Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
435 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong thời kì hội nhập với một nền kinh tế đang dần
dần được hình thành và hoàn thiện cùng với nó là bao nhiêu sự đổi thay lớn
lao.Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với sự chỉ đạo từ trên xuống
dưới: sản xuất cho ai? , sản xuất cái gì ?sản xuất như thế nào?,các yếu tố
đầu vào mua ở đâu? giá cả như thế nào? cách tiêu thụ sản phẩm đầu ra?…
đều có sự sắp xếp từ phía các cơ quan nhà nước đến một nền kinh tế thị
trường đa thành phần , đa sản phẩm đa cạnh tranh-nền kinh tế mà ở đó mỗi
doanh nghiệp là một chủ thể mang tính tự chủ cao, tự mình quyết định mọi
vấn đề và tự chịu tránh nhiệm về tất cả những quyết định đó. Một đặc trưng
nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự đa dạng và phong phú của các
chủng loại hàng hoá và cũng chính vì vậy mà khách hàng dần dần trở thành
thượng đế thực sự. Khách hàng có vô số sự lựa chọn còn các doanh nghiêp
đương nhiên luôn luôn muồn được phục vụ họ.Vấn đề đặt ra cho doanh
nghiệp bây giờ là làm sao để kéo khách hàng tới và tiêu dùng sản phẩm của
mình.Và tất nhiên tự họ phải trả lời câu hỏi đó.
Khi nói tới những sản phẩm mà thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
không ngừng thì không thể không nói tới thời trang và những sản phẩm dệt
may.Có thể nói rằng để kinh doanh trong ngành này thì nếu một doanh
nghiệp muốn sản phẩm của mình được tiêu thụ thì luôn luôn phải đặt câu
hỏi “sản xuất cái gi?” và câu trả lời mỗi tháng sẽ thay đổi một lần, thậm chí
còn nhanh hơn. Vì vậy mà các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam phải vận
động không ngừng để tồn tại vàphát triển.Và thực tế đã chứng minh rằng
các doanh nghiêp dệtmay Việt Nam đã hoàn thành khá tốt công việc của
mình khi mà sản phẩm của ta đã xuất khẩu sang hầu hết các nước với tỉ
trọng lớn,và giờ đây Việt Nam đã có trong danh sách nhưng nước xuất
khẩu dệtmay hàng đầu trên thế giới.Có một doanh nghiệp góp phần không
1
nhỏ trong thành tích trên đó là Côngty cổ phần May10. Trong suốt hơn 60
năm quaMay 10 từ những nhà xưởng bằng tre, nứa thành một doang nghiệp
mạnh của nghành dệtmay Việt Nam. Với 8000 lao động, mỗi năm sản xuất
trên 20 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, 80% sản phẩm được xuất
khẩu sang các thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông Nhiều tên tuổi
lớn của nghành may mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế giới đã hợp
tác sản xuất với Côngty cổ phần May10 như Pierre Cardin, GuyLaroche,
Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow,
Qua tìm hiểu em xin trình bày về một số biện phátcôngty May10 đã áp
dụng để có dược những thành tich đáng kể trên.
2
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
I. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1. Khái niệm
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là qua trình đư hàng hoá tới người tiêu
dùng để họ chấp nhân mua và thanh toáôach sản phẩm đó
Mọi doanh nghiệp thàng lập đều hương tới múc tiêu cụ thể đó là thu
được lợi nhuân.Họ tiến hàng quá trình sản xuất hàng hoá là để bán và tìm
kiếm lợi nhuận.Vậy nên tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung cơ
bản và quan trọng của quá trình sản xuát kinh doanh
Một sản phẩm được gọi là hàng hoá chỉ khi nó được qua quá trình
trao đổi mua bán.Tiêu thụ snr phẩm là qua trình thực hiện giá trị của hàng
hoá , quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền,
sản phẩm dược gọi là. tiêu thụ nếu nó được khách hàng chấp nhận thanh
toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại vàpháttriểncủa doanh
nghiệp . Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiệnthực hiện mục đích củ sản xuất
hàng hoá lá snr phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận
2 Vai trò
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì việc tiêu thụ sản phẩm
chỉ đơn giản là việc giao hàng và nhận hàng.Thậm trí giao cho ai, giao như
thế nao doanh nghiệp cững chẳng cần quan tâm.Vậy nên qua triùnh tiêu thụ
sản phẩm ít được nhắc đến.Nhưng trong cơ chế thị trường ngày nay thì vai
trò của quá trình tiêu thụ sản phẩm đã được khẳng định:
+Tiêu thụ hàng hoá giúp cho hàng hoá từ hình tháI hiện vật sang hình
thái giá trị và động thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp
được hình thành.
