1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển kiến trúc việt nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

522 601 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 522
Dung lượng 19,68 MB

Nội dung

Trang 1

BO KHOA HOC CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG VIỆN NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC

PoPePoPoas

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

ĐỊNH HƯỚNG PHáT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NđM

THEO QUAN DIEM Gi GIN Va PHAT HUY BAIN SAC DAN TOC CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Wg

Fars Mpuyén Bink Lon

CO QUAN QUAN LY pf TAI CƠ QUAN QUẦN LÝ ĐỀ TÀI

Trang 2

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHIỆ BỘ XÂY DỰNG VIÊN NGHIÊN CÚU KIEN TRÚC

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

BẢO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN KIẾN TRÚC VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM GIU GIN VA PHAT HUY BAN SAC DAN TOC

© CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: GS.TS Nguyễn Bá Đang e BAN THUKY: NCV Nguyễn Minh Đức

ThS Ta Hoang Van

ThS.KTS Nguyễn Hùng Oanh

» — CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP:

1 Hội KTS Việt Nam

2 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng 3 Trường Đại học Kiến trúc - Tp Hồ Chí Minh 4 Các sở Xây dựng thuộc các tỉnh trong cả nước

s® — THAM GIÁ NGHIÊN CỨU

GS TS Nguyễn Việt Châu PGS.TS Lê Hồng Kế TS KTS Đỗ Thế Sính KTS Tran Ngọc Chính

TS.KTS Lé Thi Bích Thuận PGS.TS Hoang Huy Thang

TS.KTS Nguyễn Đình Tồn TS.KTS Ngơ Dỗn Đức

ThS.KTS Nguyễn Ngọc Quỳnh KTS Nguyễn Ngọc Khôi KTS Nguyễn Đức Khoái KTS Trần Ngọc Chính

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua một thời gian nghiên cứu, để tài Định hướng phát triển biến

trúc Việt Nam theo quan diểm giữ gìn uà phát huy bản sắc dân tộc đã được hoàn thành Trong thời gian qua, nhóm nghiên cứu đã nhận được

sự giúp đỡ rất tận tùnh của các Bộ, các Ngành, các địa phương Đặc biệt là các ban ngành của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh cà thành phố Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định, Bác Ninh, Huế, Đà Nẵng,

Quang Ngai

Bạn chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm on sự gitip dé quy bau cua

các chuyên gia, chuyên Diên Độ Khoa học Công nghệ 0uà Môi trường, Bộ Xây Dựng; các chuyên uiên của Vụ Quản lý Ngành Văn phòng Chính phủ; các Giáo sư, Tiến sỹ, Chuyên vién Vu Quan lý Khoa học Công nghệ - Bộ Xây Dựng, Bộ Văn hố thơng tin; Các Giáo sứ, cúc nhà nghiên cứu đày

hình nghiệm trong 0à ngoài Ngành, các SỞ Xây Dung va Bao tang cdc tinh Bac Ninh, Nam Dinh, Ha Tay, Thita Thien - Huế, Quảng Ngãi „

Các Cán bộ uà Giáo vién giảng dạy tui Trường Đụt học Kiến Trúc Hà Nội,

Trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Kiến

Trúc, tập thể bờ cán bộ phòng Nghiên cứu Lịch sử uà Bảo tân dị sản Kién trúc - Viện Nghiên Cứu Kiến Trúc

Ban Chủ nhiệm đề tài cũng xuat chân thành cảm ơn Nhà Xuất bản Xây Dựng, các cơ guan báo chí thuộc Ngành Xây Dựng đã góp phần cào uiệc biên tập, phút hành những ấn phẩm phục tụ trong quá trình nghiên cu để tài

Đây là một đề tài hàm chứa những nội dụng lớn, những nội dụng này còn dùng được các nhà nghiên cứu trong Uà ngoài ngành tranh luận cới nhiều ý biến khde nhau Ti nn nữa, đề tài lại đê cập đến một lĩnh oực liên quan, chỉ phốt bà bị chỉ phốt bởi nhiều ngành khác oê cả nghệ thuật nà hỹ thuật, 0Ì vdy khéng thé khong tránh khối những khien bhuyết Nhâm nghiên cứu đề tài rất nong nhận được sự thơng cảm từ phía các nhà chuyên môn, các nhà chuyên gia va các nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vue khúc

Am iran thành cảm on

CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI

Trang 4

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam: theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

MỤC LỤC

an BI

PHAN MO DAU

i LY 00 CHON DE TAI

Il QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CUA DE TAI III NộI DUNG NGHIÊN CỨU

IV NIIU ©ĐU KINH TẾ - XA HOI - DIA CHi AP DỤNG

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SAN PHAM CUA DE TAI

PHAN MOT: BAN SẮC KIEN TRUC VIET NAM

CUONG |: BAN SAC KIEN TRUC TRUYEN THONG VIET NAM (KIEN TRUC TRUUC THE KY XIX)

1.1 Ban sác kiến trúc truyền thống Việt Nam (dân tộc Kinh)

{.1.1 Đặc trưng của kiến trúc thời kỳ dựng nước: (Thế kỷ HI - IL TCN)

1.1.2 Đặc trưng kiến trúc thời kỳ Bắc thuộc: (Thế kỷ II TCN đến thế kỷ X)

1.1.3 Dae trưng kiến trúc thời Lý - Trần: (Thế kỷ XI-XIV)

I.I.4 Đặc trưng kiến trúc thời Hậu Lê: (Thế kỷ XV - XVHI) (Minh hoạ PLCI.I - PLCI.7)

1.1.5 Đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn: (1802 - 1945) 1.2 Bản sác đô thị cổ Việt Nam

1.2.1 Đặc trưng của đô thị cổ Việt Nam nói chung

1.2.2 Đặc trưng đô thị cổ Hà Nội 1.2.3.Đặc trưng đô thị cổ Hội An

(Minh hoạ PLC1.8 - PLCI.9)

1.3 Kiến trúc nhà ở đân gian - nhà ở nông thôn Việt Nam

1.3.1 Các đặc trưng trong nhà ở đân gian đồng bào Kinh

1.3.1.1 Đặc diểm của sự hình thành làng mạc người Kinh (Việt)

1.3.1.2 Đặc diễm nhà ở dân gian người Việt vng đồng bằng Bắc Bộ

1.3.1.3 Nhà ở dân gian vũng Bế - Bình Trị Phiên

1.3.1.4 Nhà ở dân gian vũng đồng bằng sông Cửu Long

1.3.1.5 Nhà ở dân gian vùng biển

1.3.2 Nhà ở dân gian đồng bào Mường 1.3.3 Nha ở của đồng bào Thái

1.3.4 Nhà của đồng bào Tầy - Nùng

Trang 5

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn sà phát huy bản sắc dân tộc

1.3.5 Nhà ở của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên

1.3.5.1 Nhà ở của đông bào dân tộc Ê Đề

1.3.5.2 Nhà ở dân gian của đồng bào dân tộc Gia Rai 1.3.6 Kiến trúc tháp Chàm cổ (IX - XVD

1.3.7 Nhà ở cổ trong các đô thị Việt Nam

(Minh hoạ PLC1.10 - PLC1.26)

1.4 Các loại hình kiến trúc đại diện cho nghệ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam

1.4.1 Đình L.4.2 Chùa - 1.4.3 Dén 1.4.4 Miếu 1.4.5 Ban 1.4.6 Cổng 1.4.7 Cầu 1.4.8 Kién trúc cung đình

1.4.9 Kiến trúc cơng trình cơng cộng khác

1.5 Kết luận rút ra bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam trước thế kỷ XIX

(Minh họa PLCI.27 - PLCI.42) -

CHUUNG II: DIEN MAO KIEN TRUC CAN DAI VIET NAM (KIEN TRUC CUOI THE KY XIX DAU THE KY XX)

2.1 Điện mạo kiến trúc đô thị Việt Nam thời Pháp thuộc (cuối TK XIX nửa đầu TK XX)

2.1.1 Điện mạo kiến trúc quy hoạch đô thị Việt Nam nói chung

2.1.2 Quy hoạch và xây dựng của thực dân Pháp tại các đô thị lớn ở Việt Nam 2.2 Các loại hình kiến trúc và phong cách kiến trúc Việt Nam thời Pháp thuộc 2.2.1 Kiến trúc nhà ở thời Pháp thuộc

2.2.2 Kiến trúc cơng trình cơng cộng 2.2.3 Kiến trúc công nghiệp

2.3.4 Kết luận rút ra bản sắc kiến trúc Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX CHUONG Ill: DIEN MAG KIẾN TÚC DƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM - KIEN TRÚC VIỆT NAM

DUO! CHE DO MOI TU 1954 DEN NAY

3.1 Diện mạo kiên trúc do thị Việt Nam Từ 1954 đến nay 4.2 Diện mạo kiến trúc nông thôn

4.3 Phong cách kiến trúc đương đại Việt Nam 3.3.1 Các phong cách theo đồng kiến trúc phương Tây 3.3.2 Các phong cách theo dòng kiến trúc truyền thống

4.4 Nhận xét về những tôn tạo kiến trúc Việt Nam hiện nay

Trang 6

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt NanL theo quan điển giữ gìn sà phát huy bản sắc đân tộc

3.4.1 Những tồn tại của kiến trúc Việt Nam hiện nay 3.4.2 Nguyên nhân

3.5 Kết luận về bản sắc kiến trúc Việt Nam

PHIÂN HAI: CÁC YẾU TẾ GOP PHAN TAO BA BAN Sic KIẾN TRÚC VIỆT NAMI VÀ CÁC CỨ SỬ KHUA HỤC LÝ LUAN CHO VIỆC ĐỀ XUẤT DỊNII HƯỨNG

VÀ TIÊU Chi BAN SAc DAN TOC CHO KIEN TRUC VIET NAM

(Minh hoa PHT - PL7)

CHUUNG IV: CÁC YẾU TỔ GOP PHAN TAORA BẢN SẮC KIẾN TRÚC VIỆT NAM 4.1 Yếu tổ tự nhiên

4.1.1.Yếu tố dịa hình

4.1.1.1 Địa hình đồi núi

4.1.1.2 Địa hình đồng bằng

4.1.2 Địa chất

4.1.3 Khí hậu nhiệt đới gió mùa

4.1.4 Sơng ngịi

4.1.5 Địa văn hoá

4.2 Yếu 16 lịch sử - kinh tế - xã hội 4.3.Yếu tố văn hoá

4.3.1 Ảnh hướng của văn hố phương Đơng trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

4.3.2 Ảnh hưởng của triết học phương Đông trong kiến trúc truyền thống Việt Nam 4.3.3 Ảnh hưởng của nên văn hoá phương Tây

4.4 Luật lệ xây dựng

4.5 Kỹ thuật truyền thống trong xây dựng

4.5.1 Thước tâm hay rui mực - đơn vị do cơ sở cửa cơng trình kiến trúc truyền thống

4.5.2 Vật liệu xây dựng

4.5.3 Tổ chức xây dựng

4.6 Ảnh hưởng qua lại của các yếu tố trên với vấn đề bản sắc đân tộc trong kiến trúc

