1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của tri thức và tri thức khoa học trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

26 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Trên phạm vi toàn thế giới, trong khu vực và ở nước ta hiện nay, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa được xác định là giai đoạn phát triển tất yếu màmỗi

Trang 1

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Trên phạm vi toàn thế giới, trong khu vực và ở nước ta hiện nay, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa được xác định là giai đoạn phát triển tất yếu màmỗi quốc gia sớm hay muộn đều phải trải qua, là hiện tượng có tính quy luậtphổ biến trong tiến trình vận động và phát triển của các nước, nhất là đối vớinhững quốc gia đang phát triển muốn vươn lên thành nước có trình độ pháttriển cao Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiến hành công nghiệphóa, hiện đại hóa đặc biệt là đối với nước ta, tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ III, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: công nghiệp hóa là nhiêm

vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Đến nay, nhiệm

vụ đó vẫn được coi là nhiệm vụ trọng tâm khi chúng ta đã bước sang giaiđoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2 Vai trò của tri thức và tri thức khoa học trong phát triển kinh tế

xã hội nói chung và trong quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Tri thức và tri thức khoa học có vai trò cưc kỳ to lớn trong đời sống xãhội cũng như trong hoạt động kinh tế của loài người Đồng thời chúng cũng

có ảnh hưởng sâu rộng tới quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóatheo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, chúng tác động tới nguồn nhânlực, yếu tố quan trọng nhất của mọi hoạt động Thứ hai, ứng dụng tri thức vàtri thức khoa học trong kinh tế tạo ra nền kinh tế tri thức Quá trình côngnghiệp hóa ở nước ta diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và toàn cầuhóa đạt ra yêu cầu mới đối với người Việt Nam Đó là phải không ngừnghọc tập sáng tạo và vận dụng những tri thức có được vào thực tiễn hoạtđộng, thực tiễn phát triển kinh tế Đồng thời đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ đối với

Trang 2

Đảng và Chính phủ trong hoạch định chính sách, góp phần tạo điều kiện tốtnhất để quá trình công nghiệp hóa của chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng.

3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu đề tài: “Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đốivới quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Việt Nam” có ý nghĩa rất to lớn Giúp chúng ta hiểu được tầm quan trọngcủa tri thức và tri thức khoa học, từ đó đề ra những lý luận, những phươnghướng, biện pháp trong việc ứng dụng chúng vào thực tiễn hoạt động, qua

đó hoạt động trong thực tế ngày càng có hiệu quả hơn

Trang 3

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Luận giải vai trò của tri thức và tri thức khoa học trong thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội.

1.1 Khái niệm về tri thức và tri thức khoa học.

Khi luận bàn về một sự vật, hiện tượng trước hết chúng ta phảixác định một định nghĩa cho nó Vậy Tri thức và Tri thức khoa học làgì?

"Tri thức" có vai trò như là một từ của một ngôn ngữ, đồng thời,

"Tri thức" cũng có vai trò là sự diễn tả nguồn gốc, sự phát triển và cácmối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ

Dưới phương diện là một từ của một ngôn ngữ, "Tri thức" có thể đượchiểu một các rất dễ dàng bằng cách dở một cuốn từ điển ngôn ngữ bất

kỳ ra, và đọc mục từ "Tri thức" ở trong đó “Từ điển tiếng Việt” việnngôn ngữ học định nghĩa: “Tri thức là những hiểu biết có hệ thống về

sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội”(Nhà xuất bản Đà Nẵng- Trungtâm từ điển học- Hà Nội- Đà Nẵng- 2000), hoặc “Tri thức là nhữngđiều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu được”(Nhà xuất bản vănhóa thông tin, Hà Nội 1999) Nói tóm lại, "Tri thức" nhìn dưới góc độngôn ngữ học là một khái niệm rõ ràng và dễ hiểu Dưới phương diện là sự diễn tả nguồn gốc, sự phát triển và cácmối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, Tri thức có ý nghĩaTriết học của nó Tri thức và các yếu tố khác như: tình cảm, niềm tin, lýtrí, ý chí… tạo thành kết cấu theo chiều ngang của ý thức Trong đó tri

