1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi thường thiệt hại do đại diện vượt quá phạm vi ủy quyền theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Thường Thiệt Hại Do Đại Diện Vượt Quá Phạm Vi Ủy Quyền
Tác giả Thẩm Thu’ Quỳnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 20,29 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ vả trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Thẩm Thu’ Quỳnh DANH MỤC CÁC TÙ VIET TẤT BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại CISG : United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Liên hợp quốc họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980) LTM : Luật Thương mại PECL : The Principles of European Contract Law (Bộ nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu) PICC : UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts (Bộ nguyên tắc UNIDROIT họp đồng thương mại quốc tế) TAND : Tòa án nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂN VỀ BỒI THƯỜNG THIÊT HAI DO ĐAI • • • • DIỆN VƯỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN f r A \ 1.1.1 Khái niệm đại diện 1.1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện 11 1.1.3 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện 12 1.1.4 Phân loại đại diện 1.1.4.1 Đại diện theo pháp luật 14 1.1.4.2 Đại diện theo ủy quyền 15 1.2 Bôi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyên 18 1.2.1 Khái quát đại diện vượt phạm vi ủy quyền 18 1.2.2 Hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền 19 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 25 1.2.3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ 25 1.2.3.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền 32 1.2.4 Ý nghĩa việc bồi thường thiệt hại 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THƯC TRANG PHÁP LUÂT VỀ BỒI THƯỜNG THIẺT HAI DO ĐAI • • • • • • DIỆN VƯỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN 38 2.1 Hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 38 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ùy quyền theo pháp luật Việt Nam 41 2.2.1 Điều kiện áp dụng bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam 41 2.2.1.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ 41 2.2.1.2 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam 47 2.2.1.3 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo pháp luật Việt Nam 49 2.2.2 Điều kiện áp dụng bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 49 2.2.2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 50 2.2.2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 53 2.2.2.3 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 54 2.3 Mức bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền 55 KÉT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 60 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO ĐẠI DIỆN VƯỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN 60 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 60 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật liên Việt Nam bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền 67 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ciía đề tài tình hình nghiên cứu 7.7 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển kinh tế trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu Việt Nam Nhà nước đưa nhiều chiến lược sách để mạnh thúc đẩy trình giao thương cá nhân doanh nghiệp Nhu cầu người nhịp sống nhàm đuổi kịp cân với nước phát triển khác giới Anh, Pháp, Mỳ, Trung Quốc, đặt yêu cầu, đòi hởi họ phải có trao đổi thơng tin, hàng hóa thơng qua việc thực giao dịch để đem đến lợi ích cho thân, gia đình xã hội Hội nhập tham gia vào sân chơi cùa giới xu đảo ngược mồi quốc gia trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, kinh tế phát triển nhịp sống người lại nhanh chóng vội vã, họ q bận rộn khơng có đủ thời gian; khoảng cách địa lý hay nhũng điều kiện bất khả kháng trớ ngại khách quan khiến họ không thực tất că cơng việc mà muốn làm dự định làm họ không đủ thành thạo lĩnh vực Chính vậy, cần có người đáp ứng cần thiết chế định • sự• khuyết