1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội

199 1,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM VĂN THUẦN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên 1.2.2 Quản lý đội ngũ giảng viên 1.2.3 Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 1.2.4 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội giáo dục đại học 1.3 QUẢN LÝ NHÂN LỰC 1.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 1.3.2 Quản lý nhân tổng thể 1.4 QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM 1.4.1 Các yếu tố trị, kinh tế, xã hội tâm lý với việc quản lý đội ngũ giảng viên 1.4.2 Chức trách, nghĩa vụ quyền lợi giảng viên 1.4.3 Vai trò quản lý đội ngũ giảng viên 1.4.4 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH TIÊU BIỂU VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.5.1 Quản lý đội ngũ giảng viên hệ thống giáo dục đại học theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên số nước 1.6 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.6.1 Sự cần thiết phải quản lý đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 1.6.2 Mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU 2.1.1 Hồi cứu tư liệu 2.1.2 Tiến hành khảo sát 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 2.2.2 Thực trạng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học Quốc gia thời gian qua 2.2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội v 8 13 13 14 19 26 30 30 37 44 44 49 52 53 57 57 60 64 64 66 73 73 73 73 75 75 77 82 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 95 2.3.1 Thực trạng cấu, trình độ đội ngũ giảng viên 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 2.3.3 Thực trạng đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng viên 2.3.4 Thực trạng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 2.3.5 Thực trạng chế độ sách 2.3.6 Thực trạng quản lý thông tin đội ngũ giảng viên 95 105 110 111 116 119 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 121 2.4.1 Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu 2.4.3 Cơ hội 2.4.4 Thách thức 121 122 123 124 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 128 128 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng sử dụng 128 128 128 128 129 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐH ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 129 3.2.1 Xây dựng môi trường tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 3.2.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 3.2.3 Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 3.2.4 Đổi quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 3.2.6 Tạo lập hệ thống thông tin quản lý đội ngũ giảng viên 3.3 KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Khảo nghiệm 3.3.2 Thực nghiệm nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Kết luận khuyến nghị Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục vi 129 139 143 152 161 172 176 176 182 187 190 191 196 vii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Tính đến cuối năm 2007, nước có gần 400 trường ĐH, CĐ (trong gần 200 trường ĐH, học viện, phân hiệu sở ĐTĐH) Với đội ngũ 53.518 giảng viên, so với quy mô 1.540.201 sinh viên, học viên cao học NCS, hầu hết trường ĐH, CĐ thiếu GV, tỷ lệ sinh viên/GV 28,8 Đội ngũ GV ĐH, CĐ có 48,8% đạt trình độ thạc sĩ trở lên (Bộ GD&ĐT, 2007), phần đơng GV nịng cốt, chuyên gia đầu ngành cao tuổi, hẫng hụt đội ngũ chưa khắc phục Trong chưa có sách thích hợp thu hút đội ngũ nhân lực khoa học quan NC tham gia giảng dạy trường ĐH Hoạt động NCKH trường ĐH chưa quan tâm mức, đa số GV tập trung giảng dạy, tham gia NCKH Hoạt động ĐT NCKH trường ĐH, CĐ cịn mang tính đơn ngành tính liên thơng, liên kết chun ngành khoa học Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao 2) Theo Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nội dung giải pháp đổi GDĐH đổi QLGDĐH theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh trường ĐH toàn hệ thống Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ QLNN GD, đồng thời đổi QL cấp trường theo hướng: trường ĐH quyền tự chủ ĐT, NCKH, tổ chức, nhân sự, tài chính, hợp tác quốc tế; tập trung phần lớn thẩm quyền định cho cấp trường nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội trường ĐH Thực lộ trình Đề án trên, tháng 10 năm 2007, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký định cho 10 trường ĐH tự chủ trách nhiệm xã hội Tăng cường quyền TC&TNXH xu chủ đạo trường ĐH giới vận hành theo mục tiêu phát triển nhân văn Trong xu hội nhập phát triển Việt Nam, trường ĐH chuyển từ QL tập trung, bao cấp sang kiểu QL phân cấp, tăng cường quyền TC&TNXH cho trường ĐH 3) Hiện nay, trường đại học nước ta có xu chuyển sang hoạt động theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực Ngoài ĐHQG, Đại học khu vực, trường đại học Đại học Bách Khoa Hà Nội, hai trường đại học sư phạm trọng điểm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn (nay đổi tên thành