Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
186 KB
Nội dung
1
LỜI MỞ ĐẦU
Phòng ThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam ( Vietnam Chamber
of Commerce and Industry, viết tắt là VCCI ) là tổ chức quốc gia tập hợp
và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động và
các hiệp hội doanh nghiệp ở ViệtNam nhằm mục đích phát triển, bảo vệ
và hỗ trợ các doanh nghiệp, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội của đất
nước, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế, thươngmạivà khoa học –
công nghệ giữa ViệtNam với các nước trên cơ sở bình đẳng và cùng có
lợi. PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam là tổ chức độc lập, phi
chính phủ, phi lợi nhuận, có tư cách pháp nhân và tự chủ về tài chính.
Như vậy, PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam có tài sản
và ngân sách riêng, hoạt động theo chế độ tự chủ về tài chính. Ngân
sách củaPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam hình thành từ
các nguồn sau :
1. Phí gia nhập và hội phí do hội viên đóng góp;
2. Các khoản thu từ hoạt động củaphòngvà các tổ chức trực
thuộc và bên cạnh Phòng;
3. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ được Nhà
nước giao;
4. Các hoạt động gây quỹ, tài trợ, đóng góp của các hiệp hội,
doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Với tiêu chí đó, bên cạnh hoạt động chính là đại diện và bảo vệ
quyền lợi củacộng đồng doanh nghiệp, PhòngThươngmạivà Công
nghiệp ViệtNam cũng thành lập các côngty trực thuộc nhằm tăng
nguồn thu cho các hoạt động chính. Các côngtyvà đơn vị trực thuộc
Phòng ThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam có thể kể đến như :
1. Côngty Dịch vụ vàThươngmại ( TSC )
2. Côngty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu ( TECHSIMEX )
3. Côngty Tư vấn sở hữu côngnghiệpvà Chuyển giao công nghệ
4. Côngty Đầu tư vàThươngmại quốc tế ( INVESTLINK )
2
5. Côngty Tổ chức triển lãm VCCI – Vietchamexpo
6. Trường Cán bộ quản lý doanh nghiệp
7. Báo Diễn đàn doanh nghiệp
8. Tạp chí Vietnam Business Forum
9. Viện tin học doanh nghiệp
10. Viện pháttriển doanh nghiệp
11. Trung tâm Thông tin kinh tế ( BIZIC )
12. Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Xuất bản doanh nghiệp
13. Trung tâm văn hóa doanh nhân
Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của VCCI cũng như Công ty
Dịch vụ vàThươngmại TSC, cùng sự hướng dẫn của giảng viên
Nguyễn Thị Thảo, tôi đã hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp. Nội
dung bản báo cáo tổng hợp này bao gồm :
1. Tổng quan về công ty
2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty
3. Địnhhướngpháttriểncủacông ty
3
1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1.1 Chủ sở hữu :
Phòng ThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam ( VCCI )
Quốc tịch pháp nhân : Việt Nam
Trụ sở chính : Số 9 Đào Duy Anh, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại : (844) 5742022
Fax : (844) 5742020
Email : vcci@fmail.vnn.vn
Website : VIBonline.com.vn
1.1.2 Tên giao dịch củacôngty :
Tên tiếng Việt : Côngty TNHH một thành viên Dịch vụ vàThương
mại VCCI
Tên tiếng Anh : VCCI Trade and Service Company Limited
Tên viết tắt : TSC
Trụ sở côngty : Số 33 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại : 04 9344181
Fax : 04 8266649
Email : hc@tsc-vcci.vn
Website : tsc-vcci.vn
4
1.1.3 Vốn điều lệ :
5.500.000.000 ( nămtỷnăm trăm triệu đồng )
Bao gồm vốn bằng tiền mặt, vốn bằng tài sản và vốn khác.
Công ty không được giảm vốn điều lệ. Côngty tăng vốn điều lệ
bằng việc chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của
người khác. Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng của vốn
điều lệ. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn
góp của người khác, côngty sẽ đăng kí chuyển đổi thành Côngty TNHH
hai thành viên trở lên trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thành viên mới
cam kết góp vốn.
1.1.4 Hình thức doanh nghiệp :
Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ vàThươngmại VCCI là
doanh nghiệp do PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam làm chủ
sở hữu.
Công ty được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực
hiện các hoạt động kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật.
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản
bằng tiền ViệtNamvà ngoại tệ.
Chủ sở hữu côngty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác củaCôngty trong phạm vi vốn điều lệ củacông ty.
Công ty có thể thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong
nước và ngoài nước khi có nhu cầu và phải tuân theo các quy định của
pháp luật.
