1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

33 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

2 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Pháp luật về thi đua khen thưởng Mã phách Hà Nội – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Chữ cái viết tắt Nội dung 1 XHCN Xã hội chủ nghĩa 2 TĐKT Thi đua, khen thưởng MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 11 Lí do chọn đề tài 22 Tình hình nghiên cứu 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 35 Cơ sở lý luận và phương phá.

1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật thi đua khen thưởng Mã phách:…………………………… Hà Nội – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt XHCN TĐKT Nội dung Xã hội chủ nghĩa Thi đua, khen thưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát chung thi đua 1.1.1 Khái niệm thi đua 1.1.2 Nguyên tắc thi đua 1.1.3 Hình thức tổ chức phong trào thi đua 1.1.4 Danh hiệu thi đua 1.2 Khái quát chung khen thưởng 1.2.1 khái niệm khen thưởng 1.2.2 Nguyên tắc khen thưởng 1.2.3 Hình thức khen thưởng 1.2.4 Các loại hình khen thưởng 1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng 1.4 Vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng 10 1.5 Nội dung pháp luật công tác thi đua, khen thưởng 11 1.6 Vai trị pháp luật cơng tác thi đua, khen thưởng 12 1.6.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật thi đua, khen thưởng 12 1.6.2 Vai trò pháp luật thi đua, khen thưởng 12 1.6.3 Vai trò pháp luật thi đua, khen thưởng quản lý công tác thi đua, khen thưởng 13 1.6.4 Vai trò pháp luật thi đua khen thưởng hoạt động thi đua, khen thưởng 13 1.7 Các yếu tố tác động đến công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam 13 1.7.1 Tác động yếu tố kinh tế 13 1.7.2 Tác động yếu tố trị 13 1.7.3 Tác động yếu tố văn hóa, tư tưởng 13 1.7.4 Tác động yếu tố xã hội 14 1.7.5 Tác động yếu tố hội nhập quốc tế 14 Tiểu kết Chương 14 Chương 15 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt công tác thi đua khen thưởng 15 2.1.1 Về công tác tổ chức phong trào thi đua 15 2.1.2 Về Thực pháp luật công tác khen thưởng 17 2.2 Những hạn chế, bất cập công tác thi đua, khen thưởng 20 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác thi đua, khen thưởng 21 Tiểu kết chương 22 Chương 23 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 23 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta 23 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta 23 Tiểu kết chương 25 KẾT LUẬN 26 Tài liệu tham khảo 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng tác thi đua, khen thưởng có vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, coi động lực thúc đẩy phát triển Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân, phát huy ý chí tâm, tinh thần đoàn kết tập thể; làm cho cá nhân, tập thể có tinh thần trách nhiệm cao thực chức trách, nhiệm vụ Thi đua khen thưởng hai nội dung có quan hệ chặt chẽ tác động biện chứng lẫn Thi đua động lực thúc đẩy cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, sở thực việc khen thưởng Khen thưởng vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển Khen thưởng người, việc; bảo đảm khách quan, công thực kịp thời có tác dụng động viên, cổ vũ cho thi đua Nằm tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thi đua, khen thưởng với tảng tư tưởng Hồ Chí Minh dần bổ sung hồn thiện Các sách công tác thi đua, khen thưởng Đảng Nhà nước ghi nhận thể rõ nét văn pháp luật thi đua, khen thưởng Qua đó, tạo lập sở pháp lý vững cho việc thực quan hệ pháp luật phát sinh công tác thi đua, khen thưởng, mặt khác cho thấy phong trào thi đua, công tác khen thưởng ngày thực chất hướng tới người lao động nhiều Từ đó, tạo thành động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Các văn pháp luật kể nhìn chung tạo khn khổ pháp lý có tính hệ thống, hồn chỉnh cho cơng tác thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, nay, pháp luật thi đua, khen thưởng chưa hoàn thiện, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo Thực tế làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thi đua, khen thưởng Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật thi đua, khen thưởng có biểu lệch lạc, nặng hình thức chạy theo thành tích Điều dẫn tới chỗ thực khen thưởng tràn lan, nhiều làm cho ý nghĩa công tác thi đua, khen thưởng bị lệch lạc, hình thức, chí bị lợi dụng Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Tình hình nghiên cứu Thời gian qua có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo tạp chí đề cập đến cơng tác thi đua, khen thưởng, ví dụ như: Cuốn sách “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, PGS.TS