Trường Đại học Quy Nhơn), Trường Đại học Sư phạm Vinh (nay đổi tên thành Trường Đại học Vinh), Trường Đại học Sư phạm Hải Phòng (nay đổi tên thành Trường Đại học Hải Phòng), Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Tây Nguyên, mở thêm nhiều ngành đào tạo truyền thống đơn vị Tuy nhiên, theo Điều lệ trường đại học “trường đại học” gồm có: “đại học, học viện trường đại học” Các Đại học Đại học ĐN, ĐLV thành lập từ đầu năm 1993, gồm có ĐHQG ĐH khu vực: Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên Các ĐHQG ĐH khu vực có cấu tổ chức riêng (gồm cấp Đại học/trường đại học thành viên/khoa/bộ môn), khác với trường đại học khác (gồm cấp trường đại học/khoa/bộ môn), Nhà nước trao cho quyền tự chủ trách nhiệm cao hoạt động Sau 10 năm hoạt động, Đại học ĐN, ĐLV đạt thành tựu định việc thực sứ mạng Đảng Nhà nước giao cho, ĐHQG khẳng định mạnh khoa học số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn Đặc biệt đào tạo liên ngành, liên lĩnh vực, Đại học vùng đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực đa dạng vùng miền Đội ngũ cán bộ, GV Đại học ĐN, ĐLV chiếm tỷ lệ tương đối cao trường ĐH Nhưng với mơ hình Đại học ĐN, ĐLV việc QL phát triển đội ngũ nhiều bất cập, cần phải có chế phù hợp giai đoạn đổi hội nhập Đại học ĐN, ĐLV mơ hình Việt Nam nên vừa hoạt động vừa phải rút kinh nghiệm hoàn thiện mơ hình, đặc biệt hoạt động QL mơ hình đặt nhiều thách thức xã hội nói chung, nhà QLĐH nói riêng Cơng tác QL nhân lực Đại học ĐN, ĐLV khơng nằm ngồi thách thức Mặt khác, theo xu thời đại, trường ĐH Việt Nam chuyển từ quy trình đào tạo niên chế sang quy trình đào tạo theo học chế tín Vì tự địi hỏi phải có chế QLĐNGV phù hợp với mơ hình đào tạo 4) Quản lý ĐNGV trường đại học chịu ảnh hưởng quản lý hành nhân thời gian dài nước ta quản lý theo chế độ tập trung, bao cấp Vì vậy, trước bối cảnh đổi quản lý giáo dục đại học , đặt yêu cầu phải đổi quản lý ĐNGV để phù hợp với mục tiêu giai đoạn đổi hội nhập Việc nghiên cứu để chuyển quản lý ĐNGV từ quản lý hành nhân sang quản lý nguồn nhân lực với việc kế thừa mô hình QLNS tổng thể, yêu cầu tất yếu khách quan trường đại học Việt Nam Q trình chuyển đổi trước hết diễn đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đại học hoa tiêu, Nhà nước trao cho quyền tự chủ trách nhiệm cao hoạt động Như vậy, trình đổi GDĐH mà trọng tâm phải đổi quản lý GDĐH, Đại học ĐN, ĐLV với quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cao hoạt động theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực phải đặt yêu cầu đổi QLĐNGV để phù hợp với mục tiêu giai đoạn đổi hội nhập? Do đó, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội” với mong muốn góp phần đổi QLĐNGV theo hướng chuyển từ quản lý hành nhân sang quản lý nguồn nhân lực để phù hợp với mơ hình nguồn lực Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC&TNXH sở đảm bảo ổn định phát triển bền vững MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận thực tiễn QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV nhằm đưa giải pháp quản lý theo quan điểm TC&TNXH để nâng cao hiệu QLĐNGV, đáp ứng nhu cầu đổi quản lý GDĐH nước ta KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên Đại học ĐN, ĐLV Việt Nam theo quan điểm TC&TNXH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý ĐNGV Đại học ĐN, ĐLV nhiều bất cập ảnh hưởng quản lý hành nhân trường đại học đơn ngành thời gian dài theo chế kế hoạch hoá, tập trung, chưa đáp ứng yêu cầu đổi QLGDĐH hoàn cảnh Đại học ĐN, ĐLV trao quyền TC&TNXH cao thực hoạt động theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực Chuyển sang quản lý nguồn nhân lực theo quan điểm TC&TNXH với việc tiến hành hệ thống giải pháp thích hợp như: Tăng cường phân cấp QL theo chiều dọc liên thông liên kết theo chiều ngang; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đơn vị; đổi tuyển dụng, sử dụng; xây dựng quy trình đánh giá sàng lọc; đổi ĐT BD; đổi chế độ sách, nâng cao chất lượng hiệu QLĐNGV, mở rộng “không gian học thuật” để tăng cường khả “tự chủ học thuật” giảng viên NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1) Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn giới QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC&TNXH, phù hợp với tiến trình cải cách GD theo mục tiêu đổi Xây dựng mơ hình QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC&TNXH 2) Đánh giá thực trạng QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV Việt Nam thời gian qua, đối chiếu với mơ hình QL theo quan điểm TC&TNXH rút học cho công tác QLĐNGV 3) Đề xuất giải pháp cấp thiết khả thi QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC&TNXH GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Về nội dung: Quản lý ĐNGV trường ĐH vấn đề phức tạp đan xen nhiều yếu tố khác như: truyền thống văn hoá, thể chế trị, bối cảnh kinh tế - xã hội, cấu tổ chức sở đào tạo, đặc thù vùng, miền với nhiều cách tiếp cận khác như: Quản lý hành nhân sự, QLNS tổng thể, quản lý