Công ty có thể thành lập liên doanh với các tổ chức và cá nhân
trong nước và nước ngoài khi được sự chấp thuận bằng văn bản của
5
Chủ sở hữu côngtyvàcủa các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền.
1.1.5 Tài chính kế toán, tiền lương:
1.1.5.1
Năm tài chính và báo cáo tài chính củacôngty :
Năm tài chính củacôngty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc
vào cuối ngày 31 tháng 12 củanăm dương lịch. Côngty thực hiện hạch
toán theo hệ thống tài khoản, chế độ, chứng từ theo quy địnhcủa Pháp
lệnh kế toán, thống kê và các hướng dẫn của Bộ tài chính. Việc thu chi
tài chính củacôngty được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật. Trong
vòng 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính, Côngty nộp các báo cáo
tài chính theo quy địnhcủa pháp luật.
1.1.5.2
Thù lao, tiền lương và lợi ích khác :
Người quản lý côngtyvà Kiểm soát viên được hưởng thù lao
hoặc lương và lợi ích khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh của
công ty. Chủ sở hữu côngty quyết định mức thù lao, lương và lợi ích
khác của Chủ tịch côngtyvà Kiểm soát viên. Thù lao, tiền lương và lợi
ích khác của người quản lý côngtyvà Kiểm soát viên được tính vào chi
phí kinh doanh theo quy địnhcủa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật
có liên quan và được thể hiện thành mục riêng trong báo cáo tài chính
hàng nămcủacông ty.
1.1.5.3
Phân phối lợi nhuận củacôngtyvà xử lý lỗ trong kinh doanh:
Hàng năm, sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước,
công ty trích từ lợi nhuận sau thuế để lập các quỹ sau đây: Quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ; Quỹ pháttriển kinh doanh; Quỹ khen thưởng phúc
lợi; Các quỹ khác theo quy địnhcủa pháp luật.
6
Các quỹ khác sẽ do Chủ tịch côngty quyết định tùy thuọc vào tình
hình kinh doanh và phù hợp với các quy địnhcủa pháp luật. Chủ sở hữu
công ty chỉ được rút lợi nhuận củacôngty khi côngty thanh toán đủ các
khoản và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂNCÔNGTY :
1.2.1 Giai đoạn 1988 đến 1995 :
Sau 2 năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước,
đất nước ta đã từng bước xóa bỏ chế độ bao cấp và chuyển sang cơ
chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Việc thay đổi chính sách đã
có những thay đổi mạnh mẽ và sự quan tâm của quốc tế. Khách hàng
từ các nước ngoài khối xã hội chủ nghĩa vào nước ta để tìm kiếm cơ hội
làm ăn ngày càng nhiều. Trước tình hình đó, PhòngThươngmại và
Công nghiệpViệtNam đã xây dựng phương án nhằm khai thác những
dịch vụ mà trước đây chúng ta đã phục vụ không công cho khách nước
ngoài. Và được bộ Ngoại thương cho phép thành lập Côngty Dịch vụ
Thương mại với mục đích lấy thu bù chi để giảm bớt gánh nặng cho
ngân sách nhà nước.
Công ty Dịch vụ Thươngmại ra đời từ tháng 8 năm 1988, chưa có
tư cách pháp nhân đầy đủ, mọi hoạt động hạch toán kinh doanh đều
phụ thuộc PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệt Nam. Như tên gọi
của công ty, chức năng nhiệm vụ củacôngty là làm các dịch vụ phục vụ
khách là những thương nhân nước ngoài vào khảo sát thị trường, tìm
kiếm cơ hội thâm nhập làm ăn tại Việtnam như :
o Bố trí sắp xếp chương trình làm việc cho khách tại Việt
Nam
7
o Dịch vụ phiên dịch, đưa đón, bố trí khách sạn và
phương tiện đi lại cho khách
o Dịch vụ hướng dẫn đoàn
o Dịch vụ Visa cho thương nhân
Giai đoạn 1989 đến 1995 là thời kì pháttriển thịnh vượng nhất của
công ty. Là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực hoát động dịch vụ phục vụ
thương nhân. Sau 3 năm hoạt động, côngty đã hoàn toàn không nhận
hỗ trợ nào từ ngân sách Nhà nước và mua được trụ sở làm việc, nhập
trên 30 xe ô tô hiện đại từ Hàn Quốc, Nhật Bản ( trước đây chúng ta chỉ
có loại xe sang nhất là Volga của Liên Xô, không có điều hòa nhiệt độ )
Vị thế và uy tín củacôngty được nâng lên không chỉ ở Việt Nam
mà còn trên quốc tế.
