1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng vận chuyển hành khách bằng phương tiện xe buýt

31 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

lời mở đầu Quá trình đổi mới đã làm cho kinh tế đất nớc ta có nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực nh văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật Nhng đạt đợc nhiều thành tựu hơn cả đó là trên lĩnh vực kinh tế. Sự phát triển kinh tế đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã có đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt là ở các đô thị lớn nh Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh. Cùng với sự phát triển kinh tế thì tại các thành phố lớn trên đã xuất hiện một số tồn tại, đó là mặt trái của quá trình đô thị hoá. Quá trình đô thị hoá tại các thành phố lớn đã làm cho quá trình tăng dân số và nhu cầu đi lại ngày càng tăng lên gấp bội. Điều này đã tạo ra một áp lực rất lớn đối với hệ thống giao thông đô thị nói chung và ngành vận tải hành khách công cộng nói riêng (VTHKCC). Hiện nay ở việt nam hệ thống các đô thị có dân số khoảng 18 triệu ngời, nó chiếm khoảng 23% dân số cả nớc. Với tình hình dân số tại các đô thị nh vậy thì tình hình giao thông tại các đô thị Việt Nam nói chung và tại Hà Nội nói riêng là khá nghiêm trọng, đặc biệt là tình trạng ách tắc giao thông. Một trong những nguyên nhân gây ách tắc giao thông là do sự phát triển ồ ạt của các loại phơng tiện cá nhân và sự yếu kém của lực lợng VTHKCC. Hợp lý hoá cơ cấu phơng tiện là một trong những tiền đề để có thể phất triển giao thông đô thị một cách bền vững, lâu dài.Trong cơ cấu đó thì VTHKCC phải đợc coi là lực lợng chính trong việc giải quyết nhu cầu đi lại tại các đô thị nh thủ đô Hà Nội. Trong những năm gần đây do có sự quan tâm của đảng và nhà nớc ta lên lĩnh vực VTHKCC đã có những bớc phát triển nhẩy vọt so với thời gian trớc. VTHKCC đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu đi lại của ngời dân tại các đô thị trong đó có Hà Nội.Tuy nhiên để có thể đạt đợc mục tiêu là vận chuyển hành khách công cộng của Hà Nội chiếm khoảng 30% nhu cầu đi lại vào năm 2010 theo mục tiêu của chính quyền thành phố đề ra, thì vấn đề nâng cao chất lợng phục vụ hành khách là một giải pháp không thể thiếu đợc trong quá trình phát triển. Do vậy việc nghiên cứu đề tài : Nâng cao chất lợng vận chuyển hành khách bằng phơng tiện xe buýt là một điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa rất to lớn trong giai đoạn hiện nay. Đề tài đợc làm với mục đích nghiên cứu, lựa chọn và đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng phục vụ hành khách khi họ sử dụng loại hình VTHKCC bằng xe buýt. Với mục đích nh vậy và trên cơ sở của các số liệu thu thập đợc từ tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xe buýt thủ đô Hà Nội. Cộng với các số liệu khác do quá trình khảo sát và tìm hiểu từ các nguồn thông tin khác thì đề tài này tập chung nghiên cứu, xây dựng phơng án nâng cao chất lợng vận chuyển hành khách bằng phơng tiện xe buýt trên địa bàn thủ đô Hà Nội nói chung và trên tuyến xe buýt số 24 Long Biên-Long Biên. Với những đòi hỏi nh trên thì nội dung đề tài đợc chia thành các phần sau: - Mục lục 1 - Lời mở đầu - Chơng 1: Khái quát về chất lợng sản phẩm, công tác vận tải và vận tải hành khách công cộng trong thành phố. - Chơng 2: Phân tích và đánh giávề chất lợng vận chuyển. - Chơng 3: các giải pháp nâng cao chất lợng vận chuyển. - Kết luận và kiến nghị. - Tài liệu tham khảo. - Phụ lục Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp xe buýt thủ đô Hà Nội, các thầy cô giáo trong bộ môn vận tải đờng bộ thành phố đặc biệt là thầy giáo PGS. TS Nguyễn Viết Thụ. Trong việc thu