1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng

85 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay được, khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn xã hội lồi người Khơng vậy, đất đai cịn có vai trị quan trọng phát triển xã hội, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày lớn đất đai lại có hạn điều làm cho quan hệ người với người với đất đai ngày trở nên phức tạp Điều địi hỏi Nhà nước phải có sách quản lý đất đai thích hợp để việc sử dụng đất đạt hiệu kinh tế xã hội cao Thời gian qua, việc sử dụng đất đai khơng lãng phí mà cịn phát sinh nhiều vấn đề khác môi trường, xã hội, chẳng hạn việc sử dụng đất chưa cân nhắc tồn diện, thiếu quan tâm đến tính bền vững, tình trạng chuyển đất lúa có độ phì cao sang làm khu tái định cư, khu công nghiệp mà không sử dụng khu đất khác đất nông nghiệp khác hiệu thấp, phân bổ quỹ đất không cân nhu cầu sử dụng cho mục đích khác khu vực, thiếu quỹ đất cho phát triển kết cấu hạ tầng, văn hoá xã hội, muốn thực phải đền bù giải toả Việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất hệ thống giải pháp kinh tế, pháp lý quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân mục tiêu phù hợp với điều kiện địa phương Huyện Hồ Vang có tiềm đất đai phong phú đa dạng, huyện ngoại thành thành phố Đà Nẵng có điều kiện thuận lợi để phát triển mặt đời sống kinh tế-xã hội bảo vệ mơi trường Tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thị hố diễn nhanh làm thay đổi cấu kinh tế, hình thành khu cơng nghiệp vừa nhỏ, khu tái định cư, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất nảy sinh vấn đề phức tạp diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp Mặt khác, đất đai manh mún việc hình thành vùng sản xuất tập trung, chun mơn hố gặp khó khăn trở ngại, huỷ hoại đất ngày phổ biến, tâm lý sử dụng đất người dân chưa thực ổn định, hạn mức đất giao không phù hợp, xu hướng đầu đất gia tăng, người dân vùng núi thiếu đất sản xuất, Ban quản lý rừng giao diện tích lớn sử dụng hiệu quả, chủ đầu tư giao đất sử dụng không hết, không kịp thời điều chỉnh quy hoạch dẫn tới quy hoạch "treo”, dự án “treo” Sau Luật Đất đai ban hành vào năm 2003, số Nghị định như: Nghị định 181/2003/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai số Nghị định khác Chính phủ, Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài liên quan đến đất đai cịn bất cập thực tế Do đó, nhằm khắc phục hạn chế nêu trên, đề số giải pháp kinh tế, pháp lý đồng phù hợp với địa phương để quản lý quỹ đất địa bàn cách có hiệu quả, vấn đề “Thực thi quyền sử dụng đất Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng” chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu luận văn Vấn đề giao quyền sử dụng đất đai trọng với Luật Đất đai năm 1987 thúc đẩy nhanh sau Luật Đất đai sửa đổi vào năm 1993 trở thành tâm điểm cải cách kinh tế, việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 quan trọng hướng đến việc hồn thành q trình cấp quyền sử dụng đất Tuy nhiên, đến công tác quy hoạch sử dụng đất chưa triển khai địa bàn huyện Hoà Vang nên phần lớn đất đai địa bàn chưa sử dụng, bảo vệ hợp lý, hiệu kinh tế chưa cao, công tác quản lý nhà nước cịn nhiều khó khăn Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất chưa nghiên cứu cách có hệ thống tất mặt kinh tế - xã hội - quốc phịng - an ninh tiến trình chuyển đổi cấu kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề xuất quan điểm, hệ thống biện pháp kinh tế - xã hội pháp lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng, quản lý đất, phân bổ hợp lý quỹ đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho mục đích phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất có hiệu cao, tránh chồng chéo gây lãng phí quỹ đất, tránh tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ cân sinh thái, mơi trường sống, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội gây điểm nóng trị địa phương 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu thực trạng thực thi quyền sử dụng đất, thi hành Luật Đất đai, đặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất; công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Hoà Vang, rõ kết đạt hạn chế gây áp lực lớn đất đai, đồng thời rõ tiềm đất đai, nhằm quản lý phân bổ quỹ đất đai vào mục đích sử cách có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình thực quyền sử đất huyện Hòa Vang giai đoạn 2000 đến - Luận văn trọng, đề cập đến vấn đề thực thi quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn trọng sử dụng phương pháp truyền thống kinh tế trị như: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp kết hợp Logíc với lịch sử Ngồi ra, để minh họa làm rõ thực tiễn luận văn sử dụng phương pháp mơ hình hóa, thống kê, phân tích Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá lại trạng quyền sử dụng đất theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện khai thác, sử dụng quỹ đất có cách có hiệu quả, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn thời gian đến - Tổ chức quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất cho mục đích sử dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Hình thành hệ thống biện pháp kinh tế - xã hội, quản lý sử dụng đất đai - Khắc phục việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức cá nhân, không dựa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn, dài hạn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quốc phòng - An ninh địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Lý LN VỊ thùc thi QUN Sư DơNG §ÊT Và VAI TRò CủA Nó TRONG PHáT TRIểN KINH Tế X· HéI 1.