(Minh hoa PH.C4.1 - PHC46)

CHUUNG V: NHUNG KINH NGHIEM XULY KIEN TRUC PHU HOP VỚI

DIEU KIEN TỰ NHIÊN, VAN HOA XÃ HOLTAO RA BAN Sic KIEN TRUC VIET NAM

3.1.Những kinh nghiệm xử lý kiến trúc phù hợp với mơi trường khí hậu tạo ra

bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

S.1.1,Che mưa, chống nóng và lầm miát cho ngôi nhà về mùa hè

Trang 7

*Ðịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

5.1.3 Giữ ấm cho ngôi nhà trong mùa đông

5.1.4 Kết cấu khung nhà dễ tháo lắp, tiện di rời

5.1.5 Tăng dó bền của vật liệu trước khi xây dựng

5.1.6 Nghệ thuật chạm khác trong các thành phần kết cấu gỗ truyền thống Việt Nam

(Minh hoạ PH.C5.I - PILC4 8) /

5.2 Những kinh nghiệm kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện văn hoá tạo ra bản sắc kiến trúc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

5.2.1 Đặc diém kỹ thuật nhà xây gạch cuối thế y XIX đầu thế kỷ XX

5.2.2 Đặc điểm về nghệ thuật kiến trúc nhà xây gạch cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

5.2.3 Bản sắc thể hiện ở các giải pháp kiến trúc phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩn 5.2.4 Bản sắc thể hiện ở các giải pháp khai thác những truyền thống văn hoá

(Minh hoạ PHLC5.9 - PH.C5.14)

CHUONG VI NHUNG KINH NGHIEM GIU GIN VA PHAT HUY

BAN SiC DAN TOC TRONG KIEN TRUC THE GIGI

6.1, Một số kinh nghiệm của các nước Châu Au

6.1.1 Kinh ngliệm kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Liên Xô (trước 1991) 6.1.2 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Hungary 6.1.3 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Bulgaria 6.1.4 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và hiện dại ở Ba Lan 6.1.5 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện dại ở Anh

6.1.7 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và-hiện đại ở Phần Lan

6.1.8 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện dại ở Bắc Scăng dinavơ (Minh hoa PH.C6.1 - PILC6 41)

6.2 Một số kinh nghiệm của các nước Chau A

6.2.1 Kimh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện dại ở của Trung Quốc 6.2.2 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Nhật Bản

6.2.3 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện đại của Inđônêsia

6.2.4 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và hiện đại của Malaysia

6.2.5 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và hiện đại của Singapore

6.2.6 Kinh nghiệm kiến trúc dan toc và hiện đại của Ấn Độ

6.2.7 Kinh nghiệm kiến trúc dan tộc và hiện đại của Thổ Nhĩ Kỳ 6.2.8 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Sri Lanca 6.2.9 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện dại ở Ả rập Xê út (Minh hoa PH.Cð.12 - PH.C6.25) °

6.3 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và hiện đại của các nước Châu Mỹ La ‘Tinh

Trang 8

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

6.3.1 Kinh nghiệm kiến trúc dân tộc và hiện dại ở Mêxicô 117 6.2.7 Kinh nghiệm kiến trúc đân tộc và hiện đại ở Colômbia 117

6.4 Kết luận ; 120

2 - ˆ = 2 - a at a a

CHUUNG VE: CO SU LY LUẬN VỀ BAN SẮC DAN TOC TRONG KIEN TRUC VIET NAM

7.1 Đường lối phát triển văn hoá nghệ thuật và cơng nghiệp hố hiện đại hoá dưới 122

sự lãnh dao của Đảng và nhà nước

7.2 Lời kêu gọi của uy ban văn hoá (UNESCO) trong thời đại hội nhập quốc tế, 126 Hiến chương quốc tế trong việc bảo tồn dị sẵn văn hoá và thiên nhiên

7.3 Hiến chương Bắc Kinh và sự khích lệ tìm tịi sáng tạo bản sắc kiến trúc của 126 Hội Kiến trúc sư Việt Nam

7.3.1 Hiến chương Bắc Kinh 126

7.3.2 Sự khích lệ của Hội Kiến trúc sư Việt Nam trong việc tim tịi sáng tạo vì một nền 128

kiến trúc Việt Nam hiện đại có bản sắc

7.4 Lý luận về bản sắc đân tộc H3

7.4.1 Một số thuật ngữ 133

7.4.2.Dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam 134

7.4.3 Tinh hiệu dai va tinh phổ quát, tính quốc tế, tính địa phương và chủ nghĩa vùng 141 7.4.4 Tồn cầu hố và vấn để bản sắc dân tộc 144

7.4.5 Tổng kết các giải pháp có khả năng tạo ra bản sắc 146 7.5 Kết luận phần H

PHẨN BA: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM

GIỮ GÌN VA PHAT HUY BAN SAC DAN TOC

CHƯƠNG VIII ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NÔNG THÔN THEO QUAN

DIfM GIU GIN VA PHAT HUY BAN SAC DAN TOC

8.1 Định hướng phát triển kiến trúc đối với các làng xã hoà nhập vào không gian 151

đô thị

8.2 Định hướng phát triển kiến trúc đối với các làng xã giữ vai trò trung tâm xã, lãi

cụm xã trong vệc hình thành thị trấn, thị tứ

8.3 Định hướng cải tạo chính trang và phái triển kiến trúc tại các làng xã 151

8.4, Định hướng bảo tên tôn tạo và phát triển kiến trúc làng nghề truyền thống 192

8.5 Định hướng phát triển kiến trúc nông (hôn (heo quan diể giữ gìn và phái huy 152

bản sắc đân tộc, đồngthời đáp ứng được yêu câu CNH - HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa

8.6 Định hướng phát triển kiến trúc nông thón theo quan điểm giữ gìn và phát 153 huy ban sac dan toe thẻ hiện được đặc trưng của các vùng sinh thái nông nghiệp

Trang 9

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn va phát huy bản sắc dân tộc

HƯƠNG IX ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN KIEN TRUC DO THỊ

THE0 QUAN ĐIỂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC

9.1 Dân tọc và hiện đại trong không gian kiến trúc đô thị

9.2 Định hướng tạo lập bản sắc cho loại đô thị 9.2.1 Đô thị miễn núi

9.2.2 Đô thị vùng đổi trung du

9.2.3 Đỏ thị vùng cao nguyên

9.2.4 Đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ 9.2.5, Đô thị vùng đồng bằng hẹp miễn Trung

9.2.6 Đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long

9.2.7 Đô thị bờ biển hải đảo

9.3, Định hướng giữ gìn bản sắc cho các đô thị lịch sử 9.4 Tạo lập bản sắc đô thị từ tổng thể đến chỉ tiết

GIIƯNG X ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC THỂ LOAI CONG TRINH KIEN TRUC

THEO QUAN BIỂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT IIUY BẢN SẮC DÂN TỘC

190.1 Phương châm thiết kế kiến trúc

10.2 Định hướng đân tộc và hiện đại trong kiến trúc nhà ở

10.3 Định hướng đân tộc và hiện đại trong kiến frúc cảnh quan

10.4 Định hướng đân tộc và hiện đại trong kiến trúc cơng trình cơng cộng

10.5 Định hướng dân tộc và hiện đại trong phát triển kiến trúc công nghiệp

(Minh hoa PHELC10.1 - PHLC70.37)

CHONG XI ĐỊNH HUGNG AP DUNG KHOA HOC CONG NGHE, KY THUAT XAY DUNG TRONG KIEN TRUC

CHUONG XIL BINH HUONG XAY DUNG MOI TRUONG VAN HOA TRONG KHONG GIAN KIEN TRUC

PHAN BON: DE XUAT TIEU CHi BAN SAC DAN TỘC

TRONG KIEN TRUC VIET NAM

CHUONG XIU: KHAL NIEI VÀ QUAN ĐIỂM TIÊU CHÍ

13.1 Khái niệm về tiêu chí

13.2 Quan điểm nghiên cúu tiêu chí bản sắc dan tộc trong kiến trúc

(Minh hoạ PHỶ.L- PN.3)

CHUONG XIV: TIEU Cli BAN Sic DAN TOC TRONG KIEN TRUG NONG THON

14.1 Tiêu chí kiến trức ở nông thôn

14.2 Tiêu chí đỏi với làng,

Trang 10

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan diểm giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

14.2.1 Đối với làng bản đã có lịch sử phát triển từ lâu hiện đang tồn tại phát triển 173 14.2.2 Đối với việc Xây dựng làng mới, các khu định cư và tái định cư mới 174

142.3 Đối với Làng nghề thủ công truyền thống 175

14.2.4 Đối với Làng lũ lụt 175

14.2.5 Tiêu chí cho các thành phần không gian trong làng 175

11.3 Tiêu chí về kiến trúc nhà ở nông thôn 177

14.4 Tiêu chí kiến trúc cơng trình cơng cộng ở nông thôn : 178

CHUNG XV: TIEU CHi BAN Sic DAN TOC TRONG KIEN TRUC DO THI

15.1 Cơ sở xác dịnh tiêu chí 180 15.2 Nội dung của tiêu chí bản sắc đân tộc trong quy hoạch đơ thị 181

15.2.1.Các Hiếu chí chính I§I

15.3.2 Các tiên chỉ khác 184

CHUUNG XVI: TIEU CHi BAN SẮC DÂN TOC TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ứ

16.1 Cơ sở xác dịnh tiêu chí bản sắc dân tộc trong kiến trúc nhà ở 188

16.2 Nội dung tiêu chí 189

16.3 Tiêu chí đối với khu ở và nhà ở 194

CHUONG XVII: TIÊU CHÍ BẢN SẮC DÂN TỘP

TRONG KIEN TRUC CONG TRINH CONG CONG

L7.1 Khái niệm và thể loại các cơng trình cơng cộng 197

17.2 Cơ sở xác dịnh tiêu chí bản sắc dân tộc trong kiến trúc cơng trình cơng cộng 198

17.3 Nội dụng tiêu chí 198

HƯƯNG XWHI: TIÊU CHÍ BẢN SẮC DÂN TOC TRONG KIEN TRUC CONG NGHIEP

18.1 Cơ sử xác định tiêu chí 200

18.2 Nội dung tiên chí 200

18.2.1.Tiêu chí chung 200

18.2.2 Tiêu chí cụ thể 200

PHAN NAM: DE XUAT CAC BIEN PHÁP VÀ CÁC BIẢI PHÁP - CHÍNH

SACH PHAT TRIEN KIEN TRÚC VIET NAM THEO QUAN BIỂM GIU GIN VA PHT HUY BAN Sic DAN TOC

CHUONG XIX: DE XUẤT GAC BIEN PHAP THỰC HIỆN 208

19.1.Xây đựng dội ngũ kiến trúc sự có tài năng có học thức, có nhân cách Việt Nam 208

