Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viờn trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 88)

theo quan điểm tự chủ và trỏch nhiệm xó hội

2.2.3.1. Về quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viờn

Từ khi Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức năm 1998 ra đời, một nội dung cú ý nghĩa bước ngoặt trong cụng tỏc tuyển dụng là chuyển từ phương thức xột tuyển sang phương thức thi tuyển cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Cỏc ứng viờn cú đủ điều kiện phải tham gia vào kỳ thi tuyển và phải trải qua thời gian tập sự sau khi trỳng tuyển. Cỏc kỳ thi thường được tổ chức theo đợt do trường đại học thành viờn tổ chức và cấp Đại học ĐN, ĐLV ra quyết định tuyển dụng, việc tuyển dụng chưa phõn cấp tới cỏc khoa, bộ mụn. Phương thức thi tuyển cú ưu điểm là khỏch quan, tăng tớnh cạnh tranh, đảm bảo đỳng chuyờn mụn, mở rộng đối tượng tham gia tuyển dụng, tạo cơ hội ngang nhau cho cỏc ứng viờn đó cú thời gian cụng tỏc tại đơn vị với hỡnh thức hợp đồng lao động cũng như cỏc ứng viờn tự do, chưa cú thời gian cụng tỏc tại đơn vị đều được tham gia thi tuyển, trỏnh tỡnh trạng chỉ tuyển dụng những cỏ nhõn cú quan hệ thõn thiết, cú năng lực khụng cao nhưng giữ lại giảng dạy hợp đồng một thời gian, sau đú xột chuyển chớnh thức như trước đõy.

Tuy nhiờn, phương thức này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nội dung và hỡnh thức thi theo quy định của Bộ Nội vụ chỉ phự hợp với cỏn bộ hành chớnh, khụng phự hợp với GV. Hỡnh thức thi với cỏc quy định cứng nhắc chủ yếu là thi viết; phần thi vấn đỏp cú hỡnh thức phỏng vấn cũn đơn giản, kiểm tra giảng dạy chỉ trong vũng 1 tiết giảng dạy,... do đú chưa đỏnh giỏ được năng lực của cỏc ứng viờn, đặc biệt về kỹ năng chuyờn mụn sõu và thỏi độ, hành vi ứng xử phự hợp trong mụi trường cụng tỏc, cụ thể như: quan hệ với cấp quản lý, quan hệ đồng nghiệp và khả

năng tiếp xỳc với sinh viờn. Mặt khỏc, tuyển dụng theo từng đợt với nhiều chuyờn mụn khỏc nhau, nhiều đơn vị khỏc nhau cũng làm chất lượng tuyển dụng khụng cao, khụng thể hiện được chuyờn mụn sõu của mỗi vị trớ cụng tỏc.

Khắc phục tỡnh trạng trờn, Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức được sửa đổi, bổ sung năm 2003 đó bổ sung thờm hỡnh thức xột tuyển đối với cỏc đơn vị sự nghiệp tuỳ theo đặc thự của đơn vị và ngành nghề tuyển dụng, cam kết giữa tổ chức và người trỳng tuyển khụng theo hỡnh thức biờn chế vĩnh viễn như trước đõy mà sử dụng hợp đồng làm việc. Thời gian của hợp đồng tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ và quỹ tiền lương, tiền cụng của đơn vị.

Tuyển dụng bằng hỡnh thức xột tuyển nhưng vẫn đảm bảo quy trỡnh tuyển dụng như thi tuyển đó tạo cơ chế mềm dẻo trong tuyển dụng. Kết hợp với việc phõn cấp tuyển dụng tới cỏc trường thành viờn, trong đú cỏc khoa, bộ mụn chịu trỏch nhiệm chớnh về chuyờn mụn, Đại học ĐN, ĐLV chỉ chịu trỏch nhiệm kiểm tra và phờ duyệt kết quả tuyển và trỳng tuyển đó giỳp cỏc cơ sở đào tạo thu hỳt được nhiều ứng viờn giỏi về cụng tỏc tại đơn vị, đặc biệt là những thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo tại cỏc trường cú uy tớn cao ở nước ngoài.