Nguyễn Viết Vượng, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2006 Cuốn sách trình bày, phân tích kỹ nguồn gốc, q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; nêu định hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua Cuốn sách “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 Cuốn sách phân tích kỹ vấn đề lý luận, quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng Nhà nước ta thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng Nội dung sách đưa cách tiếp cận tổng quát nghiên cứu thi đua, khen thưởng, tham khảo để nghiên cứu phát triển làm phong phú thêm lý luận thi đua, khen thưởng Luận văn “Quản lý Nhà nước pháp luật công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam nay” Phùng Ngọc Tấn, năm 2012 Kết mà luận văn đạt phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; hạn chế quy định thực pháp luật thi đua, khen thưởng; từ Luận văn đưa kiến nghị quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Với cách tiếp cận từ nhiều góc độ khác cơng trình nói đề cập khía cạnh xây dựng hồn thiện cơng tác thi đua khen thưởng Tuy nhiên, cơng trình kể lâu, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành công tác thi đua, khen thưởng Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống văn pháp luật thi đua, khen thưởng quan nhà nước ban hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng, luận án kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu, đề tài giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Làm rõ khía cạnh lý luận xung quanh quanh pháp luật thi đua, khen thưởng Thứ hai, Nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực pháp luật thi đua, khen thưởng để có đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng Thứ ba, Từ nhận thức lý luận thực tiễn, luận án xác định quan điểm kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận việc nghiên cứu pháp luật thi đua, khen thưởng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thi đua, chủ trương, đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua khen thưởng Các phương pháp sử dụng tiểu luận gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận công tác thi đua, khen thưởng Chương Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng nước ta Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát chung thi đua 1.1.1 Khái niệm thi đua Ngay từ Nhà nước ta đời Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến cơng tác thi đua Theo chủ tịch Hồ Chí Minh Thi đua tượng khách quan, quy luật phát triển tất yếu trình hợp tác lao động người Ở đâu có hợp tác lao động nảy sinh thi đua Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, thi đua yêu nước phong trào thi đua tập thể cơng nhân, nơng dân, trí thức, người lao động tự làm chủ vận mệnh mình, khơng đối kháng lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; người mang hết nhiệt tình khả để xây dựng đất nước Cơng tác thi đua qua chặng đường lịch sử, đặc biệt thấy rõ vai trò thi đua thời kỳ đổi mới, chế thị trường Nhà nước có Luật Thi đua, khen thưởng ngày 26/11/2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng ngày 16/11/2013 quy định: “Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.[2] 1.1.2 Nguyên tắc thi đua Khoản 1, Điều 6, Luật Thi đua, Khen thưởng quy định: “Nguyên tắc thi đua gồm tự nguyện, tự giác, công khai; đoàn kết, hợp tác phát triển”.[2] Để đạt mục tiêu hồn thành tốt nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị, quan, tổ chức cấp ủy Đảng quyền phải lãnh đạo tổ chức thực phong trào thi đua cách thiết thực; triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động, giác ngộ quần chúng cho họ thất rõ vai trò, tác dụng phong trào thi đua yêu nước cá nhân, gia đình xã hội; qua nhận thức trách nhiệm cơng dân có ý thức tự nguyện, tự giác tham gia Nguyên tắc tự nguyện, tự giác để thể quyền dân chủ công dân; thấy rõ trách nhiệm quan tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận đồn thể nhân dân cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia phịng trào thi đua thực nhiệm vụ trị Phòng trào thi đua muốn đạt kết tốt, việc cơng khai có ý nghĩa quan trọng Nội dung cơng khai gồm: cơng khai mục tiêu, mục đích, vai trị, tác dụng phong trào thi đua; cơng khai kế hoạch, xây dựng tiêu chí thi đua, tổ chức phát động, ký giao ước thi đua; kiểm tra, đơn đốc, bình xét, suy tơn, biểu dương điển hình tiên tiến phong trào thi đua; cơng khai trao tặng danh hiệu, tiền thưởng, tuyên truyền nhân điển hình tiên tiến cơng khai tài Qua việc cơng khai, thể tính minh bạch, dân chủ thi đua, góp phần tạo niềm tin cá nhân tham gia phong trào Nguyên tắc công khai sở đảm bảo