19.2.Nay đựng quỹ thơng tín về kiến trúc đân tóc 208

19.3 Cũng cổ xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy đối với kiến trúc 209

Trang 11

*Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nan: theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

19.5 Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiến trúc 210

19.6 Chính sách đối với đô thị ˆ, 210 19.7 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch kiến trúc, quản lý quy hoạch kiến trúc 210 19.8 Xây dựng luật hành nghề đối với kiến trúc sư

CHƯƠNG XX: BE XUAT NHỮNG BIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC

VIET NAM THEO QUAN DIEM GIU GiN VA PHAT HUY BAN SẮC DÂN TỘC

20.1 Tổ chức các cuộc thí sáng tác kiến trúc theo quan điểm giif gìn và phát huy 212 bản sắc đân tộc

20.2 Xây dựng - ban hành luật pháp và các chính sách kiến trúc 212 20.3 Tăng cường ngưồn lực, phối hợp liên ngành cho hoạt động sáng tạo kiến trúc 216

20.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hội nghề nghiệp 216

CHUONG XI: BE XUAT NHUNG NIIEM VU CAP BACH 218

PHAN KET LUAN VA KIEN NGI 219-336

* TÀI LIỆU THAM KHẢO 227-235

* IRñNH MỤC CÁC BÁU CÁO PHỤ TRO 236-245

* CAC SACH DO CHU NIREM ĐỀ TÀI VÀ CONG SU BIEN SOAN DA XUẤT BAN CO NỘI 246 DƯNG PHỤC VỤ CHO NGIIEN CỨU CUA DE TAI

* NHỮNB BÁU CÁ0 KHOA HOC CUA CHU NITEM DE TAI DA CONG BO DANG TREN CAC BAO, TAP CHÍ, TUYEN TAP NGINEN CUU KIIOA HOC PHUC VU CHO NOI DUNG NGHIEN tỨU CUA DE TAI

Trang 13

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

PHAN M0 DAU

- 3K 34 HE -

1 LY DO CHON ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh những biến động lớn về chính trị - xã hội đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu hiện nay thì sự quan tâm đến vấn dé bản sắc dân tộc trở thành một vấn để nóng bỏng Giao lưu văn hoá đang diễn ra không chỉ ở phạm vỉ quan hệ giữa một dân tộc, một quốc gia mà nó cịn thâm nhập sâu, rộng vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống Nền kiến trúc của Việt Nam khơng nằm ngồi bối cảnh chung đó

Tình hình xây dựng ở Việt Nam trong thời gian qua, bên cạnh những ưu điểm vẫn còn những nhược điểm lớn là bộ mặt kiến trúc ở nhiều nơi còn lộn xộn, ngôn ngữ kiến trúc không rõ ràng, dư luận cho là thiếu bản sắc Một trong những nguyên nhân đó là thiếu các cơ sở khoa học giúp cho việc sáng tác kiến trúc và quản lý kiến trúc Bởi vậy để tài nghiên cứu là một nhu cầu thực tiễn cấp bách

Đề tài “Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn v¡

phát huy bản sắc dân tộc” mớng ý nghĩa thời sự lớn, nội dung nghiên cứu của để tà

nhằm xây dựng cơ sở khoa học lệ luận giữ gìn và phái huy bản sắc dân tộc giúp cho kiế! trúc sư, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có liên quan đến kiến trúc trong sự nghiệt xây dựng đô thị và nông thơn Góp phân giải quyết vấn dé quan trọng hàng đầu củ ngành kiến trúc liện nay là cân phải tìm ra một biện pháp hữu hiệu để xây dựng một nề: kiến trúc vừa hiện đại vừa mang bẩn sắc dân tộc

Ở Việt Nam, vấn để bản sắc văn hoá dân tộc được Đảng và Nhà nước rất quan tâm

và ln có vị trí quan trọng trong các nghị quyết của các Đại hội Đảng Ngay từ năm

1943, Dang da dé ra Dé cương văn hoá, vấn để bảo tổn và phát triển bản sắc dân tộc đã

được đề cập nhưng chưa dược bần đến một cách toàn diện Thời gian sau đó phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh giữ nước nên đến tận Đại hội Đảng lần thứ VII, Nghị quyết TƯ V khoá VINH về “Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc cân tộc “mới lại đặt vấn đề về văn hoá với nội hầm khá rộng thể hiện được sự cần thiết và cấp bách của văn hoá trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay Để thực hiện được nghị quyết trên, trong lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc cần để ra dịnh hướng, biệp pháp.v.v trong việc sáng tạo một nền kiến trúc Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc

Trong lĩnh vực kiến trúc vấn để định hướng phát triển kiến trúc theo khuynh hướng giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc là một nhu cầu tất yếu Thực tế cho thấy

Trang 14

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan diểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

còn hạn chế và quan niệm cũng còn khác nhau Nhu cầu tìm hiểu và thể hiện bản sắc

dân tộc trong kiến trúc là rất cao Trong khi đó tư liệu khoa học nghiên cứu về bản sắc dân tộc trong kiến trúc còn rất hạn chế Đây là một vấn để được thảo luận nhiều lần, nhưng kết quả mong đợi lại rất khiêm tốn Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc trước đây và Viện Nghiên cứu Kiến trúc hiện nay đã tập hợp và biên soạn hai cuốn “Bản về vấn để dân tộc và hiện đại trong kiến trúc” tap | in nam 1994, tập II năm 1999, Đây là sách chuyên khảo biên soạn dưới dạng sưu tập các bài viết của các tác giả, các nhà nghiên

cứu trong các cuộc hội thảo và các bài đã được đăng tải trên các tạp chí Hội Kiến trúc

sư Việt Nam cũng đã cho ín các tập báo cáo tại các hội thảo “fồn cầu hố và bản sắc

trong kiến trúc “=(14.9.2001) và “Tạo lập điện mạo kiến trúc đô thị đặc trưng cho thành

phố Huế” (4.2002); “Nhận biết và tạo lập bản sắc kiến trúc các tỉnh miền múi phía Bắc” (Thái Nguyên 6,7.7.2002): “Tạo dựng bản sắc kiến trúc cho các đơ thị phía Nam trong q trình đơ thị hố và hiện dại hoá” (Vĩnh Long 25.2.2003) Nói chung, các tập sách mới và các tập báo cáo hội thảo chỉ đừng ở mức tập hợp các ý kiến cá nhân về vấn đề bản sắc dân tộc trong kiến trúc theo từng góc độ và vẫn cịn chung chung chưa có hệ

thống theo một lơgích khoa học

Nhìn rộng ra thế giới vấn đề bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cũng là một

vấn để được tất cả các nước trên thế giơí quan tâm Đại hội đồng Liên hợp quốc họp

tháng 12 năm 1986 đã quyết dịnh phát động thập kỷ cuối của thế kỷ XX là thập kỷ phát

triển văn hoá thế giới (1988 - 1997) với bốn mục tiêu sau:

- Đảm bảo coi trọng một cách thích đáng vai trò của văn hoá trong các kế hoạch

chính sách và dự án phát triển

- Khẳng định và đề cao bản sắc văn hố dân tộc; khuyến khích tài nãng sáng tạo và cuộc sống có văn hố

- Mở rộng việc huy động các nguồn lực và khả năng sáng tạo của cá nhân và cộng đồng tham giá vào đời sống văn hoá

- Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hoá

Tiếp đó Tổ chức Khoa học, giáo dục và văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ra lời kêu gọi các nước bước vào thế giới cộng đồng nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của mình

Ở mỗi nước trên thế giới, vừa bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc vừa không ngừng tiếp xúc với các nên văn hoá ngoại lai dể tiếp thu phát triển đang là con đường đi đúng đấn trong xu thế tồn cầu hố hiện nay

Trang 15

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

Boi vay dé tai nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ, sâu sắc về khía cạnh dân tộc và hiện

đại rong kiến trúc Việt Nam góp phần thực hiện : “Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020” ( Quyết định số 112/2002/QĐ.-T1TG ngày 3/9/2002) đồng thời cũng nhằm thực hiện nghị quyết V kkhoá VHI của Ban chấp hành Trung ương Đảng

HH QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Văn hoá như “chất keo kết dính” các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội tạo nên hình hài và bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Nếu văn hoá là tất cả những gì con người sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên và xã hội thì mọi cái liên quan đến con người đếu liên quan dến văn hoá Kiến trúc là sản phẩm do con người sáng tao ra để chống chọi với thiên nhiên và tất yếu chịu sự tác động của kinh tế, chính trị, xã hội

nên kiến trúc cũng tất yếu bị chỉ phối bởi văn hố Chính vì vậy trong quá trình nghiên cứu để tài quán triệt các quan điểm sau:

1 Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến thuộc về bản chất của nền kiến trúc Viết Nam Dink hướng nến kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc chân tộc vừa phải báo tổn được những dị sản văn hoá vừa làm giàu thêm cho những dì sản ấy bằng những cơng trình móihiện đại có bản sắc

2 Đân tộc và hiện đại là một thể thống nhất trong sáng tạo kiến trúc từ những tổng thể kiến trúc lớn đếndcong trình Bẩn sắc dân tộc mong kiến trúc phải được thể liểu trong khát niệm động, theo sự phát triển của xã hội

3 Trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

hội nhập quốc tế Xây dựng và phái triển nền nghệ thuật kiến trúc Việt Nam phong phu

đa dạng, hiện dụi có bản sắc dân lóc

4 Xây dựng và phát triển nền nghệ thuật kiến trúc hiện đại có bản sắc dân tộc góp phẩn hình thành bản sắc văn hoá Việt Nam

5 Xây dựng và phát triển nên kiến trúc hiện đại Việt Nam trong sự phát triển hài hoà giữa thành thị và nông thôn

6 Sif phong pluit da dang ctia nén kiến trúc Việt Nam còn là sự thể hiện về tinh da dạng phong phú! của cộng đồng các dân tộc Việt Na, của 54 dân tộc Việt Nam sống trên

các vàng niền khác nhan của đất nước Niiêu dân tộc sống ven kể với nhan, trình độ phát triển và n¡íc xống cũng khác nhau, chính vì vậy mà việc xác định tiêu chí và đính

Trang 16

*' nh tương phát triển kiên trúc Việt Nam theo quan diểm giữ gìn và phát huy bạn sắc dân tác

1H, NỘI DỤNG NGIH^N CỨU GỐM CÁC VẤNĐỂ CHỦ YẾU SAU:

1 Xác định bản sắc kiến trúc Việt Nam qua các giai đoạn phát triển

2 Phân tích các yếu tố góp phần tạo ra bản sắc kiến trúc Việt Nam và các cơ sử

khoa học, lý luận cho việc để xuất dịnh hướng và tiêu chí bản sắc đân tộc cho kiến trúc Việt Nam

3, Để xuất dịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và

phát huy ban sae dan toc

4 Để xuất tiêu chí bản sắc dân Lộc trong kiến trúc Việt Nam

5 Để xuất các biện pháp và các giải pháp chính sách phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan diém gitt gin va phat huy ban sac dan tộc

