Thực trạng và hiệu quả thực hiện quyền sử dụng đất tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

MỤC LỤC

Khái niệm quyền sử dụng đất

Theo Lê Xuân Bá - QSDĐ là bộ phận cấu thành của quyền sử hữu đất thông qua việc độc quyền giao đất, cho thuê đất, Nhà nớc trao quyền cho ngời sử dụng đất những quyền và nghĩa vụ nhất định trong đó có sự phân biệt theo loại đất, theo đối tợng sử dụng đất, theo hình thức cho thuê hoặc giao đất [1, tr.83]. Chế độ sở hữu đất đai bao hàm nhiều quyền tài sản đối với đất đai (quyền chiếm hữu đất đai, quyền định đoạt đất đai và quyền sử dụng đất đai, cùng cơ chế thực hiện các quyền đó.

Quan niệm về thực thi quyền sử dụng đất

Lịch sử quản lý nhà nớc đối với đất đai của Nhà nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến nay trên cả phơng diện chính sách và pháp luật, đối với cả ruộng đất nói riêng, đất đai nói chung đã có những bớc phát triển khá đa dạng, phong phú, phản ánh khá rõ nét tình hình cách mạng qua từng giai đoạn lịch sử. - Giai đoạn 1954 - 1975, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng và Nhà nớc xác định 3 hình thức sở hữu đất đai: sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân, trong đó vấn đề sở hữu tập thể gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp đợc phát huy mạnh mẽ.

Nội dung và vai trò của thực thi quyền sử dụng đất trong phát triển kinh tế - xã hội

Các tổ chức trong nớc bao gồm cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức sự nghiệp công, dơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của Chính phủ đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận QSDĐ, tổ chức kinh tế nhận chuyển QSDĐ. Ngời sử dụng đất, đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận QSDĐ và có chính sách tạo điều kiện cho ngời trực tiếp sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, nuôi trồng thủy sản có để sản xuất, đồng thời có chính sách u đãi đầu t, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, khuyến khích ngời sử dụng đất, đầu t lao động, vật t, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nhằm bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mở cho.

Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc qua các năm
Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc qua các năm

Công tác quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua

Trong những năm qua, công tác quản lý giám sát đất đảm bảo người sử dụng đất có thể sử dụng các quyền và thực đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng đất được UBND huyện quản lý, UBMTTQVN huyện và các tổ chức thành viên của Mặt trận và công dân có quyền hạn và trách nhiệm giám sát việc quản lý và sử dụng đất đai, phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về quản lý sử dụng đất đai, ngăn chặng kịp thời những biểu hiện tiêu cực và sử dụng đất không đúng mục đích, hiệu quả sử dụng thấp. Trong năm năm qua (2001-2005) việc tranh chấp đất đai diễn ra khá phức tạp, phổ biến, ngày càng nhiều nhất là tranh chấp đất lâm nghiệp và đất ở nổi lên, đáng quan tâm nhất tranh chấp giữa đồng bào dân tộc thiểu số với các lâm trường quốc doanh, các Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, giữa người dân địa phương với các đơn vị kinh tế Nhà nước và tư nhân, giữa người địa phương với người ngoài địa phương đến xin giao đất, thuê đất làm trang trại (hiện có 174 chủ trang trại, sử dụng 8.758ha, trong đó có 121 chủ trang trại là người ngoài địa phương), khai thác nguyên vật liệu xây dựng, khoáng sản.