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI §Êt sản phẩm tồn tự nhiên, có trớc ngời không ngời tạo nhng lao động ngời cải tạo, nâng cao giá trị đất đất đai đối tợng lao động lâu dài ngời Là môi trờng sống hầu hết sinh vật sống trái đất, có ngời, điều khẳng định đất tài nguyên quý giá loài ngời nói chung đặc biệt quan trọng nông nghiệp nông thôn - C.Mác đà viết: đất t liệu sản xuất bản, phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp [34, tr.532], đất điều kiện thiếu đợc tồn tái sinh hàng loạt hệ loài ng ời Đất đai điều kiện cần thiết cho sản xuất, nh ng tự tạo cải vật chất cho xà hội mà cần có điều kiện khác, có điều kiện quan trọng bậc lao động ng ời Đất đai với lao động ngời hai yếu tố quan trọng tạo cải vật chất để ngời xà hội loài ngời tồn tại, phát triển, điều đà đợc C.Mác dẫn lời W.Petty Lao động cha, đất mẹ c cải vật chất Nếu nh t liệu sản xuất khác t di chuyển từ nơi đến nơi khác đất đai lại có vị trí cố định, di chuyển theo ý ngời; xét mặt diện tích đất đai hữu hạn - phạm vi toàn cầu, đất đai bị khống chế bề mặt trái đất, quốc gia bị giới hạn biên giới quốc gia, tỉnh, huyện, xà diện tích bị giới hạn khuôn khổ địa giới hành địa phơng Sự hình thành phát triển dân tộc phụ thuộc nhiều vào đất đai mà dân tộc sinh sống Đó đồng bằng, rừng núi, hệ sinh thái, nguồn nớc tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa Toàn sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu ngời trực tiếp gián tiếp liên quan đến đơn vị diện tích đất định Đất đai tài nguyên dân tộc, tổ quốc - vô quý giá, không di sản thiêng liêng dân tộc mà biểu tợng cụ thể quốc gia trờng tồn dân tộc, sở vật chất lòng yêu nớc tình làng nghĩa xóm Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc nớc ta, tấc đất từ biên cơng hải đảo thấm đợm mồ hôi, xơng máu ông cha, hệ ngời Việt nam tạo lập giữ gìn Là quốc gia nông nghiệp, với văn minh lúa nớc truyền thống nên đất đai nói chung, ruộng đất nói riêng nguồn tài nguyên quốc gia quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực to lớn cho phát triển, địa bàn phân bổ dân c, mặt xây dựng sở kinh tế - văn hóa, trị, an ninh - quốc phòng, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống có vai trò vô quan trọng phơng diện kinh tế, trị, xà hội Hơn 500 năm trớc, Bộ luật nớc Việt Nam độc lập đà quy định Những ngời bán đất đai bờ cõi cho ngời nớc tộc bị chém [48, tr.57]; Phan Huy Chú đà cho rằng: Của báu nớc không quí đất đai, nhân dân cải mà sinh Tuy nhiên, với đặc trng riêng có mà việc sử dụng đất đai vô hạn, đó, để thoả mÃn ngày tốt nhu cầu sử dụng đất không ngừng tăng lên việc sử dụng đất cách hợp lý tiết kiệm, TTQSDĐ cách hiệu giải pháp quan trọng để sử dụng đất đai có hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững yêu cầu cấp bách quan trọng Ngay sau giành đợc quyền, để thực chủ trơng Ngời cày có ruộng Đảng Nhà nớc ta đà ban hành nhiều sách, pháp luật đất đai nhằm mục đích phục vụ lợi ích đông đảo quần chúng nhân dân lao động Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, sách pháp luật đất đai có thay đổi định Do đó, việc không ngừng hoàn thiện sách pháp luật đất đai vấn đề quan trọng đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Lịch sử quản lý nhà nớc đất đai đà chứng minh điều Kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến trớc Đổi (1986), sách pháp luật ruộng đất nói riêng, đất đai nói chung đà có bớc phát triển đa dạng, phong phú, phản ánh rõ nét tình hình cách mạng qua giai đoạn lịch sử Có thể chia sách pháp luật ruộng đất khoảng thời gian thành giai đoạn: Giai đoạn 1945 - 1954 giai đoạn bớc xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, thực chế độ chiếm hữu ruộng đất cho nông dân, giải phóng sức sản xuất nông thôn, bồi dỡng lực lợng nhân dân để đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi Giai đoạn 1954 - 1975, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng Nhà nớc xác định hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể sở hữu t nhân, vấn đề sở hữu tập thể gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp đợc phát huy mạnh mẽ Giai đoạn 1975 - 1985, đất nớc hoàn toàn giải phóng, nớc thống xây dựng mô hình tập đoàn sản xuất tiếp tục thực hợp tác hoá Mỗi giai đoạn lịch sử đà qua cho thấy phát triển quan điểm, chủ trơng Đảng sách Nhà nớc phù hợp với đặc điểm, bối cảnh kinh tế trị - xà hội giai đoạn cụ thể Cùng với tiến trình đó, nh từ năm 1945 đến 1980 nớc ta tồn loại hình sở hữu đất đai sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể sở hữu t nhân, từ năm 1980 loại hình sở hữu toàn dân Cùng với phát triển kinh tế vấn đề đất đai ngày đ ợc Đảng Nhà nớc coi trọng, ngày đặc biệt nhấn mạnh vai trò Nhà nớc việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nớc đất đai - quan điểm đợc quán triệt văn quan trọng Đảng Nhà n ớc, chẳng hạn nh: Hiến pháp năm 1992 nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam có Điều 17 quy định: Đất đai, vùng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên lòng đất, nguồn lực vùng biển thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản nhà nớc đầu t vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xà hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân Báo cáo trị Ban chấp hành trung ơng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, không t nhân hóa, không cho phép mua bán đất Thực Luật đất đai, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật sách đất đai Trong việc giao QSDĐ hay cho thuê đất phải xác định giá loại đất để sử dụng đất có hiệu quả; trì phát triển quỹ đất, bảo đảm lợi ích toàn dân Khắc phục tình trạng đầu đất tiêu cực yếu quản lý sử dụng đất [23, tr.99] Nghị Hội nghị TW Đảng CSVN lần thø ( khãa IX) vỊ tiÕp tơc ®ỉi míi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nêu rõ: Đất đai lÃnh thổ quốc gia; tài nguyên quốc gia vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt; thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống, địa bàn phân bổ khu dân c, xây dựng sở văn hóa xà hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta đà tốn công sức xơng máu tạo lập bảo vệ đợc đất đai nh ngày [2, tr.164]; rằng, Chính sách đất đai Đảng phục vụ mục tiêu Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, dân giàu nớc mạnh xà hội công dân chủ văn minh [2, tr.165] Thể chế hóa quan điểm Hiến pháp 1992, Luật Đất đai năm 2003 Điều ghi: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nớc đại diện chủ sở hữu; Điều nêu rõ: Nhà nớc thống quản lý đất đai; Điều khẳng định: Nhà nớc thực quyền chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai [44] Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - nghĩa là, quyền sở hữu toàn dân đất đai quyền sở hữu tuyệt đối; rằng, chế độ sở hữu t nhân chế độ sở hữu khác không đợc thừa nhận Tính tuyệt đối sở hữu toàn dân thể chỗ bao trùm tất đất đai quốc gia với quan hệ phái sinh tõ ®Êt ®ai, bÊt kú ®Êt ®ã ®ang cã hay ngời sử dụng Việc sử dụng đất tổ chức, cộng đồng dân c, hộ gia đình cá nhân phải đảm bảo quy hoạch, mục đích sử dụng đất, tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi tr ờng, đảm bảo cân sinh thái Đây nguyên tắc pháp lý xuyên suốt trình quản lý, sử dụng đất, phản ánh đặc tr ng quyền sở hữu toàn dân đất đai Tính chất, đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai làm tảng cho chế độ sở hữu đất đai hai phơng diện chủ yếu sau: - Đất đai lÃnh thổ quốc gia, tài nguyên vô giá thay đợc quốc gia Đó kết trình chinh phục, chế ngự tự nhiên, chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam từ hệ sang hệ khác Do đó, Nhà nớc tổ chức, công dân phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ nguồn tài nguyên quốc gia - Đất đai t liệu sản xuất đặc biệt, liên quan đến kết đầu t lao động, vốn, công sức cải tạo ngời lao động cụ thể - vậy, phải cụ thể, xác định gắn với lợi ích thiết thực Các yếu tố đòi hỏi việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai phải đảm bảo cho Nhà nớc can thiệp vào quan hệ đất đai với t cách ngời đại diện chủ sở hữu quản lý tối cao, phải đảm bảo thống hài hòa quyền năng, vai trò tối cao Nhà nớc với quyền cụ thể chủ thể sử dụng đất Chính vậy, định chế độ sở hữu toàn dân đất đai phải hớng tới yêu cầu, nguyên tắc sau đây: - Luật pháp hóa vai trò Nhà nớc với t cách đại diện chủ sở hữu ngời thống quản lý toàn đất đai - Xác định rõ vai trò tổ chức, cộng đồng dân c, hộ gia đình cá nhân với t cách chủ thể sử dụng cụ thể - xác định - Thiết lập mối quan hệ cụ thể, hài hòa Nhà nớc chủ thể sử dụng đất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Quán triệt tinh thần đó, Luật Đất đai năm 2003 đà kế thừa, phát triển quy định Luật Đất ®ai 1993, ®¸nh dÊu mét bíc tiÕn quan träng việc xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật đất đai, quy định cụ thể rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Nhà nớc đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ ngời sử dụng đất Nhà nớc thực quyền định đoạt đất đai thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy định hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất, định giao - cho thuê - thu håi ®Êt, cho phÐp chun mơc ®Ých sư dụng đất, định giá đất, điều tiết nguồn lợi từ đất đai Đất đai không thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nào, Nhà nứớc trao QSDĐ cho tổ chức, cá nhân, sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất công nhËn qun sư ®Êt ®èi víi ngêi sư dơng ®Êt ổn định Nhà nớc mở rộng tối đa quyền ngời sử dụng đất nh: Quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, bảo lÃnh góp vốn quyền sử dụng đât Nếu Luật Đất đai năm 1993 quy định có hộ gia đình, cá nhân có quyền đất 10 đai, Luật Đất đai năm 2003 ngời sử dụng đất đến quyền, cho phép tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc giao ®Êt cã thu tiỊn sư dơng ®Êt mµ tiỊn sư dụng đất đà trả nguồn gốc từ ngân sách Nhà nớc đợc thực quyền nh hộ gia đình cá nhân Đây quan điểm Đảng Nhà nớc đất đai Trong giai đoạn mở cửa hội nhập nay, vấn đề đất đai yếu tố vật chất để phát triển kinh tế Báo cáo trị BCHTW khoá IX Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đà nêu: Phát triển thị trờng bất động sản, bao gồm thị trờng QSDĐ bất động sản gắn liền với đất, bảo đảm QSDĐ chuyển thành hàng hoá cách thuận lợi làm cho đất đai thật trở thành nguồn vốn phát triển, thị trờng bất động sản nớc có sức mạnh cạnh tranh so với thị trờng khu vực, có sức hấp dẫn nhà đầu t Thực công khai, minh bạch tăng cờng tính pháp lý, kỷ luật, kỷ cơng quản lý đất đai Nhà nớc điều tiết giá đất quan hệ cung cầu đất đai thông qua sách thuế có liên quan đến đất đai Nhà nớc quản lý đất thị trờng bất động sản vừa nhà đầu t bất động sản lớn Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh bất động sản [25, tr.81] 1.2 Vấn đề thực thi quyền sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu đất đai Theo từ điển bách khoa Việt Nam Quyền sở hữu quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt với tài sản [27, tr.639] Theo định nghĩa này, quyền sở hữu phải bao gồm chiếm giữ, sử dụng định đoạt tài sản Đất đai tài sản - t liệu sản xuất đặc biệt Vì vậy, nghiên cứu hình thái sở hữu khác đất đai xà hội loài ngời cho thấy sở hữu đất đai thể hai mặt: sở hữu mặt pháp lý sở hữu mặt kinh tế Quyền sở hữu mặt pháp lý chủ sở hữu đất đai bao gồm quyền bản: Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt quyền sử dụng Quyền chiếm hữu đất đai: hành vi độc chiếm đất đai ban đầu ngời với tự nhiên để có điều kiện sản xuất nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tồn Quyền định đoạt đất đai: quyền chủ sở hữu đất đai giao