nguồn nhân lực, quản lý chất lượng theo ISO TQM, Với cách tiếp cận khác nhau, yếu tố giải thích theo hướng khác nhau, dẫn đến giải pháp đề xuất khác Do khn khổ có hạn, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề Đại học ĐN, ĐLV có quyền TC&TNXH cao QLĐNGV nào? Làm để QLĐNGV chuyển từ quản lý HCNS ảnh hưởng thời gian dài chế độ tập trung, bao cấp sang quản lý NNL điều kiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng XHCN? Sự chuyển biến kế thừa mơ hình QLNS tổng thể? Đó vấn đề đề cập luận án  Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu “Đại học” theo “Điều lệ trường đại học” Đại học ĐN, ĐLV gồm: ĐHQG ĐH vùng: ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Thái Nguyên, nghiên cứu trường hợp điển hình (case-study) ĐHQGHN để làm sáng tỏ luận điểm bảo vệ  Về thời gian: Đối tượng nghiên cứu xem xét khoảng thời gian từ Đại học ĐN, ĐLV thành lập (từ 1993 đến nay) PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sở nhận thức chung nhận thức khoa học, tác giả vận dụng nguyên lý, quy luật, phạm trù phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu QLGDĐH nói chung, QLĐNGV trường Đại học ĐN, ĐLV nói riêng theo quan điểm TC&TNXH 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu - NC tài liệu kinh nghiệm giới QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV; - NC văn đường lối, sách, pháp luật Nhà nước QLĐNGV, sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài; - Đọc, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp khảo sát phiếu hỏi Để mô tả thực trạng QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV Việt Nam, thuận lợi, khó khăn yếu tố tác động đến ĐNGV, phương pháp khảo sát phiếu hỏi tiến hành với phòng tổ chức cán bộ, phòng nghiên cứu khoa học trường ĐH, đơn vị ĐT cho CBQL, GV trường ĐH thành viên, khoa trực thuộc ĐHQGHN số sở GDĐH thuộc Đại học ĐN, ĐLV như: ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Đại học vùng: Thái Nguyên, Đà Nẵng, Huế (mẫu phiếu khảo sát theo mẫu 1, kèm theo phần phụ lục)  Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case-study) Phương pháp sử dụng nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm mà ĐHQGHN thực thời gian qua  Phương pháp vấn sâu Để làm rõ thơng tin thu được, tìm hiểu sâu đặc thù đội ngũ giảng viên, phương pháp vấn sâu thực với Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa, lãnh đạo phòng tổ chức cán bộ, chuyên gia GD GV công tác Đại học ĐN, ĐLV  Phương pháp chuyên gia Phương pháp sử dụng nhằm thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục, nghiên cứu quản lý giáo dục sách phát triển nguồn nhân lực  Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Sử dụng phương pháp toán thống kê nhằm xử lý phân tích số liệu, thơng tin thu thập từ khảo sát 7.3 Nhóm phương pháp kiểm chứng 7.3.1 Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng phương pháp đánh giá Trung tâm ĐT quốc tế Crown Agents (Worthing, Brightain, Vương quốc Anh) theo mức độ tác động nhóm đối tượng tham gia thực giải pháp với việc trưng cầu ý kiến phiếu hỏi (mẫu phiếu theo phục lục 4) nhóm đối tượng sau: - Các nhà QLGD: lãnh đạo thuộc Cục, Vụ chức thuộc Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ; lãnh đạo Ban chức thuộc Đại học ĐN, ĐLV; lãnh đạo cấp trường, khoa môn thuộc sở GDĐH - Các nhà NC QLGD - Các GV trực tiếp giảng dạy sở GDĐH 7.3.2 Phương pháp thử nghiệm Luận án vào tác động giải pháp đến chuyển biến tác động quan QL (Khoa Sư phạm, ĐHQGHN) đối tượng QL (giảng viên Khoa Sư phạm) Việc chuyển biến thực cách dùng phiếu lấy ý kiến để so sánh nhóm đối tượng theo tiêu chí trước sau ban hành thực sách thử nghiệm LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Đại học ĐN, ĐLV thành lập thúc đẩy ĐT liên ngành, liên lĩnh vực nhằm nâng cao chất lượng ĐT Tuy nhiên, mơ hình Việt Nam nên phải vừa thực hiện, vừa rút kinh nghiệm hồn thiện mơ hình Chun gia NC + Giảng viên + Tổng cộng Phát triển thực chất ĐNGV Được phát triển có sách đãi ngộ 4,6 5,5 25,3 4,4 5,1 22,4 72,9 Qua kết bảng ta thấy điểm số lượng hoá trí 72,9/87 với nhận định chung nhóm đối tượng thống nhất, đánh giá cao tính cấp thiết giải pháp đưa Cụ thể sau: - Tăng cường phân cấp quản lý sở GDĐH; - Xây dựng mơ hình quản lý ĐNGV Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC TNXH ; - Xây dựng văn hoá tổ chức đơn vị; - Xây dựng quy trình đánh giá GV; - Xây dựng định mức lao động GV trường đại học đào tạo theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC TNXH Kết phân tích đánh giá theo nhóm đối tượng cho ta thấy phần lớn ý kiến trả lời có khác mong muốn nhóm khác thống khẳng định tính cấp thiết giải pháp Cụ thể: - Đối với nhà QLGD: Khẳng định tính cấp thiết của giải pháp tương đối cao mong muốn có ĐNGV đạt chuẩn chất lượng cao để phục vụ mục tiêu sứ mạng đơn vị nói chung, quản lý nói riêng Trong giải pháp ý là: Phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp; Xây dựng viễn cảnh văn hoá nhà trường đại học theo quan điểm