tính xác khen thưởng 1.1.3 Hình thức tổ chức phong trào thi đua Các phong trào thi đua thường thể hai hình thức sau: Thi đua thường xuyên: hình thức thi đua vào chức năng, nhiệm vụ giao cá nhân, tập thể tổ chức phát động, nhằm thực tốt công việc ngày, tháng, quý, năm quan, tổ chức, đơn vị Đối tượng thi đua thường xuyên cá nhân tập thể, tập thể quan, tổ chức, đơn vị đơn vị có chức năng, nhiệm vụ, tính chất công việc tương đồng Thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt): hình thức thi đua nhằm thực tốt nhiệm vụ trọng tâm xác định khoảng thời gian định tổ chức thi đua để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan, tổ chức, đơn vị phát động thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt) xác định rõ mục đích, yêu cầu, tiêu, nội dung, giải pháp thời gian 1.1.4 Danh hiệu thi đua Theo Điều 7, Luật Thi đua, Khen thưởng, danh hiệu thi đua gồm: – Danh hiệu thi đua cá nhân; – Danh hiệu thi đua tập thể; – Danh hiệu thi đua gia đình Theo khoản 1, Điều 20, Luật Thi đua, khen thưởng quy định, danh hiệu thi đua cá nhân gồm: – “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” 14 1.7.3 Tác động yếu tố văn hóa, tư tưởng - Văn hóa Kết tác động, ảnh hưởng văn hóa pháp luật thi đua, khen thưởng thể trước hết cụ thể quy định pháp luật thi đua, khen thưởng - Tư tưởng Sự tác động, ảnh hưởng tư tưởng pháp luật thi đua, khen thưởng thể trước hết quan điểm, nhận thức nhà nước, giai cấp cầm quyền việc xây dựng phát triển pháp luật thi đua, khen thưởng 1.7.4 Tác động yếu tố xã hội Trên phương diện lý luận tác động xã hội pháp luật thi đua, khen thưởng biểu cụ thể mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội 1.7.5 Tác động yếu tố hội nhập quốc tế Quá trình yếu tố chúng có tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến quy định pháp luật quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Tiểu kết Chương Luật Thi đua, Khen thưởng ban hành năm 2003 sửa đổi, bổ sung vào năm 2005, 2009, 2013 Và nghiên cứu tiếp tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn phong trào thi đua, công tác khen thưởng nước Với tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/04/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng, công tác thi đua, khen thưởng đưa vào giảng dạy chương trình cao cấp, trung cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hệ thống trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng ngày trở lên quan trọng Trong đó, pháp luật thi đua, khen thưởng khung pháp lý để từ triển khai thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng vào sống hiệu Việc nhận thức đặc điểm, nội dung pháp luật thi đua, khen thưởng với tảng lý luận công tác thi đua, khen thưởng giúp cho có nhận thức đắn vị trí, vai trị, ý nghĩa 15 pháp luật thi đua, khen thưởng sống tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam Với việc phân tích sở lý luận kể tiền đề để tác giả giải nội dung chương sau Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt công tác thi đua khen thưởng Qua 18 năm thực Luật Thi đua, Khen thưởng, cơng tác thi đua, khen thưởng góp phần tạo nên thành tựu phát triển phương diện đất nước, bảo đảm quyền người lao động, người dân trình tổ chức phong trào thi đua thực công tác khen thưởng cấp, ngành, địa phương nước Trên sở quy định Luật, vai trò quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng tăng cường, công tác thi đua, khen thưởng dần vào nếp, phong trào thi đua thực góp phần vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước bộ, ngành, địa phương 2.1.1 Về công tác tổ chức phong trào thi đua Thực pháp luật cơng tác tổ chức phong trào thi đua có số biểu tích cực là: Thứ nhất, số lượng chất lượng phong trào thi đua nâng cao rõ rệt, bảo đảm tính thiết thực, sát hợp với thực tiễn Ở phạm vi nước, phong trào thi đua toàn quốc Thủ tướng Chỉnh phủ phát động triển khai kết tốt Trong bật phong trào thi đua “Cả nước chung sức thi đua xây dựng nông thôn mới” có sức lan tỏa mạnh mẽ, với hàng triệu lượt nông dân tham gia hiến đất để xây dựng đường, trường, kênh mương, nhiều tuyến đường xây dựng 16 mới, nâng cấp, cơng trình cộng đồng cải thiện Mặc dù đời sống kinh tế xã hội chung nước cịn nhiều khó khăn, phong trào xây dựng nông thôn thực làm thay đổi tranh làng quê vùng nông thơn, miền núi Đó nhân tố ổn định kinh tế vĩ mơ Thơng qua đó, xuất nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu cho ý chí, nỗ lực vươn lên, vượt nghịch cảnh, dám nghĩ, dám làm, tích cực sáng tạo, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn công đổi đất nước Gần nhất, năm 2019, Phong trào thi đua “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực văn hóa cơng sở” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc phát động đến tồn thể cán bộ, công chức, viên chức phạm vi nước tạo chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, đạo đức nghề nghiệp viên chức; xây dựng hình ảnh đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tận tụy, gương mẫu, chuyên nghiệp, kỷ cương, trách nhiệm, tận tình, thân thiện; đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh thông qua việc làm cụ thể hàng ngày, lĩnh vực công tác Ghi nhận kết phong trào thi đua yêu nước thời gian qua, phiên họp lần thứ 73 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương để đánh giá kết thực nhiệm vụ công tác năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 (ngày 20-2-2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao chất lượng phong trào thi đua yêu nước, ghi nhận phong trào thi đua đóng góp trực tiếp vào kết vượt mức, toàn diện đất nước năm 2019, mang lại niềm tin cho nhân dân với Đảng, Nhà nước, nâng cao tiềm lực kinh tế, đời sống nhân dân, uy tín quốc tế Việt Nam [3] Thứ hai, tham gia tích cực, có hiệu người lao động phong trào thi đua Sự tham gia người lao động phong trào thi đua thể trước hết việc thảo luận, đóng góp ý tưởng, ý kiến việc tổ chức phong trào thi đua Từ việc xác định chủ đề, tên gọi mục tiêu, kế hoạch phong trào có tham gia người lao động Các phong trào thi đua tổ chức kết thảo luận dân chủ người lao động ý kiến chủ quan người đứng đầu Đó kết làm việc tập thể, thơng qua việc nhìn nhận, đánh giá mặt tình hình quan, đơn vị, địa phương, để từ xác định tổ chức 17 phong trào thi đua, tạo khí hào hứng, động lực làm việc cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ Quan trọng hơn, tự nguyện tham gia phong trào thi đua người lao động, người dân Khơng có tình trạng ép buộc tham gia phong trào thi đua Công tác tuyên truyền, thuyết phục thực có hiệu Ở địa phương, xa cách địa lý, nên việc tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng người dân tham gia phong trào thi đua quan trọng Thực trách nhiệm theo quy định pháp luật [3], Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác thành viên tham gia với quan chức tuyên truyền, động viên nhân dân thực pháp luật thi đua, khen thưởng; tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua có hiệu giai đoạn vừa qua Qua việc tổ chức lấy ý kiến, tuyên truyền phong trào thi đua, người lao động, người dân thấy rằng, tham gia thi đua thể trách nhiệm tập thể Việc đăng ký tham gia phong trào thi đua người dân tự giác, qua thuyết phục cấp lãnh đạo, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Ngược lại, khơng có tình trạng cản trở người lao động tham gia vào phong trào thi đua Người lao động thông qua nhiều hình thức đăng ký, đăng ký văn bản, đăng ký qua bưu điện, chí đăng ký qua phương tiện công nghệ thông tin (thư điện tử, tin nhắn, mạng xã hội ), thể ý chí cá nhân để tham gia phong trào thi đua 2.1.2 Về Thực pháp luật cơng tác khen thưởng Thứ nhất, sách, nguyên tắc khen thưởng điều chỉnh, bổ sung thêm thực có hiệu thực tiễn Có thể kể đến nguyên tắc bình đẳng giới: Khi ban hành Luật Thi đua, Khen thưởng vào năm 2003, nguyên tắc bình đẳng giới chưa quy định, điều gây nhiều xúc, trở ngại thực công tác khen thưởng Tuy nhiên, sau sửa đổi, bổ sung năm 2013, nguyên tắc bình đẳng giới thi đua, khen thưởng quy định cụ thể Luật Thi đua, Khen thưởng Để cụ thể hóa nguyên tắc này, Nghị định 65/2014/NĐ-CP ngày 1-72014 Chính phủ quy định: “đối với nữ cán lãnh đạo, quản lý, thời gian giữ chức vụ để xét khen thưởng có q trình cống hiến giảm 03 năm so với quy 18 định chung”[4]; đến Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 Chính phủ có điều chỉnh: “Đối với cán lãnh đạo, quản lý nữ, thời gian giữ chức vụ để xét khen thưởng trình cống hiến giảm 1/3 thời gian so với quy định chung, trường hợp quy định tuổi nghỉ hưu cao thời gian giữ chức vụ để xét khen thưởng trình cống thực theo quy định chung”[5] Ngồi ngun tắc bình đẳng giới, pháp luật thi đua, khen thưởng quy định nguyên tắc khen thưởng trọng tới người trực tiếp lao động, công tác, chiến đấu (công nhân, nông dân, chiển sĩ) Các sách, nguyên tắc khen thưởng đắn tác động tính cực tới tâm lý người lao động tham gia phong trào thi đua Giai đoạn trước đây, nhiều ngun nhân nên cịn có nơi, có lúc thực khen thưởng tràn lan, khen hai lần thành tích, khen cộng dồn Tuy nhiên, với quan điểm đạo liệt Đảng Nhà nước chặt chẽ văn quy phạm pháp luật, việc khen thưởng trở lên sát thực hơn, theo tinh thần “khen trúng, thưởng xứng” Thứ hai, mở rộng nhiều hình thức khen thưởng nhằm động viên người tích cực thi đua lao động, sản xuất, học tập, công tác chiến