toàn quyền đất đai cho chủ thể khác từ bỏ quyền Chủ sở hữu đất đai có quyền định đoạt số phận đất đai cách bán, đổi, tặng, 71 ca Nh nc, thc thi phỏp luật công dân phát huy sức mạnh tổng hợp mặt trận, đồn thể trị- xã hội tồn hệ thống trị xã hội nhằm đảm bảo tất tổ chức cá nhân phải tuân thủ pháp luật cách triệt để, nghiêm túc Công khai, minh bạch thủ tục hành lĩnh vực đất đai, củng cố kiện tồn quan quản lý đất đai từ huyện đến xã, tăng cường công tác quản lý quy hoạch đất đai, phối hợp với quan cấp giảm bớt thủ tục không cần thiết tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân đăng lý quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo luật nh 3.2.2 Tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tăng cờng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoch v k hoch sử dụng đất nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai giúp cho quyền địa phương có sở pháp lý kỷ luật công tác quản lý Nhà nước đất đai tiến hành quy hoạch theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang đến năm 2010 Cơ cấu kinh tế huyện thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp làm cho đất sản xuất nông nghiệp giảm dần vào mục đích sử dụng khác nhau, ngành sản xuất nông nghiệp phát triển phải co cụm vùng đất tập trung, chuyển mạnh cấu trồng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thâm canh + Đối với đất nông nghiệp đến năm 2010, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 85,3% so với tổng diện tích huyện Đất sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh mơ hình 50 triệu đồng/1ha năm Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp ổn định 4.524,9ha Trong đó, diện tích đất trồng lúa 2.267,1ha, diện tích đất trồng hoa màu 1.294,4ha, diện tích đất trồng hàng năm 3501,3ha, diện tích đất trồng lâu năm 963,5ha 72 - Đất lâm nghiệp đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp 55.388,4ha diện tích đất trồng rừng sản xuất 31.884,5ha, diện tích rừng phịng hộ 12.658,7ha, diện tích rừng đặc dụng 10.843ha - Đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 diện tích ni trồng thủy sản 412ha tăng 310ha - Đất phi nơng nghiệp khác diện tích khơng thay đổi đến năm 2010 vần 73,3ha Như vậy, quy hoạch sử dụng đất, diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2010 60.397,9ha tăng 713,9ha so với năm 2005 + Đối với đất phi nông nghiệp Trong năm đến cần phải ưu tiên giành quỹ đất cho việc xây dựng phát triển cơng nghiệp, hình thành cụm công nghiệp, trung tâm dịch vụ - thương mại, xây dựng hạ tầng phục vụ q trình thị hóa nên diện tích đất phi nơng nghiệp có thay đổi cấu sử dụng quy mơ diện tích Đến năm 2010, diện tích đất phi nông nghiệp 9.534,5ha chiếm 13,47% tổng diện đất huyện - Đối với đất chưa sử dụng trình quy hoạch cần phải đầu tư có sách để chuyển diện tích đất chưa sử dụng sang mục đích khác để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên dịch tích chưa sử dụng biến động giảm lớn Phấn đấu đến năm 2010 diện tích chưa sử dụng huyện cịn 802,2ha chiếm tỷ trọng 1,14% tổng diện tích đất toàn huyện Đến năm 2010, cấu sử dụng đất huyện Hòa Vang thể bảng 3.1 73 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Hòa Vang đến năm 2010 Loại đất Tổng diện tích tự nhiên I ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa nước Đất trồng hàng năm lại Đất trông lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất Đất chun dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng an ninh Đất sản xuất kinh doanh Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo tín ngưỡng Đất nghĩa trang nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Đất núi đá khơng có rừng Diện tích (ha) 70734,82 60397,97 4523,92 3561,37 2267,13 1294,64 963,55 55388,47 31886,7 12658,72 10843,05 412,09 72,49 9534,57 2544,19 4624,92 147,87 470,65 2235,43 1770,97 39,14 738,87 1587,45 802,28 326,00 476,28 Cơ cấu (%) 100 85,39 7,49 78172 63,65 36,35 21,29 91,70 57,56 22,82 19,55 0,68 0,12 13,47 26,90 48,50 3,25 10,17 49,11 38,92 0,41 7,84 16,78 1,14 40,63 59,37 Nguồn: Tính tốn tổng hợp 3.3.3 KiƯn toµn máy quản lý đất đai đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quản lý đất đai UBND huyện, quan tổ chức rà soát, kiện toàn máy quản lý tổ chức dịch vụ công đất đai địa phơng, trớc hết Phòng tài nguyên môi trờng, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, kiện toàn đội ngũ cán địa xà có đủ phẩm chất lực, bảo đảm tính ổn định, chuyên nghiệp, khắc phục tình trạng thờng xuyên thay đổi cán địa 74 Phòng Tài nguyên Môi trờng, Phòng Tài chính, UBND cấp x· cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c thủ tục hành ban quản lý đất đai thủ tục thực khoản thu từ đất đai; rà soát, đề xuất, ban hành sửa đổi, gỡ bỏ thủ tục hành không cần thiết Nghiêm cấm đặt thêm thủ tục hành khoản thu quy định chung quan nhà nớc có thẩm quyền UBND huyện phối hợp với Sở, ban, ngành thành phố để thực công khai việc giới thiệu địa điểm đầu, triển lÃm quy hoạch sử dụng đất, có định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu t theo hớng xây dựng môi trờng minh bạch, bình đẳng Cần tập trung số việc sau: - Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND huyện phối hợp với quan liên quan thành phố đẩy nhanh việc cấp giấy quyền sử dụng đất, tham mu quan cấp bÃi bỏ, sửa đổi ban hành văn quy định không phù hợp cấp, thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất áp dụng quy định pháp luật đất ®ai xem xÐt c«ng nhËn qun sư dơng ®Êt ®èi víi ngêi ®ang sư dơng ®Êt, c«ng nhËn ®Êt ở, xác định nghĩa vụ tài ngời sử dơng ®Êt cÊp GiÊy chøng nhËn qun sư dơng đất Những xà đạt mức độ thấp phải phấn đấu hoàn thành cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2008 Gắn cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tiếp tục hoàn thiện hồ sơ địa - Kiên thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai Phối hợp với UBND thành phố, quan liên quan tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng đất quan, đơn vị, doanh nghiệp, dự án đầu t địa bàn quản lý, phát kiên thu hồi diện tích đất giao cho thuê không đối tợng; đất đà đợc nhà nớc giao, cho thuê nhng không sử dụng chậm sử dụng so với tiến độ dự án, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích; trờng hợp có lý đáng định gia hạn công khai định gia hạn Đồng thời đề nghị cấp đẩy nhanh tiến độ xếp, đổi lâm trờng quốc doanh, ban quản lý rừng đôi với thu hẹp diện tích đất ban quản lý, lâm trờng mức thật cần thiết, chuyển diện tích lại cho địa phơng để giao cho nông dân thiếu đất không đất sản xuất, u tiên cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số - Làm tốt công tác bồi thờng, hỗ trợ tái định c thu hồi đất 75 Phối hợp với UBND thành phố, quan liên quan, ban giải tỏa đền bù để đạo thực nghiêm quy định pháp luật bồi thờng, hỗ trợ tái định c nhà nớc thu hồi đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng phát triển kinh tế, công tơ hóa toàn trình thực hiện, đảm bảo công đối tợng Đặc biệt trọng công việc sau: + Đảm bảo giá đất đền bù theo nguyên tắc định giá đất quy định Luật Đất đai Không đặt vấn đề hồi tố thực sách bồi thờng, hỗ trợ, tái định c nhng tùy tình hình điều kiện cụ thể, địa phơng cần vận dụng sách, pháp luật để xử lý thỏa đáng theo quan điểm dân với yêu cầu ổn định tình hình, không gây phức tạp Trong trình thực đà vận dụng đầy đủ khung giá loại đất ban hành kèm theo Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 mà không bảo đảm phù hợp với nguyên tắc định giá đất đà nêu kịp thời phản ánh để UBND thành phố, Bộ Tài trình Chính phủ xử lý + Lm tt cơng tác tái định cư, dành diện tích đất vị trí thuận lợi, kể bên cạnh khu công nghiệp (trừ nơi yêu cầu bảo vệ môi trường hạn hẹp quỹ đất) để bố trí tái định cư, bảo đảm cho hộ có đất bị thu hồi có chỗ ở khu tái định cư Trong việc lập quy hoạch khu công nghiệp, chỉnh trang, mở rộng khu đô thị khu dân cư nông thôn cần ý dành quỹ đất cho tái định cư chỗ Từ nay, địa phương không cưỡng chế buộc tháo dỡ nhà người bị thu hồi đất chưa giải chỗ tái định cư Chỉ đạo tích cực giải việc làm cho hộ có đất bị thu hồi Ngồi việc bố trí tái định cư vị trí thuận lợi bên cạnh khu công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, giải việc làm, cần có giải pháp khác nhằm bảo đảm việc làm thu nhập, không để người có đất bị thu hồi lâm vào cảnh thất nghiệp, nghốo - Đẩy mạnh công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai To chuyn biến mạnh mẽ, rõ rệt giải đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai với yêu cầu năm 2006 phải giải dứt 76 điểm đơn thư tồn đọng giải kịp thời đơn thư phát sinh theo quy định pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải trực tiếp đạo công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật, khắc phục có hiệu tình trạng chậm trễ, đùn đẩy trách nhiệm giải đơn thư; coi trọng việc tổ chức đối thoại người có đơn thư với quan người có định hành hành vi hành bị khiếu nại Đối với đơn thư quan hành Tịa án nhân dân giải pháp luật, phù hợp với thực tế mà người khiếu nại khơng chấp hành có hành vi kích động, gây trật tự cơng cộng cần áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Phịng Tài ngun Mơi trường Thanh tra nhà nước huyện theo dõi, đôn đốc báo cáo Chủ tịch huyện tình hình giải đơn thư địa phương, đề xuất biểu dương, khen thưởng địa phương làm tốt phê bình, xử lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, người đứng đầu quan liên quan không giải giải không tham mưu tốt công tác này, để tồn đọng nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo đất 3.3.4 Tăng cờng kiểm tra, tra việc chấp hành đất đai Đối với huyện xà quan liên quan Phũng Ti nguyờn v Mụi trng tiếp tục kiểm tra việc thi hành pháp luật đất đai việc sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu dịch vụ, khu đô thị khu dân cư nông thôn; việc sử dụng đất quan hành chính, nghiệp, doanh nghiệp nhà nước giao đất trước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành Qua kiểm tra, tra qua giải đơn thư khiếu nại, tố cáo để phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, đặc biệt trường hợp lợi dụng chức quyền chia chác đất đai, trục lợi thông qua việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, giải phóng mặt 77 Phịng tổ chức quyền xem xét bố trí biên chế cần thiết để tăng cường máy tra nhà nước huyện, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật tra yêu cầu chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Chñ tịch UBND huyện, quan thuộc huyện, Chủ tịch UBND xà trực tiếp đạo đánh giá tình hình thi hành pháp luật Đất đai đơn vị địa phơng thời gian qua, đề kế hoạch biện pháp cụ thể, sát hạch, nhanh chóng tạo chuyển biến rõ rệt công tác quản lý đất đai, đặc biệt trọng hạn chế đến mức thấp sai phạm 3.3.5 Qun lý, giỏm sỏt quan nhà nước quyền nghĩa vụ người thực quyền sử dụng đất Theo quy định pháp luật hành, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Khơng cá nhân quan tổ chức có quyền sở hữu đất Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thơng qua hình thức: giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định đồng thời quỹ đất đai tài nguyên nguồn vốn quốc gia, địa phương Vì vậy, việc quản lý giám sát quan Nhà nước quan trọng nhằm người sử dụng đất sử dụng mục đích hiệu Cơ quan, quyền lực địa phương tăng cường công tác giám sát, biểu thông qua quy hoạch sử dụng đất UBND huyện, xã hàng năm xây dựng kế hoạch sử dụng đất, tào điều kiện cho người sử dụng đất hợp pháp phát huy hiệu đất đai, xử