Một số nguyên nhân chủ yếu

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nhno&ptnt thành phố hạ long (Trang 43 - 46)

* Môi trờng kinh tế cha ổn định

- Cơ chế và chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với nạn hàng giả và hàng nhập lậu. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh để theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mô của nhà nớc cũng nh tình hình thực tế trên thị trờng mà do đó đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn nh hàng hóa vật t tồn kho, không tiêu thụ đợc dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, mất khả năng thanh toán những khoản tiền đã vay của ngân hàng để đầu t sản xuất. Ngay nh biểu thuế suất đối với vật t hàng hóa xuất khẩu mỗi năm cũng thay đổi nhiều lần và mỗi lần thay đổi đã làm cho nhiều doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi lại bị lỗ, ảnh hởng đến công tác thanh toán chi trả của doanh nghiệp.

- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trên thị trờng tiền tệ tín dụng đã buộc ngân hàng đôi khi phải bỏ qua những nguyên tắc tín dụng cũng nh hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để thu hút khách hàng.

* Các nguyên nhân về phía khách hàng

- Sự yếu kém về trình độ kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu làm cho năng suất lao động thấp, chất lợng kém, giá thành cao dẫn đến hàng hóa ứ đọng, thua lỗ trong kinh doanh.

- Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng còn nhiều hạn chế. Trong nền kinh tế thị trờng, muốn thành công trong kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có kiến thức, kỹ năng quản trị kinh doanh chứ không thể thành đạt chỉ bởi lòng nhiệt tình và sự chịu đựng gian khổ. Nhng ở nớc ta, đặc biệt là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà quản lý cha đáp ứng đợc những yêu cầu

đó. Một số doanh nghiệp khi vay vốn, họ lập phơng án kinh doanh có hiệu quả, chứng minh đầu vào, đầu ra khả thi nhng do bỏ qua những biến động thị trờng nên đã bị thua lỗ.

- Nhiều DNNN không theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế, vẫn quen làm ăn theo kiểu bao cấp nên không có hiệu quả kinh tế. Trớc đây các DNNN th- ờng đợc ngân sách cấp vốn để kinh doanh và bù lỗ. Đến nay, khi chuyển sang tự hạch toán kinh doanh, vì vốn ít nên phải đi vay vốn ngân hàng để hoạt động. Mặc dù đợc nhà nớc u đãi về nhiều điều kiện vay vốn nhng nhiều DNNN vẫn không sử dụng vốn vay có hiệu quả bởi họ vẫn có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nhà nớc nh xin khoanh nợ, xóa nợ nếu có phát sinh nợ quá hạn. Nói chung, họ cha thực sự lo lắng về hậu quả của việc mất khả năng trả nợ vốn vay của ngân hàng và ngân hàng vẫn phải chịu sự thiệt hại từ sự thiếu trách nhiệm đó bởi việc xiết nợ tài sản thế chấp của DNNN là gần nh không thể xảy ra.

- Không ít chủ doanh nghiệp và các cá nhân vay vốn ngân hàng không chỉ kém về năng lực kinh doanh mà còn kém về t cách đạo đức. Nhiều khách hàng sử dụng tiền vay không đúng mục đích, không đúng nh phơng án đã phê duyệt khi xin vay vốn nên không thể trả nợ đúng hạn.

- Cuối cùng là các doanh nghiệp do có khó khăn về vốn nên tranh thủ chiếm dụng vốn lẫn nhau hoặc cũng vị lý do nào đó chậm trễ trong thanh toán tiền hàng cho nhau cũng làm cho nhiều doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không có thu nhập để trả nợ cho ngân hàng.

* Các nguyên nhân về phía ngân hàng

Để thực hiện một khoản cho vay hoàn chỉnh, cán bộ tín dụng thờng phải thực hiện kiểm tra đánh giá khoản vay trớc, trong và sau khi cho vay. Đánh giá rủi ro trớc khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng. Mức độ rủi ro đối với những khoản vay sẽ là rất lớn nếu khâu này làm không chính xác. Để làm tốt việc này, các cán bộ tín dụng phải tập hợp và xử lý các thông tin về mọi mặt của khách hàng bao gồm cả tình hình tài chính, kinh doanh, t cách đạo đức của khách hàng, nghĩa là cán bộ tín dụng phải hiểu rõ khách hàng trớc khi có quyết định cho vay. Đánh giá rủi ro trong khi giải ngân giúp cho cán bộ tín dụng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình tài sản thế chấp và khả năng thanh toán của khách hàng. Cuối cùng, sau khi khách hàng trả nợ xong, ngân hàng sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng và đánh giá hiệu quả vốn vay. Đánh giá giai đoạn này giúp cán bộ tín dụng thấy đợc khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu vốn vay giúp doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp trả nợ

theo đúng hợp đồng thì tiếp tục quan hệ với doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu vốn vay bị sử dụng lãng phí, khó khăn trong việc thu hồi nợ thì ngân hàng sẽ hạn chế cho vay với khách hàng đó.

Từ các khâu đánh giá kiểm tra nh vây, có thể rút ra một số thiếu sót từ phía cán bộ tín dụng của ngân hàng nh sau:

+ Mặc dù đã đợc quan tâm đào tạo, song vẫn cha đáp ứng đợc kịp với những diễn biến thay đổi liên tục của nền kinh tế thị trờng: sự am hiểu về nền kinh tế còn hạn chế nên quá trình tính toán cho vay còn cha sát.

+ Cha quan tâm nhiều đến tính khả thi của dự án vay, mới chỉ chú trọng vào tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay của khách hàng dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

+ Cha phân tích hết đợc năng lực tài chính của khách hàng, thờng là vốn tự có tham gia vào dự án thấp, dẫn đến hiệu quả của dự án không cao, khả năng trả nợ thấp.

+ Công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản vay tuy đã đợc chú trọng và tăng cờng nhng công tác tự sửa sai còn chậm nên cha đáp ứng đợc yêu cầu.

Chơng 3

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng

tại NHNo & PTNT hạ long

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nhno&ptnt thành phố hạ long (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w