đấu Một mặt, cấp có thẩm quyền thực quy định khen thưởng theo quy định pháp luật (về hình thức khen thưởng, đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện ), mặt khác, vào thẩm quyền quy định, để phù hợp với thực tiễn phong trào thi đua nhiệm vụ trị đơn vị, địa phương, thủ trưởng đơn vị đề quy định khen thưởng riêng tập thể, cá nhân phạm vi quản lý Việc mở rộng hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền có ý nghĩa lớn, mặt bổ khuyết mang tính tồn diện cho hình thức khen thưởng cố định quy định Luật, mặt khác, phù hợp với đặc thù đơn vị, ngành, nghề, lĩnh vực cơng tác, có hiệu ứng tốt người lao động tôn vinh ngành, nghề, lĩnh vưc cơng tác cụ thể Thứ ba, bảo đảm quyền góp ý việc xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cho cá nhân, tập thể Theo quy định, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương lấy ý kiến nhân dân Cổng thông tin điện tử Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương danh hiệu “Chiến sĩ thi đua tồn quốc” Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, Báo Nhân dân, Báo Lao động danh hiệu Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, thời hạn 10 ngày làm 19 việc (trừ trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc đột xuất); Bộ, ban, ngành, tỉnh, đồn thể trung ương trước trình khen thưởng Hn chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” lấy ý kiến nhân dân phương tiện truyền thông bộ, ban, ngành, tỉnh, đồn thể (Báo, Cổng thơng tin, Đài phát truyền hình ); Việc lấy ý kiến người dân nhằm thực nguyên tắc công khai, dân chủ, minh bạch cơng tác khen thưởng Điều nhằm bảo đảm việc khen thưởng mang tính tồn diện, người khen thưởng phải thực gương người tốt, việc tốt người tôn vinh Thứ tư, khắc phục tình trạng khen tràn lan Khen thưởng để ghi nhận, tôn vinh giá trị lao động cống hiến q trình cống hiến, cơng tác, tạo động lực khuyến khích cá nhân, tập thể tiếp tục phát huy khả cho nhiệm vụ cần thiết Nhưng thời gian trước, việc khen thưởng gần tràn lan nên vơ tình làm dần ý nghĩa tốt đẹp Cách khen thưởng dẫn đến đánh đồng người có nỗ lực, cố gắng thật với người hoàn thành phần việc đương nhiên phải thực Và danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng dần trở thành hư danh, mờ nhạt, khơng cịn động lực động viên, lơi cuốn, khuyến khích động, sáng tạo người lao động Người khen khơng cịn thấy vinh dự, tự hào Việc khen thưởng đơi trở nên vơ nghĩa Với việc khắc phục tình trạng khen tràn lan, giai đoạn vừa qua, việc thi đua khen thưởng dần trở lại với mục đích ý nghĩa mình, thật tạo động lực lơi cuốn, khuyến khích cá nhân, tập thể động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Điều cho ta thấy trước hết thay đổi tư duy, nhận thức người, đặt biệt người đứng đầu quan, đơn vị Việc xét khen thưởng có nghiêm khắc, cơng bằng, minh bạch để chọn người xứng đáng Người khen thật phải điển hình bật, gương để người khác học hỏi Thứ năm, khen thưởng hướng tới người trực tiếp lao động, sản xuất, công tác Phong trào thi đua phải trở thành động lực thúc đẩy tăng suất lao động, nâng cao hiệu công tác Trọng tâm thi đua phải hướng sở, khen thưởng tập trung lao động trực tiếp sản xuất, cơng chức, viên chức khơng giữ vị trí lãnh đạo, quản lý; khen thưởng cần bảo đảm tính nêu gương, giáo dục, bảo đảm tính xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch, khắc phục bệnh thành tích, hình thức 20 thi đua, khen thưởng Giai đoạn 2015-2018, tổng số khen thưởng Bằng khen cá nhân 618.282 định tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Con số Bộ, ban, ngành đoàn thể Trung ương 150.617 định Điều đáng phân tích là, định khen thưởng người trực tiếp lao động, sản xuất, công tác ngày chiếm tỷ lệ cao tổng số khen thưởng cá nhân Tại Lễ tun dương Điển hình tiên tiến tồn quốc năm 2017, số đại biểu điển hình tiên tiến dự lễ tuyên dương có 88,3% đại biểu cá nhân, 11,7% tập thể, 13,56% đại biểu trẻ, 14% điển hình lĩnh vực kinh tế, 19% lĩnh vực văn hóa xã hội, 16% lĩnh vực quốc phịng an ninh, nội chính, đối ngoại Đặc biệt, đại biểu người trực tiếp lao động sản xuất, công tác chiến đấu, lao động học tập chiếm 86,6%[6] Đây số thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước khen thưởng người lao động trực tiếp vào thực tế đơn vị, địa phương 2.2 Những hạn chế, bất cập công tác thi đua, khen thưởng Phong trào thi đua công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng thời gian qua có hạn chế, bất cập Cụ thể là: Thứ nhất, nhận thức thi đua, khen thưởng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đầy đủ sâu sắc Ở số cấp uỷ, quyền, đồn thể, việc lãnh đạo, đạo công tác thi đua, khen thưởng cịn bị bng lỏng, chưa