+Tiêu thụ sản phẩm giúp cho qua trình tái sản xuất được giữ vững và
có điều kiện phát triển.
3
+Qua quá trình tiêu thụ sản phẩm mới biểu hiện được tính hữu ích của
mình, và loa đọng của người lao động lúc đố mới được thừa nhận.
Vậy hoạt động tiêu thụ sản phảm giữ vai trò quyết định đến hoạt động
kinh doanh .Thông qua hoạt đọng tiêu thụ sản phẩm doanh nhiệp được tiếp
xúc với người tiêu dùng với khách hàng của mình từ đó họ hiểu được
khách hàng,biết họ muốn gí và tìm cách thoả mãn.việc lắm bắt được xu
hướng tiêu dùng của khách hàng là đặc biệt quan trọnh, bởi trong thời buổi
kinh tế thị trường ngày nay mọi hàng háo , mọi công nghệ đều thay đổi một
cách chóng mựt lên doanh ngi\hiệp cũng phảI vân đông theo ,và quan trọng
là phảI đúng hướng.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM
1. Các yếu tố bên trong
1.1Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm có lẽ là yếu tố hàng đầu trong tiêu trí lựa chọn
mua của phần lớn người tiêu dùng.Một sản phẩm được coi là chất lượng tốt
khi nó làm thoả mãn nhu cầu đùng với kỳ vọng của người tiêu dùng.Hay
chất lượng sản phẩm còn được coi là sự phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng.
Mọi doanh nghiệp nếu muốn sản phẩm của mình được khách hàng
chấp nhận và tiêu dùng thì vấn đề đầu tiên có lẽ là phải đảm bảo đươc chất
lượng sản phẩm.Nhà nước ta đã đưa ra các hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất
lượng nhằm bảo vệ chính quyền lợi của người tiêu dùng .Song chính các
doanh nghiệp giờ đây cũng tự ý thức rằng nâng cao chất lượng sản phẩm
không chỉ vì khách hàng, người tiêu dùng mà vì chính tươnglaicủa doanh
nghiệp mình.
Tất nhiên là các doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng để kéo
khách hàng về bên minh trung thành sử dụng sản phẩm của mình nhưng
làm thế nào để năng cao chất lượng sản phẩm thì đó lại là vấn đề không
4
nhỏ.Để nâng cao chất lượng sản phẩm doamh nghiệp cần có sự đầu tư nhất
định vào việc nghiên cứu môi trường đầu tư công nghệ,đào tạo nhân
công… việc nay còn một số vốn không nhỏ nên ỏ Việt Nam ta hầu hết mọi
hàng hoa chỉ ở chât lượng vừa và trung bình.
1.2 Giá cả sản phẩm.
Hầu hết những người tiêu dùng Việt Nam là những người có thu nhập
vùa và thấp.Vây nên giá cả của hàng hoá quyết định rất nhiêu tới sưc mua.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng
tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một
hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó.
Định giá sản phẩm đối với các doanh nghiệp không phải điều dễ
dàng,Nếu doanh nghiệp địng gía thấp hàng hoa có thể bấn được nhiều
nhưng doanh nghiệp thu được lợi nhuận thấp ,nếu địng giá cao sẽ ít người
mua và đương nhiên lợi nhuận cũng không cao.Doanh nghiệp cần định giá
sao cho có thể thu được lợi nhuôn cao nhất.
Có rất nhiều cách định giá sản phẩm tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm
và khách hàng mà doanh nghiệp đưa ra các chính sách giá cho phù
hợp.Hiện nay đối với những hàng hoá xa xỉ có tính chất tính năng ưu việt,
người ta thường dùng chiễn lược “hớt phần ngon” ban đầu định gia cao thu
hút những khách hàng lớn .những người có khả năng kinh tế sẵn sàng bỏ ra
những khản tiền không nhỏ để có được những hàng hoá nay đầu tiên.Sau
đó giá của các sản phẩm này sẽ được giảm dần để thu hút những khách
hàng còn lai.Còn đối với những loại hành hoá thông thường doanh nghiệp
thường dùng biện pháp giá thấp để khuyến khích sự tiêu dùng của người
dân sau đó mới nâng giá lên để tìm kiếm lợi nhuộn.