Bảng 2.1: Cụng tỏc giao đất, chuyển quyền sử dụng đất, cho thuờ đất
Bảng 2.1: Cụng tỏc giao đất, chuyển quyền sử dụng đất, cho thuờ đất

Những kết quả đạt được trong thực thi quyền sử dụng đất 1. Tình hình sử dụng đất

Đất sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ tăng 225,8ha so với năm 2001, trên thực tế diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này tăng 549,18ha do diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào trồng cây lâu năm nhưng diện tích đất trông cây lâu năm bị giảm 323,3ha cho mục đích sử dụng khác nhau như đất ở, đất chuyên dùng. Qua bảng 2.9 cho ta thấy được mức độ khai thác tiềm năng đất đai (93,27%) và hệ số sử dụng đất (2,13 lần) của huyện trong những năm qua tương đối tốt, tuy nhiên trong cơ cấu sử dụng đất thì tỷ lệ sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (0,63%) và đất công cộng (1,24%) còn chiếm tỷ lệ tương đối thấp, do vậy trong những năm sắp tới khi mà huyện Hòa Vang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thì cơ cấu sử dụng đất của huyện phải có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng đất cho các mục đích phi nông nghiệp trong cơ cấu sử dụng đất.

(bảng 2.3_.
(bảng 2.3_.

Những Tác động của thực thi quyền sử dụng đất ở Hòa Vang 1. Thực thi quyền sử dụng đất tác động đến phát triển kinh tế

Đáng quan tâm nhất là người ngoài địa phương được giao đất trồng rừng trên địa bàn với diện tích rất lớn, sử dụng diện tích đất rừng sản xuất 4852ha/15.881ha đất rừng sản xuất toàn huyện (30%) đây là vấn đề nổi cộm, thời gian đến các cấp chính quyền cần phải chỉ đạo rà soát lại, đối với diện tích hết thời gian sử dụng thì thu hồi, người sử dụng đất quá hạn mức chuyển sang cho thuê hoặc thu hồi nhằm có quỹ đất để giao lại cho nhân dân địa phương tạo điều kiện để nhân dân sản xuất, góp phần ổn định chính trị-xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn. Vi phạm Luật Đất đai vẫn xảy ra khá phổ biến, nhất là trong việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đai và các điều kiện để thi hành Luật Đất đai như hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đất đai, công tác phổ biến giáo dục về đất đai, kiện toàn tổ chức bộ máy và đẩy mạnh cải cách hành chính trong quản lý giá đất, khắc phục bao cấp về giá đất còn nhiều yếu kém và bất cập.

Về phân hóa các loại đất ở trên địa bàn huyện + Phân hóa quyền sử dụng đất nông nghiệp

Tình trạng thiếu đất lâm nghiệp ở vùng trung du miền núi do các Ban quản ý và dân ngoài địa phương được Nhà nước giao đề bảo vệ và trồng rừng. Theo báo cáo của Phòng Tài nguyên và môi trường, tình hình sử dụng đất rừng sản xuất thể hiện ở bảng 2.11.

Phân hóa hiệu quả sử dụng đất

Vì có một bộ phận nhân dân xin giao đất, thuê đất, mua đất làm trang trại để “vui thú điền viên”, họ ít quan tâm về mặt kinh tế hoặc đầu cơ để chờ khi Nhà nước thu hồi, bồi thường hoặc chuyển nhượng người khác khi có lợi, Từ đó, nhiều khu rừng bị bỏ hoang gây ra cháy rừng làm hủy hoại môi trường. Những năm gần đây giá trị cây lâm nghiệp rất cao, người trồng rừng ứng dụng kỹ thuật mới, rút ngắn chu kỳ kinh doanh rừng từ 8 - 10 năm còn 5 - 7 năm.Sự tranh chấp xảy rất gay gắt trên đất lâm nghiệp.

Về thu hồi đất, tái định cư

- Về hệ số sử dụng đất: Hệ số sử dụng đất, đất vùng đồng bằng cao hơn vùng trung du miền núi, hệ số sử dụng đất bình quân toàn huyện 2,1 lần thì vùng đồng bằng đạt 3,1 lần. Thu nhập vùng trung du miền núi còn chênh lệch so với đồng bằng, giữa người trong và ngoài địa phương, giữa người có quy mô diện tích lớn với người có quy mô diện tích nhỏ.