thập tài liệu cũng nh hớng dẫn về mặt kiến thức. Đề tài này đợc hoàn thiện với sự cố gắng rất lớn của bản thân em nhng không thể không có những thiếu xót. Vì vậy em mong đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy, cô và của tất cả mọi ngời để đề tài này của em đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội ngày tháng năm 2003 Sinh viên Vũ Quốc Hoàn Chơng 1: Khái quát về chất lợng sản phẩm, công tác vận tải và vận tải hành khách công cộng trong thành phố. 1.1. Khái quát chung về chất lợng sản phẩm: 1.1.1. Định nghĩa chất l ợng sản phẩm: A. Định nghĩa sản phẩm: Khái niệm về sản phẩm thì có nhiều cách nhng ta có thể hiểu tổng quát nhất qua định nghĩa sau: Sản phẩm đợc hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con ngời, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ. 2 Nh vậy, khi nói đến sản phẩm thờng hàm ý cả những hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình hay dịch vụ. Ngay trong một hàng hoá hu hình cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình. B. Định nghĩa chất lợng: Cũng giống nh khái niệm về sản phẩm thì chất lợng cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau, vì vậy vấn đề nghiên cứu chất lợng cần đợc xem xét trên các quan điểm gắn liền vối mỗi lĩnh vực và nhìn nhận trên các góc độ, đặc thù riêng. Có thể nói chất lợng là một phạm trù kinh tế phức tạp, mang tính xã hội sâu sắc. Chất lợng là sự thoả mãn nhu cầu thị trơng với chi phí thấp nhất (j. juran- Mỹ). Chất lợng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm và dịch vụ về mọi mặt: marketing, kỹ thuật, chế tạo và bảo dỡng ma thông qua đó khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm đáp ứng đợc sự mong đợi của khách hàng ( Feigenbaum). Theo nhà sản xuất: chất lợng có nghĩa đáp ứng các chỉ tiêu khĩ thuật để tạo ra sản phẩm Nh vậy ta có thể định nghĩa về chất lợng nh sau: Chất lợng là toàn thể những đặc tính của hàng hoá hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngời mua hoặc khách hàng. C. Định nghĩa chất lợng sản phẩm : Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng của sản phẩm, thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm (ISO 9.000). Điều đó chứng tỏ chất lợng sản phẩm ngoài việc phải thể hiên đợc những yêu cầu (tiêu chuẩn về kinh tế-kỹ thuật) về chế tạo qui định cho nó đó là chất lợng trong phạm vi sản xuất, chế tạo ra sản phẩm thì mặt quan trọng và cơ bản của nó là mức độ thoả mãn nhiều hay ít yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Mối quan hệ đó đợc trình bầy trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ ba mặt với chất lợng. Một cách chung nhất ta có thể quan niệm chất lợng sản phẩm theo từ điển tiếng anh Oford Pocket Dictionary: Chất lợng sản phẩm là cơ sở quan trọng 3 Yêu cầu của ng ời tiêu dùng Tính năng kỹ thuật Tính kinh tế Chất l ợng để phân biệt sản phẩm bởi các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, nó cho phép các doanh nghiệp thiết lập sự trung thành với nhãn hiệu hàng hoá và có lợi thế cạnh tranh trên thị trờng. 1.1.2.Các thuộc tính của chất l ợng sản phẩm: A. Yêu cầu chất lợng sản phẩm. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì yêu cầu về chất lợng sản phẩm cũng khác nhau và là cơ sở để ngời sản xuất thiết kế, chế tạo ra sản phẩm đồng thời là cơ sở để đánh giá chất lợng sản phẩm. Nhìn chung chất lợng sản phẩm cần đạt các yêu cầu sau đây : Phải an toàn: Tính an toàn của sản phẩm là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi loại sản phẩm, là mối quan tâm hàng đầu của ngới tiêu dùng và của nhà sản xuất kinh doanh vì nó ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ, tới môi sinh, môi trờng tính mạng của