Bờn cạnh những mặt tớch cực, thực trạng cụng tỏc tuyển dụng thời gian qua ở cỏc Đại học ĐN, ĐLV vẫn bộc lộ những hạn chế, ảnh hưởng đến việc xõy dựng và phỏt triển ĐNGV của đơn vị. Điều này thể hiện ở cỏc mặt như: chưa tớnh được sự thiếu hụt hay dư thừa về cơ cấu GV theo vị trớ, chức danh cụng tỏc mà chỉ tớnh được số lượng thiếu hụt do GV nghỉ chế độ, thuyờn chuyển cụng tỏc, do được giao thờm chức năng, nhiệm vụ; quỏ trỡnh luõn chuyển vẫn chủ yếu dựa trờn cơ chế “đúng”; chưa đỏnh giỏ, dự bỏo được nhu cầu tuyển dụng theo cơ cấu ĐNGV cả về số lượng và chất lượng, tức là chưa xỏc định được những vị trớ nào cần tuyển dụng cho hiện tại và những vị trớ nào cho tương lai. Cơ quan tổ chức cỏn bộ mới chỉ đơn thuần xỏc định sự thiếu hụt hay dư thừa số lượng GV mỗi khi cú biến động về nhõn sự mà chưa bắt đầu quy hoạch cỏn bộ từ việc phõn tớch cụng việc, xõy dựng cơ cấu ngạch viờn chức, chỉ ra yờu cầu, tiờu chuẩn cho từng vị trớ cụng tỏc, chức danh, khảo sỏt nhu cầu sử dụng, từ đú đặt ra tiờu chuẩn sỏt thực mà ứng viờn dự tuyển vào vị trớ tuyển dụng phải đỏp ứng làm cơ sở khỏch quan cho việc tuyển dụng.

Vấn đề liờn quan đến quy hoạch cỏn bộ đó được đặt ra. Đú là sự hẫng hụt, đứt đoạn trong quỏ trỡnh phỏt triển giữa cỏc thế hệ GV, đội ngũ tri thức đó cú sự

“lóo hoỏ”. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ giỏo sư, phú giỏo sư và tiến sĩ cú độ tuổi trung bỡnh quỏ cao, trong khi việc đào tạo ĐNGV kế cận đội ngũ này lại hạn chế. Nguyờn nhõn chủ yếu là cụng tỏc ĐT, BD đạt trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ta phỏt triển chưa đồng bộ, thiếu tớnh kế hoạch và tớnh hệ thống, chưa liờn tục và thường xuyờn trong thời gian dài.

Cơ quan quản lý, sử dụng ĐNGV chưa làm tốt sự kết hợp giữa định kỳ đỏnh giỏ GV, xỏc định tầm nhỡn, mục tiờu phỏt triển của tổ chức và xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của đơn vị mỡnh, trong đú xỏc định nhu cầu tuyển dụng, khả năng đỏp ứng cho hiện tại và tương lai.

Qua kết quả NC và thống kờ, nguồn nhõn lực GDĐH núi chung, cỏc Đại học ĐN, ĐLV núi riờng, cũn yếu về tớnh đồng bộ và tớnh hệ thống. Cơ cấu trỡnh độ được ĐT cú sự khỏc biệt lớn giữa cỏc ĐHQG (34,9% tiến sĩ), ĐH vựng (7,1% tiến sĩ), cỏc trường ĐH địa phương (1,16% tiến sĩ). Hơn nữa, nhúm nhõn sự cú trỡnh độ trờn ĐH phõn bố khụng đồng đều, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, chiếm khoảng 58,7% cả nước, thành phố Hồ Chớ Minh, chiếm khoảng 21,3%, nhiều tỉnh thuộc khu vực miền nỳi, khu vực đồng bằng, ven biển thiếu cỏn bộ cú học hàm, học vị ở mức độ nghiờm trọng. Phần đụng GV cốt cỏn, chuyờn gia đầu ngành đó cao tuổi, nguy cơ hẫng hụt, đứt đoạn, sự “lóo hoỏ” trong quỏ trỡnh phỏt triển giữa cỏc thế hệ GV, nhất là cỏn bộ khoa học đầu đàn, trỡnh độ cao khỏ rừ rệt nhưng vẫn chưa cú giải phỏp khắc phục .

