Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trên cơ sở xác định đúng đắn vai tròquan trọng của văn hóa, Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiê
Trang 1Mục lục
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua 18 tháng học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam,được sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô trong Học viện
đã giảng giải, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng, bổ ích về các môn lý luận
cơ bản, khoa học cơ sở, phương pháp luận thanh thiếu nhi cũng như các kỹ năngđoàn kết tập hợp thanh niên
Em xin dành trang viết đầu tiên để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy
cô giáo trong Học viện đã dành cả trí tuệ và tâm huyết để truyền thụ cho emnhững kiến thức khoa học, phương pháp luận, kỹ năng, nghiệp vụ cũng như đạođức nghề nghiệp Đặc biệt là thầy giáo Hoàng Vân đã trực tiếp hướng dẫn giúp
đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luân tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Thành Đoàn Hoà Bình, PhòngVăn hoá - Thông tin thành phố Hoà Bình đã cung cấp những thông tin, số liệuchính xác, cụ thể để tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp của mình
Tuy nhiên vì thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, do trình độ nhận thức
và lý luận, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu xót nhất định Vậy kính mong các thầy cô giáo cùng các đồng chíđóng góp ý kiến bổ sung để chuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hoà Bình, ngày tháng năm 2010
Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 3Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển được ngoài những điều kiện về kinh
tế chính trị, dân tộc đó phải có nền văn hoá và nền văn hoá ấy phải mang đậmnhững nét truyền thống của dân tộc mình Ngay từ lúc đầu hình thành và pháttriển, văn hoá là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của loàingười Xã hội càng phát triển thì nhu cầu văn hoá của con người ngày càngphong phú, đa dạng
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đã trở thành một trong những mối quantâm lớn của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, nhất là các quốc gia đang pháttriển thì văn hoá được coi là nhân tố quan trọng quyết định đến tính bền vững của
sự phát triển đó
Văn hoá Việt Nam là thành quả do lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cườngtrong quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam, là kết quả giáo dục và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hoátrên Thế giới để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình Văn hoá Việt Namhun đúc nên tân hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng danh lịch
sử vẻ vang của dân tộc
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trên cơ sở xác định đúng đắn vai tròquan trọng của văn hóa, Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định:
“Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền tảng tinh thần, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội”
Trang 4Đề cao nhiệm vụ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc với hạt nhân là giá trịtinh thần coi con người là nguồn lực chủ yếu và lâu bền trong sự nghiệp pháttriển của nhân loại nói chung và của dân tộc nói riêng Sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với chuẩn mực giá trịcủa con người đồng thời quá trình đô thị hoá làm biến đổi tính chất căn bản của
xã hội Cho đến nay chúng ta chưa biết đích xác những chuẩn mực xã hội ViệtNam chuyển mình như thế nào?
Ngày nay trước những biến đổi của xã hội, nền văn hóa đang bị coi nhẹ, lớptrẻ ngày nay có xu thế thích hưởng thụ nền văn hóa hiện đại, văn hóa phươngTây Mặt khác do văn hóa dân gian chưa phát huy thế mạnh của mình, cácchương trình văn hóa dân gian chưa mang lại cho quần chúng nhân dân nhữngtiết mục hay, đặc sắc vì thế chưa khơi dậy được niềm say mê, yêu thích văn hóadân tộc, các di sản văn hoá chưa được bảo tồn thật tốt…ở nhiều địa phươngngười dân thậm chí không biết về di sản văn hóa của địa phương mình…
Tổng kết thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội không thể không coi trọng
vấn đề văn hoá:văn hoá lịch sử với lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên Thế giới làm giàu “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ của di sản văn h sử, văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy các truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống lại sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng mất gốc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII) Vì vậy việc
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong nhân dân nói chung và giáodục lý tưởng cho thanh niên Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu, là trách nhiệm nặng nề - một việc hết sức có ý nghĩa đối với
Trang 5sự phát triển của đất nước Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay và trước yêu cầu củanhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, giữ gìn an ninh trật
tự xã hội thì việc giữ gìn và phát huy bản săc văn hoá dân tộc và giáo dục lýtưởng cho thanh niên ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách Đại hội Đoàntoàn quốc lần thứ VII đã xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với
mục tiêu: “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”,
động viên tuổi trẻ tham gia tích cực trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc
Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong mọi lĩnh vực, chiếm tỷ lệ cao trong
xã hội: 35% dân cư, 45% lực lượng lao động, 85% lực lượng vũ trang Thanhniên ngày nay ham thích cái mới, nhạy bén và nhanh chóng thích ứng với lốisống mới, nhất là lối sống du nhập từ bên ngoài Đây vừa là thế mạnh lại vừa làmặt hạn chế của giới trẻ, nếu các chủ thể buông lỏng quản lý, xã hội thiếu trật tự
kỷ cương thì hậu quả tiêu cực là không thể tránh khỏi Chúng ta đang đứng trướcthực trạng đau lòng đó là sự xuống cấp về đạo đức lối sống của một bộ phận dân
cư trong xã hội, trong đó có không ít đối tượng là thanh niên, từ đó dẫn đến sựgia tăng các tệ nạn xã hội, những giá trị truyền thống đang bị bào mòn dần