tập trung, thiếu cụ thể, có biểu hình thức, chạy theo thành tích Thậm chí trước tác động tiêu cực chế thị trường khơng đơn vị, cá nhân cịn có nhận thức sai lệch cơng tác thi đua, khen thưởng, coi nhẹ phong trào thi đua, nặng khen thưởng trọng đến thưởng vật chất đơn mà không quan tâm đến tinh thần… làm ý nghĩa đích thực cơng tác thi đua, khen thưởng Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng chưa sửa đổi, bổ sung hoàn thiện kịp thời theo yêu cầu tình hình Mặc dù chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Luật Thi đua, khen thưởng hành dự thảo luật sửa đổi, bổ sung tập trung vào công tác thi đua, khen thưởng quan, đơn vị thuộc khu vực nhà nước mà chưa quan tâm đến thi đua, khen thưởng quan, đơn vị 21 thuộc quan đảng, quan dân cử, tổ chức kinh tế ngồi quốc doanh… chưa khuyến khích phong trào thi đua, khen thưởng rộng khắp nước Thứ ba, việc tổ chức phong trào thi đua nhiều hạn chế, chưa đồng địa phương, ngành, lĩnh vực; chưa động viên khuyến khích quần chúng tham gia phong trào, nặng biện pháp hành chính, mệnh lệnh đơn Khơng phong trào thi đua cịn mang tính hình thức, chạy theo thành tích, chưa có chiều sâu… chưa tạo động lực thúc đẩy toàn xã hội hăng hái thi đua Thứ tư, công tác khen thưởng chưa bám sát phong trào thi đua, cịn tình trạng khen thưởng tràn lan, trùng lắp chưa công Nhiều tiêu chuẩn, hình thức, phương pháp khen thưởng trì q lâu làm tính hấp dẫn, khơng động viên khích lệ đơng đảo quần chúng tham gia Việc xét danh hiệu thi đua, khen thưởng số quan, đơn vị chưa tiêu chuẩn quy định, có biểu hình thức, làm giảm tác dụng ý nghĩa khen thưởng Việc đề nghị khen thưởng nhân ngày truyền thống, ngày thành lập quan, đơn vị có xu hướng gia tăng Khi xét khen thưởng, đơn vị phần lớn tập trung đề nghị khen thưởng chức danh lãnh đạo khen thưởng tập thể lớn mà ý tơn vinh tập thể nhỏ, người lao động trực tiếp… dẫn đến động viên không thiết thực, giảm ý nghĩa phong trào thi đua Việc khen thưởng gương người tốt, việc tốt, tài trẻ chưa quan tâm đầy đủ, chưa ý mức đến việc xây dựng điển hình tiên tiến thời kỳ đổi Thứ Năm, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác thi đua trung ương địa phương thường bị biến động nên không sâu chuyên môn, nghiệp vụ Hiện có tình trạng máy tổ chức làm công tác thi đua khen thưởng có, chức năng, nhiệm vụ quy định rõ ràng cán làm công tác thi đua, khen thưởng theo lỗi làm cũ, coi nhẹ phong trào thi đua, nặng công tác khen thưởng Vì dẫn đến tình trạng cán tập trung vào việc làm thủ tục khen thưởng mà không quan tâm đến chất lượng công tác thi đua 22 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác thi đua, khen thưởng Một số quan, đơn vị sở, công tác thi đua, khen thưởng trì cịn mang tính hình thức, rập khn, máy móc, chưa tạo động lực tham gia đông đảo cán bộ, chiến sĩ đơn vị Điều thể rõ nội dung, tiêu thi đua chung chung, chủ yếu chép nội dung trên, chưa cụ thể hóa sát với đặc điểm, nhiệm vụ đơn vị Hơn nữa, nhiều thời điểm, phong trào thi đua “chồng lấn” nhau, phong trào chưa kết thúc có phong trào khác, dẫn đến nhàm chán Thậm chí có quan, đơn vị lãnh đạo, huy không quan tâm nên xảy tình trạng phong trào thi đua có “phát” khơng “động” Đã vậy, sau đợt, phong trào, việc biểu dương khen thưởng chưa kịp thời, xét khen thưởng làm khơng quy trình dẫn đến khen thưởng đề nghị khen thưởng chưa người, việc; có tập thể, cá nhân đáng khen khơng khen, khơng đáng khen lại khen, từ làm phản tác dụng khen thưởng, tạo tâm lý cho cán bộ, chiến sĩ không mặn mà với phong trào thi đua Khí phong trào thi đua chua cao, tính hiệu thấp, tác dụng giáo dục chưa thật sâu rộng, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thực tế đơn vị đặt Trong trình tổ chức thực phong trào thi đua thiếu kiểm tra, giám sát người huy cấp, từ dẫn tới tình trạng phát động cấp cịn thực cấp Đây lời giải cho câu hỏi: “Vì sao, việc thực phong trào thi đua số đơn vị sở hiệu chưa cao”, “và sao, thi đua, khen thưởng nhiều mơ hình, kinh nghiệm phổ biến rộng rãi”… Do cấp ủy đảng cán chủ trì quan, đơn vị chưa nhận thức đắn coi trọng công tác lãnh đạo, đạo phong trào thi đua Việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng công tác thi đua, khen thưởng cho cán bộ, chiến sĩ khơng có chiều sâu Việc xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến chưa quan tâm mức Việc trì nếp, chế độ hoạt động ban, tổ thi đua có nơi chưa thường xuyên, nhận xét, đánh giá chung chung, thiếu cụ thể v v Tiểu kết chương Trong Chương 2, tiểu luận xác định đặc điểm pháp luật thi đua, 23 khen thưởng gồm đặc điểm chung pháp luật đặc điểm riêng Tiểu luận vai trị nói chung quản lý nhà nước pháp luật thi đua, khen thưởng