TC TNXH; Xây dựng chức trách GV; Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ĐNGV, Xin trích ý kiến nhà QLGD qua kết phóng vấn sâu: “Các giải pháp QLĐNGV mà đề tài đưa mang tính thời sự, mẻ, số việc trường làm chưa tổng kết để phù hợp với giải pháp tạo mơi trường tự chủ cho GV cần thiết, giúp GV phát huy hết phẩm chất, lực để nâng cao khả tự chủ học thuật Muốn trước hết phải phân loại đơn vị, từ phân cấp, phân quyền để tránh chồng chéo cấp quản lý, tạo mơi trường thơng thống để GV làm việc” (PGS.TS Phó Chủ nhiệm Khoa trực thuộc ĐHQGHN) 181 - Đối với nhà NC QLGD: Xây dựng kế hoạch phát triển đơn vị với việc xây dựng nét văn hoá đánh giá cán bộ, triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng nhằm xây dựng ĐNGV bền vững chất lượng cao - Đối với ĐNGV: trí tính cấp thiết giải pháp Trong giải pháp xây dựng định mức lao động GV; chế độ sách đãi ngộ lương bổng, điều kiện làm việc, nâng cao tự chủ học thuật, ĐT, BD nhiều ý kiến đề xuất cao Kết đánh giá trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết đánh giá tính cấp thiết giải pháp Đơn vị tính: % Rất khả thi Khả Không thi khả thi 75,8 71,1 84,4 75,6 74,4 22,2 26,7 14,4 22,2 24,4 2,0 2,2 1,1 2,2 1,1 73,3 23,3 3,3 63,3 67,8 66,7 61,1 35,0 30,0 32,2 36,7 1,7 2,2 1,1 2,2 57,8 41,1 1,1 73,9 92,2 64,4 77,8 24,7 7,8 34,4 20,0 1,4 0,0 1,1 2,2 3.4 Sử dụng nguồn thông tin để đánh giá 61,1 36,7 2,2 Đổi quy hoạch ĐT, BD ĐNGV theo QĐ TC&TNXH 4.1 Khảo sát dự báo ĐNGV 4.2 Sắp xếp tổ chức định biên cán 4.3 Xây dựng chuẩn giảng viên 4.4 Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 4.5 Hình thành trường phái nghiên cứu khoa học Xây dựng hồn chỉnh sách đãi ngộ ĐNGV 5.1 Xây dựng định mức lao động GV trường ĐH ĐT theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC&TNXH 73,2 87,8 60,0 65,9 75,6 76,7 77,2 24,8 12,2 36,7 31,9 23,3 20,0 22,2 2,0 0,0 3,3 2,2 1,1 3,3 0,6 80,0 20,0 0,0 Mức độ Giải pháp Xây dựng môi trường TC&TNXH Đại học ĐN, ĐLV 1.1 Phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp 1.2 Tăng cường phân cấp QL Đại học ĐN, ĐLV 1.3 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đơn vị 1.4 Xây dựng văn hoá tổ chức đơn vị 1.5 Triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng thực kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV theo quan điểm TC&TNXH 2.1 Tăng cường phân cấp tuyển dụng tới đơn vị 2.2 Xây dựng chuẩn tuyển dụng ĐNGV 2.3 Xây dựng quy trình tuyển dụng cán hợp lý 2.4 Sử dụng, bố trí người, việc phù hợp với lực, sở trường người Hồn thiện quy trình đánh giá GV theo QĐ TC&TNXH 3.1 Xây dựng chức trách GV 3.2 Xây dựng quy trình đánh giá GV theo mơ thức đánh giá 360 độ 3.3 Xây dựng văn hoá đánh giá cán theo quan điểm “ngồi bên nhau” 182 5.2 Cải tiến, hồn thiện số sách, chế độ ĐNGV Tạo lập hệ thống thông tin QLĐNGV 6.1 QL thông tin ĐNGV gắn với chức 6.2 QL thông tin ĐNGV không gắn với chức 74,4 67,4 63,3 55,6 24,4 30,7 34,4 42,2 1,1 1,9 2,2 2,2 6.3 Xây dựng hệ thống liệu QLĐNGV CNTT 83,3 15,6 1,1 3.3.1.2 Kết khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp Kết đánh giá tính khả thi giải pháp thể qua số liệu bảng 3.12 bảng 3.13 sau đây: Bảng 3.12: Kết lượng hố đánh giá đối tượng tính khả thi Đối tượng tham Mức độ gia quan tâm CBQLGD + Chuyên gia NC Giảng viên Tổng cộng + + Điều mong muốn chung nhóm Triển khai đồng có hiệu Triển khai sớm triệt để Triển khai khẩn trương Đánh giá Giá trị Quyề Tác động n lực chung 4,4 6=4x5 17,6 4,5 4,3 22,5 25,8 65,9 Kết đánh giá cho thấy, phần lớn biện pháp có tính khả thi cao Các biện pháp thực thành cơng khơng giải pháp có bác bỏ Giá trị quyền lực tác động vào thực thi giải pháp có khác giá trị đánh giá lại thống Vì vậy, tổng điểm tác động chung 65,9 điểm Qua kết đánh giá cụ thể tính khả thi giải pháp trình bày bảng 3.13 ta thấy, giải pháp sau đánh giá có tính khả thi cao: Tăng cường phân cấp QL sở GDĐH; Tiến hành xây dựng mơ hình QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV theo quan điểm TC&TNXH; Xây dựng chức trách GV; Xây dựng định mức lao động GV trường ĐH ĐT theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC&TNXH; Xây dựng hệ thống thông tin QLĐNGV CNTT Xin trích ý kiến nhà nghiên cứu QLGD qua kết phóng vấn sâu thảo luận: 183 “Các giải pháp QLĐNGV mà đề tài luận án đưa gắn với quan điểm TC&TNXH ĐH ĐN, ĐLV tức gắn với chủ trương lớn quản lý với loại hình có nhiều đặc thù Việt Nam lại phù hợp với mô hình giới Các giải pháp đưa có phân tích thực trạng QLĐNGV ĐH ĐN, ĐLV Việt Nam tổng kết kinh nghiệm giới với thực chứng hồi cứu tương đối công phu, giải pháp đưa gắn lại với thành hệ thống bao quát vấn đề đưa có tính khả thi cao, nhà nước tích cực đổi GDĐH” (PGS.TS Học viện Quản lý Giáo dục) Bảng 3.13: Mức độ khả thi giải pháp Đơn vị tính: % Rất Khả Không khả thi thi khả thi Mức độ Giải pháp Xây dựng môi trường TC&TNXH Đại học ĐN, ĐLV 1.1 Phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp 1.2 Tăng cường phân cấp QL Đại học ĐN, ĐLV 1.3 