Nghị quyết TW5 (khoá VIII) của Ban chấp hành TW Đảng đã xác định:
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà băn sắc văn hóa dân tộc
là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng CNXH, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng, kiên định mục tiêu, lý tưởng, có trình độ trí tuệ và tính tự giác cao, mỗi cán bộ, Đảng viên phải là người gương mẫu tổ chức chỉ đạo nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác dạy: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN” Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII
Trang 6cũng xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu “Giáo dục
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Xây dựng bản lĩnh chính trị, ý
thức tự tôn dân tộc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi,động viên tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bảnsắc văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết chothanh thiếu nhi về các giá trị văn hóa truyền thống, về ý chí quật cường của nhândân ta trong suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, giáo dục lòng tựhào dân tộc cho những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ tích cực góp phần giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Hoà Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, là địa bàn cư trú củanhiều dân tộc anh em sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, mỗi dân tộc
có nền văn hoá đắc sắc riêng qua nhiều phương tiện: kho tàng dân ca, kho tàngvăn học dân gian, các lễ hội truyền thống, trang phục Hoà Bình tự hào là cái nôicủa văn hoá Hoà Bình, miền đất sinh sống của người Việt cổ cách đây hàng vạnnăm Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển tiềm năng du lịch củatỉnh Hòa Bình
Tuy nhiên điều kiện kinh tế văn hoá còn thấp, người dân ở đây sống chủyếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước nên đời sống khó khăn, còn chịu ảnhhưởng của địa lý tự nhiên, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, thiếu thốn, nhiều nơicòn tồn tại những tập quán, hủ tục lạc hậu…
Từ những lý do trên tôi nhận thấy tổ chức Đoàn thanh niên với nhiệm vụ củamình là tuyên truyền giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên cần đóng góp côngsức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, tìm giải pháp có tính khả thi trong sựnghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chính và vậy mà tôi chọn
Trang 7chuyên đề: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hoà Bình- tỉnh Hoà Bình với
công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” với mong muốn là góp
phần cùng các cấp, các ban ngành giáo dục nhận thức, tư tưởng tình cảm và hànhđộng của đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóadân tộc
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải phát,khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP HoaBình Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam
3.Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tải có 3 nhiệm vụ cơ bản sau đây
-Nghiên cứu ly luận về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa Việt Nam
- Nghiên cứu thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ViệtNam tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình
- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí MinhThành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa Việt Nam
4 Đối tượng nghiên cứu:
Các giải pháp khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành Phố HòaBình – Tỉnh Hòa Bình tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam
5 Khách thể nghiên cứu:
Các điều kiện: Địa lí, kinh tế, chính trị ,văn hóa, xã hội tại Thành Phố Hòa Bình– Tỉnh Hòa Bình
6 Phạm vi nghiên cứu:
Trang 8- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay.
- Về không gian: tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình
7 Phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận : Phương pháp tra cứu tài liệu,phương pháp chuyên gia, phương pháp lịch sử,vv…
- Nhóm phương pháp thực tiễn: Các phương pháp điều tra, khảo sát thâmnhập thực tế, dự các hoạt động tại địa phương, vv…
- Nhóm phương phaáp toán học: Xử lí các số liệu thu được
8 Dự kiến cấu trúc của đề tài:
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được kết cấu thanh 3chương như sau:
Chương 1:
Trang 9Lí LUẬN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC GIỮ GèN
VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HểA VIỆT NAM
1.1.Khỏi niờm về Thanh niờn,Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh
1.1.1: Khỏi niờm Thanh niờn:
Thanh niờn là cụng dõn Việt Nam đủ từ 16-30 tuổi, là một lực lượng xó hội tolớn,là nguồn lực mạnh mẽ thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội, là chủ nhõn tươnglai của đất nước.Thanh niờn cú mối quan hệ thõn thiết với tất cả cỏc tầng lớptrong xó hội, bản thõn họ đúng vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển xó hội củamỗi quốc gia dõn tộc
1.1.2: Khỏi niệm Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh:
Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh là tổ chức chớnh trị-xó hội của thanh niờn Việt Nam
do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chớ Minh sỏng lập, lónh đạo và rốnluyện.Đoàn bao gồm những thanh niờn tiờn tiến nguyện phấn đấu vỡ mục tiờu lýtưởng của Đảng là dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh.1.2 Khái niệm văn hóa, bản sắc văn húa Việt Nam
1.2.1 Khỏi niệm văn húa:
Văn hóa là tòa bộ các giã trị vật chất, tinh thần do loài ngời sáng tạo ranhằm mục đích phục vụ cho sự tồn tại, phát triển của cộng đồng, loài ngời
Khỏi niệm văn húa theo Hồ Chớ Minh:
“Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch cuộc sống, loài người mới sỏng tọa vàphỏt mỉnh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn họcnghệ thuật, những công cụ hàng ngày về ăn, ở, mặc và các phơng thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợpcủa mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà mọi ngời sản sinh ranhằm thích ứng với yêu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Trang 101.2.2: khỏi niờm về văn húa dõn tộc.