thức là yểu tố cơ bản, cốt lõi Tri thức là kết quả của quá trình nhận

thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng

Trang 4

dưới hinh thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác (trích theo

Giáo trình triết học Mác- LêNin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia) Trithức có nhiều cấp độ khác nhau như tri thức thông thường, tri thứckhoa học Tri thức thông thường được hình thành do hoạt động hàngngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp bề ngoài và rời

rạc Đối ngược với nó là tri thức khoa học, tri thức khoa học phản ánh

trình độ của con người đi sâu nhận thức thế giới hiện thực (trích theo

Giáo trình triết học Mác- LêNin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia).Người ta chia tri thức khoa học thành tri thức kinh nghiệm và tri thức lýluận

Việc hiểu được định nghĩa của tri thức nói chung và tri thức khoahọc nói riêng, chúng ta có thêm nhiều cơ sở cho việc phân tích vai tròcủa chúng đối với đời sống xã hội, phát triển kinh tế đối với thế giớinói chung và quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam nói riêng

1.2 Tri thức và tri thức khoa học đối với đời sống xã hội.

Chúng ta đều biêt rằng tri thức có vai trò hết sức quan trọng gópphần tạo nên mọi thành tựu và tiến bộ trong lịch sử phát triển của vănminh nhân loại Mặc dù những câu hỏi có tính triết học về bản chất củatri thức, về quá trình hình thành tri thức, về quan hệ giữa vật chất và trítuệ Vẫn không ngừng được tranh luận và chưa có được câu trả lờithoả đáng, nhưng trong mọi lĩnh vực hoạt động khoa học, kinh tế, vănhoá, tri thức vẫn luôn được tìm kiếm, phát hiện, và tác động ngày cànglớn đến sự phát triển xã hội loài người

Tri thức nảy sinh gắn liền với nền văn minh loài người, con ngườingày càng nhận thức sâu sắc hơn nội hàm mới của tri thức và không

Trang 5

ngừng sáng tạo ra tri thức mới, dần dần xây dựng và hoàn thiện hệthống tri thức mới:

+ Kỷ nguyên: Người nguyên thuỷ, sinh hoạt mông muội

1.500.000 - 200.000 BCE ? Con người đi thẳng và có khả năng bắtchước

100.000 BCE: Tiếng nói của loài người cổ xưa

40.000 - 20.000 BCE: Những bức hoạ trong hang động

4000 BCE - 1400 CE: Sự phát triển của chữ viết

+ Thời đại của các phương tiện truyền thông và máy phát sóng

1450: Công việc in ấn được hình thành

1750-???: Cách mạng công nghiệp nổ ra

1800: Máy in dùng năng lượng hơi nước xuất hiện

1930: Đài phát thanh ra đời

1955-1960: Xuất hiện vô tuyến truyền hình

1980-1990: Sự phổ biến rộng rãi của các máy tính cá nhân và cáctrạm phát sóng

1994-1999: Web mô phỏng Thế giới rộng lớn

+ Thời đại chúng ta

1999-2005: Web có mặt ở khắp mọi nơi (Trích theo bài Sự pháttriển của nhân loại trong quan hệ với tri thức – tạp chí triết học số rangày 28 tháng 9 năm 2004)

Lịch sử văn minh của loài người cũng xưa cổ như chính lịch sửloài người Nhờ có quá trình lĩnh hội, tích lũy, sử dụng và truyền thụ trithức đã làm cho con người vượt lên trên muôn loài, đứng ở đỉnh caocủa bậc thang tiến hóa, đồng thời tạo ra cơ chế di truyền mới: di truyền

xã hội giúp con người vượt khỏi giới hạn tuổi trời cho tạo đà cho nhữngthế hệ tiếp theo, trở thành một nhân loại vĩnh viễn sinh tồn Nhà triết