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đơn vị 1.4 Xây dựng văn hoá tổ chức đơn vị 1.5 Triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng thực kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo 70,9 27,6 1,6 72,2 74,4 63,3 73,3 25,6 24,4 35,6 25,6 2,2 1,1 1,1 1,1 71,1 26,7 2,2 Tuyển dụng, sử dụng GV theo QĐ TC&TNXH 2.1 Tăng cường phân cấp tuyển dụng tới đơn vị 2.2 Xây dựng chuẩn tuyển dụng GV 2.3 Xây dựng quy trình tuyển dụng cán hợp lý 2.4 Sử dụng, bố trí người, việc phù hợp với lực, sở trường người 56,7 40,8 2,5 56,7 55,6 60,0 41,1 41,1 37,8 2,2 3,3 2,2 54,4 43,3 2,2 Hoàn thiện quy trình đánh giá GV theo QĐ TC&TNXH 3.1 Xây dựng chức trách GV 3.2 Xây dựng quy trình đánh giá GV theo mô thức đánh giá 360 độ 3.3 Xây dựng văn hoá đánh giá cán theo quan điểm “ngồi bên nhau” 67,0 74,4 70,3 61,1 31,0 24,4 28,6 35,6 1,9 1,1 1,1 3,3 3.4 Sử dụng nguồn thông tin để đánh giá 62,2 35,6 2,2 Đổi quy hoạch ĐT, BD ĐNGV theo QĐ TC&TNXH 4.1 Khảo sát dự báo ĐNGV 4.2 Sắp xếp tổ chức định biên cán 62,0 63,3 61,1 55,6 68,9 61,1 34,9 34,4 34,4 42,2 27,8 35,6 3,1 2,2 4,4 2,2 3,3 3,3 73,3 25,0 1,7 78,9 20,0 1,1 4.3 Xây dựng chuẩn giảng viên 4.4 Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 4.5 Hình thành trường phái nghiên cứu khoa học Xây dựng hồn chỉnh sách đãi ngộ ĐNGV 5.1 Xây dựng định mức lao động GV trường ĐH ĐT theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC&TNXH 184 5.2 Cải tiến, hồn thiện số sách, chế độ ĐNGV 67,8 30,0 2,2 Tạo lập hệ thống thông tin QLĐNGV 6.1 QL thông tin ĐNGV gắn với chức 6.2 QL thông tin ĐNGV không gắn với chức 59,6 52,2 54,4 37,8 45,6 42,2 2,6 2,2 3,3 6.3 Xây dựng hệ thống liệu QLĐNGV CNTT 72,2 25,6 2,2 Tóm lại: Số liệu bảng cho ta thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với giải pháp nêu luận án Trong ý kiến đánh giá cấp thiết khả thi đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ giải pháp đề xuất phù hợp, đáp ứng mong muốn ĐNGV Đại học ĐN, ĐLV Tuy nhiên để giải pháp thực cách làm có hiệu cần phải có chế phối hợp chặt chẽ QLNN, ngành GD-ĐT với cấp uỷ, quyền Đại học ĐN, ĐLV, tạo nên đồng thống trình thực giải pháp Mặt khác phận chức phải biết vận dụng phối hợp giải pháp cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với đối tượng tình cụ thể cho phát huy tiềm mạnh thân cán GV đơn vị nhằm thực có hiệu mục tiêu đề 3.3.2 Thực nghiệm nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên  Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng mức độ phù hợp cách thức đánh giá, xây dựng triển khai sách đãi ngộ ĐNGV  Đối tượng thực nghiệm Luận án lựa chọn Khoa Sư phạm, ĐHQGHN, nơi tác giả công tác để tiến hành thực nghiệm Khoa Sư phạm đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN thành lập từ năm 1999, có sứ mạng đào tạo giáo viên trung học phổ thông, cán quản lí giáo dục, cán nghiên cứu khoa học giáo dục chất lượng cao, tiến tới đạt chuẩn khu vực, có phận đạt trình độ quốc tế 185 Để thực nhiệm vụ này, Khoa Sư phạm tận dụng sức mạnh qui chế đặc biệt ĐHQGHN, huy động sức mạnh tổng hợp trường thành viên, nơi tập trung nhiều nhà khoa học đầu ngành nước, đồng thời huy động tham gia nhà giáo dục có uy tín nước quốc tế Có thể nói, nay, Khoa thể nghiệm thành cơng mơ hình đào tạo giáo viên xã hội chấp nhận, tồn đồng thời với mơ hình truyền thống dần khẳng định vị trí hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Đến nay, Khoa Sư phạm tuyển sinh khoá với 1.289 sinh viên hệ cử nhân sư phạm thuộc chuyên ngành Toán học, Sinh học, Hoá học, Vật lý, Lịch sử Ngữ văn, 905 sinh viên tốt nghiệp Hiện nay, Khoa triển khai đào tạo cao học chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn Lịch sử với tiêu tuyển sinh ngành 60 học viên Ngoài ra, Khoa Sư phạm đơn vị hệ thống GDĐH Việt Nam tiến hành đào tạo chuyên ngành Quản lí giáo dục từ trình độ cử nhân đến tiến sĩ Quy mơ đào tạo 60 nghiên cứu sinh, 250 học viên cao học Quản lý giáo dục Tính đến có NCS cấp tiến sĩ 200 học viên cấp thạc sĩ Đồng thời, Khoa triển khai đào tạo chuyên ngành khác, lần có Việt Nam, như: tâm lí thực hành hướng nghiệp, tâm lí học lâm sàng, Cơng nghệ đào tạo, Song song với chương trình trên, Khoa Sư phạm triển khai chương trình liên kết đào tạo thạc sĩ với trường như: Đại học New England (Australia), Đại học Vanderbilt (Hoa Kỳ), Đại học Dalarna (Thuỵ Điển), Đại học Shu-Té (Đài Loan), Với chế mở, linh động, Khoa Sư phạm thành công việc đa dạng hoá nguồn nhân lực giảng dạy Tổng số cán bộ, công chức, viên chức 283 người, đó: 1) Cán bộ, viên chức Khoa Sư phạm quản lý có 49 người, bao gồm: 01 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, 15 thạc sĩ, 15 đại học trình độ khác; 2) Giảng viên giảng dạy trường đại học thành viên giai đoạn đào tạo có 182, bao gồm: 18 giáo sư, 66 phó giáo sư, 43 tiến sĩ, 21 thạc sĩ 34 đại học; 3) Giảng viên thỉnh giảng có 32, gồm: giáo sư, 12 phó giáo sư, 13 tiến sĩ thạc sĩ 186 Luận án trưng cầu ý kiến phiếu hỏi (mẫu phiếu theo phụ lục 5) với nhóm đối tượng