IV NHỦ CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI - ĐỊA CHÍ ÁP DỤNG

* Nhu cau về kinh tế xã hội: Để tài nghiên cứu nhằm thực hiện nghị quyết TÂV V

khoá VHL của Đăng Cộng sản Việt Nam ra về “Xây dựng và phát triển nên văn hoá Việt Nam tiên tiên dân dà bản xắc dân tộc”, Trong diễu kiện dat nude ta dang tren con

dường mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế, bản sắc văn hoá dân tộc đang dứng Trước

nhiều thách thức có nguy cơ bị mãi dần, Việc bảo vệ những giá trị vấn hoá đặc trưng vùng, địa phương dang là vấn để được Dáng, Nhà nước La đặc biệt quan tâm, Chính vì vậy để tài vừa có tính thời sự vữt có tính thực tế cao

* Địa chỉ áp dụng - Kết quả nghiên cúu: Báo cáo chính và các báo cao phụ trợ

của đễ tài là những tứ liệu bổ ích giúp kiến trúc sự trong sáng tác kien trúc giúp cho cúc chuyên gia rong quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị nông thôn thực hiện dược “/20i#

lưởng phát triển kiến trúc Việt Nai đến năm 2020”, quyết định số: 112/2002/Q của Thủ tướng chính phú ký ngày 3/9/2002,

- Phần tiêu chí và dịnh hướng bản sắc dân tộc trong kiến trúc dược in ấn và phố

cập làm cơ sử khơng chí để vận dụng trong sáng tác kiến trúc xây dựng cịn giúp cho

cơng tác giảng dạy dào lạo kiến trúc sư và giúp nâng cao nhận thức cho quảng dại quần

chúng nhân đân trong việc xây đựng nơt ăn chốn ở cho mình

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

*Ngiien cứu lý lản kết họp với khảo sát thực tiền, hệ thơng hố, phán tích tong hop, dé xudt, rao doi hoi thảo, báo cáo tổng két

*Phuong pháp tiếp cận: Đề tài tiếp cận vấn dé một cách hệ thơng tồn diện

troncHfone các lĩnh vực có liên quan

* Can cit liép can:

Cúc Nghị quyết dường Tỏi chính xách cia Dang va nha nước về cần hoá kiến Đi

Trang 17

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

Phương pháp chuyên gia: Quan điểm nhìn nhận đánh giá về văn hoá của các chuyên gia trong và ngồi nước, các cơng trình thực tiễn đã được xây dựng

~- Quan điểm nhìn nhận đánh giá của GS Vũ Khiêu về văn hoá và các chuyên gia khác trong lĩnh vực kiến trúc

VI, SẲN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

*Báo cáo tổng kết dé tài: Gôm các nội dung nghiên cứu kể trên

* Các báo cáo phụ trợ gồm các nội dung nghiên cứu sâu các vấn đề liên quan đến nội dung co ban của báo cáo chính

* Ấn phẩm: Các ấn phẩm đã dược xuất bản công bố trong quá trình nghiên ctu dé tai

VI BỐ CỤC NỘI ĐUNG NGHIÊN CỨU GỔM CÁC PHẦN SAU ĐÂY PHAN MG DAU

L LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II, QUAN ĐIỂM NGHIÊN CÚU CỦA ĐỀ TÀI

III NỘI DŨNG NGHIÊN CÚU

IV NHU CẦU KINH TẾ - XÃ HỘI - DIA CHI AP DUNG V PHƯƠNG PHÁP NGIIHÊN CÚU

VỊ, SẲN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

PHAN MỘT: BẢN SẮC KIẾN TRÚC VIỆT NAM

CHUONG |: BẢN SẮC KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (KIẾN TRÚC TRƯỚC THỂ KỶ XIX)

CHƯƠNG II: DIỆN MẠO KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI VIỆT NAM (KIẾN TRÚC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

CHUONG III: DIEN MẠO KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM - KIẾN TRÚC VIỆT NAM DƯỚI

CHẾ ĐỘ MỚI (TỪ 1954 ĐẾN NAY)

PHAN HAL: CAC YEU TO GOP PHAN TAO RA BAN SAC DAN TOC TRONG KIẾN TRUC VIET NAM VA CAC CO SO KHOA HOC LY LUAN CHO VIEC DE XUAT ĐỊNH HƯỚNG VÀ TIỂU CHÍ BẢN SÁC DÂN TỘC CHO KIẾN TRÚC VIỆT NAM CHUONG IV: CAC YEU TO GOP PHAN TAO RA BAN SAC DAN TOC TRONG KIEN TRUC VIET NAM

CHUONG VI: NHUNG KINI] NGHIEM GIỮGÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI

CHƯƠNG VI: CƠ SỞ BẢN SAC DAN TOC TRƠNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM

PHAN BA: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIEN TRUC VIET NAM ‘THEO QUAN DIEM GIU GIN VA PUAT HUY BAN SAC DAN TOC

CHƯỜNG VII: ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN KIEN TRUC NONG THON THEO QUAN DIEM GIUGIN VA PHAT HUY BSDT

Trang 18

* Dinh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

QUAN ĐIỂM GIỮGÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC

CHƯƠNG X: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC

THEO QUAN ĐIỂM GIỮGÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DẪN TỘC

CHƯƠNG XI: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỤNG MỖI TRƯỜNG VĂN HỐ TRONG KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC

CHƯỠNG XI:ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆKỸ THUẬT XÂY DỤNG TRONG KIẾNTRÚC `

PHAN BON: DE XUẤT TIÊU CHÍ BẢN SÁC ĐÂN TỘC TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM

CHƯƠNG XII: KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM

CHƯƠNG XIV: TIÊU CHÍ BẢN SAC DAN TOC TRONG KIẾN TRÚC NÔNG THON CHƯƠNG XV: TIÊU CHÍ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG KIẾN TRÚC ĐƠ THỊ CHƯƠNG XVI: TIỂU CHÍ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHƯƠNG XVII: TIÊU CHÍ BAN SAC DAN TỘC TRONG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

CHƯƠNG XVIHI: TIÊU CHÍ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

PHẨN NAM: ĐỂ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÁC GIẢI PHÁP - CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN KIẾN TRÚC VIET NAM THEO QUAN DIEM GIU GIN VA PHAT HUY BAN SAC DAN TỘC

CHUONG XIX: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

CHUONG XX: ĐỀ XUẤT NHŨNG GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KIẾN TRUC VIET NAM THEO QUAN DIEM GIUGIN VA PHAT HUY BAN SAC DAN TỘC CHƯƠNG XXI : ĐỀ XUẤT NHŨNG NHIỆM VU CAP BACH

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ # DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* CÁC SÁCH DO CHỦ NHIÊM ĐỂ TÀI VÀ CỘNG SỰ ĐÃ XUẤT BẢN CÓ NỘI DŨNG PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI

Trang 19

PHAN MOT

Trang 20

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

CHUONG |

BAN SAC KIEN TRUC TRUYEN THONG VIET NAM

(KIẾN TRÚC TRUGC THE KY XIX) _3* 3k

L1 BẢN SẮC KIẾN TRÚC TRUYEN THONG VIỆT NAM (DÂN TỘC KINH)

Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam giữ vai trò chủ đạo kể từ thời kỳ dựng nước cho đến giữa thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn (từ giữa-thế kỷ thứ III trước công nguyên đến hết thế kỷ XIX) Hơn 20 thế kỷ qua, kiến trúc truyền thống Việt Nam trải qua nhiều

bước thăng trầm cùng với những sự biến đổi lớn lao của đất nước về mọi mặt 1.1.1 Đặc trưng của kiến trúc thời kỳ dựng nước: (Thế kỷ II - 1 TCN)

Cội nguồn của kiến trúc truyền thống Việt Nam nằm ở thời kỳ văn hoá Đông Sơn (thế kỷ thứ II TCN) với đặc trưng là ngơi nhà sàn, mà hình ảnh của nó cịn được ghi lại những nét khái quát nhất trên mặt trống đồng Ngọc Lũ và qua bằng chúng khảo cổ học trong việc tìm thấy cột nhà sàn trên bờ sông Mã tỉnh Thanh Hố

Những ngơi nhà sàn thời tiền cổ có mái nhà cong hình thuyền tựa giống như mái nhà dân tộc Tây Nguyên, mái nhà đốc, nhà có sàn thấp, có 3 gian thơng nhau, bếp đặt ở chính giữa nhà sưởi ấm sinh hoạt cho cả gia đình, cửa mở thông ở hai đầu nhà Nhà có trang trí ở nóc mái theo các mơtíp hình chim Nhà tuy khơng lớn nhưng có tỷ lệ rất phù

hợp với tầm vóc của con người Nhà sàn thời kỳ văn hố Đơng Sơn chắc rằng làm bằng tre nứa gỗ lợp lá Xã hội trong thời kỳ này đã có giai cấp, nên ngôi nhà cũng theo đó mà to nhỏ khác nhau, trang trí khác nhau Có lẽ các ngơi nhà sàn quy mô lớn và trang trí

đẹp thời đó là các dinh thự và cung điện của An Dương Vương và các tẾ tướng xây dựng

trong thành Cổ Loa - Một cơng trình phòng thủ to lớn chắc chấn có sự kết hợp giữa bộ

bỉnh thuỷ quân trên cơ sở tận dụng địa hình thiên nhiên một cách khéo léo 1.1.2 Đặc trưng kiến frúc thời kỳ Bắc thuộc: (Thế kỷ II TCN đến thế kỷ X)

Sau thời kỳ nến văn hố Đơng Sơn rực rỡ - thời kỳ dựng nước của các vua Hùng đất nước non trẻ của chúng ta đã bị các triểu đại phong kiến Trung Hoa lần lượt thay

nhậu thống trị suốt từ thế ký thứ I TƠN đến thế ký X Trong gần 12 thế kỷ đó và đặc biệt ở những thế kỷ VỊ - IX dưới triểu dại nhà Tần, với chính sách đồng hố về mọi mãi của nhà cẩm quyển Trung Hoa nên văn hoá của dân tộc ta nói chung và kiến trúc nói

riêng trải qua nhiều sự biến đổi sâu sắc Trong thời kỳ Bắc thuộc này bọn đô hộ Trung

Iloa đã xây dựng ở Việt Nam nhiều thành trì dinh thự kiểu Trung Iloa để phục vụ cho cuộc sống lâu đài của bọn chúng, đồng thời để làm mẫu cho bọn tôi tớ Việt Nam noi theo Nhiều người Hoa di cứ sang Việt Nam cũng xây nhà ở theo mẫu của mình rồi dé