thiếu thực •• • Đại • diện • đời nhằm giãi vấn đề nêu thông qua Người đại diện Tuy nhiên, lúc Người đại diện hành động lợi ích Người đại diện mà xuất trường hợp Người đại diện lợi dụng quan hệ để hành động lợi ích thân Do đó, cần có chế BTTH phù hợp đế bảo vệ cho Người đại diện tránh khỏi tình trạng bị lợi dụng họ có nhũng hành vi vượt phạm vi đại diện bảo vệ cho bên thứ ba quan hệ đại diện Pháp luật dân đê cao quyên tự ý chí cùa chủ thê, họ có thê trực tiếp biếu lộ ý chí tạo lập hệ pháp lý họ có quyền biếu lộ ý chí thơng qua người khác để xác lập quan hệ pháp luật dân bảo vệ Nhưng giao dịch không tránh khỏi việc phát sinh xung đột lợi ích dẫn đến tranh chấp Vì vậy, chế BTTH cơng cụ pháp lý hữu ích nhằm đền bù tổn thất cân lợi ích cho bên bị thiệt hại quan hệ dân Pháp luật dân Việt Nam có quy định bồi thường thiệt hai đại diện vượt phạm vi đại diện thực quy định BLDS 2015, nhiên, quy định có bất cập chưa rõ ràng việc xác định thẩm quyền đại diện trường hợp phạm vi đại diện không xác định để từ đỏ xác định hành vi vượt phạm vi ủy quyền Việc không xác định phạm vi ủy quyền gây khó khăn cho người đại diện thực việc ủy quyền lại cho người thứ ba khác, đồng thời khó xác định hậu pháp lý trách nhiệm BTTH có hành vi vượt phạm vi ủy quyền Bân chất đại diện theo ủy quyền dễ bị phá vỡ hành vi người đại diện khơng xuất phát từ lợi ích cùa người đại diện, mà mối quan hệ phần lớn thiệt hại thuộc người đại diện bên thứ ba tham • • • • • • • gia giao dịch Do đó, vấn đề BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền cần nghiên cứu cụ thể để hiểu thực đúng, phát điểm bất cập nhằm hồn thiện chúng cơng việc thực cần thiết cấp bách nhằm bảo vệ quyền lợi bên liên quan quan hệ đại diện 1.2 Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung đại diện đại diện theo ủy quyền nói chung BTTH vi phạm họp đồng nói riêng có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu, luận văn, viêt tạp chí nước nước ngồi đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan như: Ở nước ngồi, có tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu báo khoa học nghiên cứu biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng cơng trình nghiên cửu Charles Calleros (2006), Punitive damages, liquidated damages and Clauses Penale in contract actions: A comparative analysis of the American Common Law and the French Code Civil, Brooklyn Journal of International Law no.32 phân tích kinh nghiệm Pháp việc áp dụng BTTH mang tính chất phạt hành vi vi phạm hợp đồng; cơng trình nghiên cứu Tareq Al-Tawil (2013), Damages for breach of contract: Compensation, cost of cure and vindication, Adelaide law review, no.34 phân tích chì rõ khác biệt khoản đền vù phần họp đồng chưa thực BTTH mang tính đền bù, mục đích vai trị hai loại trách nhiệm pháp lý này, Ớ nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề kể đến Ngơ Huy Cương (2009) Trách nhiệm dân - so sánh phê phán, Tạp chí nghiê cứu lập pháp, số năm 2009 rõ đặc điểm ý nghĩa trách nhiệm họp đồng phân biệt với trách nhiệm ngồi hợp đồng; cơng trình nghiên cứu tác giả Phan Thị Hồng Trinh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNỈDROỈT, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 năm 2009 điểm khác biệt quy định chế tài BTTH, cách tính tốn thiệt hại nghĩa vụ chứng minh thiệt hại LTM 2005, CISG PICC ; cơng trình nghiên cứu tác giả Dư Ngọc Bích (2015), Góp ỷ điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo Bộ luật dãn (sửa đôi), Tạp chí dân chủ pháp luật điện tử giới thiệt cách khái quát BTTH phạt hợp đông hệ thông Common Law Civil Law; Phan Thị Hồng (2014); Hoàn thiện chế định đại diện Họp đồng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp đề cập đến vấn đề đại diện hợp đồng thương mại theo quy định LTM BLDS sở đối chiếu với nguyên tắc Unidroit để làm rõ số quy định hạn chế nhằm góp phần hồn thiện chế định này, Bên cạnh đó, nhiều luận văn, luận án nghiên cứu chế định đại diện, đại diện theo ủy quyền, BTTH vi phạm nghĩa vụ nhằm đưa phân tích, quan điểm, bất cập cịn thiếu sót đề hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam như: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Đại diện không cỏ ủy quyền đại diện vượt phạm vi ủy quyền pháp luật dân Việt Nam hành, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Nhiên (2017), Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỳ tác giả Nguyễn Thị Hạ (2012), Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỳ tác giả Ma Thị Thanh Hiếu (2011), Hợp đồng ủy quyền giao dịch nhà chung cư, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỳ tác giả Trần Thị Hường (2014), Người đại diện theo ủy quyền đương to tụng dân Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỳ cùa tác giả Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ tác giả Đồ Thị Yen (2012), Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng, Đại học quốc gia Hà Nội, Tuy nhiên, viết, công trình nghiên cứu chưa đề cập trực tiếp đến trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền, có nhắc đến theo quy định văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Với mục đích làm rõ thêm nội dung nghiên cứu vê BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền, tác giả lựa chọn đề tài: "Bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề BTTH đại diện vượt phạm vi đại diện thực nhằm khẳng định tầm quan trọng chế định đại diện vấn đề BTTH đời sống dân Việt Nam Đồng thời, qua nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật đại diện theo úy quyền nói chung vấn đề BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền nói riêng q trình thực thi Việt Nam Từ đỏ, đưa phương phương hoàn thiện quy định pháp luật số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật nước ta giai đoạn Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật đại diện nói chung BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền nói riêng thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2015 Trong khuôn khố luận văn thạc sĩ, người viết nghiên cứu văn pháp luật khác chế định đại diện, đại diện theo ủy quyền như: BLDS 2005, LTM 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật công chứng năm 2014 số án Tòa án Việt Nam sử dụng làm dẫn chứng minh họa cho kết nghiên cứu Nội dung luận văn giới hạn vấn đề lý luận BTTH đại diện vượt phạm vi ủy thực theo pháp luật Việt Nam quy định tương quan so sánh với quy định tương tự cùa pháp luật nước ngồi để từ đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đồng thời đề xuất số giải pháp hồn nhằm hồn thiện quy định khiên ơng cho anh Trân Huy Thịnh cỏ thâm quyên đại diện việc chuyển nhượng thực tế ông Phạm Huy Trèn chưa tiếp xúc chủ sử dụng đất vợ chồng bà vấn trước khơng có ý định chuyển nhượng mảnh đất lần Trong phạm vi vụ việc này, người viết cho rằng, giao dịch dân mà cụ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất anh Trần Huy Thịnh xác lập, thực vượt phạm vi ủy quyền không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người ủy quyền ông Trần Huy Hưng, bà Ngô Thị Vấn trách nhiệm BTTH cho ơng Phạm Văn Trèn hành vi vượt phạm vi ủy quyền anh Trần Huy Thịnh anh Trần Huy Thịnh thực hiện, bà Ngô Thị vấn phải liên đới BTTH cho ơng Phạm Văn Trèn khơng có Thực tế vợ chồng bà Ngơ Thị vấn người bị thiệt hại từ hành vi phải BTTH theo quy định Bên cạnh đó, Tịa án khơng đề cập đến trách nhiệm Văn phịng cơng chúng Lê Hùng Dũng việc chúng nhận hợp đồng chuyển nhượng ông Phạm Văn Trèn, vợ chồng bà Ngô Thị vấn anh Trần Huy Thịnh làm đại diện thiếu sót nghiêm trọng lẽ theo quy định Luật công chứng, công chúng viên phải "Chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng vãn công chứng" [22, đ.4(4)J , "Khi công chứng hợp đồng ủy quyền, công chứng viên cỏ trách nhiệm kiêm tra kỹ hồ sơ, giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên hậu pháp lý việc ủy quyền cho bên tham gia" [22, đ.55(l)] "Tổ chức hành nghề công chứng phải BTTH cho người yêu cầu công chứng nhân, tô chức khác lỗi mà công chứng viên, nhân viên người phiên dịch cộng tác viên tô chức gây trình cơng chứng" [22, đ.3 8(1)] Việc công chúng viên không xem xét kỹ phạm vi ủy quyền khơng có nội dung cho anh Trần Huy Thịnh chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà công chứng hợp đồng chuyển nhượng dẫn đến thiệt hại cho ông Phạm Văn Trèn, 66 gia đình bà Ngơ Thị Vân phải có trách nhiệm liên đới bôi thường cho người bị thiệt hại Liên quan đến vụ việc này, Viện trưởng Viện kiềm sát nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị số 93/QDDHNGĐT-VKS- DS ngày 23/3/2021 đưa nhận định: Bản án phúc thẩm buộc cụ Ngô Thị Vấn phải liên đới với nuôi Trần Huy Thịnh trả cho ông Trèn 5,56 tỷ đồng cứ, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp cụ vấn, vượt phạm vi giải tranh chấp Họp đồng ủy quyền ngày 06/10/2018 vợ chồng cụ vấn cho trai khơng có nội dung chuyển nhượng mảnh đất cụ đứng tên sổ đỏ, vậy, anh Thịnh lập Họp đồng chuyển nhượng mảnh đất cho ông Trèn không với phạm vi ủy quyền Việc tuyên hủy Họp đồng chuyển chuyển nhượng có cứ, nhiên, việc anh Thịnh nhận tiền theo biên nhận mà ông Trèn cung cấp quan hệ pháp luật khác, không liên quan đến vợ chồng cụ vấn, đồng thời vợ chồng cụ vấn không thực việc nhận tiền, giao đất nên việc buộc cụ vấn liên đới anh Thịnh trả tiền cho ơng Trèn khơng có Do đó, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh định kháng nghị án phúc thẩm số 125/2020/DS-PT ngày 9-5-2020 TAND tinh Ben Tre theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng tuyên hủy án phúc thẩm; giữ nguyên án dân sơ thẩm số 83/2019/DS-ST ngày 26-11-2019 TAND thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre [41], 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật liên Việt Nam bồi thưòĩig thiệt hại đại diện vưọt phạm vi ủy quyền Những yêu cầu hoàn thiện quy định BTTH đại diện thực bất cập tồn thực tiễn vô cần thiết Muốn vậy, cần phải có phương hướng định: 67 Thứ nhât, hoàn thiện quy định pháp luật vê đại diện nói chung đại diện theo ủy quyền nói riêng sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nguyên tắc quốc tế, quy định pháp luật số quốc gia tiến bộ, xố bị khác biệt khơng cần thiết pháp luật quốc gia pháp luật quốc tể Điều đồng nghĩa với việc phải tiếp thu, học hỏi kinh nghiệp lập pháp nói chung nghiên cứu quy định hợp đồng ủy quyền, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền nói riêng nước tiến giới, chắt lọc yếu tố tích cực, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nước để chế thành quy định riêng Việt Nam, vừa đảm bảo tính hội nhập, tương thích với pháp luật quốc tế, vừa mang đặc trưng riêng Pháp luật Việt Nam Muốn đòi hói phải có nghiên cứu sâu sắc toàn diện hệ thống pháp luật, chất, cấu trúc phương thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế, xã hội mà sinh tồn Thứ hai, xây dựng văn quy phạm pháp luật cách đồng thống nhất, đồng thời đảm bảo tính ổn định lâu dài Việc hồn thiện quy định pháp luật BTTH vi phạm nghĩa vụ tiến hành cách độc lập mà phải tính đến thống nhất, tính đồng toàn hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, đặc biệt phải xét đến mối quan hệ BLDS với LTM, lấy BLDS làm cốt lõi, quy định mang tính nguyên tắc cần loại bỏ khỏi luật chuyên ngành cần tham chiếu theo quy định BLDS Hơn nữa, cần có so sánh, đối chiếu với văn pháp luật chuyên ngành khác có liên quan để đảm bảo thống nhất, phù họp áp dụng thực tế Thứ ba, xây dựng quy định pháp luật dân đảm bảo tôn thỏa thuận, ý chí bên hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường 68 pháp lý lành mạnh, không phân biệt đôi xử loại chủ thê khác tham gia giao dịch Pháp luật BTTH vi phạm nghĩa vụ nói chung BTTH đại diện vuợt phạm vi ủy quyền nói riêng cần đảm bảo quyền tự ý chí, tự hợp đồng chủ trình tham gia giao dịch đảm bảo cần thiết mặt pháp lý chủ thể thực quyền tự Để đáp ứng yêu cầu này, việc hoàn thiện quy định phải theo hướng chi tiết hố quy định cịn nhiều cách hiểu khác nhau, lược bở quy định cứng nhắc nhàm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào thoả thuận bên 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi iíy quyền BLDS 2015 đời đánh dấu thay đối nhiều quy định so với BLDS 2005 với nhiều điểm tiến tưong thích với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, BLDS 2015 tồn hạn chế định trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ, BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền thực tiễn xét xử, giải tranh chấp Chính vậy, nhàm đảm bảo quyền nghĩa vụ người dân tham gia giao dịch, người viết xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề sau: Hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, hậu pháp lý hành vi đại diện vượt phạm vi ủy quyền, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp người ủy quyền biết không phản đối thời hạn hợp lý, đươc cho “thời gian họp lý” Đại diện bề cần quy định rõ ràng, bó yếu tố “lỗi” người ủy quyền, cần có việc người ủy quyền hành động khiến người thứ ba tin người giao dịch với minh có thẩm quyền đại diện, ví dụ xuất phát từ thói qn tập quán, 69 Thứ hai, vê trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyên Cần sửa đồi đưa giải thích thuật ngữ “Người giao dịch với người đại diện có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại” quy định Điều 143 BLDS 2015 theo hướng rõ ràng quy định chế tài dân đại diện có hành vi vượt phạm vi ủy quyền Nâng cao hiệu giăi tranh chấp Thứ nhất, TAND tối cao cần có Văn hướng dẫn thực thi thống toàn quốc xét xử tranh chấp có hành vi vi phạm vượt phạm vi ủy quyền tạo án lệ trình xét xử vụ án tương tự chưa có quy định pháp luật Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán Thẩm phán, công chứng viên, cách thường xuyên mở buổi tập huấn, trau dồi kiến thức kỳ năng; tích cực giao học hỏi giao lưu kinh nghiệm lẫn phạm vi nước quốc tế Trong nội quan nên lập báo cáo tháng, quý năm để đánh giá ưu, nhược điểm thực tiễn thi hành, xét xử, giải tranh chấp để từ thống nâng cao chất lượng chuyên môn cá nhân tập thể Đồng thời, xử lý nghiêm trường họp có dấu hiệu vi phạm đạo đức nghề nghiệp Nâng cao ý thức pháp luật Thứ nhất, nâng cao ý thức pháp luật cùa cá nhân, quan, doanh nghiệp trình tham gia giao dịch thường xuyên công khai khác vụ án xét xử thực tế qua phương tiện thông tin, sáng tạo chương trình phiên tịa giả định tình xảy thực tế phát truyền hình theo định kỳ website phát sóng, để tránh phát sinh tranh chấp khơng đáng có đồng thời nâng cao hiếu biết pháp luật giải tranh chấp xảy tránh trường hợp bị thiệt thòi, trường hợp 70 bị thiệt hại BTTH có hành vi vi phạm nghĩa vụ, có trường hợp BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền Thứ hai, sinh viên luật, nắm vững kiến thức quy định pháp luật liên qua đại diện, hợp đồng, ủy quyền, bồi thường thiệt hại, tổ chức buổi tọa đạm nhỏ có chuyên đề BTTH, BTTH vi phạm nghĩa vụ, BTTH đại diện vượt phạm vi ũy quyền, tích cực nghiên cứu học hỏi quy định pháp luật quốc tế nội dung tương tự để so sánh rút ưu nhược điểm quy định pháp luật Việt Nam, sinh viên sau luật gia, thấm pháp, người nghiên cứu xây dựng pháp luật Như vậy, pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện đạt ý nghĩa 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu quy định BTTH đại diện vuợt phạm vi ủy quyền pháp luật Việt Nam chương thực tiễn thực thi quy định thực tế qua việc tìm hiếu số văn công chứng Hợp đồng ủy quyền, số vụ án tranh chấp có đại diện vượt phạm vi ủy quyền TAND xét xử để làm sở cho việc đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật, người viết rút số kết luận sau: Thứ nhất, tranh chấp hợp đồng ũy quyền, tranh chấp có liên quan đến đại diện vượt phạm vi ủy quyền xảy nhiều thực tế quy định pháp luật BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền chưa thực đạt hiệu mong muốn trình áp dụng để giải tranh chấp Thứ hai, thực tiễn xét xử tranh chấp có liên quan đến đại diện vượt phạm vi ủy quyền, Thẩm phán khơng đề cập đến vấn đề BTTH Thứ ba, trình xét xử vụ án có liên quan đến đại diện vượt phạm vi ủy quyền, xuất tình trạng Thẩm phán nhầm lẫn thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật Bên cạnh hạn chế nêu trên, ý thức pháp luật chủ tham gia pháp luật cịn yếu kém, ln tìm kẽ hở để vi phạm nghĩa vụ đồng thời tìm đủ cách để trốn tránh nghĩa vụ, yếu tố khiến cho pháp luật nghiêm minh Hầu hết, bên tham gia hợp đồng không xây dựng điều khoản rõ ràng, khoa học vấn đề mà thường nêu chung chung quyền yêu cầu BTTH có hành vi vượt phạm vi ủy quyền Mặc dù vấn đề BTTH tham gia quan