1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người lao động cao tuổi 1.1.2 Đặc điểm người lao động cao tuổi 11 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng ngƣời lao động cao tuổi 15 1.2.1 Quy định pháp luật nhận diện người lao động cao tuổi 15 1.2.2 hạn Quy định việc giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời ……………………………………………………………………… 18 1.2.3 Quy định việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian lao động cao tuổi .20 1.2.4 Quy định chế độ tiền lương quyền lợi khác ngồi chế độ hưu trí người lao động cao tuổi 22 1.2.5 động Quy định điều kiện sức khoẻ an toàn lao động cho người lao cao tuổi ……………………………………………………………………… 23 1.2.6 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi nghỉ hưu 26 1.3 Ý nghĩa quy định sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam 28 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Về thời làm việc rút ngắn ngƣời lao động cao tuổi 34 2.1.1 Xác định thời làm việc ngày rút ngắn 35 thoả thuận rút ngắn thời làm việc 2.1.2 Việc thực quy định ngày số trường hợp cụ thể 39 2.2 Về việc sử dụng ngƣời lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 43 2.2.1 Xác định thời làm việc người lao đông cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm……………………………………………………………………………44 2.2.2 Xác định điều kiện làm việc an tồn sử dụng người lao đơng cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 47 2.3 Về quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động cao tuổi 52 2.3.1 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi 53 2.3.2 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người lao động sau trình lao động dài đời, đến độ tuổi định, họ quyền nghỉ hưu, rút chân khỏi lực lượng lao động xã hội Luật lao động nước giới quy định tuổi nghỉ hưu cho người lao động Tuy nhiên, người lao động sau độ tuổi nghỉ hưu muốn nghỉ ngơi khơng cịn sức lao động Tùy thể chất, tâm lý người khác mà thực tế, nhiều người số họ có nguyện vọng muốn tiếp tục làm việc, vừa để cống hiến tham gia hoạt động xã hội, vừa để có thu nhập thêm Ngược lại, người sử dụng lao động cịn nhu cầu sử dụng họ cần cố vấn chuyên môn hay truyền đạt kinh nghiệm cho người lao động trẻ, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động bước vào nghề Tại Bộ luật lao động năm 2019, người tiếp tục làm việc sau 60 tuổi 03 tháng (đối với nam) 55 tuổi 04 tháng (đối với nữ) gọi người lao động cao tuổi, độ tuổi nghỉ hưu xác định điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi nam đủ 60 tuổi nữ vào năm 2035 Để đảm bảo quyền lợi ích người lao động cao tuổi, pháp luật Việt Nam kịp thời ghi nhận quy định sử dụng người lao động cao tuổi nh m xây dựng, điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp với đối tượng lao động Các quy định sử dụng người lao động cao tuổi quy định thành điều khoản riêng ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tế qua Bộ luật lao động năm Song, với tính chất đặc thù lao động thực tiễn ngày đa dạng, dự liệu pháp luật quan hệ lao động phát sinh bên người lao động cao tuổi chưa quy định cách chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ Cụ thể, thực tiễn việc áp dụng quy định có pháp luật lao động phức tạp, gặp nhiều vướng mắc chưa có nhiều văn hướng dẫn việc thực quy định dẫn đến có nhiều cách hiểu áp dụng quy định pháp luật không thống Do đó, việc áp dụng quy định pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi như: rút ngắn thời làm việc, sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm hay quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhiều lúng túng Điều nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho người sử dụng lao động có nhu cầu thuê mướn lao động cao tuổi, đồng thời làm hạn chế, cản trở trình tìm kiếm việc làm người lao động cao tuổi Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng kết việc nghiên cứu đóng góp giải pháp hiệu để hoàn thiện quy định người lao động cao tuổi quy định sử dụng người lao động cao tuổi Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm kiếm tài liệu nh m phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, viết tạp chí chuyên ngành luật sau: Đối với giáo trình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật lao động, Chủ biên: Trần Hoàng Hải, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Dưới góc độ khoa học luật lao động, giáo trình cung cấp sở lý luận để giải thích khái niệm, quy định pháp luật, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, mục 5.3, tr 375 – 378 giáo trình đề cập đến chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động cao tuổi Trong giáo trình đưa khái niệm đặc điểm người lao động cao tuổi b ng việc sức khoẻ người lao động cao tuổi bị suy yếu qua trình làm việc lâu dài họ người có kinh nghiệm phong phú trình độ chun mơn cao Mặc dù nội dung mục ngắn gọn, kiến thức đặt tảng cho tác giả, giúp cho việc nhận thức đặc điểm người lao động cao tuổi việc nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chủ biên: Lưu Bình Nhưỡng, Nxb Cơng an nhân dân Thơng qua phân tích, lý luận thời làm việc, thời làm việc linh hoạt, thời làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối tượng lao động đặc thù người lao động cao tuổi trang 