1.3 Phân phối hàng hoá.
Hàng hoa muốn bán chạy thì phải dựa vào nhu cầu của người tiêu
dùng va người tiêu dùng ở các nơi khác nhau thì có những nhu cầu khác
5
nhau.Vậy nên việc sẽ phân phối sản phẩm ở đâu lán như thế nào là vô cùng
quan trong.
Việc đặt các địa điểm bán hàng cần có sự xem xét một cách kỹ
lưỡng.Các của hàng không lên dặt quá gần nhau vì có thể vô tình trở thành
đối thủ cạnh tranh của nhau.Khi chọn địa điểm đặt của hàng cần quan tâm
đến các vẩn đề như đặc điểm dân cư: mật độ dân cư thu nhập,phong
tục,nghề nghiệp,thu nhập …;Các loại hàng hoá được bán xung quanh;…
Các kênh phân phối hàng hoá cũng hết sức quan trọng.Đó có thể là
kênh trực tiếp: người sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dung,hay kênh
gián tiếp :hàng hoá từ người sản xuất qua trung gian rồi mới đến tiêu
dùng.Tuỳ vào đặc tính của sản phẩm cũng như nhu cấu của khách hàng mà
doanh nghiệp nên bố trí các kênh phân phối cho phù hợp.
1.4 Các hoạt động xúc tiến.
Xúc tiến thương mại là những công cụ để làm năng động và gây ảnh
hưởng địnhhướng giữa người bán và người mua, và là hình thức tuyên
truyền nhằm mục tiêu tạo ra sự chú ý và chỉ ra được những lợi ích của hàng
hóa và dịch vụ đối với khách hàng tiềm năng.
Bản chất của xúc tiến thương mại là truyền tin về sản phẩm, doanh
nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua sản phẩm.hoạt động xúc tiến
thương mại bao gồm khuyến mại, quảng cáo thương mại, hội chợ, triển lãm
thương mại.Trong đó loại hình xúc tiến được sử dụng rộng rãi hiện nay
phải kể đến các chương trình quảng cáo.Ngày nay người ta không chỉ
quảng cáo trên ti vi đài bái ,qua mang mà con sử dụng cả phim ảnh ,rồi các
ngôi sao nổi tiếng…Đây là các hình thức quảng cáo rất tốn kém nhưng hiệu
quả thu được thì hoàn toàn xứng đáng.Hiện nay có những sản phẩm mà
trong giá của nó có cấu thành 40%chi phí quảng cáo,thậm trí còn hơn thế
nữa.
2.Các yêu tố bên ngoài
2.1 Khách hàng
6
Khách hàng là toang bộ những người tiêu dùng sản phẩm có doanh
nghiệp.Khách hàng có thể phân ra làm hai loại khách hàng hiện tại và
khách hàng tiềm năng.
Một doanh nghiệp nếu không có khách hàng thì không thể tồn tạiSố
tiền mà khách hàng bỏ ra mang lại doanh thu cho doanh nghiêp. Và một
sản phẩm sản xuất ra chưa thể gọi là hàng hoa chỉ khi nào có khách hàng
mua nó mới là một hàng hoá thực thụ.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để khách hàng biết đến sản phẩm
của mình ,thích sản phẩm và dẫn tới quyết định mua sản phẩm.Muốn vậy
doanh nghiệp cần tìm hiểu về khách hang và doanh nghiệp cần biết những
điều cơ bản sau đây:
+Khách hàng là người mua quyết định thị trường và quyết định người
bán.
+Khách hàng chỉ quan tâm tới hàng hoá có chất lượng ,giá cả phải
chăng và được mua bán một cách thuận tiện.
+khách hàng là người mua đòi hỏi người bán hàng phải quan tâm đến
lợi ích của mình.
+Nhu cầu thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi; gây khó khăn đối với
hoạt động kinh doanh.
+Hoạt động bán hàng diễn ra trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý.
Để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, để khách hàng mua sản
phẩm của mình các doanh nghiệp thường sử dụng các công cụ marketing
vơi 4p (giá cả,sản phẩm, phân phối, xuc tiến)
2.2 Đối thủ cạnh tranh
Có rất nhiều khái niệm về đối thủ cạnh tranh nhưng nhìn chung đối
thủ cạch tranh là nhưng doanh nghiệp mà mặt hàng doanh nghiệp kinh
doanh có khả năng làm giảm doanh thu cũng như lợi nhuận củacông ty.