ngời sử dụng và uy tín của ngời kinh doanh. Phải thực hiện đợc chức năng một cách thờng xuyên, đáng tin cậy và có tuổi thọ hợp lý: Mỗi sản phẩm đều có công dụng, để có công dụng của sản phẩm ta phải thực hiện chức năng của nó. Rõ ràng, một sản phẩm hay dịch vụ đợc chấp nhận một phần là do nó có khả năng làm việc trong một thời gian. Tuổi thọ của sản phẩm cũng chính là khoảng thời gian bắt đầu khai thác sản phẩm cho đến khi sản phẩm bị loại. Nó đợc coi là hợp lý khi trong khoảng thời gian khai thác nó thoả mãn đợc mong muốn của ngời tiêu dùng. Tính tiện dụng: Đây là yêu cầu chất lợng quan trọng vì bất kỳ một sản phẩm nào cũng là để phục vụ con ngời. Có thể xem tính tiện dụng là tổng hợp các tính chất đặc trng cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời và sản phẩm. Tính tiện dụng của sản phẩm đợc thể hiện ở những mặt sau: - Không đòi hỏi kỹ năng phức tạp khi vận hành,sử dụng dễ dàng đơn giản và thuận lợi. - ít nhân công vận hành, tiện nghi cao cho ngời vận hành. - Bảo quản trong quá trình sử dụng đơn giản. Phải có tính thẩm mỹ cao: Đối với hàng tiêu dùng, yêu cầu thẩm mỹ là yêu cầu hàng đầu. Tính thẩm mỹ càng cao thì càng hấp dẫn đợc khách hàng và tạo cho hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng. Phải cá hiệu quả khi sử dụng: Yêu cầu này thể hiện mặt kinh tế của sản phẩm, nó yêu cầu về chi phí sản xuất, giá cả hợp lý. 4 Những chi phí trong quá trình sử dụng nh: Mức tiêu thụ năng l- ợng, chi phí bảo dỡng sửa chữa phải thấp nhng hiệu quả mang lại khi sử dụng sản phẩm phải cao. B. Vai trò của chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm có một vai trò rất quan trọng đối với cả hai phía là ng- ời tiêu dùng và ngời sản xuất. Về phía các nhà sản xuất: Đối với các nhà sản xuất thì chất lợng sản phẩm là công cụ giúp cho họ tiếp thị sản phẩm của họ tới tay khách hàng. Nó là một trong những đặc điểm để phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau. Chất lợng sản phẩm cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm có tốt, có đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng thì mới đợc thị trờng chấp nhận, điều này quyết định trực tiếp đến quá trình sản xuất của nhà sản xuất từ quy mô, số lợng Đặc biệt trong thời đại ngày nay khi mà cơ chế thị trờng phát triển ở cấp độ cao, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, để có thể tồn tại và phát triển đợc thì nhà sản xuất phải có đợc thế mạnh về chất lợng sản phẩm, giá thành để có thể có đợc những lợi thế trong quá trình cậnh tranh trên thị trờng. Về phía những ngời tiêu dùng: Đối với những ngời tiêu dùng thì chất lợng sản phẩm là một trong những tiêu chí để họ đi đến quyết định lựa chọn sản phẩm của nhà sản xuất nào? Chất lợng sản phẩm cũng ảnh hởng trực tiếp tới ngời tiêu dùng thông qua việc họ tiêu dùng sản phẩm đó, nếu sản phẩm có chất lợng tốt thì nó sẽ đáp ứng đợc sự kỳ vọng của ngời tiêu dùng, phục vụ tốt cho mục đích sử dụng của họ. Nhng ngợc lại thì nó sẽ ảnh hởng đến mục đích sử dụng của họ, rễ gây thất vọng cho ngời sử dụng nếu nh chất lợng dịch vụ quá tồi. 1.2. Khái quát về công tác vận tải. 1.2.1. Đô thị hoá và nhu cầu đi lại ở đô thị. A. Đô thị hoá và hậu quả của quá trình đô thị hoá. Đô thị hóa là một xu thế chung của tất cả các nớc trên thế giới, nó là hệ quả tất yếu của việc phất triển kinh tế đặc biệt là tại các nớc đang phát triển. Quá trình đô thị hoá diễn ra song song với động thái phát triển kinh tế xã hội. Trình độ đô thị hoá phản ảnh trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, của nền văn hoá và phơng thức tổ chức lối sống trong xã hội . Đô thị hoá là một quá trình diễn thế về Kinh tế-Xã hội-Văn hoá-Không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự dịch chuyển cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành hệ thống đô thị song song với tổ chức bộ máy hành chính, quân sự. 5 Đô thị hoá diễn ra nhanh chóng kéo theo những biến đổi lớn trong đời sống đô thị, trong đó 5 vấn đề cực kỳ bức xúc đó là: vấn đề nhà ở, việc làm, ô nhiễm môi trờng, ách tắc giao thông và tệ nạn xã hội. Muốn có sự phát triển bền vững, toàn diện thì chính quyền tại các đô thị cần có các biện pháp khắc phục, giải quyết một cách đồng bộ các vấn đề của quá trình đô thị hoá và mặt trái của nó. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài này đề cập đến vấn đề phát triển hệ thống VTHKCC, đặc biệt là vận tải xe buýt. Để góp phần giả quyết những vấn đề về giao thông tại các đô thị, nhằm giải quyết vấn đề ách tắc giao thông trong các đô thị. Đặc biệt là tại các đô thị mà hệ thống giao thông không đảm bảo nhng đang có tốc độ đô thị hoá cao. Vận tải hành khách nói chung và vận tải hành khách trong đô thị nói riêng là phơng thức nhằm đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại của ngời dân. Trong đô thị VTHKCC là một bộ phận cấu thành của hệ thống giao thông vận tải đô thị và có quan hệ mật thiết với các bộ phận còn lại trong hệ thống đó. Điều này đợc thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2. Mô phỏng hệ thống GTVT đô thị. VTHKCC (sức chứa lớn) và vận tải hành khách cá nhân (sức chứa nhỏ) có ảnh hởng lớn tới mọi hoạt động của đô thị. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và chính sách của từng quốc gia mà tỷ lệ hai loại vận tải này có khác nhau, tuy nhiên xu hớng chung là cần u tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chế giao thông cá nhân nhằm tránh tình trạng hỗn loạn giao thông trên đờng. B. Nhu cầu đi lại trong thành phố và những yếu tố ảnh hởng: Đi lại là một trong những nhu cầu thiết yếu nhất của loài ngời. Nhu cầu đi lại đợc biểu hiện bằng số chuyến đi của ngời dân trong một đơn vị thời gian. Nhu cầu đi lại có hai loại: nhu cầu tiềm năng và nhu cầu thực tế. Giữa nhu cầu tiềm năng và nhu cầu thực tế có khoảng cách, khoảng cách này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: sự phát triển về VTHKCC, các chính sách về VTHKCC, giá cớc, cơ sở hạ tầng 6 Hệ thống giao thông động Chủ quản Hệ thống GTVT đô thị Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông tĩnh Vận tải công cộng Cá nhân Hệ thống vận tải Nhu cầu đi lại trong thành phố chịu ảnh hởng bởi những yếu tố sau: Qui mô thành phố: Thành phố có qui mô càng lớn thì số chuyến đi/ngời/năm càng nhiều. Theo thống kê nhu cầu đi lại phụ thuộc vào qui mô dân số nh sau: Bảng 1.1.Số chuyến đi/ngời/năm theo qui mô thành phố. STT Loại thành phố Dân số (10 3 ngời) Mức thấp Mức cao 1 Loại 1 >1.000 350-400 580-800 2 Loại 2 500-1.000 300-350 500-700 3 Loại 3 250-500 250-350 400-650 4 Đô thị loại 4 100-250 200-250 385-550 5 Đô thị loại 5 50-100 100-200 300-400 Phụ thuộc vào thu nhập bình quân của ngời dân trong một năm (GDP/ngời/năm): Sự phụ thuộc này có thể biểu diễn qua hàm số sau: N= f(X). Trong đó : N : Nhu cầu đi lại trong thành phố F : hàm số X : Biến phụ thuộc Thông thờng khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu đi lại của ngời dân sẽ tăng lên, tuy nhiên đến một lúc nào đó nhu cầu đi lại sẽ giảm (Có thể do một lợng thông tin đã đợc trao đổi qua các loại phơng tiện thông tin hiện đại điện thoại, Fax, Internet ). Phụ thuộc vào kết cấu dân c: Kết cấu dân c theo độ tuổi hoặc theo lao động đều có ảnh hởng tới nhu cầu đi lại tại các đô thị. Một thành phố có tỷ lệ lao động làm trong các ngành công nghiệp và dịch vụ chắc chắn sẽ có nhu cầu đi lại cao hơn so với thành phố có tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm phần lớn, hay nhu cầu đi lại ở thành phố có số lợng ngời già nhiều hơn ngời trẻ sẽ ít có nhu cầu đi lại hơn ở thành phố mà số ng- ời trẻ chiếm nhiều hơn ngời già và ngợc lại. Phụ thuộc vào đặc điểm thành phố: Đặc điểm của thành phố thể hiện qua: Mật độ mạng lới giao thông công cộng, mật độ mạng lới đờng, chất lợng các tuyến đờng, địa hình, thời tiết, thói quen Ngoài ra nhu cầu đi lại trong thành phố còn phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm VTHKCC. Đó là thời gian hoạt động của các tuyến, giá cớc, thời gian phải bỏ ra cho một chuyến đi Sự giao lu về hành khách giữa các khu vực trong đô thị, giữa bên trong và ngoài đô thị tạo nên những dòng hành khách. Đặc điểm lớn của giao thông đô thị là lợng ngời và phơng tiện nhiều, thành phần phức tạp, phân bố không đều trên các đoạn đờng và dễ thay đổi. Tính phức tạp dễ thay đổi do các nguyên nhân sau : - Điểm thu hút hành khách (ga xe lửa, bến xe, công viên, công sở ) có nhiều và bố trí khắp nơi trong đô thị. 7 - Qui mô vận tải nhiều tuyến đờng không ổn định về thời gian và số lợng. Lu lợng xe có thể thay đổi theo giờ trong ngày, theo ngày trong tuần. - Thành phần xe phức tạp và đa dạng cả về số lợng cũng nh chất lợng. - Mật độ đờng lớn, có nhiều nút giao nhau và dễ xảy ra ùn tắc giao thông. 1.2.2. Vận tải và ngành sản xuất vận tải A. Định nghĩa vận tải, ngành sản suất vận tải. Định nghĩa vận tải: Để định nghĩa về vận tải thì ta có nhiều quan niệm khác nhau. Trên mỗi một góc độ xem xét khác nhau thì ta có một định nghĩa về vận tải: Nếu xét trên phơng diện về không gian, thời gian thì ta có định nghĩa sau: vận tải là một quá trình thay đổi vị trí của hàng hoá hoặc hành khách trong không gian, theo thời gian nhất định nhằm thoả mãn mục đích nào đó. . Nếu xem xét trên quan điểm về mặt công nghệ thì: vận tải là một quá trình thực hiện giai đoạn theo một trình tự nhất định thờng gồm 9 công đoạn . 9 công đoạn đó là: - Giai đoạn chuẩn bị. - Bố trí phơng tiện. - Xếp hàng lên phơng tiện. - Lập đoàn tầu, đoàn phơng tiện (nếu có). - Vận chuyển - Nhận phơng tiện tại nơi đến. - Giải phóng đoàn phơng tiện (nếu có). - Dỡ hàng xuống khỏi phơng tiện. - Đa phơng tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp theo. Nếu xét trên phơng diện kinh tế thì vận tải đợc hiểu theo nghĩa nh sau: vận tải là một hoạt động chiếm lợi nhuận của chủ phơng tiện từ việc bán sản phẩm phục vụ của mình. Định nghĩ về ngành vận tải: theo quan điểm của Mác thì tất cả những của cải vật chất chủ yếu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời đợc tạo ra ở bốn ngành sản xuất vật chất chủ yếu là công nghiệp khai khoáng,công nghiệp chế biến, sản xuất nông nghiệp và ngành vận tải. . Nh vậy theo quan điểm của Mác thì ông cho ngành vận tải là ngành sản xuất vật chất thứ t và ông coi nó là một ngành sản xuất đặc biệt. 8 Nhng ngày nay, theo quan điểm của kinh tế học hiện đại thì ngành vận tải đợc xếp vào nhóm ngành dịch vụ. Dịch vụ đợc hiểu nh sau: Dịch vụ là các hoạt động kinh tế vô hình có đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp vào sự thoả mãn những nhu cầu trong cuộc sống của con ngời Khi xã hội ngày càng phát triển thì các loại hình dịch vụ càng phong phú. Ngành dịch vụ có các đặc điểm sau: - Tính vô hình phi vật chất: Sản phẩm dịch vụ đợc tạo ra không thể xác định qua các chỉ tiêu kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lợng đã đợc lợng hóa một cách rõ ràng nh những sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác mà ngời phục vụ (Khách hàng) chỉ đánh giá đợc sản phẩm qua các giác quan nh: nhìn, ngửi, nếm quan niệm tốt hay xấu tuỳ theo sở thích của mỗi ngời. - Tính