Cũng như khỏi niệm văn húa, khỏi niệm về văn húa dõn tộc vẫn chưa cú mộtkhỏi niệm nào làm bọc lộ lờn những đặc thự của cỏc dõn tộc việt nam, vỡ mỗi dõntộc cú cỏch giữ gỡn bản sắc riờng trong xó hội Cú con người là cú văn húa, cúdõn tộc là cú văn húa dõn tộc, vớ văn húa là linh hồn của dõn tộc “ Văn hoá dântộc là những gì còn lại sau những chu trình lịch sử khác nhau, phát sinh và pháttriển lâu dài trong đời sống tinh thần loài ngời Văn hoá dân tộc là tổng hoá củatất cả các khía cạnh trong đời sống nh , vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, lễhội dân gian, t tởng .”
1.3- Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa Việt Nam trong giai đoạn CNH,HĐH đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay xõy dựng nền văn hoỏ với hai tớnh chất tiờn tiến
và đậm đà bản sắc dõn tộc sẽ làm cho văn hoỏ Việt Nam trở thành một nền vănhoỏ ngang tầm thời đại, phục vụ tớch cực cho việc thực hiện thắng lợi mục tiờudõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh, đồng thời gúp phầnlàm phong phỳ thờm kho tàng văn hoỏ của nhõn loại
Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hoỏ toàn quốc (ngày 24- 11- 1946) Hồ
Chớ Minh núi rằng: “Văn hoỏ phải làm thế nào cho ai cũng cú lý tưởng tự chủ,
độc lập tự do Đồng thời văn hoỏ phải làm thế nào cho quốc dõn cú tinh thần
vỡ nước quờn mỡnh, vỡ lợi ớch chung mà quờn lợi ớch riờng” Phải làm cho văn
hoỏ đi sõu vào tõm lý quốc dõn để xõy dựng những tỡnh cảm tốt đẹp như: lũngyờu nước, tỡnh yờu thương con người, yờu cỏi đẹp, cỏi thiện, mỹ…Hơn nữanhững tư tưởng đỳng đắn phải được tiếp nhận bằng cả lý trớ và tỡnh cảm mới tạonờn giỏ trị bền vững bờn trong con người
Trang 11Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởngthụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội mỗi người không nhữngcần phải có những tư tưởng và tình cảm lớn, những hiểu biết ngày càng được nângcao mà còn phải có những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh trongcuộc sống Phải biến những tư tưởng tình cảm lớn thành phẩm chất và phong cáchcon người mới sử dụng được kiến thức để tham gia vào việc tạo ra những giá trịvăn hoá xã hội lành mạnh.
Hội nghị lần thứ 5 (khóa VIII) Ban chấp h nh TW ành TW Đảng đã thảo luận vành TW
ra Nghị quyết V “ ề xây dựng v phát tri à phát tri ển nền văn hoá tiên tiến đậm đ b à phát tri ản sắc dân tộc ” Đây l Nghành TW ị quyết có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sốngcủa xã hội trong thời kỳ đổi mới Hội nghị cho rằng sự cần thiết phải có mộtnghị quyết của Đảng về văn hoá trong tình hình đổi mới với những trọng tâmcần tập trung giải quyết hiện nay lành TW : T“ ư tưởng, đạo đức, lối sống, đời
sống văn hoá ”
Trong Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) đồng chí Đỗ
Mười đã khẳng định “Văn hoá Việt Nam vừa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội cùng với khoa học công nghệ, GD - ĐT các hoạt động văn hoá văn nghệ có vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần con người Việt Nam”.
Bản sắc dân tộc là những đặc trưng tiêu biểu, riêng có không thể trộn lẫngiữa một nền văn hoá của dân tộc này với một dân tộc khác Trải qua lịch sử mấyngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta luôn đứng vững, tồn tại và phát triểntrước những khó khăn thử thách là do chúng ta bảo vệ được bản sắc văn hoá dântộc của mình
Trang 12Bản sắc văn hoá dân tộc là những vấn đề về văn hoá, đời sống tinh thần củadân tộc, là sự kết tinh giá trị truyền thống Hình thành, tồn tại suốt quá trình pháttriển của dân tộc tạo thành những nét đặc trưng trong nhân cách con người, trongnếp nghĩ, lối sống và cách ứng xử của con người
Nghiên cứu bản sắc văn hoá dân tộc chính là trả lời cho câu hỏi: Ta là ai ?