lý vi phạm hành chiếm dụng tiền sử dụng đất Phối hợp với quan cấp xác định giá đất cách phù hợp với điều kiện cụ thể kỳ Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch định kỳ tự kiểm tra kiểm tra, tra cấp việc thực pháp luật đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thực nghiêm túc nhiệm vụ phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai chịu trách nhiệm trước 78 pháp luật trường hợp thiếu trách nhiệm để xảy hậu nghiêm trọng vi phạm pháp luật đất đai địa bàn Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm hồn thiện cơng tác tiếp dân, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể pháp luật cho người có đơn thư đến trình bày, khiếu nại, tố cáo nơi tiếp công dân; công bố cơng khai số điện thoại, số fax, hịm thư, địa thư điện tử để tiếp nhận phát hiện, kiến nghị công dân 3.3.6 Tổ chức lại sản xuất nâng cao trình độ sản xuất, đặc biệt vùng trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khắc phục tình trạng phân hóa quyền sử dụng đất, tình trạng thiếu đất sản xuất Trong điều kiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thị hóa diễn nhanh, khả mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc đầu tư chiều sâu, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Việc giao đất, cấp đất sản xuất giải pháp tình thế, trước mắt Về lâu dài, bền vững tổ chức lại sản xuất, phù hợp với vùng sinh thái, nâng cao kỹ thuật, tăng suất lao động, suất trồng, vật ni, hình thành vùng chun canh tập trung, quy mơ sản lượng hàng hóa lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập, chuyển sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa thích ứng chế thị trường hội nhập quốc tế Giải pháp cần tập trung nội dung sau: Đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng vật ni, đa dạng hóa trồng vật ni, xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp cho vùng, tăng đầu tư cho nông nghiệp kinh tế nông thôn hạ tầng kỹ thuật, khai hoang đồng ruộng, điện, nước phát triển công nghiệp, dịch vụ, nâng cao trình độ sản xuất cho người dân thông qua chuyển giao kỹ thuật + Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, nâng cao dân trí, tăng cường công tác thông tin, liên lạc công việc quan trọng việc tổ chức lại sản xuất 79 + Đổi cấu đầu tư theo hướng giảm đầu tư bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phát triển đàn gia súc, trồng rừng quản canh) tăng đầu tư chiều sâu (thâm canh, khoa học công nghệ, chất lượng sản phẩm) công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản phẩm Ưu tiên vùng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, kinh tế hộ, phát triển ngành nghề dịch vụ thị trường nông thôn Đổi mạnh phương pháp đầu tư theo hướng tập trung cho công trình trọng điểm, vùng trọng điểm sản xuất nơng sản hàng hóa, có chất lượng cao, tỷ trọng hàng hóa lớn, tránh dàn trải, rải manh mành Tăng nguồn vốn cho vay dài hạn đến hộ nông dân Dành vốn thích đáng để đầu tư phát triển vùng nghèo, vùng khó khăn để thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo + Tổng kiểm kê lại quỹ đất rà soát lại loại rừng, điều chỉnh xây dựng quy hoạch sử dụng đất Để đánh giá phân hóa đất đai thực trạng dư đất, thiếu đối tượng dân cư đồng bào dân tộc thiểu số, làm sở cho sách giải đất đai Cần tiến hành kiểm kê lại quỹ đất đồng thời rà soát lại ba loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng kinh tế) phân loại diện tích đất rừng quản lý sử dụng nhóm đối tượng, sở xác định rừng đất rừng phịng hộ đặc dụng mức cần thiết lại chuyển cho cộng đồng dân cư tổ chức trồng rừng kinh tế, đảm bảo cho cư dân gần rừng, phải có đất rừng để sản xuất bảo vệ Đồng thời cần nhanh chóng giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng để Nhà nước quản lý tồn vốn đất rừng Thống kê diện tích đất giao trước chuẩn bị hết thời gian thu hồi giao lại cho cộng đồng dân cư gia hạn lại cho chủ thể sử dụng có hiệu 80 81 KẾT LUẬN Thực thi quyền sử dụng đất sử dụng hệ thống pháp luật để Nhà nước quản lý đất đai một nội dung quan trọng quản lý điều hành giám sát Nhà nước Từ nghiên cứu đề tài “Thực thi quyền sử dụng đất huyện Hịa Vang”có thể rút số kết luận sau: Muốn thực thi quyền sử dụng đất cách có hiệu mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Trước hết cần phải tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn, tạo điều kiện quản lý nhà nước đất đai theo pháp luật Chủ yếu khoanh định loại đất điều chỉnh việc khoanh định - Tổ chức triển khai đồng bộ, cụ thể hịa kịp thời chủ trương, sách Nhà nước, Trung ương Thành phố sách khuyến khích phát triển kinh tế, huy động vốn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tào điều kiện thuận lợi thủ hành đất đai cho nhà đầu tư thành lập xí nghiệp vừa nhỏ thuận lợi, kịp thời - Cùng với thành phố đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thơng thống mơi trường kinh doanh, có sách ưu đãi đầu tư lĩnh ưu tiên thu hút lao động, lợi nhuận cao - Các dự án đầu tư sở hạ tầng phải tiến hành thời gian, đảm bảo chất lượng, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn cho việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện - Chính sách quản lý, sử dụng đất đai phải thường xuyên tổ chức kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, sở sản xuất, đất lâm nghiệp cơng trình khác đảm bảo thực quy hoạch - Công khai đồ án quy hoạch sở hạ tầng, khu dân cư, khu cơng nghiệp để tồn dân biết 82 - Ban hành kịp thời văn bản, cụ thể hóa chủ trương sách cấp việc quy hoạch để tổ chức, ngành, cấp nhân dân hiểu rõ, phải khắc phục sai phạm trình quản lý sử dụng đất Phát có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai - Cần phải có biện pháp đồng giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường, kịp