Giữa cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau trong một trường và đặc biệt là giữa cỏc trường cựng nhúm ngành ĐT thường rất khú kết hợp với nhau để giải quyết một vấn đề chung. Nhiều trường ĐH gặp khú khăn khi quan điểm chuyờn mụn đơn thuần khụng thể giải quyết những vấn đề phức tạp, đũi hỏi sự tớch hợp nhiều chuyờn mụn khỏc nhau, hạn chế sự phỏt triển của những GV khụng cú nguồn gốc chuyờn mụn từ những ngành được coi trọng. Núi chung, nguồn nhõn lực tại Đại học ĐN, ĐLV hiện nay vẫn cũn thiếu những cỏn bộ đầu ngành, đầu đàn cú khả năng như một “tổng kiến trỳc sư”; thiếu những nhà khoa học GD đầu ngành cú khả năng tổng hợp từ nhiều chuyờn mụn hẹp khỏc nhau và khả năng lónh đạo một nhúm cỏc nhà chuyờn mụn khỏc nhau để giải quyết những chương trỡnh khoa học GD trọng điểm. Điều này, càng cú ý nghĩa khi phỏt triển cỏc trường Đại học ĐN, ĐLV.

Tham khảo kết quả đỏnh giỏ của Đoàn Khảo sỏt thực địa thuộc Viện Hàn lõm Quốc gia Hoa Kỳ (Quỹ GD Việt Nam, 2006, tr.16) thỡ:

Một là, ĐNGV được trang bị ớt ỏi về mặt học thuật do chỉ tập trung vào việc học thuộc lũng cỏc dữ kiện (lý thuyết) trong GDĐH và thiếu cỏc trang thiết bị NC hiện đại cho cỏc học viờn cao học và NCS. Cỏc vấn đề cụ thể bao gồm:

 GV cú bằng cử nhõn chịu trỏch nhiệm phụ trỏch phũng thớ nghiệm. (Họ cú ớt hoặc khụng cú kinh nghiệm NC). Ban giỏm hiệu nhà trường cú thể xem xột đặt cỏc phũng thớ nghiệm dưới sự giỏm sỏt của cỏc GV trong khoa cú học vị cao hơn.

 GV cú hạn chế về ĐT SĐH như chỉ xong chương trỡnh thạc sĩ, chịu trỏch nhiệm lờn lớp phần lý thuyết về những kiến thức mang tớnh dữ kiện, kết quả là phần bài giảng của họ là khụng sõu.

 GV cú bằng tiến sĩ khụng tham gia cụng tỏc NC, do đú, khụng cú khả năng cố vấn cho cỏc học viờn cao học và NCS hoặc đưa cỏc NC của họ vào lớp học ĐH.

Hai là, GV thiếu cỏc kiến thức cập nhật trong chuyờn ngành liờn quan đến chương trỡnh ĐT, nội dung mụn học, phương phỏp giảng dạy và NC. Do đú, thiếu cỏc GV đạt trỡnh độ cú thể hiện đại hoỏ phương phỏp giảng dạy ĐH, chương trỡnh ĐT, cũng như GD và NC SĐH.

Ba là, tuyển dụng học thuật cũn mang tớnh chất nội bộ đó cản trở sự trao đổi kiến thức chộo vỡ cỏc trường tiến hành tuyển trợ lý phũng thớ nghiệm, học viờn cao học, NCS, GV và giỏo sư từ chớnh trong nội bộ của cỏc trường,

Bốn là, GV thụ động và khụng muốn thay đổi hoặc cải tiến vỡ điều này mất nhiều thời gian và cụng sức.

Mặc dự kết quả đỏnh giỏ trờn chung cho cỏc trường đại học Việt Nam, nhưng cỏc Đại học ĐN, ĐLV khụng phải ngoại lệ, kết quả đỏnh giỏ đú rất phự hợp với những kết quả đỏnh giỏ mà chỳng tụi đó khảo sỏt, điều tra. Như vậy, với cơ cấu trỡnh độ GV như hiện nay đó đặt ra nhiều thỏch thức cho cỏc Đại học ĐN, ĐLV trong cụng tỏc tuyển dụng, sử dụng ĐNGV.