Trang 21

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát lu bản sắc đân tộc

dần dần đồng hoá với người Việt Nam, cả người lẫn kiến trúc Nhưng âm mưu thâm độc đó của bọn phong kiến Trung Hoa không thành, dân tộc ta đã liên tiếp đứng lên khởi nghĩa chống lại và cuối cùng với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (938) Ngô Quyền đã mang lại nền độc lập cho nước nhà Đất nước được độc lập thì các đính thự của bọn cầm quyền người Hoa cũng khơng cịn nữa, các nhà ở dân gian của tầng lớp lao động người Hoa di cu sang ta trải qua thời gian đã bị Việt Nam hoá và cho tới nay trở nên kiến trúc địa phương của đồng bào dân tộc Hoa ở trên một số vùng của đồng bằng trung du Bắc Bẹ Nhà ở và một số chùa của [loa Kiểu hiện còn rải rác ở một số nơi và trong một số thành phố ở Việt Nam phần lớn có nguồn gốc xuất xứ của người Hoa di cư sang ta từ thời nhà Minh thế kỷ XIV hay tit thoi nha Thanh TK XVII - XIX

1.1.3 Đặc trưng kiến trúc thời Lý - Trần: (Thế kỷ XI-XIV)

Từ thế kỹ thứ X đến thế kỷ XIV nước ta bước vào thời kỳ củng cố độc lập và chủ quyền dân tộc xây dựng một quốc gia phong kiến thống nhất, Đây là thời kỳ của các triều

đại Ngơ, Đính, tiền Lê Lý, Trần Nền văn hoá Việt Nam trong giai đoạn này rực rỡ nhất là

nền văn hoá Đại Việt thời Lý Trần (XI - XIV)

Các kiến trúc truyền thống tiêu biểu, lâu đời nhất còn lưu lại đến ngầy nay hoặc được nhắc nhiều trong sử sách cũng là ở thời kỳ này như quần thể cung điện thời Lý

Trần ở Thăng Long, Chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Phật tích (Vạn Phúc, Bắc Ninh), tháp Báo

thiên (Hà Nội), chùa Dạm (Quế Võ, Bắc Ninh), chùa Thầy (Sơn Tây), chùa tháp Long Đọi

(Hà Nam), chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Lập Thạch, Vĩnh Phúc), chùa Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Thái Lạc (Hải Dương).v.v các đến Quan Thánh, Voi Phục, Bạch Mã cũng đã có từ thời kỳ này.v.v

Kiến trúc của thời kỳ văn hoá Đại Việt (XI - XIV) là bước phát triển cao của kiến

trúc truyền thống, Việt Nam có từ thời kỳ văn hố Đơng Sơn đã được duy trì trong suốt

trên 1000 năm dưới thời Bắc thuộc Kiến trúc của thời kỳ này ta thấy có những đặc điểm sau;

1 Đã bắt đầu hình thành cấu trúc thành thị nơng nghiệp, đó là các trung tâm hành

chính, quân sự, thương nghiệp gồm thành trì, chợ, các phố phường làng xóm nơng

nghiệp và thủ công nghiệp xen kế (Thăng Long)

2 Các thể loại kiến trúc gồm có thành trì và các cung điện, dinh thự của vua quan phong kiến, các nhà ở của thị dân, nhà ở của dân cư nông nghiệp, thủ công nghiệp Đặc biệt kiến trúc Phật giáo - chùa Phật cực kỳ hưng thịnh

3 Quy mô các cung điện, dinh thự, chùa Phật đạt được mức độ lớn, trang trọng nói lên sự phỏn thịnh của dân tộc Đại Việt độc lập tự chủ

4 Bố cục, kiến trúc của tổng thể các cung điện, dinh thự hay chùa đều được hinh thành từ sự phối hợp các cơng trình riêng lẻ Trong bố cục tổng thể có sự phân khu chúc trăng rõ ràng Bố cục khu cơng trình thường vuông vức, bố cục theo trục dọc đối xúng

Trang 22

*' Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

trúc Hậu Lê, các sử sách cũng như các nhà nghiên cứu nói nhiều đến loại hình kiến trúc mới hình thành và sử dụng rộng rãi trong các làng mạc, đó là các đình làng như đình

Tây Đằng (thế kỷ XVI ở Hà Tây), đình Chu Quyến (thế kỷ XVII ở Hà Tây), đình Đình

Bang (thé ky XVIH ở Hà Bắc).v.v Các ngôi chùa nổi tiếng như chùa Tây Phương (thế

ký XVIH ở Sơn Tây), chùa Keo (thế kỷ XVII ở Thái Bình), chùa Tram Gian (Hà Tây),

chùa Ninh Phúc (Bút Tháp - Hà Bắc).v.v Các-cung điện Lam Kinh ở Lam Sơn - Thanh

Hoá, các cung điện và cửu trùng đài ở Thăng Long Kiến trúc giao thơng có các cầu làng như

cầu làng Phạm Lâm (Hải Dương), cầu ngói làng Phù Khê (Ninh Bình), cầu Trôi làng Phúc Toại (Bắc Ninh) cầu Phát Diệu hay Nhật Nguyệt Tiên Kiểu ở chùa Thầy (Hà Tây) Kiến trúc

lăng mộ có các lãng mộ của vưa Lê ở Lam Sơn, Thanh Hoá -

Nhìn chung, kiến trúc đời Hậu Lê có những đặc điểm sau:

1 Tiếp tục cùng cố phát triển kiến trúc ở thời Lý, Trần nhưng với quy mô nhỏ hơn Tong thé kiến trúc thường áp dụng biện pháp "bố cục nhiều lớp" với trục đối xứng trung tâm - đó là nét đặc trưng của kiến trúc đời Hậu Lê

2 Hoàn thiện các mẫu cơng trình có từ đời trước (cung điện, dinh thự, chùa.v.v ) đồng thời bất đầu xây dựng rộng rãi đình làng với ý nghĩa một công trình cơng cộng nhiều chức năng và có tính chất tơn giáo, cầu ngói kiểu "thượng gia hạ kiểu" với chức nang dé giao thông và cũng là nơi tụ hội để trao đổi buôn bán

3 Kiến trúc đình được nhiều nhà nghiên cứu coi đó là hình ảnh tiêu biểu nhất của

truyền thống kiến trúc Việt Nam

- Mai dinh lớn (chiếm tới 2/3 độ cao của nhà) đốc có 4 mái, bờ nóc, bờ chảy và góc

mái tốn cong đều có trang trí đấp nổi

- Bộ vì kèo dé mai dinh thường đồ sộ, hệ thống khung cửa không chỉ đỡ mái còn đỡ sàn - Tổ hợp nghệ thuật giữa kiến trúc và điêu khắc chạm trổ trong đình đã đạt tới một trình độ cao Ngồi các mơ típ rồng, trong nhiều đình cịn gặp các bức chạm khắc thể hiện sinh động cảnh sinh hoạt, làm việc vui chơi hội hề đình đám của người lao động nông thôn

4 Kiến trúc thời Hậu Lê vẫn chủ yếu là kiến trúc gỗ với hệ thống "cột xà kẻ" vì

kèo với mẫu chồng giường Tiển kể hậu bẩy được hoàn thiện, kết cấu từ dang thô nặng thời Lý, Trần đến dời Hậu Lê thì thanh nhẹ và duyén dang hơn, xuất hiện các chóng

chéo ở các bẩy để đảm bảo sự ổn định đỡ phần hiên mái của các bẩy thanh nhẹ Ngoài kết cấu kèo cột đỡ mái một lớp (4 mái cho một nhà), phát triển hệ kèo cột đỡ mái hai lớp kiểu chẳng diêm (8 mái cho một cơng trình) như chùa Tây Phương

5 Trong thời kỳ suy tần của chế độ phong kiến (XVII), các định thự của bọn quan lại cực kỳ xa hoa lộng lẫy (xây Củu trùng đầu trong khi đó đời sống nơng dân khổ cực đói kém, làng mạc xơ xác Kiến túc thể hiện sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt rong xã hội

Trang 23

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

6 Nghệ thuật kiến trúc thời hậu Lê phong phú, ngoài thức cột xà kể truyền thống

còn thấy xuất hiện hệ thống chống đấu vươn ra đỡ hiên mái (tầng hai, ba gác chuông chùa Keo) theo kiểu đấu cũng của Trung Hoa Sự phối hợp 2 thức cấu trúc gỗ (Việt - Hoa) trong gác chuông chùa Keo (Thái Bình) rất hài hồ

7 Điêu khắc trong kiến trúc Hậu Lê đạt được trình độ nghệ thuật cao thể hiện trong các tượng thờ ở chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) trong các phù điêu chạm trổ ở các vì kèo, đình chùa nêu ở trên

8 Mối quan hệ giữa kiến trúc với khung cảnh thiên nhiên, với địa hình vẫn phát triển được truyền thống có từ trước

1.1.5 Đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn: (1802 - 1945)

Sau thời Hậu Lê trị vì, đất nước ta nằm trong tay nhà Nguyễn (1802 - 1945) Do chính sách kinh tế, chính trị yếu đuối của phong kiến nhà Nguyễn đất nước ta không tiến lên được và đã nhanh chóng bị thực dân Pháp chiếm đóng và đô hộ (1884)

Kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn đầu của triều Nguyễn (1802 - 1886) có nhiều biến đổi tuỳ từng vùng của đất nước có những đặc trưng riêng

- Ở miền Bắc Việt Nam (Đàng Ngoài) kiến trúc triều Nguyễn chủ yếu vẫn giữ gìn và phát triển nghệ thuật kiến trúc thời hậu Lê

- Ở miền Trung Việt Nam (Đăng Trong) nơi xây dựng thú đô của triều Nguyễn (Iiuế), nghệ thuật kiến trúc có phong cách riêng rất đặc trưng,

- Ở miễn Nam (luc tinh Nam Kỳ) là vùng đất mới, nền kiến trúc dân tộc chưa hình thành, chẳng bao lâu đã trở thành thuộc địa của Pháp

Các kiến trúc tiêu biểu của triểu Nguyễn ở miền Bắc có Khuê Văn Các của Văn Miếu Chủ yếu ở miễn Trung với kiến trúc kinh thành Huế cùng các cung điện, dinh

thự, đến thờ trong đó kiến trúc lăng mộ của các đời vua nhà Nguyễn, kiến trúc chùa có chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế Trong kiến trúc dân gian có nhà vườn xứ Huế

Nhìn chung kiến trúc triểu Nguyễn có những đặc trưng sau:

a Kiến trúc Việt Nam dưới triều Nguyễn vẫn mang những nét cơ bản của kiến trúc Á Đơng có pha lẫn những yếu tố trong thành phần của kiến trúc Tây Phương Thể hiện

rõ nhất trong cấu trúc thành Huế: Thành 3 lớp hình vuông theo phong cách Á Đơng lớp

phịng thành và dồn Mang Cá chịu ảnh hưởng của kiểu thành Vauban Tây Phương (Thanh Hà Nội dầu triểu Nguyễn xây năm 803 dưới triểu Gia Long cũng theo kiểu Vauban),

Quần thể kiến trúc trong Hoàng Thành và Cấm Thành Huế với lối bố cục theo các lớp không gian tuần tự chịu ảnh hưởng của kiến trúc nhà Thanh, mang nét Á Đông