Trang 6

học nổi tiếng người Anh đã nói rằng: “Giả dụ nhân loại bị một tai nạnkhủng khiếp nào đó, toàn bộ khoa học kỹ thuật của hình thái vật chấtđều bị tiêu hủy sạch, chỉ còn lại hệ thống tri thức của hình thái tinh thầnnhư thư viện chẳng hạn, với khả năng học tập của con người thì saumột quá trình phấn đấu gian khổ con người lại vẫn có thể tái tạo vănminh, tiếp tục tiến lên ở một trình độ khá cao” (Trích theo Hành trangthời đại kinh tế tri thức – Nhà xuất bản giao thông vận tải) Những tiến

độ nhanh chóng dồn dập của công nghệ thông tin và truyền thông đãthúc đẩy mạnh mẽ quá trình đưa hoạt động tri thức về gần với cuộcsống hàng ngày Ngày nay, chúng ta càng ngày càng thấy rõ rằng trongcuộc sống thường nhật, trong việc quản lý, kinh doanh, làm ăn hàngngày chúng ta cũng rất cần có thêm những tri thức, có thể có ý nghĩaphổ biến hẹp hơn, có mức độ chính xác thấp hơn, có đời sống ngắnhơn nhưng lại đáp ứng trực tiếp hơn các yêu cầu giải quyết công việccủa con người

Hoạt động nhận thức của con người bao gồm việc tìm kiềm trithức để tăng cường hiểu biết về tự nhiên, xã hội và cuộc sống, đồngthời sử dụng các tri thức có được để tạo nên các kỹ thuật, công nghệ vàgiải pháp nhằm không ngừng cải thiện cuộc sống của mình Trải quanhiều thế kỷ tích luỹ, và ngày nay có thêm sự trợ giúp đắc lực củacông nghệ thông tin, chúng ta đã có khả năng sử dụng rộng rãi tri thứctrong các hoạt động kinh tế, xã hội Và dĩ nhiên, con người không chỉthụ động sử dụng những tri thức đã tìm kiếm được, mà càng ngày càngchủ động tìm kiếm, thu thập thêm nhiều tri thức cho hoạt động củamình Điều đó đã đặt ra những yêu cầu mới đối với con người trongthời đại mới, thời đại của nền kinh tế tri thức, với bối cảnh toàn cầu hóa

Trang 7

tạo ra môi trường kinh tế xã hội thường xuyên biến đổi, liên tục thayđổi.

Tri thức, có thể nói, là bộ phận quan trọng nhất của văn hoá Trithức bao trùm nhiều lĩnh vực: lao động sản xuất (công, nông nghiệp),chính trị, giáo dục, văn học, nghệ thuật, y tế, xây dựng, luật pháp, giaothông, giao tiếp, chinh phục thiên nhiên, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Đó là những hiểu biết khoa học, những kinh nghiệm và sự khôn ngoan

mà con người tích lũy được trong quá trình lao động sản xuất, đấu tranh

và thích ứng với thiên nhiên cũng như với xã hội nhằm duy trì và pháttriển cuộc sống của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng người trong quátrình lịch sử Trong thời đại ngày nay, tri thức còn quan trọng hơn baogiờ hết Nó đang dần dần trở thành lực lượng lao động trực tiếp quantrọng nhất Điều đó dẫn đến những thay đổi lớn lao không chỉ trongquản lý và sản xuất kinh doanh, mà còn làm đảo lộn cuộc sống conngười, thay đổi các quan niệm, các thói quen, các thước đo giá trị Báochí đang nói rất nhiều về một nền kinh tế tri thức, nhưng như vậy chưa