không phân chia: Không nh những quá trình sản xuất vật chất khác (tạo ra sản phẩm hữu hình rồi mới đem tiêu thụ), ngành dịch vụ có quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời. - Tính không lu giữ đợc: Sản phẩm dịch vụ không thể cất giữ, không thể vận chuyển mà quá trình sản xuất dịch vụ thờng xuất hiện ở các thời điểm có nhu cầu phải đáp ứng. Dịch vụ mang tính thời vụ. - Tính không ổn định và khó xác định chất lợng: Chất lợng dịch vụ rất khó xác định, nó phụ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ: thời gian, địa điểm, ngời phục vụ và quan điểm của ngời tiêu dùng dịch vụ. B. Sản phẩm vận tải. Sản phẩm của ngành vận tải là một loại sản phẩm dịch vụ (theo quan điểm kinh tế học), Sản phẩm vận tải là sản phẩm vô hình, nó không có hình thù cụ thể. Nó cũng có đầy đủ những đặc tính của sản phẩm nh giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải: Giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải là nhằm thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách của thị trờng. Sản phẩm là kết quả của một quá trình sản xuất và nó phải có một đơn vị đo: Đơn vị đo sản phẩm vận tải: - Khối lợng: Ký hiệu Q, đối với hành hoá thì đơn vị là T, hành khách đơn vị là HK. - Lợng luân chuyển: Ký hiệu là P = Q*L, với hàng hoá thì đơn vị là T.Km, với hành khách thì đơn vị là HK.Km. - Riêng đối với vận tải taxi thì dùng đơn vị Km đợc trả tiền. - Đối với vận tải hàng hoá bằng container thì đơn vị đo của nó là TEU đó là đơn vị tính đổi cho container 20 feet. Lợng luân chuyển TEU.Km. 9 C. Đặc điểm của ngành sản xuất vận tải. - Sản xuất vận tải là một quá trình tác động về mặt không gian chứ không phải về mặt kinh tế. - Sản xuất vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà nó tạo ra một sản phẩm đặc biệt đó chính là sự thay đổi vị trí của đối tợng chuyên chở. - Quá trình sản xuất vận tải là một quá trình mà không có sự ngăn cách về không gian, thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng. - Sản phẩm vận tải không thể dự trữ đợc, do vậy muốn có sự cân bằng cung cầu về sản phẩm thì ta phải có sự dự trữ năng lực vận chuyển. Sản phẩm vận tải là một loại sản phẩm vô hình không có hình thái vật chất cụ thể. - Vận tải là một hoạt động có tính chất mùa vụ. - Giá thành của sản phẩm vận tải không có yếu tố chi phí nguyên liệu chính mà chi phí về nhiên liệu, khấu hao phơng tiện chiếm tỉ trọng lớn. D. Vai trò của ngành sẩn xuất vận tải. Trong lĩnh vực sản xuất thì vận tải là cầu nối giữa nơi khai thác tài nguyên với nới sản xuất và nơi tiêu thụ hàng hoá. Vận tải sẽ đảm bảo điều kiện cung cấp nguyên, nhiên vật liệu một cách đầy đủ đảm bảo vận chuyển hành hoá đến nơi tiêu thụ khi sản phẩm, hàng hoá đã hoàn thành. Vận tải sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.của các doanh nghiệp. Vận tải sẽ quyết định quy mô sản xuất của các đơn vị. Nếu vận tải thuận lợi thì việc vận chuyển hàng hoá để tiêu thụ, việc cung cấp các yếu tố đầu vào để sản xuất sẽ dễ dàng, từ đó các đơn vị có thể mở rộng qui mô sản xuất của mình nhng ngợc lại khi vận tải khó khăn quá, giá cớc quá cao sẽ ảnh hởng tới đầu vào của sản xuất, giá cớc vận chuyển sản phẩm từ đó sẽ làm tăng giá sản phẩm. Điều này sẽ làm quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, điều này sẽ ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vận tải cũng góp phần quyết định chất lợng hàng hoà vận chuyển. Trong một số trờng hợp chất lợng của vận tải sẽ quyết định chất lợng của hàng hoá vận chuyển khi mà những loại hàng này có những yêu cầu về bảo quản và thời gian đa hàng. Ngoài nhiệm vụ sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu của xã hội. Con ngời còn mong muốn có sự thoả mãn nhu cầu về tinh thần nh giao lu xã hội, đi du lịch, thể thao. Những vấn đề này buộc họ phải tham gia sử dụng sản phẩm của ngành vận tải. trong trờng hợp này buộc vận tải sẽ thể hiện vai trò của mình trong vận tải hành khách. Có vận tải con ngời sẽ đi lại đợc dễ dàng hơn, có điều kiện để giao lu, nâng cao trình độ về khoa học kỹ thuật, dân trí, văn hoá làm cho đời sống xã hội phong phú hơn. Điều này tác động đến quá trình sản xuất tạo gia nhiều sản phẩm cho xã hội và tạo điều kiện cho vận tải phát triển. 