trọng nhất của nền kinh tế đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và
thanh toán cho mọi hoạtđộng kinh tế trên phạm vi cả nớc.
Trong các hoạtđộng của NHTM thì hoạtđộng chủ yếu nhất và quan trọng
nhất chính là hoạtđộngtín dụng. Hoạtđộngtíndụng ngân hàng không chỉ là
hoạt động đem lại nguồn thu lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM mà nó còn
góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển sản xuất - kinh doanh
của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạtđộngtíndụng cũng nh bất kỳ một hoạt động
sản xuất - kinh doanh nào khác, cũng đều tiềm ẩn những rủi ro. Việc rủi ro
trong hoạtđộngtíndụng của ngân hàng thơng mại có nhiều nguyên nhân gây
ra. Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh
rủi ro tíndụng để từ đó có những giảipháp hữu hiệu nhằmnângcaochất lợng
tín dụng là nhiệm vụ cơ bản và cũng là vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm
của các nhà quản trị NHTM nói chung và của NHNo&PTNT HạLong nói
riêng.
Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT
Hà Nội, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tàiGiảiphápnhằmnângcao chất
lợng hoạtđộngtíndụngtại NHNo&PTNT ThànhPhốHạLong .
Hoàng Hải Yến 4 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
Với đề tài này, trớc hết em muốn làm rõ những vấn đề lý luận chung về tín
dụng ngân hàng và chấtlợng của nó. Tiếp đó, căn cứ vào lý luận nói trên để
tiến hành xem xét, đánh giá thực trạng chấtlợngtíndụngtại NHNo&PTNT
Hạ Long và đề xuất một số giảipháp xây dựng.
Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:
- Chơng 1. Cơ sở lý luận về tíndụng và chấtlợngtíndụng trong hoạt
động kinh doanh của NHTM
- Chơng 2. Thực trạng chấtlợnghoạtđộngtíndụng tại
NHNo&PTNT Hạ Long
- Chơng 3. Một số giảipháp và kiến nghị nhằmnângcaochất lợng
hoạt độngtíndụngtại NHNo&PTNT ThànhPhốHạ Long
Hoàng Hải Yến 5 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
CƠ Sở Lý luận về TíNDụNG Vàchất lợng tín
dụng TRONG HOạTĐộNG KINH DOANH CủA
ngân hàng THƯƠNG Mại
1.1 hoạTĐộNGTíNDụNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
1.1.1 Khái niệm và đặc trng của hoạtđộngtíndụng ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm
Danh từ tíndụng xuất phát từ gốc La tinh "Creditum", có nghĩa là một sự
tin tởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác, đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ
nhân gian Việt Nam thì tíndụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở có
hoàn trả cả gốc và lãi.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhng nhìn chung, các khái niệm
đều thể hiện đợc hai nội dung chủ yếu là:
- Thứ nhất, ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho ngời
khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thứ hai, ngời sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hóa đó cho ng-
ời sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức hay
tiền lãi.
Quá trình vận động đó đợc biểu diễn trên sơ đồ sau đây:
Cho vay
Hoàn trả
Ngời cho vay Ngời đi vay
Theo Mác, tíndụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời
sở hữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một l-
ợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Theo quan điểm này, phạm trù tíndụng có 3 nội dung chủ yếu, đó là:
tính chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả.
Nh vậy, tíndụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay (ngời sở hữu) và
ngời đi vay (ngời sử dụng) thông qua sự vận động của giá trị, vốn tíndụng đợc
biểu hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa. Quá trình đó đợc thể hiện qua 3
giai đoạn sau:
Hoàng Hải Yến 6 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Ngời sở hữu
Ngời sử dụng
Luận văn tốt nghiệp
- Thứ nhất, phân phối tíndụng dới hình thức cho vay. ở giai đoạn này, giá
trị vốn tíndụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận đợc
giá trị và cũng chỉ có một bên nhợng đi giá trị.
- Thứ hai, sử dụng vốn tíndụng trong quá trình tái sản xuất. Ngời đi vay
sau khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng, họ đợc quyền sử dụng giá trị đó để thỏa
mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của mình. Tuy nhiên, ngời đi vay chỉ đợc
quyền sử dụng vốn tíndụng đó trong một khoảng thời gian nhất định mà
không đợc quyền sở hữu về giá trị đó.
- Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của một chu ký sản
xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tíndụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho
ngời cho vay.