Trang 24

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam-theo quan điển giữ gìn và phát luo bản sắc dân tộc

b Kiến trúc các cung điện, dinh thự, đình chùa thời Nguyễn chủ yếu vẫn là kiến trúc gỗ theo kiểu truyền thống là tổ hợp theo các gian kèo với số gian lẻ nhưng khác với triểu đại trước là để tạo không gian lớn, khoảng cách giữa hai dãy nhà trước và sau đã

được lợp mái tua hi kiểu cổ, bố cục như vậy gọi là rùng thiểm điệp ốc

c Cấu trúc vì kèo gỗ trong các cơng trình ở Huế triều Nguyễn thanh nhẹ hơn ở các triểu đại trước, sử dụng v kèo giả thủ là một sự sáng tạo mới trên cơ sở t† kèo chồng giường ở miễn Bắc Vì kèo được chạm khắc tỉnh vi với các đường chỉ cùng hoa lá rồng phượng tuỳ theo cơng trình, Cái bẩy trong kiến trúc ở các thời đại trước thấy vắng mặt trong một số kiến trúc Huế, thay vào đó là con sơn ngang 2, 3 lớp một đầu ăn mộng từ

cột con vươn ra đổ hiên mái còn một đầu được tỳ lên cột hiên Các cột hiên của một số cơng trình có 3 phần rõ rệt (để cột, thân cột, đầu cột với nhiều hoa tiết trang trí) Con sơn

hiên ngang 2, 3 lớp cũng thấy nhiều trong các cơng trình triểu Nguyễn ở miền Bắc d Ngoại trình của các cụng điện, dinh thự, chùa đình ở kiến trúc thời Nguyễn trông nhẹ nhầng thanh mảnh hơn các kiến trúc cùng loại ở các triéu đại trước Đó là do cơng trình được tổ hợp nhiều lớp mái (lớp mái khối nhà trước, lớp mái nhà sau lớp mái thừa lưu nối hai dãy nhà) Mỗi khối nhà có 8 mái theo kiểu cổ dim, góc mái thẳng cảm giác đầu mái cong do bờ nóc và khối trang trí góc mái tạo thành Các hàng cột hiên thanh mảnh đặt trực tiếp xuống sân gạch (chứ không đặt trên nên hiện), ở phần cổ diêm thường

xây đặc với các panơ trang trí đắp bẩy sảnh sứ mẫu Rõ ràng cấu trúc mứt cổ điêm ở các

cơng trình Huế có khác với cấu trúc mái trồng điêm ở các chùa Tây Phương Kim Liên

thời Hậu Lê

Ă Trong trang trí các cơng trình thời Nguyễn thường thấy sử dụng nhiều các gạch họa thoáng trắng men miầu vàng, xanh đa trời, đồ da cam ở lan can, ở các lỗ thoáng trên tường Các phù điêu đắp tiên các bờ nóc mái có 6p các mảnh sành sứ nhiều màu, các

tấm panơ trang trí lầm bằng đồng được tráng men mầu ngũ sắc (5 sắc) trên các tạm quan

đồng (tứ trụ) ở Hoàng thành và lăng mộ Những thành phần trang trí trên rất đặc trưng

chờ kiến trúc Huế,

Các phù điệu đấp nổi ốp sành sứ cũng thấy nhiều trong các kiến trúc đình chùa thời Nguyễn ở miễn Bắc

f Trong kiến trúc thời Nguyễn ở Huế phẳng phất có chịu ảnh hưởng của kiến trúc địa phương của dân tộc Chàm trong thủ pháp xây các cổng gạch (cổng vào thế miếu,

cổng vũ khiêu lãng Tự Đức.v.v ) là trên cửa cuốn tròn là 3 tầng kiểu tháp với các thành

phần tương tự nhau theo tỷ lệ nhỏ dần

7 Kiến trúc Huế rất gắn bó hài hồ với cảnh thiên nhiên, với cảnh núi non hồ THƯỚC, Cây cối, ,

Kiến trúc Việt Nam trong giải đoạn cuối triểu Nguyễn 1884 - 1945: Trong giai

đoạn này Pháp đã trực tiếp cai trị nước ta, Việt Nam đã trở thành một nước thuộc địa nứa

Trang 25

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát luy bản sắc đân tộc

phong kiến Chính sách của Pháp đối với nhằm mục đích đáp ứng tối đa quyền lợi của người Pháp ở Việt Nam, ở mỗi miền của đất nước chúng thực hiện các chính sách khác

nhau Đối với Nam bộ - xứ thuộc địa, chúng thực hiện chính sách đồng hố

(Assimilation)

Đối với Bắc bộ - xứ bảo hộ và đối với Trung bộ vua quan nhà Nguyễn được quyền

cat tri trên đanh nghĩa, thực dân Pháp thí hành chính sách hợp tác (association) dưới sự

điều hành chung của viên khâm sứ Pháp Để phục vụ cho việc cai trị lâu đài đất nước ta

và cũng để phục vụ cho quyền lợi của người Pháp ỏ Việt Nam, thực dân Pháp cho xây

dựng rất nhiều các thể loại cơng trình mà từ trước đến nay ở Việt Nam chưa có như các

nhà thờ Thiên chúa giáo, trụ sở làm việc của toàn quyền khâm sứ, trụ sở hành chính ở

các thành phố thị xã các trại lính, các cơng trình văn hố giáo dục, y tế, bưu điện, giao thông, thương nghiệp Một số các nhà máy xí nghiệp và các trụ sở điều hành.v.v Kiến trúc quy hoạch thành phố và các thị xã ở Việt Nam thời kỳ này đã được làm lại và

đặt nền móng cho sự tổn tại tới ngày nay,

Nghệ thuật kiến trúc Việt Nam cuối triểu Nguyễn nổi bật một số điển san:

* Dòng kiến trúc của thời kỳ đầu triều Nguyễn được duy trì tồn tại ở miền Bắc và

miễn Trung với các đặc điểm nêu trên Tuy nhiên, do ảnh hưởng của kiến trúc Tây Phương mà ảnh hưởng trực tiếp là các cơng trình do Pháp xây dựng ở Sài Gòn, Hà Nội và một số nơi khác nên các cơng trình theo dịng này đã có sự pha tạp Âu - Á Trong bước đầu của quá trình tìm tòi đổi mới kiến trúc truyền thống khơng khỏi có sự kết hợi›

thiếu nhuần nhuyễn thí dụ như trụ biển lăng Khải Định, hoặc rườm rà phức tạp đầy chỉ

tiết rối rắm trên mặt đứng của Thiên Định Cung Tuy nhiên, cũng thấy được những kỳ

công sáng tạo của những người thợ nề trong kỹ thuật và nghệ thuật trang trí nội thất của cung

này với cách gliếp sành sứ thủy tinh

Mặc dầu, rất nhiều chỉ tiết của các thể loại ranh tứ bình cũng như chỉ tiết của các thành phần kiến trúc, nhưng không gian kiến trúc ở dây vẫn thống nhất, hài hoà bởi sự phối hợp mầu sắc Kiểu ghép sành sứ thuỷ tỉnh tạo ra tranh tường này có nguồn gốc từ

tranh Môydai ở phương Tây, nhưng được áp dụng ở đây đầy sáng tạo độc đáo Ngoài ra

một số đình chùa ở ngồi Bắc cũng có sự lai tạp Âu Á Như chùa Cổ Lễ (Nam Định) với kiến trúc chùa chính xây gạch tạo ra hình thức phẳng phất như kiến trúc nhà thờ Thiên chứa giáo Hoặc như đến thờ Cửa Ông (Quảng Ninh) các cột của phương đình phỏng

theo thức cột Châu Âu, đầu cột họa lá, thân cột vẽ rồng phượng trên vẫn đỡ hệ mái ngói

dân tộc Dòng kiến trúc trên là của người Việt,

* Dòng kiến trúc Tây phương với các thể loại cơng trình nêu trên phục vụ chủ yếu cho bọn cầm quyền thực dân Pháp, phục vụ cho những kiểu dân Pháp sang làm giầu, cho bình lính công chức người Pháp cho tầng lớp người Việt vào làng Pháp (Quốc tịch Pháp).v.v Dòng kiến trúc này sang tá với nhiều phong cách khác nhau như phong cách

Trang 26

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

HIẾN LÂM CÁC (TK XIX) - HUẾ

5 Mặt cắt I0 0t) ie LPI N TT

“ai I uty li? hi IN

piu = BE

4 Mat cat doc

Trong trí hoa văn trên gác Hiển Lâm MET BEN

Trang 27

* Định hướng phái triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát luúy bản sắc đân tác

TRIỆU MIẾU (TK XIX) - HUẾ

Mặt dừng gian thờ chính

TRƯỞNG HƯÙ HỒN NGUYÊN THÍ HỒN

Trang 28

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát luiy bản sắc đản tóc

NGỌ MÔN HUẾ (TK XIX)

Trang 29

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đản tóc

LANG TU DUC (TK XIX) - HUE

Mat bang tong thé

1.446 - Khiêm ‹ Điện (Thờ vua Tự Đặc] # Lương - Khiêm - Điện (biện thở há Tư Di 3 Minh - Khiêm - Đường,

Trang 30

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc dân tóc ee

| LANG MINI MANG (TK XIX) - HUẾ

Trang 31

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đán tóc

Trang 32

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

CUNG VUA VA CAC CONG TRINH TRONG DAI NOL (TR XIN) - HUẾ

5I†HIHEHL NHI

Dien Can Chink ae —

Ho quản TT NI Sor one SBC Soe

LChitong he 2 Not dat he

+ Nhân dài dành cho vú

1 Khan dai dank che

quan lại, bình tĩnh ft 4 i hy SN PL C1 7

Trang 33

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

kiến trúc Gơtích, phong cách kiến trúc Cổ điển, phong cách kiến trúc địa phương và cuối cùng là phong cách kiến trúc hiện đại Châu Âu Các phong cách trên dễ nhận thấy ở các

công trình cơng cộng, các biệt thự Có cơng trình thuần nhất một phong cách, có cơng trình cũng phối hợp nhiều phong cách, và nếu so sánh các cơng trình cùng phong cách

xây ở ta bên chính quốc Pháp thì thường là đơn giản hơn, quy mô nhỏ hơn Các phong cách du nhập vào ta tuỳ theo từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào mối quan hệ kinh tế, chính trị xã hội của dân ta đốt với Pháp, tuy thuộc vào tình hình chính trị ở Đông Dương và thế giới

tuỳ thuộc ý thích sở trường của các tên toàn quyển với nhiệm kỳ 2, 3 năm một khoá