với số lượng sau: - Các nhà QLGD: Ban Chủ nhiệm khoa lãnh đạo phịng chức năng, mơn thuộc Khoa Sư phạm với số lượng 10 người; - Các GV vừa giảng dạy nghiên cứu QLGD Khoa Sư phạm với số lượng 15 người; - Các GV trực tiếp giảng dạy Khoa Sư phạm với số lượng 35 người  Thời gian thực nghiệm Từ tháng 7/2006 đến tháng 6/2008 (năm học 2006-2007 2007-2008)  Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm Do khuôn khổ hạn chế, việc thực nghiệm thực với giải pháp “Xây dựng định mức lao động GV trường ĐH ĐT theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC&TNXH” Khoa Sư phạm, ĐHQGHN Để đánh giá mức độ phù hợp giải pháp trên, đề tài luận án vào tác động giải pháp đến chuyển biến tác động quan QL (Khoa Sư phạm, ĐHQGHN) đối tượng QL (giảng viên) Việc chuyển biến thực sách thử nghiệm qua cách dùng phiếu lấy ý kiến để so sánh nhóm đối tượng theo tiêu chí trước sau ban hành Nhằm mục đích thực nghiệm, “Hướng dẫn định mức lao động GV Khoa Sư phạm” ban hành áp dụng bối cảnh chuyển đổi từ ĐT theo niên chế sang phương thức ĐT theo tín Khoa Sư phạm, sở phân cấp phù hợp quan điểm TC&TNXH Định mức lao động phải phù hợp với chức trách GV phải đảm bảo cân đối hoạt động như: giảng dạy, NCKH, bồi dưỡng, hoạt động tập thể phục vụ cộng đồng  Đánh giá kết thực nghiệm Kết khảo sát cho thấy, quy định thử nghiệm định mức lao động GV Khoa Sư phạm theo hệ thống tín phù hợp quan điểm TC&TNXH có tác động tích cực sở ĐT (Khoa Sư phạm), quan QL cấp (ĐHQGHN) đặc biệt ĐNGV a) Mức độ phù hợp tỷ lệ GD/NCKH/DV tổ chức, chức danh, học vị ngành nghề ĐT 187 Các số liệu biểu 3.1 chứng tỏ Quy định có tác động đến cấp QL đối tượng QL GV Về tỷ lệ GD/NCKH/DV tổ chức có 77% ý kiến cho phù hợp, nhiều ý kiến cho Khoa Sư phạm, sở GDĐH trực thuộc Đại học ĐN, ĐLV, chất lượng cao phấn đấu theo định hướng ĐH NC tỷ lệ GD/NCKH/DV 6/3/1 hợp lý nên có kế hoạch phấn đấu tỷ lệ 5/3/2 vào năm 2010 bước tăng trọng tỷ lệ NCKH dịch vụ vào năm Về định mức chức danh, học vị, có 81% cho phù hợp, nhiều ý kiến cho phân bổ tỷ lệ chức danh khoa học ngành nghề ĐT cần thiết, có nhiều ý kiến đồng ý với giải pháp đề phân bổ định mức GV thạc sĩ giống định mức GV tiến sĩ để khắc phục định mức phân biệt ngạch viên chức mà không phân biệt chức danh, học vị ngạch GV GV Tuy nhiên, định mức NCKH, có ý kiến cho rằng, thời gian dành cho nhiệm vụ NCKH không nên quy đổi thành chuẩn 188 Tû lÖ 90% Biểu đồ 3.1: Mức độ phù hợp quy định định mức lao động GV trước sau áp dụng Rất phù hợp Bình thường Không phù hỵp 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tr­íc Sau Tr­íc Sau Tr­íc Sau Tr­íc Sau Tr­íc Sau Tỷ lệ Tỷ lệ Đ/mức q/đổi, Quyền Quyền GD/NCKH/DV GD/NCKH/DV m/giảm th/gian TC&TNXH TC&TNXH của t/chức ch/danh, LĐ đ/vị GV h/vị ng/nghề ch/độ khác §T b) Mức độ phù hợp thời gian lao động, học tập, BD phục vụ cộng đồng GV Số liệu cho thấy, 78 % ý kiến cho tỷ lệ phân bổ thời gian lao động, học tập, BD phục vụ cộng đồng GV hợp lý Quy định tạo điều kiện cho GV có thời gian lao động hợp lý điều kiện thâm nhập thực tế, trao đổi học thuật, tham gia hội thảo, phù hợp với ĐT theo tín Mặt khác, nhiều ý kiến đồng ý quan điểm dùng khái niệm “giờ tín quy chuẩn” để thay khái niệm “tiết quy chuẩn” quy định cũ ĐT theo niên chế Tuy nhiên phải lý giải công thức quy đổi rõ c) Mức độ phù hợp quy đổi, miễn giảm thời gian lao động chế độ khác 189 Kết thực nghiệm cho thấy, 78 % ý kiến cho tỷ lệ quy đổi, miễn giảm thời gian lao động phù hợp, nhiều ý kiến cho khơng nên cử GV kiêm nhiệm không nhiệm vụ để tạo điều kiện cho GV dành nhiều thời gian tự học tập NC d) Mức độ phù hợp quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị Số liệu cho thấy, 81 % ý kiến cho quyền TC&TNXH đơn vị phù hợp, đặc biệt việc giao cho thủ trưởng đơn vị có thẩm quyền định chế độ sách đãi ngộ GV sở xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị, phù hợp với chế tự chủ tài cơng trường ĐH e) Mức độ phù hợp Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội GV Kết thực nghiệm cho thấy, phần lớn GV đồng ý với việc tăng cường quyền TC&TNXH GV, tạo môi trường tự chủ để GV tăng quyền tự học thuật GV phù hợp với phương thức ĐT theo tín Xin trích ý kiến nhà nghiên cứu QLGD qua kết vấn sâu thảo luận: “Các GV nước ta phải chịu ảnh hưởng thời gian dài quản lý theo chế độ tập trung, bao cấp tạo nên tính thụ động GV, giảng viên luống tuổi Đổi quản lý cho Nhà trường thực quyền tự chủ học thuật, chương trình, giáo trình, nguồn nhân lực tài chính, Tính TC&TNXH thể từ việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường đến việc thực thi nhiệm vụ cụ thểỞ nước có GDĐH phát triển trường ĐH có tự chủ cao với quan điểm “tự học thuật” xem tuyệt đối Mỗi giáo sư có quyền phát triển quan niệm riêng chun mơn chịu trách nhiệm chun mơn mình, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên thị trường lao động” (GS.TS Khoa Sư phạm) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ luận điểm trình bày chương luận án, rút số kết luận sau đây: 