hệ hợp đồng đặc biệt BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền 72 bên ý chưa thực quan tâm mức tâm lý ngại va chạm sợ “phiền phức” với thủ tục phức tạp tốn nhiều thời gian xảy tranh chấp Điều vơ tình khiến cho ý thức pháp luật cùa người vấn đề bị hạn chế nhiều Việc quy định trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ùy quyền ngun tắc để Tịa án giải tranh chấp cách hợp lý nhất, đảm bảo quyền lợi ích bên Tuy nhiên, trình xây dựng thực thi pháp luật không tránh khỏi hạn chế định cần phải hoàn thiện Từ hạn chế nêu trên, người viết đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật đồng thời đưa mốt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp nâng cao ý thức pháp luật người dân 73 KÉT LUẬN Thực tiễn thực thi quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền đem lại nhiều đóng góp cho phát triển chung cùa kinh tế Bằng hợp đồng ủy quyền, cá nhân, quan, tố chức dễ dàng thuận lợi việc giải công việc công công việc cá nhân Khơng phủ nhận lợi ích mà chế định đại diện nói chung ủy quyền nói riêng mang lại, nhiên, trình giao kết thực hợp đồng, tranh chấp bên điều tránh khỏi BTTH biện pháp pháp lý quan trọng nhằm khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây có trường hợp BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền, biện pháp hai hệ thống pháp luật lớn giới Civil law, Common law văn pháp lý quốc tế hợp đồng ghi CISG, PICC, PECL ghi nhận Trên sờ nghiên cứu, phân tích, so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật giới, người viết rút kết luận sau: lý luận Thứ nhất, BTTH đại diện vượt phạm vi ũy quyền biện pháp khắc phục hậu vi phạm hợp đồng ủy quyền, chế tài dân áp dụng nhàm bù đắp thiệt hại mà bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm Thứ hai, đại diện bề hiểu trường hợp người hành động khiến cho người thứ ba tin người giao kết hợp đồng với có thấm quyền đại diện thực việc giao kết dựa niềm tin Hậu pháp lý trường hợp thực theo nguyên tắc Agency by estoppel Thứ ba, đại diện vượt phạm vi ủy quyền không làm phát sinh hậu pháp lý người ủy quyền trù’ trường hợp ngưởi ũy quyền chấp 74 thuận hành vi vượt phạm vi thâm quyên thuộc trường hợp đại diện bề Thứ tư, trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền áp dụng có đủ hai tiêu chí là: (1) Điều kiện áp dụng bao gồm: phát sinh; trường hợp miễn trách nhiệm BTTH nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại bên bị thiệt hại (2) hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ nhất, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền tương thích với quy định pháp luật giới đại diện bề ngoài, hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền, phát sinh trách nhiệm BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền, Thứ hai, số quy định pháp luật Việt Nam xác định thiệt hại, mức BTTH, chưa có thống văn bản, số thuật ngữ khoa học pháp lý “lồi” “quyền yêu cầu BTTH” “thời gian họp lý”, chưa thực xác tương thích với pháp luật giới, gây nhầm lẫn khó khăn q trình thực thi pháp luật Thứ ba, trình giải tranh chấp, quan thực thi pháp luật bối rối chưa thống việc áp dụng gây nhiều khó khăn có bên tham gia quan hệ hợp đồng thực quyền nghĩa vụ phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Hoàn thiện pháp luật BTTH vi phạm nghĩa vụ nói chung BTTH đại diện vượt phạm vi ủy quyền nói riêng việc làm cần thiết bối cảnh Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định 75 hướng xã hội chủ nghĩa Yêu câu phải có phương hướng tiên bộ, hội nhập giữ nét đặc trung riêng giải pháp cụ thề để hoàn thiện quy định cịn thiếu sót, nhầm lẫn, mâu thuẫn cách hiểu đồng thời nâng cao hiệu thực thi pháp luật, đảm bảo ổn định, thống nghiêm minh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch điều tất yếu Việt Nam 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Đại diện khơng có ủy quyền đại diện vượt q phạm vi ủy quyền pháp luật dân Việt Nam hành Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật dân Pháp 1804 Bộ tư pháp (2012), Quyết định 3814/QĐ-BTP việc công bổ thủ tục hành chỉnh sửa đôi, bô sung lĩnh vực hộ tịch chứng thực thuộc phạm vi