* Khuynh hướng tìm tịi hình thức kiến trúc Á Đông, có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm trên cơ sở thoả mãn chức năng sử dụng của cơng trình Đó là kiến trúc có mái dốc phỏng theo mai cong truyền thống lợp ngói với những trang trí ở bờ nóc, bờ nghiêng đầu góc mái có cách diệu Mái dốc như vậy cũng làm cho cả trên cửa số, cửa đi Trên mặt đứng cơng trình áp dụng nhiều thành phần và chỉ tiết trang trí có trong kiến trúc truyền thống như chữ triện (chữ Vạn, Thọ cách điệu), các lan can phỏng theo mô típ cơ tiên trong lan

can gỗ cổ xưa Nhìn chung các cơng trình theo khuynh hướng này không nhiều Một vài

cơng trình do kiến trúc sư người Pháp thiết kế như Trụ sở tổng cục thể dục thể thao, Toà soạn báo văn nghệ quân đội (tên cơng trình hiện nay) ở Hà Nội.v.v thì từ mái đến nhiều thành phần kiến trúc ở mặt đứng thì phỏng theo kiến trúc cổ Trung Quốc một vài cơng trình do kiến trúc sư Việt Nam được Pháp đào tạo, thiết kế thì gần với kiến trúc truyền thống Việt Nam hơn.v.v Nhìn chung, các cơng trình này có xu hướng phục cổ

Kiến trúc có nhiều mái đốc lợp ngói, mái cơng trình, mái che cửa sổ, cửa thơng hơi cho trần (thí dụ như trụ sở Bộ Ngoại giao hiện nay.v.v ) Hệ thống mái cùng với các cửa

số hai lớp kính chớp, tường gạch dầy, lỗ thông hơi cho sàn trần tạo ra những nét kiến

trúc gần gũi với ta mà không phục cổ

* Dòng kiến trúc ở mục đầu nêu trên cũng như của các triểu dại phong kiến trở về trước thuộc loại kiến trúc khơng có bản vẽ thiết kế, xây dựng theo kinh nghiệm truyền thống và những ước định bằng lời có hình vẽ chăng chỉ là những hoạ tiết trang trí Dòng kiến trúc nêu ở mục 2 và 3 là dòng "kiến trúc bác học” nghữa là cơng trình được suy

nghĩ tìm tịi thể hiện trên bản vẽ của các kiến trúc sư được đào tạo có hệ thống với

chương trình khoa học đương thời

* Kiến trúc thuộc dòng một nêu trên vẫn chủ yếu là kiến trúc gỗ gạch tham gia với tính chất bao che cơng trình Kiến trúc ở dòng 2, 3 nêu trên thuộc loại kiến trúc gạch ngói có sự tham gia của thép (trong kết cấu sàn mái) của bê tông, Kiến trúc hiện đại ở giải đoạn này là các cơng trình mái bằng có khối lợp hình hộp với hệ thống khung cột bê tông, cửa số rộng lớn chiếm suốt các khung cột nối liền nhau tạo thành giải ngang (như Câu lạc bộ Ba Đình, Hà Nội.v.v )

Trang 34

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

* Dòng kiến trúc truyền thống Việt Nam (kiến trúc gỗ) chiếm vai trị chủ đạo thống sối trong kiến trúc các đô thành Việt Nam từ 1884 trở về trước đã phải nhường chỗ cho dòng kiến trúc Tây phương trong giai đoạn 1884 - 1945 (kiến trúc gạch ngói,

thép, bê tơng) ‘

1.2 BAN SAC ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM

1.2.1 Đặc trưng của đô thị cổ Việt Nam hói chung

Đơ thị cổ là các đô thị được hình thành đưới thời phong kiến (từ thế ký XIX về trước) và vẫn còn tồn tạo phát triển đến ngày nay Nét đặc trưng của đô thị cổ Việt Nam có 2 thành phần cơ bản:

Phần đó là tầnh cổ nơi ở, làm việc của quan lại, bình lính

Phần thị là khu phố cổ (nơi ở của dân cư thành thị) và các chợ (nơi buôn bán trao

đổi hàng hoá của dân cư Kiến trúc gồm có các dinh thự, nơi ở, nơi làm việc của vua

quan nhà ở bính lính của cư dân và các đình, đến, chùa, văn miéu

Các đơ thị cổ có Hà Nội, Huế, Hội An, Lạng Sơn, Phố Hiến, Nam Định

1.2.2 Đặc trưng đô thị cổ Hà nội

Hà nội có lịch sử hình thành từ rất xa xưa Song kể từ khi vua nhà Lý (1010) lên ngôi chọn nơi đây làm thủ đô (Thăng Long) có tuổi đời gần 10 thế kỷ Đến nay, Thăng Long - Đông Do - Ha Noi vẫn là thủ dô của đất nước đang ngày một phát riển vẫn đang giữ trong lịng nó nhiều di sản vật thể và phi vật thể quý giá

Thời kỳ mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long chía làm 2 phần: Hoàng thành

lanơi nhà vua và triểu đình làm việc; trong Hoàng thành có Cấm thành nơi vua và các cung tần mỹ nữ ở

Hoàng thành nằm trong Kinh thành Kinh thành là nơi quan lại và nhân dân ở, Trong Kính thành nơi thị dân ở có những làng xóm nơng nghiệp, phố phường công thương nghiệp và hệ thống bến chợ của Kinh thành Bao quanh Kinh thành có thành Đại la vừa có chúc năng phong vệ và là dê ngăn ngừa lũ lụt Tóm lại, Thăng Long có 3 vịng

thành bao trùm lẫn nhau (Tam trùng thành quách)

Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, Hoàng thành của các triểu đại phong kiến cũng có nhiều biến đổi về vị trí, quy mô và các công trình phục vụ chỗ ở làm việc của triểu đình Thành cuối cùng dưới triểu dại Nguyễn chỉ là thành của một tỉnh ly (vì nhà Nguyễn đóng đơ ở Huế) Thành được.xây năm 805 kiểu vauban chịu ảnh hưởng của các thành Châu Âu qua Pháp Tới năm 1894 - 1897 thành bị phá huỷ hoàn tồn, cịn lại cổng thành phía Bắc Cột cờ và một số nền cung diện theo trục trung tâm từ cột cờ đến cổng thành

phía Bắc Khu thị đân xưa - khu 36 phố phường - khu phố cổ cũng đã được xây dựng lại

thế cuối thế XIX trên cơ sở có cải tạo lại hệ thống đường phố cho văn minh hơn trước Kiến trúc nhà ở trên khu phố cổ rất da dạng: một số lầm lại theo kiểu truyền thống ca

Trang 35

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

nội dung lẫn hình thức cơng trình (nhà cổ) Một số xây dựng vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây, nhà xây gạch 2 tầng có ban công, lôgia và cách thức cột cổ Châu Âu và mặt bằng vẫn trên cơ sở cốt cách nhà hình ống (Á Đơng) Một số di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật - các đình dền, chùa có từ xa xưa của các làng truyền thống cŨ vv

Hà Nội thời Pháp thuộc cịn có thêm các khu phố cũ phát triển ở 3 phía khu thành

cổ và khi phố cổ (phía bác phía nam, phía tây ) cịn phía đơng và đông bắc bị chặn bởi

sơng Hồng vv

Tóm lại, Thăng Long - Đông Đô - Hà nội là một đô thị cổ loại I của Việt Nam Nơi có 2 phần rõ rệt: phẩn đô (thành); phần thị (phố phường) Cấu trúc 2 phân rõ rệt này là điển hình cho mọi đô thị Việt Nam :

1.2.3 Đặc trưng đô thị cổ Hội An

Trước thế kỷ XVI Hội An đã là một cảng thị phổn thịnh của vương quốc Chăm Pa và từ cuối thế kỷ XVI, Hội An trở thành thương cảng trung tâm ngoại thương phát triển của Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn Cuối thế kỷ XVIH - XIX hoạt động ngoại thương ở Hội An suy thoái nhường chỗ cho cảng Đà Nẵng từ cuối thế kỹ XIX

Cũng từ đó đến 1975, Hội An dường như bị lãng quên, ít chịu ảnh hưởng của văn mình ngoại lai, vẫn tổn tại với những giá trị truyền thống

Đô thị cổ Hội An được đánh giá là có một cấu trúc đô thị trung cổ ngoại lệ ở Việt Nam; vì khơng có đơ (thành, trấn, dinh ) mà chỉ có phần thị (phố phường buôn bán và một hệ thống các làng nghề )

Hội An là một cảng thị thịnh đạt ở thế ký XVIH - XVHI Trong thời kỳ này các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực thường xuyên cập bến buôn bán Người Nhật và người Hoa đã tùng đến đây cư

trú làm ăn Người Hội An chấp nhận các nền văn hố từ bên ngồi, dung hoà các nền

văn hoá ấy với nền văn hoá truyền thống để tạo nên sắc thái Hội An Sắc thái Hội An thể hiện rõ trong các kiến trúc nhà cổ truyền thống Hội An: đình chùa, hội quần, nhà thờ lãng mộ

Các dị tích đỏ thị cổ gồm có các đường phố cổ (đường Bạch Đằng, Nguyễn Thái

Học, Trần Phú vv.) Di sản Hội An có 1.360 di tích, đanh thắng gồm I1 loại hình,

Trong đó có 1.068 nhà cổ, | giếng nước cổ, 38 nhà thờ tộc, 19 chùa, 43 miếu thờ thần 23 đình,I cầu 5 hội quán 44 ngôi mộ cổ loại đặc biệt Trong khu đơ thị cổ có 1.100 dị tích

Bên cạnh những giá trị văn hoá vật thể, ở Hội An còn lưu giữ một nền tảng văn hố phí vật thể đồ sộ, đó là hệ thống các lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân gian, ẩm thực làng nghề truyền thống và đặc biệt là lối sống thị dân mang đáng

dấp bình dị gần gũi và thuần hậu của nhiều thế kỷ trước

Trang 36

+ Định luóng phát triển kiến trúc Viet Nam theo quan điểm giữ gìn và phát tuy bẩn sắc dân tóc

CẤU TRÚC THÀNH PHỐ CỔ VIỆT NAM TRUOC THE KY XIX

Cổng ở phố cổ Hà nội thế kỷ XIX

Cơ quan hành chính quân sự

nhà nước hoặc địa phương

yoke, Thanh HA b Các ó phố | Ä R hig! " i dan cu Làng Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ là kết a Ge

cẩu "quy hoạch tự nhiên” của đô thị cổ Việt Nam

Thuong mai ~

Nghề nghiệp Nông nghiệp

Thương mại Nghề

Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ

Trang 37

* Trong không gian khu ở 4@&————— TT& HD * Trong các thể loại nhà ở ~——— trong các khu ở

* Trong khuôn viên công trình „4 _Í

ID

‘Id

* Trong từng cơng trình

* Kiến trúc hai bên đường và quanhquảng trường

trong không gian đường phố,

quảng trường

<q TT & HD

trong khu trung tâm va CTCC

4 ——— * Kiến trúc nhỏ và tượng đài ————]

TT và HD TT và HD

trong khu trung tâm và quảng trường

Qđ TỒN NVIĐ ĐNOIIM †

trong không gian công VIÊH, , J khu cây xanh mắt nước

* Trung tâm làng với các công trình 44 ——] tơn giáo tín ngưỡng

* Các cơng trình cơng cộng của làng 44———1 * Nhà ở của dân cư ‹

TT va HD làng ngoại thành và các điểm dân cu ven dé * Khu nhà máy ‹ ——————_————]