Những hành vi tíndụng có thể đợc diễn ra trực tiếp giữa ngời thừa vốn
cần đầu t với ngời cần vốn để sử dụng. Nhng thực tế hai ngời này khó có thể
phù hợp đợc với nhau về quy mô, về thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng
vốn; hoặc cũng có thể phù hợp đợc thì lại phải tốn kém chi phí tìm kiếm, nên
để thỏa mãn đợc nhu cầu của cả hai ngời thì cần thiết phải có một ngời thứ ba
đứng ra tập trung đợc tất cả số vốn của những ngời tạm thời thừa, cần đầu t
kiếm lãi. Trên cơ sở số vốn tập trung đợc, ngời thứ ba này sẽ phân phối cho
những ngời cần vốn để sử dụng dới hình thức cho vay. Ngời đó không ai khác
chính là các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các tổ chức tín dụng, trong
đó chủ yếu là các ngân hàng thơng mại - ngời môi giới tài chính trên thị trờng
tài chính. Các ngân hàng thơng mại với chức năng là trung gian tài chính, hoạt
động nh một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốn tiền
tệ trong xã hội cơ bản đợc giải quyết. Việc các ngân hàng thơng mại tập trung
vốn dới hình thức huy động và phân phối vốn dới hình thức cho vay đợc gọi là
tín dụng ngân hàng. Chính nhờ có tíndụng ngân hàng mà những đồng tiền
nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến đồng tiền phân tán thành nguồn vốn
tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế
ngày càng phát triển.
1.1.1.2 Đặc trng của hoạtđộngtíndụng ngân hàng
Do có liên quan đến một loại hàng hoá đặc biệt của nền kinh tế nên hoạt
động TDNH có một số đặc trng sau:
- Tíndụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. ở đây,
ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời
gian nhất định và do đó có khả năng trả đợc nợ.
Hoàng Hải Yến 7 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
- Tíndụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn. Để đảm bảo
thu hồi nợ đúng hạn, ngời cho vay thờng xác định rõ thời gian cho vay. Việc
xác định thời hạn đó dựa vào quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay. Có
nghĩa là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối t-
ợng vay thì lúc đó ngời vay mới có điều kiện để trả nợ. Nếu thời hạn cho vay
nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thì khi đến hạn khách hàng
cha có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng. Ngợc lại, nếu thời
hạn cho vay dài hơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng
sử dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn thu để trả nợ, nhng nếu
có nguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó.
Vì vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh. Việc
xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối
tợng vay mà còn phải dựa vào tính chất vốn của ngời cho vay: nếu vốn của ng-
ời cho vay ổn định thì thời gian cho vay có thể dài hơn và ngợc lại thì thời hạn
cho vay phải ngắn hơn để đảm bảo khả năngthanh toán của ngân hàng.
- Tíndụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc
phải hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng. Vì vốn
cho vay của ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa nên sau
một thời gian nhất định, ngân hàng phải trả lại cho ngời ký thác. Mặt khác,
ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạtđộng nh khấu hao tài sản
cố định, trả lơng cán bộ công nhân viên, chi phí văn phòng phẩm nên ngời
vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi.
1.1.2. Các hình thức tíndụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạtđộngtíndụng rất đa dạng và phong phú
với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý tíndụng có hiệu quả thì
phải tiến hành phân loại tín dụng. Mặt khác, để đảm bảo an toàn vốn trong
kinh doanh thì việc cấp tíndụng phải gắn liền với đối tợng vay, để tạo điều
kiện cho sự vận động của vốn phù hợp với sự vận động của vật t hàng hóa thì
phải tiến hành phân loại tín dụng. Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là
huy động từ nền kinh tế, từ vốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân và của các
doanh nghiệp đợc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh. Các tổ
chức kinh tế và các cá nhân khác nhau. Vì vậy, nguồn vốn huy động của ngân
hàng cũng bao gồm nhiều loại: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn ngắn
hạn và tiền gửi có kỳ hạn dài hạn Do đó, phải tiến hành phân loại tín dụng
để thực hiện cân đối giữa vốn và sử dụng vốn trong ngân hàng thơng mại, giúp
Hoàng Hải Yến 8 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
cho quá trình quản lý điều hành ngày càng có hiệu quả. Trong quá trình phân
loại có thể sử dụng nhiều chiêu thức để phân loại tín dụng, song thực tế các
nhà kinh tế học thờng phân loại tíndụng theo các tiêu thức sau đây:
1.1.2.1. Thời hạn tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tíndụngthành 3 loại:
- Tíndụng ngắn hạn: Là loại tíndụng có thời hạn dới một năm (một số nớc
quy định dới hai năm). Tíndụng ngắn hạn đợc dùng để bổ sung sự thiếu hụt
tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp và phục vụ các nhu cầu sinh
hoạt của các cá nhân.