thời có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến môi trường sinh thái, phát triển bền vững - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật Bộ luật, luật, văn quy phạm pháp luật liên quan đến đất đai - Hằng năm phải tiến hành kiểm kê rà soát lại quỹ đất đai, biến động đất đai, giải dứt điểm đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, không để tồn đọng kéo dài - Kiện toàn, củng cố quan chức quản lý đất đai từ huyện đến xã, làm máy cán làm công tác quản lý đất đai, công khai, minh bạch hồ sở đất đai liên quan đến cá nhân, tổ chức Nâng cao hiệu “một cửa liên thơng”giải nhanh chóng, luật pháp Tạo khơng khí đồng thuận tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện ổn định trị thúc dẩy kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang phát triển lên tầm cao 83 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành phát triển thị trờng bất động sản công đổi ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Ban Chấp hành Trung ơng (2005), Các Nghị Trung ơng Đảng 2001-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ơng (4/2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33/NQ-TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp (năm 2003-2005) Bộ Tài (2004), Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hớng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thờng, hỗ trợ tái định c Nhà nớc thu hồi đất Bộ Tài (2004), Thông t số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hớng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ChÝnh phđ vỊ thu tiỊn sư dơng ®Êt Bé Tài (2005), Thông t số 95/2005/TT-BTC ngày 15/10/2005 hớng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí đấu giá Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trờng việc ban hành quy ®Þnh vỊ GiÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt 10 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2005), Thông t số 01/2005/TT-BTNMT hớng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai 11 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2006), Thông t số 05/2006/TT-BTNMT ngày 24/05/2006 hớng dẫn thực số điều Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 12 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Thông t số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất 84 13 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Thông t số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý h sơ địa 14 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn lập điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 15 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Thông t liên tịch số 01/2005/TTBTNMT hớng dẫn thực Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật đất đai 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 cđa ChÝnh phđ vỊ híng dÉn thi hµnh Lt đất đai 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 18 Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 15/11/2004 Chính phủ phơng pháp xác định giá đất; khung giá loại đất 19 Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngµy 03/12/2004 cđa ChÝnh phđ vỊ thu tiỊn sư dơng đất 20 Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thờng, hỗ trợ tái định c Nhà nớc thu hồi đất 21 Chủ tịch nớc (1992), Lệnh số 68/LCT/HĐNN8 ngày 18/04/1992 ban hành Hiến pháp năm 1992 22 Đảng huyện Hoà Vang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Đà Nẵng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng thành phố Đà Nẵng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Đà Nẵng 27 Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Kháng (2004), "Tìm hiểu lý luận quan hệ đất đai địa tô C.Mác với nông nghiệp vận động theo chế thị trờng", Thông tin vấn đề kinh tế trị học, tin cđa Khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, (sè 2), tr.5, 15 85 29 Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (2000), Một số vấn đề lý luận Mác Lênin địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trờng (2005), Thông t liên tịch số 30/2005/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/04/2005 hớng dẫn việc luân chuyển hồ sơ ngời sử dụng đất thực nghĩa vụ tài 31 Liên Bộ Tài nguyên môi trờng - Bộ Nội vụ (2004), Thông t liên tịch số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tổ chức phát triển quỹ đất 32 Liên Bộ T pháp - Bộ Tài nguyên Môi trờng (2006), Thông t liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 hớng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền ngời sử dụng đất 33 Liên Bộ T pháp - Bộ Tài nguyên Môi trờng (2005), Thông t liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 hớng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lÃnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trờng quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội 36 Ngân hàng giới (2004), Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới - sách đất đai cho tăng trởng xoá đói giảm nghèo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 37 Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 38 Phòng Thống kê huyện Hoà Vang, Niên giám thống kê từ năm 2001-2005 39 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 40 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2001), Bé Lt d©n sù, sè 51/2001/QH10 41 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam (20/3/1996), Luật khoáng sản số 47/L/CTN 42 Quốc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1/10/2005), Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Lt khoáng sản 1996 số 46/2005/QH11 43 Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1/7/2006), Luật bảo vƯ m«i trêng sè 52/2005/QH11 44 Qc héi níc Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất ®ai, sè 13/2003/QH11 ... TRẠNG THỰC THI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ - Xà HỘI CỦA VIỆC THỰC THI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở HOÀ VANG, THÀNH PHỐ... thực thi quyền sử dụng đất, thi hành Luật Đất đai, đặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất; công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện. .. quyền sử dụng đất đai khác với phạm trù sở hữu đất kinh tế 12 Chế độ sở hữu đất đai bao hàm nhiều quyền tài sản đất đai (quyền chiếm hữu đất đai, quyền định đoạt đất đai quyền sử dụng đất đai,