Sau khi nghiên cứu xong ta có thể trả lời được: Ta là Việt Nam! Lịch sử đã
chứng minh bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với tiền đồ dân tộc, không chỉ làquá khứ lĩnh hằng mà mang tính phát triển, làm động lực cho sự phát triển
Văn hoá Việt Nam đang được Đảng ta kế thừa và phát triển sao cho phùhợp với bước đi của lịch sử, theo kịp lịch sử phát triển của nhân loại Việc giữgìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn dựng nước và giữ nướchiện nay là một quá trình phấn đấu liên tục đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàndân và của cả hệ thống chính trị trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Song một số nơi, một số ngành còn chưa có cái nhìn đúng về bản sắc vănhoá dân tộc, nên nhiều truyền thống dân tộc đang bị lạm dụng, bị sói mòn cụ thểnhư: vẫn còn các hủ tục lạc hậu (ma chay, cưới hỏi, cầu khấn…), tranh ảnh, sáchbáo có nội dung xấu, các tệ nạn xã hội đang là vấn đề nhức nhối trong nhân dânđặc biệt là trong giới trẻ Một bộ phận thanh thiếu niên có lối sống không lànhmạnh, thiếu lễ phép với bề trên và đặc biệt là một bộ phận không nhỏ cán bộ đã
bị nhiễm tư tưởng phản động, thoái hoá biến chất, coi trọng đồng tiền, “lươngtháng hơn lương tâm” đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, đất nước
Xuất phát từ thực trạng của đất nước Đảng và Nhà nước ta đã xác định việcxây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là một vấn
đề cấp bách mang tính chiến lược lâu dài, là vấn đề có ý nghĩa sống còn của
Trang 13quốc gia dân tộc, đối với thế hệ trẻ chúng ta việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong những chuẩn mực giá trị tinh thần của một dân tộc có những giá trịbiến đổi và những giá trị bền vững trong suốt chiều dài lịch sử, vì bậc thang giátrị có những thay đổi khi nhanh khi chậm Ngay trong nội dung một giá trị trảiqua thời gian cũng có những biến đổi nhiều hay ít, vậy nên chỉ những giá trị bềnvững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qualịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước mới tạo nên bản sắc dântộc
Về việc bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cần tránh khuynh hướng
“đóng cửa thu mình trong chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, giữ mãi những cái đã lỗi thời lạc hậu”…Phải mở rộng giao lưu thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cái hay,
cái tiến bộ trong văn hoá của dân tộc khác trong khu vực và trên Thế giới, nêu caotinh thần độc lập dân tộc với lòng tự hào sâu sắc về những giá trị truyền thốngViệt Nam như ông cha ta đã làm, nâng cao năng lực nội sinh từ đó khẳng định giá
trị bản thân trước Thế giới Tổng GĐ UNESCO đã báo động: Nguy cơ ghê gớm
nhất hiện nay trên Thế giới là “sự đồng hoá các hệ thống giá trị và tiêu chuẩn”
(tức là nguy cơ tha hoá về văn hoá)
Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng phải là nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, tính chất tiên tiến gắn với đậm đà bản sắc dân tộc là đặctrưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam, đó là sự thống nhất giữa hai thành tốcăn bản là: tiên tiến và bản sắc dân tộc trong tiên tiến, cả hai hoà quyện tạo nêngiá trị tổng thể của nền văn hoá mới do nhân dân ta đang xây dựng
Văn hoá tiên tiến phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩ Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, nó biểu hiện trình độ đạo đức cao của văn minh xã hội,
Trang 14sự tiến bộ không ngừng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần, nó biểu hiệnkhát vọng của cả dân tộc về một cuộc sống tốt đẹp hơn, dân chủ, công bằng, vănminh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ xã hội.
Vậy những tinh hoa văn hóa nào của thế giới chúng ta cần lựa chọn tiếpthu? Đó là những yếu tố nhân bản, hợp lý, khoa học và tiến bộ (theo Nghị quyết
09 Bộ Chính trị khoá VII) để làm giàu thêm văn hoá dân tộc mà quan trọng làlàm giàu thêm hệ giá trị của nó, phấn đấu cho hoà bình, độc lập và phát triển.Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng hôm nay và mai sau có nguồn gốc sâu
xa từ bản thân văn hoá dân tộc trong đó linh hồn của nó chính là biểu hiện cái cốtlõi của bản lĩnh, bản sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ ngàn xưa để lại, làtinh hoa quý giá nhất được hun đúc trong quá trình đấu tranh sinh tồn trước tựnhiên và xã hội Như vậy nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc bao gồmtrong lòng cái mới quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện tại, kế thừa vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ chí Minh
1.4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt nam:
Nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá của nước ta đang trở thành nhiệm
vụ bức thiết và rất quan trọng mang tính quyết định trong việc đánh giá sự pháttriển của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, nhiệm vụ này đangđặt ra và giành nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ ngày nay - những chủ nhân tương laicủa nước nhà
Nhiệm vụ bao quát của sự nghiệp văn hoá nước ta là quán triệt định hướng
xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
Trang 15bản sắc văn hoá dân tộc, gắn bó mật thiết với nền văn hoá của nhân loại tiến bộ,làm cho nền văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từngngười, từng gia đình, từng địa bàn dân cư, mọi tập thể cộng đồng, mọi lĩnh vựcsinh hoạt và quan hệ của con người tạo nên đời sống tinh thần cao đẹp, trình độdân trí cao, khoa học phát triển, xã hội công bằng, dân chủ văn minh (theo tinhthần Nghị quyết TW5 khoá VIII của Đảng).
Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, là động lựcthúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội Vậy cần phải chăm lo củng cố nềntảng tinh thần của xã hội, nếu thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh thìkhông thể có sự phát triển kinh tế bền vững và dù cho tiện nghi vật chất có đầy
đủ đi chăng nữa xã hội cũng không tránh khỏi nguy cơ suy thoái
Thực hiện việc tổ chức quán triệt chủ trương chính sách của Đảng, Nhànước và trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, phong trào
lớn của Đoàn là: “Thi đua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” được triển
khai sâu rộng, góp phần cổ vũ hàng triệu thanh niên xung kích đi đầu thực hiệncác chương trình kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước tạo sự chuyểnbiến tích cực trong công tác xây dựng tổ chức Đoàn trên toàn quốc nói chung vàtại thành phố Hoà Bình nói riêng Là lực lượng tin cậy của Đảng, Nhà nước vànhân dân, đoàn viên thanh niên đã nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mìnhtrong tương lai, xây dựng lý tưởng, có bản lĩnh chính trị, luôn xác định mỗi đoànviên thanh niên là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá Công tác giáo dục tưtưởng văn hoá truyền thống của Đoàn bám sát với chủ trương, đường lối củaĐảng, được thanh niên tiếp nhận một cách tích cực, các hoạt động đều thu đượchiệu quả
Trang 16Nghị quyết 04 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã khẳng định vai trò
của thanh niên: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không? đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không? Là tuỳ thuộc vào thanh niên Công tác thanh niên là công tác sống còn của dân tộc, quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam” Nghị quyết 05 của Ban chấp hành
TW Đảng khoá VIII chuyên bàn về văn hoá và sự nghiệp giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc Việt Nam đã đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chothanh niên vì thanh niên đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Văn hoá luôn gắn liền với thế hệ trẻ như một quá trình tự nhiên bởi lẽ vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội đồng thời là mục tiêu của CNXH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
là sự nghiệp của nhiều thế hệ kế tiếp nhau Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày naytrong việc chuẩn bị hành trang đi vào thế kỷ mới là phải góp phần đắc lực xâydựng con người Việt Nam về tâm hồn, tình cảm, lối sống Quá trình hội nhập,giao lưu với nền văn hoá trên thế giới đã giúp cho tuổi trẻ có cơ hội nâng caotầm hiểu biết, trình độ quản lý, tiếp thu được khoa học, công nghệ mới…Songmặt trái của cơ chế thị trường đã tác dộng không ít đến giới trẻ, nổi bật là: lốisống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thường những giá trị truyền thống caođẹp…Trong tình hình mới yêu cầu đặt ra cho mỗi chúng ta phải xây dựng mộtbản lĩnh văn hoá Việt Nam Ta phấn đấu để trở nên hiện đại giàu đẹp văn minh,nhưng ta vẫn mãi là ta quyết không thể trở thành cái bóng mờ nhạt của một dântộc khác
Thanh niên nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong tương lai, đólà: Xác định mục tiêu, lý tưởng, có bản lĩnh chính trị Sống trong một thế giới
Trang 17bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển như vũ bão, xã hộiđầy biến động…cho nên thế hệ trẻ phải có con đường đi đúng đắn, phải phấn đấukhông mệt mỏi để hoàn thiện nhân cách đạo đức và vươn tới chân - thiện - mỹ.
Có thể khẳng định thế hệ trẻ Việt Nam luôn luôn là niềm tự hào của Đảng, củatoàn dân, trên mặt trận sản xuất, học tập và công tác và các lĩnh vực khác của đờisống xã hội họ luôn làm tốt nhiệm vụ của mình và đã xuất hiện nhiều tấm gươngsáng Thanh niên ngày nay đã bộc lộ tinh thần dám nghĩ, dám làm, không ngạikhó khăn gian khổ tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước nói chung và trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộcnói riêng
Vì vậy cần xây dựng đời sống tinh thần văn hoá tốt đẹp, lành mạnh, phongphú, đấu tranh chống tư tưởng văn hoá độc hại, mà cốt lõi là giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc theo tinh thần “gạn đục khơi trong” mà Bác hồ kính yêu
đã dạy
Đoàn viên, thanh thiếu niên phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thứckhoa học kỹ thuật, luôn tích cực, năng động nhạy bén trong việc tiếp thu tinh hoavăn hoá của các dân tộc trên thế giới để từ đó chắt lọc và làm giàu thêm nền vănhoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 18Tỉnh Mường (tỉnh Hoà Bình) được thành lập vào năm 1883 bao gồm cácvùng đất của người Mường thuộc các tỉnh Hưng Hoá, Sơn Tây, Hà Nội và NinhBình Tỉnh Mường được chia thành 4 phủ: phủ Vàng An, phủ Lương Sơn, phủLạc Sơn và phủ Chợ Bờ, trung tâm tỉnh lỵ ở Chợ Bờ sau chuyển về xã Hoà Bình(nay là phương Tân Thịnh - TP Hoà Bình) từ đó tỉnh Mường đổi tên thành tỉnhHoà Bình gồm 4 châu: Lương Sơn, Kỳ sơn, Lạc Sơn và Mai Đà.