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến 2000 :
Trước pháttriểncủacôngtyvà từ tháng 3 năm 1993, Đại hội lần
thứ III củaPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam đã có sự thay
đổi cơ bản, đó là : PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam đã
được tách khỏi bộ thươngmạivà hoạt động độc lập, là tổ chức chính trị
xã hội, một tổ chức xúc tiến thươngmại lớn nhất ViệtNam như nguyên
chủ tịch nước Trần Đức Lương đã viết. Để nâng tầm hoạt động của
công ty, ban thường trực PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệt Nam
đã quyết địch giao thêm nhiệm vụ cho côngtyvà đổi thành Côngty Dịch
vụ vàThương mại. Ngoài các chức năng đang làm, Côngty còn có
thêm chức năng tư vấn đầu tư, hội chợ triển lãm và xuất nhập khẩu
hàng hóa.
8
1.2.3 Giai đoạn từ 2001 đến 2007 :
Bộ máy côngtypháttriển từ 5 nhân viên khi thành lập, đến thời kì
này số cán bộ công nhân viên đã lên tới trên 60 người và đã mở rộng
phạm vi hoạt động trên toàn quốc như thành lập các chi nhánh tại thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng. Năm 2006 có thêm chi nhánh
tại Cần Thơ. Côngty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp.
1.2.4 Giai đoạn từ năm 2008 đến nay :
Từ năm 2008, thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình doanh
nghiệp của chính phủ, côngty đã chính thức trở thành Côngty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ vàThươngMại VCCI, tên viết tắt
là TSC.
1.3 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦACÔNGTY :
1.3.1 Xúc tiến Thươngmại :
Thực hiện các chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, tổ chức
cho các doanh nghiệp đi học tập, khảo sát thị trường ngoài nước để hợp
tác và tìm đối tác làm ăn. Tổ chức tham gia các hội trợ triển lãm hàng
hóa tại nước ngoài để quảng bá và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của
Việt Nam ra thế giới; Tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế về đầu tư,
về chính sách kinh tế, về lĩnh vực tiếp thị và các lớp học về quản lý
kinh tế, quản trị doanh nghiệp
1.3.2 Xuất nhập khẩu hàng hóa :
Mặt hành xuất khẩu chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ như sản
phẩm thêu – ren, gốm sứ và mây tre đan. Hàng nhập khẩu là những
nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước.
9
1.3.3 Xuất khẩu lao động :
Tham gia cung ứng lao động cho tất cả các thị trường Nhật Bản,
Đài Loan, Trung Đông, Malaysia và các thị trường mới như Slovakia,
Nga
1.3.4 Tư vấn đầu tư :
Công ty thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho các nhà đầu tư nước
ngoài thực hiện các dự án đầu tư vào Việtnam dưới các hình thức đầu
tư:
* Đầu tư trực tiếp bằng vốn đầu tư
* Đầu tư gián tiếp thông qua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, thông
qua quỹ đầu tư chứng khoán….
Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm:
* Tư vấn đầu tư , xúc tiến đầu tư
* Tư vấn quản lý
* Tư vấn về sở hữu trí tuệ
* Cung cấp các thông tin về thị trường, thông tin khoa học-kỹ
thuật, công nghệ và các thông tin kinh tế xã hội khác mà nhà đầu tư yêu
cầu
1.3.5 Chuyển giao công nghệ :
Công ty hợp tác với các đối tác chuyên hoạt động trong lĩnh vực
chuyển giao công nghệ ở các nước pháttriển để làm các dịch vụ
chuyển giao công nghệ , cụ thể là: - Môi giới chuyển giao công nghệ
* Tư vấn chuyển giao công nghệ
10
* Xúc tiến chuyển giao công nghệ
1.3.6 Dịch vụ du lịch :
Công ty có tổ chức các dịch vụ về du lịch lữ hành
• Các tour du lịch trọn gói, các tour tự thiết kế, các tour du lịch mạo
hiểm,
• Đặt phòng khách sạn trong nước và quốc tế và các dịch vụ khác.
• Tư vấn du lịch miễn phí (qua điện thoại, email…)
• Tổ chức tour theo yêu cầu, tour cho khách đoàn, cơ quan, trường
học….
1.3.7 Tư vấn du học :
Giúp đỡ học sinh trong suốt quá trình du học.
* Cung cấp thông tin về hệ thống giáo dục của các nước trên
thế giới.