Các pháp lý cho chủ thể quyền sử dụng đất

Việc tái định cư chậm ảnh hưởng đến việc sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

Về xác định giá trị quyền sử dụng đất

Đánh giá mức giá đất thực tế trong quá trình chuyển nhượng hoặc cho thuê giữa các hộ gia đình và doanh nghiệp không phải việc dễ dàng.Vai trò của thị trường cho thuê đất trong nông nghiệp còn tương đối mỏng. Việc sử dụng đất khi cho thuê, qua đợt thanh tra cho thấy có vi phạm sử dụng đất không đúng theo mục đích, phổ biến cho thuê lại đất ở khu vực nông thôn miền núi thường là chuyển đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang xây nhà, làm nhà vườn, xây dựng kinh tế trang trại để chuyển nhượng cho thuê lại, cho các nhà kinh doanh, nhà giàu có ở đô thị về nông thôn vui thú điền viên.

Những thành công và nguyên nhân

Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác đo đạc, làm bản đồ địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong những năm gần đây trên địa bàn có những chuyển biến tích cực. - Cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể tự nguyện đến cơ sở có nhiều sáng tạo, vận dụng cụ thể chính sách, pháp luật về đất đai vào thực tiễn của địa phơng, đóng góp tích cực trong quá trình đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai.

Những hạn chế và nguyên nhân Những hạn chế

Do đất đai có nguồn gốc phức tạp, chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ, quản lý đất đai chuyển từ cơ chế quan liêu, bao cấp trong cơ chế thị trờng, đặt ra nhiều vấn đề mới, trong khi đó chúng ta còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức. - Một bộ phận cán bộ, Đảng viên tha hóa, đã lợi dụng chức quyền để trục lợi, tham nhũng trong công tác quản lý, sử dụng đất đai, gây ảnh hởng xấu trong xã hội và gây bất bình trong nhân dân.

Quan điểm

- Khai thác, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất; đầu tư mở rông diện tích, nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và môi trương sinh thái theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước. Chủ động phát triển vững chắc thị trường bất động sản (trong tâm là tại các đô thị) có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; không tách rời thị trường quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất; chống đầu cơ đất đai.

Mục tiêu

+ Sử dụng đất phải đáp ứng nhu cầu đất ở cho nhân dân, việc sử dụng đất ở cần bố trí tập trung, từng bước thực hiện bố trí sắp xếp lại các khu dân cư đã hình thành, kết hợp với việc xây dựng khu dân cứ mới, theo hướng vừa chú trọng đến môi trường sinh thái, mỹ quan đô thị, vừa đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng cũng như các mặt khác của xã hội. + Phải có quan điểm nhất quán về vấn đề quyền sử dụng đất, đó là xác định các loại đất, chế độ sử dụng từng loại đất; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; trình tự, thủ tục hành chính trong việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.

Nâng cao nhận thức về công tác quản lý và sử dụng đất đai và đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai

Tình trạng mua bán chuyển nhượng đất đai, giao khoán đất giữa các hộ gia đình, các tổ chức được giao đất vẫn đang tiếp diễn ra, việc phần hóa quyền sử dụng đất giữa người dân tại chổ và người địa phương khác đến, tiếp tục gia tăng nếu không có giải pháp mạnh và dứt điểm nhằm quản lý chặt chẽ đất đai nhất là đất lâm nghiệp, ngăn chặn triệt để tình trạng mua bán, chuyển nhượng, lấn chiếm, giao, cấp đất bất hợp pháp dưới mọi hình thức như hiện nay. Đất và quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Hòa Vang là vấn đề đặc biệt quan trọng và nhạy cảm vậy trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, công tác nắm dân và nguyện vọng của nhân dân nhất là đồng bào dân tộc, những vùng căn cứ cách mạng trước đây, những gia đình chính sách, gia đình liệt sỹ, hộ gia đình nghèo, khó khăn, những hộ bị thu hồi đất cho phát triển kinh tế, xã hội, để từ đó vận động tuyên truyền giải thích để họ thấu hiểu và tự nguyện thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, mặt khác cũng nhanh chóng giải quyết các yêu cầu nguyện vọng chính đáng của người dân, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật Đất đai, đồng thời nhanh chóng phát hiện và khẩn trương, chính sách của Đảng, hiệu lực quản lý.

Tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tăng cờng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công khai, minh bạch các thủ tục hành chính trên lĩnh vực đất đai, củng cố kiện toàn cơ quan quản lý đất đai từ huyện đến xã, tăng cường công tác quản lý quy hoạch đất đai, phối hợp với cơ quan cấp trên giảm bớt thủ tục không cần thiết tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân đăng lý quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đúng theo luật định. Trong những năm đến cần phải ưu tiên giành quỹ đất cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp, hình thành các cụm công nghiệp, trung tâm dịch vụ - thương mại, xây dựng hạ tầng phục vụ quá trình đô thị hóa nên diện tích đất phi nông nghiệp có sự thay đổi về cơ cấu sử dụng và quy mô diện tích.

Kiện toàn bộ máy quản lý đất đai và đẩy mạnh cải cách của thủ tục hành chính trong quản lý đất đai

+ Làm tốt công tác tái định cư, dành diện tích đất tại những vị trí thuận lợi, kể cả bên cạnh các khu công nghiệp (trừ những nơi do yêu cầu bảo vệ môi trường hoặc do quá hạn hẹp về quỹ đất) để bố trí tái định cư, bảo đảm cho những hộ có đất bị thu hồi có chỗ ở mới ở khu tái định cư. Phòng Tài nguyên và Môi trường và Thanh tra nhà nước huyện theo dừi, đụn đốc và bỏo cỏo Chủ tịch huyện tỡnh hỡnh giải quyết đơn thư của cỏc địa phương, đề xuất biểu dương, khen thưởng những địa phương làm tốt và phê bình, xử lý đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, người đứng đầu cơ quan liên quan không giải quyết hoặc giải quyết không tham mưu tốt công tác này, để tồn đọng nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai.

Tăng cờng kiểm tra, thanh tra việc chấp hành về đất đai. Đối với huyện xã và các cơ quan liên quan

Đối với những đơn thư đã được các cơ quan hành chính hoặc Tòa án nhân dân giải quyết đúng pháp luật, phù hợp với thực tế mà người khiếu nại vẫn không chấp hành và có hành vi kích động, gây mất trật tự công cộng thì cần áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật. Phòng tổ chức chính quyền xem xét bố trí biên chế cần thiết để tăng cường bộ máy thanh tra nhà nước huyện, bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về thanh tra và yêu cầu chống tham nhũng trong lĩnh vực đất đai.

Quản lý, giám sát của cơ quan nhà nước quyền và nghĩa vụ của người thực hiện quyền sử dụng đất

Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm hoàn thiện công tác tiếp dân, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể về pháp luật cho người có đơn thư hoặc đến trình bày, khiếu nại, tố cáo tại nơi tiếp công dân; công bố công khai số điện thoại, số fax, hòm thư, địa chỉ thư điện tử để tiếp nhận các phát hiện, kiến nghị của công dân.

Tổ chức lại sản xuất nâng cao trình độ sản xuất, đặc biệt vùng trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khắc phục

+ Đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng giảm đầu tư bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phát triển đàn gia súc, trồng rừng quản canh) tăng đầu tư chiều sâu (thâm canh, khoa học công nghệ, chất lượng sản phẩm) và công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản phẩm. Cần tiến hành kiểm kê lại quỹ đất đồng thời rà soát lại ba loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng kinh tế) phân loại diện tích đất rừng quản lý sử dụng của từng nhóm đối tượng, trên cơ sở đó xác định rừng và đất rừng phòng hộ và đặc dụng ở mức cần thiết còn lại chuyển cho cộng đồng dân cư tổ chức trồng rừng kinh tế, đảm bảo cho cư dân ở gần rừng, phải có đất rừng để sản xuất và bảo vệ.