1) Luận án phân tích làm sáng tỏ luận điểm muốn QLĐNGV trường ĐH nói chung, Đại học ĐN, ĐLV nói riêng có hiệu phải chuyển từ quản lý hành nhân sang quản lý nguồn nhân lực dựa môi trường TC&TNXH với việc tiến hành hệ thống giải pháp cấp thiết khả thi nâng cao chất lượng hiệu QLĐNGV tăng cường khả “tự chủ học thuật” Nhà trường GV 190 2) Luận án tiến hành nghiên cứu luận điểm QLĐNGV chuyển từ quản lý hành nhân ảnh hưởng kéo dài chế độ tập trung, bao cấp sang quản lý nguồn nhân lực điều kiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm quản lý nguồn nhân lực có kế thừa ưu việt quản lý nhân tổng thể đặt bối cảnh TC&TNXH Đại học ĐN, ĐLV Việt Nam Luận án khẳng định QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH xu tất yếu GDĐH, phù hợp với giai đoạn hội nhập phát triển với GDĐH nước khu vực giới hoàn cảnh nước ta vừa gia nhập WTO Với quan điểm ĐH phải phát triển nhân văn q trình dân chủ hố hoạt động ĐT, hoạt động QL xu chủ đạo QLĐH nói chung, QLĐNGV nói riêng, cần phải có cơng trình NC cách hệ thống, tồn diện chế QL nhân lực ĐH ĐN, ĐLV đặt tiến trình cải cách hành cơng nước ta để luận giải thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến QLĐNGV đề xuất số giải pháp nhằm chuyển từ quản lý hành nhân truyền thống sang quản lý nguồn nhân lực đại Kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm quốc tế, luận án đề xuất mơ hình QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH 3) Trên sở nhìn nhận, phân tích thực trạng QLĐNGV nay, đối chiếu với mơ hình QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH đề xuất, luận án phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV Trên sở đó, luận án xây dựng nguyên tắc thực đề xuất giải pháp, theo giải pháp đề xuất mang tính tồn diện hệ thống cao, giải pháp thứ đột phá Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, lấy hạn chế giải pháp khắc phục nhược điểm giải pháp kia, khơng có giải pháp để vượt qua bất cập Một tổ hợp giải pháp chất lượng cấp hệ thống cố gắng đơn vị khả thi cho việc nâng cao hiệu QLĐNGV Thành công QL khơng làm cơng chức hố ĐNGV, phải họ tự học thuật để phát huy khả sáng tạo khoa học, điều kiện quan trọng để GV hoàn thành nhiệm vụ giao Với ý nghĩa đó, QLĐNGV đồng nghĩa với QL chất lượng 4) Luận án sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi lấy ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết khảo nghiệm thu từ đối tượng đặc trưng nhà trường cho thấy độ tin cậy cao giải pháp Thực nghiệm tiến hành nội dung đặc trưng, nhằm mục đích kiểm chứng số giải pháp QLĐNGV, triển khai Khoa Sư phạm - ĐHQGHN đánh giá cao Điều cho thấy giải pháp mà luận án đưa có khả tác động tốt tới cơng tác QLĐNGV đưa vào áp dụng số sở GDĐH 191 KHUYẾN NGHỊ Đối với Đảng Nhà nước - Cần sớm xây dựng Luật GDĐH - Đảng Nhà nước nên xác định rõ mơ hình ĐHQG, Đại học Vùng Ngồi viện NC có, nên thành lập thêm viện NC ĐHQG với cấu tổ chức hoàn toàn bao gồm số khung, đại đa số cán NC Viện đội ngũ cán GV kiêm nhiệm Đối với Bộ, Ngành - Đối với Bộ GD&ĐT: + Cần phải xác định vai trò QLNN GD - ĐT với nhiệm vụ chính: xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển ngành; xây dựng chế sách quy chế QL nội dung chất lượng ĐT; tổ chức tra, kiểm tra thẩm định + Tiếp tục thực đề án “ Đào tạo cán khoa học kỹ thuật sở nước ngồi nguồn NSNN” phải có bổ sung, điều chỉnh, cung cấp nguồn kinh phí kịp thời cho người học BD chuyên môn, ngoại ngữ cho cán trước gửi ĐT Song song với q trình đó, cần sớm ban hành sách khuyến khích du học tự túc, tăng cường sách hỗ trợ người học cách cho vay vốn ưu đãi thông qua hệ thống ngân hàng tín dụng + Ban hành văn QLNN định mức lao động giảng viên giảng dạy ĐH, SĐH NCKH, chuyển sang đào tạo theo tín Qua đó, Bộ hướng dẫn đơn vị xây dựng quy định chức trách, nhiệm vụ GV quy chế chi tiêu nội đơn vị + Đẩy nhanh lộ trình kiểm định chất lượng ĐT chuyển từ ĐT niên chế sang ĐT theo học chế tín - Đối với Bộ Nội vụ: Cần sớm ban hành quy đinh phân hạng tổ chức đơn vị nghiệp, định mức biên chế, định mức lao động tiêu chuẩn, quyền lợi nghĩa vụ GV để phù hợp với Nghị định 43/2006/NĐ-CP Đối với Đại học ĐN, ĐLV - Tăng cường phân cấp để đơn vị tăng thêm quyền TC&TNXH phạm vi chức năng, nhiệm vụ đơn vị Trong ý đến chế sử dụng chung nguồn nhân lực - Ban hành văn quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ GV vào quy định Nhà nước Qua hướng dẫn đơn vị xây dựng quy định chức trách, nhiệm vụ GV quy chế đánh giá GV theo định hướng ĐH NC (đối với ĐHQG) chuyển dần từ ĐT niên chế sang ĐT theo học chế tín - Nên thành lập doanh nghiệp ĐH ĐN, ĐLV, doanh nghiệp KHCN để tận dụng thành tựu NCKH công nghệ, ứng dụng 192 triển khai sản phẩm KHCN vào sản xuất như: sản phẩm công nghệ thông tin, sinh học, ngành khoa học tự nhiên, xã hội, Nếu thực tạo môi trường cho GV phát huy lực NCKH tăng thu nhập cho cán Đối với sở ĐT Đại học ĐN, ĐLV - Thực tốt công tác quy hoạch cán phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường - Ngoài quy định