Xác định yếu tố tác động, ảnh hưởng đến pháp luật thi đua, khen thưởng Đưa kết tích cực mặt hạn chế công tác thi đua khen thưởng thời gian qua Những vấn đề giải chương tiền đề để tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta Mọi đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng phải dựa quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu thời kỳ đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đổi nhằm làm cho công tác thi đua, khen thưởng nhà nước thiết thực hiệu quả, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng cần tuân thủ số nguyên tắc chủ yếu sau: Thứ nhất, tuân thủ chủ trương, đường lối, sách Đảng công tác thi đua, khen thưởng đáp ứng yêu cầu tình hình đồng thời đảm bảo lãnh 24 đạo Đảng công tác thi đua, khen thưởng Thứ hai, kế thừa phát triển chế độ pháp lý thi đua, khen thưởng qua giai đoạn đấu tranh, xây dựng, phát triển đất nước Đáp ứng yêu cầu tính hợp hiến, hợp pháp Thứ ba, phản ánh yêu cầu bình đẳng, cơng khai, minh bạch dân chủ thi đua, khen thưởng Thứ tư, hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng có tính đến tiếp thu yếu tố hợp lý pháp luật thi đua, khen thưởng nước bối cảnh toàn cầu hóa 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thi đua, khen thưởng nước ta Để cơng tác thi đua, khen thưởng thực “địn bẩy”, kích thích cá nhân, tập thể hăng say hoạt động, phát huy hết tài cần phải thực có hiệu số nội dung, biện pháp sau: Một là, tiếp tục tuyên truyền chủ trương, đường lối Ðảng, tư tưởng thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh; sách, pháp luật Nhà nước thi đua, khen thưởng, trọng tuyên truyền Luật thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành thơng qua hình thức phù hợp, nhằm tạo chuyển biến nhận thức cán lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức, viên chức người lao động vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác thi đua, khen thưởng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi thân cán bộ, cơng chức, viên chức công tác Đây nhiệm vụ thường xuyên quan, tổ chức; năm cần chủ động phát động phong trào thi đua từ đầu năm với tinh thần hành động sáng tạo hơn, đạt kết cao năm trước Hai là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, tạo thành phong trào hành động cách mạng sâu rộng, khắp Phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tận dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa, thực tốt dân chủ sở, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng lãnh đạo, đạo, tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, tạo 25 trí cao nhận thức, tư tưởng, thống hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng tổ chức thực phong trào thi đua Ba là, tích cực, chủ động phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào thi đua Đẩy mạnh tuyên truyền tôn vinh gương người tốt, việc tốt, sáng kiến, mơ hình mới, nhân tố mới, cách làm hay, sáng tạo, hiệu để biểu dương, nhân rộng, tạo lan tỏa Thông qua phong trào thi đua để phát điển hình tiên tiến xây dựng kế hoạch bồi dưỡng điển hình ngày hồn thiện, hồn chỉnh, trở thành mẫu mực để nêu gương học tập Bốn là, tiếp tục củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức máy làm công tác thi đua, khen thưởng cấp theo hướng ổn định, tinh gọn, thống từ trung ương đến địa phương Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đồn thể cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng; tuyển chọn người có đủ phẩm chất, lực, tinh thơng nghiệp vụ, có khả tham mưu, nghiên cứu cụ thể hóa chủ trương, sách, pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn nay, đặc biệt lực phát hiện, bồi dưỡng cá nhân điển hình tiên tiến phong trào thi đua Khơi dậy tiềm năng, mạnh cá nhân, tập thể để thực hiệu nội dung, tiêu thi đua quan, đơn vị, địa phương Các ngành, cấp cần thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng để thực công tác tham mưu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng phong trào thi đua yêu nước công tác khen thưởng Năm là, phải bảo đảm nguyên tắc xác, công khai, dân chủ, công bằng, kịp thời việc bình xét danh hiệu thi đua đề nghị hình thức khen thưởng Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát giải kịp thời việc khiếu nại, tố cáo tổ chức, công dân thi đua, khen thưởng; tiến hành sơ kết, tổng kết phong trào thi đua công tác khen thưởng để kịp thời biểu dương, tơn vinh điển hình tiên tiến, đồng thời đúc kết kinh nghiệm, phổ biến, nhân rộng điển hình tiên tiến Nhân dân Sáu là, tăng cường phối hợp ban, ngành, đoàn thể, địa phương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào thi đua, thực hiệu công tác thi đua, khen thưởng Tăng cường vai