Các sản phẩm má đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất có
thể cùng chủng loại hay không cùng chủng loại với mặt hàng mà doanh
7
nghiệp đang kinh doanh.Nếu có càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm
của doanh nghiệp càng bị đe doạ, nếu chất lượng sản phẩm của đối thủ mà
càng tốt thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng bị đe doạ…
Nhìn chung doanh nghiệp muốn tồn tai vàpháttriển thì phải luôn đổi mới
mình đúng cách,tự mình tìm ra những ưu điểm vàphát huy để có thể vượt
qua các đối thủ cạnh tranh.Không có doanh nghiệp nao không có đối thủ
cạnh tranh và đã là đối thủ thì lợi ích không đồng thuận song không vì vậy
mà ta có thể dùng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh vì điều đố sẽ
làm suy giảm kinh tế đất nước.
2.3 Nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những người cung ững những nguyên liệu đầu vào
cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì cần cần giảm
các chi phí.Trong khi đó chí phí nguyên vật liệu là một trong những thành
phần chính cấu thành lên giá sản phẩm.Giá thành là một chuyện song
doanh nghiệp cần phải để ý đến chất lượng nguyên vật liệu,thời gian giao
hàng cách thức giao hàng .Các nhà cung ứng có thể coi là một dạng đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp vì nếu lợi nhuân của họ trên một đơn vị sản
phẩm của họ càng lớn thị lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm.
Trong nhiều trường hợp nhà cung ứng có thể gây sức ép lên doanh
nghiệp nếu nguyên vật liệu của họ là loại tốt hoặc hiếm.Để vhủ động hơn
doanh nghiệp có thể lấy hàng từ một số nhà cung ứng thay vì chi trung thuỷ
với một nhà cung ứng.
2.4Các sản phẩm liên quan
Các sản phẩm liên quan bao gồm sản phẩm thay thế và sản phẩm bổ
xung.
Sản phẩm thay thế là các sản phẩm có thể thoả mãn cùng một nhu
cầu của người tiêu dùng,nếu người tiêu dùng mua sản phẩm này sẽ thôi
mua sản phẩm kia nên nó đe doạ đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh
8
nghiệp.Tuy các sản phẩm cùng một nhu cầu cơ bản nhưng mỗi sản phẩm
vẫn có những đặc trưng riêngcủa mình .Vậy nên doanh nghiệp cần phát
huy tôt nhất những ưu thế của mình để không bị các sản phẩm thay thế thay
thế mình hoàn toàn tren thị trường.
2.5 Các yếu tỗ vĩ mô
Các yếu tố vĩ mô bao gồm môi trường kinh tế ,môi trường công
nghệ,môi trường văn hoá xã hội,môi trường tự nhiên,môi trường chính
phủ .pháp luậtvà chính trị.môi trường toàn cầu.Đó là các yếu tố vĩ mô nên
nó ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề của xã hội và tất nhiên ảnh hưởng đến
ngành dêt may.
III. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
9
1.Nghiên cứu thị trường.
Mọi sản phẩm đươc tạo ra là để mang ra thị trường trao đổi.Và muốn
hàng hoá của mình coa thể tìm được chỗ đứng trên thị trường thì doanh
nghiệp phải biết được thị trường cần gì và càn với số lựong bao nhiêu. Để
biết điều này thì phải nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường là nhằm xác định khả năng tiêu thụ những loại
hàng hoá trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất
định.Và dựa vào đó doanh nghiệp có thể có các biện pháp nhằm thoả mãn
Thị trường
Nghiên cứu thị
trường
Thông tin thị
trường
Lập các kế hoạch
tiêu thụ sản
phẩm
Hàng hoá dinh
vụ
Quản lý hệ thống
phân phối
Quản lý dự trứ và
hoàn thiện sản
phẩm
Quản lý lưc lượng
bán
Tổ chức bán hàng
và cung cấp dịnh
vụ
Thị trường
Sản phẩm
Dịch vụ
Giá.doanh số
Phân phối vá
giao tiếp
Ngân quỹ
Phối hợp và tổ
chức thực hiện các
kế hoạch
10
