Đây là chỉ tiêu thờng đợc sử dụng hiện nay, mật độ mạng lới hành trình đ- ợc xác định bằng tỷ số giữa tổng chiều dài mạng lới xe buýt nội thành với diện tích (hay dân số) của thành phố .
Trên cơ sở nghiên cứu qui luật phân bố dân c của thành phố, nhu cầu đi lại của ngời dân, sự bố trí các điểm thu hút hành khách ... mà ngời ta đa ra mật độ mạng lới hành trình tối u. Mật độ mạng lới hành trình xe buýt đợc xem nh là tối u khi chi phí về mặt thời gian cho chuyến đi của hành khách sử dụng xe buýt là nhỏ nhất, nằm trong giới hạn cho phép và những điều kiện ổn định.
Qua thăm dò điều tra ý kiến của khách hàng sử dụng xe buýt, ngoài tiêu chuẩn về mặt thời gian ngời sử dụng còn có những yêu cầu khác nhau về chất lợng dịch vụ nh: tính an toàn, tính kinh tế, khả năng tin cậy của hệ thống. Do vậy cách đánh giá theo chỉ tiêu mật độ mạng lới đờng cũng cha đợc thoả đáng tất cả các chi phi của hành khách.
Tóm lại, vấn đề đánh giá chất lợng dịch vụ vận tải xe buýt là vấn đề rất khó khăn, không thể đánh giá thông qua một chỉ tiêu cụ thể mà phải đánh giá qua hệ thống chỉ tiêu. Do đó chất lợng dịch vụ vận tải xe buýt trong thành phố đợc hiểu nh sau : “ Chất lợng dịch vụ vận tải xe buýt trong thành phố đợc hiểu
là hệ thống các chỉ tiêu ở mức qui định đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân trong thành phố bằng xe buýt “. Thông thờng hệ thống chỉ tiêu đó bao
gồm: chỉ tiêu về tính nhanh chóng, kịp thời, chỉ tiêu về tính an toàn, chỉ tiêu về tính kinh tế, chỉ tiêu về tính thuận tiện, tiện nghi.
1.4.2. Các ph ơng pháp đánh giá chất l ợng VTHKCC bằng xe buýt trongthành phố: thành phố:
Nh đã phân tích ở trên, các chỉ tiêu đánh giá chất lợng VTHKCC bằng xe buýt rất phức tạp, bao gồm cả các chỉ tiêu định tính và định lợng. Do vậy, ta
không thể tiêu chuẩn hoá dựa trên việc đo lờng các chỉ tiêu đó đợc. Hiện nay để đánh giá ngời ta thờng dùng các phơng pháp sau: phơng pháp so sánh, ph- ơng pháp bình chọn của ngời tiêu dùng và phơng pháp cho điểm. Mỗi phơng pháp đợc áp dụng theo các mục đích khác nhau nhng trong các phơng pháp thì phơng pháp cho điểm thờng hay đợc sử dụng nhất .
Thực chất của phơng pháp cho điểm là thông qua phơng pháp so sánh, lựa chọn đợc các chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm tốt nhất làm mẫu và cho điểm cao nhất, sau đó tuỳ theo mức độ đạt đợc của các chỉ tiêu chất lợng còn lại mà cho diiểm khác nhau. Có các phơng pháp cho điểm chất lợng sau:
• Phơng pháp 1: Tính số điểm các chỉ tiêu theo phơng pháp cộng số học: A=∑ = n i i A 1
Trong đó: A là số điểm chất lợngcủa sản phẩm. Ai là điểm thực tế của sản phẩm i. n là số chỉ tiêu chất lợng.
• Phơng pháp 2: Điểm chất lợng sản phẩm đợc tính theo công thức: A=∑ = n i i i A a 1 *
Trong đó: ai là hệ số chỉ tiêu i (nó phụ thuộc vào mức độ quan trong của chỉ tiêu i đối với toàn bộ chất lợng).