* Khu công nhân

TT và HĐ

khu sản xuất công nghiệp

Gìn giữ khu mặt nước, rừng, khu bảo tôn thiên nhiên

Trang 38

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

Năm 1985, khu phố cổ Hội An được nhà nước công nhận là di sản lịch sử cấp quốc gia và ngày 4/12/1999 khu phố cổ Hội An được Tổ chức Khoa học, giáo dục và văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá thế giới

1.3 KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN - NHÀ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM - CỘI NGUON CUA KIEN TRUC TRUYEN THONG VIET NAM

Việt Nam với 54 dân tộc trải dài trên khấp đất nước Dân tộc nào cũng có một quá trình phát triển lâu đời và có một nền văn hoá cổ truyền giầu bản sắc dân tộc của mình

Các dân tộc Việt Nam hiện nay thì người Kinh (ViệU chủ yếu sống trong nhà trên nên mặt đất người Tày người Thái, người Mường chủ yếu sinh hoạt trên sàn nhà còn mỘt số nhóm khác như người Dao lại chủ yếu sinh hoạt một phần ở sàn một phần ở trên

nền đất Do vậy, nhìn chung ở nơng thơn Việt Nam có ba loại hình nhà ở truyền thong là: nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất và nhà đất

Nhà cửa của các dân tộc Việt Nam là dấu ấn đặc trưng của từng địa phương, bởi lẽ điều kiện tự nhiên tác động nhiều đến nhà cửa Do vậy nhà ở cổ truyền của các dân tộc Việt Nam rất đa đạng Ở đây, chúng tôi chỉ xin giới thiệu một số nhà ở của các dân tộc

mang tính đặc trưng, và tiêu biểu nhất như nhà ở của người Kinh, nhà người Mường, Thái

nhà ở của một số đân tộc vùng Tây nguyên

1.3.1, Các đặc trưng trong nhà ở đân gian đồng bào Kinh

1.3.1.1 Đặc diểm của sự hình thành làng mạc người Kinh (ViệU

Người Kinh (ViệU sống chủ yếu ở vùng đồng bằng Từ các làng cổ xưa cho đến

làng mới bây giờ đều hình thành theo nguyên tắc:

- Gần nơi thuận tiện cho sinh sống (đồng làng, ao, hồ, sông, biển) nghề nông, nghề chà; gần nơi họp chợ; đất cao ráo không sợ ngập lụt Bố cục như sau:

- Làng kế liên với cánh đồng một phía cịn phía khác tiếp giáp với sông núi hoặc đường giao thông, bố cục này tạo ra một dải dài liên tục

- Lang có cánh đồng bao bọc xung quanh Trường hợp này làng tập trung và

thường cách xa núi sông hoặc các đường liên tỉnh

Làng và cánh đồng xen kế nhau Làng kiểu này theo dạng phân tấn như các làng giáp ranh với vùng trung du có các đồi thoải xen kế với cánh đồng thấp

Mỗi làng thường nằm trên một khu đất rộng, khu đất có thể do cha ông xưa khai phá được mà xây dựng nên làng, hoặc đất ấy do chiếm hoặc mua dược của các làng bên, khu đất này thường có dịa giới rất rõ rằng để phân biệt ranh giới làng này với làng khác

Làng mạc vùng đồng bằng Bắc bộ thường có luỹ tre xanh bao bọc như một bức

tường thành, từ xa trông lại, làng như một cánh rừng nhỏ bởi mầu xanh của tre, cây lá

Bởi vậy luỹ tre làng trở thành ấn tượng đặc biệt của làng đồng bằng Bắc bộ Cây tre đã

Trang 39

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gin và phát huy bản sắc dân tộc

gắn liển với đời sống người dân, với làng xóm Việt Nam, cây tre cũng đi vào lời ru, nét nhạc dân ca, tre xanh còn góp phần bảo vệ quê hương trong những ngày loạn lạc chạy giặc Nhờ có luỹ tre xanh mà làng được bảo vệ như một pháo đài kiên cố Chính vi vậy, đã có một thời Làng là pháo đài xanh chống lại sự đồng hoá dân tộc bởi các thế lực phong kiến phương Bắc, là luỹ thép thành đồng chống sự xâm lược của thực dân phương Tây

Quần cư làng như một không gian khép kín, trong làng thật ấm cúng, đường làng

ngõ xóm khúc khuyu quanh co Đi vào các thơn, xóm, tận từng nhà, hai bên đường đân

cư làm nhà dựng bờ dậu, trồng khóm tre, cây cối, đường làng được bảo vệ, bồi đắp, một số làng có đường được lát bằng gạch đỏ Sự bảo vệ, bồi đấp đường làng thể hiện một cuộc sống có tổ chức chặt chẽ của một khối cộng đồng dân cư làng xã

Các hoạt động sản xuất trong làng cũng góp phần tạo nên bộ mặt không gian cảnh

quan làng truyền thống

Làng truyền thống Việt Nam có những làng là thuần nông hoặc làng nơng nghiệp

có thêm nghề phụ, người dân chủ yếu vẫn sống bằng nông nghiệp, tranh thủ lúc nông nhàn hoặc lao động phụ trong gia đình để làm thêm nghề thủ công; nhưng có những làng

thực sự là làng thủ công, nghề truyền thống của làng được truyền từ đời này sang đời

khác và đạt tới trình độ hoàn mỹ

Sản phẩm thủ cơng Việt Nam có nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản phẩm đồng thời là tên làng lầm ra nó, sản phẩm thủ công nổi tiếng cũng làm cho các làng nghề

sản xuất ra nó trở nên nổi tiếng

Nhiều làng nghề và nghề truyền thống đã nổi bật lên trong lịch sử Việt Nam ở đó

khơng chỉ là nơi tập trung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ và nghệ nhân khéo léo tạo ra những

sản phẩm có bản sắc riêng, nơi khác khó có thể bắt chước được

Lằng truyền thống Việt Nam là một khối công đồng tập thể lâu đời trong lịch sử, được gắn kết bởi các quan hệ huyết tộc, bằng tình làng nghĩa xóm, đây là cái nơi của văn hoá và những tỉnh hoa truyền thống, thể hiện nét đẹp của nông thôn Việt Nam Tuy vậy, người nông dân Việt Nam dưới thời phong kiến luôn bị kìm kẹp, áp bức Chỉ từ khi có cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đẳng Cộng Sản Việt Nam, người nông dân Việt

Nam mới thật sự làm chủ xóm làng, tiến lên cuộc sống mới, thoát khỏi cảnh lầm than để xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp xây dựng làng bản văn mình theo hướng cơng

nghiệp hố hiện đại hố giữ gìn bản sắc văn hoá đân tộc như nghị quyết V của ban chấp hành TƯ Đẳng khoá VHI để ra,

1.3.1.2 Đặc điểm nhà ở dân gian người Việt văng đồng bằng Bắc Bộ

Người Việt sống ở cả ba dạng nhà: Nhà trệt, nhà sàn và nửa trệt, nửa sần trong đó chủ yếu là nhà trệt ở các vùng đồng bằng, nhà sần ở các vùng đầm lầy (đồng bằng sông Cửu Long) và nữa sàn nửa trệt ở các vùng có địa hình phúc tạp như trên đã trình bày

Trang 40

* Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam theo quan điển giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc

Ngôi nhà tiền cổ của người Việt là nhà sàn thể hiện vật liệu gỗ khi đó nhiều, người chưa

dong va tac dong của con người vào thiên nhiên cịn ít (nhiều thú đữ), về sau ngơi nhà

trệt dược hình thành và nó sớm trở nên điển hình của nhà ở người Việt (vì người đơng

đồng bằng ít gỗ và tính chất làng khép kín sự bảo vệ mang tính chất tập thể của cả làng)

- Nhà ở dân gian của người Việt phụ thuộc nhiều vào khả năng kính tế của mỗi gia đình Vì vậy, nhà ở của người giầu, người nghèo khác nhau nhiều về quy mô và trang trí

nội ngoại thất

- Nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ là một đơn vị cân bằng sinh thái Trong khuôn viên của một gia đình thường gồm có các thành phần sau: Các nhà chính, nhà phụ vườn cây, do cá, chỗ chăn nuôi gia cẩm gia sức, sân phơi, cây hương, hàng rào, cổng

- Nhà ở dân gian nông thôn Việt Nam dược hình thành trên cơ sở nến tảng xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng nhiều của Nho - Phật - Đạo Điều đó thể hiện ở các điểm sau:

+ Các nhà chính thường là đối xứng qua trục chính, gian giữa là quan trọng nơi

thờ cúng tổ tiên trong gia đình họ hàng

+ Nhà ở thời phong kiến thể hiện sự trọng nam khinh nữ, nam là trụ cột trong gia đình vì vậy ba gian chính là giành cho nam, chỗ ngủ của nam và tiếp khách chung của gia đình, chỗ ngủ của nữ là ở các trái bên cạnh, hoặc ở dưới các nhà ngang, nhà phụ

+ Ngoài sân thường có "cây hương” để thờ cúng thổ thần Một số nơi trong khuôn

viên có cá mộ người đầu tiên xây dựng ngôi nhà

+ Bố cục nhà ở dân gian: các nhà chính (để ở) và nhà phụ (bếp, gia cơng thóc, làm kinh tế phụ gia đình các chuồng lợn, gà, trâu, bò ) cùng với sân lát (phơi thóc lúa) là các thành phần chính tạo nên bố cục kiến trúc của nhà ở dân gian

Nhà ở dân gian xây dựng bằng các vật liệu địa phương như gỗ, tre nứa lá, đất đá Nhưng bộ phận chịu lực của nhà là hệ thống kết cấu "cột xà kẻ” làm bằng gỗ hay tre, nứa Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ hệ thống cột kèo thường làm bằng gỗ

xoan gỗ mít, các thành phần của gỗ ăn mộng với nhau một cách chắc chắn với loại

mộng én hay đuôi cá, vì kèo theo hệ thống chồng giường hay giá chiêng, hệ vì kèo dựa trên số hàng chân cột thường từ 4 đến 6 hàng cội Khoảng cách giữa 2 hệ vì kèo là gian

gian thường rộng 2 - 2.2m (5 - 5,5 thước ta), chiều sâu của gian từ 2,8 - 36m (7 - 9

thước 1a), chiều cao của tầng kê cột đến quá giang 2 - 2,4m (5 - 6 thước ta) Trái hai bên thường hẹp hơn gian rộng 0,8 - [ốm (2 - 4 thước) Nhà gỗ lợp ngói

Nhà người nghèo thường có kết cấu bằng tre hoặc núa, lợp lá, gianh, nứa Kích

thước gian cũng tương tự như nhà gỗ

Tường nhà có thể bằng gỗ, trát dứng, đất; đất (tường trình phên nứa.v.v ) theo vật

liệu địa phương

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w