trò, trách nhiệm hệ thống 26 quan chuyên trách làm công tác thi đua, khen thưởng, Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp việc tham mưu thực có hiệu cơng tác thi đua, khen thưởng nước Tổ chức phong trào thi đua cần có mục tiêu thiết thực, cụ thể, gắn với thực nhiệm vụ trị ngành, cấp, địa phương, đơn vị Bên cạnh đó, cần phát động phong trào thi đua theo đợt, theo chuyên đề, tiếp tục đổi toàn diện, sáng tạo tổ chức phong trào thi đua để công tác thi đua, khen thưởng bảo đảm chất lượng, hiệu thực chất Tiểu kết chương Nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn tới tạo hệ thống văn pháp luật theo hướng tiếp tục đổi mới, đảm bảo điều kiện tính rõ ràng, đồng bộ, đầy đủ, thống nhất, có hệ thống có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Với số giải pháp nêu tác giả hi vọng đóng góp phần việc nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta KẾT LUẬN Thứ nhất, làm rõ khía cạnh lý luận xung quanh vấn đề thi đua, khen thưởng Qua nghiên cứu sách báo trị - pháp lý nước ta, nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thấy cịn khơng vấn đề lý luận chưa làm sảng tỏ đầy đủ, chưa sâu sắc cần có bổ sung, đặc biệt quan niệm quen thuộc thi đua, khen thưởng thời kỳ kháng chiến hay kinh tế tập trung bao cấp chưa nhận thức lại bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế tiểu luận yếu tố tác động đến pháp luật thi đua, khen thưởng nước ta Thứ hai, tiểu luận làm rõ khái niệm, vai trị điều chỉnh pháp luật cơng tác thi đua, khen thưởng nay, từ tiến hành việc phân tích hệ thống pháp 27 luật thực tiễn áp dụng pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức hệ thống trị đơn vị khác Thứ ba, từ nhận thức lý luận phân tích, đánh giá pháp luật hành, tiểu luận nhu cầu hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nay, đồng thời đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật Tiểu luận đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục khiếm khuyết hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng Đồng thời đề xuất số giải pháp liên quan đến việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng nhằm đưa pháp luật thi đua, khen thưởng vào đời sống xã hội Tài liệu tham khảo Số liệu Báo cáo Tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng kèm theo Công văn số 1728/BTĐKT-VI ngày 30-7-2018 Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương việc góp ý kiến hồ sơ đề nghị xây dựng Luật thi đua, khen thưởng (sửa đổi) Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 1-7-2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 28 Lễ tuyên dương điển hình tiên tiến tồn quốc năm 2017, https://www.moha.gov.vn Thủ tướng yêu cầu phát động sâu rộng phong trào thi đua, tập trung vào nhiệm vụ cấp bách, http://www.tapchicongsan.org.vn 7.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/347-thuc-hien-phap-luatthi-dua-khen-thuong-va-mot-so-han-che-can-khac-phuc.html phap-luat-thi-dua-khen-thuong-o-viet-nam-hien-nay,//www.tapchicongthuong.vn ... ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 23 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta 23 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thi. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta Mọi đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng. .. vấn đề lý luận công tác thi đua, khen thưởng Chương Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng nước ta Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng nước ta Chương NHỮNG

Ngày đăng: 22/04/2022, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lễ tuyên dương điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2017, https://www.moha.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tuyên dương điển hình tiên tiến toàn quốc năm2017
6. Thủ tướng yêu cầu phát động sâu rộng các phong trào thi đua, tập trung vào những nhiệm vụ cấp bách, http://www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng yêu cầu phát động sâu rộng các phong trào thi đua, tập trung vàonhững nhiệm vụ cấp bách
1. Số liệu tại Báo cáo Tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng kèm theo Công văn số 1728/BTĐKT-VI ngày 30-7-2018 của Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương về việc góp ý kiến hồ sơ đề nghị xây dựng Luật thi đua, khen thưởng (sửa đổi).2. Luật Thi đua, Khen thưởng Khác
3. Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 1-7-2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 Khác
4. Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng Khác
8. phap-luat-thi-dua-khen-thuong-o-viet-nam-hien-nay,//www.tapchicongthuong.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w