đủ Ngày nay, đã đến lúc phải nói đến một xã hội tri thức, trong đó trithức sẽ quyết định các thước đo giá trị không chỉ của mỗi cá nhân màcòn của cả một dân tộc Tất nhiên, tri thức chỉ có thể trở thành một bộphận của văn hoá nếu như nó định hướng và được định hướng cho cácứng xử của con người và cộng đồng người Tri thức từ các qui luật phổbiến có thể cho ta các định hướng vĩ mô, nhưng không phải lúc nàocũng có thể giúp ta lấy những quyết định cụ thể hàng ngày Mà cuộcsống “vi mô” cụ thể không còn là thuận lợi cho cơ quan, doanh nghiệpphải có khả năng thường xuyên tự tổ chức và tổ chức lại Và cơ sở quantrọng cho những khả năng đó là một tiềm lực tri thức phong phú, vàmột năng lực xử lý tri thức nhạy bén, linh hoạt Đẩy mạnh việc ứng

Trang 8

dụng có hiều quả những thành tựu to lớn của công nghệ thông tin hiệnđại, và phát huy mọi năng lực trí tuệ hướng tới sáng tạo và đổi mới củacon người là hai nhân tố chủ chốt tạo nên năng lực cần thiết cho đấtnước đi tới nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức trong tương lai Toàn

bộ tri thức đều có mục tiêu là quay trở lại thực tiễn và tích cực tác độngđến sự phát triển của thực tiễn Nhiệm vụ của con người không nhữngphải nhận thức mà còn phải biết sử dụng tri thức và tri thức khoa họccoi đó là kim chỉ nam cho hành động nhằm cải tạo thế giới đáp ứngtoàn diện nhu cầu vật chất của cuộc sống con người Điều đó đòi hỏicon người với tư cách là con người khao khát tri thức cần ra sức phấnđấu trở thành người khai sáng tri thức mới, biết cách làm cho những trithức trước kia có được nội dung và hình thức mới Con người dám gạt

bỏ những tri thức đã lỗi thời, tiếp thu có phê phán những tri thức đã có,tìm mọi cách tiếp cận những tri thức mới Để làm được điều này conngười phải biết học tập không ngừng nghỉ, học tập suốt đời

1.3 Tri thức và tri thức khoa học trong kinh tế.

Tri thức với hệ thống “tri thức lớn” lấy khoa học kỹ thuật và vănhóa làm chủ thể, đã giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển củanền văn minh xã hội loài người Trong khoảng 50 năm trở lại đây,những phát minh khoa học kỹ thuật và những tri thức về văn hóa tưtưởng do loài người sáng tạo ra còn nhiều hơn những kết quả mà loàingười đã đạt được trong khoảng 3000 năm trở về trước Lượng tri thứctăng như vũ bão Cuộc cách mạng công nghiệp và nền văn minh côngnghiệp 200 năm trước đã làm sức sản xuất tăng 100 lần, vậy mà vi điện

tử, kỹ thuật, vi tuần hoàn, vi mạch chỉ trong vòng 200 năm trở lại đây

đã làm cho sức sản xuất tăng 1 triệu lần Trong sự tăng trưởng nhanhtổng sản phẩm quốc dân toàn cầu, thành phần tri thức tăng 5% đầu thế

Trang 9

kỷ XX lên 80-90% đầu thế kỷ XXI, và tri thức trở thành nguồn của cảichính của xã hội và là động lực chủ yếu của văn minh Do sức sản xuấtcủa tri thức ở thế kỷ XX phát triển cực mau lẹ, tổng sản phẩm quốc dântoàn cầu tăng 19 lần Tri thức đã biến không thành có, tạo nên sự tiến

bộ của xã hội loài người.Ngay từ thế kỷ XVI, nhà triết học nổi tiếngngười Anh: F.Bacon đã đề xuất: “tri thức là sức mạnh” Đến cuối thời

kỳ kinh tế nông nghiệp, Bacon đã gắn liền tri thức với yếu tố đầu tiêncủa nền kinh tế nông nghiệp và sức lao động, qua đó ông xây dựng vaitrò của tri thức trong nền kinh tế nông nghiệp Rồi 200 năm sau đó, vàocuối thế kỷ XVIII, Adam Smith, người đặt nền móng mới cho nền kinh

tế tư bản chủ nghĩa, trong tác phẩm tiến bộ của mình “nghiên cứu vềtính chất và tài phú quốc dân – 1776” ( theo Hành trang thời đại kinh tếthị trường- Nhà xuất bản Giao thông vận tải) Adam Smith đã gắn liềntri thức với yếu tố đầu tiên của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Năm