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành và phát triển thị trờng bấtđộng sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Bá - CIEM (2003), "Sự hình thành và phát triển thị trờng bất"động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá - CIEM
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹthuật
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Trung ơng (2005), Các Nghị quyết của Trung ơng Đảng 2001-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ơng (2005), "Các Nghị quyết của Trung ơng Đảng2001-2005
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Ban Chấp hành Trung ơng (4/2005), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ơng (4/2005)
4. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2003)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2003
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo về tình hình sử dụng đất nông nghiệp (năm 2003-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
6. Bộ Tài chính (2004), Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồiđất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2004), "Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hớngdẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 củaChính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2004
7. Bộ Tài chính (2004), Thông t số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2004)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2004
8. Bộ Tài chính (2005), Thông t số 95/2005/TT-BTC ngày 15/10/2005 hớng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2005)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2005
9. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc ban hành quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
10. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2005), Thông t số 01/2005/TT-BTNMT h- ớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2005)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2005
11. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2006), Thông t số 05/2006/TT-BTNMT ngày 24/05/2006 hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2006)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2006
12. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Thông t số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
13. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Thông t số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý h sơ địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
14. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hớng dẫn lập điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
15. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Thông t liên tịch số 01/2005/TT- BTNMT hớng dẫn thực hiện Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành Luật đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
16. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành Luật đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
17. Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
18. Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 15/11/2004 của Chính phủ về phơng pháp xác định giá đất; khung giá các loại đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
19. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
20. Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc qua các năm - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc qua các năm (Trang 24)
Bảng 2.1: Cụng tỏc giao đất, chuyển quyền sử dụng đất, cho thuờ đất - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.1 Cụng tỏc giao đất, chuyển quyền sử dụng đất, cho thuờ đất (Trang 35)
2.1.3. Những kết quả đạt được trong thực thi quyền sử dụng đất - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
2.1.3. Những kết quả đạt được trong thực thi quyền sử dụng đất (Trang 39)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sử dụng đất - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng đất (Trang 39)
(bảng 2.3_. - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
bảng 2.3 _ (Trang 40)
Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp (Trang 40)
Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nụng nghiệp - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nụng nghiệp (Trang 42)
Bảng 2.6: Biến động đất nụng nghiệp giai đoạn 2000-2005 - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.6 Biến động đất nụng nghiệp giai đoạn 2000-2005 (Trang 45)
Bảng 2.9: Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.9 Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất (Trang 50)
Bảng 2.10: Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.10 Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp (Trang 56)
Bảng 2.11: Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng rừng sản xuất - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.11 Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng rừng sản xuất (Trang 57)
Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Hũa Vang đến năm 2010 - thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất của huyện Hũa Vang đến năm 2010 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w