404 – 410, giáo trình cung cấp tảng cho tác giả việc xác định sở quy định thực rút ngắn thời làm việc h ng ngày người lao động cao tuổi, từ đào sâu nghiên cứu, phân tích điều luận nh m phát điểm hạn chế đề giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, phân tích giáo trình chế độ bảo hộ lao động số lao động đặc thù trang 437 – 441 nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tác giả việc xác định yếu tố có ảnh hưởng đến người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Đối với sách tham khảo, chuyên khảo Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động: Tác phẩm phân tích chi tiết quy định người lao động cao tuổi sử dụng người lao động cao tuổi theo Điều 166, Điều 167 Bộ luật lao động năm 2012 Mặc dù cơng trình cơng bố trước Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực, song nội dung phân tích chuyên sâu quy định cung cấp sở tảng quan trọng giúp tác giả có nhìn tồn diện chủ đề nghiên cứu Đối với luận án, luận văn - Thân Quang Thái (2016), Lao động người cao tuổi theo pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Trong viết này, tác giả phân tích quy định pháp luật có ảnh hưởng đến vấn đề lao động người cao tuổi đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Mặc dù mục đích nghiên cứu tác giả nh m làm rõ chất quan hệ pháp lý lao động cao tuổi, thực trạng quy định pháp luật lao động cao tuổi đưa đánh giá có sở khoa học quy định này, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, nhiên luận văn khai thác quy định mang tính chung chung mà chưa phân tách quy định pháp luật áp dụng riêng cho đối tượng Bên cạnh đó, Bộ luật lao động năm 2019 đời thay Bộ luật lao động năm 2012 với nhiều nội dung thay đổi liên quan đến vấn đề này, giá trị nghiên cứu luận văn có phần giảm sút Song, luận văn cung cấp cho tác giả nhìn cụ thể khái niệm người lao động cao tuổi Đối với báo khoa học, tạp chí Đinh Thị Chiến (2019), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 09, tr.49 - 60 Thông qua viết, tác giả phân tích điểm dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) lần thứ 6, trình lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp lần thứ 37 (tháng năm 2019) so với Bộ luật lao động năm 2012 đưa góp ý cho trường hợp Cụ thể, viết nêu bất cập quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động cao tuổi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Từ tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện điều khoản Bài viết gợi mở nhiều vấn đề để tác giả phân tích điều kiện người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định điểm đ khoản Điều 36 BLLĐ 2019 - Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Bàn thêm dự thảo luật lao động sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, tr.25 - 31 Trong viết này, tác giả đưa ý kiến xây dựng Dự thảo Bộ luật lao động hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động đến tuổi nghỉ hưu Song, tác giả viết đưa ý kiến đóng góp để sửa đổi Bộ luật lao động mà chưa có nghiên cứu toàn diện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), “Luận bàn vài vấn đề dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2017”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (341), kỳ I tháng 9, tr.30 - 34 Trong viết, tác giả phân tích nội dung chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu Dự thảo lần Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2012 (Dự thảo) đưa kiến nghị cho trường hợp Nhưng, giống viết trên, tác giả viết đưa ý kiến đóng góp để sửa đổi Bộ luật lao động mà chưa có nghiên cứu toàn diện quy định chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu - Nguyễn Thị Bích (2017), “Một số đề xuất nh m hoàn thiện quy định hợp đồng lao động Bộ luật lao động 2012”, Tạp chí Tồ án nhân dân, kỳ I tháng 5/2017, số 9, tr.29 - 30 Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích điểm bất cập quy định chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi theo khoản Điều 36 Bộ luật lao động năm 2012 Từ đưa đề xuất sửa đổi hoàn thiện trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi Do viết giải vấn đề bất cập Bộ luật lao động năm 2012, Bộ luật lao động năm 2019 có quy định thay đổi nên viết mang tính chất tham khảo quan điểm phân tích quy định pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam sử dụng người lao động cao tuổi Trên sở này, người đọc sử dụng kết phân tích viết để làm nguồn nghiên cứu vận dụng để giải vấn đề thực tế có liên quan Do đó, đề tài làm rõ bất cập, hạn chế quy định sử dụng người lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam thông qua việc phân tích tình sử dụng vấn đề Toà án đặt án có liên quan, nh m mang đến góc nhìn đa chiều từ lý luận đến thực tiễn Từ đó, tác giả đưa kiến nghị với mục đích cuối góp phần ý tưởng vào việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà Xuất phát từ mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận việc sử dụng người lao động cao tuổi thông qua việc khái quát khái niệm, đặc điểm người lao động cao tuổi phân tích quy định pháp luật Việt Nam sử dụng người lao động cao tuổi để tìm hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật nội dung Thứ hai, sở kết nghiên cứu nhiệm vụ thứ nhất, tác giả tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi theo nội dung: (i) thời gian làm việc rút ngắn người lao động cao tuổi; (ii) sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (iii) quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi Từ phân tích nêu, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể việc áp dụng pháp luật cho trường hợp bất cập Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực trạng pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam hành, có so sánh đối chiếu với quy định Bộ luật lao động qua năm Làm rõ nội dung pháp lý quan trọng việc sử dụng người lao động cao tuổi: khái niệm, đặc điểm người lao động cao tuổi, quy định pháp luật áp dụng sử dụng người lao động cao tuổi, ý nghĩa quy định này, quy định thời làm việc rút ngắn người lao động cao tuổi, quy định việc sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài phạm vi Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 nay, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, để đạt mục tiêu nghiên cứu, trình thực hiện, tác giả có đề cập so sánh với quy định pháp luật Bộ luật lao động năm 1994, Bộ luật lao động năm 2012 trước để có nhìn bao qt, từ đưa kiến nghị để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn chia làm hai chương Trong chương có sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tác giả áp dụng xuyên suốt luận văn Trong Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp để phân tích khái niệm, đặc điểm, quy định pháp luật nh m giúp người đọc hiểu sâu quy định áp dụng người lao động cao tuổi Từ đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích Chương với mục đích làm rõ bất cập, hạn chế tồn việc quy định áp dụng quy định pháp luật, từ đề xuất giải pháp hồn thiện nội dung - Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu mục 1.1 Chương để so sánh quy định khái niệm người lao động cao tuổi văn quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam, mục 1.2 Chương để so sánh quy định pháp luật áp dụng dành cho người lao động cao tuổi Bộ luật lao động qua năm - Phương pháp đánh giá, tổng hợp phương pháp tác giả sử dụng để hoàn thành luận văn nh m đưa nhìn tồn diện, khách quan với vấn đề cần nghiên cứu có sử dụng tư liệu phương pháp nêu Các vấn đề dự kiến cần giải Đề tài “Sử dụng người lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam” thể khía cạnh sau: - Nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống quy định có liên quan đến sử dụng người lao động cao tuổi từ khái niệm, đặc điểm người lao động cao tuổi đến quy định pháp luật Việt Nam hành, ý nghĩa quy định người lao động cao tuổi - Nghiên cứu khó khăn, bất cập mà thực tiễn gặp phải trình người lao động cao tuổi người sử dụng lao động thực quan hệ lao động, nh m đưa kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi với mong muốn xây dựng quy định hoàn thiện, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thực thống nhất, hiệu Bố cục đề tài chia thành 02 Chương: Chƣơng 1: Những vấn đề sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 2: Những bất cập quy định pháp luật sử dụng ngƣời lao động cao tuổi kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người lao động cao tuổi Pháp luật lao động b ng chế khác nhau, ln có quy định nh m bảo vệ bên QHLĐ, tạo QHLĐ hài hoà bền vững Trong đó, đối tượng lao động đặc thù lao động cao tuổi nhà làm luật ưu tiên bảo vệ có sách phù hợp nh m khuyến khích tham gia lao động hái niệm NLĐ cao tuổi lần đưa huyến nghị số 122 Chính sách việc làm năm 1964 tên gọi “lao động cao tuổi” – “older worker” nhắc tới rõ ràng Khuyến nghị số 150 Phát triển nguồn nhân lực năm 1975 , huyến nghị 162 dành cho người cao tuổi năm 1980 Mặc dù huyến nghị này, “người lao động cao tuổi” nhắc đến nhiều, chưa có định nghĩa thức đối tượng này, mà dẫn chiếu đến quy định quốc gia cụ thể, theo cách phù hợp với luật pháp phù hợp với quy định địa phương Tại Khuyến nghị số 162 có đề cập r ng việc trợ cấp tuổi già phụ thuộc vào việc đóng góp theo thời gian hoạt động nghề nghiệp, NLĐ cao tuổi hoàn thành thời gian đủ tiêu chuẩn quy định hưởng trợ cấp lâu dài Đồng thời Khuyến nghị nhắc đến điều kiện nhận trợ cấp tuổi già, theo NLĐ độ tuổi 65 sớm có đủ điều kiện nhận trợ cấp tuổi già Tuy khơng có khái 1“R122 – Employment Policy Recommendation, 1964”, https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f? p=1000:12100:::NO:12100:P12100_INSTRUMENT_ID:312460, truy cập ngày 22/9/2021 2“R150 – Human Resources Development Recommendation, 1975”, https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:12100:934706278557::NO::P12100_SHOW_TEXT:Y:, truy cập ngày 22/9/2021 “R162 – Older Workers Recommendation, 1980”, Recommendation R162 - Older Workers Recommendation, 1980 (No 162) (ilo.org), truy cập ngày 22/9/2021 4Nguyên văn tiếng Anh: “27 Under schemes in which the grant f and old-age benefit depends on the payment of contributions or on a period of occupational activity, older workers who have completed a prescribed qualifying period should be entitled to receive a long-service benefit” ... luật sử dụng ngƣời lao động cao tuổi kiến nghị hoàn thiện 8 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi. .. NLĐ cao tuổi, chủ thể QHLĐ Cùng nghiên cứu đề tài lao động cao tuổi, theo tác giả Thân Quang Thái: ? ?Lao động cao tuổi người lao động hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, cịn khả lao động. .. khái niệm người lao động cao tuổi sau: Người lao động cao tuổi người lao động đ qua độ tuổi lao động th o quy định pháp luật, c n khả lao động tiếp tục lao động tr n sở hợp đồng lao động hái niệm