Tỉnh Hoà Bình được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01-
10-1991, gồm 10 huyện và 01 thị xã (ngày nay là thành phố), có diện tích tự nhiên4.663,53km2 trên bản đồ Việt Nam, tỉnh Hoà Bình có hình dáng giống như mộtcon rùa đang bò về hướng Tây Bắc Hoà Bình có vị trí chiến lược quan trọngcủa khu vực cả nước, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh ThanhHoá, Ninh Bình; phía Đông giáp tỉnh Hà Tây, Hà Nam; phía Tây giáp tỉnh Sơn
Trang 19La, gồm 7 dân tộc anh em sinh sống: Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’ Mông,Hoa Đây chính là cái nôi văn hoá của Hoà Bình với sự hội tụ của các sắc tháinghệ thuật đặc sắc và đa dạng của các dân tộc anh em với nhiều lễ hội như:Cồng chiêng, ném còn, nhảy sạp, múa xòe
Thành phố Hoà Bình có 14 đơn vị hành chính (8 phường và 6 xã), với dân
số gần 9 vạn người, là vùng trung tâm của Tỉnh, phía Bắc giáp huyện Kỳ Sơn vàtỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Cao Phong, phía Đông giáp huyện Kim Bôi
và một phần huyện Kỳ Sơn, phía Tây giáp huyện Đà Bắc
Ảnh toàn cảnh Thành phố Hòa Bình
Về kết cấu hạ tầng, ngoài tuyến quốc lộ 6, tuyến đường Hồ Chí Minh,Thành phố còn có các tuyến giao thông đường thuỷ trên sông Đà Mạng lướigiao thông nội thành và giao thông nông thôn được nâng cấp và mở rộng Conđường Hồ Chí Minh đang được gấp rút hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi choHoà Bình, góp phần tăng cường khả năng giao lưu phát triển kinh tế của địaphương
Năm 1979, với sự giúp đỡ của Liên Xô (trước đây) công trình thuỷ điệnHoà Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng Sau khi hoàn thành vào năm
1994 thuỷ điện Hoà Bình trở thành công trình thuỷ điện lớn nhất khu vực ĐôngNam á với 8 tổ máy có công suất 1.920 MW, sản lượng điện bình quân đạt 8,16
tỷ kWh/ năm, cung cấp điện năng không chỉ ở trong nước mà cả nước ngoài, vàđây còn là nơi thu hút rất nhiều du khách đến với Thành phố ánh sáng điện đã
về 100% xã trong tỉnh, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang
Mạng lưới y tế, giáo dục - đào tạo khá phát triển không còn hiện tượng trẻ emnghèo mù chữ, xây dựng và tu sửa nhiều trường lớp, trang bị đầy đủ các trang
Trang 20thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập Chất lượng đội ngũ giáo viênngày càng được nâng lên, hệ thống trường Dân tộc nội trú được củng cố, tăngcường, mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng phát triển Công tác dạy nghềcũng có nhiều chuyển biến với nhiều lượt người tham gia lớp học đào tạo nghềngắn hạn và dài hạn.