- Tíndụng trung hạn: Là loại tíndụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.
Loại tíndụng này đợc cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ
thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi
vốn nhanh.
- Tíndụng dài hạn: Là loại tíndụng có thời hạn trên 5 năm, đợc sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công
trình thuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay ) cải tiến và mở rộng sản
xuất với quy mô lớn.
1.1.2.2. Đối tợng tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tíndụngthành 2 loại:
- Tíndụng vốn lu động: Là loại tíndụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu
động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụt
tạm thời. Tíndụng vốn lu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi
phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳ
phiếu.
- Tíndụng vốn cố định: Là loại tíndụng đợc sử dụng để hình thànhtài sản
cố định, có nghĩa là đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ
thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Thời hạn
cho vay đối với loại tíndụng này thờng là trung và dài hạn.
1.1.2.3. Mục đích sử dụng vốn
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tíndụngthành 2 loại:
- Tíndụng sản xuất và lu thông hàng hóa: Là loại tíndụng cấp cho các nhà
doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu thông hàng
hóa. Khi thực hiện hình thức tíndụng này ngân hàng ít gặp rủi ro vì ngân hàng
đã có đầy đủ các thông tin cần thiết về khách hàng của mình
Hoàng Hải Yến 9 Khoa: Tài chính Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp
- Tíndụng tiêu dùng: Là loại tíndụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng nh: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hóa bền chắc nh tủ
lạnh, điều hòa, máy giặt Đây là loại tíndụng có mức độ rủi ro cao vì nguồn
trả nợ ngân hàng của họ phụ thuộc vào khả năngtài chính, trình độ nghề
nghiệp, mặt khác ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc đánh giá t cách của
khách hàng.
1.1.2.4. Mức độ đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tíndụngthành các loại:
- Tíndụng có đảm bảo: Là hình thức cấp tíndụng có tài sản hoặc ngời bảo
lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay. Hình thức này chỉ áp dụng đối
với những khách hàng cha có quan hệ lâu dài, cha tạo đợc uy tín với ngân
hàng, mặc dù có bảo đảm nhng ngân hàng vẫn có thể gặp rủi ro do tài sản bị
mất giá hay nguồn bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Tíndụng không có đảm bảo: Là loại tíndụng mà khi cho vay ngân hàng
không yêu cầu phải có tài sản thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của ngời
thứ ba. Nh vậy việc cho vay chỉ đơn thuần dựa vào uy tín của khách hàng và
thời gian mà khách hàng quan hệ với ngân hàng. Tuy là hình thức cấp tín dụng
không có bảo đảm nhng ngân hàng cũng ít gặp rủi ro vì thờng đây là những
khách hàng lớn có uy tín và có khả năng trả nợ thì ngân hàng mới cho vay.
1.1.2.5. Tính chất luân chuyển vốn
Theo tiêu thức này tíndụng đợc phân thành hai loại
- Tíndụng trực tiếp: Là hình thức tíndụng mà ngân hàng trực tiếp cấp vốn
cho ngời đi vay đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả khoản nợ vay cho
ngân hàng (bao gồm cả gốc và lãi).
- Tíndụng gián tiếp: Là hình thức tíndụng qua đó ngân hàng mua lại các
giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán. Đây là loại tíndụng có mức độ rủi ro
lớn vì ngân hàng không có các thông tin về con nợ.
1.1.2.6. Phơng pháp hoàn trả
Căn cứ vào phơng pháp này thì tíndụng đợc chia thành 3 loại:
- Tíndụng trả góp: Là loại tíndụng mà khách hàng phải hoàn trả cả gốc và
lãi theo định kỳ.