[...]... kinh doanh của doanh nghiệp, 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦADỆTMAY VIỆT NAM VÀCÔNGTYMAY10 I KHÁI QUẢT CHUNG VỀ NGÀNHDỆTMAY VIỆT NAM 1 Vai trò của nghành dệtmay trong nền kinh tế quốc dân Dệtmay là nhgành có vai trò vô cùng quan trong trong nền kinh tế dân đặc biệt trong thời ki hội nhập như ngày nay Vai trò cụ thể của nghàng được thể hiện cụ thể như sau: 1.1 Tạo công ăn việc... E-mail : ctmay10@garco10.com.vn Vốn điều lệ của côngty cổ phần May 10 là 54.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ cổ phần của nhà nước là 51%, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong côngty là 49%, trị giá mỗi cổ phiếu là 100 .000 đồng Công ty cổ phần May 10 kinh doanh các ngành nghề: - Sản xuất chủ yếu các loại áo jacket, comple, quần, váy, quần áo lao động, đồng phục, phụ liệu ngànhmayvà đặc biệt... hình thành và phát triểnCôngty cổ phần May 10 được chuyển từ côngtyMay10 bắt đầu từ ngày 1/1/2005 theo quyết định số 105 /2004/QD-BCN của Bộ công nghiệp ban hành ngày 5 /10/ 2004 - Tên giao dịch quốc tế : Garment 10 Joint Stock Company - Tên viết tắt : Garco 10 - Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội - Điện thoại : 84.4.2876923/8276396 - Fax : 84.8.8276925 - Website : www garco10.com -... Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy địnhcủa pháp luật Côngty cổ phần May10 với 13 xưởng may được đặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước Côngty cổ phần May10 là một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, thuộc tập đoàn dệtmay Việt Nam Được thành lập từ năm 1946 với tiền thân là các xí nghiệp may quân trang của quân đội mang bí số X1, X30, AM, BK1 được sáp nhập thành xưởng may Hoàng Văn... ngoài vào ngànhdệtmaycủa Việt Nam đã có những chuyển động tích cực Tập đoàn DệtMay Việt Nam (Vinatex) cho biết, các dự án dệtmay lớn đã thu hút được sự quan tâm đầu tư từ phía các đối tác nước ngoài ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Tập đoàn Pamatex Berhad (Malaysia) đã quyết định đầu tư hơn 100 triệu USD vào Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Côngty Daewon (Hàn Quốc) đầu tư xây dựng một nhà máy may. .. quỹ đất khi di dời và một phần vốn từ thị trường chứng khoán 2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm dệtmay Việt Nam 2.1 Các sản phẩm chính củadệtmay Việt Nam Dệtmay là ngành có sản phẩm phong phú và đa dạng phụ thuộc vào xu hướng tiêu dùng của khách hàng mà trong thời buổi hiên nay thì xu hướng tiêu dùng mặt hàng nay thay đổi một cách chóng mặt Về các măt hàng may mặc để nắm bắt được xu hướng tiêu dùnglà... tâm kinh tế của thế giới và đó cũng là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với xuất khẩu dệtmaycủa nước ta.Nước Mỹ là một đất Nước có nền kinh tế rất phát triển, dân cư lại đông nên nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm dệtmay là rất lớn .Và thực tế cho thấy Việt Nam đã tận dụng triệt để thị trường này.Sản phẳm dệtmay vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 50% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng dệtmaycủa Mỹ.Các... cho 2.000 lao động Các chuyên gia cho biết, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triểnngành dệt may vào khoảng 3 tỷ USD cho giai đoạn từ nay đến năm 2 010 Trong đó, vốn đầu tư pháttriển nguyên liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm 2,275 tỷ USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên cứu triển khai đào tạo vào khoảng hơn 200 triệu USD Do vậy, người ta trông đợi đến nguồn... đầu tư vào ngành may, còn lại đầu tư vào ngành phụ liệu Tiếp đến là Hàn Quốc, mặc dù tính về số dự án là 177 dự án, nhiều hơn Đài Loan, nhưng tính về tổng vốn đăng ký lại đứng sau Đài Loan với 1,003 tỷ USD Trong đó, đầu tư vào ngànhdệt là 40 dự án, ngànhmay là 122 dự án, còn lại là đầu tư vào ngành phụ liệu Ở mức độ vốn đăng ký lên trên 100 triệu USD có Hongkong và Nhật Bản, còn lại là dưới mức 100 ... năm 1994 Vào thời điểm năm 1997, Việt Nam đã trở thành một trong 7 nước xuất khẩu quần áo lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% vàdệt kim là 2,3% Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay sang Nhật Bản lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây Riêng mặt hàng may chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhập khẩu của thị trường này.kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay vào thị . PHẨM CỦA DỆT
MAY VIỆT NAM VÀ CÔNG TY MAY 10
I. KHÁI QUẢT CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
1. Vai trò của nghành dệt may trong nền kinh tế quốc dân.
Dệt may. trên đó là Công ty cổ phần May 10. Trong suốt hơn 60
năm quaMay 10 từ những nhà xưởng bằng tre, nứa thành một doang nghiệp
mạnh của nghành dệt may Việt