Trong thời gian tới, các dự án phát triển du lịch sinh thái suối Khang (xãThống Nhất), rừng Lim (xã Dân Chủ), động Tiên phi (xã Hoà Bình) sẽ được xâydựng và đưa vào hoạt động, mở ra triển vọng phát triển mới cho ngành kinh tếgiàu tiềm năng này
Tuy đất nông nghiệp chỉ chiếm 14,32% diện tích đất tự nhiên của Thànhphố nhưng rất phù hợp với nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như: lúanước, cây lương thực (ngô, khoai, sắn…), cây công nghiệp (đậu, lạc, mía tím,chè,…) và các loại cây ăn quả (nhãn, vải, dứa, cam…) Người dân Thành phốtrước đây chủ yếu trồng lúa ngô sau này phát triển còn chú trọng trồng thêm cácloại cây ăn quả như: nhãn, vải, mơ, trám, mía tím, chè, măng,…Nhiều mô hìnhkinh tế trang trại phát triển mạnh tận dụng được tối đa đặc điểm đất đai, khí hậucủa từng vùng
Tiềm năng phát triển chăn nuôi của Thành phố cũng đáng kể, đặc biệt là chănnuôi lợn, bò, gà với số lượng lớn; ngoài ra còn phải kể đến một số vật nuôi mớinhư : dê, bò sữa…Với hệ thống sông suối, ao hồ phân bố tương đối đều, đặc biệt
là sông Đà với lưu vực rộng, diện tích mặt nước lớn với chất lượng nước cao đãtrở thành lợi thế cho phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản
Ngoài ra tài nguyên rừng nơi đây rất phong phú trong rừng có nhiều loài gỗquý như: lim, sến, táu, chò chỉ, nghiến, lát hoa,… phục vụ cho ngành chế biếnbột giấy, ván sàn, ván ép; nhiều loại cây và quả còn dùng để làm thuốc chữa
Trang 21bệnh, làm thức ăn, làm dược liệu quý như: củ bình vôi, dứa dại, xạ đen… Hệđộng vật cũng phong phú và đa dạng trong đó đa số là các loại: thú, chim
Ngành công nghiệp đã phát triển theo đúng định hướng, có tốc độ tăngtrưởng kinh tế khá, bình quân đạt 19,4%/năm.Các sản phẩm công nghiệp – tiểuthủ công nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thịtrường Nhiều ngành nghề sản xuất mới được đưa vào khu vực nông thôn khaithác hiệu quả nguồn nguyên liệu và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao độnglúc nông nhàn, như việc làm nấm rơm, chẻ tăm, đan lát…
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp có tiềm năng như: công nghiệpsản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, đá), công nghiệp chế biến nông, lâmsản(bột giấy, rau quả, ván sàn…), may mặc,điện tử…nhờ đó mà sản phẩm côngnghiệp ngày càng đa dạng đáp ứng nhu cầu của thị trường Đồng thời tiểu thủcông nghiệp ở một vài địa phương trong thành phố cũng bắt đầu khởi sắc và hìnhthành một số làng nghề, cơ sở sản xuất như: dệt thổ cẩm, thêu ren, mây tre đan…góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm (từ 2005 – 2009) đạt 13,8%.Năm 2009 tăng trưởng kinh tế đạt 13,5% Cơ cấu dịch vụ 53,8%, công nghiệpxây dựng chiếm 31,7%, nông - lâm nghiệp chiêm 14,5% Thương mại dịch vụ làngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của Thành phố chiếm 53,8% giátrị xuất khẩu cao Đến 2009 có 1,140 cơ sở hoạt động thương mại dịch vụ và 109doanh nghiệp tư nhân Doanh thu năm 2009 đạt 1,172 tỷ đồng Như vậy về cơbản cũng đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, đáp ứngđược nhu cầu sống của nhân dân
Năm 2007 còn là mốc thời gian đáng nhớ được ghi nhận bằng hai sự kiện: thị xã Hoà Bình tròn 116 tuổi và chính thức trở thành đô thị loại III Đó không chỉ là
Trang 22những dấu ấn lịch sử quan trọng, mà còn là điểm xuất phát thuận lợi và vữngchắc, tiếp sức cho thành phố trẻ thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphoá, hiện địa hoá đất nước, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới tỉnh HoàBình nói riêng và đất nước nói chung
Những kết quả đã đạt được trong những năm qua đã chứng minh sự lãnhđạo của cấp ủy Đảng, chỉ đạo, điều hành, phối hợp của các tổ chức đoàn thể làhoàn toàn đúng đắn, nhân dân các dân tộc trong Thành phố đã phát huy truyềnthống đoàn kết, khắc phục khó khăn, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV
2.2 Thực trạng văn hoá tại thành phố Hoà Bình – Tỉnh Hòa Binh:
Văn hoá Hoà Bình đã được hình thành từ rất lâu đời, có phạm vi phân bốrộng từ miền Nam Trung Quốc đến đông Sumatra, cách ngày nay khoảng 1.700năm đến 7000- 8000 năm Văn hoá Hoà Bình là gạch nối giữa văn hoá Sơn Vĩ vàvăn hoá Bắc Sơn Cư dân cổ trước đây sống bằng nghề săn bắn hái lượm ở trongcác hang đá họ có những đặc trưng văn hoá riêng tạo nên nền văn hoá khảo cổhọc có tên tuổi Với các vùng văn hoá nổi tiếng, những trung tâm xứ Mườngthuở xưa như Mường Bi (Tân Lạc), Mường Vang (Lạc sơn), Mường Thàng (CaoPhong), Mường Động (Kim Bôi)
Hoà Bình là nơi chung sống của 7 dân tộc anh em: Mường, Kinh, Thái,Tày, Dao, Mông, Hoa; trong đó người Mường chiếm 64% dân số còn lại là cácdân tộc khác Đồng bào nơi đây sống quần cư theo các làng, bản trên các sườnđồi, ven thung lũng gần nguồn nước sinh hoạt, nhưng người dân nơi đây khôngsống cục bộ và tự cô lập mình Ngược lại chính địa thế văn hoá ấy giúp cho mọingười giao lưu với nhiều dân tộc sống trên địa bàn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung
Trang 23Bộ, do vậy văn hoá dân tộc ở Hoà Bình có sự giao thoa với văn hoá của nhiềudân tộc khác ở các khu vực khác: Việt, Thái, Mông, Tày, Hoa, Dao…
Đáng chú ý văn hoá của nhân dân nơi đây thể hiện rõ nét nhất là ở văn hoá
ở, ăn, mặc Người dân tộc làm nhà sàn theo truyền thống dân gian, nghĩa là nhàrùa: 4 mái, 3 tầng mô phỏng theo quan niệm vũ trụ dân gian ba tầng, bốn thế giớicủa dân tộc Trong ẩm thực của người dân xưa ăn “cơm đồ”, uống rượu cần vàthường dùng “cá đồ” và “lợn thui” trong những ngày lễ cho nên mới có câu
thành ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tiến”.