2.2.3.2. Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

Cỏc Đại học ĐN, ĐLV đó chủ động trong việc ĐT, BD ĐNGV theo hướng tuyển chọn cỏc sinh viờn tốt nghiệp loại khỏ, giỏi cú phẩm chất tốt để tiếp tục ĐT, BD về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm, tin học và ngoại ngữ.

Ngoài ra, trong đề ỏn “Đào tạo cỏn bộ khoa học kỹ thuật tại cỏc cơ sở nước ngoài bằng nguồn ngõn sỏch Nhà nước”; Đề ỏn “Đào tạo cỏn bộ khoa học và cụng nghệ ở Liờn bang Nga bằng nguồn kinh phớ xử lý nợ giữa hai nước”; Quỹ Giỏo dục Việt Nam -Hoa Kỳ (VEF), Nhà nước đó dành ưu tiờn đặc biệt cho việc ĐT ĐNGV cỏc trường ĐH, CĐ núi chung, Đại học ĐN, ĐLV núi riờng.

Tuy nhiờn, việc ĐT, BD đội ngũ trờn vẫn cũn những bất cập, đú là:

- Phần lớn cỏc trường chưa cú kế hoạch ĐT dài hạn, thiếu chủ động và chưa tận dụng thời cơ.

- Cơ chế, chớnh sỏch trong việc tuyển dụng sinh viờn khỏ giỏi chưa cú sức thu hỳt. Trờn thực tế, nhiều trường ĐH phải chấp nhận tuyển dụng những sinh viờn tốt nghiệp khụng vào loại khỏ, giỏi, nhất là những ngành nghề mới và ở một số cơ sở đào tạo thuộc Đại học vựng.

- Việc chuẩn bị về chuyờn mụn và ngoại ngữ của ĐNGV cỏc trường ĐH, CĐ cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu tuyển chọn của cỏc đề ỏn ĐT cỏn bộ khoa học kỹ thuật ở nước ngoài.

Để chủ động tạo nguồn cỏn bộ khoa học trẻ, một số trường ĐH đó sớm cú kế hoạch tuyển chọn ĐNGV từ cỏc lớp cử nhõn, kỹ sư tài năng, chất lượng cao, tranh thủ quan hệ hợp tỏc song phương với cỏc trường ĐH nước ngoài để gửi cỏn bộ đi BD và mời chuyờn gia nước ngoài đến BD cho ĐNGV tại trường.

Ngoài ra, cỏc trường đó chỳ trọng đẩy mạnh hoạt động NCKH và triển khai cỏc kết quả nghiờn cứu, coi đõy là một trong những giải phỏp quan trọng để BD, nõng cao chất lượng ĐNGV, đặc biệt là kết hợp hoạt động NCKH với đào tạo SĐH như ĐT thạc sĩ, tiến sĩ, thể hiện nổi bật nhất là ở cỏc khối, ngành khoa học cơ bản như: Y, Kỹ thuật và Nụng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, phần lớn cỏc trường đại học thực hiện cụng tỏc ĐT, BD ĐNGV chưa cú quy hoạch, kế hoạch. Phương thức BD chậm được đổi mới, chưa gắn với yờu cầu xõy dựng ĐNGV vững mạnh, vừa hồng, vừa chuyờn, đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi về nhõn lực trỡnh độ cao của cụng cuộc đổi mới kinh tế – xó hội. Nội dung BD vẫn nặng về hỡnh thức tiờu chuẩn bằng cấp, chưa chỳ trọng BD nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyờn mụn và thực hành. Chưa đẩy mạnh cụng tỏc BD thụng qua giao lưu khoa học, học tập trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tham gia cỏc chương trỡnh liờn kết ĐT với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Mặt khỏc, việc mở rộng quy mụ ĐT quỏ lớn cũng khiến cỏc GV phải giảng dạy quỏ nhiều, hạn chế thời gian dành cho tự học, tự BD, tham gia NC và triển khai cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ. Thực tế, nhiều GV dành quỏ ớt thời gian cho tự BD và NCKH, trong khi đú về phương diện QL, quy định về chức trỏnh GV phải tự BD và NCKH thỡ chung chung, lỗi thời khụng phự hợp và cơ chế giỏm sỏt thực hiện khụng triệt để.