10 [...]... phẩm, ngành vận tải, VTHKCC trong thành phố, chất lợng sản phẩm vận tải nói chung và chất lợng sản phẩm VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố nói riêng Bớc đầu xây dựng đợc hệ thống các chỉ tiêu và các phơng pháp đánh giá chất lợng VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố đây là tiền đề cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao chất lợng VTHKCC băng phơng tiện xe buýt trong các đô thị, cung cấp cho hành khách một... 75% là xe con còn lại là xe tải và xe khách Nó là loại hình vận chuyển có các đặc điểm sau: Tính cơ động cao do vậy nó vận chuyển triệt để cao Giá thành vận chuyển thấp đối với cự ly ngắn Tổ chức điều hành đơn giản, mức độ an toàn thấp Khả năng vận chuyển nhỏ vì trọng tải phơng tiện nhỏ Chính vì điều này nên phạm vi sử dụng là đối với các trờng hợp khối lợng vận chuyển nhỏ, hàng lẻ, cự ly vận chuyển. .. thành phố lớn ở Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu, quan điểm phát triển VTHKCC ở các đô thị lớn tại Việt Nam 3.1.3 Qui hoạch phát triển mạng lới xe buýt Hà Nội 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lợng vận chuyển 3.2.1 Nâng cao tính nhanh chóng: 3.2.2 Đảm bảo chỉ tiêu giá cả hợp lý 3.2.3 Nâng cao tính an toàn và độ tin cậy 3.2.4 Nâng cao tính thuận tiện tiện nghi 3.2.5 Biện pháp nâng cao chất lợng trong giờ cao. .. loại hình vận tải nh vận tải cáp treo, hành lang di động, vận tải thô sơ Nhìn chung đây là những loại hình vận tải có khả năng vận chuyển rất thấp,thích hợp với vận chuyển trong những cự ly ngắn 1.3 Vận tải hành khách công cộng trong thành phố 1.3.1 Khái niệm: Sự đi lại của hành khách có thể thoả mãn bằng nhiều loại phơng tiện, trong đó việc đáp ứng nhu cầu đi lại của thị dân bằng phơng tiện VTHKCC... tham gia sử dụng sản phẩm vận tải E Tính thuận tiện và sự tiện nghi Chỉ tiêu này nhằm thu hút hành khách trong việc lựa chọn phơng tiện VTHKCC bằng xe buýt Nó thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Hệ số chuyển tải: hệ số này chính là số lần hành khách phải chuyển phơng tiện trong quá trình đi lại của mình Trong VTHKCC bằng xe buýt thì hệ số này đợc dùng để đánh giá mức độ thuận tiện của mạng lới tuyến Hệ... B Đánh giá dựa vào sản lợng vận chuyển mà hệ thống xe buýt đảm nhiệm: 25 Chất lợng phục vụ cuả hệ thống vận tải càng cao nếu khối lợng vận chuyển do nó đảm nhận ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với tổng nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố Phơng pháp này có u điểm là thực tiễn cao và chính xác bởi chất lợng phục vụ hành khách của hệ thống xe buýt có tốt thì khối lợng hành khách sử dụng mới tăng Tuy... nét nhất qua bảng số liệu dới đây: Bảng 1.2.Qui mô thành phố và phơng tiện giao thông Loại Dân số Phơng tiện giao thông chính đô (1000) thị 5 . xây dựng phơng án nâng cao chất lợng vận chuyển hành khách bằng phơng tiện xe buýt trên địa bàn thủ đô Hà Nội nói chung và trên tuyến xe buýt số 24 Long. chuyến đi của hành khách bằng xe buýt so với các loại phơng tiện khác để thu hút nhu cầu sử dụng phơng tiện VTHKCC bằng xe 19 buýt của hành khách khi họ

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w