Trang phục phụ nữ dân tộc rất độc đáo và gợi cảm, cũng tiềm tàng biết bao vẻđẹp Sản phẩm mặc của họ sinh ra từ thiên nhiên, dần chinh phục thiên nhiên làm
ra cái mặc cho con người Từ vỏ cây, bông gai, đay tơ trở thành quần áo mặc cóchức năng bảo vệ và là vật trang trí làm đẹp cho con người
Hầu hết các dân tộc đều có quan niệm “Vạn vật hữu linh”, nên trong ngôi
nhà ngoài thờ cúng tổ tiên, bà con còn thờ cúng “ma” đất, “ma” rừng, hồn lúa,hồn lửa…đời sống tâm hồn tình cảm của người miền núi thật phong phú, mãnhliệt
Văn hoá trống đồng và văn hoá cồng chiêng từ lâu đã đi vào cuộc sống của đồngbào nơi đây như là một món ăn tinh thần không thể thiếu, ngoài ra trống đồngcòn mang những giá trị về tôn giáo nghệ thuật, xã hội
Hoà Bình còn là một kho tàng văn học cổ truyền đồ sộ như: Sử thi “Đẻ đất
đẻ nước” của dân tộc Mường, truyện thở “Huỳ Nga – Hai Mối”, “Nàng ờm –
chàng Bồng hương”; bộ sử thi “ẳm ệt luông”, “Sắng chụ” dân ca Thái…Dân catrữ tình là loại hát thịnh hành, lời ca được trau chuốt kết tình bao đời đã trở thànhnhững câu thơ hoàn hảo, đa ý đa tình ví dụ như: Rằng thường của dân tộc
Trang 24Mường, hát than thân của người Dao, hát làm dâu của người Mông…với lời catình cảm da diết, đằm thắm và thổn thức lòng người.
Con người Hoà Bình đều có đức tính cần cù chịu thương, chịu khó, chấtphác, thật thà dũng cảm trong đấu tranh xây dựng quê hương, con người HoàBình luôn hiếu khách, có tinh thần đoàn kết cao, ở Hoà Bình không có đạo phái,nhưng tín ngưỡng thì đa dạng đồng bào nơi đây thờ cúng trời đất, tổ tiên bằngnghi lễ, lễ hội phong phú mang bản sắc riêng của từng dân tộc
Ngày nay dưới chế độ mới những phong tục tập quán lạc hậu được cải tạo,ngoài vốn văn hoá cổ truyền tốt đẹp được khuyến khích phát triển đồng bào còntiếp thu những tinh hoa văn hoá mới, hiện đại làm đẹp thêm cho truyền thốngvăn hoá Hoà Bình
Là thế hệ trẻ, là người kế tục những truyền thống tốt đẹp của cha ông, tuổitrẻ Hoà Bình luôn luôn xác định rằng cần phải cố gắng học tập thật tốt để vậndụng những kiến thức khoa học kỹ thuật vào việc xây dựng và củng cố quêhương, luôn làm tốt công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn háo dân tộc mình
vì đó là yếu tố tất yếu của sự tồn tại vµ ph¸t triÓn
Hoµ B×nh lu«n tự hào là c¸i n«i của văn hóa Hoà Binh, là miền đất sinh sốngcủa người Việt cổ cách đây hàng vạn năm.Mặc mÆc dï gặp nhiều khó khăn dođiều kiện tự nhiên và lịch sử để lại song dưới ánh sáng của Đảng, nh©n d©n c¸cd©n téc Hoà B×nh cã một đời sống nghệ thuật phong phú đa dạng và độc đáo
Thực hiện Nghị quyết TW 5 kho¸ VIII về việc “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc”, Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành
TW Đảng kho¸ VII về “Định hướng chiến lược phát triển ngành Giáo dục Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Thực hiện Nghị