• Phơng pháp 3: điểm chất lợng đợc tính theo công thức sau: A= ∑ ∏ + = = n m j m i i A A 1 ạ 1 *
Phơng pháp này thờng áp dụng đối với sản phẩm có một số chỉ tiêu chất lợng đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lợng sản phẩm trong quá trình khai thác và sử dụng sản phẩm (Aj). Sự thay đổi chất lợng của sản phẩm phụ thuộc vào sự thay đổi các chỉ tiêu đó, một trong các chỉ tiêu từ (m+1) đến (n) bị điểm 0 thì chất lợng sản phẩm cũng bị điểm 0. Từ chất lợng của sản phẩm và mức độ đạt đợc các chỉ tiêu chất lợng ngời ta sẽ so sánh xem mức độ đạt đợc của sản phẩm thuộc loại nào. Có nhiều cách phân loại sản phẩm:
- Cách 1: Phân chất lợng sản phẩm thành 2 loại: Đạt chất lợng và không đạt chất lợng. Cách này thờng chỉ áp dụng đối với những sản phẩm mà chỉ tiêu chất lợng của nó có tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau và một số chỉ tiêu chất lợng chỉ là định tính. - Cách 2: Chất lợng sản phẩm đợc phân thành các loại: loại
1,2,3... Tuỳ theo mức độ đánh giá. Nó đợc áp dụng đối với những sản phẩm thể hiện dới dạng vật chấtthông thờng, chỉ tiêu chất lợng là chỉ tiêu định lợng.
- Cách 3: Phân chất lợng sản phẩm thành loại tốt, trung bình, yếu, kém tuỳ theo từng loại sản phẩm.cách này đợc áp dụng cho sản phẩm dịch vụ, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm là chỉ tiêu định tính.
Ví dụ: Trong VTHKCC trong thành phố bằng xe buýt thang điểm đối với các chỉ tiêu đợc cho nh sau:
Tính kinh tế : K1=40% Tính an toàn: K2= 30%
Tính thuận tiện, tiện nghi: K3=20% Chỉ tiêu khác: K4=10%
Riêng chỉ tiêu nhanh chóng kịp thời là quan trọng nhất,hành khách sẽ lựa chọn xe buýt hay phơng tiện khác cho nhu cầu đi lạilà tuỳ thuộc thực tễebuýt có đáp ứng đợc chỉ tiêu này hay không. Do vậy có thể chọn chỉ tiêu nàylàm hệ số cho Kvà nó chỉ nhận giá trị 1 và 0. khi đó điểm chất lợng của xe buýt đợc tình theo công thức:
A=(K1+K2+K3+K4)*K
1.4.3. Các yếu tố ảnh h ởng đến chất l ợng VTHKCC.
Chất lợng sản phẩm, dịch vụ là vấn đề tổng hợp nên nó chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác nhau. Có nhiều cách phân loại các yếu tố ảnh hởng , theo tính tất yếu của các yếu tố ảnh hởng chia thành hai nhóm sau:
A. Nhóm các yếu tố khách quan:
Bao gồm các yếu tố sau:
- Trình độ dân trí, thu nhập của ngời dân đây là một yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đánh giá, lựa chọn của hành khách về chất lợng sản phẩm vận tải trớc khi họ đa ra quyết định có tham gia sử dụng phơng tiện VTHKCC bằng xe buýt hay không?
- Cơ chế, chính sách của nhà nớc đối với VTHKCC: trợ giá, chính sách về nhiên liệu, các biện pháp u tiên trong quá trình phơng tiện tham gia hoạt động trên đờng phố...
- Sự phân bố luồng hành khách đó là các khu dân c, trờng học, bệnh viện, các khu công nghiệp và các điểm thu hút hành khách khác... Đây cũng là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm VTHKCC bằng phơng tiện xe buýt.
- Điều kiện môi trờng (thời tiết, khí hậu, môi trờng kinh doanh...), điều kiện khai thác (mạng lới giao thông , đờng xá...). Những điều kiện này cũng có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng sản phẩm VTHKCC.
B. Nhóm các yếu tố chủ quan:
- Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp: Đây là yếu tố chủ đạo bởi vì chất lợng, hiệu quả làm việc của mọi thành viên trong doanh nghiệp sẽ quyết định đến chất lơng sản phẩm VTHKCC (đặc biệt là lái xe và phụ xe).
- Phơng tiện: Chất lợng, mức độ tiện nghi... của phơng tiện có ảnh hởng trực tiếp, quyết định đến chất lợng VTHKCC và là yếu tố đảm bảo cho hành khách sự an toàn, tiện nghi,...
- Cơ sở hạ tầng: Là nhân tố có đóng góp quan trọng trong việc nâng cao chất lợng phục vụ hành khách. Bao gồm: Bến xe, nhà chờ đón trả khách, dịch vụ bảo dỡng sửa chữa...
- Công tác tổ chức, điều hành: làm tốt công tác này sẽ tạo ra sự nhịp nhàng, thông thoáng, liên thông giữa các phơng thức đón trả khách và giữa các tuyến tạo cho hành khách sự thuận tiện trong đi lại của mình, đặc biệt là trong việc hành khách phải thay đổi tuyến xe trong hành trình đi lại của mình.