CÁC KIẾM NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu định hướng phát triển tring tương lai của ngành dệt may nói chung và công ty may 10 nói riêng (Trang 60 - 62)

Ngành diệt may là một ngành đang có tiêmg năng phát triẻn lớn ở nước ta song trên thưc tế các doanh nghiệp dệt may vvẫn găp rất nhiều khó khăn mà bản thân doanh nghiệp không thể giải quyết mà cần sự hỗ trợ rát nhiều từ phia nhà nước.

1Nhà nước cần có thêm các biện pháp hỗ trợ về vốn

Có lẽ vấn đề chung nhất của mọi doanh nghiệp Việt Nam bây giờ đó là vấn đề về vốn.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có sự đầu tư liên tục về các nguồn lực từ đào tạo nhân công, mua sắm máy móc thiết bị,đổi mới công nghệ,mở rộng nhà sưởng …doanh nghiệp cơ thể tự

kinh doanh tích lãi vào vốn để có kinh phí làm tất cả những công việc trên song đó sẽ là cả một quá trình lâu dài nếu có sự trợ giúp của nhà nước mọi việc sẽ nhanh gọn và dễ dàng hơn rất nhiều.

Hiện nay cơ chế vay vốn của nhà nước ta chưa thật thuận tiên cho việc vay vôn,Có vẫn còn nhiều các thủ tuc rườm rà ,các điều kiện phức tạp và chưa thuận tiện.Vậy nên nếu nhà nước lới lỏng các điều kiện vay hay tạo điều kiên hơn nũa trong việc vay vốn ở ngoài thì đó sẽ là một cơ hội lớn cho doanh nghiệp phát triển.

Ngoài ra, nước ta là một nước được sự quan tâm hỗ trợ vay vốn từ rất nhiêu nước trên thế giới vậy nên trong quan hệ ngoại giao của mình nhà nước nen quan tâm tới việc giới thiệu nghành dệt may để thu hút đầu tư.

2 Tạo điều kiên thuận tiên cho quá trình xuất nhâp khẩu.

Dệt may là ngành có tỷ trọng xuất nhập khẩu vào loại loéưn hàng đầu nước ta.

Nguyên liệu đầu vào của ta gần 90% là nhập từ nước ngoài về.Vậy nên rất cần sự hỗ trợ của nhà nước về việc dánh thếu các loại nguyên vật liêu này .Lới lỏng thếu sẽ giảm bớt chi phí từ đó hạn giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may trong nước.Ngoài vấn đề thuế thì các thủ tục hải quan cũg là vấn đề nhức nhối của doanh nghiêp.Các thủ tục hải quan vưa rắc rối laij chậm chạm làm giảm tiến độ nhập hàng cua các công ty gay ra sự lãng phí rất lơn.

Hàng dệt may của chúng ta phần lớn xuất sang các nước Mỹ ,EU và Nhật bản ngoài việc để các doanh nghiệp tự giao lưu quan hệ nhà nước cân thiết lập các quan hệ ngoại giao để các đối tác tạo điều kiện hơn nũa cho các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thi trường các nước.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu định hướng phát triển tring tương lai của ngành dệt may nói chung và công ty may 10 nói riêng (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w