chức quản lỷ tư pháp Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Thông tư quy định chi tiết thi hành sổ điều Luật hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết so điều biện pháp thi hành Luật hộ tịch Hà Nội Bộ Tư Pháp (2006), Từ điên luật học, Nxb từ điển Bách Khoa, Nxh Tư pháp Ngô Huy Cương (2009), Chế định đại diện theo quy định Pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh, Nhà nước pháp luật, số tr.26-31 Ngô Huy Cương (2013), Giảo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.404 Nguyễn Tài Dương (2017), Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sỳ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2015), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dãn năm 2015, Nhà xuất bân Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr.290-291 10 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, phần thứ III: Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.88 77 11 Bùi Thị Thanh Hăng (2018), Bôi thường thiệt hại vi phạm họp đông, Luận án tiến sỹ Luật học, Truờng Đại học Luật Hà Nội 12 Hồ Ngọc Hiển (2007), Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sảnh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2007, tr.57 13 Hồng Thế Liên (2009) Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.703 14 Vũ Văn Mầu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - quyên II: Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, tr.470 15 Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những vấn đề miền trách nhiệm hồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Phê (2002), Từ điên Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nằng 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành vãn quy phạm pháp luật, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Các tơ chức tín dụng, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 78 23 Qc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đât đai, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hoạt động giảm sát Quốc hội vả Hội đồng nhân dân, Hà Nội 25 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tô chức chinh quyền địa phương, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Trưng mua trưng dụng tài sản, Hà Nội 30 Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Dân Học viện Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, tr.450 31 Phạm Thị Trang (2020), Học thuyết đại diện hoa kỳ - khải niệm hình thức đại diện, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2-2020, tr63-68 32 Viện Ngôn ngữ (2010), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa Tiếng Anh 33 Cambridge University (2009), The Unauthorised agent Perspectives from European and Comparative Law, Cambridge University Press, New York, USA, tr.44 34 Jack Beatson, Daniel Friedman (1997), Good Faith and Fault in Contract Law, Clarendon Press Oxford, tr.214 79 35 Japanese Civil Code, 1896 36 The Civil Code of Quebec - Canada 1991 37 The Principles of European Contract Law 38 UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 39 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Tiếng Pháp 40 Ordonnance n° 2016-131 du 10 fevrier 2016 portant reforme du droit des contrats, du regime general et de la preuve des obligations (Sắc lệnh số 2016- 131) Website 41 https://congan.com.vn/song-theo-phap-luat/khang-nghi-huy-an-phuc- tham-giu-nguyen-ban-an-so-tham_l 10302.html 42 https://congbobanan.toaan.goV vn/ 43 http://www.legalservicesindia.com/article/88/Agency-By-Estoppel.html 80 ... THỤC PHÁP LUẬT • TRẠNG • • VÈ BỊ1 THƯỜNG THIỆT • HẠI • DO ĐẠI • DIỆN VƯỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN 2.1 Hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Vi? ??t Nam Pháp luật dân Vi? ??t Nam khơng... thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Vi? ??t Nam 50 2.2.2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật Vi? ??t Nam ... thường thiệt hại đại diện vượt phạm vi ủy quyên 18 1.2.1 Khái quát đại diện vượt phạm vi ủy quyền 18 1.2.2 Hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền 19 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w