- Tíndụng kỳ hạn: Là loại tíndụng đợc thanh toán một lần theo kỳ hạn
thoả thuận
Hoàng Hải Yến 10 Khoa: Tài chính Ngân hàng
[...]... doanh nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn bên trong cũng nh bên ngoài Nh vây chấtlợngtíndụng là một khái niệm rất rộng Để có đợc chấtlợngtíndụng thì hoạtđộngtíndụng phải an toàn hiệu quả và quan hệ tíndụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạtđộng 1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chấtlợnghoạtđộngtíndụng của NHTM Để đánh giá chất. .. hoạtđộngtíndụng để đa ra đợc những chiến lợc, những quyết sách phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Nh vậy, trang thiết bị và không ngừng đổi mới công nghệ cũng là yếu tố ảnh hởng đến việc nâng caochất lợng tíndụng Hoàng Hải Yến 23 Khoa: Tài chính Ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng chấtlợng hoạt độngtíndụngTại NHNo&PTNT thànhphố hạ. .. hởng của những yếu tố này tới chấtlợnghoạtđộngtíndụng bởi nó góp phần quan trọng vào sự thành bại của ngân hàng 1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến chấtlợng hoạt độngtíndụng ngân hàng Để hoạtđộng kinh doanh ngân hàng có hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà lãnh đạo ngân hàng hiện nay đang rất quan tâm chính là chấtlợngtíndụngTíndụng là hoạtđộng sinh lời chủ yếu, song phần... nghiệp 2.3 Thực trạng chấtlợnghoạtđộngtíndụng của NHNo&PTNTHạLong trong những năm gần đây 2.3.1 Chính sách tíndụng hiện hành Chấtlợnghoạtđộngtíndụng chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các chính sách tíndụng hiện hành Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam và luật các tổ chức tíndụng đợc quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1998 để thay thế pháp lệnh ngân hàng nhà... hạn Nợ quá hạn Tổng d nợ Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của NHTM ở một thời điểm nhất định thờng là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm Tỷ lệ quá hạn phát sinh khi khách hàng khồn hoàn trả khoản vay đúng thời hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ quan trọng đánh giá đúng hơn chấtlợnghoạtđộngtíndụng của NHTM Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chấtlợng hoạt độngtíndụng tại. .. quả sử dụng vốn vay cũng nh chấtlợngtíndụng Nếu một khoản vay của ngân hàng không thu đợc nợ đến hạn kịp thời, đó là dấu hiệu phát triển không bình thờng của hoạtđộngtíndụngChấtlợngtíndụng còn phụ thuộc vào việc có chấp hành đúng quy trình tíndụng hay không, và việc thực hiện các khâu trong quy trình tíndụng cũng nh sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn nh thế nào Một khoản tíndụng không... sử dụng vốn vay Bớc 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ Bớc 9: Xử lý rủi ro Bớc 10: Thanh lý hợp đồng vay vốn Đó là những cơ chế chính sách hiện hành tác động trực tiếp chấtlợnghoạtđộngtíndụng của NHNo&PTNTHạ Long, là cơ sở là hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạtđộngtíndụng của ngân hàng đợc an toàn, tránh đợc một số những rủi ro có khả năng gây phá sản cho ngân hàng 2.3.2 Thực trạng chấtlợnghoạt động. .. nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Công tác tíndụng trung dài hạn cũng đợc chú trọng phát triển, ngân hàng đã chủ động tìm kiếm các dự án đầu t có hiệu quả thực hiện tốt định hớng nhiệm vụ trọng tâm trong hoạtđộng kinh doanh đặc biệt là hoạtđộngtíndụng Doanh số cho vay tíndụng trung dài hạn cả năm đạt 15155 triệu đồng tăng 13,2% so với năm trớc D nợ tíndụng trung dài hạn tính đến 31/12/2006... cạnh tranh để tồn tại - Chấtlợngtíndụng đợc xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút đợc khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dụng, chi phí về lãi suất, chi phí về nghịêp vụ Để có chấtlợngtíndụng cao, cần phải quản lý chấtlợngđồng bộ, đây là cách quản lý mới, nó không chỉ nhằm đảm bảo chấtlợngtíndụng mà còn nhằm cải thiện tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ... Cừ ThànhphốHạLong Tỉnh Quảng Ninh Phòng giao dịch trực thuộc đặt tại Km số 8 phờng Hồng HàThànhphốHạLong Tuy mới thành lập đợc 4 năm, nhng ngân hàng nông nghiệp TP HạLong đã có đợc một đội ngũ cán bộ tâm huyết với nghề nghiệp, khắc phục moị khó khăn đoàn kết nhất trí quyết tâm đóng góp sức lực trí lực vì sự trởng thành của NHNo & PTNT TP HạLong 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNTHạLong . trạng chất lợng hoạt động tín dụng tại
NHNo&PTNT Hạ Long
- Chơng 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng
hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT. hoạt động tín dụng 48
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng HOạT ĐộNG tín dụng tại
NHNo&PTNT Hạ LONG 48
3.2.1 Tăng cờng các biện pháp huy động