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bích (2017), “Một số đề xuất nh m hoàn thiện các quy định về hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động 2012”, Tạp chí Toà án nhân dân, kỳ I tháng 5/2017, số 9, tr.29 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất nh m hoàn thiện các quy định vềhợp đồng lao động trong Bộ luật lao động 2012”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2017
2. Đinh Thị Chiến (2019), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 09, tr.49 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động củangười sử dụng lao động”", Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Chiến
Năm: 2019
3. Đoàn Thị Phương Diệp (2020), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (411), kỳ I tháng 6, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng của người lao động theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019”", Tạpchí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đoàn Thị Phương Diệp
Năm: 2020
4. Trần Hoàng Hải – Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nh m hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02 (69), tr.43 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến nh m hoànthiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động”", Tạp chí Khoa học pháplý Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng Hải – Nguyễn Thị Hoa Tâm
Năm: 2012
7. Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Bàn thêm về dự thảo bộ luật lao động sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (219), tr.25 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về dự thảo bộ luật lao động sửa đổi”", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 2012
8. Trần Hoàng Diễm Ngọc (2006), “Một số đặc điểm tâm – sinh lý của người lao động cao tuổi”, Tạp chí Tâm lý học, số 4 (85), tháng 4/2006, tr.52 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm – sinh lý của người lao động cao tuổi"”, Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Trần Hoàng Diễm Ngọc
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), “Luận bàn vài vấn đề trong dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2017”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (341), kỳ I tháng 9, tr.30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn vài vấn đề trong dự thảo luật sửađổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2017”", Tạp chí Nghiên cứulập pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Năm: 2017
10. Nguyễn Hiền Phương (2018), “Quy định về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi và kiến nghị sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Luật học, số 12, tr.36 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi và kiến nghị sửa đổi bổ sung”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2018
11. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Báo cáo tóm tắt: ià hoá trong Thế k 21 Thành tựu và thách thức, Nxb. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ià hoá trong Thế k 21 Thành tựu và thách thức
Nhà XB: Nxb. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
12. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, ià hoá n số và người cao tuổi ở Việt Nam – Thực trạng, ự áo và một số khuyến nghị chính sách, Nxb. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ià hoá n số và người cao tuổi ở Việt Nam – Thựctrạng, ự áo và một số khuyến nghị chính sách
Nhà XB: Nxb. Quỹ Dân số Liên HợpQuốc
15. Thông tư số 7-LĐTBXH/TT của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 11/4/1995 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật lao động ngày 23/6/1994 và Nghị định số 195-CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
16. Thông tư số 21/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội ngày 09/05/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động Khác
17. Thông tư số 14/2013/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 06/05/2013 hướng dẫn khám sức khoẻ Khác
18. Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội ngày 12/11/2020 về ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.B. Tài liệu tham khảo Khác
5. Trần Linh Huân (2019), “Một số bình luận, góp ý về vấn đề làm thêm giờ, tuổi nghỉ hưu, thời hạn cho thuê lại lao động và giấy phép lao động trong dự thảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tình trạng sức khoẻ của người lao động theo độ tuổi năm 2007 11 - Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
Bảng 1. Tình trạng sức khoẻ của người lao động theo độ tuổi năm 2007 11 (Trang 14)
Bảng 2. Đánh giá mức độ khó khăn về khả năng ghi nhớ của NLĐ theo độ tuổi năm 201914 - Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
Bảng 2. Đánh giá mức độ khó khăn về khả năng ghi nhớ của NLĐ theo độ tuổi năm 201914 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w