Nhà nước, Bộ, ngành ĐH ĐN ĐLV, đơn vị ĐT cần xây dựng phương hướng, định hướng quy định riêng đơn vị trình giảng dạy NCKH cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế đơn vị Tích cực xây dựng quy định tiêu chuẩn, chức trách nhiệm vụ GV theo đặc thù đơn vị mình, xây dựng quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, quy chế văn hoá đánh giá GV đơn vị - Thực ĐT, BD ĐNGV để chuyển từ ĐT niên chế sang học chế tín Đối với đội ngũ giảng viên Mỗi GV không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhận thức vai trị, vị trí trách nhiệm người GV hoạt động ĐT, NCKH phục vụ cộng đồng để nâng cao khả tự chủ học thuật Như với thời gian có hạn, tác giả luận án cố gắng thực nhiệm vụ mà đề tài luận án đề Hy vọng kết luận án góp phần tăng cường hiệu QLĐNGV Đại học ĐN, ĐLV Việt Nam trình đổi hội nhập Tuy nhiên, cơng trình khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận án xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp, nhận xét để tiếp tục hoàn thiện 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.2.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên 13 1.2.2 Quản lý đội ngũ giảng viên 14 1.2.3 Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 19 1.2.4 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội giáo dục đại học 26 1.3 QUẢN LÝ NHÂN LỰC 30 1.3.1 Quản lý nguồn nhân lực .30 1.3.2 Quản lý nhân tổng thể 37 1.4 QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM 45 193 1.4.1 Các yếu tố trị, kinh tế, xã hội tâm lý với việc quản lý đội ngũ giảng viên 45 1.4.2 Chức trách, nghĩa vụ quyền lợi giảng viên .50 1.4.3 Vai trò quản lý đội ngũ giảng viên 53 1.4.4 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 54 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH TIÊU BIỂU VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 58 1.5.1 Quản lý đội ngũ giảng viên hệ thống giáo dục đại học theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 58 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên số nước 61 1.6 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 65 1.6.1 Sự cần thiết phải quản lý đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 65 1.6.2 Mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 68 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU 75 2.1.1 Hồi cứu tư liệu .75 2.1.2 Tiến hành khảo sát 75 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC 77 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 77 2.2.2 Thực trạng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học Quốc gia thời gian qua 79 2.2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 84 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐNGV TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 97 2.3.1 Thực trạng cấu, trình độ đội ngũ giảng viên 97 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 107 2.3.3 Thực trạng đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng viên 112 2.3.4 Thực trạng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 113 2.3.5 Thực trạng chế độ sách 118 2.3.6 Thực trạng quản lý thông tin đội ngũ giảng viên 122 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐN, ĐLV THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 123 2.4.1 Điểm mạnh 123 2.4.2 Điểm yếu 124 2.4.3 Cơ hội 125 2.4.4 Thách thức 127 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 130 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 130 194 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 130 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 131 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 131 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng sử dụng 131 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐN, ĐLV THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 132 3.2.1 Xây dựng môi trường tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 132 3.2.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội .141 3.2.3 Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 146 3.2.4 Đổi quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 155 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 164 3.2.6 Tạo lập hệ thống thông tin quản lý đội ngũ giảng viên 175 3.3 KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 179 3.3.1 Khảo nghiệm 179 3.3.2 Thực nghiệm nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 185 195 ... Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 2.1... PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐH ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 129 3.2.1 Xây dựng môi trường tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học đa ngành, đa lĩnh vực. .. NGŨ GIẢNG VIÊN THEO QUAN ĐIỂM TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.6.1 Sự cần thiết phải quản lý đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội 1.6.2 Mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên Việt

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN