Thực trạng về tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 111)

2.3.2.1. Số lượng và chất lượng nhõn lực tuyển dụng

Kết quả khảo sỏt theo bảng sau đõy :

Bảng 2.7: Thực trạng về số lượng và trỡnh độ GV được tuyển dụng

Tổng số TSKH TS ThS ĐH Năm 2001 83 0 4 43 36 Năm 2002 102 3 11 23 65 0% 10% 20% 30% 40% 50% 1 Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần Không hợp lý

Biểu đồ số 2.5: Kết quả ý kiến đánh giá về cơ cấu cán bộ

Rất hợp lý Hợp lý

Hợp lý một phần Không hợp lý

Năm 2003 49 0 10 19 20

Năm 2004 50 0 15 21 14

Năm 2005 101 1 20 35 45

Tổng cộng 385 4 60 141 180

Biểu đồ số 2.6: Tỷ lệ giảng viên được tuyển dụng

1% 16% 37% 47% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% TSKH/TSGV TS/TSGV ThS/TSGV ĐH/TSGV

Nhỡn vào bảng, biểu trờn ta thấy:

Nguồn tuyển dụng là từ cỏc cơ quan NC, cỏc cơ quan GD khỏc, cỏc doanh nghiệp và chủ yếu là cỏc sinh viờn giỏi được giữ lại trường, cỏc lưu học sinh được ĐT ở nước ngoài.

Tuy nhiờn, qua bảng số liệu cũng cho thấy tỷ lệ GV cú trỡnh độ trờn ĐH là chưa cao, tỷ lệ GV cú trỡnh độ ĐH cũn nhiều. Do đú, cần phải cú kế hoạch ĐT, BD để nõng cao trỡnh độ cho số cỏn bộ này.

2.3.2.2. Quy trỡnh tuyển dụng

Việc tuyển dụng cụng chức trong ĐHQGHN thực hiện theo đỳng quy định tại Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện.

Đối với những trường hợp tuyển dụng trước ngày 01/6/2004, việc tuyển dụng cỏn bộ làm việc theo hai hỡnh thức: biờn chế và hợp đồng lao động. Hỡnh thức biờn chế dựa vào chỉ tiờu biờn chế do Nhà nước cấp và đơn vị tuyển dụng theo những tiờu chớ quy định chung của Nhà nước và quy định riờng của đơn vị, hỡnh thức hợp đồng lao động thực hiện theo Phỏp lệnh về hợp đồng lao động. Tuy vậy, từ khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh theo Nghị định 10/2002/NĐ- CP trước đõy và nay là Nghị định 43/2006/NĐ-CP thỡ chế độ biờn chế ngày

càng tỏ ra bất cập bởi nú tạo nờn những tiờu cực trong sử dụng và QL cỏn bộ, chỉ tiờu biờn chế khụng phự hợp với quy mụ sinh viờn của từng đơn vị. Hỡnh thức biờn chế chỉ phự hợp với thời kỳ bao cấp, rất khú chọn lựa được người tài.

Sau khi Phỏp lệnh CBCC sửa đổi, bổ sung năm 2003 cú hiệu lực thi hành, Chớnh phủ ban hành Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 và Bộ Nội vụ ban hành Thụng tư số 10/2005/TT-BNV về việc định biờn, tuyển dụng, sử dụng và QL CBCC trong đơn vị sự nghiệp Nhà nước. Từ ngày 1 thỏng 6 năm 2004, ĐHQGHN thực hiện tuyển dụng CBCC theo quy định mới của Nhà nước theo Văn bản số 308/TCCB ngày 1/6/2004 và sau là Văn bản số 1160/TCCB ngày 15/12/2005 của Giỏm đốc ĐHQGHN. Theo quy định này, việc xỏc định chỉ tiờu biờn chế tại cỏc đơn vị được xõy dựng theo 2 phần : Phần thứ nhất là chỉ tiờu biờn chế do ĐHQGHN giao theo nhiệm vụ của ĐHQGHN; Phần thứ hai là chỉ tiờu biờn chế do đơn vị tự quy định theo nhu cầu của đơn vị căn cứ vào nhiệm vụ, quỹ tiền lương, tiền cụng của đơn vị làm cơ sở bỏo cỏo ĐHQGHN phờ duyệt.

Cơ chế tuyển dụng tại cỏc đơn vị trong ĐHQGHN theo 2 hỡnh thức : - Hợp đồng làm việc đối với cỏc cụng việc do Phỏp lệnh CBCC quy định. - Hợp đồng lao động theo Phỏp lệnh về hợp đồng lao động đối với đối

tượng Nghị định số 68/2000/CP của Chớnh phủ về cỏc cụng việc mang tớnh chất khụng thường xuyờn hoặc cú tớnh chất tạp vụ như : bảo vệ, lỏi xe, thợ điện nước, lễ tõn,...

Ngoài ra, ĐHQGHN cũn quy định cao hơn về tiờu chuẩn tuyển chọn GV so với quy định của Nhà nước. Theo quy định này, người được giữ lại tạo nguồn GV của ĐHQGHN phải là những sinh viờn chớnh quy tốt nghiệp loại giỏi trở lờn, hoặc người tốt nghiệp ĐH loại khỏ và cú học vị thạc sĩ (với kết quả học tập cao: điểm trung bỡnh chung trờn 8,0) nhưng khụng quỏ 35 tuổi. Những người cú học vị tiến sĩ nhưng khụng quỏ 50 tuổi, hoặc người cú chức danh PGS, GS nhưng khụng quỏ 55 tuổi được tuyển chọn làm GV của ĐHQGHN. Đến năm 2007, ĐHQGHN đó cú văn bản quy định về việc tuyển dụng, ĐT, BD GV theo Quyết định số 1955/QĐ-TCCB ngày 16 thỏng 11 năm 2007.

Cơ chế tuyển dụng viờn chức theo quy định mới là một thay đổi lớn trong cụng tỏc cỏn bộ. Cỏc trường ĐH cú quyền tự chủ cao hơn trong việc QLĐNGV như: xỏc định biờn chế, tuyển dụng, sử dụng và QLĐNGV, cơ chế đỏnh giỏ và

sàng lọc. Đặc biệt là sự ràng buộc giữa cơ sở ĐT với GV theo thời gian nhất định, cú thời hạn và hết sức linh động theo hỡnh thức hợp đồng làm việc, trỏnh tỡnh trạng biờn chế cứng nhắc như trước đõy gõy khú khăn rất lớn trong việc tuyển dụng, sử dụng, đỏnh giỏ và sàng lọc đội ngũ.

Tuy nhiờn, việc phõn cấp cỏc đơn vị chưa được thực hiện triệt để, chưa cú nhiều thẩm quyền trong việc thực thi cỏc nhiệm vụ của mỡnh, phõn cấp chưa rừ ràng, cũn chồng chộo giữa cỏc cấp QL. Thực tế hiện nay, việc phõn cấp đó dựa vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng tự chủ tài chớnh (hiện ĐHQGHN phõn làm 3 loại đơn vị theo NĐ 43/2006/NĐ-CP) nhưng chưa chỳ ý đến khả năng bộ mỏy cú thể đảm nhận được cỏc nhiệm vụ được phõn cấp (vớ dụ như cỏc trung tõm, đơn vị cú quy mụ nhỏ như Trung tõm NC về phụ nữ, cú nhõn lực rất hạn chế, rất khú thực hiện được cỏc nhiệm vụ được phõn cấp nhưng được phõn cấp tương đương những Trung tõm cú quy mụ lớn như Trung tõm Thụng tin Thư viện, Trung tõm Nội trỳ Sinh viờn,....).

Mặt khỏc, việc ỏp dụng định mức lao động của GV quỏ lỗi thời gõy khú khăn cho cỏc trường trong QL (hiện nay vẫn ỏp dụng cỏc văn bản quy định từ năm 1978 và 1980). Do vậy, cho đến nay hầu hết cỏc trường ĐH chưa cú quy định về chức trỏch, nhiệm vụ của GV mà mới chỉ dừng lại ở cỏc văn bản quy định cỏc tiờu chuẩn của nhà nước mang nhiều định tớnh và ớt định lượng của nhà nước (hiện tại trong ĐHQGHN chỉ cú Khoa Sư phạm cú quy định về chức trỏch, nhiệm vụ của GV). Chớnh vỡ vậy, việc kiểm tra, đỏnh giỏ GV khụng được chỳ trọng, chưa tạo sức ộp tự ĐT, BD đối với GV, khụng cú cơ sở sàng lọc cỏn bộ. Đội ngũ GV liờn tục được bổ sung nhưng đại bộ phận chất lượng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Việc thực hiện hợp đồng làm việc vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng khỏc nhiều so với biờn chế trước đõy (kết quả điều tra cho thấy toàn ĐHQGHN mới chỉ chấm dứt hợp đồng làm việc 2 trường hợp từ năm 2003 đến nay), việc sàng lọc cỏn bộ chưa nhiều, do đú chưa khẳng định được sự linh hoạt và cơ động theo cơ chế QLĐNGV mới.

2.3.2.3. Bố trớ, sắp xếp cụng tỏc

Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn GV đó được bố trớ giảng dạy theo đỳng chuyờn mụn được ĐT. Tuy nhiờn, cú một số GV do lịch sử và điều kiện của đơn vị trước đõy giảng dạy khụng đỳng với chuyờn ngành ĐT ở bậc ĐH,

nhưng đó được chuẩn hoỏ với nhiều loại hỡnh, cấp độ khỏc nhau. Do đú, thực tế số GV này vẫn đỏp ứng yờu cầu giảng dạy trong thời gian qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở một số bộ mụn, tập trung nhiều GV cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú uy tớn nhưng đội ngũ kế cận lại là những GV cũn quỏ non trẻ về chuyờn mụn. Vỡ vậy, việc phõn cụng giảng dạy cho số cỏn bộ trẻ gặp rất nhiều khú khăn, những GV trẻ ớt cú cơ hội tham gia giảng dạy. Điều này sẽ dẫn đến nguy cơ hẫng hụt về ĐNGV đầu tàu khi số GV đầu ngành về hưu mà đội ngũ trẻ khụng gỏnh vỏc được sứ mạng.

Xột về tổng thể trong ĐHQGHN thỡ cơ cấu cỏn bộ hiện nay là hợp lý, nhưng đi sõu NC từng đơn vị, từng ngành học thỡ lại nảy sinh một số bất cập. Những ngành như: kinh tế, luật, cụng nghệ thụng tin, ngụn ngữ Anh, sư phạm,... cú tỷ lệ sinh viờn so với GV cao, trong khi một số ngành khoa học cơ bản như: Hải dương học, Địa lý, Hỏn nụm, tiếng Nga,... cú số sinh viờn theo học ớt thỡ tỷ lệ này lại rất thấp. Do đú việc sắp xếp và phõn cụng cụng tỏc gặp rất nhiều khú khăn. Nhiều GV phải dạy vượt nhiều giờ chuẩn trong khi một số GV lại dạy khụng đủ định mức giờ chuẩn.

Ngoài việc bố trớ và sắp xếp giảng dạy cho GV, việc tạo mụi trường để cỏc GV NCKH cũng rất quan trọng. Vỡ đõy là điều kiện để GV NC chuyờn sõu và phỏt triển khoa học cụng nghệ ứng dụng vào sản xuất. ĐHQGHN đó tạo ra cơ chế rất thuận lợi cho cỏc GV tham gia đề tài NCKH cỏc cấp, cỏc hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế. Hàng năm cú rất nhiều lượt GV đi tham dự cỏc hội nghị khoa học, hợp tỏc NC ở nước ngoài. Đi kốm theo cỏc đề tài khoa học, cỏc GV đó cú cơ hội xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh học tập cho sinh viờn từ kết quả NCKH, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong ĐHQGHN.

2.3.2.4. Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về QL tuyển dụng, sử dụng nhõn lực

Bảng 2.8: Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về QL tuyển dụng và sử dụng ĐNGV

ST T Tiờu chớ Mức độTS Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần hợp lýKhụng SL % SL % SL % SL % 1 Số lượng đội ngũ GV tuyển dụng 150 9 6.00 55 36.67 81 54.00 5 3.33 2 Quy trỡnh tuyển dụng 150 14 9.33 59 39.33 75 50.00 2 1.33 3 Chất lượng đội ngũ GV tuyển dụng 150 2 1.33 75 50.00 61 40.67 12 8.00

4 Sử dụng ĐNGV trong ĐT

và NCKH 150 9 6.00 69 46.00 65 43.33 7 4.67

Đỏnh giỏ chung 5.67 43.00 47.00 4.33

Qua bảng trờn ta thấy cú 5,76% cho rằng việc QL tuyển dụng và sử dụng ĐNGV rất hợp lý, 43% cho rằng hợp lý và 47% cho rằng hợp lý một phần. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú 4,33% cho rằng chưa hợp lý. Việc đổi mới QL tuyển dụng và sử dụng ĐNGV là cần thiết để từng bước nõng cao chất lượng ĐNGV được tuyển dụng và sử dụng cú hiệu quả ĐNGV.

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 111)