Xin trớch ý kiến đỏnh giỏ của lónh đạo một trường thành viờn của ĐH Thỏi Nguyờn về cụng tỏc cỏn bộ:

“Đối với Đại học Thỏi Nguyờn, cụng tỏc quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cũn nhiều hạn chế do việc thu hỳt cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ cao, chất lượng cao gặp rất nhiều khú khăn do khụng đủ nguồn lực để tạo ra chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng, mặt khỏc trỡnh độ ngoại ngữ, tin học hạn chế, đó gõy cản trở cho cỏc nhà quản lý khi cử cỏn bộ đi đào tạo, bồi dưỡng ở cỏc cơ sở đào tạo cú uy tớn ở trong nước và nước ngoài.

Khắc phục tỡnh trạng trờn, trong những năm gần đõy, ĐH Thỏi Nguyờn đó và đang tiến hành nhiều dự ỏn nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ, tập trung giải quyết những lĩnh vực ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, qua đú nõng cao năng lực nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ của ĐNGV. Tuy nhiờn, năng lực nghiờn cứu của giảng viờn vẫn hạn chế và cũn tồn tại tư tưởng bao cấp trong hoạt động nghiờn cứu khoa học, chưa sỏng tạo trong việc tỡm ra nguồn đầu tư và địa chỉ cho cỏc hoạt động nghiờn cứu, triển khai, ứng dụng, chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiờn cứu khoa học và triển khai” (TS, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thỏi Nguyờn).

Tham khảo thờm kết quả đỏnh giỏ của Đoàn Khảo sỏt thực địa thuộc Viện Hàn lõm Quốc gia Hoa Kỳ, cho thấy GV dạy quỏ nhiều nhưng lương thỡ thấp (dạy trờn 20 giờ một tuần và làm việc thờm ngoài giờ để kiếm sống), do đú, khối lượng giảng dạy rất nặng. Họ thiếu thời gian cần thiết để nõng cao kỹ năng giảng dạy, nội dung mụn học, chương trỡnh ĐT, và khả năng NC. Thờm vào đú, khụng cú khen thưởng để khuyến khớch họ cải tiến. Ngoài ra, vỡ khối lượng giảng dạy nhiều nờn cỏc GV khụng cú thời gian gặp gỡ sinh viờn ngoài phạm vi lớp học (Quỹ GD Việt Nam, 2006, tr.17).

2.2.3.3. Về đỏnh giỏ, sàng lọc đội ngũ giảng viờn

Kết quả điều tra cho thấy, việc đỏnh giỏ, sàng lọc ĐNGV cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa sỏt thực, chưa cú quy trỡnh hoặc cú quy định nhưng rất đơn giản, chưa khai thỏc hết phương phỏp đỏnh giỏ nguồn nhõn lực, dẫn đến xu hướng chạy theo thành tớch. Cỏch thức đỏnh giỏ cũng khỏc nhau, một số trường sử dụng phiếu đỏnh giỏ cụng chức theo quy định của Bộ Nội vụ, cú trường sử

dụng phiếu đỏnh giỏ riờng theo quy định của đơn vị. Tuy nhiờn, cỏch thức thường dựng là: cỏ nhõn GV cú bản tự kiểm điểm, nhận xột gúp ý của cỏc mẫu biểu chung, đỏnh giỏ, xếp hạng trờn cơ sở so sỏnh, bỡnh bầu theo chỉ tiờu phần trăm và theo chỉ số điểm trờn cỏc mặt như tư tưởng chớnh trị, phẩm chất đạo đức, kết quả hoàn thành nhiệm vụ, ý thức trong học tập, bồi dưỡng. Bản kiểm điểm. đỏnh giỏ, phõn loại viờn chức theo cỏc mục ghi sẵn, chung chung nờn đó khụng đem lại thụng tin chuẩn, đầy đủ, làm giảm hiệu quả sử dụng kết quả đỏnh giỏ. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ thiếu định lượng, nặng về định tớnh, chưa phõn loại

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 88)