* Tư vấn và Cung cấp dịch vụ tư vấn cho tất cả các đối
tượng có nhu cầu đi du học
* Tư vấn về tài chính cho du học
* Tổ chức các chương trình học bổng hỗ trợ cho sinh viên
Việt nam.
* Cung cấp thông tin về hệ thống giáo dục của các nước trên
thế giới. Cung cấp thông tin chi tiết và chính xác liên quan đến trường
học, khoá học; những đặc điểm về đất nước và con người nơi các bạn
dự định du học.
[...]... CHỨC CỦACÔNGTY : 1.4.1 Chủ tịch côngty : Chủ tịch côngty do chủ sở hữu côngty bổ nhiệm, là người có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy địnhcủa pháp luật Chủ tịch côngty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu côngty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy địnhcủa Điều lệ côngty và. .. Khách hàng củacôngty đến từ khắp nơi trên thế giới Côngty chính là cầu nối 16 cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài có thể hợp tác và đầu tư Cùng với sự pháttriểnvà lớn mạnh củaPhòngThươngmạivà Công nghiệpViệt Nam, trải qua gần 20 năm, TSC luôn coi trọng việc thoả mãn yêu cầu của khách hàng và sự pháttriểncủa các doanh nghiệp là mục tiêu của mình Từ một văn phòng ở Hà Nội khi mới... Giám đốc : Giám đốc côngty do chủ sở hữu côngty bổ nhiệm, là người có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy địnhcủa pháp luật Nhiệm kì của giám đốc côngty là 5 năm, nếu tiếp tục đảm nhiệm công việc phải bổ nhiệm lại Giám đốc côngty là đại diện pháp nhân củacôngty chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ tịch côngty về thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình 12 Giám đốc côngty có các quyền : Tổ... động kinh doanh củacôngty theo yêu cầu của kiểm soát viên 1.4.5 Tổng số lao động : 93 người trong đó gồm 55 namvà 38 nữ Người lao động được tuyển dụng vào làm việc tại côngty theo chế độ Hợp đồng lao động, được hưởng các quyền và có nghĩa vụ theo quy địnhcủa Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam, nội quy lao động và quy chế lương thưởngcủacôngty Giám đốc côngty là người quyết định tuyển dụng... thực hiện các quyết địnhcủa Chủ tịch công ty, điều hành các hoạt động hàng ngày củacông ty; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, các chức các chức danh quản lý trong côngty trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu côngty hoặc chủ tịch công ty; Kí kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp... quan, trình chủ sở hữu côngty báo cáo thẩm định; Kiến nghị chủ sở hữu côngty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của công ty; Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chủ sở hữu Kiểm soát viên có quyền xem xét bất kì hồ sơ, tài liệu nào của côngty tại trụ sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện củacôngty Chủ tịch công ty, giám đốc và những người quản... gắn kết ViệtNam vào chiến lược kinh doanh “Trung Quốc + 1” của họ Và điều đó tạo cho ViệtNam cơ hội lớn hơn về pháttriển kinh tế Thêm vào đó, lực lượng lao động trẻ, giá nhân công tương đối thấp 22 và sự ổn định chính trị đã góp phần làm cho đất nước này trở thành một trong các địa chỉ đầu tư hấp dẫn nhất ở Đông Nam Á Tuy nhiên, sau một giai đoạn pháttriểnvà tăng trưởng sôi động, ở ViệtNam đang... máy củacôngty khá phức tạp, các hoạt động khó quản lý tập trung Ví dụ như côngty có tới 4 phó giám đốc, lo về các mảng hoạt động, tuy nhiên mỗi trung tâm dịch vụ lại có trưởng bộ phận riêng, và hoạt động khá độc lập Đồng thời, hoạt động củacôngty chịu khá nhiều can thiệp từ phía chủ sở hữu là PhòngThươngmạivà Công nghiệpViệtNam nên không tránh khỏi tính thiếu nhất quán đồng bộ 27 3 HƯỚNG PHÁT... củacộng đồng doanh nghiệpViệtNam nói chung, và đặc biệt là củacộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ ViệtNam nói riêng Với bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới nhu vậy, Công ty, với lĩnh vực hoạt động chính là dịch vụ, tư vấn, môi giới, tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo, sẽ có một thị trường vô cùng lớn Nhu cầu về tư vấn đầu tư và xúc tiến thươngmạicủa các doanh nghiệp là một con... hiện các quyền và nhiệm vụ của mình Kiểm soát viên có nhiệm vụ : Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Chủ tịch côngtyvà Giám đốc côngty trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh doanh 13 củacông ty; Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu côngty hoặc cơ quan