1881, Taylor cha đẻ của quản lý học, lần đầu tiên vận dụng tri thứctrong phân tích kinh tế và thiết kế lao động, sáng lập ra “hệ thốngTaylor” nổi tiếng, vận dụng tri thức vào phân tích và tổ chức lao độngchân tay, thông qua đào tạo làm cho công nhân làm việc kiểu máy mócmột cách khoa học Thành công của Nhật, Hàn và châu Á sau chiếntranh thế giới thứ II là do cách đào tạo như thế Lịch sử tiến sâu vàonửa sau thế kỷ XX, bản thân tri thức thực sự được xem là tài nguyên cánhân, tài nguyên kinh tế chủ chốt Tri thức là nguồn tài nguyên có ýnghĩa sâu xa duy nhất Chỉ cần có tri thức là có thể vận dụng tri thức đểthu được những yếu tố sản xuất đã bị liệt vào hàng thư hai như đất, sứclao động, nguồn vốn… Như vậy, tri thức không chỉ là sức mạnh, khôngchỉ là tư bản mà còn là yếu tố sản xuất đầu tiên, vượt lên trên sức laođộng và tư bản Chúng ta đang dần thoát ly khỏi thời đại văn minh công

Trang 10

nghiệp tiến vào thời đại của văn minh kinh tế tri thức Vậy kinh tế trithức là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng dễ chấp nhận nhấthiện nay là định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế đưa ranăm 1995: kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổcập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triểnkinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất luợng cuộc sống (trích theo Giáotrình kinh tế chính trị Mác- Lênin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia,trang 290) Trong nền kinh tế tri thức, những ngành dựa vào tri thức,dựa vào những thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ có tácđộng to lớn ví dụ: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học …nhưngcũng có thể là những ngành kinh tế truyền thống như nông nghiệp,công nghiệp được ứng dụng khoa học công nghệ cao Từ chỗ chiếmmột tỷ trọng rất không đáng kể ớ các thời kỳ tiền cách mạng côngnghiệp, ngày nay, ở các nước phát triển, đối với một số loại sản phẩm

có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng giá trị do trí tuệ tạo ra và được kếttinh trong sản phẩm có thể đạt tới 80 - 90% tổng giá trị sản phẩm Đốivới các loại sản phẩm đó, nguyên vật liệu, năng lượng, lao động cơ bắpchỉ tạo thành từ 10% - 20% giá trị sản phẩm Trong nền kinh tế tri thức,tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng hàng đầu trong lực lượngsản xuất, quyết định lợi thế so sánh của một nước Nếu doanh nghiệpnào nắm được quyền sở hữu trí tuệ, ứng dụng công nghệ mới, tạo ra sảnphẩm mới sẽ thu được tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình Thídụ: Nhờ luôn tạo ra các bộ vi xử lý trước một thế hệ, lợi nhuận củahãng Intel trong nhiều năm là 23% doanh thu Cũng với cách thay đổiluôn như vậy lợi nhuận của hãng Microsoft đạt 24% doanh thu vào năm

1994 Mức đóng góp của tri thức và kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh

tế ngày càng lớn Do vai trò và vị trí ngày càng lớn của tri thức trong

Trang 11

nền kinh tế, do thông tin và tri thức ngày càng trở thành nguồn lực pháttriển kinh tế chủ yếu, nên cơ cấu đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất

có những thay đổi rất lớn Ở Hoa Kỳ, mỗi năm số tiền chi vào việc sảnxuất tri thức và các hoạt động liên quan khác chiếm khoảng 20% GDP,trong đó, chi phí cho giáo đục chiếm 10% GDP Ngày càng có nhiềugiá trị gia tăng kinh tế do trí tuệ tạo ra Trên thế giới, ở các nước thuộc

tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế các ngành kinh tế tri thức đã đónggóp trên 50% GDP( Mỹ: 55,3%, Nhật Bản: 53% ) Như vậy, việc ứngdụng tri thức và tri thức khoa học vào trong phát triển kinh tế, xã hộitạo nên một nền kinh tế tri thức mà sản phẩm được sản xuất dựa trênthành tựu mới của khoa học công nghệ, dựa trên những tri thức mà conngười đã đạt đuợc ngày càng phong phú, đáp ứng tốt hơn những yêucầu về vật chất cũng như tinh thần của con người, làm cho đời sống của

xã hội loài người biến chuyển sâu sắc Nhưng bên cạnh đó, tri thức vàtri thức khoa học cũng có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế màbiểu hiện cụ thế là những mặt trái của nền kinh tế tri thức gắn liền vớivấn đề toàn cầu hóa kinh tế: Khoảng cách giữa nước nghèo nhất vànước giàu nhất về thu nhập, tuổi thọ, giáo dục và chất lượng cuộc sống

đã ngày một rộng hơn trong quá trình phát triển của nền kinh tế tri thức.20% dân số thế giới hiện đang sống ở những nước có thu nhập cao nhất(hưởng 86% GDP, 82% thị trường xuất khẩu hàng hoá và địch vụ, 68%đầu tư từ nước ngoài trực tiếp, 93,3% mạng lưới viễn thông toàn cầu).Trong khi đó, 20% dân số là những người nghèo khó của thế giới chỉđược hưởng chưa đầy 1% thành quả trên Riêng về thu nhập, khoảngcách giữa 1/5 số người giàu nhất và 1/5 số người nghèo nhất tăng từ 30lần (thập niên 60) lên 74 lần (thập niên 60) Từ thực tiễn ấy vấn đề đặt

ra đối với mỗi quốc gia là phải có những chính sách và biện pháp phù

Trang 12

hợp để phát huy tối đa vai trò, vị trí của tri thức và tri thức khoa họctrong kinh tế và trong đời sống xã hội, đồng thời khắc phục những mặthạn chế còn tồn tại.

2 Vận dụng tri thức và tri thức khoa học trong quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

2.1 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII củaĐảng( 1/1994), vấn đề công nghiệp hóa gắn kết với hiện đại hóa chínhthức được nêu ra.Vậy công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại Hội nghịBan chấp hành Trung uơng lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đãxác định: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi cănbản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lýkinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp

và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hộicao (trích theo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin – Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, trang 282)

2.2Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (7/1994) đã cụ thể hóa bướcđầu ý tưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đi đến hình thành đường lốicông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu và các chủ trươngphát triển cùng các chính sách và biện pháp thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa Đại hội VIII (1996) đã khẳng định những yếu tố cơ bản vềđường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam dựa trên chủtrương phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường định

Trang 13

hướng xã hội chủ nghĩa và đưa ra mục tiêu của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Đại hội IX (2001) đã bổ sung, hoàn thiện nhiều quan điểm vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, hoàn chỉnh đường lối công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hình thành phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đến 2010,trong đó bao hàm phần chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa giaiđoạn 2001- 2010; đề ra nhiệm vụ “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước

ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Cácquan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được thông qua có ýnghĩa quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế

2.2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu,

từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ nên nước ta phải tiến hành công nghiệphóa, hiện đại hóa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xãhội là tất yếu khách quan Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộicần phải xây dựng trên những cơ sở của khoa học công nghệ tiên tiếnnhất, có như vậy mới tạo ra năng suất lao động xã hội cao Do đó côngnghiệp hóa là tất yếu khách quan đối với các nước đi từ nền kinh tế sảnxuất nhỏ lên xây dựng nền kinh tế sản xuất lớn trong đó có nước ta

2.2.2 Thực chất, mục tiêu chủ yếu của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở nước ta.

 Trong bối cảnh lịch sử cụ thể ở nước ta hiện nay, công nghiệphóa, hiện đại hóa về thực chất là: “quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lýkinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w